Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
855,26 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (Information Technology) Mã ngành: 7480201 Trình độ đào tạo: Đại học Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo 1.1.1 Quá trình xây dựng phát triển Ngày 27 tháng năm 2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 467/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ, có trụ sở đặt khu dân cư Cát Lái, phường Cát Lái, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Đến ngày 02 tháng năm 2021, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 1676/QĐ-BGDĐT cho phép Trường tổ chức hoạt động đào tạo Trường Đại học Quản lý Công nghệ là sở giáo dục đại học tư thục trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng sở vật chất, với kiến trúc đại bền vững, đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhằm thực sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có tinh thần khai phóng, có lực nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực thuộc Khoa học Quản lý Công nghệ, đáp ứng tốt không nhu cầu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nước mà cịn công ty đa quốc gia Mục tiêu dài hạn xây dựng Trường trở thành đại học tiên phong đào tạo, nghiên cứu khoa học quản trị phù hợp với yêu cầu thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ngay sau có Quyết định thành lập trường Chính phủ, Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhiều hoạt động xây dựng chiến lược đào tạo xác định quy mô tuyển sinh Trường, với tham dự nhiều chuyên gia lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục, doanh nghiệp ngành nghề khác Với chiến lược này, dự kiến quy mơ tuyển sinh trình độ đại học hàng năm tăng dần từ 500 sinh viên vào năm 2022 (năm khai giảng) đến 1500 sinh viên vào năm 2025; kể từ 2028, Trường tiến hành tuyển sinh khoảng 60 tiêu hệ cao học ba ngành Quản trị kinh doanh, Nghệ thuật số, Truyền thông đa phương tiện theo định hướng ứng dụng 1.1.2 Các ngành, quy mô hình thức đào tạo Hiện nay, Trường thành lập 04 Khoa 03 tổ Bộ môn đảm nhận học phần Dự kiến từ năm học 2022-2023, Trường bắt đầu tuyển sinh ngành trình độ đại học (Bảng 1) Bảng Các ngành đào tạo Khoa quản lý chuyên môn TT Ngành đào tạo Khoa quản lý chuyên môn Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế Marketing Bất động sản Truyền thông đa phương tiện Thiết kế đồ họa Thiết kế Công nghệ Thông tin Cơng nghệ Kinh doanh Song song đó, Trường xúc tiến tiến hành hoạt động liên kết đào tạo với trường Đại học uy tín nước quốc tế, đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học, đào tạo từ xa ngành cho học viên có nhu cầu 1.1.3 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý Hiện nay, trường có 84 cán bộ, giảng viên, cụ thể sau: - Số giảng viên hữu có, đó: + Tiến sỹ: 13 (trong có 03 Phó Giáo sư) + Thạc sỹ: 57 (trong có 01 Giảng viên nghiên cứu sinh) + Tốt nghiệp Đại học: - Cán bộ, công nhân viên: 14 1.1.4 Cơ sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm thực hành, thư viện, giáo trình Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có 04 sở bao gồm: - Cơ sở (trụ sở chính): Tọa lạc khu dân cư Cát Lái, phường Cát Lái, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (địa cũ: phường Cát Lái, Quận 2, TP.HCM), với tổng diện tích đất 80.092 m2, đảm bảo quy mơ đào tạo ổn định sau 10 năm phát triển 3.200 sinh viên phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng trường Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Địa điểm xây dựng Trường đảm bảo môi trường giáo dục theo quy hoạch, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước bảo đảm an toàn cho tất người học, nhà giáo cán nhân viên Trường Ngày 16/11/2020, Trường tiến hành Lễ khởi công xây dựng hạng mục cơng trình tịa nhà phục vụ nghiên cứu, học tập tầng với tổng diện tích sàn xây dựng 16.884 m2 Cơng trình gấp rút thi cơng dự kiến hồn cơng đưa vào sử dụng năm 2021 Đây sở đào tạo nơi đặt văn phịng hiệu Khoa, Phịng, Ban chun mơn Trường Quy mơ gồm 32 phịng học có phịng học đa với 1200 chỗ ngồi, phịng thực hành máy tính, studio, hội trường 400 chỗ ngồi, thư viện, phòng chức khác sẵn sàng phục vụ đào tạo năm học 2022-2023 Trường hoàn thành đầu tư xây dựng sân bãi thể dụcthể thao đưa vào sử dụng phục vụ hoạt động đào tạo vui chơi, giải trí cho người học, bao gồm: (i) 01 sân bóng đá đa kích thước 85m 60m, đảm bảo lúc tối đa 28 người chơi; (ii) 01 sân bóng rổ kích thước 32m 19m, số lượng người chơi lúc tối đa 10 người; (iii) 01 sân bóng chuyền kích thước 24m 15m, số lượng người chơi lúc tối đa 12 người; (iv) 01 sân đa kích thước 30m 19m (sân bóng chuyền kết hợp sân tập bóng rổ), số lượng người chơi lúc tối đa 17 người Cơ sở 2: Tọa lạc số 11 đường số 35, khu phố 3, phường Cát Lái, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (địa cũ: số 11 đường số 35, khu phố 3, phường Cát Lái, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh), với tổng diện tích sàn xây dựng 7.463 m2, có vị trí nằm gần kề trụ sở Trường Tại Cơ sở này, diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo 2.900 m2 phù hợp để bố trí trung tâm Viện nghiên cứu trực thuộc nhà trường, Thư Viện, 18 phịng học (2 giảng đường lớn), phịng máy tính, phòng thực hành, số dịch vụ tiện ích phục vụ cho người học giảng viên, nhân viên cửa hàng tiện lợi, bãi xe, dịch vụ ăn uống Cơ sở 3: Tọa lạc số 311-319 Gia Phú, phường 1, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, có tổng diện tích sàn xây dựng 5.684 m2 Cơ sở có diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo gần 3.000 m2, bao gồm 21 phịng học có quy mơ từ 50 đến 200 chỗ ngồi, 01 phòng studio, hội trường 450 chỗ ngồi, thư viện, văn phòng tuyển sinh, phòng làm việc, phòng chức khác Cơ sở 4: Tọa lạc số 259B Hai Bà Trưng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (địa cũ: số 259B Hai Bà Trưng, phường 6, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh), với tổng diện tích sàn xây dựng 1.342 m2 Cơ sở nằm trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, phù hợp tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn liên kết đào tạo định hướng đào tạo sau đại học Cơ sở có 15 phịng học, phịng thực hành máy tính văn phịng tuyển sinh, phòng làm việc, phòng chức 1.1.5 Giới thiệu Khoa Công nghệ Khoa Công nghệ khoa trường thành lập sau có định thành lập trường Thủ tướng Chính phủ Theo Đề án thành lập, năm học 2022-2023, Khoa tiến hành tuyển sinh đào tạo ngành Cơng nghệ Thơng tin Các ngành Mạng máy tính truyền thông liệu, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, Khoa học Dữ liệu ngành khác tiếp tục xây dựng tuyển sinh năm học Xác định ngành Công nghệ thơng tin có vị quan trọng nhu cầu nhân lực tiềm phát triển, đặc biệt thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 Chuyển đổi số Căn vào chiến lược phát triển Trường, Khoa có kế hoạch đẩy mạnh hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế xây dựng sở vật chất chất lượng lẫn quy mơ Do sứ mạng tầm nhìn Khoa sau: (i) Sứ mệnh Khoa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có kỹ chun mơn vững vàng, có lực khởi nghiệp dựa tảng giáo dục khai phóng, coi trọng phát triển khả thích ứng nhanh nhạy bén với biến đổi; có kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian trình độ ngoại ngữ tốt; góp phần khẳng định vai trò trường Đại học tư thục hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, thúc đẩy phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nước (ii) Tầm nhìn Khoa đến năm 2025, Khoa trở thành địa đào tạo đáng tin cậy uy tín việc cung cấp nguồn nhân lực Cơng nghệ Thơng tin có trình độ tiên tiến khu vực không đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước mà cịn có khả hội nhập sâu rộng với giới Ngoài Khoa trung tân nghiên cứu khoa học uy tín, có khả thu hút nhà khoa học nước giới đến làm việc 1.2 Sự cần thiết mở ngành 1.2.1 Sự phù hợp với chiến lược phát triển sở đào tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa tảng công nghệ số mở nhiều hội việc làm cho ngành Công nghệ thông tin (CNTT), mặt khác đại dịch Covid-19, việc mua sắm trực tuyến trở nên cấp thiết trở thành kênh giao thương chính, nhu cầu tuyển dụng lĩnh vực CNTT tăng trưởng nhanh mạnh Xu Đảng Nhà nước khẳng định sách mạnh mẽ, khẳng định chuyển đổi số trình tất yếu Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Điều nêu rõ Nghị số 52NQ/TW ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Chính trị, Nghị số 50/NQ-CP ngày 17 tháng năm 2020 Chính phủ Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ Chương trinh chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đặc biệt, Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ghi rõ đến năm 2025, thành phố phấn đấu phát triển hạ tầng công nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT ngang khu vực Rõ ràng Nghị Quyết định nêu coi phát triển ngành CNTT nhằm đáp ứng phát triển đất nước giai đoạn ưu tiên số Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu trở thành trường đại học định hướng ứng dụng có uy tín khu vực với ngành mũi nhọn Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật xây dựng số lĩnh vực quản lý, việc mở ngành CNTT phù hợp với tầm nhìn chiến lược phát triển khơng trước mắt mà cịn dài hạn nhà trường Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo trình độ đại học ngành CNTT nhằm mục đích: (i) Đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ phát triển bền vững dựa tảng giáo dục khai phóng cho người học bước tiếp cận trình độ quốc tế (ii) Đào tạo nguồn nhân lực có khả để vận hành, quản lý, giám sát, phân tích phát triển ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp, đơn vị không chuyên CNTT nhằm tạo giá trị lợi ích gia tăng cho doanh nghiệp (iii) Đào tạo nguồn nhân lực có khả khai thác liệu thông tin ứng dụng cho doanh nghiệp vấn đề phân tích định lượng (iv) Đào tạo nguồn nhân lực có kĩ phát triển ứng dụng truyền thông xã hội công nghệ Web (v) Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tham gia quy trình thiết kế, xây dựng, quản lý dự án nghiên cứu ứng dụng CNTT, chủ yếu lĩnh vực: địa lý, môi trường, viễn thám Tham chiếu Chương trình đào tạo Đại học Công nghệ Thông tin ACM (Association for Computing Machinery), IEEE Computer Society số trường Đại học nước nước ngồi, chương trình ngành CNTT thiết kế, xây dựng nhằm đáp ứng cao nhu cầu thị trường lao động triết lý giáo dục nhà trường 1.2.2 Kết khảo sát nhu cầu mở ngành Thống kê từ TopDev, trang chuyên tuyển dụng nhân ngành CNTT lớn nay, cho thấy nhu cầu nhân lực CNTT Việt Nam tăng nhanh nguồn cung cấp nhân lực cho ngành ln tình trạng thiếu hụt Cụ thể, năm 2019, số lượng nhân lực ngành CNTT cần có 350.000 người, thiếu khoảng 90.000 người; năm 2020, số nhân lực ngành CNTT cần có khoảng 400.000 người thiếu hụt 100.000 nhân năm 2021 ước tính cần 450.000 người thiếu hụt ước tính lên đến 190.000 người Năm 2022, nhu cầu thị trường ngành CNTT tăng lên đến 530.000 người thiếu hụt khoảng 150.000 nhân lực Sự chênh lệch tiếp tục dẫn đến tình trạng thiếu nguồn nhân lực CNTT dù số lượng đào tạo năm Việt Nam dồi Ngoài theo bảng xếp hạng công ty tư vấn Tholons, Việt Nam nằm Top 10 nước hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương Top 30 giới gia cơng phát triển phần mềm, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thị trường phát triển nhanh Việt Nam, năm đến thiếu hụt nhân lực ngành thêm trầm trọng Theo VietnamWorks, trang chuyên tuyển dụng nhân trung cao cấp, 10 năm (từ năm 2010 đến nay) nhu cầu tuyển dụng ngành CNTT Việt Nam tăng gấp lần, nhóm ngành thuộc lĩnh vực CNTT có cầu tuyển dụng phổ biến gồm: Phát triển phần mềm; Hỗ trợ kỹ thuật; Quản lý dự án/Sản phẩm; Thiết kế trải nghiệm người dùng (UX) Giao diện (UI); Kỹ sư kiểm định chất lượng sản phẩm QA/QC; Khoa học liệu, nhóm ngành phát triển phần mềm ln đạt mức tăng trưởng gần gấp đôi, chiếm 50% nhu cầu tuyển dụng tồn ngành CNTT Đây nhóm ngành có nguồn nhân lực trí tuệ chất lượng cao, gồm tập hợp kỹ sư giải pháp phần mềm quản lý đa chức (Mobile, Web, ERP), kỹ lập trình ngơn ngữ (JAVA, PHP, NET), nhiên theo chia sẻ đại diện VietnamWorks nhu cầu tuyển dụng nhân tăng tới 3,8 lần, riêng ngành công nghệ phần mềm 4,1 lần song nhân lực ngành CNTT gặp nhiều rào cản việc tìm cơng việc thiếu kỹ công việc thực tế doanh nghiệp Ngành CNTT không thiếu số lượng mà chất lượng chưa đạt yêu cầu doanh nghiệp Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, nước ta có khoảng 236 trường đại học, có 149 trường đào tạo CNTT Hàng năm có khoảng 50.000 kỹ sư CNTT trường bên cạnh 12.000 nhân lực trình độ cao đẳng trung cấp CNTT 412 trường đào tạo nghề Các trường đại học tư thục Đại học FPT, Đại học Lạc Hồng, Đại học Duy Tân, …cũng đầu tư mạnh đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho thị trường Tuy nhiên có khoảng 30% lao động đáp ứng yêu cầu, số lại cần phải đào tạo bổ sung, đào tạo lại, cần ưu tiên tập trung chất lượng Điều đòi hỏi trường trọng nhiều việc đầu tư sở vật chất, nhân tham gia đào tạo để kỹ sư đáp ứng yêu cầu thực tế trường Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tìm thấy nhiều hội để tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành CNTT cách xây dựng chương trình chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục công nghệ, xây dựng hệ thống kiến thức phù hợp tiệm cận với chương trình đào tạo tiên tiến giới, tập trung vào việc giúp sinh viên học thực hành tảng lập trình, trau dồi khả ngoại ngữ , mở rộng liên kết đào tạo với doanh nghiệp đối tác Kiến Á Group 1.2.2.1 Đối tượng quy mô khảo sát Để phục vụ cho xây dựng Đề án mở ngành Cơng nghệ Thơng tin, nhóm nghiên cứu Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát thu thập thông tin cần thiết nhu cầu đào tạo ngành CNTT Việt Nam Việc khảo sát thực từ tháng 03/2021 đến tháng 04/2021 Các đối tượng tham gia khảo sát gồm: (1) Cán quản lý nhà nước: người làm quản lý lĩnh vực CNTT địa phương (2) Cán quản lý doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực CNTT: công ty gia công phần mềm, công ty, doanh nghiệp,… (3) Giảng viên/các nhà khoa học từ Trường Đại học, Viện nghiên cứu như: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Văn Lang, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung, Trường Đại học Thái Bình Dương (4) Sinh viên ngành Công nghệ Thông tin học trường Đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết thu 125 phiếu trả lời hợp lệ số lượng cấu phiếu trả lời sau: Bảng Số lượng cấu phiếu khảo sát Đối tượng vấn TT Số lượng Tỷ lệ Cán quản lý Nhà nước 12 9,6% Doanh nghiệp, sở sản xuất 51 40,8% Giảng viên/Nhà khoa học 23 18,4% Sinh viên 39 31,2% 125 100% Tổng số Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu, 2021 1.2.2.2 Sự cần thiết đào tạo cử nhân ngành Công nghệ Thông tin Kết khảo sát cần thiết đào tạo ngành CNTT Việt Nam cho thấy có 41,4% đánh giá mức cần thiết cao; 45,2% đánh giá mứccần thiết cao; 13,4% đánh giá mức trung bình; khơng có đánh giá mức cần thiết thấp Đồ thị Kết khảo sát mức độ cần thiết việc đào tạo ngành Công nghệ Thông tin Việt Nam 13,4% 0,0% Cần thiết cao Cần thiết cao Cần thiết trung bình Cần thiết thấp 41,4% 45,2% Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu, 2021 Theo đối tượng khảo sát, phần lớn đánh giá mức độ “Cần thiết cao” “Cần thiết cao”, có nhóm có đánh giá mức độ “Cần thiết trung bình” tỷ lệ thấp là: nhóm Cán quản lý Nhà nước (16,4%) nhóm sinh viên (18,0%) Kết khảo sát mục tiêu chương trình đào tạo thể bảng Từ bảng này, thấy kỹ sau doanh nghiệp đánh giá cao (rất cần thiết): + Kỹ lập luận phân tích, phát giải vấn đề hoạt động thực tiễn (mục tiêu 2; 64,0%) + Kỹ hợp tác, tổ chức làm việc theo nhóm (mục tiêu 7; 60,0%) + Kỹ giao tiếp hiệu thơng qua viết, thuyết trình, thảo luận, sử dụng hiệu công cụ phương tiện đại (mục tiêu 8; 56,0%) + Năng lực thực tham gia thiết kế sản phẩm dịch vụ CNTT (bài giảng e-learning, games, mô phỏng, phần mềm quản lý doanh nghiệp, ) (mục tiêu 12; 52,0%) + Khả thử nghiệm, nghiên cứu khám phá tri thức lĩnh vực CNTT (mục tiêu 4; 50,4%) + Khả áp dụng kiến thức ngành CNTT vào thực tiễn công việc (mục tiêu 1; 48,8%) Bảng Kết khảo sát mục tiêu đào tạo ngành Công nghệ Thông tin TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % Không có ý kiến SL % SL % SL % Khả áp dụng kiến thức ngành CNTT vào thực tiễn công việc 61 48,8 54 43,2 0,0 10 8,0 Kỹ lập luận phân tích, phát giải vấn đề hoạt động thực tiễn 80 64,0 38 30,4 0,0 5,6 Tính động, nghiêm túc kiên trì 55 44,0 54 43,2 4,8 10 8,0 Khả thử nghiệm, nghiên cứu khám phá tri thức lĩnh vực CNTT 63 50,4 54 43,2 0,0 6,4 58 46,4 57 45,6 0,0 10 8,0 51 40,8 64 51,2 0,0 10 8,0 Đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Hiểu biết vấn đề đương đại ý thức học tập suốt đời TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % Khơng có ý kiến SL % SL % SL % Kỹ hợp tác, tổ chức làm việc theo nhóm 75 60,0 43 34,4 0,0 5,6 Kỹ giao tiếp hiệu thơng qua viết, thuyết trình, thảo luận, sử dụng hiệu công cụ phương tiện đại 70 56,0 45 36,0 0,0 10 8,0 Kỹ sử dụng tiếng Anh hiệu công việc, đạt điểm IELTS 5.0 trở lên 65 52,0 53 42,4 0,0 5,6 10 Nhận thức mối liên hệ mật thiết ảnh hưởng giải pháp CNTT với yếu tố kinh tế, xã hội mơi trường giới tồn cầu hóa 47 37,6 73 58,4 0,0 4,0 11 Năng lực nhận biết vấn đề hình thành ý tưởng giải pháp CNTT, khả tham gia xây dựng dự án 45 36,0 75 60,0 0 4,0 12 Năng lực thực tham gia thiết kế sản phẩm dịch vụ CNTT (bài giảng e-learning, games, mô phỏng, phần mềm quản lý doanh nghiệp, ) 65 52,0 50 40,0 0,0 10 8,0 Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu, 2021 1.2.2.3 Đánh giá hội việc làm sinh viên học ngành Công nghệ Thông tin Cơ hội việc làm sinh viên sau trường coi tiêu chí quan trọng để sinh viên lựa chọn ngành học trường đại học xây dựng chương trình đào tạo Như phân tích phần trên, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành CNTT giai đoạn Rõ ràng quy mơ đóng góp ngành Đồ thị Kết khảo sát hội việc làm sinh viên ngành Công nghệ thông tin 3,1% 10,4% Cơ1 hội việc làm nhiều Cơ hội việc làm nhiều Cơ3 hội việc làm trung bình Cơ4 hội việc làm 30,6% 54,9% Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu, 2021 tỷ trọng kinh tế quốc dân ngày cao, đó, dư địa cho phát triển ngành B CNTT nhiều Những năm gần đây, sóng đầu tư vào ngành CNTT ngày mạnh, số lượng doanh nghiệp ngành CNTT tăng nhanh số doanh nghiệp, tập đoàn lớn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam sử dụng CNTT công cụ vào sản suất kinh doanh quản trị ngày nhiều Do vậy, hội việc làm sinh viên ngành CNTT thời gian tới cao Kết khảo sát hội việc làm sinh viên ngành CNTT cho thấy, có 54,9% số người hỏi cho hội việc làm nhiều; 30,6% cho hội việc làm nhiều Đánh giá doanh nghiệp thu kết khả quan hội việc làm sinh viên ngành CNTT Cụ thể, có 59,5% cho hội việc làm nhiều; 23,5% cho hội việc làm nhiều; 17,0% cho hội việc làm trung bình; khơng có doanh nghiệp đánh giá hội việc làm 1.2.3 Sự phù hợp nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương, vùng, quốc gia Chuyển đổi số chuyển biến nhanh tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, điều đặt nhiều yêu cầu nguồn nhân lực CNTT nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển Đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía nam Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 10 2.2 Tóm tắt chương trình đào tạo kế hoạch đào tạo 2.2.1 Chương trình đào tạo Tên chương trình Tiếng Việt: Cơng nghệ Thơng tin Tên chương trình đào tạo tiếng Anh: Information Technology Mã ngành: 7480201 Tên văn bằng: Cử nhân Công nghệ Thông tin Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trình độ đào tạo: Đại học Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 139 tín Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh đại học quy hành Bộ Giáo dục Đào tạo Dự kiến số lượng tuyển sinh năm đầu sau: Bảng Dự kiến số lượng tuyển sinh năm đầu TT Năm học 2022-2023 Năm học 2023-2024 Năm học 2024-2025 Số lượng 50 60 70 Đơn vị quản lý: Khoa Công nghệ Điều kiện tốt nghiệp: + Đáp ứng đầy đủ tiêu chí chuẩn đầu ngành học; + Đáp ứng đầy đủ quy định Bộ giáo dục Đào tạo; + Hồn tất mơn học tích lũy đủ số tín quy định chương trình đào tạo 2.2.1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo a Mục tiêu chung Chương trình Cử nhân Công nghệ Thông tin nhằm đào tạo cử nhân có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm xã hội, có sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức chuyên môn sâu công nghệ thông tin (CNTT); đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin thực tiễn; có khả tổ chức thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực CNTT Chương trình đào tạo cịn trang bị cho sinh viên khả làm việc độc lập, giao tiếp xã hội, kỹ phát triển bền vững,… đáp ứng yêu cầu công việc mục tiêu học tập suốt đời 16 b Mục tiêu cụ thể Kiến thức: - Sinh viên trang bị kiến thức tự nhiên, xã hội, tinh thần giáo dục khai phóng, giáo dục đại cương lý luận trị, pháp luật nhà nước Việt Nam, giáo dục thể chất quốc phòng để phục vụ phát triển nghề nghiệp tự hoàn thiện thân - Sinh viên trang bị kiến thức lý thuyết thực tiễn môn học phát triển phần mềm, bảo mật thơng tin, lập trình chun sâu,….Ngồi tùy theo chuyên ngành sâu mà sinh viên trang bị thêm kiến thức hệ thống thông tin doanh nghiệp, bảo mật mạng máy tính Kỹ năng: Kỹ chun mơn: - Kỹ lập trình phần mềm, phân tích quy trình phát triển phần mềm, phát triển phần mềm, thiết kế hệ thống mạng, phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp tùy theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội - Kỹ phân tích phát vấn đề liên quan đến phần mềm, hệ thống mạng máy tính doanh nghiệp - Các kỹ tư cần thiết chuyên viên công nghệ thông tin: tư logic, tư lập trình, kỹ thuyết trình kỹ làm việc nhóm Kỹ mềm: - Sinh viên trang bị kỹ mềm theo học phần kỹ phát triển bền vững khai phóng như: tư phản biện, thuyết trình, tư tích cực,…ngồi mơn học tốn chun ngành giúp sinh viên nâng cao kỹ tư logic Thái độ: - Xây dựng tinh thần học tập suốt đời, thái độ tích cực, trách nhiệm với thân xã hội c Trình độ ngoại ngữ, tin học: - Chứng MOS quốc tế 03 nội dung: + Microsoft Office Word; + Microsoft Office Excel; + Microsoft Office PowerPoint - Trình độ ngoại ngữ: Chứng IELTS từ 5.0 trở lên; chứng tương đương theo khung trình độ Châu Âu 17 2.2.1.2 Chuẩn đầu Chương trình thiết kế để bảo đảm sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT đạt chuẩn đầu (PLO) sau: a) Kiến thức * Kiến thức chung PLO-01: Áp dụng kiến thức khoa học xã hội, quốc phòng phục vụ cho việc học tập, tác nghiệp hoạt động đời sống PLO-02: Sử dụng tiếng Anh tương đương trình độ B1 (đạt chứng IELTS 5.0) tin học văn phòng (đạt chứng MOS >=750 điểm) * Kiến thức sở ngành PLO-03: Giải thích nguyên lý hoạt động, triển khai, vận hành, tích hợp, bảo trì liên quan đến máy tính, liệu, phần mềm, hệ thống mạng, hệ thống thơng tin PLO-04: Vận dụng mơ hình ứng dụng CNTT quản lý kinh doanh doanh nghiệp thông qua phần mềm ERP, BI, CRM * Kiến thức chuyên ngành PLO-05: Vận dụng kiến thức mạng, phương thức cấu hình mạng, giải pháp bảo mật mạng máy tính để giải vấn đề thực tế liên quan đến quản trị hệ thống mạng tổ chức, doanh nghiệp PLO-06: Sử dụng ngơn ngữ lập trình để thiết kế phần mềm ứng dụng, giải yêu cầu công việc yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp miêu tả cụ thể tài liệu đặc tả PLO-07: Phân tích yêu cầu để phục vụ cho mục đích thiết kế triển khai ứng dụng phần mềm, quy trình hoạt động hệ thống thơng tin, hệ thống mạng sở đáp ứng nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp PLO-08: Phát khắc phục vấn đề liên quan trình thiết kế vận hành ứng dụng phần mềm, hệ thống thơng tin hệ thống mạng PLO-09: Thuyết trình giải pháp thiết kế, giải pháp thực ứng dụng phần mềm, hệ thống thông tin, hệ thống mạng cho nhiều đối tượng lĩnh vực khác tổ chức, doanh nghiệp thông qua báo cáo kỹ thuật b) Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm PLO-10: Vận dụng kỹ mềm kỹ tư duy: tư logic, tư lập trình, kỹ viết trình bày, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình để phục vụ cho học tập công việc chuyên môn PLO-11: Vận dụng kỹ khai phóng để rèn luyện tư duy, kỹ học tập suốt đời, phục vụ cho việc học tập, công việc đời sống, rèn luyện thái độ sống tích cực, trách nhiệm với thân xã hội 18 2.2.1.3 Chương trình đào tạo a Khái quát chương trình - Tổng số tín chỉ: 139 TC, bao gồm: + Kiến thức giáo dục đại cương: 44 TC + Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 95 TC 19 b Danh mục học phần/mơn học chương trình đào tạo Mã môn học Số TC môn học Môn học I Kiến thức giáo dục đại cương Lý luận trị CT001 Triết học Mác - Lênin CT002 Kinh tế trị Mác - Lênin CT003 Chủ nghĩa xã hội khoa học CT004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam CT005 Tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa học Xã hội - Tự nhiên PL001 Pháp luật đại cương MATH20001 Xác suất thống kê ứng dụng MATH10001 Đại số tuyến tính Ngoại ngữ TA001 Tiếng Anh TA002 Tiếng Anh TA003 Tiếng Anh TA004 Tiếng Anh TQ001 Tiếng Trung Quốc TQ002 Tiếng Trung Quốc 44 11 2 2 2 18 3 3 3 20 Lý thuyết (giờ) Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) Học kỳ Ghi Bắt buộc 45 30 30 30 30 1 2 Bắt buộc 30 30 15 30 2 Bắt buộc 45 45 45 45 45 45 Mã môn học TH001 TH002 KN007 KN008 KN001 KN002 KN003 KN004 KN005 KN006 KN009 KN010 KP001 KP002 Số TC môn học Mơn học Lý thuyết (giờ) Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) Khơng tích lũy TC 15 15 Tin học Cơ sở tin học Cơ sở tin học Kỹ phát triển bền vững 5.1 Môn bắt buộc Tư phản biện Kỹ tự học 30 30 Học kỳ Ghi Khơng tích lũy TC 15 1 15 Khơng tích lũy TC, Chọn 03 TC 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 15 2,3,4,5 30 2,3,4,5 4,5,6 Tự chọn 45 môn 45 5.2 Môn tự chọn 5S Kaizen Thực tập chuyển hóa cảm xúc Kỹ giao tiếp Khởi doanh nghiệp Lãnh đạo team Kỹ định Kỹ thuyết trình Thái độ sống Kiến thức liên ngành Học thông qua phục vụ cộng đồng Khoa học tổng quát 21 Mã môn học KP003 KP004 KP005 TC001 TC002 TC003 TC004 TC005 TC006 QP001 QP002 QP003 QP004 BSIT11001 BSIT11002 Số TC mơn học Mơn học Trí tuệ văn hóa Trở thành cơng dân số Giao tiếp đa văn hóa Giáo dục thể chất Thể hình Bóng đá Yoga Khiêu vũ Quần vợt Võ Vovinam Giáo dục quốc phòng Học phần Học phần Học phần Học phần II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở ngành Tổ chức máy tính Phương pháp lập trình Lý thuyết (giờ) Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) Học kỳ Ghi 45 45 45 - Cấp chứng riêng, khơng tích lũy TC 60 - Mơn thể hình 60 bắt buộc 60 môn khác tự 60 chọn 60 môn 60 Cấp chứng riêng Khơng tích lũy TC 37 22 2 14 16 4 56 95 Bắt buộc 28 45 30 45 30 22 Mã môn học BSIT21003 BSIT31004 BSIT31005 BSIT21006 BSIT31007 BSIT42008 BSIT32009 BSIT52010 BSIT42011 BSIT42012 BSIT22013 BSIT52014 BSIT62015 BSIT02016 BSIT02017 BSIT02018 BSIT02019 Số TC môn học Môn học Lập trình hướng đối tượng Cấu trúc rời rạc Hệ sở liệu Nhập môn hệ điều hành Nhập mơn mạng máy tính Kiến thức ngành 2.1 Bắt buộc Phân tích thiết kế yêu cầu Cấu trúc liệu giải thuật Công nghệ phần mềm Lập trình web ứng dụng Phát triển ứng dụng di động Lập trình mạng Thực hành máy tính Dự án 2.2 Tự chọn (Chọn mơn) Phân tích thiết kế giải thuật Ngơn ngữ lập trình Lập trình web nâng cao Phát triển ứng dụng di động nâng cao 4 4 53 23 3 3 3 15 3 3 23 Lý thuyết (giờ) Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) Học kỳ 45 45 45 45 45 30 30 30 30 30 3 2 30 30 30 30 30 30 120 4 30 30 30 30 5,6 4,5,6 6,7 6,7 45 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Ghi Mã môn học BSIT02020 BSIT02021 BSIT02022 BSIT02023 BSIT02024 BSIT02025 BSIT02026 BSIT02027 BSIT02028 ITIS62029 ITIS52030 ITIS62031 ITIS72032 ITIS72033 Môn học Học máy Học sâu Kiến trúc Internet Giao thức mạng máy tính Nhập môn bảo mật thông tin Nhập môn bảo mật mạng Nhập mơn bảo mật máy tính Kiểm thử phần mềm Mẫu thiết kế 2.3 Chuyên ngành hẹp (Chọn 01 02 chuyên ngành hẹp) Chuyên ngành Hệ thống thông tin doanh nghiệp Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp Kiến trúc hướng dịch vụ Hệ thống thương mại thông minh Công nghệ thông tin quản lý quan hệ khách hàng Chuyên ngành Bảo mật mạng máy tính 24 Số TC môn học Lý thuyết (giờ) 3 3 3 3 45 45 45 30 45 30 45 30 30 Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) 30 30 30 30 Học kỳ 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5 5,6 6,7 4,5 6,7 5,6 15 3 3 45 30 45 45 45 15 30 6 7 Ghi Mã môn học ITNS62034 ITNS72035 ITNS62036 ITNS72037 ITNS52038 BSIT27039 BSIT28040 BSIT28041 Số TC môn học Môn học Quản trị hệ thống mạng Quản trị bảo mật thơng tin An tồn mạng khơng dây di động Hệ thống phát xâm nhập mạng Mạng không dây di động Tốt nghiệp Thực tập Khóa luận tốt nghiệp Hoặc Mơn thay tốt nghiệp: Dự án Nhóm mơn tự chọn chun ngành (chọn 02 môn) Tổng cộng 3 3 14 10 139 25 Lý thuyết (giờ) 30 45 30 45 30 Bài tập, thực hành, thí nghiệm (giờ) 30 Học kỳ 30 7 120 300 120 30 Ghi 2.2.1.4 Đối tượng tuyển sinh - Công dân Việt Nam tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; - Có đủ sức khỏe theo quy định hành; - Khơng thời gian thi hành án hình 2.2.1.5 Q trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp - Tích lũy đủ học phần số tín quy định chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung học phần đạt từ 2,0 trở lên; - Có chứng Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng – An ninh, Chứng tiếng Anh (IELTS từ 5.5) Chứng MOS quốc tế - Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỷ luật mức đình học tập năm học cuối 2.2.1.6 Cách thức đánh giá Kết học phần tính theo thang điểm A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F quy thang điểm Điểm phần Điểm quy đổi (Hệ số 10) Điểm chữ Điểm hệ số 9,5 – 10 A+ 4,0 8,5 – 9,5 A 3,8 8,0 – 8,4 B+ 3,5 7,0 – 7,9 B 3,0 6,5 – 6,9 C+ 2,5 5,5 – 6,4 C 2,0 5,0 – 5,4 D+ 1,5 4,0 – 4,9 D 1,0 0,0 – 3,9 F 0,0 Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm tròn đến chữ số thập phân: ∑ ∑ Trong đó: A: điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tổng số học phần 26 Xếp loại tốt nghiệp xác định theo điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học sau: Thang điểm Xếp loại tốt nghiệp 3,60 đến 4,00 Xuất sắc Giỏi 3,20 đến 3,59 Khá 2,50 đến 3,19 2,00 đến 2,49 Trung bình 2.2.1.6 Hướng dẫn thực - Sinh viên hướng dẫn lập kế hoạch học tập toàn khóa vào đầu khóa học Đầu học kỳ, sinh viên đăng ký học phần theo khoảng thời gian quy định quy chế học vụ trường dựa kế hoạch học tập cá nhân lập - Mỗi năm học có học kỳ học kỳ phụ sau học kỳ để sinh viên học vượt, học cải thiện học lại Sinh viên nhập học đăng ký học mặc định học kỳ 1, học kỳ sau sinh viên tự đăng ký học theo kế hoạch giảng dạy trường - Các học phần xếp linh hoạt theo học kỳ, sinh viên đăng ký học trước sau học phần, khơng bắt buộc theo trình tự kế hoạch dự kiến đáp ứng điều kiện học phần đăng ký - Học phí tính theo số tín đăng ký: Số tín học phí/tin 2.2.2 Kế hoạch đào tạo HỌC KỲ Mã môn học Môn học Số TC môn học CT001 Triết học Mác - Lênin 3(3,0) CT002 Kinh tế trị Mác - Lênin 2(2,0) CT003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2(2,0) MATH10001 Đại số tuyến tính 2(1,1) KN008 Kỹ tự học 0(1,0) KN007 Tư phản biện 0(1,0) QP001 GDQP - Học phần TA001 Tiếng Anh 3(3,0) BSIT11001 Tổ chức máy tính 4(3,1) BSIT11002 Phương pháp lập trình 4(3,1) TH001 Cơ sở tin học 0(1,2) TC001 Thể hình 0(0,2) 27 Mã mơn học Mơn học TỔNG Số TC môn học 20 HỌC KỲ Mã môn học Môn học Số TC môn học CT004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2(2,0) CT005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2,0) PL001 Pháp luật đại cương 2(2,0) MATH20001 Xác suất thống kê ứng dụng 2(2,0) QP002 GDQP - Học phần TA002 Tiếng Anh 3(3,0) BSIT31007 Nhập mơn mạng máy tính 4(3,1) BSIT21006 Nhập mơn hệ điều hành 4(3,1) Cơ sở tin học 0(1,2) Tự chọn nhóm mơn Kỹ phát triển bền vững 0(1,0) Tự chọn GDTC 0(0,2) TH002 TỔNG 19 HỌC KỲ Mã môn học TA003 QP003 Môn học Số TC môn học Tiếng Anh 3(3,0) Tự chọn nhóm mơn Kỹ phát triển bền vững 0(1,0) GDQP - Học phần BSIT31004 Cấu trúc rời rạc 4(3,1) BSIT21003 Lập trình hướng đối tượng 4(3,1) BSIT22013 Lập trình mạng 3(2,1) BSIT32009 Cấu trúc liệu giải thuật 3(2,1) BSIT31005 Hệ sở liệu 4(3,1) TỔNG 21 28 HỌC KỲ Mã môn học Môn học Số TC môn học Tiếng Anh 3(3,0) Tự chọn nhóm mơn Kỹ phát triển bền vững 0(1,0) Tự chọn nhóm mơn Kiến thức liên ngành 3(3,0) BSIT42011 Lập trình web ứng dụng 3(2,1) BSIT42008 Phân tích thiết kế yêu cầu 3(3,0) BSIT42012 Phát triển ứng dụng di động 3(2,1) TA004 Tự chọn nhóm mơn Kiến thức ngành QP004 GDQP - Học phần TỔNG 18 HỌC KỲ Mã mơn học Mơn học Tự chọn nhóm mơn Kiến thức liên ngành Tự chọn nhóm mơn Kiến thức ngành Số TC môn học 3(3,0) BSIT52014 Thực hành máy tính 1(0,1) BSIT52010 Cơng nghệ phần mềm 3(2,1) Tiếng Trung Quốc 3(3,0) TQ001 Môn chuyên ngành hẹp TỔNG 19 HỌC KỲ Mã môn học TQ002 BSIT62015 Mã mơn học Mơn học Tự chọn nhóm mơn Kiến thức liên ngành Tiếng Trung Quốc Tự chọn nhóm mơn Kiến thức ngành Môn chuyên ngành hẹp Dự án TỔNG HỌC KỲ Môn học Môn chuyên ngành hẹp Tự chọn nhóm mơn Kiến thức ngành 29 Số TC môn học 3(3,0) 3(3,0) 4(0,4) 19 Số TC môn học Mã môn học BSIT27039 Số TC môn học 4(0,4) 13 Môn học Thực tập TỔNG HỌC KỲ Mã mơn học Mơn học BSIT28040 Khóa luận tốt nghiệp Hoặc môn thay tốt nghiệp BSIT28041 Dự án Tự chọn nhóm mơn Kiến thức ngành TỔNG Số TC môn học 10(0,10) 4(0,4) 10 III ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN Đề nghị sở đào tạo Đề án mở ngành đào tạo trình độ đại học ngành Cơng nghệ thơng tin Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng đầy đủ điều kiện mở ngành/chuyên ngành đào tạo Toàn nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo Nhà trường đăng tải cổng thong tin điện tử Trường địa chỉ: www.umt.edu.vn Trường Đại học Quản lý Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cam kết thực nội dung Thông tư số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06 tháng 09 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “Ban hành quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học” nội dung chương trình đào tạo Hội đồng thẩm định thong qua Cam kết triển khai thực Căn quy định quy trình hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ Đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ cho phép mở ngành, Nhà trường cam kết bảo đảm chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNTT theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu xã hội Kính trình Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định cho phép nhà trường triển khai chương trình đào tạo đại học hệ quy ngành Cơng nghệ Thơng tin./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Phòng Đào tạo - Lưu: VT, Khoa CN (đã ký đóng dấu) TS Huỳnh Bá Lân 30