1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

21 98 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 407,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 Tên sở đào tạo: Đại học Vinh Trình độ đào tạo: Trình độ tiến sĩ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ KINH TẾ Tên chuyên ngành đào tạo: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Vinh Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Phần Sự cần thiết phải xây dựng đề án Giới thiệu sơ lược Trường Đại học Vinh Tên sở đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Địa chỉ: Số 182, đường Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Điện thoại: 0383.855.452; Fax: 0383.855269 Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn Website: www.vinhuni.edu.vn Ngày 16/7/1959, Bộ trưởng Bộ Giáo dục ký Nghị định số 375/NĐ thành lập Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh Ngày 29/2/1962, Bộ trưởng Bộ Giáo dục ký Quyết định số 637/QĐ chuyển Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Sư phạm Vinh Ngày 25/4/2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 62/2001/QĐ TTg đổi tên Trường Đại học Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sư phạm Vinh trước Trường Đại học Vinh số trường đại học thành lập sớm giáo dục Việt Nam đại trường đại học Trung ương đứng chân địa phương Hơn nửa kỷ xây dựng phát triển, Nhà trường tạo dựng thương hiệu sở đào tạo nghiên cứu khoa học lớn, có uy tín khu vực Bắc Trung Bộ nước Trường Đại học Vinh đơn vị hành nghiệp, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có dấu biểu tượng riêng Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg ngày 25/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ Trường Đại học Vinh đào tạo giáo viên có trình độ đại học bước mở thêm ngành đào tạo khác phù hợp với khả Trường nhu cầu nhân lực xã hội, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Trường Đại học Vinh xác định mục tiêu xây dựng Trường thành sở đào tạo cán khoa học kỹ thuật đa lĩnh vực trung tâm nghiên cứu, tiếp thu chuyển giao tiến khoa học - công nghệ khu vực Bắc Trung Bộ; đào tạo giáo viên cán khoa học đa ngành, đa cấp; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - công nghệ gắn với đào tạo; thông tin khoa học triển khai kết nghiên cứu vào sản xuất đời sống xã hội; hỗ trợ, tư vấn học thuật bồi dưỡng cán bộ; xây dựng đội ngũ cán cho trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề sở khác khu vực Với hiệu hành động: "Đoàn kết - Đổi - Hội nhập Phát triển" tâm xây dựng Trường Đại học Vinh thành trường đại học trọng điểm quốc gia, có số ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế, thành viên Hiệp hội trường đại học Đông Nam Á, với phương châm: đón đầu, hiệu quả, đồng đại Nhà trường tặng thưởng: Huân chương Lao Động hạng Nhì (1979), Huân chương Lao Động hạng Nhất (1992), Huân chương Độc Lập hạng Ba (1995), Huân chương Độc Lập hạng Nhì (2001), Huân chương Hữu nghị Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2009, 2011) nhiều phần thưởng cao quý khác Năm 2004, Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam có định số 873/2004/QĐ/CTN phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Trường Đại học Vinh có thành tích đặc biệt xuất sắc thời kì đổi mới, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Năm 2009, Trường Đại học Vinh Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 2014 Trường Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất lần thứ hai Đảng Trường Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An công nhận đảng sở vững mạnh 16 năm liên tục (1998 - 2013) Cơng đồn Trường tặng Hn chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì (2005) Đồn Trường, Hội Sinh viên tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (2004), Huân chương Lao động hạng Ba (2006) Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An, khu vực Bắc Trung Bộ; Sự phù hợp nhu cầu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Nghệ An, tỉnh Bắc Trung Bộ quốc gia Bắc Trung Bộ gồ m tỉnh là Thanh Hóa, Nghê ̣ An, Hà Tıñ h, Quảng Bı̀nh, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế là khu vực có vi ̣ trı́ quan tro ̣ng quá trı̀nh phát triể n của đấ t nước Trong chiế n lươc̣ phát triể n kinh tế - xã hội, điạ phương đề u xác định viê ̣c nâng cao trình độ quản lý kinh tế, lực lãnh đạo, hiểu biết vận dụng kiến thức kinh tế trị đội ngũ cán quản lý nói chung có vai trị quan trọng Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ cán tỉnh Nghệ An cũn g khu vực Bắc Trung Bô ̣ cho thấy, đội ngũ cán có trình độ tiến sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Do đó, việc nâng cao trình ̣ quản lý kinh tế, tăng cường lực lãnh đạo cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ sở ban ngành, quyền, tổ chức trị - xã hội, trường đại học là có vai trị quan trọng đinh ̣ hướng chiế n lươc̣ của các điạ phương Qua 14 năm đào ta ̣o bâ ̣c đa ̣i ho ̣c với năm mã ngành là Kinh tế (Kinh tế đầu tư, Quản lý Kinh tế), Kinh tế nông nghiệp, Quản trị kinh doanh, Kế tốn, Tài Ngân hàng 05 năm đào tạo thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh đã cung cấ p nhân lực cho tı̉nh Nghê ̣ An, khu vực Bắ c Trung Bô ̣ và cả nước hàng nghı̀n cử nhân Kinh tế và hàng trăm tha ̣c sı ̃ Kinh tế Nhiều người đươc̣ đào ta ̣o từ Khoa Kinh tế, Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh hiê ̣n là nhà quản lý quan nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng; cán bô ̣ giảng da ̣y ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c; cán bô ̣ lãnh đạo, chuyên viên tổ chức đảng, nhà nước, tổ chức trị - xã hội của Nghê ̣ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, khu vực Bắ c Trung Bô ̣ và cả nước Bên ca ̣nh đó, có hàng chu ̣c nghı̀n cán bô ̣ có trı̀nh đô ̣ đa ̣i ho ̣c, hàng nghìn cán có trình độ thạc sỹ ngành Kinh tế nói riêng, Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Nhân văn nói chung công tác điạ bàn Nghê ̣ An cũng khu vực Bắ c Trung Bơ ̣ Nhiều người số khơng có điều kiện học tập trung trung tâm lớn Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, để đáp ứng nhu cầ u phát triể n kinh tế - xã hô ̣i, tı̉nh Nghê ̣ An cũng các tı̉nh Bắ c Trung Bô ̣ rấ t chú tro ̣ng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đó ngành kinh tế đóng vai trò then chố t Theo đó, các Sở ban ngành, doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế, trường trị, quyền, tổ chức trị - xã hội đề u nhâ ̣n thấ y sự cầ n thiế t của viê ̣c nâng cao trı̀nh đô ̣ quản lý kinh tế cho đô ̣i ngũ cán Trong nhu cầ u chung đó, viê ̣c đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán có trı̀nh đô ̣ Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của Nghê ̣ An, khu vực Bắ c Trung Bô ̣ và cả nước đươc̣ đă ̣t mô ̣t cách cấ p thiế t Bảng 1: Khảo sát nhu cầu nguồn lực đào tạo tiến sĩ Quản lý kinh tế số tỉnh Bắc trung giai đoạn 2012 - 2017 Tốt nghiệp ĐH Tốt nghiệp Thạc Cơ sở đào tạo STT Địa phương Khối ngành kinh tế sỹ kinh tế giai tiến sĩ Kinh tế giai đoạn 2012-2017 đoạn 2012-2017 Thanh Hóa 7.200 2.536 Chưa có Nghệ An 8.300 3.123 Chưa có Hà Tĩnh 3.580 1.750 Chưa có Quảng Bình 2.900 942 Chưa có Quảng Trị 3.100 1.023 Chưa có Tổng 57.300 9.374 Nguồn: Số liệu khảo sát số tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2012 - 2017 Thành phố Vinh đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyê ̣t xây dựng thành trung tâm kinh tế và văn hóa của khu vực Bắc Trung Bơ ̣ từ năm 2005 và đươc̣ công nhận là Đô thị loại I vào năm 2009 Do vậy, để thực sự trở thành trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trı̀nh đô ̣ cao đươc̣ đă ̣t cấp thiết Tuy nhiên, hiê ̣n viê ̣c đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán có trı̀nh đô ̣ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế la ̣i chủ yếu tập trung thành phố Hà Nô ̣i thành phố Hồ Chí Minh Khu vực Bắ c Trung Bô ̣ - nơi có dân số đông và nhu cầ u đào ta ̣o lớn chưa có cở sở đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán có trı̀nh đô ̣ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Trong bối cảnh đó, viê ̣c Trường Đại ho ̣c Vinh là những trường đa ̣i ho ̣c trọng điểm quốc gia, có uy tı́n nước - nơi cung cấ p phần lớn nguồ n nhân lực cho sự phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của vùng và đã có nhiề u năm đào ta ̣o cử nhân kinh tế, đề nghị mở mã ngành đào ta ̣o trı̀nh đô ̣ tiến sı ̃ Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế nhằ m đáp ứng nhu cầ u của khu vực và cả nước xác định phương hướng phát triển Trường Đại học Vinh Hội đồng trường định thông qua Điề u này cũng nằ m chiế n lươc̣ đào ta ̣o nguồ n nhân lực đáp ứng nhu cầ u xã hô ̣i và gắ n với phát triể n kinh tế - xã hội điạ phương, góp phần thực đề án 911, phù hợp với định 121/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006 2020 Giới thiệu khoa Kinh tế - đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Quản lý kinh tế trình độ tiến sĩ 3.1 Thơng tin chung Khoa Tên khoa: KHOA KINH TẾ Tên giao dịch quốc tế: Economics Department Địa chỉ: 182, đường Lê Duẩn, Thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0383 552.496 Fax: 0383 855624 Email: khoakinhte@vinhuni.edu.vn 3.2 Sơ lược lịch sử Khoa Tháng năm 1959, Phân hiệu ĐHSP Vinh thành lập Cùng với kiện đó, Bộ mơn Mác - Lênin đời Từ năm 1960 đến năm 1973, Đảng uỷ trường Đại học Vinh có chủ trương bố trí giáo viên Mác - Lênin khoa, vừa giảng dạy, vừa làm cơng tác Đảng, cơng tác trị, tư tưởng Tháng năm 1985, Bộ môn Kinh tế trị Mác - Lênin thành lập Năm 2003, Khoa Kinh tế đươc̣ thành lâ ̣p theo Quyết định số 870/QĐBGH&ĐT-TCCB, ngày 24/2/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trải qua 14 năm xây dựng trưởng thành, Khoa Kinh tế đã đào ta ̣o hàng ngàn cử nhân, trăm Thạc sĩ kinh tế khẳng định vị sự phát triể n của Nhà trường và xã hơ ̣i Hiện nay, Khoa có 59 cán bộ, có 56 giảng viên với PGS.TS, 20 TS, 34 ThS (có 23 cán làm nghiên cứu sinh ở và ngoài nước) Năm 2003 đến nay, Khoa Kinh tế có 10 khố học quy ngành Kinh tế với 4.500 sinh viên tốt nghiệp trường Khoa Kinh tế đào tạo mã ngành đại học (Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế tốn, Tài ngân hàng, Kinh tế nơng nghiệp) hai chuyên ngành sau đại học (Kinh tế trị, Quản lý kinh tế) với 3.646 sinh viên quy, 1.315 sinh viên hệ khơng quy 276 học viên cao học Ngồi ra, Khoa cịn đào tạo cấp chứng chỉ: Kế toán tổng hợp, Kế toán máy, Kế toán trưởng, Quản trị doanh nghiệp, Marketing bán hàng, Đầu tư chứng khoán, Nghiệp vụ ngân hàng, cho 3.000 học viên Cùng với hoạt động đào ta ̣o, hoa ̣t động nghiên cứu khoa ho ̣c phu ̣c vu ̣ đào ta ̣o và phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Khoa cũng được chú ý phát triể n Khoa đã tổ chức thành công nhiều hô ̣i thảo khoa ho ̣c; xuấ t bản hàng trăm giáo trı̀nh, tâ ̣p bài giảng, tài liê ̣u tham khảo; công bố hàng trăm báo ta ̣p chı́ khoa ho ̣c nước Các cán Khoa Kinh tế chủ trì tham gia thực nhiều đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, đề tài cấp Tỉnh, cấp trường Sau 14 năm xây dựng phát triển, đội ngũ cán Khoa không ngừng bổ sung số lượng, số cán có học hàm, học vị ngày nhiều Nhiều đồng chí giữ chức vụ chủ chốt trường Quy mơ hình thức đào tạo Khoa ngày mở rộng, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao địa bàn Từ năm 2013 đến nay, Khoa Kinh tế đào tạo 05 khóa trình độ thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị có 03 khóa tốt nghiệp với 370 học viên nhận thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Nhiều học viên tốt nghiệp trở thành cán cốt cán doanh nghiệp, sở, ban, ngành tỉnh, huyện có trình độ chun mơn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cương vị cơng tác 3.3 Chức năng, nhiệm vụ - Chức năng: Khoa Kinh tế có chức chủ yếu: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Đại học Sau đại học khối ngành Kinh tế phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các sinh viên, học viên sau tốt nghiệp có đủ lực hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước - Nhiệm vụ: + Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp phù hợp với trình độ đào tạo + Đào tạo Cử nhân Kinh tế, Cử nhân Quản trị kinh doanh, Cử nhân Kế toán, Cử nhân Tài Ngân hàng, Cử nhân Kinh tế nơng nghiệp + Đào tạo trình độ Thạc sĩ Kinh tế: chuyên ngành Kinh tế trị, chuyên ngành Quản lý kinh tế + Nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước + Bồi dưỡng quảng bá kiến thức Kinh tế Quản lý kinh tế + Đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học + Triển khai hoạt động hợp tác với trường đại học, quan nghiên cứu, tổ chức phát triển nước quốc tế 3.4 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán - Cơ cấu số lượng: Tổng số: 60; Cán giảng dạy: 57; Chuyên viên: 03 - Cơ cấu trình độ: 03 PGS.TS, 20 TS, 34 ThS (có 23 người làm nghiên cứu sinh và ngoài nước) - Ban lãnh đạo khoa: + Trưởng khoa: TS Nguyễn Thị Thu Cúc + Phó Trưởng khoa: TS Hồ Thị Mỹ Hạnh + Phó Trưởng khoa: TS Nguyễn Hồi Nam - Hội đồng Khoa học Đào tạo khoa: TT Họ tên Học hàm, Học vị Chuyên ngành Ghi Trưởng khoa, Chủ tịch HĐKHĐT Nguyễn Thị Thu Cúc TS Tài Nguyễn Đăng Bằng Nguyễn Thị Hường PGS.TS PGS.TS Kinh tế Chính trị Quản lý Kinh tế Nguyễn Hoài Nam TS Quản lý Kinh tế Trần Thị Hoàng Mai Thái Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Thúy Quỳnh TS TS TS Hồ Thị Diệu Ánh TS 10 Nguyễn Thị Hải Yến Đinh Trung Thành TS (CS) GVC.TS Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản trị kinh doanh Kinh tế trị Kinh tế Chính trị 11 Đặng Thành Cương TS Kinh tế 12 Nguyễn Thị Minh Phượng TS Kinh tế 13 14 Nguyễn Thị Thúy Vinh Nguyễn Thị Bích Liên TS TS (CS) Kinh tế Kinh tế 15 Hồ Mỹ Hạnh TS Kế toán 16 Bùi Văn Dũng PGS.TS Kinh tế Chính trị Triết học 17 Phạm Thị Thúy Hằng TS Kế toán 18 19 20 Nguyễn Thị Hạnh Duyên Đường Thị Quỳnh Liên Nguyễn Hồng Dũng TS TS TS (CS) Kế tốn Kế tốn Kế toán Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Trưởng Bộ môn QTKD, Ủy viên HĐ Ủy viên hội đồng Ủy viên Hội đồng Trưởng Bộ môn Tài Ngân hàng, Ủy viên HĐ Trưởng Bộ mơn Kinh tế đầu tư phát triển, Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Phó trưởng khoa, Thư ký Hội đồng Ủy viên Hội đồng Trưởng Bộ mơn Kế tốn, Ủy viên HĐ Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng TT Họ tên 21 22 23 Đặng Thúy Anh Nguyễn Thị Thanh Hịa Ngơ Hồng Nhung Học hàm, Học vị TS (CS) TS TS (CS) Chuyên ngành Ghi Kế toán Kế toán TCNH Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng Ủy viên Hội đồng - Khoa có môn sau: + Bộ môn Kinh tế + Bộ môn Kinh tế đầu tư + Bộ môn Quản trị kinh doanh + Bộ mơn Kế tốn + Bộ mơn Tài Ngân hàng 3.5 Hoạt động đào tạo Trong suốt trình xây dựng phát triển mình, Khoa ln xác định hoạt động đào tạo hoạt động có ý nghĩa sống Hoạt động đào tạo Khoa biểu nội dung sau: - Hệ đại học quy: Đây xem hệ đào tạo xương sống Khoa Từ thành lập Khoa (2003) đến nay, Khoa giao nhiệm vụ đào tạo hệ cử nhân kinh tế với ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài Ngân hàng, Kinh tế Khoa xây dựng khung chương trình, chương trình đề cương chi tiết học phần cho tất 05 mã ngành đào tạo Đại học Tất chương trình xây dựng mang tính khoa học cập nhật Từ năm học 2007- 2008, với tồn Trường, ngành đào tạo quy Khoa chuyển sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín Khoa cơng bố chuẩn đầu ngành đào tạo đại học quy Khoa quản lý xây dựng chương trình đào tạo hệ đại học quy ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế tốn, Tài ngân hàng, Kinh tế nông nghiệp theo hướng tiếp cận CDIO Hoạt động đào tạo hệ đại học quy Khoa thực đứng quy chế, kế hoạch Các hoạt động dạy, học, thi đánh giá tổ chức cách bản, khoa học, công khách quan Hiện nay, Khoa có tổng cộng 3.646 sinh viên theo học hệ đào tạo quy tập trung trường 1.045 sinh viên hệ không quy địa phương nước Khoa xây dựng tham gia đào tạo hệ đại học liên thơng quy, hệ văn hai vừa làm vừa học - Hệ đào tạo Sau đại học: Đây mảng đào tạo ngày phát triển nhu cầu nâng cao trình độ xã hội uy tín, thương hiệu nhà trường Hiện khoa đào tạo chuyên ngành Thạc sĩ Kinh tế trị, thạc sĩ Quản lý kinh tế Để nâng cao chất lượng đảm bảo uy tín đào tạo, Khoa trọng đến việc quản lí học viên thời gian chất lượng học tập nghiên cứu Việc kiểm tra, đánh giá, chặt chẽ từ khâu dạy, đề thi, coi thi chấm Các chuyên ngành phát triển mạnh mẽ hướng nghiên cứu gắn với yêu cầu phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội địa phương nước Ban chủ nhiệm, tổ môn đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo sau đại học Khoa xác định, bậc đào tạo cán có chất lượng cao cho đất nước Khung chương trình, chương trình chi tiết ngành Cao học Khoa quản lý, đào tạo biên soạn công phu, nghiêm túc, khoa học cập nhật Từ năm học 2013 - 2014 đến nay, đồng thời với việc đổi khung nội dung chương trình, cán đào tạo sau đại học khoa biên soạn chương trình chi tiết 20 chuyên đề đào tạo cao học thạc sĩ theo học chế tín Kể từ đợt tuyển sinh năm 2012, ngồi tuyển sinh 05 mã ngành Đại học quy, 03 mã ngành đào tạo vừa làm vừa học 01 mã ngành từ xa, Khoa Kinh tế thức đào tạo Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị từ năm 2012 thạc sĩ Quản lý kinh tế (từ năm 2016) Đến nay, Khoa đào tạo 05 khóa Thạc sĩ Kinh tế trị, có 03 khóa tốt nghiệp Số lượng học viên cao học tăng nhanh qua năm cho thấy nhu cầu học cao học kinh tế Nghệ An nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ lớn Để nâng cao hiệu đào tạo Sau đại học, hàng năm khoa mời nhà khoa học chun ngành có uy tín Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Quốc gia Hà Nội vào thỉnh giảng tham gia Hội đồng chấm luận văn 3.6 Cơ sở vật chất khen thưởng - Ngoài việc sử dụng toàn sở vật chất Trường Đại học Vinh, Khoa Kinh tế cịn có Phịng tư liệu riêng phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên môn cán sinh viên Khoa Nhà trường bố trí cho Khoa hệ thống phòng học, văn phòng khoa, phòng làm việc Ban chủ nhiệm Khoa, phòng sinh hoạt tổ chun mơn, phịng thực hành Bộ mơn với đầy đủ trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy, học, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn - Trải qua năm xây dựng trưởng thành, với thành tích đạt cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học, Khoa Kinh tế khen thưởng: + Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc hàng năm; + Tập thể lao động giỏi; + 02 Bằng khen Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An; + 05 Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; + 04 Bằng khen TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh; + 02 Giấy khen Tỉnh Đồn cho đơn vị có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên Lý đề nghị cho phép mở chuyên ngành Quản lý kinh tế, trình độ Tiến sĩ 4.1 Nhu cầ u đào ta ̣o của ngành và của khu vực Trong chiế n lươc̣ xây dựng và phát triển đấ t nước, Chính phủ, Bơ ̣ Giáo dục và Đào tạo xác đinh ̣ viê ̣c đào ta ̣o nguồ n nhân lực có trı̀nh đô ̣ cao và chuyên sâu là mô ̣t khâu đột phá Theo đó, từ đế n năm 2020, sẽ đào ta ̣o 20.000 tiến sı,̃ đó 50% đươc̣ đào ta ̣o nước Chuyên ngành Quản lý kinh tế là mô ̣t những chuyên ngành có vai trò quan trọng đố i với sự phát triể n kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước Trường Đại học Vinh có khoa Kinh tế đào tạo cử nhân kinh tế 14 năm Hiê ̣n nay, công tác đào ta ̣o tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, mới đươc̣ thực hiê ̣n ở sở đào tạo Hà Nô ̣i Thành phố Hờ Chí Minh Trong đó, hiê ̣n có hàng va ̣n cán bô ̣ có trı̀nh độ đa ̣i ho ̣c hàng nghìn cán chuyên ngành Kinh tế và ngành có chuyên môn gần có nhu cầ u nâng cao trı̀nh đô ̣ Do đó, viê ̣c mở thêm sở đào ta ̣o tiến sı ̃ chuyên ngành Quản lý kinh tế đươc̣ đă ̣t cấ p thiế t Đồ ng thời, Nghê ̣ An nói riêng, các tı̉nh Bắ c Trung Bô ̣ nói chung là mô ̣t vùng đấ t có dân cư đông, có truyề n thố ng hiế u ho ̣c và là điạ bàn tuyể n sinh chủ yế u của Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh Theo qui hoa ̣ch Chiế n lươc̣ phát triể n của Chı́nh phủ sẽ thúc đẩ y khu vực Bắ c Trung Bô ̣ phát triể n, đó Nghê ̣ An đươc̣ xem là trung tâm Theo đó, thời gian tới, tı̉nh Nghê ̣ An cũng các tı̉nh Bắ c Trung Bô ̣ và cả nước cầ n đươc̣ đào ta ̣o nhanh nữa nguồ n nhân lực có trı̀nh đô ̣ cao phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Đây cũng là vùng đấ t có bề dày truyề n thố ng lich ̣ sử - văn hóa rấ t đáng tự hào, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi sâu sắc, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tạo áp lực địa phương, địa phương nghèo Nghệ An cần tập trung phát triển kinh tế địa phương nhằm có sách hợp lý, tắt đón đầu cơng nghệ xu hướng thời đại, tránh bị bỏ lại phía sau Điều đỏi hỏi kèm với phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, cán quản lý doanh nghiệp tổ chức kinh tế - trị xã hội có trình độ chun mơn cao quản lý kinh tế Chı́nh vı̀ thế , việc mở mã ngành đào tạo tiến sı ̃ chuyên ngành Quản lý kinh tế trở thành nhu cầ u thiế t khơng chı̉ của ngành Kinh tế mà cịn của cả tı̉nh Nghệ An, khu vực Bắc Trung Bô ̣ và cả nước Phần Chương trình kế hoạch đào tạo Chương trình đào tạo Chuyên ngành đăng ký đào tạo: Quản lý kinh tế Mã ngành đào tạo: 62 34 04 10 Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Chuyên ngành Quản lý kinh tế Trình độ đào tạo: Tiến sĩ 1.1 Căn xây dựng chương trình đào tạo Viê ̣c xây dựng chương trình đạo tạo tiến sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Ban Giám hiê ̣u Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh cũng Hội đồng khoa học Khoa Kinh tế xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý kinh tế, trình độ tiến sĩ dựa những cứ sau: - Căn Thông tư số: 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 của Bô ̣ Giáo du ̣c Đào tạo “Quy định điều kiê ̣n, hồ sơ, quy trı̀nh cho phép đào ta ̣o, đı̀nh tuyển sinh, thu hồ i quyế t đinh ̣ cho phép đào ta ̣o các ngành hoă ̣c chuyên ngành trı̀nh đô ̣ tha ̣c sı,̃ tiế n sĩ”; - Căn Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học phải đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; - Căn Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ - Căn Quyết định số 3230/QĐ-ĐHV ngày 24 tháng 10 năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh, Về việc ban hành Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Trường Đại học Vinh - Căn cứ nhu cầu đào tạo của quan, sở ban ngành, doanh nghiệp, ban ngành đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội nâng cao trı̀nh đô ̣ quản lý kinh tế cho đô ̣i ngũ cán bộ, nhà doanh nghiệp Trong nhu cầ u chung đó, viê ̣c đào ta ̣o đội ngũ cán có trı̀nh đô ̣ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của Nghê ̣ An, khu vực Bắ c Trung Bô ̣ và cả nước đươc̣ đă ̣t mô ̣t cách cấ p thiế t - Căn cứ vào đô ̣i ngũ giảng viên có ho ̣c hàm phó giáo sư, ho ̣c vi ̣ tiế n sı ̃ chuyên ngành Quản lý kinh tế Khoa Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh đảm bảo đủ số lượng, có kinh nghiệm nhiều năm đào tạo Sau đại học, đáp ứng yêu cầ u đào ta ̣o tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế 1.2 Tóm tắt chương trình đào tạo - Mục tiêu chung Chương trình đào tạo Đào tạo NCS đáp ứng chuẩn đầu kiến thức thực tế kiến thức lý thuyết; kỹ nhận thức, kỹ thực hành nghề nghiệp kỹ giao tiếp, ứng xử; mức độ tự chủ trách nhiệm cá nhân việc áp dụng kiến thức, kỹ để thực nhiệm vụ chun mơn người tốt nghiệp trình độ tiến sĩ phải đạt Bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam phê duyệt Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ (gọi Khung trình độ quốc gia) - Các mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo + Trang bị giúp NCS nâng cao kiến thức bản, chuyên sâu, tiên tiến toàn diện chuyên ngành Quản lý kinh tế; nâng cao lực tư nghiên cứu độc lập, sáng tạo NCS để làm chủ, giải vấn đề lý luận thực tiễn chuyên ngành Quản lý kinh tế; + Hỗ trợ NCS rèn luyện phát triển khả phát hiện, phân tích, chứng minh đưa giải pháp sáng tạo để giải vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp; Xác định mục tiêu, nội dung cách thức tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý lĩnh vực kinh tế; Đề xuất sách công cụ quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô; Phát đưa giải pháp sáng tạo để khai thác, phân bổ quản lý hiệu nguồn lực kinh tế quốc dân + Hướng dẫn NCS hình thành phát triển kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức ý tưởng theo đề tài; hỗ trợ NCS rèn luyện phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế liên ngành (định lượng định tính); kỹ thực trình bày kết nghiên cứu chuyên đề tiến sĩ, báo khoa học luận án tiến sĩ - Chuẩn đầu trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế + NCS có kiến thức chuyên sâu, tiên tiến toàn diện chuyên ngành Quản lý kinh tế; nâng cao lực tư nghiên cứu độc lập, sáng tạo NCS để làm chủ, giải vấn đề lý luận thực tiễn chuyên ngành Quản lý kinh tế + Có khả phát vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn lý luận lĩnh vực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp quốc gia giới + NCS phát triển khả phân tích, chứng minh đưa giải pháp sáng tạo để giải vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp + NCS phát triển kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức ý tưởng theo đề tài + Có khả lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế quản trị kinh doanh + Có kiến thức kỹ để giảng dạy biên soạn giáo trình cho bậc đại học sau đại học lĩnh quản lý kinh tế quản trị kinh doanh + Khối lượng kiến thức học phần, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan - Cấu trúc tổng quát Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế gồm ba phần: Phần 1: Các học phần bổ sung Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ - Chương trình đào tạo cụ thể sau: + Đớ i với những người có bằ ng đại ho ̣c chuyên ngành Quản lý kinh tế: Nghiên cứu sinh phải học 15 học phần bổ sung với khối lượng 46 tín chỉ, học phần trình độ tiến sĩ với khối lượng 12 tín chỉ, thực chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tín chỉ, tiểu luận tổng quan với khối lượng 06 tín luận án tiến sĩ (66 tín chỉ) + Đớ i với những người có Tha ̣c sı ̃ gần với chuyên ngành đào ta ̣o: Nghiên cứu sinh phải học 05 học phần bổ sung với khối lượng 15 tín chỉ, học phần trình độ tiến sĩ với khối lượng 12 tín chỉ, thực chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tín chỉ, tiểu luận tổng quan với khối lượng 06 tín luận án tiến sĩ (66 tín chỉ) + Đớ i với những người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tốt nghiệp 10 năm: Nghiên cứu sinh phải học 05 học phần bổ sung với khối lượng 15 tín chỉ, học phần trình độ tiến sĩ với khối lượng 12 tín chỉ, thực chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tín chỉ, tiểu luận tổng quan với khối lượng 06 tín luận án tiến sĩ (66 tín chỉ) + Đớ i với những người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tốt nghiệp 10 năm: Nghiên cứu sinh phải học học phần trình độ tiến sĩ với khối lượng 12 tín chỉ, thực chuyên đề tiến sĩ với khối lượng tín chỉ, tiểu luận tổng quan với khối lượng 06 tín luận án tiến sĩ (66 tín chỉ) Phần 1: Các học phần bổ sung kiến thức + Đố i với những người có bằ ng đa ̣i ho ̣c ngành Quản lý kinh tế học bổ sung 15 ho ̣c phầ n + Những người có bằ ng Thạc sı ̃ gầ n với chuyên ngành đào ta ̣o phải ho ̣c bở sung ho ̣c phầ n (15 tín chỉ) thuộc khối kiến thức chuyên ngành + Những người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế học tốt nghiệp 10 năm phải học bở sung ho ̣c phầ n (15 tín chỉ) thuộc khối kiến thức chuyên ngành Phần 2: Các học phần trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan + Chuyên đề tiến sĩ: Căn vào hướng nghiên cứu nội dung luận án, GS, PGS, TS hướng dẫn đề xuất sở đào tạo giao chuyên đề để nghiên cứu sinh thực - Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành chuyên đề Tiến sĩ, chuyên đề Tiến sĩ có khối lượng tín - Nội dung chuyên đề phải phù hợp với đề tài luận án tiến sĩ - Hình thức trình bày gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, số lượng trang khoảng 30 đến 50 trang - Thời hạn hoàn thành: Sau hoàn thành học phần tiến sĩ trước bảo vệ luận án - Cách đánh giá: Thành lập tiểu ban thành viên, chấm điểm theo thang điểm 10, thể phiếu chấm Thực theo quy chế đào tạo Tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh + Tiểu luận tổng quan - Nội dung: Tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể khả phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả ngồi nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu vấn đề tồn tại, vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải - Hình thức trình bày gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận, số lượng trang từ 30 đến 50 trang 10 - Thời hạn hoàn thành: Trước bảo vệ luận án - Cách đánh giá: Thành lập tiểu ban có ý kiến đề xuất giáo sư hướng dẫn, gồm thành viên, điểm chấm theo thang điểm 10 Thực theo quy chế đào tạo Tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh Phần 3: Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ - Nghiên cứu khoa học + NCS tham gia nghiên cứu khoa học với cán bộ, giảng viên khoa:  NCS phải tham gia sinh hoạt chuyên môn Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh  NCS tham gia đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường cấp Bộ + Về báo khoa học: NCS phải có 02 báo kết nghiên cứu luận án có 01 đăng tạp chí khoa học thuộc danh mục tạp chí ISI-Scopus công bố tối thiểu 02 báo cáo tiếng nước kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện 02 báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi có phản biện - Luận án tiến sĩ * Quy định chất lượng: + Luận án đảm bảo tính khoa học + Phương pháp nghiên cứu khoa học hợp lý + Tư liệu, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, độ tin cậy cao + Có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc + Đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật sở hữu trí tuệ * Quy định số trang:Theo quy chế đào tạo trình độ Tiến sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 2.1 Kế hoạch tuyển sinh - Phương án tuyển sinh ngành đào tạo kèm tiêu dự kiến năm đầu Chuyên ngành Quản lý kinh tế mô ̣t chuyên ngành có vai trò quan tro ̣ng đố i với sự phát triển kinh tế - xã hô ̣i của khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh đào tạo cử nhân kinh tế 13 khóa Bên cạnh đó, cơng tác đào ta ̣o tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, mới thực hiê ̣n ở sở đào tạo số thành phố lớn Hà Nô ̣i và Thành phố Hồ Chı́ Minh Trong đó, có hàng va ̣n cán bơ ̣ có trı̀nh ̣ đa ̣i học hàng nghìn cán chuyên ngành Kinh tế những ngành có chuyên môn gầ n có nhu cầ u nâng cao trı̀nh đô ̣ Đồ ng thời, Nghê ̣ An nói riêng, tỉnh Bắ c Trung Bơ ̣ nói chung là mơ ̣t vùng đất có dân cư đơng, có truyền thống hiế u học và là điạ bàn tuyể n sinh chủ yế u của Trường Đại học Vinh Theo qui hoạch Chiế n lươc̣ phát triể n của Chı́nh phủ sẽ thúc đẩ y khu vực Bắc Trung Bộ phát triể n, Nghê ̣ An đươc̣ xem trung tâm Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cũng các tı̉nh Bắc Trung Bô ̣ và cả nước cần đươc̣ đào ta ̣o nhanh nữa nguồ n nhân lực có trı̀nh đô ̣ cao phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Điều đỏi hỏi kèm với phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước, cán quản lý doanh nghiệp tổ chức kinh tế - trị - xã hội có trình độ chun mơn cao quản lý kinh tế Đây nguồn tuyển sinh trình độ tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh Cách thức tuyển sinh: tiêu nguyện vọng học viên, Đại học Vinh tổ chức lựa chọn học viên trúng tuyển chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành 11 Quản lý kinh tế phải đáp ứng điều kiện sau (theo thông tư 08/2017/BGD&ĐT) Các đối tượng tự nguyện tham gia vào chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế nộp học phí theo quy định trường Các đối tượng tuyển sinh phải đảm bảo sức khoẻ theo tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Các tiêu chuẩn khác áp dụng theo quy định tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn bị hoạt động liên quan đến tuyển sinh: + Giới thiệu chương trình đào tạo buổi tư vấn tuyển sinh Nhà trường tổ chức, gửi văn tuyển sinh đến quan Hành nhà nước đơn vị khác đặc biệt khu vực Bắc trung + Đưa tin thường trực chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế trang web trường + Giới thiệu chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế qua phương tiện truyền thơng, báo chí khác + Giới thiệu trực tiếp thơng tin chương trình đến sinh viên trúng tuyển Đại học Vinh kỳ thi tuyển sinh đại học - Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm đầu sở đào tạo: năm tuyển sinh từ 05 đế n 10 NCS chuyên ngành Quản lý kinh tế - Đố i tượng tuyển sinh, yêu cầu đố i với người dự tuyể n (văn bằ ng, ngành học, loại tố t nghiê ̣p, kinh nghiệm công tác); yêu cầ u đố i với người tố t nghiê ̣p Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng điều kiện sau (theo thơng tư 08/2017/BGD&ĐT): Có tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế nhóm ngành kinh tế Trường hợp người dự tuyển chưa có Thạc sĩ phải có tốt nghiệp Đại học khối ngành Kinh tế loại trở lên Là tác giả 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển Người dự tuyển công dân Việt Nam phải có văn bằng, chứng minh chứng lực ngoại ngữ sau: a) Bằng tốt nghiệp đại học thạc sĩ sở đào tạo nước cấp cho người học toàn thời gian nước ngồi mà ngơn ngữ sử dụng trình học tập tiếng Anh tiếng nước khác; b) Bằng tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi sở đào tạo Việt Nam cấp; c) Chứng tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên Chứng IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam cơng nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển; d) Người dự tuyển đáp ứng quy định điểm a khoản ngôn ngữ sử dụng thời gian học tập tiếng Anh; đáp ứng quy định điểm b có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi khơng phải tiếng Anh; có chứng tiếng nước ngồi khác tiếng Anh trình độ tương đương (quy định Phụ lục II thông tư 08/2017/BGD&ĐT) theo quy định điểm c tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam công nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển phải có khả giao tiếp tiếng Anh chuyên mơn (có thể diễn đạt vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu tiếng Anh hiểu người khác trình bày vấn đề chuyên môn tiếng Anh) 12 Người dự tuyển cơng dân nước ngồi phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc trở lên theo Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ theo quy định cụ thể sở đào tạo Đạt đủ điều kiện kinh nghiệm quản lý thâm niên công tác theo yêu cầu cụ thể ngành dự tuyển Hiệu trưởng trường Đại học Vinh quy định - Hồ sơ dự tuyển bao gồm: Đơn xin dự tuyển Lý lịch khoa học Bản văn bằng, chứng có chứng thực kèm theo để đối chiếu (trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp) Minh chứng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quy định khoản Điều thông tư 08/2017/BGD&ĐT thâm niên công tác (nếu có) Đề cương nghiên cứu Thư giới thiệu đánh giá phẩm chất nghề nghiệp, lực chuyên môn khả thực nghiên cứu người dự tuyển 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư có học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển am hiểu lĩnh vực mà người dự tuyển dự định nghiên cứu Công văn cử dự tuyển quan quản lý trực quy định hành việc đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển công chức, viên chức) - Yêu cầ u đố i với người tố t nghiê ̣p + Hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế + Đảm bảo trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành + Bảo vệ thành công Luận án tiến sĩ - Danh mục các ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mã ngành 52340401 52310101 52310106 52340101 52340103 52340107 52340109 52340115 52340116 52340120 52340121 51340201 51340202 51340301 51340302 51340404 51340405 51340406 52620115 52620116 Tên ngành Khoa học quản lý/ Quản lý kinh tế Kinh tế Kinh tế quốc tế/ Kinh tế đối ngoại Quản trị kinh doanh Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị khách sạn Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Marketing Bất động sản Kinh doanh quốc tế Kinh doanh thương mại Tài - Ngân hàng Bảo hiểm Kế tốn Kiểm tốn Quản trị nhân lực Hệ thống thơng tin quản lý Quản trị văn phịng Kinh tế nơng nghiệp Phát triển nông thôn (chuyên ngành Phân loại Ngành Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần 13 21 22 23 24 25 52810501 52840104 52850102 52850103 52510604 Kinh tế thủy sản, kinh tế lâm nghiệp, kinh tế thủy lợi) Kinh tế gia đình Kinh tế vận tải Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Quản lý đất đai Kinh tế công nghiệp Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần - Danh mục các môn học bổ sung kiế n thức Ngoài việc học học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ, NCS dự tuyển từ trình độ Cử nhân, những NCS có Thạc sĩ thuộc chuyên ngành gần hoă ̣c có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế học tốt nghiệp 10 năm phải học học phần bổ sung kiến thức sau: + Đố i với những người có bằ ng đa ̣i học ngành Quản lý kinh tế học bổ sung 15 học phầ n sau: Mã học phần Phần Phần chữ Số KTTH 701 KTTA 702 KTTK 703 KTVM 704 QLNN 705 PPNC 706 KTQT 707 KTPT 708 QLKN 709 QLNL 710 QTCC 711 QLCT 712 Tên học phần Khối lượng (tín chỉ) Tổng LT TL số Phần kiến thức chung (2 học phần) Triết học Philosophy Ngoại ngữ Foreign Language Phần kiến thức sở ngành chuyên ngành Các học phần bắt buộc (4 học phần) Các học thuyết kinh tế đại Modern Economic Theories Kinh tế vĩ mô nâng cao Advanced Macroeconomic Quản lý nhà nước kinh tế - xã hội Socio-economic state management Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Economic science research method Các học phần lựa chọn (Chọn học phần) Kinh tế quốc tế nâng cao International economic integration Kinh tế phát triển nâng cao Advanced development economic Kỹ quản lý Management skill Quản lý nguồn nhân lực Human Resource management Quản lý chương trình dự án công Public programs and projects management Quản lý tài cơng State finance management 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 14 QLTB 713 QLKH 714 Các nhà quản lý kinh tế tiêu biểu Representative economic managers Quản lý khủng hoảng Crisis management Phần kiến thức chuyên ngành 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% Các học phần bắt buộc (3 học phần) QLTC 715 QLPT 716 QLCS 717 QLQH 718 QLLĐ 719 QLXĐ 720 QLTĐ 721 QLBV 722 QLCL 723 Quản lý tổ chức Organizational management Quản lý phát triển kinh tế tồn cầu hóa Economic development management in globalization Phân tích đánh giá sách kinh tế Economic policy analysis and evaluation Các học phần lựa chọn (chọn học phần) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Socio-economic development planning Lãnh đạo Leaders Đàm phán quản lý xung đột Negotiation and conflict management Quản lý thay đổi đổi Change management Quản lý phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Sustainable economic development management in Vietnam Quản lý chiến lược Strategic management + Những người có bằ ng Thạc sı ̃ gầ n với chuyên ngành đào ta ̣o phải học bở sung học phầ n (15 tín chỉ) thuộc khối kiến thức chuyên ngành Mã học phần Phần Phần chữ Số QLTC 715 QLPT 716 QLCS 717 QLQH 718 Tên học phần Khối lượng (tín chỉ) Tổng LT TL số Phần kiến thức chuyên ngành Các học phần bắt buộc (3 học phần) Quản lý tổ chức Organizational management Quản lý phát triển kinh tế toàn cầu hóa Economic development management in globalization Phân tích đánh giá sách kinh tế Economic policy analysis and evaluation Các học phần tự chọn (chọn học phần) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Socio-economic development planning 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 15 QLLĐ QLXĐ 719 720 QLTĐ 721 QLBV 722 QLCL 723 Lãnh đạo Leaders Đàm phán quản lý xung đột Negotiation and conflict management Quản lý thay đổi đổi Change management Quản lý phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Sustainable economic development management in Vietnam Quản lý chiến lược Strategic management 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% + Những người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế học tốt nghiệp 10 năm phải học bở sung học phầ n (15 tín chỉ) thuộc khối kiến thức chuyên ngành Mã học phần Phần Phần chữ Số QLTC 715 QLPT 716 QLCS 717 QLQH 718 QLLĐ 719 QLXĐ 720 QLTĐ 721 QLBV 722 QLCL 723 Tên học phần Khối lượng (tín chỉ) Tổng LT TL số Phần kiến thức chuyên ngành Các học phần bắt buộc (3 học phần) Quản lý tổ chức Organizational management Quản lý phát triển kinh tế toàn cầu hóa Economic development management in globalization Phân tích đánh giá sách kinh tế Economic policy analysis and evaluation Các học phần tự chọn (chọn học phần) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Socio-economic development planning Lãnh đạo Leaders Đàm phán quản lý xung đột Negotiation and conflict management Quản lý thay đổi đổi Change management Quản lý phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Sustainable economic development management in Vietnam Quản lý chiến lược Strategic management 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 70% 30% 2.2 Kế hoạch đào tạo: - Thời gian đào tạo toàn khóa: + Đối với người có thạc sĩ năm tập trung liên tục; người có 16 tốt nghiệp đại học năm tập trung liên tục + Trường hợp nghiên cứu sinh không theo học tập trung liên tục sở đào tạo chấp nhận chương trình đào tạo nghiên cứu nghiên cứu sinh phải có tổng thời gian học nghiên cứu quy định điểm a) mu ̣c này, có 12 tháng tập trung liên tục sở đào tạo để thực đề tài nghiên cứu - Khung kế hoạch đào tạo từng năm, kı̀ theo chương trình chuẩn + Đối với người có đại học ngành Quản lý kinh tế, học tập trung năm Học kỳ Học kỳ - Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ - Nội dung thực học phần chung học phần bắt buộc khối kiến thức sở ngành chuyên ngành học phần tự chọn khối kiến thức sở ngành chuyên ngành học phần tự chọn khối kiến thức sở ngành chuyên ngành học phần khối kiến thức chuyên ngành Bảo vệ đề cương học phần Tiến sĩ bắt buộc Thực Luận án học phần Tiến sĩ tự chọn Thực Luận án Tiểu luận tổng quan Thực Luận án chuyên đề Tiến sĩ Thực Luận án chuyên đề tiến sĩ Bảo vệ Luận án cấp Bộ môn Bảo vệ Luận án cấp Trường TỔNG Số TC 07 12 06 06 15 06 10 06 10 06 10 02 10 04 11 15 136 + Đối với người có Thạc sĩ gần với chuyên ngành đào tạo, người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế tốt nghiệp lâu năm (trên 10 năm), học tập trung năm Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ - Nội dung thực học phần khối kiến thức chuyên ngành Thực luận án tiến sĩ Bảo vệ đề cương học phần Tiến sĩ bắt buộc Thực Luận án học phần Tiến sĩ tự chọn Thực Luận án Tiểu luận tổng quan chuyên đề Tiến sĩ Thực Luận án chuyên đề Tiến sĩ Bảo vệ Luận án cấp Bộ môn Số TC 15 10 06 10 06 10 06 02 10 04 11 17 Học kỳ TỔNG - Bảo vệ Luận án cấp Trường 15 105 + Đối với người có Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (tốt nghiệp 10 năm), học tập trung năm Học kỳ Nội dung thực Số TC Học kỳ - Bảo vệ đề cương - Thực Luận án 10 Học kỳ - học phần Tiến sĩ bắt buộc 06 - Thực Luận án 10 Học kỳ - học phần Tiến sĩ tự chọn 06 - Thực Luận án 10 Học kỳ - Tiểu luận tổng quan 06 - chuyên đề Tiến sĩ 02 - Thực Luận án 10 Học kỳ - chuyên đề Tiến sĩ 04 - Bảo vệ Luận án cấp Bộ môn 11 Học kỳ - Bảo vệ Luận án cấp Trường 15 TỔNG 90 + Dự kiến phân công giảng viên thực * CÁC MÔN HỌC KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH TT Tên môn học Số Cán giảng dạy TC Các môn học bắt buộc Các học thuyết kinh tế PGS.TS Bùi Văn Dũng đại Kinh tế vĩ mô nâng cao PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng Quản lý nhà nước TS Trần Thị Hoàng Mai kinh tế - xã hội Phương pháp nghiên TS Nguyễn Thị Minh cứu khoa học kinh tế Phượng Các môn học tự chọn (chọn môn học) Kinh tế quốc tế nâng cao TS Đinh Trung Thành Kinh tế phát triển nâng TS Nguyễn Thị Thúy cao Vinh Quản lý nguồn nhân lực TS Hồ Thị Diệu Ánh Quản lý tài cơng TS Nguyễn Thị Thu Cúc Quản lý chương trình PGS.TS Nguyễn Thị dự án công Hường Quản lý khủng hoảng TS Nguyễn Hoài Nam Các nhà quản lý kinh tế PGS.TS Bùi Văn Dũng tiêu biểu Kỹ quản lý TS Thái Thị Kim Oanh Nơi công tác Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh * CÁC MÔN HỌC KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 18 TT Số Cán giảng dạy TC Các môn học bắt buộc Tên môn học Quản lý tổ chức TS Thái Thị Kim Oanh Quản lý phát triển kinh TS Nguyễn Hoài Nam tế toàn cầu hóa Phân tích đánh giá TS Trần Thị Hồng Mai sách kinh tế Các mơn học tự chọn (chọn môn học) Quy hoạch phát triển TS Nguyễn Thị Minh kinh tế - xã hội Phượng Lãnh đạo PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng Đàm phán quản lý TS Nguyễn Thị Thúy xung đột Quỳnh Quản lý thay đổi TS Hồ Thị Diệu Ánh đổi Quản lý phát triển kinh PGS.TS Bùi Văn Dũng tế bền vững Việt Nam Quản lý chiến lược TS Nguyễn Thị Thúy Vinh * CÁC HỌC PHẦN TIẾN SĨ Số TT Tên môn học Cán giảng dạy TC Các môn học bắt buộc 2 Nơi công tác Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Trường ĐH Vinh Nơi công tác Phương pháp nghiên PGS.TS Nguyễn Đăng cứu khoa học viết Bằng luận án Quản lý kinh tế (cốt lõi PGS.TS Nguyễn Thị ứng dụng) Hường Các môn học tự chọn (chọn học phần) Trường ĐH Vinh Phân tích sách kinh tế vĩ mơ Quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Đánh giá tác động sách, pháp luật kinh tế Quản lý đầu tư công mua sắm cơng Trường ĐH Vinh TS Nguyễn Hồi Nam Trường ĐH Vinh TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trường ĐH Vinh TS Thái Thị Kim Oanh Trường ĐH Vinh TS Trần Thị Hoàng Mai Trường ĐH Vinh - Mức học phı́/người học/năm học, khoá học - Căn định 1024/QĐ-ĐHV Trường Đại học Vinh việc ban hành định mức học phí đào tạo trình độ Tiến sĩ chuyên ngành từ năm học 2016 - 2017 19 đến năm học 2020 - 2021, mức học phí nghiên cứu sinh cụ thể hóa sau: TT Chuyên ngành Khối ngành Kinh tế Khung học phí từ năm học 2016-2017 đến 2020-2021 (ngàn đồng/tháng) 201620172018201920202017 2018 2019 2020 2021 1.675 1.850 2.025 2.225 Ghi 2.450 Hội đồng thầm định CHỦ TỊCH Thủ trưởng sở đào tạo đề nghị đào tạo HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt GS.TS Đinh Xuân Khoa 20 ... đào tạo Chuyên ngành đăng ký đào tạo: Quản lý kinh tế Mã ngành đào tạo: 62 34 04 10 Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Chuyên ngành Quản lý kinh tế Trình độ đào tạo: ... chương trình đào tạo tiến sĩ chun ngành Quản lý kinh tế + Đảm bảo trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành + Bảo vệ thành công Luận án tiến sĩ - Danh mục các ngành đúng, ngành. .. (chuyên ngành Phân loại Ngành Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành gần Ngành

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN