1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây mía trong kinh tế nông hộ tại xã khâm thành, huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

75 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - - NÔNG ĐẠI VŨ Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA TRONG KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ KHÂM THÀNH, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - - NÔNG ĐẠI VŨ Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA TRONG KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ KHÂM THÀNH, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Thị Thanh Tâm Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu kinh tế mía kinh tế nông hộ xã Khâm Thành, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng” công trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Bùi Thị Thanh Tâm Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2015 Ngƣời thực Nông Đại Vũ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn tận tình Ths Bùi Thị Thanh Tâm giúp đỡ suốt thời gian để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Xuất phát từ nguyện vọng thân giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT thực tập Ủy ban nhân dân xã Khâm Thành để hoàn thành đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế mía kinh tế nông hộ xã Khâm Thành, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng” Tôi xin chân thành cảm ơn cán Ủy ban nhân dân xã Khâm Thành toàn thể hộ nông dân xã Khâm Thành tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành công việc thời gian thực tập địa phương Cuối bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu lí chủ quan khách quan nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Ngƣời thực Nông Đại Vũ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốp 20 quốc gia sản xuất mía đường hàng đầu giới năm 2012 17 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam từ năm 2001 – 2013 19 Bảng 4.1 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí, số nắng bình quân năm 2014 xã Khâm Thành 29 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Khâm Thành năm 2012- 2014 31 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã Khâm Thành giai đoạn 2012- 2014 34 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Khâm Thành năm 2014 36 Bảng 4.5 Tình hình sản xuất kinh doanh xã Khâm Thành qua năm .37 Bảng 4.6 Diện tích gieo trồng hàng năm xã Khâm thành qua năm 2010- 2012 39 Bảng 4.7 Tình hình sản xuất mía xã Khâm Thành giai đoạn 2012 2014 41 Bảng 4.8 Đặc điểm hộ điều tra: 43 Bảng 4.9 Diện tích trồng mía xóm điều tra từ năm 2012- 2014 44 Bảng 4.10 Cơ cấu thu nhập hộ điều tra 45 Bảng 4.11 Diện tích, suất, sản lượng mía nhóm hộ điều tra 46 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất mía kinh doanh hộ điều tra 47 Bảng 4.13 Chi phí sản xuất ngô hộ điều tra tính 48 Bảng 4.14 So sánh chi phí hộ trồng mía trồng ngô 49 Bảng 4.15 So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất mía với ngô tính 1ha 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa Chữ viết tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQ Hiệu HQKT Hiệu qủa kinh tế 10 IC Chi phí trung gian 11 NS Năng suất 12 Pr Lợi nhuận 13 TC Tổng chi phí 14 VA Giá trị gia tăng 15 TM- DV Thương mại- dịch vụ 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XĐGN Xóa đói giảm nghèo v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục Khoá luận PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận nông hộ 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía 2.1.3 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất mía 11 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Tình hình sản xuất mía giới 14 2.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Các câu hỏi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 vi 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 24 3.4.3 Phương pháp phân tích thông tin 24 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 3.5.1 - Giá trị sản xuất GO 25 3.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía 26 3.5.3 Các tiêu bình quân 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã khâm thành 28 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 28 4.1.2 Điều kiện đất đai tình hình sử dụng đất 28 4.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu 29 4.1.4 Tài nguyên khoáng sản 33 4.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội xã khâm thành 33 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất mía xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 41 4.2.1 Tình hình phát triển sản xuất mía xã Khâm Thành 41 4.2.2 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất, tiêu thụ mía xã Khâm Thành: 42 4.2.3 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 43 4.2.4 Tình hình sản xuất mía nhóm hộ điều tra 46 4.2.5 So sánh hiệu kinh tế mía với ngô 49 4.2.6 Nhận xét mặt thuận lợi khó khăn chung hộ điều tra 51 PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÍA 53 5.1 Quan điểm mục tiêu 53 5.1.1 Quan điểm phát triển 53 5.1.2 Mục tiêu phát triển 53 vii 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh tế mía xã khâm thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 53 5.2.1 Giải tốt khâu giống 53 5.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến KH – Ktcho nông dân 54 5.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân 54 5.2.4 Tìm kiếm thị trường đầu 54 5.2.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội 54 5.2.6 Giải pháp công tác khuyến nông: 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời kỳ hội nhập với chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam ngành nông nghiệp coi ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nông nghiệp Song nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức lớn khả cạnh tranh so với nước khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi thời tiết, thị trường, thể chế sách Những rủi ro bất lợi tác động lớn tới người nông dân Xét cách toàn diện người nông dân người chịu nhiều thiệt thòi gặp khó khăn sống Đối với nông dân Việt Nam thu nhập họ chủ yếu từ trồng, vật nuôi phù hợp dễ phát triển vùng đất Ngày xưa mía tạo thu nhập (TN) cho người nông dân với sản phẩm mật mía, đường mía ngày nay, mía ngành mía đường Việt Nam xác định không ngành kinh tế với mang lại lợi nhuận mà ngành kinh tế xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống người nông dân.Trong thân mía có -15% đường, 0,22%protein, 0,5%chất béo, chất khoáng, canxi, phot pho, sắt, kaly,mangane,…Trong mía có nhiều đường nên người dân trồng mía chủ yếu lấy đường (đường trắng, đường vàng, đường phên, đường phèn,…) dùng để làm nước uống nước giải khát,làm thuốc ,làm riệu,… Ở số vùng dùng mía để thờ dịp Tết Nguyên đán Mía trồng quan trọng nước ta, giống chuyên trồng để làm đường, nước ta có giống để ăn tươi làm thuốc mía bầu, mía Đường chèo, mía tím…Trong năm qua, mía giúp nhiều địa phương xóa đói giảm ngèo (XĐGN) Cây mía 52 - Được ngân hàng sách xã hội huyện Khâm Thành cho vay vốn đầu tư cho sản xuất 4.2.6.2 Những khó khăn - Trình độ dân trí không đồng đều, tỉ lệ hộ nghèo xã cao, số bà có tư tưởng trông chờ, ỉ lại vào hỗ trợ nhà nước, chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất - Một số cán đảng viên chưa thực gương mẫu thực làm gương cho nông dân noi theo - Địa dư xã rộng, có độ dốc lớn khó khăn việc thu hoạch vận chuyển mía tiêu thụ sản phẩm - Giá thu mua mía nhà máy thị trường bấp bênh, chưa ổn định nên bà nông dân chưa yên tâm mở rộng quy mô sản xuất 53 Phầ n 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY MÍA 5.1 Quan điểm mục tiêu 5.1.1 Quan điểm phát triển Thắt trặt quan hệ tương hỗ bốn nhà : Nhà nước – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nông giải pháp quan trọng giú cho mía xã khâm thành có phát triển ổn định Trên hết bà trồng mía phải bước định hướng cho việc phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa mía đứng vững thị trường, tự thân tìm đầu có thương hiệu Phát triển nghề trồng mía sản xuất hàng hóa,chất lượng cao bền vững, chủ động giả thiết thực vấn đề đời sống đáp ứng nhu cầu người nông dân 5.1.2 Mục tiêu phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sơ ưu tiên đầu tư cho trồng có hiệu kinh tế cao 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh tế mía xã khâm thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Để sản xuất mía phát triển bền vững có lợi cạnh tranh thi trường cân phải giả số vấn đề sau : 5.2.1 Giải tốt khâu giống Xây dựng hệ thống giống bệnh ,hiện giống mía địa bàn xã nông dân tự để giống qua năm mua lại từ hộ nông dân khác Giống không đảm bảo chất lượng giống tăng nguy bệnh mía, làm giảm suất chất lượng trồng giống mía có lẫn lộn không phân biệt rõ giống giống 54 5.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến KH – KT cho nông dân Chương trình khuyến nông cần tăng cường tập huấn, đào tạo cho nông dân, nội dung nên hướng vào việc tăng kỹ lựa chọn giống, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch, phân loại sản phẩm.Khuyến cáo nông dân sử dụng giống tốt, bệnh, thâm canh quy trình ký thuật Xây dựng mô hình trình diễn câu lạc khuyến nông để nông dân chuyển giao kỹ thuật kiến thức cho 5.2.3 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân Thiếu vốn nhiều hộ nông dân định hình thức mua giống chất lượng giá thấp để trồng cho đủ diện tích, đầu tư thâm canh hạnh chế nên suất chất lượng mía không ổn định chất lượng Cũng thiếu vốn nhiều hộ nông dân từ bỏ trồng mía ể trồng trồng khác có chi phí thấp biết trồng khác có thu nhập thấp mía 5.2.4 Tìm kiếm thị trường đầu Thị trường mía nay, mía chủ yếu tiêu thụ cho nhà máy mía đường Cao Bằng nhà máy đến thu tận nơi giá thành lại thấp cần tìm thêm thi trường đầu khác vực không xã Khâm Thành,các xã lân cận, thị trấn Trùng Khánh đến thành phố Như cần phải xây dựng thành vùng trông mía tiếng thu hút thưng lái từ tỉnh lân cận đến thu mua 5.2.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội Cây trồng nói chung mía noi riêng, trồng mang theo nhũng đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà phát triển gắn liền với vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp Khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển mía xã Khâm Thành vùng đất thích hợp, thuận lợi cho mía sinh trưởng 55 phát triển Để phát huy mạnh Xã Khâm Thành nên mở rộng diện tích trồng mía nhữn năm tới (khả đất đai rộng) đồng thời không ngừng thâm canh cải tạo đất để nâng cao suất,sản lượng, đưa chất lượng mía vùng lên có sức cạnh tranh thị trường Đây điều kiện để mở rộng sản xuất mía xã năm tới 5.2.6 Giải pháp công tác khuyến nông: Người dân sản suất mía xã Khâm Thành nhìn chung sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật chua cao hạn chế nhiều mặt Chính mà xã cần phải áp dụng biện pháp khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người dân, đưa giống đưa vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất năn phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn tất xã có sản xuất mía Khuyến khích,động viên biểu dương người nông dân học tập sản xuất giỏi, từ mở rộng toàn xã nông cao suất ,chất lượng mía địa phương Để tốt công tác khuyến nông, trước hết xã nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở vật chất để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cánh thường xuyên tuyên chuyền người nông dân canh tác cánh đem lại hiệu kinh tế cao bền vững 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây mía trở thành trồng quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập nông hộ xã Khâm Thành Diện tích trồng mía xã có xu hướng giảm không đáng kể Năm 2012, diện tích trồng mía toàn xã 14 (ha), đến năm 2014 diện tích giảm 12 (ha) Diện tích giảm, suất sản lượng hộ trồng mía lại tăng năm gần giá mía tăng nên người dân có thêm thu nhập để đầu tư vào thâm canh mía Thu nhập hộ từ hoạt động trồng mía định giống, phân bón, quy mô diện tích, kỹ thuật khả đầu tư chăm sóc hộ Điều thể qua kết nghiên cứu phân tích hiệu trồng mía nhóm hộ, từ rút kết luận sau: - Bình quân hộ hộ có 1894,47m2 1,96 lao động - Phần lớn đất trồng mía đất đồi, khả tưới tiêu ảnh hưởng không nhỏ đến kết hiệu sản xuất mía - Trình độ học vấn mức độ trang thâm canh thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm - Thu nhập từ mía chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập hộ Chi phí sản xuất bình quân cho sào mía 812.000 Kiến nghị - Đối với nhà nước: Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thông qua sách hỗ chợ : Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nông - Đối với quyền địa phương: 57 Thực tốt vai trò đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng mía Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hưỡng dẫn nông dân phòng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Định hướng giúp đỡ hộ sản xuất mía bền vững, hiệu Tạo điều kiện vốn vay cho người dân - Đối với hộ nông dân: Mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mô hình trồng mía xen lạc, ngô hoa mầu khác phù hợp để giả bớt rủi ro chi phí đầu tư Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, trao đổi học hỏi kinh nghệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật xác định đầu tư mức đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực,và sử dụng tiết kiệm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Nguyễn Tiến Mạnh (2008), Báo cáo kết nghiên cứu chuyển giao giống mía PGS.TS Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng kinh tế Nông hộ Trang trại, Huế GS.TS Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội UBND xã Khâm Thành (2012), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Khâm Thành (2013), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Khâm Thành 2014), Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân UBND xã Khâm Thành (2012), Báo cáo dân số 10 UBND xã Khâm Thành (2013), Báo cáo dân số 11 UBND xã Khâm Thành (2014), Báo cáo dân số II Tài liệu Internet: 10 Lương y Dương Tấn Hưng: http://afamily.vn/suc-khoe/an-mia-tri-benh-20100603100933955.chn 11 Mía – Wikipedia tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%ADa 12 Trồng – chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh mía TS Nguyễn Mạnh Trinh, TS Nguyễn Đăng Nghĩa – Nhà xuất nông nghiệp - Giáo trình: bệnh chuyên khoa ThS Võ Thị Thu Oanh - trường ĐHNL Tp HCM: http://tiennong.vn/vn/ct/cay-mia_20.aspx 13 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAO: www.fao.org.vn 14 https://www.google.com.vn/ 59 15 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-hoat-dongsan-xuat-mia-nguyen-lieu-o-quy-mo-nong-ho-tren-dia-banx.784560.html Phiếu điều tra số: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng Mía) I.Thông tin Tên chủ hộ Tuổi: Dân tộc: …….Trình độ văn hóa: …… Xóm: ., xã Khâm Thành, tỉnh Cao Bằng Số nhân khẩu: …………………trong đó: Nữ: …………… Chia theo độ tuổi: Dưới tuổi: … Từ đến 13 tuổi: … Từ 14 đến 17 tuổi: ……từ 18đến 60 tuổi: … Trên 60 tuổi… Số lao động chính: ….Trong đó: Nữ:… Lao động phụ: … Trong đó: Nữ… Phân loại hộ 1.1 Phân loại hộ theo ngành nghề chủ hộ:   Hộ nông Hộ dịch vụ kinh doanh  Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ  Hộ khác 1.2 Phân loại hộ theo kinh tế Khá:  Trung bình:  Nghèo:  I.Thông tin chi tiết tình hình trồng mía hộ 1.Diện tích đất nông nghiệp sử dụng hộ: Trong Loại đất Tổng diện Đất nhận tích (m2) chuyển nhƣợng Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu - Đất trồng mía Đất trồng lâu năm - Cây ăn Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất khác Đất thuê mƣớn II Thông tin chi tiết sản xuất mía Diện tích trồng mía bao nhiêu?(m2)……………… ……… So với năm trước diện tích tăng lên hay giảm đi? Tăng  ………… Giảm  …………… Không đổi  Tại sao? ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… Ai cung cấp thông tin cho gia đình để trồng mía? …………………………………………………………………………… Gia đình tự trồng mía hay có hỗ trợ từ bên ngoài? …………………………………………………………………………… Cơ quan hỗ trợ …………………………………………………………… Hoạt động sản xuất mía gia đình thuộc loại nào? Hợp tác xã  Gia đình  Cá nhân  Khác  Không  6.Gia đình có tập huấn kỹ thuật không? Có  Sau buổi tập huấn gia đình có nắm kỹ thuật nào? Nắm kỹ thuật  Nắm kỹ thuật  Nắm chưa kỹ thuật  Không rõ  Gia đình có làm theo quy trình kỹ thuật không Có  Không  Nếu không làm theo quy trình sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 10 Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế gia đình nào? Áp dụng hoàn toàn  Áp dụng phần  Không áp dụng  11 Gia đình mua giống đâu? 12 Gia đình có hỗ trợ trình trồng mía Vốn  Phân bón  Giống  Kỹ thuật  Không hỗ trợ  13 Các khoản chi phí cho vật tư trồng … sào mía Chỉ tiêu Giống Phân đạm Phân lân Phân vi sinh Phân kali Phân hữu Thuốc trừ sâu Thủy lợi Chi khác Tổng Số lượng(Kg) Đơn giá(đ) Thành tiền (đ) 14 Các khoản chi phí cho lao động trồng … sào mía Số lượng công Chỉ tiêu Tiền công (đ) Thành tiền( đ) Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Tiêu chi Chi phí khác Tổng 15 Lao động tham gia nam hay nữ Nam  Cả  Nữ  16 Sản phẩm tiêu thụ đâu? ……………………………………………… 17 Hình thức tiêu thụ? 18 Năng suất mía gia đình thu bao nhiêu?(tạ) 19 Giá bán?(1.000đ) 20 Gia đình nghĩ trồng mía có vai trò đố với thu nhập gia đình Rất quan trọng  Chỉ phụ thêm  Bình thường  21 Ông (bà) có tiếp tục mở rộng diện tích vào năm tới không? Tại sao? 22.Theo Ông (bà) cần phải có giải pháp để gia đình tiếp tục mở rộng diện tích mía? 12 Ông (bà) có kiến nghị trình sản xuất mía gia đình? 23 Gia đình ông (bà) có hỗ trợ trình sản xuất không? 24 Gia đình có trồng ngô không? Có  Không  25 Nếu trồng gia đình cho biết thêm số thông tin liên quan đến việc trồng gừng Diện tích trồng(m2)………………… Năng suất (tạ)………………………… Giá bán(1.000đ)…………………………… Hình thức tiêu thụ………………………… 26 Chi phí cho vật tư trồng … sào ngô Chỉ tiêu Giống Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Thuốc trừ sâu Thủy lợi Chi phí khác Tổng Số lượng (kg) Đơn giá(đ) Thành tiền (đ) 27 Chi phí cho lao động trồng … sào ngô Chỉ tiêu Số lượng công Tiền công(đ) Thành tiền( đ) Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Tiêu chi Chi phí khác Tổng Xác nhận chủ hộ Ngày….tháng… năm2015 (Họ tên chữ ký) ĐIỀU TRA VIÊN NÔNG ĐẠI VŨ [...]... với hiệu quả kinh tế của cây ngô trên địa bàn xã là cao hay thấp? - Có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn xã? 23 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra sơ lược về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội của xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Phân tích thực trạng sản xuất mía tại xã Khâm Thành, - Đánh giá hiệu quả kinh tế. .. và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp của xã và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn trên địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng về tình hình sản xuất mía tại địa bàn xã khâm thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá và so sánh hiệu quả của việc sản xuất mía với sản xuất cây ngô trên địa bàn xã - Phân... tương xứng với tiềm năng hiện có của địa phương.Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây mía trong kinh tế nông hộ tại xã Khâm Thành, Huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trên 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất cây mía, trên cơ sở đó đưa ra những... sản xuất mía ở các hộ điều tra, từ đó so sánh với hiệu quả kinh tế sản xuất ngô - Một số định hướng, giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.4.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp: Sử dụng các tài liệu có sẵn của xã khâm thành, các tài liệu ở các phòng ban của huyện Trùng Khánh... hệ tương quan giữa kết quả hữu ích về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra, nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế của hoạt động kinh tế mang lại - HQ xã hội : Phản ánh mối tương quan giữa kết quả của các lợi ích về mặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại 11 - HQKT – xã hội phản ánh mỗi tương quan giữa kết quả của các lợi ích về mặt kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó như bảo vệ môi... sản xuất ,tiêu thụ mía của các hộ nông dân hộ trồ ng mía tại xã Khâm Thành , huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằ ng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.1.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu trong địa bàn xã khâm thành , huyện Trùng Khách, tỉnh Cao Bằ ng 3.1.2.2.Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu sử dụng những số liệu sơ cấp là số liệu hộ thực tế trong năm 2014, các... liệu của giai đoạn 2012 - 2014 - Đề tài được triển khai nghiên cứu đánh giá từ 1/2015 – 05/2015 3.2 Các câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng về sản xuất mía của các hộ nông dân trên địa bàn trong thời gian gần đây như thế nào? - Sản xuất mía trên địa bàn có mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Đạt hiệu quả như thế nào? - Những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất mía là gì? - Hiệu quả kinh tế của cây mía. ..2 đang mang lại cho bà con nông dân xã Khâm Thành huyện Trùng Khánh một nguồn thu đáng kể Tuy nhiên sau nhiều năm trồng mía và có đây là cây (XĐGN) Khân Thành vẫn chưa tiến tới mục tiêu phát triển cây mía bền vững Xã khâm thành là xã thuộc vùng cao, của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Đặc biệt là vùng có... Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý số liệu cảu sinh viên trong quá trình nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Nắm bắt được tình hình sản xuất mía và vị trí của cây mía trong sự phát triển kinh tế địa phương Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như hiệu quả kinh tế (HQKT) của cây mía 4 - Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc đánh giá sát... cây mía 2.1.3.1 Ý nghĩa phát triển sản xuất mía Mía là một trong những cây trồng quan trọng của nước ta Trong những năm qua cây mía đã giúp nhiều địa phương xóa đói giảm nghèo Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu từ cây trồng, vật nuôi phù hợp để phát triển vùng đất của mình Ngày xưa cây mía tạo ra thu nhập cho người nông dân với các sản phẩm mật mía , đường mía thì ngày nay cây

Ngày đăng: 12/05/2016, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w