TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC

92 7 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC (Ban hành kèm theo định số 1757 /QĐ-TĐHHN ngày23 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) HÀ NỘI, NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC ……….……………… 1 Tiếng Anh 2 Tiếng Anh chuyên ngành Triết học 10 Khí tượng synop động lực 15 Khí tượng quy mô vừa 18 Khí hậu biến đổi khí hậu 22 Mơ hình hóa khí hậu 26 Phương pháp dự báo thời tiết khí hậu 30 Phân tích xử lí số liệu khí tượng 33 10 Vật lý khí 36 11 Phương pháp thống kê khí tượng 40 12 Gió mùa Á - Úc 43 13 Tin học khí tượng 46 14 Đánh giá dự báo khí tượng 50 15 Động lực học mây 54 16 Đánh giá quản lý rủi ro thiên tai 61 17 Công nghệ viễn thám GIS khí tượng 62 18 Công nghệ dự báo số 66 19 Khí tượng radar nâng cao 69 20 Khí tượng ứng dụng 72 21 Lớp biên khí 76 22 Dự báo khí tượng nơng nghiệp 79 23 Đồng hóa số liệu khí tượng.………………………………………… 85 24 Khí tượng hàng khơng 85 25 Mơ hình hóa nhiễm khí 88 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần/môn học  Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Tiếng Anh  Tên tiếng Anh: English  Mã học phần: NNTA 3102  Số tín (Lý thuyết/Thực hành, thí nghiệm thảo luận): 03  Thuộc chương trình đào tạo bậc: thạc sỹ  Loại học phần:  Bắt buộc: √  Tự chọn:  Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 16 tiết  Thực hành: tiết  Làm tập thảo luận lớp: 24 tiết  Tự học: 90  Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngoại Ngữ Mục tiêu học phần - Kiến thức: Có từ vựng hay gặp tình hàng ngày chủ đề quen thuộc Ngoài củng cố nắm vững kiến thức ngữ pháp thường sử dụng nhiều văn phong khoa học; học cách cấu tạo sử dụng loại từ vựng tính từ, động từ, cụm động từ… -Kỹ năng: Phát triển kĩ ngôn ngữ trình độ trung cấp; Đọc hiểu văn có độ khó mức độ trung bình; đọc lướt văn tương đối dài để xác định thông tin cần tìm, tập hợp thơng tin từ phần đọc hay từ khác để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể giao; sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm thân chủ đề quen thuộc - Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng môn học; thực nghiêm túc thời gian biểu, làm việc nộp hạn; tự giác học tập trung thực thi cử; phát huy tối đa khả sáng tạo thực hoạt động lớp nhà; tham gia tích cực có tinh thần xây dựng vào hoạt động lớp; chia sẻ thông tin với bạn bè với giáo viên Tóm tắt nội dung học phần - Học phần tiếng Anh môn học nằm chương trình đào tạo thạc sĩ tất chuyên ngành Môn học cung cấp cho học viên kiến thức về:  Các tượng ngữ pháp tiếng Anh dành cho người học có trình độ tiếng Anh cấp độ B1  Vốn từ vựng để nói chủ điểm quen thuộc lĩnh vực quen thuộc sống hàng ngày  Các kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết mức độ trung cấp Tài liệu học tập, tham khảo 4.1 Tài liệu John Hughes, Helen Stephenson & Paul Dummet (2015), Life (A2 - B1), Cengage Learning Asia Pte Ltd, Singapore, 4.2 Tài liệu đọc thêm 1) A.J.Thomson & A.V Martinet (1992), A practical English grammar, Oxford University Press, 2) Patricia Ackert (1986) , Cause and effect, Newbury House Publishers, INC 3) Alireza Memarzadeh (2007), IELTS maximiser speaking,Oxford University Press, Các phương pháp giảng dạy học tập học phần: Các phương pháp chủ yếu áp dụng phương pháp nghe nói, phương pháp giao tiếp, phương pháp học tập chủ động, cụ thể: - Về lý thuyết: thuyết trình thảo luận nhóm/cặp - Về thực hành: hoạt động thảo luận theo nhóm/ cặp kết hợp làm việc cá nhân 6.Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên  Tham dự đầy đủ buổi học, tích cực tham gia vào giảng  Chuẩn bị trước đến lớp theo hướng dẫn đề cương mơn học  Hồn thành tập giao nộp hạn  Làm thuyết trình theo nhóm  Tham dự đầy đủ kiểm tra đánh giá thi kỳ Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% 7.Thang điểm đánh giá Theo thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá trình: Có trọng số 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%  Hình thức thi: tự luận + vấn đáp (tự luận cho phần thi kỹ năng: nghe, đọc, viết; vấn đáp cho phần thi kỹ nói; Mỗi phần thi có số điểm tối đa 2,5/10; Điểm thi tổng điểm phần thi)  Thời lượng thi: 90 phút cho thi tự luận kiểm tra kỹ nghe, đọc, viết, phút/ học viên cho phần kiểm tra kỹ nói  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Nội dung Lý thuyết Unit 1: Health + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 2: Competition + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 3: Transport + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit 4: Adventure + Lead –in + Vocabulary Số tiết Thảo Thực luận/Bài hành tập Tổng số tiết 5 5 + Reading + Listening + Speaking + Writing Revision and Progress Test Unit 5: The environment + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Stages in life + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Work + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Unit Technology + Lead –in + Vocabulary + Reading + Listening + Speaking + Writing Revision for Final test Tổng 2 5 3 16 24 BỘ MÔN NGOẠI NGỮ NGƯỜI BIÊN SOẠN ThS Đặng Đức Chính ThS Bùi Thị Oanh 45 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần/môn học  Tên học phần:  Tên tiếng Việt: Tiếng Anh chuyên ngành  Tên tiếng Anh: English for Meteorology  Mã học phần: NNTA3107  Số tín (Lý thuyết/Thực hành, thí nghiệm thảo luận): 02  Thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành Khí tượng Khí hậu học, bậc: thạc sỹ  Loại học phần:  Bắt buộc: √  Tự chọn:  Học phần học trước:  Học phần song hành:  Giờ tín hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết  Thực hành : tiết  Làm tập thảo luận lớp : 15 tiết  Tự học : 60  Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngoại Ngữ 2.Mục tiêu học phần: 2.1 Mục tiêu chung Sau kết thúc chương trình, học viên có khả năng: - Đọc hiểu xử lý tài liệu chuyên ngành khí tượng tiếng Anh - Nắm vững thuật ngữ sử dụng tài liệu chuyên ngành - Củng cố nâng cao kiến thức ngữ pháp thông qua đọc - Trình bày tiếng Anh số chủ đề quen thuộc chuyên ngành khí tượng 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Về kiến thức ngôn ngữ - Ngữ pháp: Ứng dụng thành thạo kiến thức ngữ pháp phục vụ cho tình giao tiếp hàng ngày công việc hội thảo chuyên ngành khí tượng - Từ vựng: Có đủ vốn từ để đọc hiểu văn chuyên ngành, văn ứng dụng kiến thức cơng việc 2.2.2 Về kỹ ngôn ngữ Kỹ đọc - Rèn luyện kỹ đọc để lấy thông tin xử lý thơng tin - Trình bày, dịch, viết phân tích tài liệu có liên quan đến chun mơn Kỹ nói - Hỏi trả lời thảo luận kiến thức chuyên ngành - Giao tiếp tương đối thành thạo chủ đề quen thuộc thuộc chuyên môn Kỹ viết - Mô tả đơn giản, chi tiết chủ đề quen thuộc lĩnh vực khí tượng - Rèn kỹ viết thơng qua tập phần luyện viết Các nhóm kỹ khác - Nâng cao kĩ làm việc nhóm kĩ thuyết trình tiếng Anh - Nâng cao kỹ tìm kiếm khai thác thơng tin mạng internet, báo chí để phục vụ cho mơn học chun ngành 3.Tóm tắt nội dung học phần o Module 1: Atmosphere, Weather and Climate o Module 2: Air pressure and Winds o Module 3: Temperature o Module 4: Moisture and Cloud Formation o Module 5: Forms of Condensation and Precipitation 4.Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu chính: *Frederick K Lutgens Edward J Tarbuck (2015), The atmosphere – An in troduction to meteorology, Pearson 4.2 Tài liệu tham khảo: *Christo Georgiev Patrick Santurette (2005), Weather Analysis and Forecasting, Academic Press *Trewartha (2015), An introduction to weather and climate , McGraw-Hill 5.Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Các phương pháp chủ yếu áp dụng phương pháp học tập chủ động, cụ thể:  Về lý thuyết: thuyết trình thảo luận nhóm/cặp  Về thực hành: hoạt động thảo luận theo nhóm/ cặp kết hợp làm việc cá nhân 6.Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên  Tham dự đầy đủ buổi học, tích cực tham gia vào giảng  Chuẩn bị trước đến lớp theo hướng dẫn đề cương mơn học  Hồn thành tập giao nộp hạn  Làm thuyết trình theo nhóm  Tham dự đầy đủ kiểm tra đánh giá thi kỳ Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% 7.Thang điểm đánh giá Theo thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 8.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Kiểm tra – đánh giá trình: Có trọng số 30%, bao gồm điểm đánh giá phận sau:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu học viên (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/ tháng; tập cá nhân/ học kì,…) 8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%  Hình thức thi: tự luận  Thời lượng thi: 60 phút  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Nội dung Lý thuyết Module 1: Atmosphere, Weather and Climate + Lead –in + Vocabulary + Reading Comprehension Module 2: Air pressure and Winds + Lead –in + Vocabulary + Reading Comprehension Module 3: Temperature + Lead –in + Vocabulary + Reading Comprehension Module 4: Moisture and Cloud Formation + Lead –in + Vocabulary + Reading Comprehension Revision and Progress Test Số tiết Thảo Thực luận/Bài hành tập 5 5 Tổng số tiết BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần  Tên tiếng Việt : Lớp biên khí  Tên tiếng Anh : Atmospheric Boundary Layer - Mã học phần : KVKT3611 - Số tín (lí thuyết/bài tập, thảo luận): (1,5; 0,5) - Thuộc chương trình đào tạo chun ngành khí tượng khí hậu học, bậc thạc sĩ - Loại học phần:  Bắt buộc :  Tự chọn :  Học phần tiên quyết: Khí tượng synop động lực  Học phần song hành: Khí tượng lớp biên  Giờ tín hoạt động : 30 tiết  Nghe giảng lí thuyết : 20 tiết  Bài tập/thảo luận : 08 tiết  Kiểm tra : 02 tiết  Tự học : 60  Khoa phụ trách học phần: Khí tượng Thủy văn Mục tiêu - Kiến thức: Học viên trình bày cấu trúc lớp biên, trình xảy lớp biên, bao gồm chuyển động rối, thong lượng bề mặt, cấu trúc thẳng đứng biến trình ngày đêm Một số cơng cụ tốn học nghiên cứu lớp biên khí Giải thích rõ ý nghĩa vật lý thành phần phương trình lớp biên - Kĩ năng: Học viên thiết lập phương trình lớp biên áp dụng kiến thức học giải thích tượng thời tiết xảy lớp biên - Thái độ: Học viên chăm chỉ, tỷ mỉ sáng tạo Tóm tắt nội dung học phần Nội dung học phần lớp biên khí tập trung vào vấn đề sau: Đặc tính trung bình lớp biên, Các phương trình lớp biên khí quyển, Năng 76 lượng động rối bất ổn định Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu 1) Roland B Stull (1998), An Introduction to Boundary Layer Meteorology, Kluwer Academic Publishes 2) James R Holton (2013), An Introduction to Dynamic Meteorology, An Elsevier Inc, USA 3) Kiều Thị Xin (1994), Khí tượng động lực, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 1.3 Tài liệu tham khảo 1) Roger K Smith (2006), Lectures on Boundary Layer Meteorology, Tài liệu trực tuyến Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Giảng viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu tham khảo cho học viên; Giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề; Hướng dẫn học viên làm tập thảo luận nhóm nội dung chương trình học Học viên tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tích cực tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt tập mà giáo viên yêu cầu Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nội dung lớp - Chuẩn bị trước lên lớp - Kiểm tra học phần - Thảo luận nhóm, làm tập Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập 8.1 Điểm kiểm tra - đánh giá trình: 30%, bao gồm điểm đánh giá phận như:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm thi kỳ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: 70%  Hình thức thi: Tự luận  Thời lượng thi: 60 phút  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Giờ tín Thảo STT Nội dung Lý Thực luận/Bài thuyết hành tập Chương Đặc tính trung bình lớp biên 0 77 STT Nội dung 1.1 Lớp biên cấu trúc thẳng đứng 1.1.1 Lớp bề mặt 1.1.2 Lớp xáo trộn 1.1.3 Lớp chuyển tiếp 1.1.4 Lớp ổn định lớp lắng đọng 2.2 Các trình lớp biên 2.3 Chuyển động trung bình vận chuyển rối 2.4 Lí thuyết Taylor Chương Các phương trình lớp biên khí 2.1 Trung bình Reynolds 2.2 Phương trình chuyển động 2.3 Phương trình liên tục 2.4 Phương trình lượng nhiệt động 2.5 Phương trình bảo tồn ẩm 2.6 Phương trình trạng thái Kiểm tra Chương Năng lượng động rối bất ổn định 3.1 Năng lượng động rối 3.1.1 Phương trình động rối 3.1.2 Thông lượng động rối 3.2 Bất ổn định tĩnh đối lưu 3.3 Chỉ số đo bất ổn định 3.3.1 Chỉ số Reynolds 3.3.2 Chỉ số Richardson TỔNG Giờ tín Thảo Lý Thực luận/Bài thuyết hành tập 1,5 1,5 1 0,5 2 0,5 1 1 1 5 1 0,5 0,5 20 10 KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Trương Vân Anh TS Thái Thị Thanh Minh 78 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần  Tên học phần:  Tên tiếng Việt : Dự báo khí tượng nơng nghiệp  Tên tiếng Anh : Agrometeorological Prediction  Mã học phần : KVKT3612  Số tín : (1,0; 1,0)  Thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành khí tượng khí hậu học, bậc thạc sĩ  Loại học phần:  Bắt buộc :  Tự chọn :  Học phần tiên quyết:  Học phần song hành:  Giờ tín hoạt động: 30 tiết  Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết  Thảo luận, tập : 15 tiết  Tự học : 60  Khoa phụ trách học phần: Khí tượng Thủy văn 2.Mục tiêu - Kiến thức: Học viên nắm vững kiến thức dự báo khí tượng nơng nghiệp; số phương pháp, mơ hình dự báo khí tượng nơng nghiệp sử dụng nghiên cứu phục vụ sản xuất nông nghiệp - Kỹ năng: Học viên phân tích quy luật hình thành sản phẩm trồng, phân tích thống kê tính tốn dao động suất, ứng dụng mơ hình động thái hình thành suất số phương pháp giám sát sử dụng cơng tác phục vụ khí tượng nơng nghiệp - Thái độ: nghiên cứu, sáng tạo lớp tự học 3.Tóm tắt nội dung học phần Học phần dự báo khí tượng nơng nghiệp bao gồm nội dung sau: - Dự báo khí tượng nơng nghiệp 79 - Dự báo suất trồng - Giám sát mùa màng dự báo suất lúa liệu viễn thám Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu 1) Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình Khí hậu nơng nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 2) Nguyễn Văn Viết (2009), Tài nguyên khí hậu nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 4.2 Tài liệu tham khảo 1) Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Giáo viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu tham khảo cho học viên; Giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề; Hướng dẫn học viên làm tập tiểu luận nội dung chương trình học Học viên tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tích cực tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt tập mà giáo viên yêu cầu Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nội dung lớp - Chuẩn bị trước lên lớp - Kiểm tra học phần - Trao đổi kỹ học nhóm, làm tiểu luận Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập 8.1 Điểm kiểm tra - đánh giá trình: 30%, bao gồm điểm đánh giá phận như:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm thi kỳ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: 70%  Hình thức thi: Tự luận 80  Thời lượng thi: 60 phút  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần TT Số tiết Nội dung Lý Thực Thảo luận thuyết hành /Bài tập CHƯƠNG DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG NƠNG NGHIỆP 4,0 2,0 1.1 Các dạng dự báo KTNN 1,0 1,0 1.2 Dự báo kỳ phát dục trồng 3,0 1,0 CHƯƠNG DỰ BÁO NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG 7,0 7,0 CÂY TRỒNG 2.1 Phương pháp thống kê tính tốn, dự báo suất 4,0 3,0 2.2 Mơ hình động thái hình thành suất trồng 3,0 3,0 Kiểm tra 1,0 CHƯƠNG THEO DÕI MÙA MÀNG VÀ DỰ BÁO NĂNG SUẤT LÚA BẰNG DỮ LIỆU VIỄN 4,0 6,0 THÁM 3.1 Một số loại vệ tinh viễn thám 1,0 2,0 3.2 Phương pháp tiền xử lý ảnh viễn thám 1,0 2,0 3.2 Giám sát mùa màng dự báo suất lúa 2,0 2,0 TỔNG 15 15 KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Trương Vân Anh TS Phạm Văn Khiên 81 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần  Tên học phần:  Tiếng Việt: Đồng hóa số liệu khí tượng  Tiếng Anh: Data assimilation  Mã học phần: KVKT3620  Số tín chỉ: 02  Đối tượng học: Hệ cao học, chuyên ngành Khí tượng Khí hậu học  Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục đại cương □ Bắt buộc Tự chọn □ □   Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập đồ □  án tốt nghiệp Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn □ □ □ □  Các học phần tiên quyết/học trước: Dự báo số trị Giờ tín hoạt động: 30 tiết   Nghe giảng lý thuyết: Bài tập, thực hành: 15 tiết 13 tiết    Thảo luận, Kiểm tra: 02 tiết Thời gian tự học: 60 Bộ mơn phụ trách học phần: Bộ mơn Khí tượng, Khoa Khí tượng Thủy văn Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, học viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Học viên đồng hóa số số liệu khí tượng cụ thể mơ hình dự báo Về kỹ năng: Học viên chạy thành thạo mơ hình dự báo đồng hóa liệu, so sánh, xử lí phân tích kết thu từ sản phẩm mơ hình Về đạo đức nghề nghiệp: Học viên hình thành tinh thần tính cần cù, tỉ mỉ, sáng tạo, xác, làm việc theo nhóm 82 Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: Xây dựng, thử nghiệm chạy phương pháp đồng hóa số liệu áp dụng, vận hành mơ hình dự báo Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu Kiều Thị Xin (2007), Nhập môn kĩ thuật dự báo thời tiết số, NXB ĐHQG Hà Nội; Kalnay, E., Atmospheric Modeling, Data Assimilation and Predictability, Cambridge University Press 4.2 Tài liệu đọc thêm Krishnamurti, T N and Bounoua, L., (1996), Numerical Weather Prediction techniques, Academic Press, New York Phan Văn Tân (2007), Ngơn ngữ lập trình Fortran 90, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần - Các tín lý thuyết tập phải ưu tiên thực phịng học có máy tính phương tiện trình chiếu (phịng học chuẩn) - Lên lớp lý thuyết, hướng dẫn tập có xen kẽ với thực hành trao đổi liệu, hướng dẫn tính tốn nên học viên phải ln mang theo sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn, phương tiện lưu trữ thơng tin, tính tốn Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên - Yêu cầu học viên có mặt tối thiểu 80% thời lượng môn hoc, SV vắng mặt phải có giấy xin phép nghỉ học đồng ý giáo viên giảng dạy - Đánh giá điểm học phần qua hình thức: thảo luận lớp/kiểm tra thường xuyên/kiến thức tự học; kiểm tra/thi kỳ; tiểu luận thi cuối kỳ (chi tiết - mục 8) Học viên tích cực tham gia thảo luận trình học cộng điểm thưởng Thang điểm đánh giá Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy xét học vụ Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập mơn học 9.1 Điểm đánh giá q trình: Trọng số 40% Bao gồm: 02 đầu điểm hệ số 9.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60%  Hình thức thi: 83 Tự luận □ Trắc nghiệm □ Thực hành  Nội dung chi tiết môn học phân bổ thời gian Nội dung LT (1) (2) Số tiết (tiết) BT, Tổng TL,KT TH cộng (3) (4) (5) CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒNG HĨA SỐ LIỆU 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Khái niệm đồng hóa số liệu 1.3 Vai trị đồng hóa số liệu mơ hình số CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG HĨA SỐ 10 LIỆU 2.1 Sơ đồ phân tích hàm trực giao 2.2 Phương pháp bình phương tối thiểu 2.3 3D-VAR, sơ đồ phân tích vật lý theo không gian (PSAS) 2.4 Phương pháp đồng hóa nâng cao dự báo sai số hiệp biến 2.5 Cân động lực điều kiện ban đầu 2.6 Vai trò liệu quan trắc đồng hóa CHƯƠNG ÁP DỤNG ĐỒNG HĨA TRONG MƠ HÌNH 3.1 Lựa chọn tham số hệ thống 3.2 Đồng hóa liệu ban đầu 3 3.3 Mơ tả chương trình nguồn thực hành Cộng 15 13 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT,TH: Bài tập, thực hành; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Trương Vân Anh TS Võ Văn Hòa 84 15 13 30 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần  Tên học phần  Tên tiếng Việt : Khí tượng hàng không  Tên tiếng Anh : Aeronautical Meteorology  Mã học phần : KVKT3614  Số tín (lí thuyết/bài tập, thảo luận) : (1,5; 0,5)  Thuộc chương trình đào tạo chun ngành khí tượng khí hậu học, bậc thạc sĩ  Loại học phần:  Bắt buộc :  Tự chọn :  Học phần tiên quyết: Phương pháp dự báo thời tiết khí hậu  Học phần song hành: Công nghệ viễn thám xử lý số liệu khí tượng vệ tinh  Giờ tín hoạt động: 30 tiết  Nghe giảng lí thuyết : 22 tiết  Bài tập, thảo luận : tiết  Tự học : 60  Khoa phụ trách học phần: Khí tượng Thủy văn Mục tiêu - Kiến thức: Học viên phân tích yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến điều kiện bay, đến bảo đảm an toàn bay đường bay sân đỗ, điều kiện cất/hạ cánh - Kỹ năng: Học viên áp dụng kiến thức học để dự báo khí tượng hàng khơng - Thái độ: Học viên 85ang tạo học tập, tìm tịi nghiên cứu Tóm tắt nội dung học phần Học phần gồm kiến thức ảnh hưởng trạng thái vật lí khí quyển, ảnh hưởng gió, ảnh hưởng mây tầm nhìn, ảnh hưởng nhiễu động khí đến điều kiện bay Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu 85 1) International Civil Aviation Organization (2007), Meteorological Service for International Air Navigation 2) International Civil Aviation Organization (2008), Manual Aeronautical Meteorological Practice 4.2 Tài liệu tham khảo 1) Bộ Giao thông Vận tải, Thông tư 19 /2009/TT-BGTVT Quy định khí tượng hàng khơng dân dụng Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Giáo viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu tham khảo cho học viên; Giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề; Hướng dẫn học viên làm tập tiểu luận nội dung chương trình học Học viên tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tích cực tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt tập mà giáo viên yêu cầu Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nội dung lớp - Chuẩn bị trước lên lớp - Kiểm tra học phần - Trao đổi kỹ học nhóm Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập 8.1 Điểm kiểm tra - đánh giá trình: 30%, bao gồm điểm đánh giá phận như:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm thi kỳ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: 70%  Hình thức thi: Tự luận  Thời lượng thi: 60 phút  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết Số tiết TT Nội dung Lý Thực Thảo luận thuyết hành /Bài tập CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khí chuẩn 0,5 0,5 1.2 Khái niệm QFE, QNH, QFF QNE 1.3 So sánh giá trị QFE, QNH QFF 0,5 1.4 Đường đẳng áp đẳng biến áp 0,5 86 TT Số tiết Lý Thực Thảo luận thuyết hành /Bài tập Nội dung CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRẠNG THÁI KHÍ QUYỂN TỚI HOẠT ĐỘNG BAY 2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ khí áp tới việc xác định độ cao bay đồng hồ khí áp 2.2 Ảnh hưởng mật độ nhiệt độ đến lực khí động tốc độ bay 2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ khí áp đến cất hạ cánh 2.4 Ảnh hưởng đóng băng máy bay đến hoạt động bay 2.5 Dự báo ảnh hưởng nhiệt áp tới hoạt động bay CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ TỚI HOẠT ĐỘNG BAY 3.1 Ảnh hưởng gió đến vận tốc hướng bay 3.2 Ảnh hưởng gió đến cất, hạ cánh máy bay 3.3 Ảnh hưởng gió đứt đến hoạt động bay 3.4 Ảnh hưởng sóng núi đến hoạt động bay 3.5 Dự báo ảnh hưởng gió tới hoạt động bay Kiểm tra chương 1, CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÂY VÀ TẦM NHÌN TỚI HOẠT ĐỘNG BAY 4.1 Ảnh hưởng mây thấp tầm nhìn đến cất hạ cánh bay độ cao nhỏ 4.2 Cấu trúc mây tầng thấp quan hệ tầm nhìn nghiêng tầm nhìn ngang 4.3 Tính khả biến theo thời gian không gian độ cao đáy mây thấp 4.4 Ảnh hưởng sương mù tới hoạt động bay 4.5 Ảnh hưởng mây tích tới hoạt động bay 4.6 Dự báo ảnh hưởng gió mây tới hoạt động bay CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄU ĐỘNG KHÍ QUYỂN TỚI HOẠT ĐỘNG BAY 5.1 Khái niệm nhiễu động khí 5.2 Đánh giá độ xóc máy bay 5.3 Cấu trúc nhiễu động gây xóc cho máy bay 5.4 Nhiễu động khu vực dòng chảy xiết 5.5 Nhiễu động lớp biên khí 5.6 Dự báo ảnh hưởng nhiễu động khí tới hoạt động bay TỔNG 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 22 KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Trương Vân Anh PGS TS Nguyễn Viết Lành 87 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT (Ban hành Quyết định số ,ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần  Tên học phần  Tên tiếng Việt : Mơ hình hóa nhiễm khí  Tên tiếng Anh : Modeling Atmospheric Pollution  Mã học phần : KVKT 3616  Số tín (lí thuyết/thực hành, thảo luận, tập) : (1, 1)  Thuộc chương trình đào tạo chun ngành khí tượng khí hậu học, bậc thạc sĩ  Loại học phần:  Bắt buộc :  Tự chọn :  Học phần tiên quyết: Vật lí khí  Học phần song hành:  Giờ tín hoạt động : 30 tiết  Nghe giảng lí thuyết : 15 tiết  Thực hành, thảo luận, tập : 15 tiết  Tự học : 60  Khoa phụ trách học phần: Khí tượng Thủy văn Mục tiêu - Kiến thức: Học viên phân tích mơ hình tốn phục vụ dự báo lan truyền chất nhiễm, có khả sử dụng phần mềm mơ hình dự báo nhiễm - Kỹ năng: Học viên có khả vận dụng tốn mơ hình hóa ứng dụng phầm mềm mơ hình thực tiễn - Thái độ, chuyên cần: Học viên tích cực tham gia làm tập, thực hành phầm mềm mô hình Tóm tắt nội dung học phần Học phần Mơ hình hóa nhiễm khí bao gồm nội dung sau: - Tổng quan mơ hình hóa; - Mơ hình hóa chất nhiễm mơi trường khơng khí; - Một số phần mềm mơ hình hóa Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu 88 1) Bùi Tá Long (2008), Mơ hình hóa môi trường, NXB Đại học Quốc gia TPHCM; 2) Trần Ngọc Chấn (2002), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải: Ơ nhiễm khơng khí tính tốn khuếch tán chất ô nhiễm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 4.2 Tài liệu tham khảo 1) Đào Nguyên Khôi (2015), Bài giảng mơ hình hóa mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Giáo viên cung cấp đầy đủ giảng, tài liệu tham khảo cho học viên; Giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề; Hướng dẫn học viên làm tập tiểu luận nội dung chương trình học Học viên tăng cường trao đổi, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tích cực tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt tập mà giáo viên yêu cầu Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nội dung lớp - Chuẩn bị trước lên lớp - Kiểm tra học phần - Trao đổi kĩ học nhóm, làm tiểu luận Thang điểm đánh giá Theo Thông tư số: 15 /2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập 8.1 Điểm kiểm tra - đánh giá trình: 30%, bao gồm điểm đánh giá phận như:  Điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập;  Điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận;  Điểm chuyên cần;  Điểm thi kỳ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: 70%  Hình thức thi: Tự luận  Thời lượng thi: 60 phút  Học viên không sử dụng tài liệu thi Nội dung chi tiết học phần Số tiết Thảo TT NỘI DUNG Lý Thực luận/ Bài thuyết hành tập CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HÓA 1.1 Lịch sử đời phát triển mơ hình hóa 1.2 Các khái niệm mơ hình hóa 89 Số tiết TT NỘI DUNG Lý thuyết Thực hành Thảo luận/ Bài tập 1.3 Vai trò ý nghĩa mơ hình hóa 1.4 Các bước thiết lập phát triển mơ hình 1.5 Cơ chế vận chuyển chất khí nhiễm khí 1.6 Các mơ hình vận chuyển đơn giản 1.6.1 Hệ thống xáo trộn 1.6.2 Hệ thống dòng chảy 1.6.3 Hệ thống dòng chảy khuếch tán CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1 Ảnh hưởng yếu tố khí tượng tới truyền chất nhiễm khơng khí 2.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 2.1.2 Ảnh hưởng gió 2.1.3 Ảnh hưởng địa hình 2.2 Mơ hình khuếch tán chất nhiễm khơng khí 2.3 Mơ hình Beriland tính tốn lan truyền chất nhiểm khí CHƯƠNG MỘT SỐ PHẦN MỀM MƠ HÌNH HĨA MƠI TRƯỜNG 3.1 Phần mềm Streeter-Phelps phân bổ oxy hòa tan BOD 3.2 Phầm mềm CAP khuếch tán chất ô nhiễm mơi trường khơng khí Kiểm tra chương 2,3 TỔNG 1 3 KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 2 2 3 1,5 1,5 14 NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Phạm Thị Thanh Ngà TS Trương Vân Anh 90 10

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan