Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo: Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Tên tiếng Anh: Quality assurance and food safety Mã số: 7540106 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trình độ đào tạo: Đại học quy Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC Sự cần thiết mở ngành đào tạo 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo 1.2 Sự cần thiết mở ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Tóm tắt điều kiện mở ngành đạo tạo 2.1 Năng lực sở đào tạo 2.1.1 Đội ngũ cán sở đào tạo tham gia đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 2.1.2 Đội ngũ cán hữu sở đào tạo tham gia đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 14 2.1.3 Đội ngũ kỹ thuật viên sở đào tạo tham gia hướng dẫn thực hành ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 15 2.1.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị 15 2.1.5 Hoạt động nghiên cứu khoa h c 45 2.1.6 Các cơng trình cơng bố cán hữu 56 2.1.7 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa h c 66 2.2 Tóm tắt chương trình kế hoạch đào tạo 67 2.2.1 Tóm tắt chương trình kế hoạch đào tạo 67 2.2.2 Đối tượng đào tạo điều kiện tuyển sinh 71 2.2.3 Dự kiến tuyển sinh năm đầu 71 Cam kết thực 71 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo Tên tiếng Anh Mã số Cơ sở đào tạo Trình độ đào tạo : Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm : Quality assurance and food safety : 7540106 : Trường Đại h c Tài nguyên Mơi Trường : Đại h c Chính quy Sự cần thiết mở ngành đào tạo 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội thành lập theo Quyết định số 1583/QĐ-TTg ngày 23 tháng 08 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội sở giáo dục đại h c công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, chịu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Đến nay, Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội trở thành sở đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường: Mơi trường, Khí tượng Thủy văn, Đo đạc Bản đồ, Quản lý đất đai, Tài nguyên nước, Địa chất khoáng sản, Khoa h c Biển, Biến đổi khí hậu, Kinh tế tài ngun mơi trường, Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường có trình độ Cao đẳng, Đại h c Sau đại h c; bồi dưỡng thường xun chuẩn hóa cán làm cơng tác quản lý tài nguyên môi trường; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường, khoa h c ứng dụng Mục tiêu thành lập Trường nhằm trở thành sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường từ Trung ương, địa phương, doanh nghiệp đến cộng đồng đào tạo theo nhu cầu xã hội Tính đến cuối năm 2019, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 667 người, đội ngũ cán giảng dạy 466 người Trong đó: Phó giáo sư: 13 người, Tiến sỹ: 88 người; Thạc sĩ: 290 người; Đại h c: 10 người Trường có 29 đơn vị trực thuộc phân hiệu, bao gồm: phịng ban, 11 khoa, mơn trực thuộc, trung tâm, trạm y tế viện nghiên cứu tài nguyên biến đổi khí hậu Hiện tại, Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội đào tạo ngành: - Đối với hệ đại h c có 19 ngành: Cơng nghệ kỹ thuật mơi trường, Khí tượng khí hậu h c, Kỹ thuật trắc địa - Bản đồ, Thủy văn h c, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn, Quản lý đất đai, Quản lý Tài nguyên Môi trường, Biến đổi khí hậu phát triển bền vững, Kỹ thuật địa chất, Quản lý biển, Quản trị du lịch lữ hành, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Quản lý tài nguyên nước, Luật, Quản trị kinh doanh, Bất động sản, Marketing, Ngôn ngữ Anh - Đối với bậc sau đại h c: Hiện Nhà trường đào tạo 07 ngành trình độ thạc sĩ là: Quản lý đất đai, Khoa h c môi trường, Quản lý tài nguyên môi trường, Thủy văn h c, Kỹ thuật trắc địa đồ, Kế tốn, Khí tượng – khí hậu h c Mặc dù trường đại h c thành lập với lợi trường đại h c trẻ, đào tạo lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý, ủng hộ giúp đỡ Bộ chủ quản Bộ Giáo Đào tạo nên năm vừa qua, nhà trường vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đạt nhiều thành đào tạo, nghiên cứu khoa h c, quản lý h c sinh, sinh viên, xây dựng sở vật chất, Các thành quan quản lý nhà nước xã hội ghi nhận Một số thành đạt nhà trường năm gần đây: Về đào tạo Tính đến cuối năm 2019, Trường có 7.300 sinh viên theo h c trường thuộc bậc Cao đẳng, Đại h c Sau đại h c Từ năm 2013 đến nay, Trường dừng tuyển sinh đào tạo trình độ Trung cấp, giảm quy mô đào tạo Cao đẳng, tập trung đào tạo trình độ Đại h c Sau đại h c Trong công tác đào tạo, nhà trường xác định việc xây dựng chương trình đào tạo vấn đề then chốt để tạo thành công Năm 2013, Nhà trường tiến hành chuẩn hóa đồng loạt chương trình đào tạo tất hệ cao đẳng, đại h c, sau đại h c tất ngành đào tạo theo hướng: - Rà sốt hồn chỉnh chương trình đào tạo đại h c theo h c chế tín theo hướng liên thông, chuyển đổi sở đào tạo, chuyên ngành đào tạo - Đẩy mạnh thực đào tạo theo tín chỉ; Xây dựng kịp thời thực chương trình đào tạo theo hướng song (h c lúc hai chương trình đào tạo); - Đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành tài nguyên môi trường nhu cầu xã hội; - Đặt mục tiêu, chương trình đào tạo có từ – h c phần chuyên môn giảng dạy tiếng Anh, năm 2015 Song song với việc xây dựng, chuẩn hóa chương trình đào tạo, năm gần đây, cơng tác xây dựng chương trình biên soạn giáo trình hệ đại h c, cao đẳng nhà trường tr ng đáp ứng yêu cầu đào tạo Tổng số giáo trình cao đẳng biên soạn nghiệm thu 103, tổng số giáo trình đại h c biên soạn nghiệm thu 265 Cơng tác biên soạn chương trình giáo trình Nhà trường xác định cơng trình nghiên cứu khoa h c, có chế sách chế độ kinh phí hợp lý Các giáo trình xây dựng, thẩm định, đánh giá chương trình giáo trình có tham gia những nhà khoa h c, giảng viên, nhà quản lý có trình độ, có lực chun mơn đó, chất lượng nói đạt yêu cầu Nhà trường yêu cầu khoa, môn đào tạo sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo đại h c nước ngồi có uy tín phù hợp với điều kiện đại h c Tài ngun Mơi trường, bổ sung giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng yêu cầu Việt Nam Khuyến khích khai thác, sử dụng giáo trình điện tử, h c liệu mở trường đại h c giới, sách, tạp chí khoa h c, thông tin tư liệu để cán sinh viên tham khảo Về Khoa học Công nghệ Những năm qua Trường tr ng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu KHCN nhiều hình thức phong phú, đa dạng đạt nhiều kết quả, tạo tiền đề để đẩy mạnh công tác nghiên cứu KHCN Trong năm trường Cao đẳng, hàng năm trường có vài đề tài cấp sở, đề tài cấp bộ, cấp nhà nước Từ thành lập trường đại h c hoạt động khoa h c Công nghệ trường có thay đổi mạnh mẽ chất lượng cụ thể: Trong giai đoạn từ năm 2010 - 2019 triển khai thực đề tài cấp Nhà nước, Quỹ Nafosted, 58 đề tài cấp Bộ, 471 đề tài cấp sở triển khai, đề tài cấp tỉnh Các đề tài KHCN chủ yếu tập trung đề cập đến việc thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành gắn với yêu cầu đào tạo theo lĩnh vực Nhà trường Các đề tài NCKH giảng viên trường tiến hành nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn có đóng góp đáng kể việc giải vấn đề thực tiễn đặt Cơng tác NCKH Trường góp phần bồi dưỡng nâng cao trình độ khoa h c cơng nghệ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt thông qua NCKH nhiều giảng viên bảo vệ thành cơng luận án tiến sỹ, qua khẳng định nguồn lực chất lượng cao Nhà trường bổ sung chất lượng Về nguồn nhân lực Kể từ thành lập trường đại h c, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường không ngừng tăng cường số lượng chất lượng đặc biệt đội ngũ giảng viên Năm 2010, nâng cấp lên đại h c đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường có 253 người, có 198 cán giảng dạy Đến năm 2019, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường 667 người Song song với việc tăng nhanh số lượng, công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ, đặc biệt đội ngũ cán giảng dạy Trường đặc biệt quan tâm đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sỹ, Phó giáo sư, Giáo sư Cùng với nỗ lực phấn đấu cán bộ, giảng viên, bên cạnh sách chung Nhà nước, Trường tạo m i điều kiện thuận lợi để thực tốt công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, cán giảng viên có nhiều hội tham gia khố đào tạo ngắn hạn dài hạn Về sinh viên Trường Tính đến thời điểm cuối năm 2019, số lượng sinh viên theo h c Trường năm h c 2019 - 2020 khoảng 7.300 sinh viên Sau tốt nghiệp, sinh viên nhận nhiệm vụ công tác đơn vị, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành Tài nguyên Môi trường ngành nghề khác đáp ứng nhu cầu xã hội Từ năm 2013 đến nay, Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội tổ chức triển khai hoạt động đánh giá, điều tra, khảo sát sinh viên tốt nghiệp Kết điều tra cho thấy, bản, sinh viên sau tốt nghiệp khởi nghiệp thành công; đáp ứng u cầu địi hỏi bước đầu có đóng góp cho phát triển đơn vị, doanh nghiệp; bước tiếp cận với xu khoa h c công nghệ tiên tiến ứng dụng nơi làm việc Các đơn vị, doanh nghiệp ghi nhận đánh giá chất lượng đào tạo (đầu ra) mức độ tốt; Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Cùng với phát triển nhân lực, chương trình đào tạo, nhà trường có bước thích hợp xây dựng cải tạo, nâng cấp sở vật chất trường Nhiều sở giảng đường tổng hợp giảng dạy theo h c chế tín chỉ, trang bị máy chiếu phục vụ cho h c tập giảng dạy, nhà sinh viên cải tạo thành khu khép kín, đường xá, điện nước nâng cấp khang trang Một số số liệu sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa h c trường: - Tồn trường có khoảng 1.500 máy vi tính, 23 máy photocopy, 116 máy chiếu để phục vụ giảng dạy, h c tập quản lý, hầu hết máy tính nối mạng nội internet - Trung tâm thư viện có 12.825 đầu sách phục vụ cho công tác đào tạo, 5.747 luận văn, luận án, đồ án tốt nghiệp hàng trăm loại báo, tạp chí ấn phẩm Có 02 phịng đ c sách, đ c báo tạp chí; phịng tra cứu Internet có 100 máy tính với trang thiết bị tiên tiến; 02 phịng mượn với diện tích 1.100 m2 Từ năm 2012 dự án trung tâm Thư viện điện tử hoàn thành đưa vào sử dụng bước đáp ứng nhu cầu thông tin cho cán sinh viên - 15 phịng thí nghiệm thuộc lĩnh vực Mơi trường, Khí tượng thủy văn, Địa chất khống sản 02 phịng cơng nghệ Trắc địa đồ, phịng cơng nghệ địa chính, 01 phịng cơng nghệ GIS 02 phịng máy chun dụng để phục vụ giảng dậy phần mềm kế tốn Phịng cơng nghệ thông tin đầu tư nâng cấp, mua theo dự án bước đáp ứng nhu cầu h c tập sinh viên - Các phương tiện, thiết bị phục vụ đổi phương pháp giảng dạy, h c tập máy chiêu đa năng, video, phòng h c đa phương tiện bước đầu tư nâng cấp, lắp đặt - Khu Ký túc xá sinh viên có tổng diện tích khoảng 9.150 m2 có khả đáp ứng chỗ cho khoảng 1300 sinh viên - Đầu năm 2014, tòa nhà 10 tầng với 06 tầng sử dụng làm phòng h c 04 tầng sử dụng làm phòng làm việc cho khoa môn đáp ứng yêu cầu phòng h c, phòng làm việc cho sinh viên, giảng viên 1.2 Sự cần thiết mở ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo cho thể hoạt động làm việc hiệu Thực phẩm phát huy cơng dụng đảm bảo chất lượng, nguồn gốc, vệ sinh trình sản xuất, chế biến Mức độ ảnh hưởng tiêu cực thực phẩm an toàn đến sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh khác Sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ban đầu dễ nhận thấy, nguy hiểm tiềm ẩn lâu dài tích lũy dần chất độc hại số quan thể gây nhiều bệnh nguy hiểm, đặc biệt loại bệnh ung thư Với dân số 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%/năm, nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam thực phẩm chế biến ngày lớn phong phú, đặc biệt nhu cầu sản phẩm chế biến an toàn tinh tế Không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm hướng đến việc sản xuất, chế biến sản phẩm đạt chất lượng cao để phục vụ nhu cầu xuất Đây ngành h c thực tiềm hội lớn cho vấn đề việc làm Đối với nước phát triển Việt Nam, lương thực thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, có ý nghĩa kinh tế trị, xã hội quan tr ng Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chiếm tỷ tr ng lớn tổng sản phẩm quốc dân vậy, đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm “chìa khóa” tiếp thị sản phẩm thành công đơn vị sản xuất kinh doanh Do vậy, công tác đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm phải coi nhiệm vụ tr ng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân Đầu tư cho công tác đảm bảo an toàn thực phẩm đầu tư cho phát triển đầu tư có hiệu quả, góp phần tạo phát triển bền vững đất nước, mang lại hiệu kinh tế - xã hội trực tiếp gián tiếp Theo kết điều tra, khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TPHCM, năm 2018 nhu cầu nhân lực ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng cao nhóm ngành cơng nghiệp (tang 32,68%), từ năm 2020 đến 2025 nhu cầu ngành chế biến lương thực thực phẩm cần them 10.800 nhân lực Theo khảo sát đơn vị tuyển dụng (20 đơn vị), kết khảo sát cho thấy trung bình năm đơn vị tuyển dụng người (25%); từ - người (25%); người (50%) Hiện nước có trường đại h c đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm (miền bắc trường, miền trung trường, miền nam trường), Hà Nội chưa có trường đào tạo ngành h c Tại Thành phố Hồ Chí Minh có trường đào tạo ngành gồm Đại h c Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Đại h c Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trong năm gần (2017 -2019), trường tuyển sinh đủ tiêu đăng ký với điểm tuyển sinh xét theo điểm thi trung h c phổ thông quốc gia thấp 15,5; cao 20,75 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã hội dựa điều kiện sở vật chất, điều kiện giảng dạy Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội, việc mở ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Khoa Môi trường cần thiết Tốt nghiệp ngành Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm, người h c có nhiều hội việc làm đơn vị khác nhau, số vị trí việc làm ngành h c kể đến gồm: Tại nhà máy, công ty chế biến thực phẩm: Chuyên viên kiểm soát đảm bảo chất lượng nguyên liệu vào, vận hành thiết bị sản xuất, quản lý sản xuất, kiểm tra, giám sát phân tích chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm,… Tại quan quản lý nhà nước (Các sở Công thương, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, sở khoa h c cơng nghệ, chi cục vệ sinh an tồn thực phẩm, chi cục thú y, cục dự trữ lương thực thực phẩm … ): Chuyên viên phụ trách nghiên cứu, chuyển giao, phát triển sản phẩm thực phẩm, xây dựng giám sát hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, chun viên phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm thực phẩm Tại bếp ăn công nghiệp nhà máy, trường h c, nhà hàng lớn: Chuyên viên kiểm soát đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến, kiểm soát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chế biến, xây dựng phần dinh dưỡng… Tại trung tâm, viện nghiên cứu: Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật viên phân tích tiêu chất lượng, xây dụng hệ thống quản lý chất lượng thưc phẩm HACCP, ISO, GMP, VietGAP, GLOBALGAP,… Tại hệ thống siêu thị: Vị trí đánh giá nhà cung ứng, quản lí ngành hàng thực phẩm Tại bệnh viện, trung tâm y tế: Chuyên viên dinh dưỡng khoa dinh dưỡng, chuyên viên xét nghiệm khoa xét nghiệm, nhân viên truyền thơng an tồn thực phẩm Tại trường trung cấp, cao đẳng, đại h c: Giảng viên giảng dạy lĩnh vực chế biến thực phẩm, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tại cơng ty hóa chất, kinh doanh thiết bị liên quan đến thực phẩm: Kiểm soát đảm bảo chất lượng vật tư, hóa chất, chuyên gia tư vấn thiết bị hóa chất thuộc lĩnh vực sản xuất kiểm soát chất lượng thực phẩm Trong trình xây dựng đề án mở ngành Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm, nhóm biên soạn dựa pháp lý sau: Luật giáo dục đại h c ngày 18 tháng năm 2012 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại h c; Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người h c đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại h c from water using modified corncob-biochar Utilization of carbon Dioxide from Coal-Firing 10 Flue gas for Cultivation of Spirulina platensis Application of GIS technique for Mapping Suspended Sediment 11 Concentration in Surface Water of the Day River, Nothern Vietnam Spatial Variability Analysis of Cu Content: 12 A Case Study in Jiurui Copper Mining Area Recovery of Eu and Y 13 from waste flurescent lamps How local communities adapt to climate changes along 14 heavily damaged coasts? A stakeholder Delphi study in Ky Anh (central Vietnam) Biomass and carbon allometry for Kandelia 15 obovata Sheue, Liu & Yong Plantation in Northern Vietnam Removal of Copper, Lead,Methylene Green 5, and Acid Red 1by 16 Saccharide-Derived Spherical Biochar Prepared at Van Tuyen Trinh; Dinh Phuong Doan; Huu Tap Van; Tien Vinh Nguyen; Saravanamuthu; Vigneswaran; Huu Hao Ngo ThS Đoàn Thị Oanh; Anh Kim Thi Bui; Kien Trung Hoang; Chuyen Hong Nguyen; Thom Thi Dang; Hong Diem Dang; Nguyet Vu Tran; Kim Dinh Dang Lê Thị Trinh; Vũ Danh Tuyên; Le Hung Trinh; Thi Thu Nga Nguyen Environment ISSN 0048-9697 2016 American Journal of Environmental Protection ISSN: 2328-5680 (print) 2328-5699 (Online) 2017 International Journal of Environmental Problems ISSN 2410 – 9339; E-ISSN 2413 - 7561 Nguyen Tien Thanh; Hoang Anh Huy; Vu Danh Tuyen 2017 Phạm Đức Tiến; Vu, H.N; Formánek J; Dvořák P 2017 Nguyễn An Thịnh; Hoàng Anh Huy; Đặng Thị Hương Giang; Anh Duc Vu; Luc Hens Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Pham Hong Tinh Vũ Thị Mai; Hai Nguyen Tran; Chung – Kung Lee; Huan – Ping Chao 58 International Journal of Applied Geospatial Research ISSN 1947 - 9654 Inzynieria Mineralna, (Scopus: from 2004 to 2016) ISSN:1640-4920 2017 Enviroment Development and Sustainability ISSN 1387-585X 2017 Asian Journal of Science and Technology ISSN 0976-3376 2017 Water Air Soil Polluttion ISSN 0049-6979 (Print) 1573-2932 (Online) LowCalcination Temperatures: Adsorption Kinetics, Isotherms,and Thermodynamics Short-term effects of organo-mineral biochar and organic fertilisers on 17 nitrogen cyling, plant photosynthesis, and mitrogen use efficiency Analysis of Storm Pattern for Design Urban 18 Drainage System in the Monsoon Areas of Vietnam The effects of short term, long term and 19 reapplication of biochar on soil bacteria Estimation of suspended sediment concentration using VNREDSAT-1A 20 multispectral date, a case study in red river, Hanoi, Vietnam Temperature inversion and air pollution 21 relationship, and its effects on human health in Hanoi City, Vietnam Đánh giá thiệt hại kinh tế nước biển dâng 22 biến đổi khí hậu tới sử dụng đất nơng nghiệp ttại huyện ven biển tỉnh Nguyễn Thị Thu Nhạn; Helen M Wallace; Cheng-Yuan Xu; Zhihong Xu; Michael B Farrar; Stephen Joseph; Lukas Van Zwieten; Shahla Hosseini Bai Bui Thi Thu Trang; Nguyen Thi Hong Hanh; Nguyen Thi Hoai Thuong; Nguyen Van Thuan Thi Thu Nhan Nguyen; Helen M Wallace; Cheng-Yuan Xu; Lukas (Van) Zwieten; Zhe Han Weng; Zhihong Xu; Rongxiao Che; Iman Tahmasbian; Hang-Wei Hu; Shahla Hosseini Bai Le Thi Trinh; Trinh Thi Tham; Nguyen Thi Thu Nga; Trinh Le Hung; Vladimir R Zablotskll; Le Thi Giang; Dinh Thi Thu Hien Trịnh Thị Thủy; Trịnh Thị Thắm; Lê Thị Trinh; Nguyễn Thế Đức Hạnh; Từ Bình Minh Vũ Văn Doanh; Lê Đắc Trường 59 2017 Journal of Soils and Sediments Assessment, Protection and Remediation ISSN 1439-0108 2018 Journal of Environmental Science and Engineering A ISSN 2162-5298 (Print), ISSN 2162-5301 (Online) 2018 Science of The Total Environment ISSN 0048-9697 2018 Geography, Environment, Sustainability ISSN 2071-9388 (Print) ISSN 2542-1565 (Online) 2018 Environmental GeoChemistry and Health ISSN 0269-4042 2018 An toàn vệ sinh lao động Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Số năm 2018 Nam Định, giai đoạn 2020 2050 Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập 23 mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ISSN 2615-9082 Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Lê Khánh Linh; Phạm Hồng Tính; Lê Đắc Trường; Bùi Thị Thư; Trương Minh Tâm Đánh giá thiệt hại kinh tế nước biển dâng biến đổi khí hậu tới sử Vũ Văn Doanh; 24 dụng đất nông nghiệp ttại Lê Đắc Trường huyện ven biển tỉnh Nam Định, giai đoạn 2020 2050 Thành phần lồi ốc núi miệng trịn Cyclophoridae Nguyễn Thanh Bình; (Gastropoda: 25 Hồng Ng c Khắc; Prosobranchia) khu bảo Hoàng Văn Ng c; tồn thiên nhiên Thần SaPhượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm tái sinh lỗ trống Nguyễn Hoàng Hanh; rừng ngập mặn Mai Sỹ Tuấn; 26 Đồng Rui, Tiên Yên, Phạm Hồng Tính; Quảng Ninh Nguyễn Thị Hồng Hanh Nguyễn Thị Hồng Nghiên cứu định lượng Hạnh; cacbon rừng ngập Lê Khánh Linh; 27 mặn ven biển xã Hải Phạm Hồng Tính; Lạng, huyện Tiên Yên, Lê Đắc Trường; tỉnh Quảng Ninh Bùi Thị Thư; Trương Minh Tâm Nguyễn Quốc Hoàn; Nghiên cứu ảnh hưởng Nguyễn Mạnh Khải; hoạt động sinh kế Nguyễn Thị Hồng 28 đến rừng ngập mặn ven Hạnh; biển huyện Giao Thủy, Phạm Hồng Tính; tỉnh Nam Định Bùi Thị Thu Trang; Nguyễn Duy Tùng The impact of climate change and adaptation Bùi Thị Thu Trang; 29 measures for rice Nguyễn Thị Hồng Hạnh production in central Vietnam, a pilot in Nui 60 2018 Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN: Các Khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 140-149 2018 An toàn vệ sinh lao động, tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, số năm 2018 ISSN 2615-9082 2018 Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN: Khoa h c Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số 1S (2017) 34-41 2018 Tạp chí sinh h c, 2018, 40(2) 2018 Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN: Các Khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 140-149 2018 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 5/2018 (2): 139148 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c Quốc gia Hà Nội, ISN 2588-1094, vol 33, no 2, 2017 Thanh district, Quang Nam province, Vietnam Nghiên cứu ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất tới sinh kế đồng bào 30 dân tộc thiểu số huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế 31 đến quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Mức sẵn lòng chi trả người dân để cải thiện 32 dịch vụ nước thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Cách tiếp cận thị trường bảo vệ môi trường 33 ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm Hoa Kỳ Đánh giá tác động 34 biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất Vĩnh Phúc Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh kế 35 đến quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd loài hến (Corbicula sp.) 36 trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập 37 mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, Bùi Thị Thu Trang; Đặng Thị Hà; Mai Hương Lam Nguyễn Quốc Hoàn; Nguyễn Mạnh Khải; Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Phạm Hồng Tính; Bùi Thị Thu; Trang; Nguyễn Duy Tùng Hoàng Thị Huê Nguyễn Hoàng Nam; Hoàng Thị Huê Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Nguyễn Thị Ninh; Nguyễn Bích Ng c Nguyễn Quốc Hoàn; Nguyễn Mạnh Khải; Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Phạm Hồng Tính; Bùi Thị Thu Trang; Nguyễn Duy Tùng Bùi Thị Thư; Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Lê Đăng Ng c Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Lê Khánh Linh; Phạm Hồng Tính; 61 2018 Tạp chí Phát triển bền vững vùng, Viện Hàn lâm Khoa h c xã hội Việt Nam, 8, số năm 2018 (Quý III/2018) 2018 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, ISSN 18594581, tháng 10 năm 2018 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c quốc gia: Các khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c quốc gia: Nghiên cứu sách quản lý, Số (2018) 2018 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 18594581 Số 1, 2018 2018 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn ISSN 18594581 Số 10, tr 139148 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c quốc gia: Các khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c quốc gia: Các khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất tới sinh kế đồng bào 38 dân tộc thiểu số huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ đề xuất giải pháp sinh kế bền vững Điều tra đa dạng sinh h c h nấm mực 39 Coprinaceae Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd loài hến (Corbicula sp.) 40 trầm tích sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập 41 mặn ven biển xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Hàm lượng kim loại nặng (Cd, Pb, Zn) số 42 động vật hai mảnh vùng biển ven bờ Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Nghiên cứu phát thải quy trình sản xuất hương Cơng ty TNHH 43 Khải Hồn, thơn n Lịch, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nghiên cứu lượng bon tích lũy rừng ngập 44 mặn Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 45 Một số đặc điểm lý, hóa Lê Đắc Trường; Bùi Thị Thư; Trương Minh Tâm Bùi Thị Thu Trang; Đặng Thị Hà; Mai Hương Lam Lê Thanh Huyền; Đoàn Thị Như Quỳnh Bùi Thị Thư; Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Lê Đăng Ng c Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Lê Khánh Linh; Phạm Hồng Tính; Lê Đắc Trường; Bùi Thị Thư; Trương Minh Tâm Lê Thu Thủy; Lê Thị Hải Lê; Nguyễn Thị Thục Anh; Lương Ngân Hà; Nguyễn Thanh Thảo Kiều Thị Hịa Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Nguyễn Hồng Tùng; Phạm Hồng Tính; Lê Đắc Trường; Nguyễn Khắc Thành Phạm Hồng Tính; 62 Số (2018) tr 140149 2018 Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, Viện Hàn lâm Khoa h c xã hội Việt Nam 2018 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 9/2018, 137141, ISN 1859-4581 2018 Tạp chí Khoa h c Đại h c quốc gia: Các khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 2018 Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN: Các Khoa h c Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 140-149 2018 Tạp chí Phân tích Hóa Lý Sinh (tháng 6/2018) ISSN: 0868-3224 V.23, pp.214-220 2019 Tạp chí Hóa h c ứng dụng ISSN 1859-4069 Số 6(50)2019 (phát hành vào tháng 12/2019) 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn ISSN 1859-4581 Tháng 3+4/2019 2019 Tạp chí Nơng nghiệp h c đất rừng ngập Võ Văn Thành; mặn khu vực bãi bồi Lê Đắc Trường; cửa Ba Lạt, tỉnh Nam Bùi Thị Thư; Định Thái Bình Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hồng Nghiên cứu lượng bon Hạnh; tích lũy rừng ngập Nguyễn Hồng Tùng; 46 mặn Vườn Quốc gia Phạm Hồng Tính; Xuân Thủy, Nam Định Lê Đắc Trường; Nguyễn Khắc Thành Nghiên cứu xác định mối quan hệ hàm lượng Bùi Thị Thư; số kim loại nặng Mai Đăng Khoa; 47 loài hến (Corbicula Nguyễn Thị Hồng sp.) trầm tích lưu vực Hạnh; sơng Cầu đoạn chảy qua Nguyễn Khắc Thành tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu tổng quan 48 than sinh h c than sinh h c biến tính Nguyễn Thị Thu Nhạn; Nguyễn Khắc Lĩnh Một số đặc điểm lý, hóa Phạm Hồng Tính; h c đất rừng ngập Võ Văn Thành; 49 mặn khu vực bãi bồi Lê Đắc Trường; cửa Ba Lạt, tỉnh Nam Bùi Thị Thư; Định Thái Bình Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hồng Nghiên cứu lượng cacbon Hạnh; tích lũy rừng ngập Nguyễn Hồng Tùng; 50 mặn Vườn quốc gia Phạm Hồng Tính; Xuân Thủy, Nam Định Lê Đắc Trường; Nguyễn Khắc Thành Đặc điểm tái sinh lỗ trống Nguyễn Hoàng Hanh; rừng ngập mặn Mai Sỹ Tuấn; 51 Đồng Rui, Tiên Yên, Phạm Hồng Tính; Quảng Ninh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Một số đặc điểm lý, hóa h c đất rừng ngập Phạm Hồng Tính; 52 mặn khu vực bãi bồi Nguyễn Thị Hồng Hạnh cửa sông Lèn, tỉnh Nam Định Một số đặc điểm lý, hóa Phạm Hồng Tính; h c đất rừng ngập Võ Văn Thành; 53 mặn khu vực bãi bồi Lê Đắc Trường; cửa Ba Lạt, tỉnh Nam Bùi Thị Thư; Định Thái Bình Nguyễn Thị Hồng Hạnh 63 Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 Tháng 5/2019 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn ISSN 1859-4581 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 Số 6/2019: 51-59 2019 2019 Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn ISSN 1859-4581 Số 17 năm 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 5/2019: 216-222 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 3+4/2019: 239247 2019 Tạp chí Sinh h c 2018, 40(2): 129-137 2019 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 22/2019 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn ISSN 1859-4581 5/2019: 216-222 Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Nguyễn Hoàng Tùng; Phạm Hồng Tính; Lê Đắc Trường; Nguyễn Khắc Thành Đặc điểm tái sinh lỗ trống Nguyễn Hoàng Hanh; rừng ngập mặn Mai Sỹ Tuấn; Đồng Rui, Tiên Yên, Phạm Hồng Tính; Quảng Ninh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nghiên cứu xác định mối quan hệ hàm lượng Bùi Thị Thư; số kim loại nặng Mai Đăng Khoa; loài hến (Corbicula Nguyễn Thị Hồng sp.) trầm tích lưu vực Hạnh; sông Cầu đoạn chảy qua Nguyễn Khắc Thành tỉnh Quảng Ninh Một số đặc điểm lý, hóa h c đất rừng ngập Phạm Hồng Tính; mặn khu vực bãi bồi Nguyễn Thị Hồng Hạnh cửa sông Lèn, tỉnh Nam Định Một số đặc điểm lý, hóa Phạm Hồng Tính; h c đất rừng ngập Võ Văn Thành; mặn khu vực bãi bồi Lê Đắc Trường cửa Ba Lạt, tỉnh Nam Bùi Thị Thư; Định Thái Bình Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nghiên cứu xác định mối quan hệ hàm lượng Bùi Thị Thư; số kim loại nặng Mai Đăng Khoa; loài hến (Corbicula Nguyễn Thị Hồng sp.) trầm tích lưu vực Hạnh; sông Cầu đoạn chảy qua Nguyễn Khắc Thành tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu lựa ch n điều kiện thích hợp cho q Nguyễn Thành Trung; trình hịa tan kim loại Lê Thu Thủy đồng mạch điện tử thải Hàm lượng thủy ngân Lê Thu Thủy; hàu trầm tích mặt Nguyễn Thị Thục Anh; vùng biển ven bờ Nguyễn Thành Trung; thành phố Quy Nhơn, Vũ Lê Dũng; Bình Định Vũ Thị Minh Châu; Characteristics of Le Thi Hai Le; PCDD/Fs residue in soil Nguyen Duy Đat; collected from A So Nguyen Hung Minh; Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy rừng ngập 54 mặn Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 3+4/2019: 239247 55 2019 Tạp chí Sinh h c 2018, 40(2): 129-137 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Số 6/2019: 5159 56 57 58 59 60 61 62 64 2019 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 22/2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ISSN 1859-4581 5/2019: 216-222 2019 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ISSN 1859-4581 Số 6/2019: 51-59 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN: 0868- 3224 Số 4A/2019 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c 24(4B), tr.65-69 2019 Tạp chí quốc tế ISI: Science of the Total Environment airbase in central Vietnam 63 64 65 66 67 68 69 Nồng độ số kim loại nặng(Hg, Pb, Cd) trầm tích mặt hàu (Saccostra sp.) vùng ven biển tỉnh Bình Định Sự phân bố PCDD/Fs đất trầm tích sân bay quân A-So miền trung Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến chuyển hóa As(III) As(V) từ quặng thải Pyrite sau phong hóa Hàm lượng thủy ngân hàu trầm tích mặt vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, Bình Định Nghiên cứu lựa ch n điều kiện thích hợp cho q trình hịa tan kim loại đồng mạch điện tử thải Nồng độ số kim loại nặng(Hg, Pb, Cd) trầm tích mặt hàu (Saccostra sp.) vùng ven biển tỉnh Bình Định Điều tra, đánh giá đa dạng sinh h c số nấm lớn Vườn Quốc gia Tam Đảo Trạm Đa dạng Sinh h c Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá mức độ ô nhiễm, đặc trưng tích lũy phơi nhiễm chất 70 chống cháy Brom hữu mẫu bụi lắng nhà ngồi đường Hà Nội 71 Phân tích đánh giá hàm lượng chất polybrom Nguyen Kim Anh ISSN:0048-9697, Vol 661 (2019) pp27-34 2019 Tạp chí phân tích hóa Lý Sinh h c, ISSN: 0868-3224, Vol 24, 4A, p 132-137 2019 Tạp chí phân tích hóa Lý Sinh h c, ISSN: 0868-3224, Vol 24, 4B, p 115-120 Lê Thu Thủy; Nguyễn Thị Thục Anh; Trần Hồng Côn; Nguyễn Thị Cẩm Hà 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN: 0868- 3224 Tập 24, Số 1/2019 Lê Thu Thủy; Nguyễn Thị Thục Anh; Nguyễn Thành Trung; Vũ Lê Dũng; Vũ Thị Minh Châu 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c 24(4B), tr.65-69 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN: 0868- 3224 Số 4A/2019 2019 Tạp chí phân tích hóa Lý Sinh h c, ISSN: 0868-3224, Vol 24, 4A, p 132-137 2019 Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn ISSN 1859 - 4581 Số 5, 2019 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN 0868-3224 24(4A), 2019 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c Lê Thi Hải Lê; Lê Thu Thủy; Đỗ Lê Chinh Lê Thị Hải Lê; Nguyễn Duy Đạt; Nguyễn Hùng Minh Nguyễn Thành Trung; Lê Thu Thủy Lê Thi Hải Lê; Lê Thu Thủy; Đỗ Lê Chinh Phan Thị Thu Trang; Lê Thanh Huyền Hồng Quốc Anh; Từ Bình Minh; Bùi Minh Hiển; Vi Mai Lan; Shin Takahashi; Trịnh Thị Thắm; Lê Thị Trinh; Nghiêm Xuân Trường Trịnh Thị Thắm; Đỗ Việt Hưng; 65 diphenyl ete (PBDEs) trầm tích số vùng ven biển miền Trung, Việt Nam Đánh giá mức độ nhiễm, đặc trưng tích lũy phơi nhiễm chất 72 chống cháy Brom hữu mẫu bụi lắng nhà đường Hà Nội Phân tích đánh giá hàm lượng chất polybrom diphenyl ete (PBDEs) 73 trầm tích số vùng ven biển miền Trung, Việt Nam Lê Thị Trinh; Đặng Minh Hương Giang; Từ Bình Minh; Vi Mai Lan Nghiêm Xn Trường Hồng Quốc Anh; Từ Bình Minh; Bùi Minh Hiển; Vi Mai Lan; Shin Takahashi; Trịnh Thị Thắm; Lê Thị Trinh; Nghiêm Xuân Trường Trịnh Thị Thắm; Đỗ Việt Hưng; Lê Thị Trinh; Đặng Minh Hương Giang; Từ Bình Minh; Vi Mai Lan; Nghiêm Xuân Trường ISSN 0868-3224 24(4A), 2019 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN 0868-3224 24(4A), 2019 2019 Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh h c ISSN 0868-3224 24(4A), 2019 2.1.7 ợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên c u khoa h c Trường đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội tr ng đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ kinh nghiệm hội lĩnh vực nghiên cứu khoa h c, đào tạo bồi dưỡng cán nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Nhà trường thiết lập giữ mối quan hệ hợp tác tốt đẹp, lâu dài với nhiều tổ chức, hiệp hội, trường đại h c giới như: trường đại h c Osaka (Nhật Bản), TU Delft (Hà Lan), Flinders (Australia), ĐH Vũ Hán (Trung Quốc), ĐH tổng hợp Địa chất Địa đồ Maxcơva (Cộng hoà Liên bang Nga), tổ chức NGO lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, … Trong 05 năm qua (2012 - 2017) hoạt động đối ngoại, giao lưu, hợp tác với đối tác nước Trường đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội có bước phát triển số lượng chất lượng, tập trung vào mặt đào tạo, nghiên cứu khoa h c, tham quan hợp tác thông qua hình thức trao đổi đại biểu thăm nghiên cứu kinh nghiệm, góp phần mở rộng, nâng cao kiến thức cán bộ, giảng viên, giúp tăng cường tình đồn kết hữu nghị, hiểu biết lẫn với tổ chức quốc tế giới Đồng thời mở hội hợp tác quốc tế đào tạo ngành Marketing với nước ngoài, giúp 66 cho sinh viên tiếp cận tri thức phương pháp nghiên cứu đại giới 2.2 Tóm tắt chương trình kế hoạch đào tạo 2.2.1 Tóm tắt chương trình kế hoạch đào tạo Tóm tắt chương trình: - Tổng số tín (TC) phải tích lũy: 133 TC - Trong đó: + Khối kiến thức Giáo dục đại cương (Khơng tính mơn h c GDTC, GDQP – AN): 41 TC + Khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp: 92 TC Kế hoạch đào tạo: TT Tên học phần Số tín Mã học phần Số tín theo học kỳ Triết h c Mác - Lênin LCML2101 Kinh tế trị Mác Lênin LCML2102 Chủ nghĩa xã hội khoa h c LCML2103 Tư tưởng Hồ Chí Minh LCTT2104 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LCLS 2105 Pháp luật đại cương LTPL2101 Tiếng Anh NNTA2101 Tiếng Anh NNTA2102 Tiếng Anh NNTA2103 10 Toán cao cấp KĐTO2101 11 Toán cao cấp KĐTO2102 2 12 Tin h c đại cương CTKH2151 2 13 Vật lý đại cương KĐVL2101 3 14 Hóa h c đại cương KĐHO2101 2 2 2 2 67 2 3 Tên học phần TT Số Mã học tín phần Số tín theo học kỳ Kỹ nghiên cứu đảm bảo chất lượng an toàn 15 thực phẩm 16 Giáo dục thể chất MT.303 Giáo dục quốc phòng-an 17 ninh 18 Kỹ mềm KTQU2151 2 19 Hình h a - Vẽ kỹ thuật KĐTO2108 2 20 Vi sinh vật h c đại cương MT.301 2 21 Xác suất thống kê KĐTO2106 2 22 Sinh thái h c MTQT2101 2 23 Hóa h c phân tích MTĐQ2302 24 Nhập mơn cơng nghệ thực phẩm MT.304 25 Hóa sinh h c thực phẩm MT.305 3 26 Vi sinh vật h c thực phẩm MT.306 2 27 Quản lý kiểm soát phịng thí nghiệm phân tích thực phẩm MT.334 28 Các phương pháp xử lý mẫu phân tích thực phẩm MT.307 29 Phân tích vi sinh thực phẩm MT.317 30 Nguyên lý bảo quản chế biến thực phẩm MT.325 31 Vệ sinh an toàn thực phẩm MT.308 32 Phụ gia thực phẩm MT.302 33 Dinh dưỡng h c MT.309 34 Đánh giá cảm quan thực phẩm MT.310 35 Vật lý h c thực phẩm MT.311 2 2 3 3 2 68 2 2 2 Tên học phần TT 36 Máy thiết bị thực phẩm Số Mã học tín phần MT.312 Thiết kế cơng nghệ nhà 37 máy thực phẩm MT.313 38 Tiếng Anh chuyên ngành MT.314 Công nghệ chế biến thực 39 phẩm Cơng nghệ bao bì, đóng gói thực phẩm MT.335 41 Độc tố h c thực phẩm MT.315 42 Kiểm soát chất lượng phương pháp thống kê MT.319 43 Quản lý chuỗi cung ứng truy nguyên nguồn gốc thực phẩm 2 2 MT.318 40 Số tín theo học kỳ 2 2 MT.320 Sản xuất chế 44 biến thực phẩm MT.326 45 Hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng thực phẩm MT.321 46 Đồ án hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng thực phẩm MT.322 47 Đánh giá rủi ro quản lý an toàn thực phẩm MT.323 2 2 1 Các phương pháp phân tích 48 thực phẩm MT.316 49 Thực tập phân tích thực phẩm MT.324 50 Ứng dụng tin h c công nghệ thực phẩm MT.336 2 69 2 Tên học phần TT Số Mã học tín phần Thực tập phân tích vi sinh 51 thực phẩm MT.327 Cơng nghệ sản xuất kiểm sốt chất lượng rượu, bia, Số tín theo học kỳ 2 52 nước giải khát MT.328 53 Cơng nghệ chế biến kiểm sốt chất lượng sữa MT.329 54 Công nghệ sản xuất kiểm sốt chất lượng đường, bánh, kẹo 55 Cơng nghệ sản xuất kiểm soát chất lượng trứng, thịt, thủy sản 2 2 MT.330 2 MT.337 Cơng nghệ sản xuất kiểm sốt chất lượng nước chấm, 56 gia vị MT.338 57 Công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch MT.331 58 Luật thực phẩm MT.332 59 Truyền thơng GD an tồn VSTP MT.333 60 Đồ án công nghệ chế biến thực phẩm MT.339 61 Nghiên cứu người tiêu dùng MT.340 2 62 Thực phẩm chức MT.341 2 63 Kỹ thuật tra an toàn thực phẩm MT.342 64 Cơng nghệ chế biến kiểm sốt chất lượng rau MT.343 65 Công nghệ sản xuất kiểm MT.344 2 2 70 2 2 2 Tên học phần TT Số Mã học Số tín theo học kỳ tín phần sốt chất lượng dầu thực vật Cơng nghệ chế biến kiểm soát chất lượng trà, cà phê, 66 ca cao Công nghệ chế biến kiểm MT.346 Thực tập tốt nghiệp MT.347 4 Đồ án tốt nghiệp MT.348 6 MT.349 MT.350 MT.351 67 soát chất lượng lương thực 68 69 Kiểm soát ngộ độc thực 70 MT.345 phẩm Kỹ thuật sinh h c phân tử miễn dịch phân tích 71 thực phẩm 72 Bệnh h c thực phẩm 19/ ** Tổng ( ) (133/149) 14 23 19/ 18 23 17/ 18 18 25 2.2.2 Đối tượng đào tạo điều kiện tuyển sinh - Đối tượng tuyển sinh: Tồn thí sinh tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), đạt điểm chuẩn tuyển sinh theo quy định Nhà trường - Điều kiện tuyển sinh: Theo Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo; Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội theo năm 2.2.3 Dự kiến tuyển sinh năm đầu - Năm 2020: dự kiến 100 - Năm 2021: dự kiến 120 - Năm 2022: dự kiến 120 2.3 Biên Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo (Biên kèm theo) Cam kết thực 71 10 Đề án tuyển sinh, chương trình đào tạo quy định có liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa h c Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội đăng mục công khai địa http://hunre.edu.vn Trường Đại h c Tài nguyên Môi trường Hà Nội cam kết chất lượng đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm công bố HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS.TS Hoàng Anh Huy 72 ... Toán cao cấp Toán cao cấp Xác suất thống kê Toán cao cấp Thạc sỹ, Toán cao cấp Việt Nam, Toán h c Xác suất thống kê 2013 Hình h a – Vẽ kỹ thuật Toán cao cấp Thạc sỹ, Toán cao cấp Việt Nam, Toán... CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo Tên tiếng Anh Mã số Cơ sở đào tạo Trình độ đào tạo : Đảm bảo chất... LỤC Sự cần thiết mở ngành đào tạo 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo 1.2 Sự cần thiết mở ngành Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Tóm tắt điều kiện mở ngành đạo tạo