1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành : Nuôi trồng thủy sản

76 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành : Nuôi trồng thủy sản Mã số: : 9620301 Tên sở đào tạo : Viện Nghiên cứu Ni trồng Thuỷ sản I Trình độ : Tiến sĩ Bắc Ninh, 2018 MỤC LỤC PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu sơ lược sở đào tạo 1.1 Chức nhiệm vụ 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Lực lượng cán nghiên cứu đào tạo 1.5 Quá trình hình thành phát triển 1.6 Các thành tựu bật Kết phân tích đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ni trồng thủy sản Đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo 11 Lý đề nghị đào tạo tiến sĩ Viện 12 4.1 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ Ni trồng thủy sản 12 4.2 Sự phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia 13 4.3 Viện đơn vị đầu ngành, có đủ điều kiện sở vật chất, kinh nghiệm đào tạo đại học cao học có đội ngũ tiến sĩ hữu giảng dạy nghiên cứu chuyên ngành phù hợp 14 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 15 Khái quát chung trình đào tạo 15 1.1 Tham gia đào tạo đại học: 15 1.2 Tham gia đào tạo Thạc sỹ: 15 Đội ngũ giảng viên cán ộ h u 16 2.1 Đội ngũ giảng viên hữu 16 2.2 Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng: 18 2.3 Cán quản lý đào tạo: 19 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 20 3.1 Phòng học, giảng đường 20 i 3.2 Hệ thống phòng thí nghiệm, sở thực hành 21 3.3.Thiết bị phục vụ đào tạo 21 3.4 Hệ thống thư viện (kho sách, thư viện điện tử) 28 3.5 Hệ thống Internet 29 Hoạt động nghiên cứu khoa học 29 4.1 Đề tài khoa học thực năm gần 29 4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án dự kiến người hướng d n k m theo 34 4.3 Các cơng trình cơng bố giảng viên, nghiên cứu viên hữu 35 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 55 5.1 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo 55 5.2 Hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu khoa học 56 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 62 Chương trình đào tạo 62 1.1 Ngành đăng ký đào tạo: Nuôi trồng thủy sản 62 1.2 Mã ngành đào tạo: 9620301 62 1.3 Tên chương trình đào tạo: Ni trồng thủy sản 62 1.4 Căn xây dựng chương trình đào tạo 62 1.5 Tóm tắt chương trình đào tạo 63 Kế hoạch tuyển sinh đào tạo đảm ảo chất lượng đào tạo 67 2.1 Kế hoạch tuyển sinh 67 2.2 Kế hoạch đào tạo 69 2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 71 PHẦN CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO 74 Nghị Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I kế hoạch năm 2018 có kế hoạch xin mở ngành đào tạo ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 74 ii Quyết định thành lập Hội đồng thông qua đề án mở ngành đào tạo nuôi trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 74 Biên ản thông qua đề án mở ngành đào tạo nuôi trồng thủy sản trình độ tiến sĩ Hội đồng khoa học Viện 74 Các iểu mẫu xác nhận điều kiện thực tế đội ngũ giảng viên lý lịch khoa học đội ngũ giảng viên ằng tốt nghiệp kèm ảng điểm 74 Quyết định thành lập Ban iên soạn đề án xin mở ngành đào tạo ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 74 Quyết định thành lập Tổ soạn thảo Chương trình đào tạo ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 74 Quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình đào tạo 74 Biên ản thẩm định chương trình đào tạo 74 Văn ản giải trình việc tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo 74 10 Quyết định an hành Chương trình đào tạo Ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I 74 11 Quyết định an hành Quy chế tuyển sinh đào tạo ngành nuôi trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 74 12 Minh chứng nội dung điểm a c khoản Điều thông tư 09/2017/TT-BGDĐT: 74 - Quyết định công ố chuẩn đầu ngành nuôi trồng thủy sản trình độ tiến sĩ ậc theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam 74 - Các iên ản ghi nhớ với đối tác nước hợp tác nghiên cứu đào tạo nuôi trồng thủy sản 74 - Biên ản kiểm tra Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh 74 - Hồ sơ cán ộ giảng viên h u: Quyết định Phó giáo sư Sơ yếu lí lịch Sổ ảo hiểm Bảng lương (6 tháng liên tục) Quyết định hợp đồng tuyển dụng Bằng tốt nghiệp tiến sĩ Giấy chứng nhận văn ằng 74 iii - Cơ sở vật chất trang thiết ị phục vụ cho thực chương trình đào tạo: Sổ tài sản 74 - Đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên h u : ản định ản iên ản nghiệm thu 74 - Các cơng trình cơng ố giảng viên h u: ản trang ìa tạp chí trang phụ lục trang đầu trang cuối cơng trình cơng ố 74 13 Ấn phẩm xuất ản Viện I: Bản tin Khoa học Công nghệ 76 14 Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Viện iv PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu sơ lược sở đào tạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (Viện 1) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập theo Quyết định 150/CT ngày 2/6/1983 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) 1.1 Chức nhiệm vụ Viện có chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo, hợp tác quốc tế, tư vấn, dịch vụ bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng, khai thác thủy sản; chế biến thủy sản thuộc tỉnh Miền Bắc Viện thực nhiệm vụ sau:  Xây dựng trình Bộ: a) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, chương trình, dự án thủy sản thuộc nhiệm vụ Viện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, chế biến, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản thuộc nhiệm vụ Viện theo quy định pháp luật;  Nghiên cứu bản: a) Các tiến khoa học công nghệ, nuôi trồng, khai thác, bảo quản, chế biến, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; b) Điều tra đánh giá mơi trường, biến đổi khí hậu liên quan đến thủy sản; c) Đặc điểm sinh học đối tượng ni thủy sản có giá trị kinh tế; d) Bệnh thủy sản, vấn đề dịch tễ học, tác nhân, nguyên nhân gây bệnh; e) Điều tra nguồn lợi thủy sản nội địa ven biển, đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế  Nghiên cứu ứng dụng: a) Các tiến khoa học công nghệ vào chọn tạo giống, sản xuất giống nhân tạo, di giống, hóa gia hố, ni trồng, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, giải pháp quản lý sức khỏe môi trường ni trồng thủy sản; b) Quy trình, cơng nghệ sản xuất thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản; c) Bảo quản, chế biến thủy sản; d) Quan trắc, cảnh báo mơi trường phòng ngừa dịch bệnh;  Tập hợp, tuyển chọn lưu giữ giống gốc, giống đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế; khai thác phát triển nguồn gen thủy sản  Khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống mới, thức ăn, thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học dùng thủy sản theo quy định pháp luật  Đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật, đào tạo sau đại học theo chuyên ngành giao, tham gia công tác khuyến ngư  Thông tin khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ tin học, xây dựng quản lý sở liệu  Thực hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, chuyển giao công nghệ nuôi trồng, chế biến, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật  Tư vấn, dịch vụ chuyển giao kỹ thuật, quy trình công nghệ liên quan đến nuôi trồng, chế biến, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật  Tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực giao theo quy định pháp luật  Quyết định việc mời chuyên gia, nhà khoa học nước vào Việt Nam cử cơng chức, viên chức Viện nước ngồi cơng tác theo quy định pháp luật hành phân cấp quản lý cán Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn  Xây dựng trình Bộ đề án vị trí việc làm; quản lý tổ chức máy, biên chế công chức theo ngạch, số lượng viên chức theo chức danh nghề nghiệp người lao động theo phân cấp quản lý Bộ quy định pháp luật  Quản lý tài chính, tài sản nguồn lực khác giao theo quy định pháp luật 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Lãnh đạo Viện - Lãnh đạo Viện có: Viện trưởng 03 Phó Viện trưởng 1.3.2 Các phòng nghiệp vụ (3 Phòng) a) Phòng Tổ chức, Hành chính; b) Phòng Kế hoạch, Tài chính; c) Phòng Khoa học, Hợp tác quốc tế Đào tạo; 1.3.3 Các đơn vị trực thuộc (9 Trung tâm, Phân viện) a) Trung tâm Công nghệ sinh học thủy sản b) Trung tâm Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản c) Trung tâm Quan trắc Môi trường Bệnh thuỷ sản miền Bắc d) Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước miền Bắc đ) Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Bắc e) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Bắc Trung g) Trung tâm Chuyển giao công nghệ Dịch vụ thủy sản h) Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản nước lạnh i) Trung tâm Chọn giống cá rô phi 1.4 Lực lượng cán ộ nghiên cứu đào tạo Tổng số cán công chức thuộc biên chế Viện 210 người, có: 02 Phó giáo sư , 11 tiến sĩ, 65 thạc sĩ, 75 Cử nhân kỹ sư, 57 Kỹ thuật viên 1.5 Quá trình hình thành phát triển Viện tiền thân Trạm Nghiên cứu cá nước thành lập năm 1963 xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc (nay phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Năm 1977 Trạm Nghiên cứu cá nước đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản nội địa theo Quyết định số 24/NN/TC/QĐ ngày 26/01/1977 Bộ trưởng Bộ Hải sản Ngày 14 tháng năm 1980, Bộ trưởng Bộ Hải sản định số 51HS/QĐ quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa Ngày 2/6/1983, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định số 150/CT việc sửa đổi tổ chức mạng lưới nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản thuộc Bộ thủy sản Quyết định 150/CT nêu rõ: “Chuyển Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (hiện Hải Phòng) lên Hà Bắc hợp với Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa thành Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I” với nhiệm vụ điều tra bản, nghiên cứu thí nghiệm kỹ thuật giống, nuôi trồng, khai thác, bảo vệ thuỷ sản, nghiên cứu triển khai kết thí nghiệm, thực vật vào sản xuất Ngày 19 tháng năm 1983, Bộ trưởng Bộ Thủy sản Quyết định số 434/TS-QĐ quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện 1: “Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật ni trồng thủy sản trực thuộc Bộ, có nhiệm vụ điều tra môi trường nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học kỹ thuật giống, nuôi, khai thác, bảo quản, chế biến bảo vệ nguồn lợi thủy sản” Sau 10 năm hoạt động, ngày 10 tháng năm 1994, Bộ Khoa học Công nghệ cấp Giấy chứng nhận số 239 đăng ký hoạt động khoa học cơng nghệ Viện 1, theo chức năng, nhiệm vụ Viện bổ sung đa dạng hơn, trọng đưa kết nghiên cứu vào sản xuất thông qua việc thực chủ trương khuyến ngư nhà nước, trọng hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ với tổ chức nước Viện mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức Quốc tế UNDP, FAO, ICLARM, NACA, AIT…, tham gia đào tạo cán kỹ thuật Ngày 09 tháng năm 1995, Bộ trưởng Bộ Thủy sản định số 823/QĐ-TCCB-LĐ cho phép Viện mở rộng phạm vi nghiên cứu thực nghiệm, hóa, di giống số đối tượng thủy sản vùng nước lợ, mặn ngược lại, nhằm đa dạng hóa giống ni, mở rộng địa bàn nuôi đối tượng thủy sản, đưa vào sản xuất Đây mốc lịch sử quan trọng phát triển chức năng, nhiệm vụ Viện Ngày 08 tháng năm 2000, Bộ trưởng Bộ thủy sản Quyết định số 521/2000/QĐ-BTS việc chuyển giao nhiệm vụ nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (nước lợ nước mặn) Viện Nghiên cứu Hải sản cho Viện Ngày 6/2/2015, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 465/QĐ-BNN-TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện 1.6 Các thành tựu ật Các đề tài nghiên cứu: Trong năm 2013 - 2017, Viện 1đã chủ trì thực khoảng 100 đề tài từ cấp Nhà nước, cấp Bộ đến cấp sở Ngoài ra, Viện chủ trì nhiều đề tài nhánh cấp nhà nước, dự án quốc tế, đề tài ký với tỉnh, chương trình hợp tác quốc tế Kinh phí hoạt động Viện năm (2013-2017) vào khoảng 380 tỷ đồng bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước, dự án ODA, dự án hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ Các nghiên cứu Viện xác định thực theo nhiệm vụ ưu tiên ứng dụng phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp, tập trung vào phát triển làm chủ công nghệ tạo giống bố mẹ kỹ thuật nhân giống giống thủy sản chủ lực nước ta tôm thẻ chân trắng, cá rô phi, nghêu cá biển Đây lĩnh vực ưu phát triển mạnh Viện Song song với phát triển giống đối tượng Viện trọng khép kín nghiên cứu ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến nuôi thâm canh công nghệ cao nghiên cứu tác nhân gây bệnh quy trình phòng trừ bệnh tổng hợp đối tượng chủ lực Kết bật dự án NORAD, xây dựng vận hành thành cơng mơ hình trang trại trình diễn ni cá lồng biển quy mô công nghiệp theo công nghệ Nauy vịnh Vân Phong, Khánh Hòa với sản lượng 80-100 tấn/chu kỳ nuôi Viện nghiên cứu thành cơng cơng nghệ sản xuất giống lồi cá biển (cá song chấm nâu, cá giò, cá Hồng mỹ, cá chim vây vàng, cá song chuột, cá song vằn (mú cọp) số loài mà Việt Nam nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất giống Đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm Hầu Thái Bình Dương đạt 43,7 triệu giống khỏe, khơng mang bệnh, kích thước > 3mm, chất lượng giống tương đương với giống sản xuất nước tiên tiến giới như: Nhật Bản, Úc Đề tài “Ứng dụng công nghệ Biofloc ni tơm chân trắng” xây dựng quy trình cơng nghệ nuôi tôm chân trắng công nghệ biofloc Qua đề tài triển khai Viện, nhiều giống thủy sản Tổng cục Thủy sản công nhận Giống cá rô phi mặn lợ, giống cá rô phi chịu nhiệt độ thấp, giống tôm chân trắng Mona Viện I, tôm chân trắng bố mẹ Viện 1, giống cá nheo mỹ, giống cá trắng Cũng qua kết đề tài triển khai, nhiều tiến kỹ thuật chuyển giao rộng khắp công nhận tiến kỹ thuật Tiến công nghệ sản xuất giống nghêu quy mơ hàng hóa; tiến kỹ thuật sản xuất tôm chân trắng thương phẩm công nghệ Biofloc Nhiều giải thưởng trao tặng cho Viện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải thưởng Vifotech, giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng thủy sản chất lượng vảng, Bằng khen Bộ Nông nghiệp Bộ Văn hóa thể thao du Lịch Cơng bố khoa học: Viện xuất nhiều sách khoa học cơng nghệ có chất lương cao Đặc biệt sách Khoa học công nghệ phát triển nuôi trồng thủy sản xuất năm 2017 tổng hợp kết nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản sản năm gần Là đơn vị dẫn đầu công bố khoa học, từ năm 2013 trở lại đây, Viện cơng bố 450 cơng trình tạp chí khoa học có uy tín ngồi nước, có khoảng 100 đăng tạp chí quốc tế thuộc danh sách ISI Hợp tác quốc tế: Viện có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế (IUCN, UNDP, WB, FAO, DAAD…), Viện nghiên cứu, Trường Đại học lớn nhiều nước giới (Đức, Nga, Hàn Quốc, Nhật, Bỉ, Sudan, Uzbekistan, Cộn hòa Séc, Hungary, Phần Lan, Đan Mạch, ) qua đề tài, dự án hợp tác nghiên cứu Hàng năm, Viện đón tiếp hàng chục đồn khách quốc tế đến làm việc cử hàng chục lượt cán hợp tác nghiên cứu nước Ngoài ra, Viện tổ chức Hội thảo quốc tế Việt Nam Thành tựu Đào tạo: Từ năm 1994 đến Viện phối hợp với sở đào tạo nước triển khai hoạt động đào tạo đại học, cao học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản nước, cụ thể tổ chức hoàn thành tốt đào tạo 11 khóa đại học với 310 kỹ sư ni trồng thủy sản, 14 khóa thạc sỹ ni trồng thủy sản với 221 học viên tốt nghiệp Viện sở tiếp nhận học viên nước đến thực tập luận văn Viện Ngoài đào tạo nước, Viên cử nhiều cán đào tạo quốc tế Hàng năm Viện cử hàng chục cán học cao học tiến sĩ đào tạo tập huấn ngắn hạn chuyên môn nước phát triển Kết phân tích đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ni trồng thủy sản Sự phát triển nhanh chóng ngành ni trồng thủy sản thực tế đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành phải tiếp cận cập nhật kiến thức từ thực tế phát triển nhanh chóng ngành Nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ni trồng thủy sản đóng vai trò khơng thể thiếu không nghiên cứu bản, đánh giá đa dạng sinh học mà đóng vai trò quan trọng nghiên cứu ứng dụng phục vụ thực tiễn ngành thủy sản Việc đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Viện không đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển Viện nghiên cứu, trường Đại học địa bàn Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận mà cung cấp nguồn nhân lực cho nước Cụ thể:  Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục thủy sản (các Vụ chun mơn cần 01 chun gia có trình độ tiến sĩ Ni trồng thủy sản)  Mỗi tỉnh, thành có Chi cục Thủy sản trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục cần 01 chuyên gia Ni trồng thủy sản – nước có 63 Chi cục Thủy sản cần 63 cán trình độ Tiến sĩ nuôi trồng ST T Tên dự án nước lạnh Việt Nam Nhà tài trợ Năm bắt đầu Năm kết thúc phủ Phần Lan 25 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững sinh kế cho cộng đồng dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng xây dựng hồ chứa Việt Nam Chính phủ Tây Ban Nha 2010 2012 26 Tác động Biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng an tồn sinh học cho ni trồng thủy sản miền Bắc Việt Nam Chính phủ Đan Mạch 2011 2014 27 Nâng cao thực hành nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ hộ gia đình FAO 2012 2013 28 Ni trồng thủy sản cho An ninh lương thực, Xố đói giảm nghèo Dinh Dưỡng EU 2012 2014 29 Nâng cao lực nghiên cứu, khuyến ngư, đào tạo cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, pha Chính phủ Nauy 2012 2016 30 Sử dụng hiệu nguồn dinh dưỡng để Chính phát triển ni trồng thủy sản bền vững phủ Đan miền Trung Việt Nam bối cảnh Mạch biến đổi khí hậu (2012-2015) 2012 2015 31 Tăng cường lực nuôi trồng thủy sản thương mại đáp ứng yêu cầu vệ sinh an Chính tồn thực phẩm phát triển bền vững sản phủ Hoa xuất thủy sản quy mô nông hộ (viết tắt Kỳ SCAD) 2013 2015 32 Nâng cao lực chọn giống Thủy sản Việt Nam - Thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Chính phủ Phần Lan 2014 2016 33 Nâng cao lực sản xuất giống nhuyễn thể miền Bắc Việt Nam Australia Chính phủ Úc 2014 2018 34 Phát triển cơng nghệ cá song vua Chính 2014 2018 61 ST T Tên dự án (Epinephelus lanceolatus) Việt Nam, Philippines Australia Nhà tài trợ Năm bắt đầu Năm kết thúc phủ Úc 35 Phát triển nuôi trồng thủy sản Venezuela FONDAS 2016 2019 36 Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất cá biển quy mô công nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm WB 2017 2019 37 Tăng cường nuôi thủy sản nước lạnh bền Chính vững qua việc chuyển giao cơng nghệ phủ Phần thân thiện môi trường tiết kiệm nước Lan Phần Lan 2017 2017 38 Dự án Phát triển khung chương trình đào tạo an tồn dinh dưỡng thực phẩm EU thủy sản bền vững 2018 2020 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo 1.1 Ngành đăng ký đào tạo: Nuôi trồng thủy sản 1.2 Mã ngành đào tạo: 9620301 1.3 Tên chương trình đào tạo: Ni trồng thủy sản 1.4 Căn xây dựng chương trình đào tạo Ngày 2/6/1983, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định số 150/CT việc sửa đổi tổ chức mạng lưới nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản thuộc Bộ thủy sản Quyết định 150/CT nêu rõ: “Chuyển Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản (hiện Hải Phòng) lên Hà Bắc hợp với Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa thành Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I” với nhiệm vụ điều tra bản, nghiên cứu thí nghiệm kỹ thuật giống, ni trồng, khai thác, bảo vệ thuỷ sản, nghiên cứu triển khai kết thí nghiệm, thực vật vào sản xuất Ngày 19/8/1983, Bộ trưởng Bộ Thủy sản Quyết định số 434/TS-QĐ quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I: “Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật ni trồng thủy sản trực thuộc Bộ, có nhiệm vụ điều tra môi trường nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học kỹ thuật giống, nuôi, khai thác, bảo quản, chế biến bảo vệ nguồn lợi thủy sản” 62 Ngày 06/02/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Quyết định số 465/QĐ-BNN-TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I Ngày 16 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Quyết định số 1714/QĐ-BGDĐT việc cho phép Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I tổ chức hoạt động đào tạo trình độ tiến sĩ từ năm 2017- 2018 Theo vào điểm d, khoản 1, điều 7, Luật giáo dục Đại học năm 2012; quy định việc cho phép hoạt động đào tạo trình độ tiến sĩ theo quy định Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, Viện có đủ điều kiện để đào tạo trình độ tiến sĩ theo quy định 1.5 Tóm tắt chương trình đào tạo 1.5.1 Mục tiêu Mục tiêu chung Đào tạo tiến sĩ có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp; có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo tổ chức nghiên cứu lĩnh nuôi trồng thủy sản; có khả phát giải vấn đề khoa học công nghệ lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Mục tiêu cụ thể - Cung cấp kiến thức nâng cao lĩnh vực: công nghệ nuôi trồng thủy sản, di truyền chọn giống thủy sản, dịch tễ bệnh động vật thủy sản, công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá biển, công nghệ sản xuất giống nuôi đối tượng thủy sản nước lạnh, quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản, dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản, Bệnh truyền nhiễm động vật thuỷ sản chế phát sinh bệnh, miễn dịch học vắc xin, công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm giáp xác - Có khả cập nhật, phát đề xuất vấn đề nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Nắm vững phương pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, tập hợp tổ chức thực chương trình nghiên cứu 1.5.2 Chuẩn đầu Về Kiến thức - Vận dụng khối kiến thức chung để lý giải lập luận vấn đề thực tiễn xã hội đặt cho ngành nuôi trồng thủy sản; - Nghiên cứu, áp dụng phát triển kiến thức chuyên ngành nuôi trồng, dinh dưỡng, quản lí sức khỏe động vật thủy sản quản lí nguồn lợi thủy hải sản; - Xây dựng phát triển kiến thức chuyên ngành thực tiễn để phân tích, tổng hợp giải vấn đề cụ thể thực tiễn liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; - Giải thích, đánh giá, phân tích chiến lược, xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cơng tác 63 nghiên cứu chọn tạo giống loài thủy sản nước ngọt, mặn, lợ; phòng chống dịch bệnh cho động vật thủy sản; ứng phó với biến đổi khí hậu; an toàn an ninh lương thực thực phẩm; hiệu cho nghiên cứu tổ chức sản xuất - Có khả tổng hợp phân tích yếu tố liên quan đến chuyên ngành như: hoạch toán lợi nhuận, bối cảnh xã hội, yếu tố rủi do, thông tin bất lợi… đến hoạt động sản xuất ngành thủy sản, liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứu, áp dụng phát triển kiến thức chuyên ngành để thiết lập, xây dựng triển khai đề tài nghiên cứu lĩnh vực ni trồng thủy sản, hình thành lực sáng tạo, phát triển nghề nghiệp tương lai - Có hệ thống kiến thức chuyên sâu, tiên tiến, tồn diện thuộc lĩnh vực ni trồng thủy sản; có tư nghiên cứu độc lập, sáng tạo; làm chủ giá trị cốt lõi, quan trọng học thuật, phát triển nguyên lý, học thuyết chuyên ngành ni trồng thủy sản - Có kiến thức tổng hợp pháp luật, tổ chức quản lý bảo vệ môi trường, tư tổ chức công việc chuyên môn nghiên cứu để giải vấn đề phức tạp phát sinh liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Về kỹ - Thực thành thạo chuyên nghiệp kỹ thuật đại phục vụ nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Có khả khai thác, tổng hợp kiến thức chuyên môn nuôi trồng thủy sản, phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học thuộc chuyên ngành đào tạo ứng dụng kiến thức hiểu biết vào thực tiễn sản xuất - Có kỹ tự lập kế hoạch, phân tích, quản lí, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; Nghiên cứu khoa học độc lập; sử dụng thành thạo chuyên nghiệp công cụ, trang thiết bị phục vụ cho học tập nghiên cứu sâu nuôi trồng thủy sản - Xây dựng, đánh giá, phản biện dự án thủy sản, thú y, kết nghiên cứu đề tài cấp tỉnh, cấp bộ, cấp nhà nước ni trồng thủy sản có liên quan đến chun ngành; - Có kỹ thuyết trình lĩnh vực chuyên môn cụ thể, sử dụng thành thạo phương tiện giao tiếp, phương tiện truyền thông hợp tác làm việc với cộng đồng, có khả làm việc độc lập làm việc nhóm; - Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng, tin học ứng dụng sử dụng thành thạo Internet cập nhật xử lý thông tin; - Sử dụng tốt tiếng Anh giao tiếp chuyên môn, trình độ tiếng anh đạt B2 - khung châu Âu tương đương Về thái độ, lưc tự chủ trách nhiệm - Có lực phát hiện, giải vấn đề; rút nguyên tắc, quy luật q trình giải cơng việc - Đưa sáng kiến có giá trị có khả đánh giá giá trị sáng kiến - Có khả thích nghi với mơi trường làm việc hội nhập quốc tế 64 - Có lực lãnh đạo có tầm ảnh hưởng đến định hướng phát triển chiến lược tập thể - Có lực đưa đề xuất chuyên gia hàng đầu với luận chắn khoa học thực tiễn - Có khả định kế hoạch làm việc, quản lý hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức, ý tưởng mới, quy trình Vị trí làm việc nghiên cứu sinh sau tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp tiến sĩ ngành Ni trồng thuỷ sản có khả đảm nhiệm công tác quản lý nghiên cứu các: - Cơ quan quản lý nhà nước: Các quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ liên quan; Sở Nơng nghiệp PTNT, Phòng Nơng nghiệp, Trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện… trạm khuyến nông bộ, sở, ban ngành liên quan; - Viện nghiên cứu: Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản, Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện Hải dương học, Viện Di truyền…; - Cơ sở giáo dục đào tạo: Đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề…; - Doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn thuỷ sản, sản xuất chế biến thuỷ hải sản: nhà nước, nước ngoài, liên doanh, tư nhân; - Tổ chức xã hội tổ chức phi phủ, quốc tế…; - Các sở khác liên quan đến chuyên ngành đào tạo Định hướng học tập nâng cao trình độ sau bảo vệ luận án tiến sĩ Sau tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, người học tiếp tục học nghiên cứu trình độ sau tiến sĩ (Postdoc) thủy sản, thú y, chăn ni sở ngồi nước Các chương trình, tài liệu, chuẩn gốc quốc tế tham khảo Bộ Tiêu chuẩn AUN (ASEAN University Network) 1.5.4 Cấu trúc chương trình đào tạo - Thời lượng: Tổng số 90 tín ngành đúng, 99 tín ngành gần, thời gian đào tạo 04 năm tập trung       Học phần bổ sung: tín Học phần bắt buộc: 10 tín Chuyên đề tiến sĩ: tín Tiểu luận tổng quan: tín Nghiên cứu khoa học: tín Luận văn: 70 tín 65 - Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Mã học Tên học phần phần Học phần bắt buộc TSCN 601 Công nghệ sinh học thuỷ sản TSCG 602 Di truyền chọn giống thuỷ sản TSDT 603 Dịch tễ bệnh động vật thuỷ sản Học phần tự chọn (chọn học phần) Công nghệ sản xuất giống nuôi thương TSNB 604 phẩm cá biển Công nghệ sản xuất giống nuôi đối TSNN 605 tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lạnh Quản lý môi trường nước nuôi trồng TSMT 606 thuỷ sản Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng TSDD 607 thuỷ sản Bệnh truyền nhiễm động vật thuỷ sản TSTN 608 chế phát sinh bệnh Thiết kế thí nghiệm xác suất thống kê TSTK 609 nâng cao nuôi trồng thuỷ sản với R TSMD 610 Miễn dịch học vắc xin Công nghệ sản xuất giống nuôi thương TSNG 611 phẩm giáp xác Tiểu luận tổng quan Danh mục hướng chuyên đề (chọn hướng chuyên đề) Quản lý bệnh động vật thuỷ sản - Bệnh vi rút - Bệnh vi khuẩn - Bệnh ký sinh trùng - Bệnh nấm - Bệnh phi sinh vật Sử dụng thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản - Hiện trạng sử dụng quản lý thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản - Thuốc kháng sinh tượng kháng thuốc nuôi trồng thủy sản - Tồn dư thuốc thú y sản phẩm động vật thủy sản Công nghệ nuôi nuôi trồng thuỷ sản Quản lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản TT I II III IV Số tín 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 66 V Di truyền chọn giống thuỷ sản Ứng dụng sử dụng chế phẩm probiotics, prebiotics vắc xin nuôi trồng thủy sản Luận án 2 70 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 2.1 Kế hoạch tuyển sinh 2.1.1 Phương án tuyển sinh Kế hoạch tuyển sinh, lịch trình đào tạo theo lịch Viện chương trình mơn học theo Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Dự kiến chuyên ngành nuôi trồng thủy sản bắt đầu tuyển sinh từ năm 2018 Chỉ tiêu đào tạo dự kiến 05 năm đầu 50- 60 nghiên cứu sinh, năm đầu khoảng từ 10-12 nghiên cứu sinh, năm sau tăng lên 12-15 nghiên cứu sinh 2.1.2 Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu người dự tuyển (văn bằng, ngành học, loại tốt nghiệp, kinh nghiệm công tác); yêu cầu người tốt nghiệp - Yêu cầu người dự tuyển: Thí sinh dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng điều kiện sau: o Lý lịch thân rõ ràng, khơng thời gian thi hành án hình sự, kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên o Có đủ sức khỏe để học tập o Có thạc sĩ gần với ngành đăng ký dự tuyển; o Có luận dự định nghiên cứu, trình bày rõ ràng đề tài lĩnh vực nghiên cứu, lý lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, mục tiêu mong muốn đạt được, lý lựa chọn sở đào tạo; kế hoạch thực thời kỳ thời gian đào tạo; kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; dự kiến việc làm sau tốt nghiệp; đề xuất người hướng dẫn o Có thư giới thiệu 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ tham gia hoạt động chuyên môn với thí sinh am hiểu lĩnh vực chun mơn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu Thư giới thiệu phải có nhận xét, đánh giá người dự tuyển về:  Phẩm chất đạo đức, lực thái độ nghiên cứu khoa học, trình độ chun mơn người dự tuyển;  Những nhận xét khác mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh o Có 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển 67 o Khi tham gia dự tuyển, thí sinh phải có văn bằng, chứng sau đây:  Bằng tốt nghiệp đại học thạc sĩ sở đào tạo nước cấp cho người học toàn thời gian nước ngồi mà ngơn ngữ sử dụng q trình học tập tiếng Anh tiếng nước khác;  Bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước sở đào tạo Việt Nam cấp;  Chứng tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên Chứng IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam công nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển;  Người dự tuyển đáp ứng quy định điểm a khoản ngôn ngữ sử dụng thời gian học tập tiếng Anh; đáp ứng quy định điểm b khoản có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi khơng phải tiếng Anh; có chứng tiếng nước ngồi khác tiếng Anh trình độ tương đương (quy định Phụ lục II) theo quy định điểm c khoản tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam cơng nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển phải có khả giao tiếp tiếng Anh chuyên môn (có thể diễn đạt vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu tiếng Anh hiểu người khác trình bày vấn đề chuyên môn tiếng Anh)  Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ ngành ngơn ngữ Anh phải có chứng tiếng nước ngồi khác tiếng Anh trình độ tương đương (quy định Phụ lục II) theo quy định điểm c khoản tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam cơng nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển; đáp ứng quy định điểm a khoản ngôn ngữ sử dụng thời gian học tập tiếng Anh; đáp ứng quy định điểm b khoản có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi khơng phải tiếng Anh  Chứng ngoại ngữ trung tâm khảo thí ngoại ngữ nước có uy tín, có kết đánh giá lực người học tương đương với kết đánh giá trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốc tế có thẩm quyền theo loại kiểm tra cấp chứng nêu điểm d khoản Điều này, sau Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá cơng nhận, có giá trị sử dụng đào tạo nghiên cứu sinh o Về kinh nghiệm làm việc: Có điểm bình qn từ 6,5 đến 7,0 phải có 01 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn đăng ký dự 68 tuyển, kể từ tốt nghiệp thạc sĩ (tính từ ngày ký định công nhận tốt nghiệp) đến ngày đăng ký dự tuyển o Cam kết thực nghĩa vụ trình đào tạo theo quy định Viện (đóng học phí; hồn trả kinh phí với nơi cấp cho q trình đào tạo khơng hồn thành luận án tiến sĩ) u cầu người tốt nghiệp Các nghiên cứu sinh ngành đúng, phù hợp phải hồn thành 90 tín bao gồm luận văn tốt nghmjk,jmjmnmnmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmn,miệ p Các nghiên cứu sinh ngành gần phải hồn thành 99 tín bao gồm luận văn tốt nghiệp 2.1.3 Danh mục ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo - Danh mục ngành phù hợp: Nuôi trồng thủy sản - Danh mục ngành gần: Công nghệ sinh học, Sinh học, Khoa học sinh học biển ứng dụng, Sinh học ứng dụng, Thủy sinh vật học, Chăn nuôi -Thú y, Kỹ thuật Khai thác thủy sản, Quản lý môi trường nguồn lợi thủy sản, Dịch tễ học thủy sản 2.1.4 Danh mục môn học bổ sung kiến thức Nghiên cứu sinh phải học bổ sung số môn học bắt buộc theo yêu cầu chung Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu cụ thể Hội đồng tuyển sinh Viện Các học phần bổ sung nghiên cứu sinh chuyên ngành gần TT Mã học phần Tên học phần Số tín TSNT 501 Cơng nghệ Ni trồng thủy sản TSBL 502 Bệnh lý học thú y 3 TSSL 503 Sinh lý động vật thuỷ sản 2.2 Kế hoạch đào tạo Chương trình đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản học tập trung thời gian 3-4 năm theo Quy chế đào tạo nghiên cứu sinh Viện 1, đó: Thời gian đào tạo nghiên cứu sinh có thạc sĩ ngành gần 04 năm, giành 01 kỳ đến 01 năm để bổ sung kiến thức môn học bổ sung Thời gian đào tạo nghiên cứu sinh có thạc sỹ ngành đúng, phù hợp 03 đến 04 năm thùy thuộc vào đề tài nghiên cứu công việc liên quan 69 Kế hoạch đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Học kỳ năm thứ (2018-2019) Số TC Mã HP Tên Học phần TSNT 501 Công nghệ Nuôi trồng thủy sản TSBL 502 Bệnh lý học thú y 3 TSSL 503 Sinh lý động vật thuỷ sản TT Giảng viên Lê Văn Khôi Đặng Thi Lụa Lê Văn Khôi Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Bệnh học thủy sản Nuôi trồng thủy sản Đơn vị công tác Viện Viện Viện Kế hoạch đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Học kỳ năm thứ (2018-2019) TT Mã HP Tên Học phần Số TC TSCN 601 Công nghệ sinh học thuỷ sản 2 TSCG 602 Di truyền chọn giống thuỷ sản TSDT 603 TSNB 604 TSNN 605 TSMT 606 TSDD 607 TSTN 608 Dịch tễ bệnh động vật thuỷ sản * Công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá biển* Công nghệ sản xuất giống nuôi đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lạnh* Quản lý môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản Bệnh truyền nhiễm động vật thuỷ Giảng viên Chuyên Đơn vị ngành công tác Công Trần Thị nghệ sinh Viện Thúy Hà học thủy sản Vũ Văn In Di truyền chọn giống Phan Thị Dịch tễ Vân thủy sản Viện Viện Nguyễn Quang Huy Nuôi Ngô Phú Tập đoàn trồng thủy Thỏa Mavin sản 2 Trịnh Ngọc Tuấn Nuôi trồng thủy Viện sản Công Đại học nghệ môi Điện lực trường Nguyễn Nuôi Quang trồng thủy Viện Huy sản Phan Thị Dịch tễ Viện Vân thủy sản 70 sản chế phát sinh bệnh Thiết kế thí nghiệm xác suất thống kê nâng cao nuôi trồng thuỷ sản với R Miễn dịch học vắc xin Công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm giáp xác TSTK 609 TSMD 610 TSNG 611 Khoa học Nguyễn ứng dụngThị Hạnh Nuôi Tiên trồng thủy sản Đặng Thi Bệnh học Lụa thủy sản Lê Văn Khôi Viện Nuôi trồng thủy Viện sản Ghi chú: - * Học phần bắt buộc - Chọn 02 học phần tự chọn Kế hoạch đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Học kỳ năm thứ hai (2019-2020) TT Mã HP Tên Học phần Số TC Tiểu luận tổng quan 2 Chuyên đề Luận án 70 Giảng viên Phòng KH-HTQT-ĐT Các giảng viên hướng dẫn Phòng KH-HTQT-ĐT Các giảng viên hướng dẫn Phòng KH-HTQT-ĐT Các giảng viên hướng dẫn Kế hoạch đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Học kỳ năm thứ hai (2019-2020) TT Mã HP Tên Học phần Số TC Giảng viên Luận án 70 Phòng KH-HTQT-ĐT Các giảng viên hướng dẫn Kế hoạch đào tạo tiến sĩ nuôi trồng thủy sản Học kỳ năm thứ ba, bốn (2020-2022) TT Mã HP Tên Học phần Số TC Giảng viên Luận án 70 Phòng KH-HTQT-ĐT Các giảng viên hướng dẫn 2.3 Kế hoạch đảm ảo chất lượng đào tạo 2.3.1 Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức thu học phí 71 Cơ sở vật chất Viện đầu tư tăng cường hàng năm thông qua đề tài nước dự án quốc tế Đặc biệt phải kể đến Dự án Xây dựng Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường Nhà nước đầu tư với nhiều trang thiết bị, phòng thí nghiệm làm việc đại đạt chuẩn quốc gia hồn thành năm 2018 Dự án “Hiện đại hóa công nghệ sản xuất cá biển quy mô công nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” WB tài trợ, thực từ 2017-2019, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại cho nghiên cứu nuôi biển lên đến 54 tỷ đồng Dự án Phát triển khung chương trình đào tạo an tồn thực phẩm thủy sản dinh dưỡng bền vững EU tài trợ, thực từ 2018 đến 2020, kinh phí chủ yếu phục vụ việc nâng cao lực đội ngũ giảng viên đầu tư trang thiết bị cho hoạt động đào tạo sau đại học Viện chọn đơn vị tham gia dự án đầu tư sở vật chất để xây dựng thành sở đào tạo đại Viện xác định xây dựng dự án hợp tác quốc tế hướng quan trọng để có thêm nguồn kinh phí cho hoạt động tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu đào tạo Viện Trong thời gian tới, Viện đẩy mạnh mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để xây dựng dự án hợp tác quốc tế với dự kiến tiêu 1-2 dự án hợp tác quốc tế hàng năm 2.3.2 Kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo (trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo…), tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học Viện có hợp tác nghiên cứu đào tạo tốt với trường Đại học tổng hợp Gent, Trường Đại học Copenhaghen (Vương Quốc Bỉ), Trường Đại học Công nghệ Curtin, Trường Đại học Sunshine Coach (Úc), Trường Đại học Kỹ thuật bang Astrakhan (Nga), Trường Đai học Nam Bohemia (Cộng hòa Séc) Hầu hết cán Viện tốt nghiệp tiến sĩ từ trường đại học kể Hai Phó giáo sư Viện tham gia đồng hướng dẫn 04 nghiên cứu sinh cho trường đại học Thơng qua hợp tác quốc tế gửi nghiên cứu sinh sang trường đại học nghiên cứu ngắn hạn bảo vệ luận án tiến sĩ Có thể mời giáo sư sang Việt Nam tham gia giảng dạy, seminar, đồng hướng dẫn luận án cho nghiên cứu sinh Kết hợp với dự án quốc tế triển khai Viện, Viện cử nghiên cứu sinh tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế, tập huấn chuyên sâu nuôi trồng thủy sản 2.3.3 Kế hoạch hợp tác đào tạo với đơn vị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Người học sau tốt nghiệp tiến sĩ ngành Nuôi trồng thuỷ sản có khả đảm nhiệm cơng tác quản lý nghiên cứu các: - Cơ quan quản lý nhà nước: Các quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp 72 PTNT, Bộ liên quan; Sở Nơng nghiệp PTNT, Phòng Nơng nghiệp, Trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện… trạm khuyến nông bộ, sở, ban ngành liên quan; - Viện nghiên cứu: Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản, Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện Hải dương học, Viện Di truyền…; - Cơ sở giáo dục đào tạo: Đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề…; - Doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn thuỷ sản, sản xuất chế biến thuỷ hải sản: nhà nước, nước ngoài, liên doanh, tư nhân; - Tổ chức xã hội tổ chức phi phủ, quốc tế…; - Các sở khác liên quan đến chuyên ngành đào tạo Thông qua chương trình liên kết Viện với đối tác ngồi nước, sinh viên có định hướng đắn tương lai Viện tạo hội cho nghiên cứu sinh tiếp xúc với nhà tuyển dụng sớm từ trường, hội cho nhà tuyển dụng sinh viên biết đến nhiều hơn, điều thực mang lại nhiều lợi ích cho nghiên cứu sinh trường 2.3.4 Mức học phí/người học/năm học, khố học: theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo Thủ trưởng sở th m định chương trình đào tạo Thủ trưởng sở đào tạo đề nghị cho ph p đào tạo 73 PHẦN CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO Nghị Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I kế hoạch năm 2018, có kế hoạch xin mở ngành đào tạo ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ Quyết định thành lập Hội đồng thông qua đề án mở ngành đào tạo ni trồng thủy sản, trình độ tiến sĩ Biên thông qua đề án mở ngành đào tạo ni trồng thủy sản, trình độ tiến sĩ Hội đồng khoa học Viện Các biểu mẫu xác nhận điều kiện thực tế đội ngũ giảng viên, lý lịch khoa học đội ngũ giảng viên tốt nghiệp kèm bảng điểm Quyết định thành lập Ban biên soạn đề án xin mở ngành đào tạo nuôi trồng thủy sản, trình độ tiến sĩ Quyết định thành lập Tổ soạn thảo Chương trình đào tạo ni trồng thủy sản, trình độ tiến sĩ Quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Biên thẩm định chương trình đào tạo Văn giải trình việc tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo 10 Quyết định ban hành Chương trình đào tạo Ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I 11 Quyết định ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo ngành ni trồng thủy sản trình độ tiến sĩ 12 Minh chứng nội dung điểm a, b, c khoản Điều thông tư 09/2017/TT-BGDĐT: - Quyết định công bố chuẩn đầu ngành nuôi trồng thủy sản, trình độ tiến sĩ bậc theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam - Các biên ghi nhớ với đối tác nước hợp tác nghiên cứu đào tạo nuôi trồng thủy sản - Biên kiểm tra Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh - Hồ sơ cán giảng viên hữu: Quyết định Phó giáo sư, Sơ yếu lí lịch, Sổ bảo hiểm, Bảng lương (6 tháng liên tục), Quyết định hợp đồng tuyển dụng, Bằng tốt nghiệp tiến sĩ, Giấy chứng nhận văn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực chương trình đào tạo: Sổ tài sản - Đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên hữu : định, biên nghiệm thu - Các cơng trình cơng bố giảng viên hữu: trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu trang cuối cơng trình cơng bố 74 13 Ấn phẩm xuất Viện I: Bản tin Khoa học Công nghệ 14 Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Viện I 75 ... Anh, 2010 Máy quang phổ UV-VIS SP3000Plus, hãng Optima Nhật, 2010 Máy đo pH để bàn, model pH210, hãng Hanna Instruments Rumani, 2010 Máy đo pH oxy hóa khử Redox-ORD, hãng Hanna Rumani, 2010 Tên... định vị(GPS) Model: Montana 650, Hãng Garmin-Mỹ Đài Loan, 2014 41 Tủ ấm vi sinh.Model: ThermoStable IG-155, Hãng Daihan Scientific-Hàn Quốc Hàn Quốc, 2014 42 Máy xử lý mô tự động Model: MTP, Hãng... Daihan Scientific-Hàn Quốc Hàn Quốc, 2014 35 Tủ lạnh.Model: SJ-P405M, Hãng:Sharp-Nhật Bản Thái Lan, 2014 36 Bộ điện di ngang.Model: MultSUB Anh, 2014 Tên học phần sử dụng thiết bị 23 Số TT Tên

Ngày đăng: 17/03/2020, 06:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w