TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

91 9 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ Mã số: 7310101 Trình độ đào tạo: Đại học HÀ NỘI, THÁNG 02 - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO PHẦN II ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 15 I NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 15 II CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 24 PHẦN III ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN 106 PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.1 Quá trình xây dựng phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học công lập thuộc Bộ Nội vụ, có lịch sử 49 năm xây dựng phát triển Tiền thân Trường Trung học Văn thư Lưu trữ thành lập theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Quyết định số 72/TCCB-TC ngày 25/04/1996 Bộ trưởng Trưởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I đổi tên thành Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn phòng I Theo Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCT ngày 15 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn phòng I nâng cấp thành Trường Cao đẳng Văn Thư Lưu trữ Trung ương I Ngày 21/4/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 2275/QĐ-BGDĐT đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Ngày 14 tháng 11 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2016/QĐ-TTg nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hiện nay, theo Quyết định 468/QĐ-BNV ngày 03/4/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức đào tạo trình độ đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; hợp tác quốc tế dịch vụ công phục vụ ngành Nội vụ, công vụ yêu cầu xã hội 1.1.2 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo Hiện nay, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo ngành với trình độ hình thức đào tạo sau: Trình độ TT Mã ngành tạo Trình độ Thạc sĩ 1.1 Lưu trữ học 8320303 1.2 Quản lý cơng 8340403 1.3 Chính sách công 8340402 1.4 Luật Luật hiến pháp Luật hành 8380102 Hình thức đào Chính quy Trình độ đại học Chính quy 2.1 Quản trị nhân lực 7340404 Vừa làm vừa học Liên thơng Chính quy 2.2 Quản lý nhà nước 7310205 Vừa làm vừa học Liên thông Chính quy 2.3 Lưu trữ học 7320303 Vừa làm vừa học Liên thơng Chính quy 2.4 Quản trị văn phịng 7340406 Vừa làm vừa học Liên thơng Chính quy 2.5 Khoa học - Thư viện 7320201 Vừa làm vừa học Liên thơng Chính quy 2.6 Quản lí văn hóa 7340436 Vừa làm vừa học Liên thơng 2.7 Văn hóa học 7.22.90.40 Chính quy 2.8 Luật 7380101 Chính quy Trình độ TT Mã ngành Hình thức đào tạo Liên thơng 2.9 Chính trị học Chính quy 7310201 Liên thơng 2.10 Hệ thống thơng tin Chính quy 7480104 Liên thơng 2.11 Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước 7310202 Chính quy 1.1.3 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý Tổ chức máy Nhà trường theo quy định Quyết định 468/QĐ-BNV ngày 22/6/2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Hội đồng Khoa học đào tạo, khoa chun mơn, phịng chức năng, Trung tâm 04 đơn vị trực thuộc Trường * Đối với đội ngũ giảng viên Trường Tính đến ngày 10/12/2020 tổng số công chức, viên chức hợp đồng lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có 494 người, có 355 biên chế, 127 hợp đồng theo Nghị định số 68/2000 hợp đồng chuyên môn 12 hợp đồng vụ việc Tại Hà Nội gồm : + CC, VC, HĐ: 316 người + Hợp đồng vụ việc: người Tại Phân hiệu Quảng Nam gồm:70 người Tại Phân hiệu thành phố Hồ Chí Minh gồm: 99 người Trong đó: + VC, HĐLĐ là: 96 + Hợp động vụ việc: người Về số lượng: Năm học 2020 - 2021, tổng số giảng viên hữu toàn Trường 268 người Về trình độ chun mơn: có 07 giảng viên hữu có học hàm PGS (chiếm 2,76%), có 57 giảng viên hữu có học vị TS (chiếm 18,1%), có 193 giảng viên hữu có học vị Thạc sỹ (chiếm 71,34%), có 16 giảng viên hữu có trình độ đại học (chiếm 7,9%) * Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy ngành Kinh tế: - Đội ngũ giảng viên hữu tham gia giảng dạy ngành Kinh tế Trường đảm bảo đạt 85% khối lượng chương trình đào tạo - Ngồi ra, Trường cịn có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng giảng viên làm việc sở giáo dục đào tạo Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên gia thỉnh giảng Bộ Nội vụ, giảng viên thỉnh giảng hợp tác từ khu vực doanh nghiệp…góp phần bảo đảm thực có hiệu mục tiêu đào tạo chuẩn đầu xác định Chương trình đào tạo ngành Kinh tế 1.1.4 Quy mơ hình thức đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm, trọng nâng cao chất lượng đào tạo Trong năm trở lại đây, điểm thi đầu vào đại học Trường tương đối cao so với trường có ngành đào tạo, chất lượng dạy học ngày khẳng định, điều thu hút thí sinh đến học Trường Quy mô đào tạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 thể bảng sau: Bảng 2: Quy mô đào tạo TT Bậc đào tạo Chỉ tiêu tuyển sinh số lượng tuyển sinh từ năm 2016 đến 2020 2016 Chỉ Thực tiêu Đại học Đại học quy Đại 1.1.1 1690 1352 học 2017 Chỉ Thực tiêu 2018 Chỉ Thực tiêu 2019 Chỉ Thực tiêu 2020 Chỉ Thực tiêu 1680 2210 2230 2200 1.1 1546 1834 1786 2248 Đại học 1.1.2 340 315 340 liên thông 1.2 Đại học vừa làm vừa học Đại 1.2.1 510 445 520 học Đại học 1.2.2 300 272 200 liên thông 316 340 188 446 99 440 250 87 663 180 669 23 660 20 36 132 79 133 72 132 120 1.2 Giới thiệu đơn vị chuyên môn quản lý ngành Kinh tế Khoa Quản trị nguồn nhân lực đơn vị chuyên môn thuộc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, có chức tổ chức thực hoạt động giáo dục, đào tạo trình độ đại học, sau đại học; tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ gắn với chuyên môn Khoa; thực hoạt động hợp tác quốc tế; KHCN phù hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển Trường Khoa Quản trị nguồn nhân lực, tiền thân Khoa Quản lý nhân lực thành lập theo Quyết định số 261/QĐ-CĐNV ngày 10/9/2008; Khoa giao phụ trách đào tạo ngành Quản trị nhân lực, Dịch vụ pháp lý, Thư ký văn phòng bậc Cao đẳng Đến tháng 4/2012, Khoa Quản lý nhân lực tách thành khoa: KhoaTổ chức Quản lý nhân lực; Khoa Nhà nước pháp luật Theo đó, Khoa Tổ chức quản lý nhân lực giao tiếp tục đào tạo ngành Quản trị nhân lực bậc Đại học Cao đẳng 1.2.1 Cơ cấu tổ chức - 01 Trưởng Khoa phụ trách điều hành chung; - 02 Phó Trưởng Khoa; - 03 môn: Bộ môn Quản trị nhân lực; Bộ môn Khoa học tổ chức quản lý; Bộ môn Kinh tế lao động Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực thành lập vào ngày 24 tháng năm 2012 theo Quyết định số 210/QĐ-ĐHNV Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đến năm 2018, Khoa đổi tên thành Khoa Quản trị nguồn nhân lực theo Quyết định số 665/QĐ-ĐHNV ngày 17 tháng năm 2018, có mơn tham gia giảng dạy, đào tạo ngành Quản trị nhân lực bậc Đại học, Cao đẳng với số lượng cán bộ, giảng viên 22 người Hiện nay, Khoa Quản trị nguồn nhân lực có trụ sở làm việc tại: Tầng nhà A, phòng 504, 505, 506, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - số 36 đường Xuân La - phường Xuân La - quận Tây Hồ - TP.Hà Nội 1.2.2 Về chức năng, nhiệm vụ Khoa Quản trị nguồn nhân lực Khoa có số lượng sinh viên đơng Trường, q trình hoạt động, Khoa đặc biệt trọng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học tham gia hoạt động ngoại khóa với nhiệm vụ quyền hạn sau: a Tổ chức hoạt động đào tạo - Phối hợp với đơn vị liên quan việc mở ngành, chuyên ngành đào tạo đại học sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng giao - Tham gia tổ chức tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá kết đào tạo gắn với chức nhiệm vụ Khoa theo nhu cầu xã hội - Chủ trì tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo phê duyệt; - Phát triển chương trình đào tạo; tham gia xây dựng thực kế hoạch đào tạo với hình thức phương pháp đào tạo hợp lý b Tham gia với đơn vị chức tự đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo theo quy định c Biên soạn ngân hàng câu hỏi, đề thi; chấm thi kết thúc học phần; quản lý chuyển giao bảng điểm kiểm tra phận người học đến đơn vị liên quan theo quy định Thực qui trình cấp chứng học phần, chứng cho khóa đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Khoa d Chủ trì phối hợp với đơn vị chức tổ chức biên soạn, thẩm định giáo trình, sách tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu gắn với chức năng, nhiệm vụ Khoa e Quản lý viên chức tham gia xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên thuộc Khoa; chủ động đề xuất điều chỉnh, thay đổi cấu nhân trường hợp không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Khoa g Phối hợp với đơn vị chức việc quản lý người học thuộc Khoa h Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ cán bộ, viên chức người học; phối hợp xây dựng thực kế hoạch nghiên cứu khoa học công nghệ Nhà trường ngành, lĩnh vực thuộc chuyên môn Khoa i Chủ trì tham gia cung ứng dịch vụ cơng phục vụ ngành Nội vụ, công vụ xã hội phù hợp với ngành đào tạo thuộc Khoa theo phân công Hiệu trưởng Nhà trường công tác đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng nhân lực ngành Quản trị nhân lực cấp bậc trình độ k Chủ trì phối hợp với đơn vị chức thực hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo, NCKH theo phân cấp Hiệu trưởng l Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực tài để thực nhiệm vụ giao m Quản lý tổ chức đánh giá viên chức, người lao động thuộc Khoa Tham gia đánh giá công chức, viên chức quản lý, viên chức người lao động Trường theo quy định n Quản lý sử dụng tài sản, thiết bị, sở vật chất giao theo quy định Trường pháp luật Xây dựng dự tốn tài thực nhiệm vụ hoạt động năm theo kế hoạch đơn vị hoạt động đơn vị giao chủ trì thực o Thực chế độ báo cáo, thống kê định kỳ theo yêu cầu Hiệu trưởng hoạt động Khoa nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao 1.2.3 Ngành đào tạo Khoa Quản trị nguồn nhân lực quản lý 01 ngành đào tạo: Quản trị nhân lực Bên cạnh đó, Khoa nhà trường giao nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất mở thêm ngành học đáp ứng nhu cầu xã hội ngành Nội vụ Việc mở thêm ngành học giúp sinh viên có nhiều hội để lựa chọn ngành nghề học tập, phù hợp với nhu cầu xã hội việc làm sau trường 1.2.4 Nhân lực Khoa Quản trị nguồn nhân lực Khoa Quản trị nguồn nhân lực có tổng số 22 cán bộ, viên chức Với quy mô sinh viên lớn, nhà trường quan tâm tạo điều kiện để Khoa có đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, chuẩn trình độ Đội ngũ cán bộ, giảng viên không ngừng nâng cao trình độ chun mơn với: 02 Phó Giáo sư tiến sĩ; tiến sĩ, nghiên cứu sinh 10 thạc sĩ Ngoài ra, tham gia giảng dạy Khoa cịn có nhiều giảng viên kiêm nhiệm có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao thuộc trường đại học, quan Bộ, Viện nghiên cứu, doanh nghiệp Vì vậy, chất lượng đào tạo khoa đánh giá tốt, tỷ lệ sinh viên trường xin việc làm chiếm tỷ lệ cao 1.3 Tính cấp thiết việc mở ngành Kinh tế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mở mã ngành đào tạo Kinh tế - trình độ đại học xuất phát từ 02 lý chính: (1) phù hợp với chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm thích ứng trước bối cảnh hội nhập tác động cách mạng công nghiệp 4.0; (2) đáp ứng nhu cầu cấp thiết vùng, địa phương quốc gia đội ngũ nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế 1.3.1 Sự phù hợp với chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia hội thách thức trao đổi cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước quan điểm “coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”1 Trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, “phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2019-2025, tầm nhìn đến năm 2035 xác định sứ mạng: “mở hội học tập cho người với nhiều hình thức đào tạo, đa ngành, đa trình độ theo định hướng ứng dụng, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành Nội vụ, công vụ xã hội công xây dựng, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế”2 Tiếp tục đưa Trường trở thành Trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực có uy tín nước, khu vực quốc tế Để thực điều này, Nhà trường đề giải pháp nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển theo định hướng tiếp tục đào tạo xây dựng chương trình đào tạo theo hướng ứng dụng, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Bộ, ngành Nội vụ xã hội Bên cạnh đó, chiến lược phát triển quan trọng Trường tiếp tục thực mở ngành có tính mũi nhọn xã hội có nhu cầu cao; lựa chọn ngành đào tạo mạnh để xây dựng hệ đào tạo chất lượng cao gắn với thương hiệu đào tạo Nhà trường, làm tiền đề quan trọng để Trường đại học Nội vụ Hà Nội trở thành trường đại học định hướng ứng dụng đa ngành vào năm 2030 Đến nay, Trường Bộ GD ĐT cho phép đào tạo 12 ngành trình độ đại học với hình thức quy, liên thơng, song bằng, vừa làm vừa học; ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ Qua rà soát lực Giảng viên, sở vật chất kỹ thuật tài liệu giáo trình, Trường Đại học Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2019-2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành kèm theo Quyết định số 1039/QĐ-BNV ngày 27/9/2011 75 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Pháp luật đại cương V.Giáo dục thể chất Giáo CIF001 13 dục thể chất VI.Giáo dục quốc phòng - an ninh Giáo CIF000 dục 14 quốc phòng B KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP I.Khối kiến thức sở ngành 1.1 Khối kiến thức theo khối ngành Bắt buộc Phương pháp CIF000 nghiên 15 cứu khoa học SLF00 12 04 Tự chọn 3 Khối kiến thức sở ngành x 3 x 8 x 45 2 x 6/1 Chuẩn đầu kỹ 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 76 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Nhóm (1 học phần) Tâm lý CIF102 16 học quản lý Xã hội CIF000 17 học đại cương Nhóm (1 học phần) Tốn HRF10 18 cao cấp 14 C Lơgic PSF000 19 hình thức Nhóm (chọn học phần) Công ARF10 tác văn 20 01 thư lưu trữ Tiếng ARF10 việt 21 09 thực hành 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực Bắt buộc Khối kiến thức sở ngành 2/4 x x 2/4 x x 2/4 x x 18 10 Chuẩn đầu kỹ 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 77 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương HRF10 22 02 ASF20 23 01 SLF10 24 09 SLF10 25 10 Tổ chức học Tổ chức máy hành Nhà nước Luật thương mại Luật lao động Tự chọn Nhóm (Chọn học phần) Văn quản lý nhà OMF10 nước 26 03 kỹ thuật soạn thảo văn Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành x x 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành x x 8/1 3/6 x 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 78 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Tổ chức kiện Nhóm (Chọn học phần) ASF20 Địa 28 45 kinh tế Địa lý CIF104 kinh tế 29 xã hội giới Nhóm (Chọn học phần) Quản HRF10 trị nhân 30 07 lực đại cương Quản HRF20 trị 31 14 chiến lược Quản HRF20 32 trị kinh 21 doanh 1.3 Kiến thức theo nhóm ngành Bắt buộc HRF20 Kinh tế 33 26 vi mô CIF201 27 3 Khối kiến thức sở ngành 1 1 x 2/4 x x 3/9 x x x 19 12 Chuẩn đầu kỹ x Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 79 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương HRF20 34 27 ASF20 35 44 HRF20 36 28 Kinh tế vĩ mô Kinh tế phát triển Kinh tế đầu tư Tự chọn Nhóm (chọn học phần) Nguyên OMF20 37 lý kế 11 toán HRF20 Kinh tế 38 29 lượng Nhóm (chọn học phần) Nguyên HRF10 lý 39 15 thống kê Mơ HRF20 hình 40 30 tốn kinh tế Nhóm (chọn học phần) HRF20 Kỹ 41 13 Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 x x x Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 7/1 3/6 x 3 x 2/4 x 2 x 2/8 x 80 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương lập kế hoạch định Kỹ HRF10 giải 42 13 xung đột Kỹ HRF10 43 quản lý 12 thời gian Kỹ OMF20 44 06 giao tiếp II Khối kiến thức ngành Bắt buộc Lịch sử HRF20 học 45 31 thuyết kinh tế Quản ASF20 46 lý nhà 20 nước Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 x x x 50 22 x x x x x x x x 81 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương HRF20 47 32 PSF203 48 HRF20 49 33 HRF20 50 34 HRF20 51 35 HRF30 52 04 kinh tế Kinh tế cơng cộng Chính sách kinh tế Kinh tế ngành, vùng Kinh tế quốc tế Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế Kiến tập nghề nghiệp Tự chọn Nhóm (chọn học phần) Kinh tế HRF20 53 thương 36 mại 3 2 Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ nghề x 3 3 3 x x x x x x x x x x x x x x x x 2 Kỹ mềm Năng lựctự chủ trách nhiệm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 18/ 50 2/8 x x x x 82 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Kinh tế công nghiệp Kinh tế HRF20 55 nơng 38 nghiệp Nhóm (chọn học phần) Nghiệp HRF20 vụ 56 39 ngoại thương Thươn HRF20 57 g mại 40 quốc tế Thươn HRF20 58 g mại 41 điện tử Nhóm (chọn học phần) Hành HRF20 vi 59 42 thương mại Kinh HRF20 60 doanh 43 quốc tế HRF20 Đầu tư 61 44 quốc tế HRF20 54 37 Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 x x x x x x x x 2/6 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2/8 2 x x x x x x x x x 83 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Quản trị logistic s Nhóm (chọn học phần) Marketi HRF20 63 ng 46 Phân tích HRF20 hoạt 64 47 động kinh doanh Nhóm (chọn học phần) Tiền HRF20 lương 65 09 tiền công Kinh tế HRF20 66 lao 48 động Nhóm (chọn học phần) Định HRF20 mức 67 08 lao động HRF20 62 45 Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 x x x x x x x x x x x x 2/4 x x x 3/6 x x x x x x x x x x x x 3/6 84 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Kinh tế nguồn HRF20 68 nhân 49 lực quốc tế Nhóm (chọn HP) Thống HRF20 kê 69 50 doanh nghiệp Thống kê ứng ASF20 70 dụng 65 kinh tế Nhóm (chọn HP) Quản HRF20 71 trị tài 51 Kế tốn HRF20 72 tài 52 Tài HRF20 73 53 doanh nghiệp III Khối kiến thức thực tập tốt nghiệp Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 x x x X 2/4 x x x x x x x x 2/6 x x x x x x x x x x x x 10 85 Chuẩn đầu kiến thức T T Mã học phần Tên học phần Số tín Kiến thức giáo dục đại cương Thực tập tốt nghiệp Khóa HRF30 75 luận tốt 06 nghiệp IV Học phần thay khóa luận tốt nghiệp Quản HRF20 76 lý kinh 54 tế Quản HRF10 trị 77 07 doanh nghiệp HRF30 74 05 Chuẩn đầu kỹ Khối kiến thức sở ngành 1 1 Kiến thức ngành, chuyên ngành 2 2 Kỹ mềm Kỹ nghề 3 Năng lựctự chủ trách nhiệm 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi chú: (1) Số (1), 2)…trong chuẩn đầu số đánh mục CTĐT (2) Đánh dấu x vào ô thể quan hệ chuẩn đầu chương trình học phần chương trình 86 87 PHẦN III: ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN I Địa website đăng thông tin ba công khai, chuẩn đầu ra, quy định sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học http://truongnoivu.edu.vn/ II Đề nghị sở đào tạo Căn vào lực Trường, vào nhu cầu nguồn nhân lực ngành Kinh tế để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế đất nước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xây dựng đề án đăng ký mở ngành đào tạo Kinh tế trình độ đại học Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường thông qua Nhằm đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học ngành Kinh tế có lực chun mơn, có đủ kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu kinh tế mở nay, thị trường lao động xã hội chấp nhận, phục vụ phát triển ngành Kinh tế, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chủ trương mở ngành Kinh tế Việc mở ngành Kinh tế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội yêu cầu cấp thiết, phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành Kinh tế Việt Nam III Cam kết triển khai thực Căn quy định quy trình hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ Đại học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2017/TT-BGDĐT ngày 06/9/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ cho phép mở ngành, Nhà trường cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Kinh tế theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo theo yêu cầu xã hội Toàn nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đưa lên website trường địa chỉ: http://truongnoivu.edu.vn/ Kính trình Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định cho phép nhà trường triển khai chương trình đào tạo đại học hệ quy ngành Kinh tế./ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Bá Chiến 88 89 ... trọng trách đào tạo nhân lực cho Ngành trực thuộc toàn Trường đại học đào tạo khối ngành Kinh tế (Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Kinh tế - Quản trị kinh doanh... Quốc gia Thành phố HCM; Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Huế; Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Ngân hàng Thành phố... Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo nguồn nhân lực ngành Kinh tế định hướng giải toán cho khu vực kinh tế công cho xã hội Kết luận: Việc xây dựng Đề án mở ngành Kinh tế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày đăng: 12/10/2021, 06:53

Hình ảnh liên quan

TT Trình độ Mã ngành Hình thức đào tạo  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

r.

ình độ Mã ngành Hình thức đào tạo Xem tại trang 4 của tài liệu.
TT Trình độ Mã ngành Hình thức đào tạo  - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

r.

ình độ Mã ngành Hình thức đào tạo Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.1.4. Quy mô và hình thức đào tạo - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

1.1.4..

Quy mô và hình thức đào tạo Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Danh sách giảng viên là điều kiện mở ngành Kinh tế - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

Bảng 1.

Danh sách giảng viên là điều kiện mở ngành Kinh tế Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Danh sách Trường Đại học nước ngoài hợp tác với Trường - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

Bảng 3.

Danh sách Trường Đại học nước ngoài hợp tác với Trường Xem tại trang 22 của tài liệu.
13 CIF0010 Giáo dục thể - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

13.

CIF0010 Giáo dục thể Xem tại trang 40 của tài liệu.
Lôgic hình thức 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

gic.

hình thức 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nội dung tóm tắt học phần bao gồm: lịch sử hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, trình tự thủ tục,  điều kiện đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp,  HTX - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

i.

dung tóm tắt học phần bao gồm: lịch sử hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, trình tự thủ tục, điều kiện đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, HTX Xem tại trang 44 của tài liệu.
đặc trưng, phân ngành, cơ cấu và khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam; Chương 2 giới thiệu  khái quát khái niệm, vị trí, mô hình, vai trò của chiến lược phát triển  công nghiệp và  đổi mới công nghệ trong sự phát tri - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

c.

trưng, phân ngành, cơ cấu và khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam; Chương 2 giới thiệu khái quát khái niệm, vị trí, mô hình, vai trò của chiến lược phát triển công nghiệp và đổi mới công nghệ trong sự phát tri Xem tại trang 54 của tài liệu.
9. Kế hoạch giảng dạy dự kiến - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

9..

Kế hoạch giảng dạy dự kiến Xem tại trang 67 của tài liệu.
2. HRF2030 Mô hình toán kinh tế 2 22 180 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

2..

HRF2030 Mô hình toán kinh tế 2 22 180 Xem tại trang 69 của tài liệu.
1. PSF0010 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ

1..

PSF0010 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan