1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 678,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Số: 01/ĐA-KHCB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày 21 tháng 02 năm 2020 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Tên ngành : Công nghệ thông tin Mã số : 7480201 Trình độ đào tạo : Đại học Loại hình đào tạo : Chính quy Phần 1: Sự cần thiết phải xây dựng đề án Giới thiệu Trường Đại học Tân Trào Trường Đại học Tân Trào sở đào tạo Đại học công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh lân cận khu vực miền núi phía Bắc Trường Đại học Tân Trào thành lập theo Quyết định số 1404/QĐ-TTg ngày 14/8/2013 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp trường Cao đẳng Tuyên Quang Trụ sở trường km đường Tuyên Quang - Hà Giang thuộc xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Gần 60 năm qua, nhà trường thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên bậc học cán chuyên môn, nghiệp vụ, liên kết đào tạo Đại học ngành Sư phạm Sư phạm cho học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên tỉnh Từ năm 2008, trường Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở thêm mã ngành Sư phạm, thực nhiệm vụ đào tạo đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Trường xếp vào hạng khối trường Đại học, Cao đẳng, Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen xuất sắc công tác Đảm bảo chất lượng năm 2011; Cờ thi đua, Bằng khen Bộ Giáo dục Đào tạo 2012, 2013 Sự cần thiết việc mở ngành 2.1 Khảo sát phân tích, đánh giá cầu đào tạo Trường Đại học Tân Trào tiến hành khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo ngành Công nghệ thông tin Trường phổ thông địa bàn tỉnh Tuyên Quang đối tượng khảo sát học sinh lớp 12 chuẩn bị tốt nghiệp, kết khảo sát cho thấy: TT Tên đơn vị khảo sát Nhu cầu đào tạo/phiếu khảo sát Trường THPT Chuyên Tỉnh 20/50 Trường THPT Tân Trào 12/50 Trường THPT Ỷ La 8/50 Trường THPT Nguyễn Văn Huyên 15/50 Trường THPT Nội trú tỉnh 16/50 Trường THPT Sơn Dương 13/50 Trường THPT Hàm Yên 22/50 Trường THPT Chiêm Hóa 15/50 Trường THPT Na Hang 10/50 10 Trường THPT Lâm Bình 11/50 Tổng cộng 142/500 Bên cạnh nhà trường cịn thu thập liệu phân tích nhu cầu đào tạo dựa tài liệu Chính Phủ, ngành cụ thể: Theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc Ban hành Chương trình giáo dục Phổ thông môn Tin học - Công nghệ mơn học bắt buộc chương trình giảng dạy từ lớp đến lớp 12, nhu cầu nguồn nhân lực Công nghệ thông tin ngành giáo dục thời gian tới lớn Tại Hội thảo Công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thơng rằng, Việt Nam có mặt từ đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Để nắm bắt thời mà cách mạng 4.0 mang lại, xây dựng thành cơng quyền điện tử, cơng dân điện tử, theo ơng, phải có nguồn lực cơng nghệ thơng tin (CNTT) với lực đạt chuẩn quốc tế, sáng tạo có khát vọng Theo chun gia, ước tính Việt Nam cần khoảng 78.000 nhân lực công nghệ thông tin năm đến năm 2020 thiếu khoảng 400.000 nhân lực công nghệ thông tin Cũng theo số liệu thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực khối ngành Công nghệ thông tin ngày tăng, cụ thể: Nhu cầu tuyển dụng nhân lực CNTT doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử dịch vụ CNTT) năm 2017 tăng 16,01% so với năm 2016 Tổng số lao động ước tính năm 2017 ngành công nghiệp CNTT khoảng 922.000, tăng 22,5% so với năm 2016 Bên cạnh Việt Nam điểm đến công ty đa quốc gia lớn SamSung, LG, Intel, "Đây yếu tố đẩy ngành công nghiệp CNTT Việt Nam phát triển, tăng nhu cầu nhân lực" Theo báo cáo Thị trường tuyển dụng VietnamWorks, Công ty tuyển dụng lớn Việt Nam thuộc tập đoàn Navigos thực vào quý 1/2017, ngành Công nghệ thông tin đứng đầu top 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng cao Việt Nam Nhu cầu nhân lực ngành Công nghệ thông tin ba năm vừa qua tăng trung bình 47%/năm Nguyên nhân số lượng công ty tuyển dụng ngành Công nghệ thông tin tăng 69% vào thời điểm tháng 11 năm 2016 so với năm 2012, riêng số lượng cơng ty phần mềm tăng đến 124% Tuy nhiên, số lượng nhân cung ứng cho ngành nghề có mức tăng trung bình 8%/năm Do việc tăng cường đào ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học yêu cầu xuất phát từ nhu cầu thực tế xã hội Vì vậy, việc mở ngành đào tạo Cơng nghệ thơng tin trình độ đại học trường Đại học Tân Trào cần thiết để góp phần giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cho ngành Cơng nghệ thơng tin tỉnh Tuyên Quang nói riêng tỉnh khu vực miền núi phía Bắc nói chung; đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực cộng đồng, đất nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng Phần II: Tóm tắt điều kiện mở ngành đào tạo Năng lực sở đào tạo 1.1 Đội ngũ giảng viên, kĩ thuật viên Trường Đại học Tân Trào có số giảng viên hữu đảm bảo 80 % chương trình giảng dạy, Trường tiếp tục thu hút giảng viên có trình độ cao giảng dạy Trường, đồng thời có nhiều giảng viên có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ sẵn sàng tham gia thỉnh giảng cho ngành Công nghệ thông tin Trường (Xem Danh sách phân công giảng viên hữu giảng dạy ngành CNTT) 1.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Nhà trường có sở vật chất thiết bị phục vụ đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học Hiện nay, nhà trường có sở, có sở phục vụ giảng dạy 01 sở phục vụ thực hành, thực nghiệm Tổng diện tích đất có nhà trường là 57,469 ha; diện tích xây dựng 27.268m2 (Giảng đường 9.847m2 gồm 80 phòng học từ 50 đến 200 chỗ; Phòng học máy tính, phịng học ngoại ngữ 749m2; Thư viện 600m2; 20 phịng thí nghiệm, xưởng thực hành 10.429m2; Kí túc xá 155 phịng diện tích xây dựng 7.606m2; diện tích khác nhà ăn – căng tin, hội trường, nhà thi đấu đa diện tích 3.529.62m2) Khu vực Kí túc xá sinh viên gồm tồ nhà (thuộc khu) có khả đáp ứng chỗ cho khoảng 1.500 sinh viên, có nhà với gần 1000 chỗ khép kín, có đủ trang thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt số phịng khu Kí túc xá đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lưu học sinh nhà khoa học đến lưu trú làm việc Trường Khu vực Hiệu khu nhà tầng với phòng làm việc khoa, phòng, mơn Khu vực hoạt động ngồi trời, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ gồm sân vận động, nhà thi đấu, khu sân bóng rổ, bóng chuyền rộng 11.600m2 có đủ thiết bị thi đấu tập luyện, phục vụ cho hoạt động lớn tỉnh nhà trường dân cư khu vực góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Nhà trường Hiện nay, nhà trường có 700 máy tính, máy trợ giảng, projector thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập quản lí, tất máy tính nối mạng nội internet tốc độ cao Mạng wifi phủ kín khu vực nhà trường Giảng đường, Thư viện, Khu làm việc, riêng khu vực Kí túc xá (từ 5h00 đến 24h00 hàng ngày) Thư viện có 8.000 đầu sách, tài liệu số, luận văn, luận án tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học loại báo, tạp chí ấn phẩm Có phịng đọc sách, báo, tạp chí với 01 phịng đọc mở, 02 phịng mượn với diện tích tổng cộng 600m2 với 400 chỗ đọc sách phòng tra cứu Internet, việc mua sách, giáo trình nâng cấp, mua sắm số phương tiện đại phục vụ hoạt động Thư viện thực thường xuyên Nhà trường có đầy đủ sở vật chất, phòng thực hành, thực nghiệm phục vụ việc học tập, giảng dạy giảng viên sinh viên Các hạng mục cơng trình Trường kết nối hệ thống đường giao thông nội thuận lợi, xen lẫn khoảng sân vườn, tiểu cảnh xanh, vườn hoa đẹp mắt - Từ tháng 01 năm 2012, nhà trường kí hợp đồng kết nối 40 máy tính với Trung tâm học liệu thuộc Đại học Thái Nguyên để khai thác tài liệu điện tử; Website nhà trường thường xuyên cập nhật thông tin - Phần mềm quản lí thư viện: Phần mềm thư viện số GREENSTONE (Xem danh sách Cơ sở vật chất, sách giáo trình, sách tham khảo) 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học xác định nhiệm vụ trọng yếu nhà trường thời kì Cơng tác ln hướng, phục vụ hiệu cho nghiệp giáo dục, đào tạo phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Từ năm 2011, với việc thành lập trường Cao đẳng đa ngành đặc biệt từ ngày 14 tháng năm 2013, trường nâng cấp thành Đại học Tân Trào, cán trường có thêm nhiều hội nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội, đóng góp nhiều cho nghiệp phát triển tỉnh khu vực Trong vòng 10 năm trở lại đây, trường có 252 đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 20 đề tài nghiên cứu khoa học, dự án khoa học cấp tỉnh lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn, Văn hố, Khoa học Tự nhiên, Tin học, Nơng - Lâm nghiệp; 88 đầu sách chuyên khảo, giáo trình tài liệu tham khảo; có 618 báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành ngồi nước; 110 viết có kỉ yếu hội thảo nước Các đề tài khoa học sau nghiệm thu phần lớn sử dụng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy nhà trường nói riêng nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh khu vực nói chung 1.4 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Trong năm gần đây, nhiệm vụ hợp tác quốc tế nhà trường quan tâm, Nhà trường kí kết hợp tác với 18 trường đại học thuộc nước Đông Nam Á châu Âu liên kết đào tạo, trao đổi sinh viên, giao lưu văn hóa Trường triển khai hợp tác quốc tế với số trường Đại học Cao đẳng nước ngồi, thơng qua kết nối Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo Trung tâm Hợp tác Quốc tế Đại học Thái Nguyên, phòng Hợp tác Quốc tế trường Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 2011, nhà trường cử đoàn cán lãnh đạo giảng viên học tập kinh nghiệm, quan hệ hợp tác với trường Đại học Cao đẳng Thái Lan Lãnh đạo trường thăm làm việc với số trường Đại học Hoa Kì, Đan Mạch, CHLB Đức, Singapore Hiện tại, nhà trường đào tạo sinh viên nhóm ngành Văn hóa, Giáo dục Nơng Lâm nghiệp cho nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trường kí ghi nhớ hợp tác đào tạo với trường Đại học kĩ thuật quốc gia Belarus (Cộng hòa Belarus); Trường đại học Suan Dusit Rajabhat (Thái Lan), Trường Đại học Sakon Nakhon Rajabhat (Thái Lan), Học viện Hồng Hà (Trung Quốc), tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), trường Đại học Quốc gia Hankyong Hàn Quốc, trường Đại học Đông Nam Philippin (Philippin), Đại học Bắc Philippin (Philippin), Đại học Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia Kazan - Liên Bang Nga… Tham gia thực đề tài nghiên cứu đào tạo đại học trường Cao đẳng, Đại học thuộc nước khu vực ASEAN trường Đại học Suan Dusit Rajabhat - Thái Lan chủ trì; Trường Đại học Tân Trào phối hợp với Trường Đại học Sakon Nakhon Rajabhat - Thái Lan Trường Đại học Văn hố Hà Nội tổ chức thành cơng Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Văn hóa ngôn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á” Trường phối hợp với số tổ chức quốc tế Việt Nam tình nguyện giảng dạy tiếng Anh cho cán nhà trường như: Australian Volunteers International (Úc), tổ chức Fullbright (Mỹ) Bên cạnh đó, trường cịn mở rộng chương trình hợp tác quốc tế Từ năm 2016, trường liên tục cử đoàn sinh viên sang thực tập trường Đại học Sakon NaKhon Rajabhat Thái Lan, Trường Đại học Đông Nam Philippin tạo điều kiện cho sinh viên học tập trường Đại học Tân Trào mà cịn có hội trao đổi kiến thức, chuyên môn cộng đồng giáo dục quốc tế Tóm tắt Chương trình đàotạo kế hoạch đào tạo CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Tên chương trình : Cơng nghệ thơng tin Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Công nghệ thông tin Mã ngành : 7480201 Loại hình đào tạo : Chính quy Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Cơng nghệ thơng tin có kiến thức bản, chuyên ngành, chuyên sâu ngành hẹp thuộc lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin; có kỹ giải công việc thực tế quan, doanh nghiệp có sử dụng ứng dụng Cơng nghệ thông tin lực triển khai dự án Cơng nghệ thơng tin; có lực tự học, tự nghiên cứu để thực tốt công việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển Công nghệ thông tin quan, tổ chức, doanh nghiệp Đặc biệt có lực tiếp thu, triển khai bảo trì hệ thống Công nghệ thông tin tỉnh Tun Quang tỉnh miền núi phía Bắc; có khả lãnh đạo nhóm nâng cao trình độ để đào tạo, phát triển mạng lưới Công nghệ thông tin Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc 1.2 Mục tiêu cụ thể Học xong chương trình này, sinh viên cần đạt mục tiêu sau: 1.2.1 Về kiến thức Có kiến thức phương pháp luận nghiên cứu Công nghệ thông tin Có khả tự học, tự tìm hiểu làm việc theo nhóm nghiên cứu Cơng nghệ thơng tin phát triển phần mềm Có khả tiếp nhận, giải vấn đề chuyên sâu việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào vấn đề thực tế quan doanh nghiệp Có khả tự học tự nâng cao trình độ để cập nhật kiến thức, bắt kịp phát triển Công nghệ thông tin khu vực giới Đặc biệt phát triển mạnh mẽ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có khả làm việc thực tế triển khai, bảo trì phát triển hệ thống Công nghệ thông tin, truyền thông, ứng dụng công nghệ thông tin tự động hóa, nơng nghiệp thơng minh, du lịch thơng minh Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc; 1.2.2 Về kĩ Có kỹ sử dụng, khai thác Công nghệ thông tin công việc quan, doanh nghiệp để giảm thời gian công sức Có kỹ quản lý tốt hệ thống Cơng nghệ thông tin hoạt động quan, doanh nghiệp Có kỹ sử dụng cơng cụ thiết kế xây dựng phần mềm cho máy tính để giải vấn đề thực tiễn cách hiệu cho quan, tổ chức Sinh viên tốt nghiệp ngành Cơng nghệ thơng tin tham gia giảng dạy sở giáo dục có giảng dạy Công nghệ thông tin công tác viện nghiên cứu, quan quản lý, sở có sử dụng ứng dụng Cơng nghệ thơng tin hoạt động Có khả ứng dụng Công nghệ thông tin vào dây chuyền tự động hóa, nơng nghiệp, du lịch lịch vực khác Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc 1.2.3 Về lực Chương trình đào tạo Đại học ngành Công nghệ thông tin trọng trang bị cho sinh viên kiến thức khoa học ngành, chuyên ngành kĩ nghề nghiệp để sinh viên có lực làm việc độc lập lĩnh vực hoạt động chủ yếu như: vận hành, quản lý, cập nhật hệ thống công nghệ thông tin có quan, doanh nghiệp; xây dựng hệ thống sử dụng công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin để hỗ trợ, thay công việc người; nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin; nghiên cứu kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin với lĩnh vực khác tự động hóa, điện, khí hóa, vv Với kiến thức kĩ trang bị, sinh viên sau tốt nghiệp có khả tiếp tục q trình tự học suốt đời để khơng ngừng cập nhật kiến thức, đổi nâng cao lực tác nghiệp Sinh viên tốt nghiệp trường đáp ứng nhiều vị trí cơng việc quan, doanh nghiệp; phát triển, trì, bảo trì hệ thống Cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, cơng nghệ thơng minh liên quan đến Cơng nghệ thông tin Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc 1.2.4 Về thái độ Có lịng u nước, có phẩm chất đạo đức, sẵn sàng đóng góp sức xây dựng đất nước Đồn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn sống Có ý thức cơng dân, tn thủ pháp luật Có ý thức khơng ngừng tự hồn thiện phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ Có trách nhiệm với cơng việc giao; Tôn trọng chân thành hợp tác với đồng nghiệp; Tôn trọng luật pháp, thực đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu nghề nghiệp Trung thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học học tập nâng cao trình độ phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ Trong cơng nghệ thơng tin ngành khoa học tiên tiến đầu cách mạng Có tính kiên trì, nhẫn nại, tự tìm hiểu, tự học tập nâng cao trình độ, cầu thị tiếp thu, cập nhật kiến thức từ vùng có tảng phát triển cao thủ đô, tỉnh đồng để nâng cao trình độ, phát triển tảng Cơng nghệ thông tin lĩnh vực liên quan Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc 1.2.5 Trình độ ngoại ngữ Có kiến thức ngoại ngữ tương đương trình độ B 1.2.6 Cơ hội nghề nghiệp, vị trí làm việc sau tốt nghiệp Với kiến thức kĩ trang bị, sinh viên sau tốt nghiệp có hội khả làm việc nhiều quan, tổ chức như: Làm việc hầu hết quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ, Ngành địa phương với cơng tác quản trị mạng, quản lý hệ thống máy tính Chính phủ điện tử, thư viện Quốc gia, phần hệ thống phần mềm quản lý, phát triển sở liệu, vv Làm việc chi nhánh tập đồn viễn thơng như: Viettel, VNPT, FPT Làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phần mềm quản lý, kế toán Làm việc công ty cung cấp, bảo hành, bảo trì máy tính Làm việc cơng ty phát triển phần mềm, phát triển ứng dụng Làm công tác giảng dạy sở giáo dục tiểu học, phổ thông 722 đơn vị giáo dục cấp đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Trong có 100% tổng số trường 10 đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp có giảng dạy học phần cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, với chun mơn máy tính, quản lý liệu, xử lý, tính tốn liệu theo chương trình đào tạo bậc đại học cho phép người tốt nghiệp chuyên ngành cơng nghệ thơng tin có tính linh hoạt việc thích ứng làm cơng việc khác nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Học tiếp bậc cao Chuẩn đầu 2.1 Yêu cầu kiến thức 2.1.1 Khối lượng kiến thức đại cương - Hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lê Nin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng vào việc thực chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nói chung, liên quan đến ngành Cơng nghệ thơng tin nói riêng - Có kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội làm tảng để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Hiểu biết vận dụng kiến thức đạo đức hành nghề Công nghệ thông tin hoạt động nghề nghiệp 2.1.2 Khối kiến thức chun mơn - Có kiến thức khoa học hệ thống tính tốn, máy tính - Có kiến thức chun mơn hoạt động tính tốn, biểu diễn thơng tin máy tính; thành phần cấu tạo hệ thống máy tính - Nắm vững kiến thức phần mềm, phần cứng, truyền thơng, mạng máy tính - Nắm vững kiến thức hệ điều hành, số ngơn ngữ lập trình - Nắm vững kiến thức sở liệu, hệ quản trị sở liệu - Có kiến thức bổ trợ số lĩnh vực sau: - Phát triển lực khám phá tri thức, giải vấn đề, tư hệ thống, lực hình thành phẩm chất cá nhân nghề nghiệp 11 - Nâng cao kỹ làm việc nhóm làm việc nhóm liên ngành - Phát triển khả hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành hệ thống CNTT bối cảnh xã hội doanh nghiệp - Tiếp thu tri thức từ nghiên cứu giới hệ thống thông minh, vận hành, phát triển hệ thống thông minh 2.2 Yêu cầu kỹ - Kỹ cứng + Thực tốt hoạt động tính tốn, lập trình, quản trị, truyền thơng máy tính, hệ thống máy tính Tham gia hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực + Thực thao tác cài đặt vận hành, bảo trì hệ điều hành máy tính, phần mềm máy tính máy tính hệ thống máy tính + Tham gia khảo sát, thiết kế, xây dựng sở liệu cho việc phát triển phần mềm máy tính + Phát triển phần mềm quản lý máy tính, hệ thống máy tính phần mềm quản lý hệ thống máy tính mạng internet - Có khả đào tạo cơng nghệ thơng tin - Có thêm số kỹ lĩnh vực sau + Xây dựng, quản trị, vận hành dự án + Có kiến thức tính tốn thống kê, kế tốn + Quản lý vận hành sở liệu lớn ngành ngân hàng, thuế, thống kê, vv - Kỹ mềm - Giao tiếp ứng xử + Có khả giao tiếp tổ chức, cá nhân xử dụng phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin + Tổ chức quản lý nguồn lực, dịch vụ đảm bảo môi trường làm việc hiệu + Thiết lập kế hoạch quản lý thời gian làm việc cách hiệu 12 - Kỹ làm việc nhóm: Phối hợp với thành viên nhóm có hiệu - Kỹ tổ chức học tập - Về ngoại ngữ Có khả giao tiếp Tiếng Anh thông thường đọc, hiểu, dịch tài liệu công nghệ thông tin Tiếng Anh 2.3 Yêu cầu lực tự chủ trách nhiệm 2.3.1 Yêu cầu thái độ - Có động học tập làm việc đắn , nhận thức nhu cầu cập nhật kiến thức liên tục - Có đạo đức nghề nghiệp, hành nghề pháp luật, trung thực, khách quan - Có trách nghiệm cơng dân, ý thức cộng đồng - Có tinh thần học hỏi, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp 2.3.2 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp - Sinh viên tốt nghiệp ngành Cơng nghệ thơng tin có khả tham mưu tư vấn có khả thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực Công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin xã hội - Sinh viên tốt nghiệp trường tiếp tục học tập, nghiên cứu phát triển ngành Công nghệ thông tin tương lai 2.3.3 Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Có khả tự học tập, nâng cao kiến thức, kỹ chun mơn, trì, cải thiện kỹ mềm - Có khả tham gia khóa đào tạo liên tục chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Có khả theo học chương trình đào tạo để cấp văn sau đại học nước Khối kiến thức tồn khóa Khối lượng kiến thức tồn khóa 130 tín (khơng kể học phần Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng - An ninh) Thời gian đào tạo: 04 năm (08 học kì) Trong đó: 13 - Khối kiến thức giáo dục đại cương: 41 tín chỉ; - Khối kiến thức chun nghiệp: 89 tín chỉ, đó: + Kiến thức sở ngành: 27 tín + Kiến thức ngành: 37 tín chỉ; + Kiến thức định hướng chuyên sâu ngành/ tự chọn : 10 tín chỉ; + Thực tập chuyên ngành Khóa luận học phần thay thế: 15 tín Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ quy Bộ giáo dục Đào tạo Quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp Thực theo văn sau: Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín BGD&ĐT (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 13/08/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Thông tư số 57/2012/TTBGD&ĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Quy định đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐĐHTTr, ngày 28/9/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào) Cách thức đánh giá Thực theo văn sau: Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín BGD&ĐT (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 13/08/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Thông tư số 57/2012/TTBGD&ĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Quy định đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐĐHTTr, ngày 28/9/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào) 14 Nội dung chương trình Loại tín TT Mã số học phần Tên học phần Số tín 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 41 A Các môn chung 24 LT Thực XMN, Bài hành, Tự thảo tập thực học luận tế Điều kiện tiên LL2.1.001.2 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác- Lênin 23 LL2.1.002.3 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin 37 LL2.1.003.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 23 LL3.1.004.3 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 38 NN2.1.001.3 Tiếng Anh 30 15 90 NN2.1.002.2 Tiếng Anh 2 23 60 NN2.1.001 NN2.1.003.2 Tiếng Anh 20 10 90 NN2.1.002 NN2.1.004.3 Tiếng Anh 10 10 NN2.1.003.3 Tiếng anh Chuyên ngành 30 15 10 LC1207 Pháp luật cương 24 đại 11 Giáo dục thể chất * 12 GD Quốc phòng - 15 60 90 LL2.1.001 60 LL2.1.002 90 LL2.1.003 NN2.1.003 10 90 60 NN2.1.003 Loại tín TT Mã số học phần Tên học phần Số tín LT Thực XMN, Bài hành, Tự thảo tập thực học luận tế Điều kiện tiên An ninh * B Các môn sở khối ngành 17 TI1101 Tin học sở 20 10 60 14 TI1102 Phương pháp nghiên cứu khoa học 20 10 60 15 TN1359 Toán cao cấp A1 36 90 16 TN1260 Toán cao cấp A2 24 60 TN1359 17 TI1302 Xác xuất thống kê 24 60 TN1260 18 TI1103 Hệ quản trị sở liệu 15 15 60 20 TI1105 Quản lý hệ thống máy tính 20 10 60 10 60 TI1101 13 Các môn sở khối ngành tự chọn 21 TI1106 Lập trình 2* 20 22 TN2223 Quy hoạch tuyến tính 2* 24 60 TI1101 60 TI1101 90 TI1101 TI2101 7.2 Các môn giáo dục chuyên nghiệp 74 A Kiến thức sở ngành 27 23 TI2101 Toán rời rạc 24 24 TI2102 Kỹ thuật lập trình C++ 30 25 TI2103 Cấu trúc liệu giải thuật 48 12 120 26 TI2104 Cấu trúc máy tính 36 90 27 TI2105 Mạng máy tính 36 90 28 TI2106 Hệ điều hành 36 90 TI2104 29 TI2108 Mạng không dây 30 90 TI2105 16 15 15 Loại tín TT Mã số học phần Tên học phần Số tín LT Thực XMN, Bài hành, Tự thảo tập thực học luận tế Điều kiện tiên di động 30 TI2109 Hệ quản trị sở liệu 30 15 90 TI1103 31 TI2110 Đồ họa máy tính 30 15 90 TI1101 10 60 TI2109 90 TI2103 B Kiến thức ngành 37 TI2201 Cơ sở liệu đa phương tiện 20 TI2202 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 36 34 TI2203 Hợp ngữ lập trình điều khiển thiết bị 36 90 35 TI2204 Kỹ thuật lập trình tiên tiến 30 15 90 TI2102 36 TI2205 Lập trình JAVA 25 20 90 TI2204 37 TI2206 Công nghệ phần mềm 30 15 90 38 TI2207 Phát triển phần mềm quản lý 20 25 90 39 TI2208 An tồn bảo mật thơng tin 30 15 90 40 TI2209 Trí tuệ nhân tạo 20 25 90 41 TI2210 Lập trình dụng mạng 15 15 60 42 TI2211 Nhập môn xử lý ảnh 15 15 60 TI2102 43 TI2212 Lập trình nhúng 20 25 90 TI2209 44 TI2213 Học máy ứng dụng 15 15 60 TI2103 32 33 ứng 17 TI2102 Loại tín TT 45 Mã số học phần TI2214 Tên học phần Số tín LT Nhập môn liệu lớn khai phá liệu 20 Thực XMN, Bài hành, Tự thảo tập thực học luận tế 10 Điều kiện tiên 60 TI2209 60 TI2209 C Kiến thức định hướng chuyên ngành a) Kiến thức định hướng khoa học máy tính 10 46 TI2301 Nhập mơn lý thuyết tính tốn 24 47 TI2303 Lập trình song 20 10 60 TI2211 48 TI2304 Mạng nơ ron 20 10 60 TI2209 49 TI2305 Các hệ thống thông minh 24 60 TI2209 50 TI2307 Tính tốn mềm 24 60 TI2209 60 TI2201 60 TI2201 song b) Kiến thức định hướng hệ thống thơng tin 10 51 TI2308 Lập trình NET 10 52 TI2309 Hệ trợ giúp định 24 53 TI2311 Xây dựng hệ thống thông tin 20 10 60 TI2201 54 TI2312 Thiết kế quản trị sở liệu 20 10 60 TI2201 55 TI2314 Hệ sở liệu phân tán 24 60 TI2201 b) Kiến thức định hướng công nghệ phần mềm 10 20 6 56 TI2315 Tương tác người máy 20 10 60 TI2206 57 TI2317 Hệ 15 15 60 TI2206 điều hành 18 Loại tín TT Mã số học phần Tên học phần Số tín LT 15 15 60 TI2206 Thực XMN, Bài hành, Tự thảo tập thực học luận tế Điều kiện tiên Unix 58 TI2318 Lập trình nguồn mở mã 59 TI2320 Quản trị dự án CNTT 20 10 60 TI2206 60 TI2321 Kiểm thử phần mềm 20 10 60 TI2206 7.3 Thực tập nghề nghiệp thi tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp 15 61 TI2401 Thực tập nghiệp nghề 62 TI2402 Thực tập nghiệp nghề 63 TI2403 Khoá luận nghiệp tốt TI2401 TI2205 Học phần chuyên mơn thay khóa luận tốt nghiệp 64 TI2310 Lập trình thiết bị di động 15 15 60 TI2402 65 TI2404 Đồ họa ứng dụng 15 15 60 TI2211 66 TI2405 Công nghệ Web dịch vụ trực tuyến 20 25 90 TI2308 Cộng: 130 Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) TT Mã số học phần Tên học phần Số TC Kiến thức giáo dục đại cương 41 Những nguyên lý LL2.1.001.2 chủ nghĩa Mác – Lênin 19 2 Học kỳ Những nguyên lý LL2.1.002.3 chủ nghĩa Mác – Lênin 3 LL2.1.003.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng LL3.1.004.3 Đảng Cộng sản Việt Nam NN2.1.001.3 Tiếng Anh NN2.1.002.2 Tiếng Anh 2 NN2.1.003.2 Tiếng Anh NN2.1.003.3 Tiếng Anh 2 NN2.1.003.4 Tiếng Anh chuyên ngành 3 10 LC1207 Pháp luật đại cương 2 11 Giáo dục thể chất x 12 Giáo dục quốc phòng an ninh 3 2 TI1101 Tin học sở 14 TI1102 Phương pháp nghiên cứu khoa học 15 TN1359 Toán cao cấp A1 16 TN1260 Toán cao cấp A2 17 TI1302 Xác xuất thống kê 2 18 TI1103 Hệ quản trị sở liệu 2 20 TI1105 Quản lý hệ thống máy tính HP kiến thức GDĐC tự chọn 2* Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 91 Kiến thức sở ngành 27 20 x x x 13 21 x 2 2 22 TI2101 Toán rời rạc 23 TI2102 Kỹ thuật lập trình C++ 3 24 TI2103 Cấu trúc liệu giải thuật 4 25 TI2104 Cấu trúc máy tính 26 TI2105 Mạng máy tính 27 TI2106 Hệ điều hành 29 TI2108 Mạng không dây di động 30 TI2109 Hệ quản trị sở liệu 31 TI2110 Đồ họa máy tính Kiến thức ngành 3 3 3 37 32 TI2201 Cơ sở liệu đa phương tiện 33 TI2202 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 34 TI2203 Hợp ngữ lập trình điều khiển thiết bị 35 TI2204 Kỹ thuật lập trình tiên tiến 36 TI2205 Lập trình JAVA 3 37 TI2206 Cơng nghệ phần mềm 3 38 TI2207 Phát triển phần mềm quản lý 39 TI2208 An toàn bảo mật thơng tin 40 TI2209 Trí tuệ nhân tạo 41 TI2210 Lập trình ứng dụng mạng 2 42 TI2211 Nhập môn xử lý ảnh 2 21 3 3 3 43 TI2212 Lập trình nhúng 44 TI2213 Học máy ứng dụng 45 TI2214 Nhập môn liệu lớn khai phá liệu Kiến thức định hướng chuyên sâu 2 10 46 HP hướng chuyên sâu 47 HP hướng chuyên sâu 2 48 HP hướng chuyên sâu 49 HP hướng chuyên sâu 2 50 HP hướng chuyên sâu 2 Thực tập, khoá luận tốt nghiệp 2 15 51 TI2336 Thực tập 52 TI2537 Thực tập 53 TI2738 Khoá luận tốt nghiệp Học phần chun mơn thay khố luận tốt nghiệp 7 54 TI2310 Lập trình thiết bị di động 2 55 TI2404 Đồ họa ứng dụng 2 56 TI2405 Công nghệ Web dịch vụ trực tuyến 3 Cộng: 130 15 18 16 18 20 - Dự kiến tiêu tuyển sinh năm đầu: Năm học 2020 - 2021, tuyển sinh 100 sinh viên; Năm học 2021 - 2022, tuyển sinh 150 sinh viên; Năm học 2022 - 2023, tuyển sinh 200 sinh viên; 22 20 16 Hướng dẫn thực chương trình Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Công nghệ thông tin thiết kế theo hình thức tín (theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHTTr, ngày 28/9/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào) Trên sở tham khảo chương trình đào tạo số trường Đại học nước đào tạo ngành Công nghệ thông tin 10 Đề nghị cam kết thực Cơ sở vật chất trường có hồn tồn đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy nghiên cứu, học tập, thực hành sinh viên ngành Công nghệ thông tin Trường tiếp tục đầu tư sở vật chất cho ngành đào tạo này, cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo Công nghệ thông tin cơng bố tồn nội dung đăng kí mở ngành webside: http://daihoctantrao.edu.vn Khoa Khoa học kính đề nghị Trường Đại học Tân Trào cho phép nhà trường mở ngành đào tạo Công nghệ thông tin trình độ đại học, hệ quy từ năm học 2020 - 2021 với tiêu đào tạo ban đầu 100 sinh viên Kính mong nhận quan tâm, giúp đỡ Lãnh đạo nhà trường Khoa Khoa học trân trọng cảm ơn! Nơi nhận: PHỤ TRÁCH KHOA - Như - UBND tỉnh (báo cáo); - Lãnh đạo trường; - Khoa KH Cơ bản; - Lưu VT, ĐT Đã ký TS Nguyễn Thị Bích Hường 23

Ngày đăng: 02/08/2022, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN