1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

ĐỀ án ĐĂNG ký mở NGÀNH đào tạo phụ lục II

54 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 914 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Số: /ĐA-KTCNTP - Tên ngành đào tạo: - Mã số: - Tên sở đào tạo: - Trình độ đào tạo: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 25 tháng 12 năm 2014 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Công nghệ thực phẩm 51540102 Trường Cao đẳng kinh tế Công nghệ thực phẩm Cao đẳng PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu vài nét sở đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm tiền thân Trường Trung học Kỹ thuật Muối (Đồ Sơn - Hải Phòng) thành lập vào năm 1962 Năm 1982 Trường Cán nghiệp vụ lương thực thực phẩm (Hà Bắc) sáp nhập đổi tên thành Trường Cán quản lý nghiệp vụ công nghiệp thực phẩm (theo định số: 1621/CNTP-TCQL ngày 11 tháng 01 năm 1982 Bộ Công nghiệp thực phẩm) Năm 1989 Trường Trung học Lương thực I (Ninh Bình) sáp nhập theo Quyết định số 220/NN-TCCB/QĐ ngày 20 tháng năm 1989 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay Bộ Nông nghiệp PTNT) đổi tên Trường thành Trường Trung học Nghiệp vụ quản lý Lương thực - Thực phẩm (LTTP) Ngày 17 tháng 03 năm 2014, theo định số 937/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nâng cấp lên thành trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm, thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, trường có trụ sở Phường Ngọc Xuyên - Quận Đồ Sơn - Thành phố Hải Phòng, ngày 12 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn định số 1288/QĐ-BNN-TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Cao đẳng Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, tài khoản riêng Kho bạc Ngân hàng Nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật Trường sở giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân có chức đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn dịch vụ lĩnh vực kinh tế công nghệ thực phẩm theo quy định pháp luật Căn định số 1288/QĐ-BNN-TCCB Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm có nhiệm vụ sau: - Xây dựng tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch phát triển trường; - Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề theo quy định pháp luật; - Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức kỹ nghề nghiệp cho người lao động theo yêu cầu sở sản xuất kinh doanh người lao động; - Thực nghiên cứu khoa học, tư vấn, chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học, công nghệ sản xuất linh vực nông nghiệp phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề Trường phép đào tạo theo chương trình khung Nhà nước quy định; - Tổ chức hoạt động in ấn tài liệu, giáo trình phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật; - Thực công tác tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng theo quy định pháp luật; - Phối hợp với tổ chức, cá nhân gia đình người học hoạt động giáo dục; - Đăng ký, tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giáo dục chịu quản lý chất lượng quan kiểm định chất lượng giáo dục; - Liên doanh, liên kết với sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh nước theo quy định pháp luật; - Công khai chất lượng đào tạo trường, điều kiện đảm bảo chất lượng thu chi tài hàng năm trường; - Quản lý công chức, viên chức, người lao động, tài sản nguồn lực khác trường theo quy định pháp luật phân cấp thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Thực chế độ thông tin báo cáo, kiểm tra, tra theo quy định; - Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Hiện nay, Trường có 16 đơn vị trực thuộc gồm phòng, khoa trung tâm Cơ cấu tổ chức Trường biểu diễn thông qua sơ đồ sau: TỔ CHỨC ĐẢNG ĐOÀN THỂ CÁC HỘI ĐỒNG TƯ VẤN BAN GIÁM HIỆU PHÒNG CHỨC NĂNG KHOA CHUYÊN MÔN - Phòng Hành chính, TC - Phòng Tài chính, KT - Phòng Đào tạo - Phòng KH HTQT - Phòng KT KĐCL - Phòng Quản trị ĐS - Phòng Công tác HSSV - Khoa CN thực phẩm - Khoa CNSX Muối - Khoa Kinh tế - Khoa khoa học CB - Khoa Công nghệ TT - Khoa Điện, Điện tử - Khoa GD Chính trị TRUNG TÂM - Trung tâm hướng dẫn Thực hành dịch vụ Sinh viên - Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học Nhà trường triển khai song song chương trình đào tạo hai Bộ: Bộ GD&ĐT Bộ LĐTBXH với hệ ngành đào tạo sau TT Các ngành Trung cấp CN Kế toán doanh nghiệp x Kế toán hành nghiệp x Tài ngân sách xã x Công nghệ thông tin (tin học ứng dụng) Công nghệ kỹ thuật chế biến bảo quản thực phẩm x Trình độ Cao đẳng Trung nghề cấp nghề x Sơ cấp nghề x x x Sản xuất chế biến muối x Điện công nghiệp dân dụng x Điện dân dụng x x Điện công nghiệp x x 10 Kiểm nghiệm chất lượng LTTP 11 Chế biến thực phẩm 12 Kỹ thuật SX CB muối biển 13 Kỹ thuật sản xuất chế biến muối x 14 Bảo quản, chế biến Nông sản x x x x x 1.2 Sự cần thiết mở ngành đào tạo Công nghệ thực phẩm 1.2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội nhân văn Hải Phòng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tác động đến cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực Công nghệ thực phẩm Quyết định Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020” số 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 07 năm 2011 nêu phần mục tiêu cụ thể là: “Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo kinh tế hình thức, trình độ khác từ mức 40,0% năm 2010 lên mức 70,0% năm 2020, tỷ lệ nhân 1ực qua đào tạo ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% lên 50,0%” Đối với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp quy hoạch nêu rõ: - Nhân 1ực khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2010 1à 24,9 triệu người (chiếm khoảng 51,0% tổng nhân lực kinh tế), năm 2015 có khoảng 24 - 25 triệu người (chiếm khoảng 45,0 - 46,0% tổng nhân lực kinh tế) năm 2020 khoảng 22 - 24 triệu người (tương đương với khoảng 35,0 - 38,0% tổng nhân lực kinh tế) Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 28,0% năm 2015 khoảng 50,0% năm 2020 Trong số nhân lực đào tạo, trình độ cao đẳng khoảng 6,5% năm 2015 khoảng 6,0% năm 2020; trình độ đại học đại học khoảng 1,5% năm 2015 khoảng 2,0% năm 2020 - Giai đoạn 2011 - 2020, đảm bảo có khoảng từ 40,0 - 45,0% tổng số nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh) vùng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ nước, với quan Trung ương, trung tâm điều hành nhiều tổ chức kinh tế lớn, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ quốc gia, tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển nước Là vùng hạt nhân phát triển, lãnh thổ động lực vùng Đồng sông Hồng; vùng dẫn đầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững nước Có tiềm lớn du lịch với hệ thống trung tâm y tế chuyên sâu, đội ngũ cán nghiên cứu khoa học trình độ cao, giữ vai trò định việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo đó, Tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2011 - 2015 đạt 7,5% thời kỳ 2016 - 2020 đạt 9% (gấp 1,25 lần mức bình quân chung nước) Chuyển dịch cấu kinh tế, đến năm 2015 tỷ trọng nông lâm thủy sản GDP 7,7%, công nghiệp - xây dựng 48,3% dịch vụ 44%; đến năm 2020 có tỷ trọng tương ứng 5,5% - 49,1% - 45,4% Tỷ trọng giá trị xuất so với nước 27 - 29% vào năm 2015 32% vào năm 2020; tốc độ đổi công nghệ đạt bình quân 20 - 25%/năm, tỷ lệ công nghệ tiên tiến đạt khoảng 45%, phấn đấu đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo 60%, năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 80 - 85% Hàng năm giải việc làm cho khoảng 200 - 250 ngàn lao động; kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi mức 4%; Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm 2%; nâng mức thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo gấp 2,5 - 3,5 lần sau thời kỳ năm (Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) Thành Phố Hải Phòng thành phố cảng lớn phía Bắc (Cảng Hải Phòng), trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ , với dân số triệu người, dân cư thành thị chiếm 46,1% dân cư nông thôn chiếm 53,9%, thành phố đông dân thứ Việt Nam Đây nơi có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Hải Phòng Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp Vùng duyên hải Bắc Bộ trung tâm phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn trung tâm dịch vụ, du lịch , giáo dục, y tế thủy sản vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam, cực tăng trưởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Những định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ năm tới kéo theo yêu cầu nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực có chất lượng cao có nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp thực phẩm Bên cạnh đó, bùng nổ kinh tế Việt Nam phát triển kinh tế thị trường năm tới luận vô quan trọng cho nhu cầu cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao lĩnh Công nghệ thực phẩm 1.2.2 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngành Công nghệ thực phẩm Trong bối cảnh nước ta ngày hội nhập sâu vào khu vực giới, kinh tế nước ta chuyển từ phát triển theo chiều rộng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư nhà nước lợi tài nguyên, lợi lao động rẻ sang phát triển theo chiều sâu dựa vào yếu tố chất xám, công nghệ, khoa học kỹ thuật hiệu Yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đòi hỏi phải nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có nguồn nhân lực cho lĩnh vực Công nghiệp thực phẩm Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực theo vùng kinh tế xã hội thể rõ Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ "Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020" Theo đó: - Vùng đồng sông Hồng: Tổng số nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng triệu người; đến năm 2020 khoảng 3,8 triệu người - Vùng trung du miền núi phía Bắc: Tổng số nhân lực qua đào tạo khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng 1,3 triệu người; đến năm 2020 khoảng 1,9 triệu người Trong giai đoạn 2011 - 2020, quy hoạch nhân lực vùng nêu: tập trung đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn vùng (trong có ngành Công nghệ thực phẩm) Công nghệ thực phẩm ngành đầy triển vọng, tương lai đóng vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường nội địa xuất Ở Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mạnh mẽ Các số liệu từ đơn vị tư vấn - cung ứng nhân lực cho thấy nhu cầu lao động kỹ thuật ngành tăng nhanh Theo dự báo Viện Chiến lược phát triển, Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế - Xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch - đầu tư, đến năm 2020 tổng nhu cầu nhân lực tăng nơn 12 triệu người 50 với năm 2011 Đáng ý, nguồn nhân lực mà kinh tế cần chủ yếu nhân lực qua đào tạo Khối ngành nông - làm - ngư nghiệp cần khoảng 3,2 triệu nhân lực, chuyên ngành cần nhiều có công nghệ chế biến thực phẩm, Công nghệ sau thực phẩm (http://tuvanhuongnghiep.vn/chon-nghe/Tu-nhien-va-nong-nghiep/day-manhdao-tao-nhan-luc-nganh-nong-lam-thuy-san) Cũng theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ngành kỹ nghệ thực phẩm chiếm khoảng 1,85% cấu giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành công nghiệp Nhân lực ngành trọng phát triển sở xác định nhu cầu lao động gắn liền với định hướng phát triển giai đoạn (http://hn.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/nganh-hoc-don-dau-nhu-cau-nhanluc-c216a610972.html) "Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam hứa hẹn có nhiều triển vọng phát triển mạnh điều kiện khó khăn kinh tế nay" nhận định Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa Triển lãm Quốc tế Thực phẩm Đồ uống VN Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 11/9/2013 vừa qua Theo dự báo Bộ Công Thương, từ đến 2016, sức tiêu thụ thực phẩm Việt Nam tăng 5,1%/năm, ước đạt khoảng 29,5 tỉ USD Mức tiêu thụ bình quân đầu người vào năm ước đạt khoảng 5,8 triệu đồng/năm (tương đương 316 USD/năm) Dưới góc độ khả sinh lời, thống kê Vietnam Report danh sách V1000 (1.000 DN đóng thuế cao VN năm 2013) cho thấy, ngành thực phẩm đồ uống có số ROE ROA cao thứ hai ngành kinh doanh, sau ngành viễn thông Trong danh sách đóng thuế, ngành thực phẩm - đồ uống thuộc top 5, sau ngành ngân hàng - tài - bảo hiểm, viễn thông, khoáng sản - xăng dầu, xây dựng - BĐS - VLXD Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh chất lượng giá hàng hóa trở nên gay gắt Sản phẩm công ty nước hay công ty liên doanh chiếm ưu định Nguyên nhân chênh lệch trình độ công nghệ, trang thiết bị đại, quy trình công nghệ tiên tiến phải kể đến nguồn nhân lực Chúng ta thực thiếu kỹ sư, cử nhân, người lao động có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề vững vàng Điều giải thích có tượng lao động nước tràn sang tìm việc làm lao động mảnh đất (http://www.hiast.edu.vn/homepage/index.php/hu-ng-nghi-p/68-nganh-congngh-th-c-ph-m) Từ năm 2008, “Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực chế biến nông - lâm thủy sản theo nhu cầu Xã hội” nguyên phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế, đặc biệt đất nước có tới 70% lao động khu vực nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, số lượng người theo học khối ngành nông-lâm-ngư nghiệp lại chiếm tỉ lệ thấp, có 4% Vì vậy, lực lượng lao động kỹ thuật lĩnh vực mỏng Với xu hướng nay, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến đào tạo khối ngành động lực để đẩy mạnh số lượng người theo học để đáp ứng thị trường lao động Hiện tại, địa bàn vùng đồng sông Hồng; vùng trung du miền núi phía Bắc số trường có đào tạo Chế biến thực phẩm không nhiều, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực cao gấp nhiều lần Từ phân tích nhận thấy rằng, nhu cầu cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế có ngành Công nghệ thực phẩm thời kỳ lớn việc Trường Cao đẳng Kinh tế công nghệ thực phẩm tham gia đào tạo ngành có sở khả thi 1.3 Giới thiệu khái quát Khoa Công nghệ thực phẩm Khoa Công nghệ thực phẩm thuộc trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm đào tạo chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Chế biến bảo quản thực phẩm cho hệ trung cấp chuyên nghiệp, Chế biến thực phẩm cho hệ trung cấp nghề lớp bồi dưỡng ngắn hạn Hiện nay, đội ngũ giảng viên Khoa có thạc sỹ, lại tốt nghiệp Đại học Đội ngũ giảng viên thường xuyên cử đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng cho nhu cầu đào tạo ngành, nghề trình độ mà Nhà trường giao cho Khoa đảm nhiệm Cơ sở vật chất trang bị cho Khoa Công nghệ thực phẩm, trang thiết bị thí nghiệm xưởng thực hành đánh giá tiên tiến, đa dạng đáp ứng tốt cho việc học tập, nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Khoa Hiện tại, Khoa có 04 phòng thí nghiệm; 01 xưởng thực hành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, bánh, chế biến rau quả, chế biến thịt, chế biến muối, chế biến ăn; 01 xưởng thực hành sản xuất nấm 1.4 Lý đăng ký mở ngành đào tạo Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng Hiện tại, lĩnh vực công nghệ thực phẩm đạt 20% PIB (tổng sản lượng nội địa), xếp thứ hai ba nhóm ngành dẫn đầu nhu cầu nhân lực giai đoạn 20152020, Công nghệ thực phẩm khẳng định vị kinh tế Việt Nam Hơn nữa, với xu hướng hội nhập, ngành mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước để nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế Nhiều doanh nghiệp thực phẩm liên tục xây dựng, đầu tư để đa dạng hóa chủng loại chất lượng sản phẩm Do vậy, thị trường lao động có vị trí tuyển dụng thích hợp để “chào mời” làm hài lòng kỹ sư Công nghệ thực phẩm (http://dantri.com.vn/tin-tuyen-sinh/cong-nghe-thuc-pham-nganh-cua-tuonglai-vung-vang-843080.htm) Việc tăng cường đội ngũ khoa học kỹ thuật cho lĩnh vực cần thiết, thể qua văn quy hoạch đến năm 2020 phủ Qua tìm hiểu, khảo sát, phân tích nhu cầu nhân lực cho ngành Công nghệ thực phẩm, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm xét thấy rằng, xây dựng chương trình đào tạo đăng ký mở ngành Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng phục vụ cho nhu cầu học tập người học, đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội mà đáp ứng nhu cầu phát triển Trường theo Dự án thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt PHẦN 2: NĂNG LỰC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐẢM BẢO CHO VIỆC ĐĂNG KÝ MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đội ngũ giảng viên Hiện tổng số CBVC trường có 95 người; đó: - Giảng viên hữu: 65 người chiếm 68,4% - Cán quản lý công nhân viên: 30 người chiếm 31,6% 100% giảng viên đạt chuẩn, có nhiều người có Đại học, có 26 thạc sỹ, 10 giáo viên Trung học cao cấp, 05 giảng viên có cao cấp lý luận trị, 05 giảng viên đợi cấp thạc sỹ, 08 giảng viên học Cao học, 01 nhà giáo ưu tú Tỷ lệ giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm 40% Đối với ngành Công nghệ thực phẩm có 27 giảng viên đăng ký tham gia giảng dạy, có giảng viên có trình độ thạc sỹ Trong tình hình xu phát triển Nhà trường, số lượng cán quản lý, giảng viên bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chưa nhiều, cần tiếp tục bổ sung phát triển Với số lượng giảng viên Nhà trường đáp ứng 70% khối lượng chương trình đào tạo Ngoài nhà trường mời nhiều giáo viên thỉnh giảng có kinh nghiệm uy tín số trường đại học cao đẳng tham gia giảng dạy trường Danh sách giảng viên (chi tiết phụ lục) Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo - Về Đất đai Hiện nay, Nhà trường có sở đào tạo, sở Phường Ngọc Xuyên, Quận Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng với diện tích khoảng 5ha, nơi đặt trụ sở, khu vực giảng đường khu ký túc xá sinh viên, sở Tại cụm 1, Phường Dư Hàng Kênh, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng diện tích đất là: 870m - Phần xây dựng: + Giảng đường: Với diện tích xây dựng 1725m gồm 28 phòng học đạt tiêu chuẩn (ánh sáng, quạt mát, bàn ghế đồng chuẩn kích thước, bảng chống lóa Hàn Quốc) Nhiều phòng học đạt chuẩn cho công tác giảng dạy đại + Cơ sở thực hành: Hiện Nhà trường có xưởng thực hành với tổng diện tích 940m2 Với trang thiết bị đại tiên tiến, đồng dây chuyền công nghệ phục vụ cho thực hành, rèn nghề ngành chế biến thực phẩm, kỹ thuật sản xuất muối, chế biến nông sản, điện dân dụng, điện công nghiệp + Phòng thí nghiệm: có 04 phòng (gồm phòng thí nghiệm: hóa hóa phân tích, vật lý, vi sinh, hóa sinh, kiểm nghiệm) với trang thiết bị đồng đáp ứng cho yêu cầu thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học sinh viên cán giảng viên Nhà trường + Phòng thực hành tin học với gần 200 đầu máy vi tính đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên + Hệ thống thư viện: Tổng diện tích 625m 2, diện tích phòng đọc 300m2, thư viện trường có 1300 đầu sách 20 ngàn sách, giáo trình, giảng học phần, tài liệu liên quan, tạp trí nước… thư viện có phần mềm thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu tài liệu đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin sinh viên nhà trường Bên cạnh thư viên truyền thống, đầu tư Bộ Nông nghiệp PTNT, Nhà trường xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối với thư viện trường Bộ với thư viện Bộ Nông nghiệp PTNT, nguồn tìm kiếm thông tin hiệu sinh viên cán giảng viên nhà trường Với số lượng đầu sách, giáo trình có thư viện hệ thống thư viện điện tử Nhà trường đáp ứng yêu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho giảng dạy, học tập giảng viên sinh viên + Ký túc xá: với diện tích xây dựng 3250m2, công trình phụ khép kín đáp ứng nhu cầu cho khoảng 800 sinh viên nội trú + Khu làm việc cán bộ, giảng viên khu nhà 03 tầng xây dựng khang trang mát mẻ, phòng trang bị máy vi tính nối mạng internet, phòng họp, phòng tiếp khách có máy lạnh Ngoài ra, nhà trường có Website truy cập thường xuyên công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, công khai thu chi tài + Nhà trường có trạm y tế đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho sinh viên, CBVC + Môi trường cảnh quan Nhà trường đảm bảo Xanh - Sạch - Đẹp, công tác trật tự trị an ổn định, sinh viên yên tâm học tập + Hiện nay, Nhà trường tiếp tục đề nghị Bộ Nông nghiệp, UBND Thành phố cho phép đầu tư xây dựng cở vật chất sau Xây dựng khu nhà hiệu bộ, nhà làm việc, lớp học, thư viện, khu ký túc xá, nhà ăn, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, nhà thể chất, xây dựng khu trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật… Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật: cấp, thoát nước, hệ thống điện, hệ thống giao thông trường - Phần thiết bị: Được quan tâm Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Thành phố Hải Phòng, cấp, ngành khả mình, thời gian qua Nhà trường không ngừng đầu tư trang thiết bị phục vụ cho thực hành, thí nghiệm 10 trùng - Lò hấp loại nhỏ 500kg/mẻ - Tủ lạnh LGMD - Xe đẩy hàng - Kho lạnh thể tích 80 M3 - Tủ bảo ôn - Máy trộn nguyên liệu - Thiết bị tưới tự động diện tích 300 m2 - Máy băm rơm - Máy nghiền lõi ngô - Máy đóng túi - Máy phát điện - Máy hút chân không Giám đốc sở giáo dục đào tạo 1 1 1 1 1 1 Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 40 PHỤ LỤC NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO DANH MỤC GIÁO TRÌNH CỦA NGÀNH ĐÀO TẠO Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Bộ giáo dục Đào tạo Giáo trình triết học Mác-Lênin Bộ giáo dục Đào tạo Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin(T1, T2, T3) Giáo trình triết học, kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội khoa học Lê nin toàn tập (tập đến tập 55) Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội V.I.LêNin Bộ giáo dục Đào tạo Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin Bộ giáo dục Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Bộ giáo dục Đào tạo 10 11 Nhà xuất giáo dục Chính trị quốc gia Hà Nội Lý luận trị Hà Nội Uỷ ban biên soạn Chính trị giáo trình quốc gia Hà Mác-Lênin Nội trung ương Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin(T1, T2, T3) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình Tư tưởng Nhà xuất Tiến Năm xuất Số 2011 2006 2008 2002 1979 Nhà xuất giáo 2011 dục Chính trị quốc gia Hà 2006 Nội Chính trị quốc gia Hà 2006 Nội Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Lý luận trị Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo Hội đồng Chính trị quốc gia NXB Chính Sử dụng cho môn học/học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin 3 2008 2010 2004 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí 41 Số TT Năm xuất Số NXB Chính trị quốc gia 1997 Học viện quốc gia Hồ Chí Minh NXB Chính trị quốc gia 2004 Phạm ngọc dũng NXB Chính trị quốc gia 2007 Bộ giáo dục Đào tạo NXB Chính trị quốc gia 2011 Tên tác giả Nhà xuất Hồ Chí Minh trung ương đạo biên soạn trị quốc gia 12 Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Võ Nguyên Giáp 13 Tư tưởng Hồ Chí Minh đại doàn kết toàn dân tộc thời kỳ 14 15 Tên giáo trình Hồ Chí Minh vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin đảng cộng sản Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 16 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 17 Hỏi đáp môn học Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 18 New Cutting Edge Preintermediate, Students’ book 19 New Cutting Edge Preintermediate, Students’ book 20 English Grammar In Use 21 Grammar Practice for Hội đồng Trung ương đạo biên soạn PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc Sarah Cunningham, Peter Moor with Jane Comyns Carr Sarah Cunningham, Peter Moor with Jane Comyns Carr Raymond Murphy Elaine Walker NXB Chính trị quốc gia 2006 NXB Chính trị quốc gia 2010 Minh Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam Anh Văn Longman, Pearson Education Limited 2005 Longman, Pearson Education Limited 2005 1992 2007 Cambridge University Press Nhà xuất Sử dụng cho môn học/học phần 42 Số TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên giáo trình Tên tác giả Elementary students New & Steve edition 2002, Elsworth Grammar Practice for Elaine Walker Pre-intermediate & Steve students New edition Elsworth 2002 Sarah New Cutting Edge PreCunningham, intermediate, Students’ Peter Moor book with Jane Comyns Carr Sarah New Cutting Edge PreCunningham, intermediate, Students’ Peter Moor book with Jane Comyns Carr English Grammar In Use Raymond Murphy Năm xuất Số Nhà xuất Trẻ 2007 Longman, Pearson Education Limited 2005 Longman, Pearson Education Limited 2005 Cambridge University Press 1992 2007 2007 Nhà xuất Sử dụng cho môn học/học phần Trẻ Grammar Practice for Elaine Walker Nhà xuất Elementary students New & Steve tuổi Trẻ edition 2002, Elsworth Grammar Practice for Elaine Walker Pre-intermediate Nhà xuất & Steve students New edition tuổi Trẻ Elsworth 2002 Thái Xuân Nhà xuất Toán cao cấp (phần giải Tiên, Đặng Đà tích) Ngọc Dục Nẵng Nhà xuất Nguyễn Đình GT Toán cao cấp, tập I,II Giáo Trí dục Hà Nội Nhà xuất Bài tập Toán cao cấp, tập Nguyễn Đình Giáo I, II Trí dục Hà Nội Giáo trình Lý thuyết Nguyễn Đình Nhà xuất Thực hành Tin học văn Tê, Hoàng Lao phòng - Tập 1: Microsoft Đức Hải Động – Xã Windows XP Hội Anh Văn 2010 2012 25 2012 25 2005 Toán cao cấp Tin học đại cương 43 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả 32 Tự học nhanh Word 2003 - 2007 Water PC 33 Tự học nhanh Excel 2003 -2007 Water PC 34 Tự học nhanh PowerPoint 2003 -2007 Water PC 35 Giáo trình hóa học đại cương- Tập 1(Dành cho ngành kỹ thuật Nông-Lâm-Ngư Nguyễn Văn Tấu, Dương Văn Đảm, Hoàng Hà, Nguyễn Tiến Quí Lê Mậu Quyền 36 Hóa học đại cương 37 Hóa học đại cương 38 Hương liệu tinh dầu 39 Giáo trình Pháp luật đại cương Th.S Lê Minh Toàn Nghị định 128/2008/NĐCP ngày 16/12/2008 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Chính Phủ 40 Đào Hùng Cường Văn Ngọc Hướng Nhà xuất Nhà xuất Văn hóa thông tin Nhà xuất Văn hóa thông tin Nhà xuất Văn hóa thông tin Nhà xuất Giáo dục Năm xuất Số 2008 2008 2008 2007 Nhà xuất Giáo dục 2005 NXB KHKT 2007 NXB KHKT 2003 NXB trị quốc gia Hà Nội 2006 Sử dụng cho môn học/học phần Hoá đại cương Pháp luật đại cương 2008 44 Số TT 41 42 43 44 45 46 Tên giáo trình Nghị định 73/2010/NĐCP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội Luật số 37/2009/QH12 ngày 16/9/2009 sửa đổi bổ sung Bộ Luật hình 1999 Bộ Luật tố tụng hình số 19/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Kỹ thuật soạn thảo văn quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Hướng dẫn kỹ thuật quy trình kỹ thuật soạn thảo văn hợp đồng mẫu thông dụng Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNVVPCP hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn 47 Giáo trình Hóa học phân tích 48 Phân tích hóa học định lượng 49 Hóa học phân tích, PhầnII-Phân tích định lượng, 50 Phân tích hóa học định Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Chính Phủ 2010 Chính Phủ 2009 Số Sử dụng cho môn học/học phần 2003 Nguyễn Thế Phán Chính Phủ Trần Tử Hiếu Bùi Long Biên N.IA Loghinop, A.G Voskrexenski, I.S Xolotkin (Vũ Văn Lục dịch Bùi Long Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 2008 Nhà xuất lao động xã hội 2008 Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ 2005 2004 1995 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội NXB KHKT Soạn thảo văn Hoá phân tích Nhà xuất Giáo dục 1979 NXB 1995 Thực 45 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Số 1998 lượng 51 52 53 54 55 56 57 Biên KHKT Trần Thị Trường CĐ Biên, Trần Giáo trình Hóa học phân Công Thị Thanh tích nghiệp thực Mẫn, Huỳnh phẩm Thị Tuyết N.IA Loghinop, Hóa học phân tích, A.G Nhà xuất PhầnII-Phân tích định Voskrexenski, Giáo lượng, I.S Xolotkin dục (Vũ Văn Lục dịch Phạm Thị Nhà xuất Hoá sinh học Trân Châu – Giáo Trần Thị Áng dục Lê Ngọc Tú (chủ biên), La Văn Chư, Nhà xuất Đặng Thị Khoa Hóa sinh công nghiệp Thu, Nguyễn học Kỹ Thị Thịnh, thuật Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Doãn Diên Phạm Thị Trân Châu Nhà xuất (Chủ biên), Thực hành Hóa sinh học Giáo Nguyễn Thị dục Hiền, Phùng Gia Tường Phạm Thị Nhà xuất Hoá sinh học Trân Châu – Giáo Trần Thị Áng dục Giáo trình vi sinh vật học Nguyễn Xuân Nhà xuất công nghiệp : Dùng cho Thành (ch.b) - Giáo sinh viên trường Đại Nguyễn Bá dục học, Cao đẳng, Trung Hiên - Hoàng học kĩ thuật Dạy nghề Hải - Vũ Thị Năm xuất Sử dụng cho môn học/học phần hành hoá phân tích 1979 2009 Hoá sinh học 2007 1997 2009 2006 Thực hành hoá sinh Vi sinh vật học 46 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Số Đại học Huế 2009 2004 2003 Sử dụng cho môn học/học phần Thoan 58 59 60 61 Giáo trình công nghệ vi sinh vật Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Thí nghiệm công nghệ sinh học – Tập Thực tập vi sinh vật học thực phẩm 62 Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành 63 Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người – Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 64 65 66 Luật an toàn thực phẩm Văn hướng dẫn “Quản lý chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật – chất lượng sản xuất, qui chuẩn quốc gia môi trường” Giáo trình Vẽ kỹ thuật Phạm Thị Hà Nội Thuỳ Nguyễn Đức Nhà xuất Lượng, Phan Đại học Thị Huyền, Quốc gia Nguyễn Ánh Tp Hồ Chí Tuyết Minh Nguyễn Đức Trường Đại Lượng, học kỹ thuật Nguyễn Chúc, Tp Hồ Chí Lê Văn Việt Minh Mẫn Nguyễn Xuân Trường Đại Thành, Vũ học Nông Thị Hoàn, nghiệp Hà Đinh Hồng Nội Duyên Cục an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuất lao động – Xã hội 1998 2007 2010 Hoàng Anh Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 2010 Trung tâm thông tin niên giám thương mại Nhà xuất lao động 2008 Trần Hữu Quế Nhà xuất Giáo 2013 10 Thực hành vi sinh Pháp luật thực phẩm Vẽ kỹ thuật 47 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Trần Hữu Quế 67 Bài tập vẽ kỹ thuật 68 Các trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm (tập1,2,3) Nguyễn Bin 69 Các trình công nghệ sản xuất thực phẩm Lê Bạch Tuyết tác giả khác 70 Cơ sở trình thiết bị công nghệ hoá học (tập 1,2) Đỗ Văn Đài cộng 71 Các trình thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm (tập1,2,3) Nguyễn Bin 72 Các trình công nghệ sản xuất thực phẩm Lê Bạch Tuyết tác giả khác 73 Cơ sở trình thiết bị công nghệ hoá học (tập 1,2) Đỗ Văn Đài cộng 74 Giáo trình dinh dưỡng an toàn thực phẩm Lê Đức Lợi thành viên 75 76 77 Dinh dưỡng an toàn thực phẩm Thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ em Hóa học thực phẩm Nhà xuất dục Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTep) Phạm Duy Tường NXB giáo dục Trần Minh Nhật Hoàng Kim Hồ Chí Minh NXB khoa Năm xuất Số 2010 10 2005 2008 2002 2005 2008 2002 2008 25 2008 25 2006 2008 Sử dụng cho môn học/học phần Kỹ thuật thực phẩm Kỹ thuật thực phẩm Dinh dưỡng an toàn thực phẩm Hoá học 48 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất học kỹ thuật NXB khoa Phân tích hóa học thực Hà Duyên Tư học kỹ phẩm thuật H.D Belitz Springer; Food chemistry W Grosch P 4th ed Schieberle Edition Dự án giáo Giáo trình máy thiết bị Lê Đức Lợi dục kỹ chế biến thực phẩm thành thuật dạy (nghề chế biến rau quả) viên nghề (VTep) Giáo trình công nghệ chế Đại học Lê Mỹ Hồng biến thực phẩm đóng hộp Cần Thơ Nhà xuất Đoàn Dụ, Bùi Khoa Công nghệ máy Đức Hợi, Mai học Kỹ chế biến lương thực Văn Lề thuật, Hà Nội Lê Văn Việt Mẫn (chủ NXB ĐH Công nghệ chế biến thực biên), Lê Quốc gia phẩm Quốc Đạt, TP HCM Nguyễn Thị Hiền Nhà xuất Giáo trình bảo quản nông Nguyễn Giáo sản Mạnh Khải Dục Nhà xuất Hà Văn Bảo quản rau tươi Nông Thuyết, Trần bán chế phẩm Nghiệp, Hà Quang Bình Nội 350 cách chế biến bảo Nguyễn Thị Hà Nội quản thực phẩm an toàn Nga Nhà xuất Bảo quản chế biến PGS Trần Nông nông sản sau thu hoạch Minh Tâm nghiệp, Hà Nội Năm xuất Số 206 10 2009 2008 25 Sử dụng cho môn học/học phần Anh 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 2005 2008 2010 2005 2008 2006 2000 phụ gia thực phẩm Thiết bị thực phẩm Công nghệ chế biến thực phẩm Bảo quản thực phẩm 49 Số TT 88 Tên giáo trình Kỹ thuật chế biến lương thực, Tập 1-2 89 Giáo trình bảo quản nông sản 90 50 cách chế biến bảo quản thực phẩm an toàn 91 92 93 94 95 Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Số Bùi Đức Hợi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2006 Nguyễn Mạnh Khải (c.b) – Nguyễn T Bích Thuỷ Đinh Sơn Quang Nguyễn Thị Nga Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Trần Minh Tâm Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic PGS, TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm Bùi Ái Hồ Thị Duyên Giáo trình Công nghệ Duyên, Đặng chế biến thủy sản Thị Mộng Quyên, Tạ Thị Tố Quyên Bài giảng Công nghệ chế Nguyễn Thị biến rau Hồng Ngân, Trương Hồng Linh, Nguyễn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 30 Hà Nội 2006 2000 2000 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm 2003 2009 2008 Sử dụng cho môn học/học phần Công nghệ bảo quản chế biến lương thực Thực hành chế biến thực phẩm (cồn) Thực hành chế biến thực phẩm (rau quả, bánh kẹo, thuỷ sản) 50 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Số 2008 20 2007 Sử dụng cho môn học/học phần Thị Thuỳ Linh Dự án giáo Lê Đức Lợi dục kỹ Giáo trình chế biến nước 96 thành thuật dạy viên nghề (VTep) Khoa Nông Đánh giá chất lượng thực Trần Xuân 97 Nghiệp & phẩm Hiển TNTN Nhà xuất Các phương pháp phân Khoa tích ngành công nghệ lên PGS TS Lê 98 học Kỹ men Thanh Mai thuật, Hà Nội Giáo trình kiểm tra chất GS.TS Phạm Nhà xuất 99 lượng thực phẩm Xuân Vượng Hà Nội Các tiêu chuẩn Việt Nam 100 kiểm nghiệm lương thực thực phẩm Các phương pháp phân NXB tích ngành công nghệ lên PGS TS Lê 101 KHKT Hà men Thanh Mai Nội 102 Giáo trình Thực hành đánh giá cảm quan Quản lý chất lượng 103 công nghệ thực phẩm 104 Quản lý chất lượng tổ chức Nguyễn Hoàng Dũng Hà Duyên Tư Tạ Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh NXB Khoa học Kỹ thuật , NXB Thống Kê 2009 2007 Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm 2009 2005 2006 2004 Thực hành kiểm nghiệm lương thực thực phẩm Quản lý chất lượng thực phẩm 105 Các qui định, tiêu chuẩn 51 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Số 2005 2011 2003 Sử dụng cho môn học/học phần Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế chất lượng thực phẩm, hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm tiêu chuẩn khác có liên quan Các nghị quyết, nghị 106 định ngành công nghiệp thực phẩm 107 Kỹ thuật bao bì thực phẩm 108 Giáo trình bao bì thực phẩm Ngôn ngữ Tiếng Anh Chuyên ngành Công Nghệ hoá học, Hoá thực phẩm & Công Nghệ sinh 109 học (The language of Chemistry, Food, and Biological Biotechnology in English), English-Vietnamese 110 Scientific and Technical Dictionary, English-Vietnamese 111 Dictionary of Chemistry, Nhà xuất Đại học TS Đống Thị Quốc gia Anh Đào TP Hồ Chí Minh PGS.TS Trường ĐH Nguyễn Duy Bách khoa Thịnh Hà nội Nguyễn Thị Hiền Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Anh văn chuyên ngành Tự điển Khoa Học Kỹ thuật Anh Việt Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2000 Từ điển Hóa Học Anh Viêt NXB KHKT 2002 Giáo trình thực 112 trình lên men (nghề sản xuất bia) Lê Đức Lợi thành viên 113 Giáo trình sản xuất Malt đại mạch (nghề sản xuất Lê Đức Lợi thành Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTep) Dự án giáo dục kỹ Bao bì thực phẩm 2008 25 2008 25 Công nghệ sản xuất bia 52 Số TT Tên giáo trình 115 116 117 118 119 120 121 122 123 Nhà xuất thuật dạy nghề (VTep) Dự án giáo Giáo trình vi sinh vật Lê Đức Lợi dục kỹ công nghiệp (nghề sản thành thuật dạy xuất bia) viên nghề (VTep) Dự án giáo Lê Đức Lợi dục kỹ Giáo trình hoàn tất sản thành thuật dạy phẩm (nghề sản xuất bia) viên nghề (VTep) Dự án giáo Giáo trình chuẩn bị Lê Đức Lợi dục kỹ nguyên liệu thay thành thuật dạy (ngành sản xuất bia) viên nghề (VTep) Dự án giáo Giáo trình trì ghi Lê Thanh Mai dục kỹ chép đặn (nghề sản thành thuật dạy xuất bia) viên nghề (VTep) Dự án giáo Giáo trình kiểm tra Lê Thanh Mai dục kỹ nguyên vật liệu (nghề sản thành thuật dạy xuất bia) viên nghề (VTep) Giáo trình phân tích Trường CĐ Trần Thị đường mía : Lưu hành kinh tế Thanh Mẫn nội CNTP NXB Kỹ nghệ sản xuất đường Nguyễn Ngộ KHKT mía Hà Nội NXB Nông Nhà máy đường mía E Hugo nghiệp TP.HCM NXB Nông Ép mía, GS Lê Văn nghiệp Hà Lai Nội Làm nước mía GS Lê Văn NXB Nông bia) 114 Tên tác giả Năm xuất Số 2008 25 2008 25 2008 25 2008 25 2008 25 Sử dụng cho môn học/học phần viên 2004 2006 2001 1996 1996 Công nghệ sản xuất đường 53 Số TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất phương pháp sunfit hóa Lai Luyện đường non trợ tinh GS Lê Văn Lai Công nghệ sản xuất 125 sản phẩm từ sữa thức uống – Tập Lê Văn Việt Mẫn 124 126 127 128 129 Giáo trình công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa Hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp công nghệ thực phẩm - lưu hành nội Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi trường Giáo trình an toàn lao động, Lâm Xuân Thanh Khoa Công nghệ thực phẩm Nguyễn Thế Đạt Nguyễn Thế Đạt Giám đốc sở giáo dục đào tạo nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội NXB Đại học Quốc gia TP.HCM NXB KHKT Hà Nội Năm xuất Số 1996 2004 2003 Trường cao đẳng Kinh tế CNTP NXB KHKT Hà Nội NXB Giáo dục 2005 2003 Sử dụng cho môn học/học phần Công nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa Thực tập tốt nghiệp An toàn lao động Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 54 [...]... hội - Quy định về tổ chức và quản lý đào tạo trình độ cao đẳng của trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm 3 PHỤ LỤC 3: - Phiếu thẩm định, phiếu nhận xét chương trình đào tạo - Biên bản thẩm định chương trình đào tạo - Biên bản xác nhận chỉnh sửa và hoàn thiện chương trình đào tạo - Biên bản thông qua đề án đăng ký mở ngành đào tạo của Hội đồng Khoa học và Đào tạo - Biên bản kiểm tra và xác nhận... thực phẩm) Tên chương trình: Trình độ đào tạo: Ngành đào tạo: Loại hình đào tạo: Công nghệ thực phẩm Cao đẳng Công nghệ thực phẩm Chính quy Mã số: 51540102 1 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo kỹ thuật viên Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng có phẩm chất đạo đức và ý thức phục vụ đất nước; có kiến thức và kỹ năng làm việc tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xã hội... học, Xưởng thực hành CNTP, Phòng kiểm nghiệm, thí nghiệm Giám đốc sở giáo dục và đào tạo Phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ học phần/môn học nào trong chương trình đào tạo Các học phần chuyên ngành trong chương trình đào tạo Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 33 PHỤ LỤC 3 NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO PHÒNG HỌC, GIẢNG ĐƯỜNG, TRANG THIẾT BỊ HỖ TRỢ GIẢNG DẠY Loại phòng học (Phòng... học và công nghệ gắn với mục tiêu đào tạo của Nhà trường và đáp ứng nhu cầu của xã hội; chú trọng nghiên cứu các lĩnh vực chuyên ngành chế biến thực phẩm, sản xuất muối … Từ năm học 2009 đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường được triển khai; các đề tài đều gắn liền với nhu cầu đào tạo của nhà trường và xã hội 4 Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học Được sự... nâng cao chất lượng đào tạo tại trường và tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập Như vậy, với cơ sở vật chất, trang thiết bị như trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Nhà trường có thể đảm bảo khả năng đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng với chất lượng cao Danh mục phòng học (chi tiết tại phục lục 1) Danh mục phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm,... và đào tạo 4 Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 35 PHỤ LỤC 4 NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO PHÒNG THÍ NGHIỆM, CƠ SỞ THỰC HÀNH VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Số TT 1 Tên phòng thí nghiệm, xưởng, trạm trại, cơ sở thực hành Xưởng thực hành Công nghệ thực phẩm Diện tích (m2) 375 Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ thí nghiệm, thực hành Tên thiết bị Số lượng Phục... hiệu quả quản lý và giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giáo viên và giảng viên của Nhà trường 11 PHẦN 3 CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 3.1 Chương trình đào tạo BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số218/QĐ-KTCNTP ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường... luận 10 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng được thiết kế theo mô hình đơn ngành với kiến thức chuyên sâu của ngành Đồng thời chương trình được xây dựng có tính liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học ngành Công nghệ thực phẩm - Dựa vào đề cương chi tiết học phần bắt buộc và đề cương chi tiết học phần tự chọn được phê duyệt kèm theo... sỹ: Phạm Văn Nối 28 PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO 1 PHỤ LỤC 1: - Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy ngành Công nghệ thực phẩm - Danh sách kỹ thuật viên, nhân viên viên hướng dẫn thí nghiệm, thực hành - Danh mục phòng học - Danh mục phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành - Danh mục giáo trình, bài giảng, tài liệu 2 PHỤ LỤC 2: - Bằng tốt nghiệp,... khoa học Được sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và PTNT Nhà trường đã tham gia dự án khoa học công nghệ nông nghiệp với nguồn vốn vay của ADB, dự án được đánh giá hoàn thành suất xắc; Ngoài ra, theo chương trình và dự án của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, từ năm 2009 đến nay Nhà trường đã cử 08 lượt cán bộ, giáo viên đi tham gia học tập, nghiên cứu ở nước ngoài (Thái Lan, Trung ... đào tạo - Biên thông qua đề án đăng ký mở ngành đào tạo Hội đồng Khoa học Đào tạo - Biên kiểm tra xác nhận điều kiện đội ngũ giảng viên hữu, trang thiết bị 29 PHỤ LỤC NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO... phần/môn học chương trình đào tạo Các học phần chuyên ngành chương trình đào tạo Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 33 PHỤ LỤC NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO PHÒNG HỌC, GIẢNG... Giám đốc sở giáo dục đào tạo 1 1 1 1 1 1 Hải Phòng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Thạc sỹ: Phạm Văn Nối 40 PHỤ LỤC NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO DANH MỤC GIÁO TRÌNH CỦA NGÀNH ĐÀO TẠO Số TT Tên giáo

Ngày đăng: 11/03/2016, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w