ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

313 27 0
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ———————————— ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 9420201 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Khánh Hòa, 2019 MỤC LỤC Phần I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang 1.2 Giới thiệu Viện Công nghệ sinh học Môi trường 1.3 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Cơng nghệ sinh học 1.4 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Cơng nghệ sinh học 10 Phần II NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 13 2.1 Khái quát chung trình đào tạo Trường Đại học Nha Trang 13 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 16 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .23 2.3.1 Thiết bị phục vụ đào tạo 23 2.3.2 Thư viện .25 2.3.3 Phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, sở thực hành 29 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học .30 2.4.1 Đề tài khoa học thực 30 2.4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận án .34 2.4.3 Các cơng trình cơng bố cán hữu .35 2.5 Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học 42 Phần III CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 48 3.1 Chương trình đào tạo 48 3.1.1 Căn xây dựng chương trình đào tạo .48 3.1.2 Tóm tắt chương trình đào tạo 48 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo .52 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 52 Phần CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO ĐỀ ÁN 61 Phần I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang (trước Trường Đại học Thủy sản) tiền thân Khoa Thủy sản thành lập ngày 01/8/1959 Học viện Nông lâm (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155CP Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản tách thành Trường Thủy sản, trực thuộc Tổng cục thuỷ sản Từ năm 1976-2006, trường đổi tên thành số tên gọi khác Trường Đại học Hải sản (1976 - 1981), Trường Đại học Thủy sản (1981 - 2006) trực thuộc Bộ Thuỷ sản quản lý Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang xem sở đào tạo đại học sau đại học có bề dày truyền thống 60 năm có 40 năm đứng chân địa bàn tỉnh Khánh Hòa Trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực quan trọng khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế - xã hội cho khu vực, đóng góp phần to lớn cho phát triển khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên ngành Thủy sản Việt Nam Trường Đại học Nha Trang có sứ mạng đào tạo nhân lực trình độ cao; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung cấp dịch vụ chun mơn đa lĩnh vực, lĩnh vực thủy sản mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tầm nhìn Nhà trường đến năm 2030 trường đại học định hướng ứng dụng đa lĩnh vực đạt trình độ đại học xếp hạng cao khu vực Đông Nam Á; bước tiến đến đại học định hướng nghiên cứu Cơ sở Trường Đại học Nha Trang với khuôn viên rộng 24 héc ta, tọa lạc vị trí đẹp bên bờ vịnh Nha Trang, địa văn hóa, khoa học trọng điểm thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa Trường Đại học Nha Trang có 16 khoa, viện đào tạo; viện, trung tâm nghiên cứu - chuyển giao công nghệ 11 đơn vị quản lý, phục vụ đào tạo Đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu hữu Trường Đại học Nha Trang (năm 2019) có 596 người, có 414 (70%) giảng viên, với 18 phó giáo sư; 104 tiến sĩ; 30 GV làm nghiên cứu sinh nước ngoài, 32 GV làm nghiên cứu sinh nước Trên 60% trình độ tiến sĩ đào tạo nước phát triển (Mỹ, Đức, Nhật, Pháp, Nga, Na Uy, Úc, Hàn Quốc…) 50% trình độ thạc sĩ đào tạo nước Dự kiến đến năm 2020, có 50% cán giảng dạy Nhà trường có học vị tiến sĩ Nhà trường đào tạo chuyên ngành trình độ tiến sĩ, 15 chuyên ngành trình độ thạc sĩ, 31 ngành trình độ đại học Lưu lượng người học thường xuyên Trường: 70 nghiên cứu sinh, 1.000 học viên cao học, 13.000 sinh viên quy Nha Trang Trường Đại học Nha Trang hợp tác đào tạo nghiên cứu với gần 60 trường đại học, viện nghiên cứu 17 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức phi phủ giới Trường Đại học Nha Trang lần đạt chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Năm 2009 20 trường đại học nước Hội đồng Quốc gia kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Năm 2018 tiếp tục nhận Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng lần Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, ĐH QG TPHCM cấp Ghi nhận cơng lao đóng góp nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Ba, hạng Nhì hạng Nhất Tháng 7/2006, Trường Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động 1.2 Giới thiệu Viện Công nghệ sinh học Môi trường Viện CNSH & MT thành lập ngày 30/8/2006 theo định 634/QĐĐHNT Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang Chức nhiệm vụ: - Nghiên cứu triển khai đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu CNSH phục vụ cho lĩnh vực công nghệ thực phẩm, thủy sản nông nghiệp, dự án phát triển chuyển giao công nghệ; - Nghiên cứu triển khai ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học môi trường chẩn đoán bệnh động vật thủy sản, sản xuất giống thức ăn cho động vật thủy sản, xử lý mơi trường, phân tích đánh giá tác động môi trường, … ; - Tổ chức đào tạo đại học sau đại học thuộc chuyên ngành Công nghệ sinh học Công nghệ kỹ thuật môi trường; tham gia đào tạo nghiên cứu sinh cao học thuộc chuyên ngành Công nghệ chế biến thủy sản, Công nghệ sau thu hoạch, Nuôi trồng thủy sản, … đồng thời hỗ trợ phịng thí nghiệm tồn trường; - Tổ chức đào tạo, tập huấn lớp ngắn hạn kỹ thuật sinh học phân tử, chẩn đoán bệnh, kỹ thuật sắc ký…; tư vấn triển khai ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học Công nghệ kỹ thuật môi trường sở nghiên cứu địa phương khu vực Miền Trung Tây Nguyên; - Làm dịch vụ đánh giá phân tích chất lượng thực phẩm, phân tích đánh giá mơi trường, phân tích vi sinh vật, xét nghiệm bệnh thủy sản Nhân sự: Đội ngũ giảng viên hữu Viện có gần 40 người: PGS, Tiến sĩ gần 30 thạc sĩ (trong có 10 nghiên cứu sinh học ngồi nước) Bên cạnh đó, Viện hỗ trợ, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học giảng viên đầu ngành khoa, môn khác trường, hợp tác, giúp đỡ đào tạo NCKH viện, trường tỉnh Khánh Hòa nước Cơ sở vật chất: Từ năm 2006 đến nay, Viện CNSH, Bộ giáo dục Đào tạo ưu tiên đầu tư trang bị thiết bị thí nghiệm đại, đồng bộ, sản xuất năm 2009 đây, có nguồn gốc từ Mỹ, Pháp, Đức, phục vụ cho đào tạo nghiên cứu ngành Cơng nghệ sinh học ngành có liên quan như: - Thiết bị nhân gen (PCR); - Thiết bị nhân gen định lượng gen (Real Time PCR) sử dụng lĩnh vực: xác định sản phẩm sinh vật chuyển gen (GMO), vi sinh vật, virus; - Thiết bị định danh vi khuẩn kỹ thuật Real Time PCR (BAX Q7); Hệ thống ELISA; Thiết bị điện di protein; - Thiết bị điện di DNA; Hệ thống sắc ký lỏng ghép nối khối phổ hai lần (LCMS/MS) để phân tích acid amine, thuốc trừ sâu, chất độc,…; - Máy đo DO/pH/Sal/Cond/mV/ORP/toC cầm tay; - Máy so mầu UV/VIS; - Máy đo mầu thực phẩm cầm tay; - Thiết bị đo độ nhớt; - Thiết bị đo lưu biến thực phẩm; - Thiết bị quay mẫu chân không; - Thiết bị lượng Protein quang phổ hấp thụ phân tử (UV/VIS); - Thiết bị xác định độc tố thực phẩm; - Thiết bị điều nhiệt lạnh; - Kính hiển vi mắt ngắm có camera máy tính; - Kính hiển vi soi nổi; - Kính hiển vi soi ngược; - Máy đếm đo kích thước khuẩn lạc tự động có độ phân giải cao; - Máy dập mẫu vi sinh; - Thiết bị nuôi cấy vi sinh; - Thiết bị lên men tự động; - Thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử (ASS) để phân tích ion kim loại; - Bộ quang phổ phát xạ Plasma ghép cặp phản ứng (ICPMS) dùng phân tích tất ion bảng hệ thống tuần hồn phân tích đồng vị phóng xạ; - Hệ thống sắc ký khí ghép nối khối phổ nhiều lần (GCMS/MS); - Hệ thống sắc ký lỏng (HPLC), thiết bị đo TOC, BOD, COD, thiết bị đo lấy mẫu tiêu mơi trường khơng khí, nước, đất Phịng thí nghiệm Viện cơng nhận phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 ngày 26/6/2008 với 25 tiêu phân tích dinh dưỡng, an tồn thực phẩm mơi trường Hiện phịng thí nghiệm trường Trung tâm thí nghiệm thực hành quản lý PTN liên quan đến CNSH gồm: Phòng TN Vi sinh, Phòng TN Sinh học phân tử, Phòng Sắc ký, Phòng thiết bị lạnh, … Quy mô đào tạo: Hiện Viện đào tạo gần 1000 sinh viên bậc đại học quy ngành Công nghệ sinh học Công nghệ kỹ thuật môi trường; tham gia đào tạo gần 100 học viên chương trình thạc sĩ Cơng nghệ sinh học Các hướng nghiên cứu Viện thực hiện: - Nghiên cứu đánh giá tài nguyên sinh vật, khảo sát đánh giá đa dạng sinh học, nghiên cứu di truyền sinh thái tiến hóa để quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản; nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học; bảo tồn nguồn gen quý khu vực miền trung nước; - Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật biển thực phẩm, vi sinh vật sinh bacteriocin, vi sinh vật sinh hoạt chất ức chế ung thư, sản xuất chế phẩm probiotic cho động vật thủy sản; - Nghiên cứu tác nhân gây bệnh đối tượng nuôi thủy sản, ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán phòng ngừa tác nhân gây bệnh; nghiên cứu sản xuất chế phẩm vacxin chế phẩm sinh học phòng trị bệnh cho vật ni, bảo vệ an tồn vệ sinh thực phẩm - Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ lĩnh vực sản xuất giống đối tượng ni thủy sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển ngành nghề để cải thiện đời sống cộng đồng dân cư; - Ứng dụng công nghệ gen nuôi cấy mô tế bào để bảo vệ nhân giống nguồn gen quý hiếm, vật nuôi, trồng, dược liệu phục vụ công, nông, lâm ngư nghiệp; - Nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học, vật liệu sinh học ứng dụng thực phẩm y, dược học; - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm nông sản sau thu hoạch, chuyển giao công nghệ chế biến nông thủy sản; - Khảo sát giám sát mức độ ô nhiễm môi trường khu dân cư, sở sản xuất công nghiệp, nuôi trồng sản xuất thủy sản Đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư phát triển công, nông, ngư nghiệp Điều tra nghiên cứu môi trường ven biển làm sở xây dựng quy hoạch phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản - Nghiên cứu xây dựng triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ hệ thống xử lí nước thải, rác thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung, để giảm mức độ ô nhiểm tác động môi trường sinh vật đến người Trong năm gần đây, Viện đơn vị dẫn đầu Trường Đại học Nha Trang công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Viện chủ trì tham gia nhiều đề tài cấp (Nhà nước, đề tài cấp bộ, cấp tỉnh, cấp trường), dự án quốc tế Các đề tài thực từ nguồn quĩ khoa học quốc gia (NAFOSTED), đề tài cấp nhà nước cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ NN&PTNN, Bộ Công thương quản lý Các dự án quốc tế tài trợ từ Cộng đồng châu Âu (EU), Chuương trình đối tác tăng cường (PEER)cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), NORAD- phủ Na Uy Các đề tài/dự án kể thực hiện, góp phần thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học, lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Viện xã hội cộng đồng Bên cạnh đó, viện thực dự án hợp tác với trường viện nghiên cứu địa bàn tỉnh, ví dụ Phân viện Thú y miền Trung, Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế Nha Trang, Viện Hải dương học Nha Trang Các đề tài/dự án hỗ trợ kinh phí/học bổng cho học viên cao học nghiên cứu sinh thực luận văm tốt nghiệp nguồn kinh phí dự trữ tảng cho hướng nghiên cứu nghiên cứu sinh 1.3 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Công nghệ sinh học So với ngành truyền thống khác, Công nghệ sinh học (CNSH) ngành tương đối non trẻ nước ta Nhưng ngành có hai đặc điểm khác biệt: tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, thực phẩm y học dược phẩm; hai nguồn nhân lực địi hỏi có trình độ cao Để triển khai sản phẩm hay ứng dụng, Công nghệ sinh học cần liên kết đa ngành gắn kết từ phịng thí nghiệm đến thiết bị qui mô công nghiệp Tại Việt Nam, từ sớm, phủ có văn phát triển ngành CNSH từ năm 1994 Sau nhiều thị, kế hoạch, chương trình, đề án, ban hành Các văn quan trọng bao gồm Nghị 18/CP năm 1994 Chính phủ phát triển công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2010, Chỉ thị số 50 CT/TW ngày 04/3/2005 Ban Bí thư việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, Kế hoạch đại hố đất nước tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học (QĐ 14/2008/QĐ-TTg) Trong Kế hoạch tổng thể có xác định mục tiêu phát triển nhân lực, bao gồm đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ cao, tiến sĩ sau tiến sĩ theo nhóm nghiên cứu cơng nghệ sinh học, khuyến khích việc du học tự túc bậc học đại học, sau đại học, sau tiến sĩ công nghệ sinh học, đào tạo lại công nghệ sinh học cho cán khoa học kỹ thuật làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học trước không đào tạo chuyên sâu công nghệ sinh học, tổng số tiến sĩ khoảng 500 người từ 2006-2015 Gần đây, Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến 2020 theo Quyết định số 2455/QĐ-TTg Thủ tướng phủ đề CNSH lĩnh vực công nghệ cao mũi nhọn tập trung phát triển Theo tinh thần đó, trường đại học phía Nam cho đời chương trình đào tạo bậc đại học Sau đại học CNSH Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Nông lâm, Đại học Bách khoa Tp HCM Riêng khu vực miền Trung, đào tạo ngành CNSH khiêm tốn, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Nha Trang Tuy chủ yếu đào tạo đại học kỹ thuật viên, đào tạo sau đại học bậc tiến sĩ cịn Với phát triển nhanh ngành kinh tế nói trên, nhu cầu ứng dụng CNSH thiết Năm 2016, giá trị sản xuất ngành nơng lâm thuỷ sản đạt khoảng 870 nghìn tỷ đồng, kim ngạch xuất nơng nghiệp đạt 32 tỷ USD, thuỷ sản đạt tỷ USD Tuy vậy, bối cảnh biến đổi khí hậu, Việt Nam bị thu hẹp đất nông nghiệp nước biển dâng, thiếu nước tưới, thuỷ sản bị ảnh hưởng mưa bão lụt lội Do cần áp dụng cơng nghệ cao để tạo sản phẩm có giá trị cao, giảm số lượng tăng giá trị kinh tế, giảm nước tưới, vật liệu tài nguyên Bên cạnh đó, ngành dược năm nhập 2,3 tỷ USD dược phẩm vật liệu y tế, sản xuất nước cịn hạn chế Cơng nghệ sinh học Việt Nam cần chuyên gia gen, lai tạo giống trồng, vật nuôi; nghiên cứu vaccine cho người vật nuôi, thuỷ sản; sản xuất ứng dụng chế phẩm có hoạt tính sinh học vi sinh vật sử dụng thực phẩm, y dược xử lý môi trường; chế biến nhiên liệu sinh học từ vật liệu nông nghiệp rong biển; kỹ thuật đại y học tế bào gốc, kỹ thuật mô Các viện nghiên cứu miền Trung Viện Pasteur Nha Trang, Viện nghiên cứu sản xuất Vaccine Sinh phẩm y tế Nha Trang, Phân viện Thú y miền Trung, Viện nghiên cứu Thuỷ sản III, Viện Hải dương học, Viện nghiên cứu ứng dụng Nha Trang, Trung tâm nhiệt đới Việt – Nga, trường đại học có hàng ngàn cán có nhu cầu học Sau đại học CNSH Bên cạnh đó, sinh viên tốt nghiệp ngành CNSH ngành gần từ trường Đại học Đà Nẵng, Tây Nguyên, Qui Nhơn, Đà Lạt, Nha Trang tạo nguồn ứng viên lớn cho chương trình tiến sĩ CNSH Chỉ tính riêng Trường Đại học Nha Trang, sau 15 khóa đào tạo đại học có 935 sinh viên nhập học, có 11 khóa với 468 cử nhân tốt nghiệp (Bảng 2.3) Theo đánh giá giáo sư đầu ngành, nhân lực bậc cao CNSH nước ta mỏng so với nhu cầu thị trường nhân lực Để đánh giá nhu cầu thực tế đào tạo TS ngành CNSH, Viện CNSH&MT có khảo sát dọc tỉnh Nam Trung Bộ Tây nguyên Kết cho thấy hầu hết tỉnh có nhu cầu đào tạo TS ngành CNSH, tổng cộng trước mắt 42 người năm (2019-2024), từ trường đại học, cao đẳng, viện trung tâm nghiên cứu, quan nhà nước có liên quan đến quản lý khoa học (Bảng 1.1) Các chuyên ngành sâu cần đào tạo bao gồm CNSH ứng dụng nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thực phẩm, nông nghiệp, thú y, hợp chất biển có hoạt tính sinh học, đa dạng sinh học biển, công nghệ sản xuất vắc xin, chế phẩm vi sinh nghiên cứu y sinh học Các chuyên ngành mạnh có đội ngũ cán chuyên sâu từ Viện CNSH&MT viện NC thành phố Nha Trang Bảng 1.1: Kết khảo sát nhu cầu đào tạo TS ngành CNSH tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên năm (2019-2024) Tỉnh Nhu cầu số lượng đào Cơ quan tạo TS ngành CNSH Tỉnh Khánh Hòa 15 Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế Nha Trang: 6; Trường Đại học Nha Trang: 3; Viện Hải dương học: 1; Viện Pasteur Nha Trang: 2; Phân Viện Thú y miền Trung: 2; Viện NC Nuôi trồng thuỷ sản 3: Tỉnh Ninh Thuận 12 Sở Tài nguyên Môi trường: 1; Sở Giáo dục Đào tạo: 7; Trường Cao đẳng sư phạm Ninh Thuận: Tỉnh Đăk Lăk Sở KHCN: Tỉnh Phú Yên Trường ĐH Phú Yên: Tỉnh Bình Thuận Sở Công thương: 1; Sở Tài nguyên Môi trường: Tỉnh Lâm Đồng Sở Giáo dục Đào tạo: Tỉnh Bình Định Trường Cao Đẳng Bình Định: Tỉnh Kon Tum Sở NN PTNT: Tổng cộng: 42 1.4 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Cơng nghệ sinh học Do đặc thù địa lý lịch sử phát triển trường ĐH Nha Trang, tiền thân ĐH Thuỷ sản, Viện CNSH&MT đảm nhận đào tạo nhân lực chuyên sâu cho toàn quốc ứng dụng CNSH cho thuỷ sản, thực phẩm, nông nghiệp y dược, tập trung vào địa bàn tỉnh ven biển cao nguyên miền Trung Nhu cầu đào tạo chuyên sâu xuất phát từ yêu cầu phát triển đại hố ngành thuỷ sản, nơng 10 1.2 1.3 Hỏi câu hỏi (Asking questions): Hình thành giả thuyết khoa học dự đoán Trả lời câu hỏi (answere questions): Các thử nghiệm 1.4 Trình bày thơng tin (presenting information): trình bày bảng, hình, văn khoa học; viết báo cáo, dự án; trình bày (nói) hội nghị khoa học CHƯƠNG 2: Xây dựng dự án Công nghệ sinh học 2.1 2.2 b, d 10 c, d 10 Mở đầu xây dựng dự án nghiên cứu Xây dựng ý tưởng dự án (conceptual design) - Mục tiêu nghiên cứu - Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3 - Câu hỏi nghiên cứu - Xác định ý tưởng dự án Kỹ thuật xây dựng dự án (technical research design) 2.4 - Chiến lược nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu - Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp đánh giá dự án 3.1 3.2 3.3 CHƯƠNG 3: Quản lý dự án Công nghệ sinh học Quản lý dự án gì? Cách tiếp cận hệ thống quản lý dự án Phương pháp quản lý dự án - Quản lý tổng thể dự án (Project integration management) Quản lý phạm vi dự án (Project scope management) Quản lý thời gian dự án (Project time management) Quản lý tài dự án (Project cost - management) Quản lý chất lượng dự án (Project quality management) Quản lý nhân dự án (Project human - resource management) Quản lý truyền thông dự án (Project - - communications management) Quản lý rủi ro dự án (Project risk management) - 3.4 Quản lý mua sắm dự án (Project procurement management) Quản lý dự án quốc tế Tài liệu dạy học: STT Tên tác giả Barnard, Christopher J.; Gilbert, Francis Sylvest; McGregor, Peter Tên tài liệu Năm xuất Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Tài liệu Asking 2017 Pearson questions in Higher biology : a Education guide to hypothesis testing, experimental design and presentation in practical work and research projects Designing a Piet 2010 Eleven Verschuren, Research International Project: Second Hans Publishing nd Doorewaard Edition (2 ed.) Thư viện X GV (Chương cung cấp 1) John M Nicholas, Herman Steyn Project 2012 Routledge Management for Engineering, Business and Technology (4th ed.) Thư viện X GV (Chương cung cấp 3) Jack R Meredith, Samuel J Mantel Project management: A Managerial Approach (8th ed.) Tham khảo Thư viện X GV (Chương cung cấp 2) 2012 John Wiley Thư viện & Sons GV cung cấp X Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Viết trình bày dự án nghiên cứu nghiên cứu sinh khác đánh giá, đồng thời tham gia đánh giá dự án nghiên cứu nghiên cứu sinh khác Chuyên cần (Tham dự lớp >80%) Thi kết thúc học phần Hình thức thi: tự luận, đề mở Nhằm đạt KQHT b, d Trọng số (%) 50% a,c,d Điều kiện để công nhận điểm 50% GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN PGS.TS Nguyễn Văn Duy TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Công nghệ Sinh học Môi trường Bộ môn: Công nghệ sinh học ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: VẬT LIỆU SINH HỌC - Tiếng Anh: BIOMATERIALS Mã học phần: Số tín chỉ: (2-0) Đào tạo trình độ: TS Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức đặc trưng, cấu trúc, tính chất, quan hệ cấu trúc-tính chất ứng dụng loại vật liệu sử dụng công nghệ sinh học bao gồm vật liệu có nguồn gốc sinh học vật liệu khơng sinh học dùng kỹ thuật cấy ghép y học Mục tiêu: Nhằm trang bị cho người học kiến thức loại vật liệu sử dụng cơng nghệ sinh học, từ biết cách phân loại, đánh giá, chọn lựa vật liệu phù hợp cho công tác nghiên cứu phát triển vật liệu Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, NCS có thể: a) Phân loại loại vật liệu biết cách đo lường tính chất b) Lựa chọn vật liệu phù hợp cho mục đích nghiên cứu c) Nghiên cứu phát triển vật liệu Nội dung: STT 1.1 1.2 2.1 2.2 Số tiết Nhằm đạt KQHT LT TH Các khái niệm Cấu trúc vật rắn Các đặc trưng học vật lý vật liệu a,b,c Các vật liệu cấy ghép phi sinh học a,b,c Chương/Chủ đề Vật liệu cấy ghép kim loại Vật liệu cấy ghép gốm 2.3 2.4 Vật liệu cấy ghép polyme Vật liệu cấy ghép composite Các vật liệu cấy ghép sinh học 3.1 3.2 3.3 Các polyme sinh học: protein polysaccharide Quan hệ cấu trúc tính chất polyme sinh học Các ưu điểm polyme sinh học 4.1 Các đáp ứng mô cấy ghép Quá trình liền vết thương 4.2 4.3 4.4 Đáp ứng thể cấy ghép Tương thích huyết học Tính gây ung thư 5.1 5.2 5.3 5.4 Ứng dụng vật liệu sinh học a,b,c a,b,c a,b,c Kỹ thuật tạo giá thể dùng kỹ thuật mơ Qúa trình tái tạo mơ da, xương, sụn, mạch máu Kỹ thuật nhả chậm thuốc Kỹ thuật cố định tế bào Tài liệu dạy học: STT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất Joon Park, R S Lakes Biomaterials: Introduction Jeffrey O Hollinger An 2011 Introduction to Biomaterials, Second Edition Ngô Đăng Polymer Nghĩa học biển Kim Won 2007 sinh 2013 Se- Marine Biomaterials 2013 Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Springer Thư viện Mục đích sử dụng Tài liệu Tham khảo X CRC Press Thư viện GV cung cấp X NXB GD Thư viện X CRC Press Thư viện X Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Viết tiểu luận Thi kết thúc học phần Chuyên cần/thái độ (tham dự lớp >80%) Nhằm đạt KQHT a,b, a,b,c, Điều kiện dự thi Trọng số (%) 50 50 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Công nghệ Sinh học Môi trường Bộ môn: Sinh học ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: HỆ GEN HỌC - Tiếng Anh: GENOMICS Mã học phần: Số tín chỉ: 2(2-0) Đào tạo trình độ: Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức tổng thể gen sinh vật kĩ thuật nhằm giải mã, tổng hợp phân tích trình tự, cấu trúc chức gen kĩ thuật DNA tái tổ hợp, phương pháp giải mã DNA tin sinh học Ngoài ra, học phần nghiên cứu tương tác locus alen hệ gen át alen, đa hiệu gen hay ưu lai Mục tiêu: Giúp NCS có hiểu biết gen kĩ thuật liên quan, từ ứng dụng hiểu biết hướng nghiên cứu Ngồi ra, hệ gen học (genomics) hệ protein học (proteomics) môn học bổ trợ liên quan mật thiết với Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, NCS có thể: a) phân biệt thay đổi thời kì trước sau có khái niệm gen b) trình bày phân tích điểm mạnh yếu phương pháp giải mã phân tích gen c) nhận biết phân tích khái niệm thuộc lĩnh vực hệ gen học d) phân tích ứng dụng hệ gen học lĩnh vực thủy sản/thực phẩm y dược Từ đó, để xuất ứng dụng hướng nghiên cứu quan tâm e) đọc hiểu trình bày chuyên sâu vấn đề khoa học liên quan tới hệ gen học Nội dung: STT 1.1 Chương/Chủ đề Giới thiệu gen Thời kì tiền gen (pre-genome era) Nhằm đạt KQHT a Số tiết LT TH 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 Bộ gen cấu trúc gen (genome and gene structure) Di truyền ngồi gen (epigenetic) Thời kì omics: genomics, trancriptomics, proteomics Giải mã gen Các dự án giải mã gen (genome project) Kĩ thuật giải mã gen Kĩ thuật phân tích gen Các lĩnh vực Hệ gen học Population genomics Comparative genomics Funtional genomics Ecological genomics Ứng dụng Hệ gen học Trong y dược Trong thực phẩm/thủy sản Trong lĩnh vực khác b, e c, e d, e Tài liệu dạy học: STT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất M Introduction to 2012 genomics Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Oxford University GV cung cấp Mục đích sử dụng Tài liệu Tham khảo Arthur Lesk Guido Grandi Genomics, 2004 (ed.) Proteomics and Vaccines S.B Principles of 2006 Primrose and Gen R.M Manipulation Twyman and Genomics (7th edition) Tatiana Tatarinova and Owain Kerton (ed.) DNA 2012 Methylation – From Genomics to Technology InTech Thư viện số Đại học Nha Trang x Chittaranjan Kole Genetics, 2012Genomics and 2014 Breeding of Crop Plants CRC Press Thư viện GV cung cấp x John Thư viện số Wiley & Đại học Nha Sons, Ltd Trang Blackwell Thư viện số publishing Đại học Nha Trang x x x Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Thuyết trình Thi kết thúc học phần Hình thức thi: tự luận, đề mở Nhằm đạt KQHT e a-d Trọng số (%) 30 70 NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) Giảng viên biên soạn Chữ kí TS Phạm Thị Minh Thu PGS.TS Nguyễn Văn Duy TS Phạm Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Công nghệ Sinh học Môi trường Bộ môn: Sinh học ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: HỆ PROTEIN HỌC - Tiếng Anh: PROTEOMICS Mã học phần: Số tín chỉ: 2(2-0) Đào tạo trình độ: Tiến sỹ Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh khái niệm proteomics, số kỹ thuật sử dụng nghiên cứu proteomics bao gồm: kỹ thuật phân tách, nhận diện, phân tích cấu trúc protein/peptit, so sánh định lượng hệ protein (proteome), phân tích tương tác protein-protein cải biến protein sau dịch mã lĩnh vực ứng dụng khác proteomics Mục tiêu: Học phần nhằm cung cấp kiến thức số kỹ thuật nghiên cứu hệ protein (nhận dạng, định lượng, phân tích cấu trúc chức năng) từ giúp người học hiểu thêm cấu trúc chức protein tranh tổng thể mức độ tế bào điều kiện sinh học khác từ ứng dụng chúng hướng nghiên cứu chuyên sâu chức hệ gen Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, NCS có thể: a) Giải thích khái niệm nghiên cứu proteomics bao gồm: hệ protein (proteome), proteomics, genomic chức năng, proteomic định lượng, … b) Giải thích cần thiết proteomics nghiên cứu chức hệ gen, lĩnh vực khác nhau, ứng dụng triển vọng proteomics c) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp phân tách, tinh protein/peptit d) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp nhận diện protein e) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp khác biệt biểu hệ protein f) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp phân tích cấu trúc protein g) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp phân tích tương tác protein, protein với cấu tử đặc hiệu (đồng kết tủa miễn dịch, sắc ký lực, h) Trình bày chiến lược giải thích nguyên lý chung phương pháp phân tích cải biến protein sau dịch mã i) Khai thác số sơ gen protein, sử dụng số công cụ tin sinh để phân tích trình tự, dự đốn cấu trúc protein, xây dự đồ liên hệ protein Nội dung: STT Chương/Chủ đề 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Giới thiệu hệ protein học (proteomics) Lịch sử phát triển proteomics Hệ protein proteomics Sự cần thiết proteomics Các cách tiếp cận proteomics Các lĩnh vực khác proteomics Ứng dụng proteomics Những thách thức nghiên cứu proteomics Các kỹ thuật phân tách protein/peptit nghiên cứu proteomics Nguyên lý chung việc phân tách protein/peptit proteomics Kỹ thuật điện (1 chiều, chiều) Kỹ thuật sắc ký lỏng đa chiều (MDLC) Các phương pháp nhận diện (identify) protein Phương pháp miễn dịch Phương pháp PMF Phương pháp xác định trình tự de novo Phương pháp khối phổ Kỹ thuật protein array/protein chip Proteomic định lượng Kỹ thuật 2D-DIGE So sánh định lượng hệ protein (proteome) nhờ khối phổ − Các phương pháp dựa việc đánh dấu protein/peptit (label based methods) − Các phương pháp không dựa việc đánh dấu protein/peptit (label free methods) Proteomic cấu trúc Phương pháp phân tích cấu trúc protein Dự đốn cấu trúc khơng gian protein Proteomic tương tác Các loại tương tác protein-protein tế bào Ảnh hưởng sinh học tương tác protein-protein Phương pháp phân tích tương tác protein 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.2 6.1 6.2 6.3 Nhằm đạt KQHT a, b Số tiết LT TH c d e f g 7.1 7.2 8.1 8.2 Phân tích biến đổi protein sau dịch mã Các biến đổi protein hậu dịch mã (PTMs) Phương pháp phân tích biến đổi protein hậu dịch mã Các sở liệu protein hệ protein Cơ sở liệu trình tự protein Một số cơng cụ phân tích protein trực tuyến h i Tài liệu dạy học: Năm xuất Tên tác giả Tên tài liệu Phan Văn Chi Proteomics Khoa học hệ protein 2006 Richard Twyman 2014 Josip Lovric Principles of Proteomics, 2nd Edition Introducing Proteomics: From Concepts to Sample Separation, Mass Spectrometry and Data Analysis 1st Edition STT 2011 Nhà xuất Viện KHCN Việt Nam Garland Science Wilew Black Well Địa khai thác tài liệu Thư viện GV cung cấp Mục đích sử dụng Tài liệu Tham khảo x Thư viện GV cung cấp Thư viện GV cung cấp x x Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Làm tiểu luận thuyết trình Thi kết thúc học phần Hình thức thi: tự luận, đề mở Nhằm đạt KQHT b-h a-i Trọng số (%) 30 70 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TS Phạm Thu Thủy VIỆN TRƯỞNG (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Công nghệ Sinh học Môi trường Bộ môn: Sinh học ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: SINH THÁI HỌC PHÂN TỬ - Tiếng Anh: MOLECULAR ECOLOGY Mã học phần: Đào tạo trình độ: Số tín chỉ: (2-0) Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức di truyền quần thể sử dụng thị phân tử di truyền lĩnh vực sinh thái học hành vi, sinh thái quần thể, quản lý tài nguyên sinh thái học tiến hóa, với nhấn mạnh tác động người đến q trình tiến hóa tự nhiên tương tác mức độ cá thể, quần thể loài Mỗi giảng bao gồm lý thuyết, phương pháp thống kê suy luận, ví dụ thực nghiệm ứng dụng Mục tiêu: Khóa học nhằm cung cấp cho NCS nhìn tổng quan sinh thái phân tử làm quen với phương pháp tiên tiến sử dụng sinh thái học phân tử thách thức nghiên cứu thực nghiệm, đồng thời kích thích NCS phát triển ý tưởng để giải mở rộng phạm vi nghiên cứu Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, NCS có thể: a) Phân tich tổng hợp kiến thức tác động biến đổi di truyền đến sinh thái tiến hóa sinh vật b) Phát đánh giá biến thể di truyền cấp độ khác (Biến thể alen, biến đổi bên cá thể, quần thể lồi) c) Phân tích, lựa chọn áp dụng phương pháp sinh học phân tử để phát phân tích biến đổi gen, hệ gen cá thể, quần thể lồi d) Phân biệt mơ hình khác tiến hóa mức độ gen protein Nội dung: STT Chương/Chủ đề Đại cương sinh thái học phân tử 1.1 Sinh thái học phân tử gì? 1.2 Lịch sử Sinh thái học phân tử 1.3 Ứng dụng kỹ thuật phân tử sinh thái tiến hóa Đa dạng di truyền quần thể tự nhiên 2.1 Biến thể trung tính biến thể thích nghi 2.2 Đa dạng di truyền 2.3 Genetic drift, gene flow, mutation Chỉ thị phân tử 3.1 Chỉ thị protein (Alozyme) 3.2 Chỉ thị dựa phương pháp PCR (mt DNA, Microsatelite, SNPs) 3.3 Chỉ thị dựa phương pháp lai phân tử (REFT, RADP, Microaray…) Di truyền quần thể 4.1 Đa dạng di truyền quần thể 4.2 Khoảng cách di truyền 4.3 Cấu trúc quần thể 4.4 Kích thước quần thể, mơ hình di cư Tiến hóa phân tử phát sinh chủng loại 5.1 Các mơ hình tiến hóa 5.2 Di truyền mã vạch (DNA barcoding) 5.3 Xây dựng phát sinh loài Sinh thái học phân tử bảo tồn 6.1 Giá trị đa dạng sinh học suy giảm đa dạng sinh học 6.2 Phạm vi bảo tồn Di truyền học 6.3 Ứng dụng di truyền bảo tồn Số tiết Nhằm đạt KQHT LT a,b,c b,c c,d b,c,d b,c,d a-d TH Tài liệu dạy học: Năm xuất ST T Tên tác giả Allendor f, F and G Luikart Conservation 2007 and the Genetics of Populations Blackwell Publishing, Oxford, UK Graham Rowe; Michael Sweet; T revor J C Beebee An introduction to molecular ecology 2017 Page, R.D.M, Holmes, E.C Molecular Evolution 1998 Oxford, United Kingdom; New York, NY : Oxford University Press, Blackwell Thư viện Publishing GV 346 pp cung câp Tên tài liệu Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Online book (https://ww w.academi a.edu/1015 3431 Thư viện GV cung câp Mục đích sử dụng Tài liệu Tham khảo x x x Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Kiểm tra kỳ Tiểu luận/thuyết trình Chuyên cần Thi kết thúc học phần (viết) Nhằm đạt KQHT Trọng số (%) a, b, c 15% c, d 25% 10% a-d 50% GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TS Đặng Thúy Bình TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên)

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:43