TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

315 12 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã sớ : 60 54 01 01 Thành phố Hồ Chí Minh 06/2016 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã sớ : Cơ sở đào tạo: 60 54 01 01 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh Trình độ: Thạc sĩ MỤC LỤC PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 12 1.1 Giới thiệu chung chiến lược đẩy mạnh đào tạo chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM 12 1.1.1 Giới thiệu chung 12 1.1.2 Chiến lược đẩy mạnh đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm 13 1.2 Kết khảo sát, phân tích đánh giá nhu cầu xã hội nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Công nghệ thực phẩm 14 1.3 Kết đào tạo Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh 18 1.3.1 Đào tạo đại học 18 1.3.2 Đào tạo sau đại học 19 1.4 Giới thiệu khoa Công nghệ Thực phẩm 19 1.5 Lý đề nghi ̣cho phép đào ta ̣o trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm 22 PHẦN II MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 24 2.1 Những để lập đề án đào tạo Thạc sỹ Công nghệ thực phẩm 24 2.1.1 Căn pháp lý 24 2.1.2 Căn nhu cầu xã hội đào tạo 24 2.1.3 Căn vào kinh nghiệm đào tạo trường 25 2.1.4 Căn vào lực cán giảng dạy quản lý 25 2.2 Mục tiêu đào tạo 25 2.2.1 Mu ̣c tiêu chung 25 2.2.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể 25 2.3 Thời gian đào ta ̣o 26 2.4 Đố i tươ ̣ng tuyể n sinh 26 2.5 Danh mục ngành gần, ngành phù hợp 27 2.5.1 Ngành ngành phù hợp 27 2.5.2 Ngành gần 27 2.6 Danh mu ̣c học phần bổ sung kiế n thức 27 2.7 Các môn thi tuyển sinh điều kiện tốt nghiệp 28 2.7.1 Các môn thi tuyển sinh 28 2.7.2 Điều kiện tốt nghiệp 28 2.8 Dự kiế n quy mô tuyể n sinh 28 2.9 Dự kiế n mức ho ̣c phí 28 2.10 Yêu cầ u đố i với người tố t nghiê ̣p 28 PHẦN III NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 29 3.1 Các định việc cho phép đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ ngành hoă ̣c chuyên ngành tương ứng với ngành hoă ̣c chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo 29 3.2 Các điều kiện bảo đảm chất lượng 29 3.2.1 Đội ngũ cán hữu tham gia đào ta ̣o ngành hoă ̣c chuyên ngành trình đô ̣ tha ̣c si ̃ sở đào tạo 29 3.2.2 Thiết bị phục vụ cho đào tạo 31 3.2.3 Thư viện 42 PHẦN IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 63 4.1 Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ 63 4.1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo 63 4.1.2 Yêu cầu người dự tuyển 64 4.1.3 Điều kiện tốt nghiệp 64 4.1.4 Chương trình đào tạo 64 4.2 Đề cương chi tiết học phần 68 4.2.1 Hóa sinh học thực phẩm 68 4.2.2 Vi sinh vật học thực phẩm 68 4.2.3 Thiết kế phân tích thí nghiệm 68 4.2.4 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 68 4.2.5 Quản lý dự án công nghiệp thực phẩm 69 4.2.6 Quản lý chất thải tận dụng phụ phẩm 69 4.2.7 Kỹ thuật tiên tiến chế biến thực phẩm 69 4.2.8 Tính chất vật lý thực phẩm 70 4.2.9 Công nghệ lên men 70 4.2.10 Seminar chuyên ngành CNTP 71 4.2.11 Quản lý an toàn thực phẩm 71 4.2.12 Kỹ thuật đại ứng dụng phân tích thực phẩm 71 4.2.13 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 72 4.2.14 Độc tố học an toàn thực phẩm 72 4.2.15 Seminar chuyên ngành QLCL ATTP 72 4.2.16 Dinh dưỡng phần 73 4.2.18 Chính sách dinh dưỡng thực phẩm 73 4.2.19 Thực phẩm, dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng 74 4.2.20 Seminar chuyên ngành Khoa học Dinh dưỡng 4.2.21 Thực tế nhà máy 74 74 4.2.22 Khoa học cảm quan thị hiếu thực phẩm người tiêu dùng 74 4.2.24 Công nghệ vi nang nano thực phẩm 75 4.2.25 Thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính sinh học 75 4.2.26 Polymer sinh học ứng dụng công nghiệp thực phẩm 76 4.2.27 Công nghệ chất màu, mùi thực phẩm 76 4.2.28 Vật liệu bao bì thực phẩm 76 4.2.29 Chế biến nhiệt thực phẩm 76 4.2.30 Kỹ thuật lạnh đông lạnh thực phẩm 77 4.2.31 Phụ gia thực phẩm 77 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Số: /TTr- CNTP TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Ngành: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số: 60 54 01 01 Kính gửi: Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM Trình bày lý đề nghị cho phép đào tạo: Căn vào Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Căn vào Quyết định Thủ tướng phủ 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước xuất Sau năm thực Nghị 26, ngành nông nghiệp nước ta tiếp tục phát triển toàn diện chuyển dịch theo hương phát triển sản phẩm chủ lực có lợi thế, sản xuất hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo, đặc biệt giai đoạn khó khăn kinh tế Trong giai đoạn 2008 - 2013, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng 4,6%/năm, giá trị gia tăng đạt 3,28%/năm Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nội dung quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm nước có bứt phá ngoạn mục: chiếm lĩnh thị trường nội, đẩy mạnh xuất nhờ vào chất lượng sản phẩm lẫn uy tín thương trường Theo dự báo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TPHCM (Falmi) - thị trường lao động lớn nước xu hướng phát triển thị trường lao động thành phố giai đoạn 2012 - 2016 xếp hạng 10 nhóm ngành nghề có nhu cầu cao, ngành công nghệ thực phẩm đứng hàng thứ (chiếm 13%) Ngành công nghệ thực phẩm ngành xác định có nhiều lợi có tiềm phát triển tốt Tuy nhiên, phát triển ngành phụ thuộc chịu ảnh hưởng nhiều vào thị trường xuất khẩu, với yêu cầu khắt khe an toàn thực phẩm, chất lượng sức ép cạnh tranh với nước khu vực giới (Đỗ Thức, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, 2012) Những bất cập làm công nghệ thực phẩm chưa tiến xa kể đến thiếu đội ngũ cán chun sâu, có trình độ cao cơng nghệ, kiểm nghiệm, khí tự động ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc vận hành chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị xử lý tình cơng nghệ phát sinh Ngồi việc tra, quản lý an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Căn Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 04/1/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia An tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, bản, việc kiểm sốt an toàn thực phẩm toàn chuỗi cung cấp thực phẩm thiết lập phát huy hiệu quả, chủ động việc bảo vệ sức khỏe quyền lợi người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Cụ thể, 95% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, 100% người quản lý, 80% người tiêu dùng có kiến thức thực hành an toàn thực phẩm; xây dựng phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 tỉnh có dân số từ 01 triệu người trở lên; 80% sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 100% bếp ăn tập thể cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 80% chợ quy hoạch kiểm sốt an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng cần phải đạt cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an tồn thực phẩm sở sản xuất, chế biến thực phẩm, 100% sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công nghiệp, tập trung cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; tỉ lệ sở sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến thực phẩm quy mô tập trung áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm GMP, HACCP, ISO 9001, ISO 22000; 60% diện tích sản xuất rau, chè áp dụng VietGAP Qua khảo sát ý kiến 70 chuyên gia từ nhiều lĩnh vực phạm vi hoạt động chuyên ngành gần với chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Cuộc khảo sát chủ yếu hướng tới cá nhân có hiểu biết rộng nhu cầu nguồn nhân lực Công nghệ thực phẩm trình độ Thạc sĩ bao gồm giám đốc xí nghiệp, viện nghiên cứu, quan trường học Kết tỷ lệ cơng ty, doanh nghiệp có nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ thạc sỹ 50%, viện nghiên cứu 90%, trường cao đẳng đại học 92,5% Kết khảo sát khả Thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm tiếp tục học nâng cao, phát triển chuyên mơn với tỷ lệ dễ phát triển 78,6%, bình thường 20%, khó phát triển 1,4% Điều cho thấy việc mở ngành đào tạo thạc sĩ “Công nghệ thực phẩm” Trường cần thiết để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế nước, đặc biệt khu vực phía Nam Đây lý khoa Cơng nghệ thực phẩm kính để nghị Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho phép đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm Giới thiệu khoa Công nghệ thực phẩm 2.1 Các ngành đào tạo Cùng với lịch sử hình thành phát triể n nhà trường, từ năm 1982 cho đế n nay, khoa Công nghê ̣ thực phẩ m đào tạo hàng chục ngàn học sinh, sinh viên có tay nghề cao lĩnh vực thực phẩ m đáp ứng tốt nhu cầ u nhân lực xã hô ̣i Hiện nay, khoa Cơng nghệ thực phẩm có nhiều thay đổi phát triển mặt Khoa Công nghệ thực phẩm khoa vinh dự mang tên trường, khẳng định hướng đi, định hướng đào tạo Khoa phải có khác biệt với trường Đại học khác có đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm nước Số lượng học sinh, sinh viên Khoa hàng năm 4.000 sinh viên, năm cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội khoảng 800 cán quản lý, cán kỹ thuật… phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp thực phẩm Hiện nay, khoa Công nghệ thực phẩm có ngành đào tạo hệ đào tạo sau: - Ngành đào tạo: + Công nghệ thực phẩm + Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm + Kỹ thuật chế biến ăn + Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm + Khoa học dinh dưỡng ẩm thực - Các hệ đào tạo: + Đa ̣i ho ̣c chính quy + Đại học liên thông + Cao đẳ ng chiń h quy + Cao đẳ ng liên thông + Cao đẳ ng nghề 2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên Khoa Công nghệ thực phẩm gồm môn: Khoa học thực phẩm, Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Kỹ thuật thực phẩm, Công nghệ chế biến thực phẩm, Kỹ thuật chế biến ăn Các mơn trực tiếp quản lý ngành theo phân công khoa Tổng số cán cơng chức: 60 người, đó có 58 giảng viên (Tiến sỹ: người, tỷ lệ 6,9%; Nghiên cứu sinh: người, tỷ lệ 5,2%; Tha ̣c sy:̃ 44 người, tỷ lệ 75,9%; Đa ̣i ho ̣c và Cao ho ̣c là người, tỷ lệ 12,0%); 02 chuyên viên Khoa Công nghệ thực phẩm có mô ̣t đô ̣i ngũ giảng viên giàu kinh nghiê ̣m, có trin ̀ h đô ̣ đa ̣i ho ̣c, sau đa ̣i ho ̣c, với nhiề u năm làm viê ̣c thực tế ta ̣i các nhà máy, xí nghiê ̣p thuô ̣c liñ h vực công nghê ̣ thực phẩ m Hiê ̣n khoa có 58 giảng viên hữu, có tiến sỹ, nghiên cứu sinh, 44 thạc sỹ, kỹ sư Đô ̣i ngũ giáo viên khoa trẻ, đô ̣ng, nhiê ̣t tình, ham ho ̣c hỏi, trau dồ i kiế n thức, đam mê nghiên cứu khoa ho ̣c Các giảng viên khoa liên tục thực đề tài cấp nhà Nước, cấp Bộ, Thành phố, đến 3/2016 khoa thực đề tài cấp nhà nước, 22 đề tài cấp Bộ, đề tài cấp Thành phố 40 đề tài cấp Trường, Khoa Nhiều giảng viên nhận khen Bộ Công Thương, UBND thành phố Hồ Chí Minh, khen Thủ tướng Chính phủ thành tích xuất sắc hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học 2.3 Cơ sở vật chất Khoa nhà trường trang bị cho hệ thống giảng đường học lý thuyết, Trung tâm thí nghiệm thực hành cơng nghệ thực phẩm với hệ thống phịng thí nghiệm đại Thư viện trường với 36.000 đầu sách, thư viện chuyên ngành khoa Công nghệ thực phẩm với 1.000 đầu sách chuyên ngành Thư viện e-library Khoa Công nghệ thực phẩm thành lập với 900 đầu sách phục vụ cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học thầy cô học sinh – sinh viên khoa Ngồi ra, thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế quan tâm Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa Công nghệ thực phẩm trang bị phịng thí nghiệm chun ngành cho ngành Cơng nghệ thực phẩm phịng thực hành đánh giá cảm quan, phịng thí nghiệm phân tích thực phẩm, phịng thí nghiệm sữa đồ uống, phịng thí nghiệm chế biến thịt, phịng thí nghiệm lương thực… 2.4 Tình hình sử dụng nhân lực chuyên ngành Công nghệ thực phẩm khoa đào tạo Khoa Công nghệ thực phẩm cung cấp cho xã hội hàng ngàn cán kỹ thuật công nhân lành nghề Đó chưa kể tới hàng ngàn cán bộ, cơng nhân, nhân viên làm việc công ty, xí nghiệp thường xuyên Khoa cập nhật kiến thức tiên tiến quản lý chất lượng thực phẩm, quản lý bếp ăn cơng nghiệp, quản lí phần thức ăn bệnh viện, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý dây chuyền sản xuất, thiết kế nhà máy bếp ăn công nghiệp … Số lượng sinh viên tốt nghiệp từ Khoa Công nghệ thực phẩm doanh nghiệp đánh giá cao “đặt hàng” đào tạo từ em chưa tốt nghiệp trường Giới thiệu chuyên ngành đào tạo chương trình đào tạo Tên ngành đào tạo: Cơng nghệ thực phẩm Tên chương trình đào tạo: Cơng nghệ thực phẩm Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Tóm tắt chương trình đào tạo: Tổng số tín phải hồn thành: 60 tín chỉ, bao gồm: - 15 tín bắt buộc cho chung cho ba chuyên ngành - 13 tín bắt buộc cho chuyên ngành, - 22 tín tự chọn - 10 tín thực luận văn tốt nghiệp Thời gian đào tạo: năm (24 tháng) Theo định số 1333/QĐ-DCT ngày 09/9/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh nan hành Quy định tạm thời việc mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, khoa Cơng nghệ thực phẩm – Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh xin cung cấp thơng tin: Khoa Cơng nghệ thực phẩm đào tạo trình độ đại học hình thức quy ngành Cơng nghệ thực phẩm có hai khóa tốt nghiệp năm học 2013 - 2014 năm học 2014 - 2015 với 500 kỹ sư khóa Khả đáp ứng sở đào tạo đội ngũ giảng viên, sở vật chất, nguồn thông tin tư liệu… 10 ... ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, khoa Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh xin cung cấp thơng tin: Khoa Cơng nghệ thực phẩm đào tạo trình độ đại học. .. chưa tốt nghiệp trường Giới thiệu chuyên ngành đào tạo chương trình đào tạo Tên ngành đào tạo: Cơng nghệ thực phẩm Tên chương trình đào tạo: Cơng nghệ thực phẩm Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Tóm tắt... mạnh đào tạo chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM 1.1.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM thành lập sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan