đánh giá hiệu quả lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn long mỹ – hậu giang

11 345 0
đánh giá hiệu quả lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn long mỹ – hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO NÔNG DÂN VÙNG NÔNG THÔN LONG MỸ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO NÔNG DÂN VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN Cán hướng dẫn: TS PHẠM THANH LIÊM 2014 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO NÔNG DÂN VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ - HẬU GIANG Nguyễn Thị Cẩm Tiên Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Email: tien115351@student.ctu.edu.vn Tóm tắt Việc mở lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang có tác động tích cực việc làm ổn định tăng thu nhập cho lao động nông thôn Nghiên cứu thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 thông qua vấn 30 hộ tham lớp tập huấn nhằm đánh giá hiệu kinh tế nông dân sau tham gia học lớp đào tạo nghề, xác định thuận lợi khó khăn tham gia lớp đào tạo, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện lớp học Qua kết khảo sát có 83% nam, 17% nữ tổng số hộ tham gia học lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản Các hộ vấn đánh giá cao chất lượng lớp học với 66,7% đánh giá tốt, 20% đánh giá tốt Có 63,3% nông dân áp dụng thành công kỹ thuật nuôi vào thực tế sản xuất Nông dân nuôi thủy sản có thu nhập trung bình tăng 2,4±5,8 triệu đồng/năm so với trước tham gia lớp tập huấn đào tạo nghề Tuy nhiên, tham gia học lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản nông dân gặp số khó khăn cần hỗ trợ thêm kiến thức phòng ngừa điều trị bệnh Từ khóa: Lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản, diện tích, suất, lợi nhuận Tiêu đề: Đánh giá hiệu lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Abstact The opening of vocational training aquaculture classes for Long My District, Hau Giang Province have had positive influences in stabilizing and increasing income for countryside workforce This research is conducted from 8/2014 to 12/2014 via interviewing 30 families who joining training classes so as to evaluate economic effect of the farmers after participating vocational training classes, besides that finding the benefits and drawbacks of taking part in these classes, proposing the solutions to improve it The result shows tha 83% male,17% female in the total families joining vocational training aquaculture classes The members of the families who are interviewed appreciate the standard of the classes with 66,7% are good, 20% are exellent, there 63,3% the famers apply raising technique successfully into the real productivity The raising aquaculture famers have average income going up 7.5±11.3 million VND/ year compare with the time before hand they participate the vocational training auqculture However, studying in these training courses, the farmers face some challenges and need to get support more about preventing and curing diseases Key words: Vocational training aquaculture classes, area, productivity, profit Title: Evaluating vocational training classes for the farmers in the countryside in Long My district, Hau Giang Province 1 GIỚI THIỆU Ngành Thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô Ngành Thủy sản ngày mở rộng vai trò Ngành Thủy sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Trong hoạt động ngành, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngày có vai trò quan trọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 6,05 triệu năm 2013, sản lượng NTTS 3,34 triệu 10 tháng đầu năm 2014 sản lượng thủy sản ước đạt 5,3 triệu (Tổng Cục Thủy sản, 2014) NTTS vùng nông thôn chủ yếu quy mô hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo Tỉnh Hậu Giang có tiềm nuôi thủy sản lớn, diện tích nuôi thủy sản năm 2014 ước thực hiện khoảng 10.700 ha, sản lượng 74.418 (Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2014) Trước chủ yếu nuôi để có nguồn thực phẩm cải thiện bữa ăn gia đình, gần người nuôi chuyển sang hình thức kinh doanh để có thêm thu nhập Huyện Long Mỹ mạnh sản xuất lúa, mía khai thác tiềm mặt nước nuôi thủy sản Người dân huyện Long Mỹ thả nuôi 1.500 thủy sản (Trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2013) Để đáp ứng nhu cầu nuôi thủy sản nông dân, ngành chức tỉnh Hậu Giang huyện Long Mỹ mở lớp tập huấn đào tạo để trang bị cho nông dân kiến thức NTTS để nông dân có khả nuôi, sản xuất giống điều trị bệnh thường gặp thủy sản Đối tượng đăng ký học lớp đào tạo nghề NTTS bao gồm nhóm : Nhóm đối tượng gồm lao động đối tượng hưởng sách ưu đãi có công với cách mạng, lao động thuộc hộ nghèo, dân tộc thiểu số, lao động người tàn tật lao động thuộc hộ bị thu hồi đất canh, nhóm đối tượng hưỡng 15.000 đồng/ngày Nhóm đối tượng lao động nông thôn có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo 10.000 đồng/ngày Nhóm đối tượng lao động nông thôn có nhu cầu tham gia học nghề ( Trạm Trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2014) Đề tài “Đánh giá hiệu lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn huyện Long mỹ - Hậu Giang” thực nhằm giúp đánh giá tình hình NTTS hộ nông dân Huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang sau áp dụng kiến thức học từ lớp đào tạo vào thực tế khó khăn giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dạy học góp phần tăng hiệu kinh tế cho hộ nông dân NTTS huyện Long Mỹ - Hậu Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Đề tài thực từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014 - Địa điểm thực hiện: Số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp 30 hộ tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang xã Vĩnh Viễn, Long Phú, Tân Phú - Khảo sát tỉ lệ ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất - Đánh giá hiệu tài – xã hội mô hình nuôi sau nông dân tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS - Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp cải thiện lớp đào tạo nghề NTTS 2.2 Phương pháp thu số liệu 2.2.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo Sở NNPTNN, Sở LĐTBXH, quan ban ngành địa phương cấp huyện địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu có liên quan thực trước xuất như: Tạp chí chuyên ngành, luận văn tốt nghiệp đại học cao học Biểu điều tra cán phụ trách lớp đào tạo nghề để cung cấp thêm thông tin Bài báo website chuyên ngành số tài liệu có liên quan 2.2.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp vấn trực tiếp 30 nông dân tham gia lớp đào tạo NTTS xã Vĩnh Viễn, Tân Phú Long Phú Các thông tin sơ cấp vấn trực tiếp từ chủ nuôi bảng câu hỏi soạn sẵn với nội dung thông tin hộ nông dân: Địa chỉ, họ tên chủ hộ, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, số năm kinh nghiệm nuôi thủy sản, đơn vị đào tạo, năm đào tạo Đánh giá chung sau nông dân tham gia lớp đào tạo, nhận xét chất lượng dạy, số khóa học, kiến thức học được, kiến thức áp dụng thành công So sánh lợi nhuận trước sau tham gia học lớp đào tạo: Chi phí, tổng doanh thu, thu nhập khác, lợi nhuận Thông tin khác: Về ảnh hưởng môi trường, thuận lợi khó khăn tham gia lớp học 2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu Các số liệu vấn sau thu kiểm tra xữ lí phần mềm excel để phân tích số liệu Các số liệu thể thống kê mô tả: tần suất xuất hiện, giá trị trung bình độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ (Lê Xuân Sinh, 2010) KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Thông tin chung nông hộ tham gia lớp đào tạo nghề NTTS huyện Long Mỹ Trong hộ vấn, nông dân theo học lớp đào tạo nghề NTTS thuộc nhóm đối tượng chiếm 20%, nhóm đối tượng chiếm 27%, nhóm đối tượng chiếm 53% Có đơn vị đào tạo cho 30 hộ vấn gồm: Trung tâm đào tạo nghề huyện Long Mỹ chiếm 36,6%, Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ 20%, Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Hậu Giang 33,4% Chi cục Thủy Sản Hậu Giang chiếm 10% Bảng 1: Đơn vị đào tạo nghề NTTS huyện Long Mỹ Đơn vị đào tạo Tỉ lệ (%) n Trung tâm đào tạo nghề huyện Long Mỹ 11 36,6 Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ 20 10 33,4 10 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Hậu Giang Chi cục Thủy Sản Hậu Giang Tuổi trung bình nông dân tham gia lớp học 47 tuổi Nhỏ 27 tuổi lớn 61 tuổi Những nông dân tham gia học phần lớn thuộc độ tuổi trung niên Qua khảo sát cho thấy 30 người tham gia học có người nữ chiếm 17%, nam 25 người chiếm 83% Số lượng nam giới tham gia học cao so với nữ đa số phụ nữ nông thôn phải làm công việc nội trợ gia đình nên nam giới tham gia học NTTS Số nhân trung bình 4,57 người/hộ, số lao động tham gia lớp đào tạo trung bình 1,10 người/hộ, hộ tham gia học nhiều người Số lao động NTTS trung bình 1,7 người/hộ, cao người thấp Số năm kinh nghiệm trung bình mà hộ tham gia NTTS 4,37 Hộ có kinh nghiệm lâu năm 10 năm thấp năm Những hộ có kinh nghiệm nuôi lâu năm có nhiều lợi cho việc chăm sóc, phòng ngừa dịch bệnh nên hiệu nuôi cao hộ kinh nghiệm Bảng 2: Thông tin tuổi, số lao động tham lớp đào tạo, số năm kinh nghiệm Nội dung Giá trị Tuổi người học lớp đào tạo (tuổi) 46,9±9,07 Tổng số nhân (người/hộ) 4,57±2,03 Số lao động tham gia lớp đào tạo (người/hộ) 1,10±0,31 Số lao động NTTS (người/hộ) 1,70±0,59 Số năm kinh nghiệm NTTS (năm) 4,37±1,61 Về trình độ học vấn hộ tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS cho thấy học vấn chưa cao Số nông dân có trình độ cấp I đạt 13,3%, trình độ cấp II chiếm tỉ lệ cao 53,3%, trình độ cấp III trung cấp đạt 16,7% Trong khu vực khảo sát, nông dân trình độ trình độ cao đẳng đại học Với trình độ học vấn chưa cao khó khăn nông dân việc tiếp thu kiến thức tham gia học, khó khăn cán phụ trách lớp học Hằng năm huyện Long Mỹ có mở lớp đào tạo nghề NTTS với nhiều nghề khác Mục tiêu đào tạo cho đối tượng từ người chưa biết biết NTTS có kiến thức để nuôi thủy sản trở thành kỹ thuật viên có kiến thức trình độ sơ cấp nghề Qua khảo sát hộ nông dân tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS khoảng năm trở lại năm 2011 với 6,7%, năm 2012 40% năm gần năm 2013 chiếm 53,3% Trong trình giảng dạy lớp đào tạo nghề NTTS giáo viên tiến hành lựa chọn địa điểm phù hợp để xây dựng mô hình lựa chọn giống nuôi có nguồn gốc rõ ràng, bệnh Lớp tập huấn đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản đa dạng với nhiều đối tượng nuôi lươn, cá thác lác, ếch, cá rô, cá lóc Trong 30 hộ vấn đối tượng nuôi cá thác lác chiếm 53,33%, lươn 26,78%, cá rô 13,33%, ếch cá lóc có tỉ lệ 3,33% 3.2 Đánh giá chung nông dân sau tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS huyện Long Mỹ Trong số 30 nông dân theo học lớp đào tạo có 66,7% nông dân cho lớp học mức tốt, 20% tốt 13,3% cho lớp học mức bình thường, nông dân cho chất lượng lớp học không tốt Đều cho thấy phần lớn nông dân hài lòng chất lượng giảng dạy tham gia lớp học Khi tham gia khóa tập huấn hay học lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản nông dân giảng dạy nhiều kiến thức Qua khảo sát cho thấy 100% nông dân dạy kỹ thuật nuôi 89,3% học kiến thức phòng trị bệnh Nông dân học đặc điểm sinh học chiếm 20% 30% nông dân học kỹ thuật sản xuất giống Bảng 3: Kiến thức học tham gia lớp đào tạo Nội dung Tỉ lệ (%) Kỹ thuật nuôi 100 Kiến thức phòng trị bệnh 89,3 Đặc điểm sinh học 20 Kỹ thuật sản xuất giống 30 Tuy kiến thức học từ lớp đào tạo nghề NTTS đa dạng áp dụng vào thực tế sản xuất 63,3% áp dụng thành công kỹ thuật nuôi Áp dụng thành công kỹ thuật nuôi kỹ thuật sản xuất giống chiếm 6,7% Và 30% áp dụng thành công kỹ thuật nuôi kiến thức phòng trị bệnh Không áp dụng thành công số kiến thức vào thực tiễn sản xuất mà qua khảo sát cho thấy nông dân nâng cao tính cộng đồng cách truyền đạt lại kiến thức học cho nông dân khác, khuyến khích người NTTS tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS Qua khảo sát hộ nông dân có 100 % nông dân truyền đạt lại kiến thức học cho nông dân khác, 66,7% khuyến khích nông dân khác tham gia NTTS 33,3% khuyến khích nông dân tham gia lớp học NTTS Đều cho thấy nông dân nông thôn việc biết chăm lo cho sống thân họ ý thức việc giúp đỡ người xung quanh giúp phát triển kinh tế cho địa phương 3.3 Hiệu kinh tế sau nông dân tham gia học lớp đào tạo NTTS nông thôn huyện Long Mỹ Trước nông dân học lớp đào tạo nghề NTTS, 100% tham gia nuôi thủy sản với mục đích tăng thu nhập gia đình Qua khảo sát cho thấy có 86,7% hộ tham gia nuôi sau tham gia lớp đào tạo có thu nhập hăng năm tăng Do đối tượng nuôi thủy sản khác nên có chênh lệch lớn diện tích, sản lượng thu hoạch thu nhập hộ với Hộ nuôi cá lóc trước tham gia lớp đào tạo có diện tích nuôi 2000 m2, suất nuôi 0,5 kg/m2, thu nhập/năm 520 triệu, thu nhập từ NTTS triệu đồng/năm Sau tham gia lớp đào tạo nghề hộ có diện tích nuôi suất thu hoạch giảm 0,3 kg/m2 cá mắc bệnh không điều trị kịp dẩn đến lổ triệu đồng thu nhập/năm giảm 500 triệu Hộ nuôi ếch có thu nhập từ NTTS thêm thu nhập từ nghề khác Trước tham gia lớp đào tạo NTTS, hộ nuôi ếch có diện tích 50 m2, suất nuôi kg/m2 thu nhập 30 triệu đồng/năm Sau tham gia lớp đào tạo, hộ nuôi ếch có diện tích 75 m2, suất thu hoạch 6,3 kg/m2 thu nhập 50 triệu đồng/năm Do biết áp dụng kiến thức học tăng diện tích nuôi nên thu nhập/năm hộ gia đình tăng 20 triệu đồng Diện tích NTTS, suất thu hoạch, thu nhập từ NTTS tổng thu nhập trung bình trước sau tham gia lớp đào tạo nghề NTTS thể qua bảng bên ( Bảng 4) Những hộ nuôi lươn sau tham gia lớp đào tạo, diện tích nuôi trung bình tăng 17±29,1 m2/hộ, suất thu hoạch tăng 1,9±2,7 kg/m2, thu nhập từ nuôi lươn trung bình giảm 0,75±5,3 triệu đồng chi phí nuôi lươn cao trước giá bán lại không cao Hộ nuôi thác lác có diện tích nuôi trung bình tăng 186±381 m2/hộ, suất thu hoạch tăng 0,05±0,4 kg/ m2, thu nhập trung bình từ cá thác lác tăng 2,6±3,1 triệu đồng Việc tăng diện tích nuôi giúp hộ nuôi cá thác lác tăng thêm thu nhập năm cho gia đình Đối với hộ nuôi cá rô, sau tham gia lớp đào nghề diện tích NTTS vẩn không thay đổi vẩn giữ ao nuôi cố định tăng thêm số lượng giống thả nuôi, suất thu hoạch trung bình tăng 0,6±0,4 kg/m2 thu nhập từ nuôi cá rô tăng 6,25±4,8 triệu đồng/năm Bảng 4: Diện tích, sản lượng, thu nhập trung bình đối tượng nuôi trước sau tham gia học lớp đào tạo NTTS Nội dung Trước tham gia lớp đào tạo nghề NTTS Nuôi lươn Tổng diện tích nuôi thủy sản (m2/hộ) Tổng suất thu hoạch (kg/ m2) Thu nhập từ NTTS/năm (Triệu đồng) Tổng thu nhập/năm (Triệu đồng) 25±7,53 3±1,7 11,1±7,8 59±28 1139±604 0,48±0,33 14,6±13,5 42,5±24,7 Nuôi cá rô 3350±1989 4,4±3,3 Sau tham gia lớp đào tạo nghề NTTS Nuôi lươn 42±31,4 4,9±2,8 10,4±11,1 66,3±33,7 1325±639 0,53±0,3 17,3±13,4 46,9±26,7 Nuôi cá rô 3350±1989 5±3,6 97,5±73,2 130±76,2 So sánh trước sau tham gia lớp đào tạo NTTS Nuôi lươn 17±29,1 1,9±2,7 -0,75±5,3 7,3±10,1 Nuôi cá thác lác 186±381 0,05±0,4 2,6±3,1 4,43±3,65 0,6±0,4 Nuôi cá thác lác Nuôi cá thác lác Nuôi cá rô 91,3±77 106,3±64,2 6,25±4,8 23,75±14,9 Nhờ vào việc tham gia lớp học đào tạo nghề NTTS mà đa số nông dân tự tin tăng thêm diện tích nuôi thủy sản hộ nuôi lươn, cá thác lác ếch Năng suất thu hoạch hộ nuôi lươn, cá rô ếch tăng Nhưng suất thu hoạch tăng không nhiều gặp số khó khăn dịch bệnh Thu nhập trung bình năm hộ từ NTTS 26,5 triệu đồng/năm so với trước 24,1 triệu đồng/năm tăng 2,4 triệu đồng/năm Tổng thu nhập trung bình năm 78,4 triệu đồng tăng 7,5 triệu đồng 3.4 Những thuận lợi khó khăn nông dân tham gia lớp đào tạo nghề NTTS huyện Long Mỹ ảnh hưỡng môi trường Bảng thể thuận lợi nông dân tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS Kết cho thấy nông dân tham gia lớp NTTS muốn học kiến thức kỹ thuật NTTS Việc học giúp họ có thêm nhiều kinh nghiệm nên có nhiều lợi để NTTS Bảng 5: Thuận lợi tham gia lớp đào tạo nghề NTTS Nội dung Điểm Xếp hạng Học kiến thức kỹ thuật NTTS 30 Có hội để trao đổi kinh nghiệm nuôi 25 Biết cách phòng ngừa điều trị có dịch bệnh 20 Có chi phí hổ trợ người người học Củng cố lại kiến thức biết NTTS Ngoài đến với lớp học, nông dân có hội để trao đổi kinh nghiệm nuôi với giáo viên hướng dẫn cách phòng ngừa điều trị có dịch bệnh xảy Khi tham gia học nông dân có thêm thuận lợi chi phí hỗ trợ người học theo đối tượng khác Những nông dân có kinh nghiệm lâu năm NTTS cố lại kiến thức tham gia lớp tập huấn ngắn hạn lớp đào tạo nghề NTTS Bảng 6: Khó khăn tham gia lớp đào tạo nghề NTTS Nội dung Điểm Xếp hạng Chưa áp dụng thành công số kiến thức học vào thực tiễn 24 Chưa hỗ trợ có dịch bệnh xảy 22 Thời gian dạy lí thuyết thực hành chưa hợp lí 20 Do thân người học khó tiếp thu kiến thức 13 Giáo viên truyền dạy kiến thức khó hiểu 11 Mặc dù tham gia lớp đào tạo nghề NTTS mang lại nhiều thuận lợi cho người học gặp phải số khó khăn định ( Bảng 6) chưa áp dụng thành công số kiến thức vào thực tiển sản xuất điều trị bệnh Chưa hỗ trợ có dịch bệnh xảy Thời gian dạy lí thuyết thực hành chưa hợp lí, thời gian thực hành chưa nhiều để nắm hết kỹ thuật Do thân người học khó tiếp thu kiến thức đa phần nông dân trình độ không cao nên dẫn đến khó hiểu, khó nắm bắt kiến thức giáo viên giảng dạy Về kiến thức điều trị bệnh cần dạy cho nông dân cách phòng ngừa từ đầu sẵng sàng giúp đỡ có dịch bệnh xãy Dạy cho nông dân điều trị bệnh thường gặp thực hành nhiều lần để nông dân khó tiếp thu kiến thức làm Cần tăng thêm thời gian thực hành để thực mô hình nhằm giúp nông dân nắm rõ kỹ thuật nuôi Qua khảo sát 30 hộ môi trường nước địa phương tốt dân cư không đông đúc, nhà máy gây ô nhiễm, chất thải sông ngòi Mô hình nuôi có ảnh hưỡng xấu đến môi trường nước công cộng qua khảo sát cao nuôi cá rô Các hộ tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS dạy cách bảo vệ môi trường, nên mô hình nuôi hộ vấn không ảnh hưỡng đến môi truường xử lí chất thải tốt không thải trực tiếp môi trường KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Trong số nông dân tham gia lớp đào tạo nghề NTTS tỉ lệ nam giới chiếm 83%, nữ 17% Tất đánh giá cao chất lượng lớp học với 66,7% tốt 20% đánh giá tốt - Trong kiến thức học từ lớp đào tạo nghề NTTS có 63,3% áp dụng thành công kỹ thuật nuôi vào thực tế sản xuất - Sau tham gia học lớp đào tạo NTTS, Cả 100% nông dân truyền đạt kiến thức lại cho nông dân khác, 66,7 % khuyến khích họ tham gia học 33,3% khuyến khích họ NTTS - Tổng thu nhập trung bình từ NTTS hộ nông dân sau tham gia lớp đào tạo nghề NTTS tăng 2,4 triệu đồng/năm, số hộ tăng thu nhập 86,7% - Qua kết cho thấy tham gia học lớp đào tạo nghề NTTS nông dân có hiệu tích cực mặt kinh tế bên cạnh gặp số khó khăn 4.2 Đề xuất - Thường xuyên mở các lớp tập huấn, đào tạo nghề NTTS để khuyến khích nông dân tham gia học NTTS - Hỗ trợ cho nông dân có dịch bệnh xảy cách có khuyến cáo để nông dân kịp thời điều trị có bệnh nhờ chuyên gia điều trị - Giúp nông dân theo học lớp tập huấn đào tạo nghề NTTS dễ nắm bắt kiến thức phương pháp dạy tăng thời gian thực hành, cải tiến giảng, chiếu phim minh họa thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Danh sách phân bố lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản huyện Long Mỹ, 2014 http://www.haugiang.gov.vn Truy cập ngày 15/9/2014 Lê Xuân Sinh, 2010 Giáo trình kinh tế thủy sản, nhà xuất Đại học Cần Thơ Thuysanvietnam.com.vn Truy cập ngày 26/11/2014 Tổng cục Thủy Sản, 2014 Trạm khuyến Nông khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2013 Trạm khuyến Nông khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2014 [...]... cáo của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014 Danh sách phân bố các lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản huyện Long Mỹ, 2014 http://www.haugiang.gov.vn Truy cập ngày 15/9/2014 Lê Xuân Sinh, 2010 Giáo trình kinh tế thủy sản, nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Thuysanvietnam.com.vn Truy cập ngày 26/11/2014 Tổng cục Thủy Sản, 2014 Trạm khuyến Nông khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2013 Trạm khuyến Nông khuyến... kinh tế thủy sản, nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Thuysanvietnam.com.vn Truy cập ngày 26/11/2014 Tổng cục Thủy Sản, 2014 Trạm khuyến Nông khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2013 Trạm khuyến Nông khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2014 9 ... KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO NÔNG DÂN VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ – HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY... THỦY SẢN Cán hướng dẫn: TS PHẠM THANH LIÊM 2014 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỚP ĐÀO TẠO NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO NÔNG DÂN VÙNG NÔNG THÔN HUYỆN LONG MỸ - HẬU GIANG Nguyễn Thị Cẩm Tiên Khoa Thủy Sản – Trường... động nông thôn có nhu cầu tham gia học nghề ( Trạm Trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Long Mỹ, 2014) Đề tài Đánh giá hiệu lớp đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân vùng nông thôn huyện Long

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan