Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN ĐĂNG KÍ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chun ngành: Kiểm toán Mã số: 734.03.02 NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: ự ầ t Trang t tạo I Vài nét chung Trường Đại học Hồng Đức II Vài nét chung Khoa kinh tế - QTKD - đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo đại học ngành kiểm toán III Sự cần thiết mở ngành đào tạo đại học kiểm toán Phần thứ a : Nă lự s tạo I Đội ngũ giảng viên hữu II Cơ sở vật chất kỹ thuật III Hoạt động khoa học công nghệ IV Hợp tác quốc tế Phần thứ ba: Tóm tắt trì tạ v tạo Phần thứ tư: Đề nghị cam k t thực I Địa website đăng thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học II Đề nghị sở đào tạo III Cam kết triển khai thực ‘ Phần thứ SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO I VÀI NÉT CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trường Đại học Hồng Đức thành lập theo Quyết định số 797/TTg ngày 24/9/1997 Thủ tướng Chính phủ sở ba trường cao đẳng: Sư phạm Thanh Hóa, Kinh tế - Kỹ thuật Thanh Hóa Y tế Thanh Hố Là trường đại học cơng lập trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hoá, chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, chức năng, nhiệm vụ nhà trường đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng, thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, công nghệ, kỹ thuật, kinh doanh quản lý nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa nước Từ tháng năm 2007, nhà trường Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ Đặc biệt, tháng năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép nhà trường đào tạo trình độ tiến sĩ hai chuyên ngành: Văn học Việt Nam Khoa học trồng Đến thời điểm này, Trường Đại học Hồng Đức hoàn thiện tất bậc đào tạo Là trường đại học theo mơ hình trực thuộc địa phương nước, lại tỉnh rộng lớn, đơng dân, với gần triệu người, có truyền thống lịch sử, văn hóa, truyền thống hiếu học, khoa bảng lâu đời, Trường Đại học Hồng Đức nhanh chóng trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm văn hóa lớn xứ Thanh đến thực trở thành cánh chim đầu đàn số gần 40 trường đại học địa phương, bước vươn lên sánh vai với trường Đại học lớn nước Sau 20 năm kể từ ngày thành lập, Trường Đại học Hồng Đức có bước phát triển mạnh bền vững đội ngũ cán giảng viên, ngành nghề đào tạo, bậc, hệ đào tạo, qui mô tuyển sinh sở vật chất kỹ thuật; chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao; hoạt động nghiên cứu khoa học khơng ngừng mở rộng, góp phần phục vụ thiết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nước Thực đề án Liên kết đào tạo đại học sau đại học với trường đại học nước nguồn ngân sách địa phương, nhà trường tổ chức đào tạo khoá tiếng Anh quốc tế với 337 học viên gửi 202 học viên học theo đề án 57 trường đại học giới đạt tỷ lệ 60% (trong có 22 cán đào tạo tiến sĩ, 153 cán học thạc sĩ 27 người học đại học) Công tác hợp tác quốc tế bước phát triển mới, chủ động mở rộng đa dạng hóa hợp tác quốc tế xây dựng chương trình liên kết đào tạo mơ hình 1+3 ngành QTKD quốc tế với trường RMUTT Thái Lan Liên kết đào tạo với đại học Soongsil Hàn Quốc Bộ GD&ĐT cho phép tuyển sinh năm 2015 Tổ chức thành lập nhóm sinh viên NCKH với trường đại học khác giới Về hoạt động khoa học công nghệ: Hoạt động khoa học công nghệ Nhà trường có bước phát triển đáng kể qui mô, số lượng, chất lượng hiệu qủa Kết nghiên cứu đề tài dự án phục vụ trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo Số lượng, chất lượng đề tài NCKH, báo chuyên ngành đặc biệt đề tài cấp cao báo đăng tạp chí quốc tế ngày gia tăng Từ năm 2010 đến thực 285 đề tài, dự án 05 đề tài cấp Nhà nước, 25 đề tài cấp Bộ, 23 đề tài cấp Tỉnh 232 đề tài cấp sở, công bố 600 báo tạp chí chun ngành, có 60 báo quốc tế riêng năm học 2018-2019 nhà trường phê duyệt thực đề tài cấp Nhà nước tương đương, nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Tỉnh đề tài khoa học cấp Bộ cán giảng viên nhà trường thực cơng bố 300 báo ngồi nước, có 38 báo cơng bố tạp chí quốc tế (trong có 26 thuộc danh mục ISI scopus) Năm 2008, Nhà trường Bộ Văn hóa Thơng tin Truyền thơng cho phép thành lập Tạp chí khoa học có số quốc tế ISSN Hiện Tạp chí khoa học nhà trường xuất số số tiếng anh/năm Đặc biệt từ năm 2015, Tạp chí khoa học Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước tính điểm cơng trình với ngành, bước phát triển quan trọng hoạt động khoa học công nghệ Nhà trường Về đội ngũ: Chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên thời gian qua phát triển Trường Đại học Hồng Đức có 717 người, có 467 giảng viên hữu Nhà trường có 02 Giáo sư; 26 phó giáo sư 152 tiến sĩ tương đương với tỷ lệ 25,1%, 394 thạc sĩ tương đương với tỷ lệ 55% Đáng ý số có tới gần 30% giảng viên đào tạo nước ngồi có khả làm việc độc lập với đối tác quốc tế Đây tỷ lệ cao hệ thống trường đại học trực thuộc địa phương Hiện nay, nhà trường có 05 giảng viên làm sau tiến sĩ nước ngoài, 152 giảng viên học sau đại học (107 nghiên cứu sinh) có 26 người đào tạo nước ngồi (21 nghiên cứu sinh) Ngồi có hàng trăm cán tham gia loại hình đào tạo bồi dưỡng khác như: Khóa đào tạo tiếng anh tạo nguồn cho Đề án liên kết đào tạo đại học sau đại học với nước ngoài, Cao cấp lý luận trị, Quản lý nhà nước, văn Tiếng Anh… Nhà trường thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, quản lý giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán giảng viên Ngành nghề, trình độ hình thức đào tạo: Kể từ ngày thành lập đến nay, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, hình thức đào tạo nhà trường liên tục đổi phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Tính đến năm học 2019-2020, nhà trường đào tạo chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Văn học Việt Nam Khoa học trồng, Lịch sử Việt Nam, Lý luận PPDHBM Văn- Tiếng Việt), 19 chuyên ngành trình độ thạc sĩ, 38 ngành đào tạo trình độ đại học Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Nhà trường có tổng diện tích 554.546m2 Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo thuộc sở hữu trường (m2) thời điểm 24/9/2019 có 2.0674,4m2 sở 3.967,76 m2 sở diện tích sàn trung bình sinh viên 3,32 m2, có 200 phịng học với diện tích 13.790 m2: 31.862,5 m2 có 25 phịng thí nghiệm với diện tích là: 1.516,32 m2, 13 phịng thực hành với diện tích là: 1.665 m2 (khoa KT-QTKD có hai phịng máy tính 01 phịng thực hành kế tốn mơ phỏng, 01 phòng thực hành ngân hàng, siêu thị mini phục vụ cho nhu cầu thực hành sinh viên ngành quản trị kinh doanh), có nhà tập đa năng, hội trường 100 phòng chức năng, thư viện Thư viện trường có phịng đọc với 500 chỗ ngồi, thu viện có 24.000 đầu sách, tạp chí, e-book… phần mềm quản lí thư viện LIBOL… Thư viện điện tử có 84 máy tính; mạng Internet, mạng LAN kết nối đến phịng học, phịng làm việc tồn trường, đảm bảo thông suốt 24/24 Từ năm 2008, nhà trường lắp đặt hệ thống Wi-Fi, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học cán giảng viên sinh viên II VÀI NÉT CHUNG VỀ KHOA KINH TẾ - QTKD - ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP ĐẢM NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KIỂM TỐN Trong suốt q trình trưởng thành phát triển, Khoa Kinh tế - QTKD khoa phát triển lớn mạnh trường đại học Hồng Đức, với mục tiêu đào tạo cử nhân, thạc sĩ có phẩm chất trị, đạo đức tốt, nắm vững kiến thức kinh tế – xã hội kiến thức chuyên sâu kinh tế, quản trị kinh doanh, kế toán tài ngân hàng Đội ngũ giảng viên, tổng số 67 64 cán giảng viên đạt trình độ sau đại học (chiếm tỷ lệ 91%), có 23 Tiến sĩ (tỷ lệ 34.3%) 41 thạc sĩ (tỷ lệ 61.19%) Số lượng cán giảng viên học sau đại học 15 người, có 13 nghiên cứu sinh 02 học viên cao học Khoa có nhiều cán giảng viên tốt nghiệp theo học trường đại học danh tiếng nước Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, New Zealand, Thụy Điển, Trung Quốc, Phillipines, Thái Lan…Nhiều cán giảng viên có trình độ ngoại ngữ làm việc trực tiếp với người nước ngồi Hiện khoa có mơn trung tâm trực thuộc Khoa là: Bộ mơn Kinh tế, Bộ mơn Thống kê – Tốn kinh tế; Bộ mơn Tài ngân hàng; Bộ mơn Kế tốn tài chính; Bộ mơn Kế tốn quản trị; Bộ mơn Quản trị kinh doanh Trung tâm bồi dưỡng kiến thức quản ký kinh tế Chương trình đào tạo, khoa quản lí thực chương trình đào tạo đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ ngành quản trị; đào tạo cao đẳng nghề, đại học, thạc sĩ ngành kế tốn; đại học tài ngân hàng, đại học kinh tế kinh doanh nông nghiệp Đối với ngành thạc sỹ Quản trị kinh doanh, thực tuyển sinh khóa từ năm 2014 với tổng số 400 học viên Thạc sỹ Kế tốn tiến hành tuyển sinh khóa với gần 150 học viên Hiện khoa nhà trường thực chương trình liên kết đào tạo bậc đại học Quản trị kinh doanh quốc tế với trường RMUTT Thái Lan, liên kết đào tạo với đại học Soongsil Hàn Quốc, ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học tổng hợp Zielona Gora, Ba Lan Bên cạnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn: Kế toán trưởng; Kế toán tổng hợp; Kiến thức quản lý doanh nghiệp, HTX; Khởi doanh nghiệp; Kê khai thuế Trung tâm tổ chức thường xuyên, liên tục để đáp ứng nhu cầu người học Cơ sở vật chất, kỹ thuật, khoa đa ngành trường đào tạo đa ngành khoa tỉnh, nhà trường đầu tư xây dựng hệ thống phòng học khang trang với thiết bị trình chiếu, nghe nhìn đại; thư viện với nhiều đầu sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chun ngành; hệ thống mạng Internet kết nối tới phòng học, phòng làm việc; hệ thống phịng thực hành, tư liệu cho mơn Bên cạnh phịng thí nghiệm với thiết bị, máy móc đại, đảm bảo đủ lực phục vụ thực hành, thực tập phịng máy tính thực hành kế tốn, phịng dạy tiếng anh riêng với thiết bị chuyên môn phục vụ tốt cho đào tạo Năm 2015 nhà trường đầu tư xây dựng cho khoa phòng học đặc thù cho chuyên ngành Kế tốn tài – ngân hàng Năm học 2018-2019 triển khai đầu tư xây dựng siêu thị thực hành đặc thù cho chuyên ngành Quản trị kinh doanh Toàn sở vật chất, kĩ thuật đáp ứng nhu cầu rèn kỹ nghề nghiệp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học viên Về kết đào tạo, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh địa nhiều sinh viên trong, tỉnh lựa chọn học tập ngành đào tạo: Kế tốn, Quản trị kinh doanh, Tài ngân hàng, Kinh tế, với hình thức đào tạo: Chính quy; Liên thông; Vừa làm vừa học; Văn lớp Bồi dưỡng ngắn hạn Quy mô đào tạo từ thành lập không ngừng tăng lên số lượng theo hướng chủ yếu đào tạo đại học, giảm thiểu tiến tới không đào tạo hệ trung cấp Số lượng sinh viên năm 1997-1998 657 sinh viên (482 hệ Chính quy, 175 hệ VLVH), đến Khoa có 80 lớp với 3000 sinh viên Theo kết điều tra việc làm sinh viên sau trường có 70% sinh viên khoa tốt nghiệp trường có việc làm III SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KIỂM TOÁN 3.1 Xuất phát từ nhu cầu người học nhu cầu nguồn nhân lực trình độ đại học ngành kiểm tốn nhằm đáp ứng u cầu chun mơn kiểm tốn q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương với hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sự phát triển kinh tế thị trường kéo theo nhu cầu minh bạch thông tin (bao gồm thơng tin tài phi tài chính) phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô, quản trị doanh nghiệp, hoạt động hợp tác, đầu tư bên liên quan ngày tăng cao Kiểm toán- với vai trị mơn khoa học độc lập, thực để kiểm tra, đánh giá đưa nhận xét, báo cáo, tư vấn mức độ trung thực, hợp lý, hợp lệ thông tin lúc hết phát huy vai trò đáng kể kinh tế Hơn nữa, xu hướng hội nhập kinh tế giới trở thành xu hướng tất yếu, mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Kế toán, kiểm toán ngành nghề, lĩnh vực tự di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập Việc tham gia AEC đòi hỏi Việt Nam phải phát triển nguồn nhân lực kế tốn, kiểm tốn có tính chun nghiệp cao, đủ lực cạnh tranh với lao động nước khác khu vực Vì vậy, đào tạo nhân lực ngành kiểm tốn khơng cịn đơn giản u cầu công tác đào tạo mà yêu cầu đặt để khẳng định vai trị, vị trí giáo dục Việt Nam, khẳng định chất lượng lao động Việt Nam với bạn bè khu vực giới Từ tỉnh nghèo có nguồn thu chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh tế thị trường mở cửa, hợp tác đầu tư nước đẩy mạnh đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh phát triển với tốc độ cao Nhiều doanh nghiệp nước xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, trụ sở địa bàn tỉnh Nhu cầu đội ngũ kiểm toán nội bộ, kiểm soát viên nội phục vụ cho cơng tác kiểm sốt nội nhà quản lý thật hữu Ngồi ra, Kiểm tốn Nhà nước khu vực XI nhiều hãng, cơng ty kiểm tốn đóng địa bàn tỉnh có nhu cầu tuyển dụng chỗ đội ngũ kiểm toán viên cho hoạt động Như vậy, việc mở ngành đào tạo kiểm tốn coi sở để thu hút người học nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực kiểm tốn, góp phần thực thành cơng mục tiêu chương trình phát triển nguồn nhân lực, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá theo tinh thần Nghị Đại Hội Tỉnh Đảng lần thứ XVIII đề 3.2 Xuất phát từ thực tế lực nhu cầu phát triển, xây dựng Trường Đại học Hồng Đức thành Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học tỉnh Thanh Hóa Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức, có 21 tiến sĩ Kinh tế, có tiến sĩ chuyên ngành Kế toán- Kiểm toán Bên cạnh đó, Nhà trường cịn có đội ngũ cộng tác viên nhà giáo, nhà khoa học có uy tín chun gia đầu ngành có nhiều kinh nghiệm đào tạo sau đại học thuộc chuyên ngành Kế tốn cơng tác Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện tài chính, Học viện ngân hàng, Đại học thương mại, Đại học kinh tế - Đại học Huế, Đại học Cơng nghệ Hồng gia Rajamangala, Thái Lan (RMUTT); Đại học Soongsil, Hàn Quốc, Đại học Southern Luzon State, Philipines, Đại học Aix - Marseille, Pháp Bên cạnh đó, nhà trường cịn có khoa đào tạo ngành đại học thuộc lĩnh vực khác nhau: Công nghệ thông tin, Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Khoa học giáo dục, Ngoại ngữ, Tin học, kế toán, kinh tế, quản trị kinh doanh Vì vậy, việc mở ngành đào tạo đại học kiểm toán sở để nhà trường khai thác phát huy tiềm lực đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất kỹ thuật đầu tư Qua góp phần thực thành cơng mục tiêu xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học tỉnh Thanh Hóa theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII Từ lý nêu trên, tiềm lực đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất kỹ thuật có, đối chiếu với Thông tư số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/09/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Hồng Đức xét thấy đáp ứng đủ điều kiện để đăng ký mở ngành đào tạo Đại học Kiểm toán, mã số 734.03.02 Phần thứ hai NĂNG LỰC CỦ CƠ Ở ĐÀO TẠO Sau 23 năm kể từ ngày thành lập, Trường Đại học Hồng Đức có bước phát triển mạnh bền vững đội ngũ cán giảng viên, ngành nghề đào tạo, bậc, hệ đào tạo, qui mô tuyển sinh sở vật chất kỹ thuật; chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao; hoạt động nghiên cứu khoa học không ngừng mở rộng, góp phần phục vụ thiết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nước I ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU Nhà trường có 12 khoa, 11 phòng, ban, trung tâm, 01 trạm Y tế, 01 trường Mầm non thực hành với tổng số cán giáo viên là: 717 người, có 467 GV hữu Hiện có Trường Đại học Hồng Đức có 02 giáo sư, phó giáo sư : 26, tiến sĩ 152 đạt tỷ lệ 25,1%, thạc sĩ 394 tỷ lệ 55%, có gần 30% giảng viên đào tạo nước ngồi có khả làm việc độc lập với đối tác quốc tế Về đội ngũ giảng viên thực CTĐT ngành Kiểm toán: - Giảng dạy khối kiến thức giáo dục đại cương, gồm: 11 tiến sĩ, 15 thạc sĩ - Giảng dạy khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, gồm: 07 tiến sĩ ngành (TS Trần Thị Thu Hường, TS Lê Thị Minh Huệ, TS Nguyễn Thị Thu Phương, TS Lê Thị Hồng, TS Đặng Lan Anh, TS Phạm Thị Bích Thu, TS Nguyễn Thị Bình), 09 ThS ngành (ThS Lê Thị Mỹ Dung, ThS Lê Thị Diệp, ThS Nguyễn Thùy Linh, ThS Trần Thị Lan Hương, ThS Lã Thị Thu, ThS Lê Thị Loan, ThS Nguyễn Thị Nhung, ThS Lê Thị Minh Trí, ThS Nguyễn Thị Thanh); 14 TS ngành gần (TS Tơn Hồng Thanh Huế, TS Lê Huy Chính, TS Lê Quang Hiếu, TS Ngơ Việt Hương, TS Trịnh Thị Thu Huyền, TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, TS Lê Thị Lan, TS Nguyễn Thị Loan, TS Đỗ Thị Mẫn, TS Nguyễn Đức Việt, TS Lê Hoằng Bá Huyền, TS Lương Đức Danh, TS Đào Thu Trà, TS Phạm Thị Ngọc), 10 Thạc sĩ ngành gần (ThS Lê Thị Thu Hà, ThS Lê Thị Bình, ThS Đinh Thị Thu Thủy, ThS Uông Thị Nga, ThS Nguyễn Thị Hồng Điệp, ThS Phạm Thị Thanh Giang, ThS Mai Thị Hồng, ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Nguyễn Cẩm Nhung, ThS Trịnh Thị Thùy, ThS Nguyễn Thị Mai) Bả 2.1: Độ ũ giảng viên tham gia giảng dạy trì ã ă ý tạo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ v t ă s ứ vụ ệ tạ C ứ a a ọ ă Họ vị ă tốt ệ Nă Chuyên ngành ượ tạ tham gia ả ạy Mậu dịch Nguyễn Văn Thụ, Tiến sỹ, Việt (thương 1997 1974, GV Nam, 2016 mại) Quốc tế Nguyễn Phan Vũ, Thạc sĩ, Việt Triết học 2010 1984, GV Nam, 2010 Mai Thị Quý, 1969, Tiến sĩ, Việt Phó Trưởng khoa, Triết học 1991 Nam, 2007 GVC Lê Thị Thắm, 1974, Tiến sĩ, Việt Triết học 1997 GVC Nam, 2013 Nguyễn Thị Ngân, Thạc sĩ, Việt Lịch sử 1989 1968, GVC Nam, 1998 Đảng Vũ Thị Lan, 1987, Thạc sĩ, Việt LS Đảng 2009 GV Nam 2009 TTHCM Nguyễn Thị Ngân, Thạc sĩ, Việt Lịch sử 1989 1968, GVC Nam, 1998 Đảng Vũ Thị Lan, 1987, Thạc sĩ, Việt LS Đảng 2009 GV Nam 2009 TTHCM Lê Thị Thắm, 1974, Tiến sĩ, Việt Triết học 1997 GVC Nam, 2013 Thạc sĩ, Việt Hồ Chí Nguyễn Thị Tâm, 2013 Nam, 2013 Minh học Lê Văn Minh, 1977, Tiến sĩ, Việt Luật dân 2005 PTK, GVC Nam, 2018 La Thị Quế, 1986, Thạc sĩ, Việt Luật học 2008 GV Nam, 2008 Văn học Lê Thị Hiền, 1982, Tiến sĩ, Việt dân gian 2006 GV Nam, 2014 Việt Nam Lê Thị Nương, 1982, Văn học Tiến sĩ, 2010 2004 GV Việt Nam Đỗ Thị Mẫn, 1982, Tiến sĩ, Quản trị Phụ trách môn, 2005 Philipin, 2018 kinh doanh GVC Uông Thị Nga, 1990, Thạc sĩ, Việt Thống kê 2018 GV Nam, 2016 Vũ Văn Duẩn, 1986, Thạc sĩ, Việt Địa lý học 2009 GV Nam, 2013 Họ ầ ả ự ậ Triết học MácLênin Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng cộng sản Việt nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu KH KT-QTKD Môi trường người TT 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ v t ă s ứ vụ ệ tạ Hà Thị Phương Linh, 1991, GV Mai Thị Quý, 1969, Phó Trưởng khoa, GVC Lê Thị Thủy, GVC Dương Thị Thoan, 1973, P.Trưởng khoa, GVC Lê Tuyết Mai, 1981, GV Vũ Thị Phương, 1988, GV Vũ Văn Duẩn, 1986, GV Lê Thị Thu Hà, 1984, GV Lê Thị Bình, 1986, GV C ứ a a ọ ă Họ vị ă tốt ệ Nă Chuyên ngành ượ tạ tham gia ả ạy Họ ầ ả ự ậ Thạc sĩ, Việt Địa lý tự 2017 Nam, 2014 nhiên Tiến sĩ, Việt Triết học Nam, 2007 1991 Thạc sĩ, Việt Kinh tế 1987 Nam, trị Tiến sĩ, Việt Tâm lý học Nam, 2012 Tiến sĩ, Việt Nam, 2019 Thạc sĩ, Anh, 2014 Thạc sĩ, Việt Nam, 2013 Thạc sĩ, Việt Nam, 2016 Thạc sĩ, Việt Nam, 2014 1995 Tâm lý học 2004 Môi trường 2014 Địa lý học 2009 Kinh tế 2011 Quản lý 2013 kinh tế Mậu dịch Nguyễn Văn Thụ, Tiến sĩ, Việt (thương 1997 1974, GV Nam, 2016 mại) Quốc tế Nguyễn Phan Vũ, Thạc sĩ, Việt Triết học 2010 1984, GV Nam, 2010 Nguyễn Thị Quyết, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 1976, Phó Trưởng khoa, 1990 Nam, 2014 Anh GVC Trịnh Thị Thơm, 1968, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 1992 GVC Nam, 2015 Anh Trịnh Thị Thơm, 1968, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 1992 GVC Nam, 2015 Anh Nguyễn Thị Quyết, Tiến sĩ, Việt Ngơn ngữ 1976, Phó Trưởng khoa, 1990 Nam, 2014 Anh GVC Nguyễn Thị Việt, Thạc sĩ, Úc, Ngơn ngữ 2015 1987, GV 2013 Anh Hồng Kim Thúy, Thạc sĩ, Úc, LL%PPDH 2015 1987, GV 2014 tiếng Anh Lê Thị Oanh, 1979, Thạc sĩ, Việt Xác suất 2004 GV Nam thống kê 10 Logic học đại cương Tâm lý học quản lý kinh doanh Địa lý kinh tế Việt Nam Lịch sử kinh tế quốc dân Lịch sử học thuyết KT Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh Toán cao cấp .. . 06/09/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Hồng Đức xét thấy đáp ứng đủ điều kiện để đăng ký mở ngành đào tạo Đại học Kiểm toán, mã số 73 4.0 3.0 2 Phần thứ hai NĂNG LỰC CỦ CƠ Ở ĐÀO TẠO Sau 23 năm k? ?.. . Chương trình đào tạo, khoa quản lí thực chương trình đào tạo đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ ngành quản trị; đào tạo cao đẳng nghề, đại học, thạc sĩ ngành kế tốn; đại học tài ngân hàng, đại học. .. t tạo I Vài nét chung Trường Đại học Hồng Đức II Vài nét chung Khoa kinh tế - QTKD - đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo đại học ngành kiểm toán III Sự cần thiết mở ngành đào tạo đại học