Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chun ngành: HĨA HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 THANH HÓA, NĂM 2016 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trường Đại học Hồng Đức thành lập theo định số 797/TTg ngày 24/9/1997 Thủ tướng Chính phủ; trường Đại học công lập, đa ngành, trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa, đồng thời chịu quản lý Nhà nước Bộ GD&ĐT Bộ ngành Trung ương Nhà trường không ngừng đào tạo xây dựng đội ngũ, sở vật chất đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học Tháng 6/2007, Nhà trường Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ tháng năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ Với chức chủ yếu giảng –dạy, nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nhằm phát triển Nhà trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trường Đại học Hồng Đức có nhiệm vụ đào tạo cán khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước mà trước hết cho tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu khoa học nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng đào tạo Nhà trường Nhà trường thực tốt mục tiêu chất lượng đào tạo đa ngành với lĩnh vực: Sư phạm, Kinh tế-QTKD, Kỹ thuật-Công nghệ Nông Lâm Ngư nghiệp với đủ bậc đào tạo; bước khẳng định mô hình đào tạo trường đào tạo đa ngành hệ thống giáo dục đại học quốc dân Hiện nay, máy nhà trường gồm 33 đơn vị trực thuộc với 12 khoa chun mơn, 11 phịng, ban, trung tâm Trạm Y tế; 51 môn quản lý chuyên môn trực thuộc khoa đào tạo Về đào tạo, đến tự tổ chức đào tạo 16 chuyên ngành sau đại học (2 chuyên ngành trình độ tiến sĩ 14 chuyên ngành trình độ thạc sĩ); 34 ngành bậc đại học, 20 ngành bậc cao đẳng hệ quy ngành bậc cao đẳng nghề Cùng với đào tạo quy, Nhà trường đào tạo hình thức, VHVL, liên thông, văn bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn để đáp ứng tối đa nhu cầu người học Nhà trường liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo nghành, chuyên ngành đại học sau đại học Năm 2015, liên kết với Trường Đại học Cơng nghệ Hồng Gia Thanyaburi (Thái Lan) tuyển sinh đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh quốc tế theo hình thức 1+3; đào tạo trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) với trường Đại học Soongsil, Hàn Quốc Bên cạnh đó, trường đào tạo 180 lưu học sinh cho tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào (97 sinh viên tốt nghiệp nước) Quy mô đào tạo Nhà trường bước mở rộng hợp lý Đến nay, Nhà trường chủ trương ổn định quy mô 13-14.000 HSSV, tập trung âng cao chất lượng đào tạo, phấn đấu xây dựng thương hiệu số ngành đào tạo chất lượng cao Thực công tác đảm bảo chất lượng việc xây dựng ban hành chuẩn đầu ngành, chuyên ngành, bậc đào tạo; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực phát huy lực người học, kết hợp với sở thực hành, thực tập, chuyển trình đào tạo thành tự đào tạo; đổi công tác kiểm tra đánh giá thông qua đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập Đề thi theo hướng tổng hợp, vận dụng kiến thức thực tiễn, thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hành nghề cho sinh viên Sau 19 năm đào tạo, nhà trường đáp ứng cho tỉnh Thanh Hoá địa phương nước đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhà quản lí Giáo dục đơng đảo với 32.000 sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng (trong có 15.528 giáo viên Trung học có trình độ đại học, cao đẳng; 4.200 sinh viên cao đẳng đại học khối ngành Nông lâm ngư nghiệp, 11.000 sinh viên khối ngành kinh tế-QTKD,…) 642 thạc sĩ Về nghiên cứu khoa học, năm qua, cán giảng viên nhà trường triển khai thực đề tài khoa học cấp Nhà nước, 50 đề tài cấp Tỉnh 600 đề tài cáp Cơ sở Nhiều đề tài áp dụng góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh Hằng năm, cán giảng viên cơng bố hàng trăm cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí khoa học chuyên ngành nước quốc tế Năm 2008, nhà trường Bộ Văn hóa thơng tin truyền thơng cho phép thành lập Tạp chí khoa học có số quốc tế ISSN Hiện Tạp chí khoa học nhà trường xuất số với hàng trăm báo có chất lượng nhà khoa học đầu ngành viện, trường đại học phản biện có ngành hội đồng giáo sư nhà nước cho điểm Về hợp tác quốc tế, từ năm 1997 đến nay, trường thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế với 40 trường đại học tổ chức quốc tế Mỹ, Canađa, Úc nhiều nước châu Âu, châu Á; cử 186 lượt cán học tập, cơng tác nước ngồi, đón làm việc với 464 lượt khách quốc tế, cử 76 cán học khóa đào tạo ngắn, dài hạn theo chương trình hợp tác với nước ngồi, tiếp nhận 23 giáo viên tình nguyện đến giảng dạy tiếng Anh trường, Thực đề án liên kết đào tạo đại học sau đại học với trường đại học nước nguồn ngân sách địa phương, nhà trường tổ chức đào tạo khoá tiếng Anh quốc tế cho 144 học viên, gửi 117 học viên học 57 trường đại học giới (trong có 18 cán đào tạo tiến sĩ, 78 cán học thạc sĩ 21 người học đại học) Về đội ngũ, Trường Đại học Hồng Đức có 799 cán bộ, 523 giảng viên hữu, có: 14 Phó Giáo sư, Tiến sĩ, 94 Tiến sĩ, 362 Thạc sĩ, tỉ lệ cán có trình độ sau đại học đạt 89,0%, ngồi có 90 cán làm NCS 83 cán học thạc sĩ Nhà trường thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, quản lý giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán giảng viên Cơ sở vật chất nhà trường ngày khang trang; mạng lưới sở thực hành, thực tập, tuyến thực địa tỉnh thiết lập; phịng máy tính, 26 phịng thí nghiệm chun sâu liên mơn, phịng LAB Thư viện trường đầu tư mua sắm giáo trình, tài liệu giảng dạy với số đầu giáo trình 2834 - gồm 49087 cuốn; số đầu tài liệu tham khảo 8382 - gồm 79884 cuốn; số báo tạp chí 894; sở liệu nước loại với 148 đĩa CD-ROM; sở liệu nước loại với 14 đĩa CD-ROM; phần mềm quản lí thư viện LIBOL,…Thư viện điện tử có 120 máy tính; Internet mạng LAN kết nối 24/24h toàn trường Từ năm 2008, nhà trường lắp đặt hệ thống Wi-Fi tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy, học nghiên cứu khoa học cán sinh viên Hiện nay, Nhà trường sở đào tạo với tổng diện tích 61.8 ha, bình quân 73m2/SV Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy có 26.941m2 (trong đó, 140 phịng học tiêu chuẩn: 9.170 m2, thư viện có 5.250 đầu sách với 132.313 tiếng Việt 3.777 ngoại văn có diện tích 2450 m2, 26 phịng thí nghiệm thực hành: 3262 m2, 22 phịng máy vi tính nối mạng đảm bảo đủ chỗ cho sinh viên học viên học tập nghiên cứu tự học; nhà học đa năng: 2060 m2, sân vận động: 10.000 m2) đạt bình quân 3,2m2/SV Ký túc xá nhà trường có 1.800 chỗ, đảm bảo cho 22,5% SV có chỗ Nhà trường nhận nhiều khen danh hiệu cao quý Nhà nước tặng: Huân chương Lao động hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhì; Cờ thi đua Chính phủ; Cờ thi đua Bộ GD&ĐT; Cờ thi đua UBND tỉnh Thanh Hoá Nhà trường phát triển hướng trở thành sở đào tạo lớn trình độ cao tỉnh Thanh Hoá, chim đầu đàn hệ thống trường đại học địa phương quản lý NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUN NGÀNH HĨA HỮU CƠ TẠI THANH HỐ Thanh Hóa tỉnh đất rộng, người đơng Người dân Thanh Hố có truyền thống hiếu học học giỏi Hiện tại, Thanh Hố có trường đại học, 17 trường cao đẳng, trung cấp dạy nghề, 102 trường phổ thông, 25 trung tâm giáo dục thường xuyên; đội ngũ giáo viên gần 50.654 người số có trình độ Thạc sĩ chiếm khoảng 8,2% Bởi vậy, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cán nói chung, đội ngũ giáo viên mơn Hóa học nói riêng tỉnh lớn cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Chuyên ngành Hóa hữu chun ngành Hóa học Do nhu cầu đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Thanh Hóa nói riêng nước nói chung lớn Ngồi ra, mơn Hóa học nói chung mơn Hóa hữu nói riêng nhà trường phổ thơng mơn học có vị trí quan trọng, chiếm thời lượng lớn khung chương trình đào tạo bậc phổ thơng Tuy nhiên, mơn học có nhiều đặc thù, khó dạy khó dạy hay, giáo viên cần phải có khả phân tích nhìn nhận bao qt vấn đề Hóa học, có kiến thức lý thuyết thực hành chuyên sâu, từ điều chỉnh đưa phương pháp hiệu cho dạy học mơn Hóa học Để đáp ứng u cầu giáo viên Hóa phải có trình độ lí luận định phương pháp dạy học mơn tiếp cận nhanh chóng, có hệ thống thành tựu giáo dục tiên tiến, đại giới để thực tốt mục tiêu chương trình đào tạo Trong thực tế, số giáo viên Hóa THCS THPT Thanh Hố có trình độ thạc sĩ Hóa cịn Việc mở đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Hóa hữu Trường Đại học Hồng Đức giải bước nhu cầu nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Hóa học Thanh Hố, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, đồng thời phù hợp với nhu cầu quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực địa phương KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH HÓA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Về đào tạo đại học, tính đến năm học 2015-2016, trường tổ chức đào tạo khóa ĐHSP Hóa quy, khóa liên thơng, khố ĐH Lý - Hóa, cung cấp hàng nghìn giáo viên Hóa trình độ đại học cho Thanh Hoá địa phương khác nước LÝ DO MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ HÓA HỮU CƠ 4.1 Nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên Hóa học tỉnh Thanh Hóa: Xuất phát từ nhu cầu phát triển đội ngũ tỉnh Thanh Hoá; nhu cầu học tập, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học - mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thông 4.2 Nguồn tuyển sinh sau đại học chuyên ngành Hóa hữu cơ: Mơn học Hóa học nhà trường phổ thơng mơn học có vị trí quan trọng, chiếm nhiều thời lượng; chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học lại thường xuyên cải cách, đổi Nhu cầu học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn Hóa học cho đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục tình hình Thanh Hóa lớn ngày xúc Nguồn tuyển sinh sau đại học Thanh Hóa, đặc biệt chuyên ngành Hóa hữu dồi Trong đó, việc cán giảng viên Thanh Hố dự tuyển Thạc sĩ Hóa hữu vào trường đại học Hà Nội tỉnh thành khác gặp nhiều khó khăn nhiều lý do, có lí chi phí lại, ăn cao so với mức thu nhập cán bộ, giáo viên tỉnh nghèo Trước yêu cầu phát triển nguồn lực địa phương nhu cầu thiết đơng đảo người học, Thanh Hố đứng trước đòi hỏi cấp thiết cần phải mở đào tạo sau đại học địa phương Việc đào tạo cán có trình độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh Hóa nói chung đại học Hồng Đức nói riêng việc tiếp cận nhanh chóng giáo dục khoa học kỹ thuật đại giới 4.3 Xuất phát từ mục tiêu phát triển đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Hồng Đức: Đại học Hồng Đức trường đại học lớn địa bàn Tỉnh Thanh Hóa số lượng giảng viên quy mơ đào tạo, tính đến thời điểm tại, ngồi số lượng giảng viên giảng dạy theo hợp đồng, trường đạt 1,8 % giảng viên phong hàm Phó Giáo sư, 13,2 % giảng viên có trình độ Tiến sĩ, 57,1 % giảng viên có trình độ Thạc sĩ Mục tiêu phát triển trường từ đến năm 2020 ghi rõ nghị đại hội Đảng trường nhiệm kì IV (2015-2016): “Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đến năm 2020 đạt 75 % thạc sĩ, có 30% tiến sĩ, % phó giáo sư trở lên để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng” Việc mở ngành đào tạo thạc sĩ trường ĐH Hồng Đức, vậy, cấp thiết, giúp nhà trường qua đẩy nhanh tốc độ xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn đội ngũ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, bước vươn lên khẳng định vị có điều kiện tiếp cận, hội nhập với trường đại học lớn nước khu vực 4.4 Từ năm học 2006-2007 đến nay, nhà trường Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo phê duyệt cho đào tạo 14 chuyên ngành Thạc sĩ trường Khoa học trồng (2008), Toán Giải tích (2009), Ngơn ngữ học (2009), Văn học Việt Nam (2009), Lý luận PPDH môn Văn-tiếng Việt (2012), Vật lý lý thuyết vật lý toán (2013), Phương pháp Toán sơ cấp (2013), Vật lý chất rắn (2013), Lịch sử Việt Nam (2013), Quản trị kinh doanh (2014); Thực vật học (2014); Quản lý giáo dục (2015); Khoa học máy tính (2015); Đại số lý thuyết số (2016); chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ Khoa học trồng (2014) Văn học Việt Nam (2014) Đây tiền đề, kinh nghiệm quan trọng cho việc mở ngành đào tạo Thạc sĩ Hóa hữu 4.5 Nhà trường có sở vật chất đồng bộ, ngày xây dựng đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo Thư viện đầu tư mua sắm đầy đủ tài liệu, giáo trình; mạng Cơng nghệ Thơng tin hoạt động thơng suốt, phịng thí nghiệm có thiết bị đạ, phục vụ có hiệu cho cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên trường Những điều kiện sở vật chất nêu khẳng định Đại học Hồng Đức có khả đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển nhà trường mặt đảm nhận nhiệm vụ đào tạo sau đại học chun ngành Hóa hữu Tính đến năm 2016, có khóa đại học sư phạm Hóa, khóa đại học sư phạm Lý - Hóa tốt nghiệp trường Các sở tiếp nhận đánh giá cao trình đào tạo Nhà trường hài lòng lực giảng dạy sinh viên sau tốt nghiệp Đối chiếu với Quy chế đào tạo sau đại học, nhà trường thấy có đủ điều kiện để trở thành sở đào tạo sau đại học, chun ngành Hóa hữu kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường đại học Hồng Đức mở ngành đào tạo Thạc sĩ, chuyên ngành: Hóa hữu (Organic Chemistry) Mã số: 60.44.01.14 Phần thứ hai MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN - Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ GD&ĐT Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; - Luật giáo dục năm 2005 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyết định số 867/QĐ-TTg ngày 12/06/2007 Thủ tướng Chính phủ việc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ cho trưởng Đại học Hồng Đức; - Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học; - Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; - Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ - Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; - Quyết định số 709/QĐ-ĐHHĐ ngày 12/05/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Trường; - Quyết định số 1510/QĐ-ĐHHĐ ngày 29/08/2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Hồng Đức; - Nhu cầu học tập nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Hóa trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, giáo viên toán trường THPT sinh viên tốt nghiệp ngành toán tỉnh Thanh Hóa; nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế, xă hội, khoa học, công nghệ, giáo dục Tỉnh vŕ Nhŕ nước - Thực tế lực đội ngũ, sở vật chất Nhà trường MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 2.1 Mục tiêu chung Đào tạo cán có trình độ Thạc sĩ chun ngành Hóa hữu cơ; làm chủ kiến thức Hoá học nói chung kiến thức Hố hữu nói riêng, có trình độ cao thực hành, có khả nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, phân tích giải vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành Hóa hữu cơ; có phẩm chất trị vững vàng, kiên định; có đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm đất nước, dân tộc; có nghĩa vụ phục vụ nhân dân, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Về kiến thức Chương trình đào tạo giúp cho học viên làm chủ kiến thức hóa học hữu cơ, làm chuyên gia lĩnh vực Hóa học; Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu Hóa hữu pháp triển nghiên cứu lĩnh vực Hóa học tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực Hóa hữu - Học viên trình bày kiến thức đại Hóa hữu cơ, có trình độ cao lý thuyết thực nghiệm hướng chuyên ngành Hóa học hưu : tổng hợp hữu cơ, hóa học hợp chất thiên nhiên, hóa học polime, hóa học dị vịng, hóa học lập thể.…Đào tạo thạc sỹ có khả tự tìm hướng nghiên cứu, khả độc lập nghiên cứu hợp tác nghiên cứu khoa học, thích ứng cao trước phát triển khoa học kỹ thuật; Sau q trình đào tạo học viên có khả ứng dụng tốt kiến thức, kỹ thực hành học vào thực tiễn sản xuất đời sống 2.2.2 Về kỹ Có kỹ vận dụng kiến thức chuyên ngành sâu, đại phức tạp Hóa học giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý chun mơn, thuộc lĩnh vực: Hóa hữu Tham gia nghiên cứu độc lập, sáng tạo lĩnh vực thuộc Hóa hữu cơ, có giải pháp áp dụng phương pháp đại vào lĩnh vực nghiên cứu Có chứng tiếng Anh B1 châu Âu bậc 3/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam có chứng tương đương; có kỹ sử dụng ngoại ngữ để nghe hiểu, viết trình bày báo cáo chuyên ngành Hóa hữu cơ; trình bày ý kiến phản biện vấn đề chuyên ngành Hóa hữu 2.2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm Có lực phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành Hóa hữu cơ; có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân đưa kết luận mang tính chuyên sâu vấn đề thuộc lĩnh vực Hóa hữu cơ; Bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chuyên mơn; có khả xây dựng, thẩm định kế hoạch; có khả nhận định đánh giá định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc giao thuộc lĩnh vực Hóa hữu Có khả hướng dẫn, dẫn dắt vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực hoá hữu nghiên cứu khoa học, xây dựng quản lí nhóm nghiên cứu 2.2.4 Về khả vị trí cơng tác người học sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp, học viên nhận thạc sỹ có đầy đủ kiến thức chuyên ngành sâu Hóa hữu cơ; có lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học; có khả giảng dạy mơn học thuộc chuyên ngành Hóa hữu trường đại học cao đẳng; có khả sáng tạo, phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo; bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chun mơn; giữ cương vị cán chủ chốt, chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp bộ, cấp Nhà nước Thạc sĩ chuyên ngành Hóa hữu tiếp tục làm nghiên cứu sinh học tập đạt học vị tiến sĩ Hóa học ngành Hóa hữu CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Về kiến thức 3.1.1 Kiến thức ngành: Có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lí bảo vệ mơi trường liên quan đến lĩnh vực Hóa học; có tư khoa học tổ chức cơng việc chun ngành Hố hữu nghiên cứu để giải vấn đề phát sinh 3.1.2 Kiến thức chuyên ngành: Trình bày kiến thức bản, đại chuyên sâu Hóa hữu cơ, đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực đào tạo; có tư phản biện; làm chủ kiến thức chuyên ngành để thực công việc nghiên cứu giảng dạy Hóa hữu cơ; phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ 3.1.3 Về luận văn: Luận văn thạc sĩ phải cơng trình khoa học học viên thực hiện, có đóng góp mặt lý luận, học thuật có kết 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Căn Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho ph p đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho ph p đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; Quyết định số 269/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành quy định quy trình xử lý hồ sơ cho ph p đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; Nghị đại hội Đảng trường đại học Hồng Đức nhiệm kì IV (20152020) mục tiêu phát triển nhà trường đến năm 2020 Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa học hữu trường Đại học Vinh Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa học hữu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa học hữu trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa học hữu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 121 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa học Hữu xây dựng sở quy định chương trình đào tạo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định xây dựng chương trình Trường Đại học Hồng Đức tham khảo chương trình chuyên ngành số trường ĐH, Viện ngồi nước Chương trình đào tạo ngành sở giúp Hiệu trưởng quản lý chất lượng đào tạo, quy định bắt buộc tất khoa chuyên môn nghiêm túc thực theo nội dung chương trình xây dựng Căn chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần Trưởng khoa, mơn chun ngành có trách nhiệm tổ chức, đạo, hướng dẫn môn tiến hành xây dựng hồ sơ học phần theo quy định Trường cho vừa đảm bảo mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra, vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương, đáp ứng nhu cầu người học toàn xã hội Trên sở đề cương chi tiết học phần, tiến hành xây dựng kế hoạch kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế mua sắm bổ sung trang thiết bị, vật tư cho học phần cho tồn khố đào tạo Trưởng khoa quản lý chuyên ngành có trách nhiệm xây dựng kế hoạch dạy học, kinh phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế; điều kiện đảm bảo thực chương trình đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo, chuẩn đầu Trưởng Phòng, Ban, Trung tâm chức liên quan có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định trình Hiệu trưởng phê duyệt cho triển khai thực Trong trình thực chương trình, hàng năm Khoa/Bộ môn thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, làm văn trình lên Hội đồng Khoa học Đào tạo trường xem xét Nếu thấy hợp lý Hội đồng Khoa học Đào tạo trình Hiệu trưởng định điều chỉnh điều chỉnh có Quyết định Hiệu trưởng./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HIỆU TRƢỞNG PGS.TS Nguyễn Mạnh An 122 PHỤ LỤC 123 Phụ lục QUYẾT ĐỊNH GIAO CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỐ; CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TIẾN SĨ 124 Phụ lục BIÊN BẢN THÔNG QUA HỒ SƠ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 125 Phụ lục HỒ SƠ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, TRANG THIẾT BỊ, THƢ VIỆN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 126 Phụ lục HỒ SƠ THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 127 Phụ lục HỒ SƠ MINH CHỨNG 128 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU BIÊN BẢN HỘI THẢO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 129 BẢN SAO VĂN BẰNG, CHỨNG CHỈ VÀ LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HOÁ HỮU CƠ 130 BẢN SAO QUYẾT ĐỊNH, BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN CƠ HỮU VÀ GIẢNG VIÊN THUỘC KHOA PHỤ TRÁCH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HOÁ HỮU CƠ 131 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH THẠC SĨ CHUN NGÀNH HĨA HỮU CƠ 132 MỤC LỤC Trang Phần thứ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 2 NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUN NGÀNH HĨA HỮU CƠ TẠI THANH HỐ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH HĨA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÝ DO MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ HÓA HỮU CƠ Phần thứ hai MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH CĂN CỨ LẬP ĐỀ ÁN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CHUẨN ĐẦU RA 10 3.1 Về kiến thức 10 3.2 Về kỹ 11 3.3 Năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm 11 THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO 12 ĐỐI TƢỢNG TUYỂN 12 5.1 Nguồn tuyển 12 5.2 Đối tƣợng tuyển sinh 12 5.3 Điều kiện tuyển sinh 12 5.4 Số lƣợng học viên tiếp nhận hàng năm: 14 THANG ĐIỂM VÀ QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 14 CÁC MÔN THI TUYỂN 14 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƢỜI TỐT NGHIỆP 15 8.1 Điều kiện tốt nghiệp 15 8.2 Cấp bảng điểm, cấp Thạc sĩ 15 Phần thứ ba 16 NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 16 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU 16 133 CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 20 2.1 Thiết bị phục vụ đào tạo 20 2.2 Thƣ viện 23 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 31 3.1 Các đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên thực có liên quan đến chuyên ngành Hóa hữu 31 3.2 Danh mục hƣớng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lƣợng học viên tiếp nhận: 33 3.3 Các cơng trình cơng bố cán hữu tham gia giảng dạy năm trở lại đây: 34 HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 42 Phần thứ tƣ 44 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, 44 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 44 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 44 1.1 Khái quát chƣơng trình đào tạo 44 1.2 Phân bố thời gian đào tạo 44 1.3 Khung chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Hóa hữu 45 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 46 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 50 3.1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRIẾT HỌC (Phylosophy of Maxism) 50 3.2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIẾNG ANH 51 3.3 HÓA HỌC LƢỢNG TỬ 58 3.4 HĨA VƠ CƠ NÂNG CAO 63 3.5 HÓA HỌC HỮU CƠ NÂNG CAO 66 3.6 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI (Modern didactics) 70 3.7 ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM HĨA HỌC 73 3.8 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI TRONG HÓA HỌC77 3.9 TIN HỌC TRONG HÓA HỌC 81 3.10 BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 84 134 3.11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ NÂNG CAO 87 3.12 HÓA LẬP THỂ 91 3.13 PHƢƠNG PHÁP PHỔ TRONG HÓA HỮU CƠ 95 3.14 HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 99 3.15 TỔNG HỢP HỮU CƠ 103 3.16 HÓA HỌC DỊ VÕNG 106 3.17 HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ 109 3.18 XÖC TÁC TRONG HỮU CƠ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ 113 3.19 HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT MÀU HỮU CƠ 117 3.20 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 120 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 121 PHỤ LỤC Phụ lục QUYẾT ĐỊNH GIAO CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO HỆ CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỐ; CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TIẾN SĨ 124 Phụ lục BIÊN BẢN THÔNG QUA HỒ SƠ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 125 Phụ lục HỒ SƠ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, TRANG THIẾT BỊ, THƢ VIỆN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 126 Phụ lục HỒ SƠ THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 127 Phụ lục HỒ SƠ MINH CHỨNG 128 135 ... đào tạo Về đào tạo, đến tự tổ chức đào tạo 16 chuyên ngành sau đại học (2 chuyên ngành trình độ tiến sĩ 14 chuyên ngành trình độ thạc sĩ) ; 34 ngành bậc đại học, 20 ngành bậc cao đẳng hệ quy ngành. .. kiện để trở thành sở đào tạo sau đại học, chun ngành Hóa hữu kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường đại học Hồng Đức mở ngành đào tạo Thạc sĩ, chuyên ngành: Hóa hữu (Organic Chemistry)... 29/08/2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Hồng Đức; - Nhu cầu học tập nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Hóa trường Đại học, Cao đẳng,