1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

173 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 TP.HCM - 2018 MỤC LỤC TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Điều dưỡng…………………………………………………………………………….1 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ…………………………… PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHẦN NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH 14 Mẫu 1.Danh sách giảng viên, nhà khoa học hữu tham gia đào tạo học phần chương trình đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng 18 Mẫu Trang thiết bị phục vụ cho thực hiện chương trình đào tạo: 26 Mẫu Danh mục sách thư viện phục vụ đào tạo 33 Mẫu Các nghiên cứu Điều dưỡng năm trở lại đây………………………………………………36 Mẫu Các cơng trình công bố cán hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành điều dưỡng sở đào tạo năm trở lại 40 Mẫu 10 Các hướng nghiên cứu đề tài luận án số lượng học viên tiếp nhận 46 Hoạt động nghiên cứu khoa học: 36 4.1 Các nghiên cứu Điều dưỡng năm trở lại 36 4.2 Các cơng trình cơng bố cán hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành điều dưỡng sở đào tạo năm trở lại (kèm theo bản liệt kê có bản trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu trang cuối cơng trình cơng bố) 40 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 48 3.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 48 3.2 Kế Hoạch tuyển sinh, đào tạo & Đảm bảo chất lượng đào tạo 155 ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /TĐHYKPNT-SĐH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thành lập tại Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2009 – 6/2016, Trường Bộ Y tế giao nhiệm vụ đào tạo Chuyên khoa cấp I chuyên ngành: Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Nhãn khoa, Huyết học, Thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Chẩn đốn hình ảnh, Y tế cơng cộng, Điều dưỡng, Phẫu thuật tạo hình, Bác sĩ gia đình, Tâm thần, Truyền nhiễm, Ung bướu, Hồi sức cấp cứu- chồng độc, Gây mê hồi sức; chuyên khoa cấp II chuyên ngành: Nội tim mạch, Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Nhãn khoa, Chẩn đốn hình ảnh, Chấn thương chỉnh hình, Huyết học, Da liễu, Quản lý Y tế, Thần Kinh Từ tháng 12/2010, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Nội khoa; chuyên ngành Ngoại khoa, Nhãn khoa vào tháng 05/2012; chuyên ngành Tai Mũi Họng, Nhi khoa vào tháng 10/2012; chun ngành Chẩn đốnh hình ảnh vào tháng 5/ 2017 Tháng 5/2017, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng (2017), chuyên ngành Ngoại khoa Nhi khoa (2018) Hiện nay, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch có 446 giảng viên hữu, gồm 67 PGS.TS – TS, 202 Th.S, 12 chuyên khoa 2, 131 giảng viên trình độ đại học giảng dạy tại 44 mơn với ngành trình độ đại học (Y đa khoa, Điều dưỡng, Xét nghiệm y học, Y tế công cộng, Răng Hàm Mặt, Kỹ thuật y học, Xét nghiệm Y học, Khúc xạ nhãn khoa) Số lượng học viên sau đại học tốt nghiệp từ năm 2013 đến 2016 1.865 người, gồm 127 thạc sĩ (trong có 23 ThS chuyên ngành Nhi khoa, 15 Tai Mũi Họng, Nhãn khoa, 72 Nội khoa, 10 Ngoại khoa), 26 bác sĩ nội trú, 655 bác sĩ chuyên khoa cấp I, 192 bác sĩ chuyên khoa cấp II, Điều dưỡng chuyên khoa cấp 558 bác sĩ định hướng chuyên khoa, Điều 313dưỡng học viên bồi dưỡng ngành sau đa khoa đại học có nhiều chuyên khoa, chuyên khoa cần có điều dưỡng viên có trình độ cao để chăm sóc bệnh nhân tốt hơn, nhiên hiện số điều dưỡng viên đào tạo trình độ sau đại học hạn chế Theo yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế chuẩn toàn cầu Tổ chức y tế giới, Bộ y tế ban hành chương trình hành động quốc gia công tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ đến năm 2020 Trong Bộ Y tế đề mục tiêu tăng cường nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh cả số lượng chất lượng phấn đấu đến năm 2015 có 100 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh đến năm 2020 có 500 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa, kinh tế, kỹ thuật lớn cả nước đồng thời thành phố có mật độ dân cư đông nước với 14 triệu dân Do nhu cầu nhân lực cán y tế có trình độ chun mơn sâu cấp thiết giai đoạn hiện lâu dài Tuy nhiên số lượng điều dưỡng có trình độ cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc người bệnh việc đào tạo thạc sĩ y học chuyên ngành Điều dưỡng nhu cầu thực tế cấp thiết lâu dài việc bổ sung nhân lực y tế có trình độ chun mơn cao cho Thành phố Hồ Chí Minh Sau 29 năm thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đào tạo nhiều Điều dưỡng từ trung cấp, cử nhân chun khoa I góp phần khơng nhỏ vào việc bổ sung nhân lực cho ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh Nhà Trường khơng ngừng hồn thiện, nâng cấp, bổ sung đội ngũ cán giảng dạy có trình độ, học hàm, học vị cao Xây dựng sở vật chất với trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy Với điều kiện Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch có sở để khẳng định Trường đủ khả đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng Nhu cầu cập nhật tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ Điều dưỡng cần thiết Đội ngũ giảng viên trường đào tạo nhân lực y tế cần bổ sung nguồn giảng viên có trình độ thạc sĩ chun ngành Điều dưỡng để đảm đương tiếp nhận nhiệm vụ đào tạo để chuẩn hóa đội ngũ giảng viên theo Luật Giáo dục đại học tăng cường đội ngũ chăm sóc người bệnh có trình độ cao tại bệnh viện trung ương bệnh viện chuyên ngành Điều dưỡng tại tỉnh thành phía Nam Về sở vật chất, Trường có thư viện gồm thư viện sách thư viện điện tử với hàng ngàn đầu sách đủ đáp ứng nhu cầu tham khảo học viên cao học; 37 phòng học từ 50 đến 210 chỗ, trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện giảng dạy sở thực tập lâm sàng tại 64 bệnh viện thành phố Tiền thân “Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học” hiện “Bộ mơn Chăm sóc người bệnh” thành lập từ năm 1989 sau hình thành “Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán y tế Tp HCM”, nhiệm vụ chủ yếu tham gia đào tạo Điều dưỡng Đa khoa hệ trung cấp Do nhu cầu đào tạo sự phát triển khơng ngừng ngành điều dưỡng nói chung trình độ cử nhân, Bộ mơn chăm sóc người bệnh tập trung đầu tư (cán giảng, sở vật chất, chương trình cập nhật ….) đổi tên thành “Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh” vào tháng 11/2009, nhiệm vụ chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng trung cấp chuẩn bị điều kiện để tiến tới đào tạo Cử nhân Điều dưỡng đa khoa Trong giai đoạn 1989 – 2009, Bộ môn không ngừng phấn đấu, đào tạo tốt đối tượng điều dưỡng sơ cấp trung cấp có thương hiệu đạt chất lượng cao Từ năm 2010 Bộ môn giao nhiệm vụ đào tạo lớp Cử nhân Điều dưỡng chính quy Và năm 2011 Bộ môn phép tuyển sinh Cử nhân Điều dưỡng hệ vừa làm vừa học bên cạnh hệ chính qui Căn lực chuyên môn nhu cầu phát triển ngành, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học thành lập vào ngày 27/7/2011 theo định số:1026 / QĐ-ĐHYPNT Hiệu Trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch sở tổ chức lại Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh Bộ môn Huấn luyện kỹ Y khoa tiền lâm sàng nhằm tăng cường lực đào tạo cử nhân điều dưỡng hướng tới việc đào tạo Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học, Điều dưỡng chất lượng cao Và năm 2012 Khoa phép tuyển sinh Điều dưỡng chuyên khoaSố I đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng công bố nước từ năm 2012 đến 2017 32 đề tài Trong niên khóa 2016- 2017, mơn thực hiện đề tài cấp sở Căn quy định tại Thông tư số 09/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; kết quả tự đánh giá điều kiện mở ngành đào tạo kết quả thẩm định chương trình đào tạo, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thấy không vi phạm quy định hiện hành điều kiện mở ngành đào tạo, tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo ngành đào tạo quy định liên quan đến giáo dục đại học thời hạn năm tính đến năm 2017, thấy đủ điều kiện trình Hồ sơ xin phép mở chuyên ngành Điều dưỡng, trình độ thạcKèm sĩ Trường theo mong Hồ sơ xin tuyển mởsinh chuyên vàongành năm 2019 Điều dưỡng, trình độ thạc sĩ, mã số 62720135, minh chứng đội ngũ cán bộ, chương trình đào tạo hồn thiện sau thẩm định, kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét phê duyệt Trân trọng./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, Bộ mơn, Phòng SĐH-NH (4) PGS TS Ngô Minh Xuân ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ - Tên ngành đào tạo: Điều dưỡng - Mã số: 8720301 - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.Giới thiệu sơ lược sở đào tạo : 1.1 Sự thành lập sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn cả nước đồng thời thành phố có mật độ dân cư đơng Tỉnh, Thành Năm 1975, sau thống đất nước, tình trạng thiếu nhân lực y tế trầm trọng có đội ngũ bác sĩ Tỷ lệ bác sĩ vạn dân năm 1976 2,3, năm 1980 3,2 năm 1985 4,1 (Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh) Vào thời điểm thành phố Hồ Chí Minh tự đào tạo cán y tế bậc trung cấp, nhu cầu bác sĩ phải dựa vào Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Trước tình hình trên, năm 1985 thành phố Hồ Chí Minh đề đạt lên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng xin thành lập sở đào tạo Đại học Y khoa riêng cho thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận nguyên tắc Sau trình chuẩn bị nhân lực, sở vật chất năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 59/CT ngày 15/3/1989 cho phép thành lập Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng Cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh sở đào tạo bậc đại học Ngày 30 tháng năm 1989, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh hệ đại học y khoa chính quy đầu tiên, từ năm 1999 Trường giao thêm nhiệm vụ đào tạo hệ đại học y tập trung năm (hệ chuyên tu) Bộ Y tế giao Năm 2007 Trường nhận thêm tiêu cử tuyển hệ đại học chính quy Bộ Giáo dục Đào tạo giao (đối tượng diện chính sách Sau số tỉnh gầncử20đinăm học)dưới tên “Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh” Trường bước trưởng thành từ phát triển đội ngũ cán giảng dạy, sở vật chất, quy mơ đào tạo đóng góp nhiều cho nguồn nhân lực y tế cho thành phố Hồ Chí Minh ngành y tế cả nước Đã có 21 khóa đại học chính quy tốt nghiệp 13 khóa đại học khơng chính quy tốt nghiệp hàng ngàn cán y tế trình độ trung cấp y, dược tốt nghiệp bổ sung cho nguồn nhân lực y tế thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Ngày tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 24/QĐTTg thành lập Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sở tổ chức lại Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng Cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch trực thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sở đào tạo bồi dưỡng cán y tế nghiên cứu khoa học thuộc hệ thống giáo dục đại học, đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, có biểu tượng đặc trưng cho ngành nghề Tháng 6/2009 đến nay, Trường Bộ Y tế giao nhiệm vụ đào tạo: + Chuyên khoa cấp I chuyên ngành: Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản, Nhi, Tai Mũi Họng, Mắt, Huyết học, Thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Chẩn đốn hình ảnh, Y tế cơng cộng, Hồi sức cấp cứu chống độc, Y học Gia đình, Điều dưỡng … + Chuyên khoa cấp II chuyên ngành: Nội tim mạch, Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Mắt, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Ung bướu, Nhiễm, Quản lý Y tế, Thần kinh, Ung bướu… Tháng 12/2010 đến nay, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo Cao học chuyên ngành Nội khoa, Ngoại khoa, Nhãn khoa, Tai Mũi Họng, Nhi khoa Tháng 5/2017 đến nay, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng, Ngoại khoa Nhi khoa Trình bày kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ: Theo thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có nhiều bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên ngành, Viện chuyên khoa cả nước Số bệnh viện toàn thành phố 64 Tuy nhiên số lượng điều dưỡng có trình độ cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc người bệnh việc đào tạo thạc sĩ y học chuyên ngành Điều dưỡng nhu cầu thực tế cấp thiết lâu dài việc bổ sung nhân lực y tế có trình độ chun mơn cao cho Thành phố Hồ Chí Minh  Bệnh viện thuộc Sở Y tế: 40  Bệnh viện hạng 1: 19  Bệnh viện hạng 2: 19  Bệnh viện hạng 3: 02  Và bệnh viện thuộc Quận, Huyện: 24 Nhu cầu nguồn nhân lực bậc cao ngành Điều dưỡng chăm sóc phòng bệnh nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Theo yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế chuẩn toàn cầu Tổ chức y tế giới, Bộ y tế ban hành chương trình hành động quốc gia cơng tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ đến năm 2020 Trong Bộ Y tế đề mục tiêu tăng cường nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh cả số lượng chất lượng phấn đấu đến năm 2015 có 100 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh đến năm 2020 có 500 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại lớn cả nước với dân số 14 triệu dân Do đó, nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế đòi hỏi mức độ cao Bên cạnh đó, với xu phát triển hội nhập ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải hiện đại hóa nhanh chóng cho phù hợp với mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi Để đáp ứng yêu cầu cần phải có đội ngũ cán y tế trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên ngành Điều dưỡng nhằm góp phần vào việc chăm sóc, dự phòng, điều trị nâng cao sức khỏe cho nhân dân Theo kế hoạch Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, phấn đấu đến năm 2020 có 120 Điều dưỡng/Hộ sinh có trình độ Sau đại học, nhiên theo thống kê Sở Y tế, tính đến 2016 có 81 Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học (trong tổng số 18.462 Điều dưỡng / hộ sinh/ kỹ thuật viên) Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán y tế ngành Điều dưỡng Sau 28 năm thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đào tạo nhiều Điều dưỡng từ trung cấp, cử nhân chun khoa I góp phần khơng nhỏ vào việc bổ sung nhân lực cho ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh Số lượng Cử nhân Điều dưỡng (CNĐD) Trường đào tạo tốt nghiệp thời gian 2010-2018 557 CNĐD qui 716 CNĐD Vừa Làm Vừa Học Đội ngũ điều dưỡng lực lượng nòng cốt có chức chủ động phối hợp chăm sóc, góp phần phục hồi trì sức khỏe, phòng bệnh nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng tại sở y tế tại Thành phố HồBên Chí cạnh Minh.đó, số lượng CNĐD tốt nghiệp từ trường Đại học Y Dược khác chiếm tỷ lệ tương đương có nhu cầu tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn nhằm thực hiện tốt cơng việc tình hình Theo khảo sát Trường nhu cầu học Thạc sỹ Điều dưỡng 05 năm tới, có 12 sở y tế 01 Khoa/trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch phản hồi với số lượng nhưSTT sau: 10 11 12 13 Đơn Vị Bệnh viện Ung Bướu Tp.HCM Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Nhi đồng Bệnh viện Thống Bệnh viện Tai Mũi Họng Bệnh viện nhân dân 115 Bệnh viện Bình Tân Bệnh viện Tân Phú Bệnh viện Bình Dân Bệnh viện Trưng Vương Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Nhu cầu Thạc sỹ Điều dưỡng 05 năm tới 05 03 02 02 03 02 05 05 05 02 02 02 10 Ngoài ra, đội ngũ giảng viên Điều dưỡng trường đào tạo nhân lực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh lân cận cần bổ sung/chuẩn hóa trình độ Thạc sỹ Điều dưỡng để đảm đương nhiệm vụ đào tạo theo Luật Giáo dục đại học Từ yêu cầu trên, việc đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng nhu cầu cấp thiết lâu dài việc bổ sung nguồn nhân lực y tế có trình độ chun mơn cao cho sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh lân cận Việc mở ngành đào tạo xác định phương hướng/kế hoạch phát triển Trường Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường nghị thông qua Giới thiệu Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật y học 3.1 Quá trình thành lập Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học Tiền thân “Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học” hiện “Bộ mơn Chăm sóc người bệnh” thành lập từ năm 1989 sau hình thành “Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán y tế Thành phố Hồ Chí Minh”, nhiệm vụ chủ yếu tham gia đào tạo Điều dưỡng Đa khoa hệ trung cấp Do nhu cầu đào tạo sự phát triển khơng ngừng ngành điều dưỡng nói chung trình độ cử nhân, Bộ mơn chăm sóc người bệnh tập trung đầu tư (cán giảng, sở vật chất, chương trình cập nhật ….) đổi tên thành “Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh” vào tháng 11/2009, nhiệm vụ chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng trung cấp chuẩn bị điều kiện để tiến tới đào tạo Cử nhân Điều dưỡng đa khoa Trong giai đoạn 1989 – 2009 Bộ môn không ngừng phấn đấu, đào tạo tốt đối tượng điều dưỡng sơ cấp trung cấp có thương hiệu đạt chất lượng cao Từ năm 2010 Bộ môn giao nhiệm vụ đào tạo lớp Cử nhân Điều dưỡng chính quy Và năm 2011 Bộ môn phép tuyển sinh Cử nhân Điều dưỡng hệ vừa làm vừa học bên cạnh hệ chính qui Căn lực chuyên môn nhu cầu phát triển ngành, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học thành lập vào ngày 27/7/2011 theo định số:1026 / QĐ-ĐHYPNT Hiệu Trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch sở tổ chức lại Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh Bộ môn Huấn luyện kỹ Y khoa tiền lâm sàng nhằm tăng cường lực đào tạo cử nhân điều dưỡng hướng tới việc đào tạo Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học, Điều dưỡng chất lượng cao 3.2.Chức - nhiệm vụ Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học Không bắt buộc học viên phải học học phần ngoại ngữ có chứng trình độ ngoại ngữ tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương tương Trường đầu tư xây dựng sở vật chất, phòng thí nghiệm, trang thiết bị thực hành hoặc hợp đồng với sơ y tế… để đảm bảo điều kiện nghiên cứu, thử nghiệm, thực hành, ứng dụng thực tế cho người học phù hợp với yêu cầu ngành, chuyên ngành loại chương trình đào tạo Trường vào Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo học chế tín hiện hành để quy định cụ thể việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung thông qua đề cương chi tiết học phần; quy định việc tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ Danh mục học phần phân bố theo học kỳ : SỐ MÃ STT TÊN HỌC PHẦN MƠN HỌC TÍN CHỈ HỌC KỲ I II Môn học chung: 6TC HC.1 Triết học * HC.2 Ngoại ngữ * Môn sở bắt buộc tự chọn : 10 TC  Môn sở bắt buộc TC CS.1 Sinh học phân tử * CS.2 Y đức – xã hội học * CS.3 Thống kê Y học * CS.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học  * Môn sở tự chọn (chọn TC tổng số TC) CSC.1 Dược lâm sàng * CSC.2 Dinh dưỡng – tiết chế * Môn chuyên ngành bắt buộc tự chọn: 32 TC  CN.1 Môn chuyên ngành bắt buộc: 20 TC Học thuyết điều dưỡng 157 * III IV CN.2 Phương pháp giảng dạy điều dưỡng * CN.3 Nghiên cứu điều dưỡng * CN.4 Quản lý – lãnh đạo điều dưỡng * CN.5 Đánh giá thể chất sức khỏe * CN.6 Tư vấn Giáo dục sức khỏe * CN.7 Thực hành dựa vào chứng *  10 11 12 13 14 15 16 17 18 CNC.1 CNC.2 Môn chuyên ngành tự chọn (chọn 12 TC tổng số 33 TC) Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa Điều dưỡng chăm sóc khỏe người lớn bệnh ngoại khoa CNC.3 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe cộng đồng CNC.4 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi CNC.5 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ gia đình CNC.6 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em CNC.7 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe bệnh hồi sức cấp cứu CNC.8 Điều dưỡng chăm sóc sức khỏe người bệnh truyền nhiễm CNC.9 Báo cáo chuyên đề điều dưỡng CNC.10 Điều dưỡng tình cấp cứu 3 thảm họa CNC.11 Điều dưỡng chăm sóc giảm nhẹ chăm sóc cuối đời Luận văn : 12 TC * * * * * * * * * * * * Tổng cộng 158 60 Phân bố quỹ thời gian khố học (tính theo tuần) Học kỳ Học tập Thi Tết/Hè Hoạt động khác Dự trữ Tổng I 20 26 II 20 26 III 20 26 Luận văn tốt nghiệp IV TỔNG 60 6 26 104 Thi, kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá học phần phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Khách quan, chính xác, công bằng, phân loại trình độ người học; cơng khai, minh bạch quy định đánh giá kết quả đánh giá học phần; b) Đề thi, kiểm tra phải phù hợp với nội dung đảm bảo mục tiêu học phần xác định đề cương chi tiết; c) Đúng hình thức phương pháp đánh giá quy định đề cương chi tiết học phần; d) Kết hợp kiểm tra thường xuyên trình học tập với thi kết thúc học phần; đ) Kết hợp số hình thức đánh giá (bài tập, tiểu luận, kết quả thực hành, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp…) phù hợp với yêu cầu học phần; e) Kết hợp đánh giá ý thức học tập chuyên cần tính độc lập, sáng tạo người học Điểm kiểm tra thường xuyên điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân Điểm học phần tổng điểm kiểm tra thường xuyên điểm thi kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng, làm tròn đến chữ số thập phân Học phần đạt yêu cầu (học phần tích lũy) có điểm học phần từ 4,0 trở lên Nếu điểm học phần 4,0 học viên phải học lại học phần hoặc đổi sang học phần khác tương đương (nếu học phần tự chọn) 159 Nếu điểm trung bình chung học phần chưa đạt 5,5 trở lên theo quy định học viên phải đăng ký học lại hoặc số học phần có điểm 5,5 hoặc đổi sang học phần khác tương đương (nếu học phần tự chọn) Điểm công nhận sau học lại điểm học phần cao lần học Đối với học phần ngoại ngữ: Căn vào Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, Hiệu trưởng tổ chức đánh giá học phần ngoại ngữ học viên (bao gồm cả học viên không đăng ký học ngoại ngữ tại sở đào tạo) Học viên miễn đánh giá học phần ngoại ngữ, đủ điều kiện ngoại ngữ a) chứng tương đương bậc 3/6 theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam thời hạn năm tính đến ngày nộp luận văn theo quy định sở đào tạo; b) Học chương trình đào tạo Đại học giảng dạy ngôn ngữ nước ngồi quan có thẩm quyền cho phép; trình độ ngoại ngữ trúng tuyển tối thiểu đạt từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương; Hiệu trưởng Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo học chế tín hiện hành để quy định cụ thể nội dung: tổ chức đánh giá học phần, số lần kiểm tra, điều kiện thi kết thúc học phần, trọng số điểm kiểm tra điểm thi; sử dụng thang điểm 10 và/hoặc thang điểm chữ bậc A, B, C, D, F (tương đương với năm loại: giỏi, khá, trung bình, trung bình yếu kém) tính điểm học phần; học lại (bao gồm cả việc học lại học phần đạt điểm 5,5 trở lên học viên có nhu cầu sở đào tạo chấp nhận); cách tính điểm trung bình chung học phần (điểm trung bình chung tích lũy) Luận văn Đề tài luận văn a) Hiệu trưởng định giao đề tài cho học viên cử người hướng dẫn trước tổ chức bảo vệ luận văn ít tháng, sở đề nghị trưởng Khoa Điều dưởng kỹ thuật y học trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học; 160 c) Việc thay đổi để tài trước tổ chức bảo vệ luận văn Hiệu trưởng định, sở đơn đề nghị học viên, người hướng dẫn trưởng Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật y học đồng ý Yêu cầu luận văn: a) Luận văn chương trình theo định hướng nghiên cứu báo cáo khoa học, có đóng góp mặt lý luận, học thuật hoặc có kết quả nghiên cứu vấn đề khoa học mang tính thời sự thuộc chuyên ngành Điều dưỡng; b) Luận văn phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam; c) Luận văn phải tuân thủ quy định hiện hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu người khác hoặc đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng tại vị trí trích dẫn tại danh mục tài liệu tham khảo Kết quả nghiên cứu luận văn phải kết quả lao động chính tác giả, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu nào;d) Luận văn trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, không tẩy xóa Luận văn phải theo quy định cách thức trình bày (phụ lục) Hướng dẫn luận văn điều kiện bảo vệ luận văn Hướng dẫn luận văn: a) Mỗi luận văn có hoặc hai người hướng dẫn Trường hợp có hai người hướng dẫn, định giao đề tài cử người hướng dẫn ghi rõ người hướng dẫn thứ người hướng dẫn thứ hai; b) Người có chức danh giáo sư hướng dẫn tối đa học viên; người có học vị tiến sĩ khoa học hoặc có chức danh phó giáo sư hướng dẫn tối đa học viên; người có học vị tiến sĩ từ năm trở lên hướng dẫn tối đa học viên thời gian, kể cả học viên sở đào tạo khác; Điều kiện bảo vệ luận văn: a) Học viên hồn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) hoặc điểm C trở lên (theo thang điểm chữ); 161 b) Đạt trình độ ngoại ngữ thủ trưởng sở đào tạo quy định theo đề nghị hội đồng khoa học đào tạo tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương c) Có đơn xin bảo vệ cam đoan danh dự kết quả nghiên cứu trung thực, đồng thời phải có ý kiến xác nhận người hướng dẫn luận văn đạt yêu cầu theo quy định d) Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự khơng thời gian bị kỷ luật đình học tập; đ) Khơng bị tố cáo theo quy định pháp luật nội dung khoa học luận văn Hội đồng đánh giá luận văn Hội đồng đánh giá luận văn Hiệu trường định thành lập, sở đề nghị trưởng đơn vị chuyên môn trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học, thời hạn tối đa 30 ngày làm việc, tính từ ngày học viên nộp luận văn đủ điều kiện bảo vệ theo quy định Hội đồng đánh giá luận văn có năm thành viên, gồm: chủ tịch, thư ký, hai phản biện uỷ viên Hội đồng có tối thiểu hai thành viên sở đào tạo, thuộc hai đơn vị khác nhau; đó, ít có người phản biện Yêu cầu thành viên hội đồng đánh giá luận văn: a) Các thành viên hội đồng người có học vị tiến sĩ từ năm trở lên hoặc có chức danh phó giáo sư, giáo sư ngành, chuyên ngành đào tạo với học viên, am hiểu lĩnh vực đề tài luận văn b) Chủ tịch hội đồng người có lực chun mơn uy tín khoa học, có kinh nghiệm tổ chức điều hành cơng việc hội đồng; c) Người phản biện phải người am hiểu sâu sắc lĩnh vực đề tài luận văn d) Người hướng dẫn luận văn; người có quan hệ bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với người bảo vệ luận văn không tham gia hội đồng; đ) Thành viên hội đồng phải chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan việc nhận xét, đánh giá luận văn theo quy định 162 Hội đồng họp để đánh giá luận văn thời hạn tối đa 60 ngày làm việc, kể từ ngày định thành lập hội đồng Hội đồng không tổ chức họp đánh giá luận văn trường hợp sau: Vắng mặt chủ tịch hoặc thư ký hội đồng; vắng mặt người có ý kiến khơng tán thành luận văn; vắng mặt từ hai thành viên hội đồngTrong trở lên trường hợp có lý khách quan, thủ Hiệu trưởng định việc thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng phải đảm bảo yêu cầu quy định thời hạn tổ chức họp hội đồng đánh giá luận văn tính từ ngày ký định cuối việc thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng Đánh giá luận văn Luận văn đánh giá công khai tại phiên họp hội đồng Hội đồng tập trung chủ yếu vào đánh giá việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nội dung chất lượng luận văn; mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn theo quy định; đảm bảo đánh giá kiến thức học viên khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề mà đề tài luận văn đặt Điểm chấm luận văn thành viên hội đồng theo thang điểm 10, lẻ đến chữ số thập phân, gồm: điểm nội dung luận văn tối đa điểm thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể điểm thành tích nghiên cứu tối đa điểm cho luận văn mà học viên có báo khoa học liên quan cơng bố danh mục tạp chí khoa học chuyên ngành thủ trưởng sở đào tạo quy định hoặc đề tài ứng dụng nơi ứng dụng đồng ý văn bản việc chuyển giao, triển khai kết quả nghiên cứu Điểm luận văn trung bình cộng điểm chấm thành viên có mặt buổi đánh giá luận văn, làm tròn đến chữ số thập phân Luận văn đạt yêu cầu điểm trung bình hội đồng chấm 3.từ Trong 5,5 điểm trường trởhợp lên.luận văn không đạt yêu cầu, học viên chỉnh sửa, bổ sung luận văn để bảo vệ lần thứ hai thời hạn tháng kể từ ngày bảo vệ luận văn lần thứ nhất; không tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba Nếu học viên có ngụn vọng Hiệu trưởng giao đề tài Trong trường hợp này, không tổ chức bảo vệ lại luận văn không đạt yêu cầu Thời gian tối đa để hồn thành chương trình đào tạo phải theo quy định Kinh phí cho việc chỉnh sửa, bổ sung luận văn, tổ chức đánh giá lại, thực hiện bảo vệ đề tài học viên tự chi trả 163 Thủ trưởng sở đào tạo quy định chi tiết việc đánh giá luận văn; hồ sơ, thủ tục buổi bảo vệ luận văn; yêu cầu bản nhận xét luận văn, phiếu chấm điểm thành viên hội đồng, biên bản buổi bảo vệ hướng dẫn thành viên hội đồng thực hiện Thẩm định luận văn Thành lập hội đồng thẩm định Số lượng, yêu cầu thành viên hội đồng thẩm định luận văn theo quy định; đó, có thành viên thuộc sở đào tạo tối đa khơng q hai người; thành viên hội đồng thẩm định không trùng với hội đồng đánh giá luận văn Thẩm định luận văn a) Trước họp hội đồng thẩm định, thành viên hội đồng có bản nhận xét sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn, sự phù hợp với chuyên ngành; sự không trùng lặp đề tài, nội dung, kết quả nghiên cứu với cơng trình công bố; tính trung thực, minh bạch trích dẫn tư liệu; bố cục hình thức trình bày; nội dung, phương pháp, kết quả, ý nghĩa, độ tin cậy kết quả đạt được; đánh giá thành công hạn chế luận văn, khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ; b) Tác giả luận văn, người hướng dẫn, thành viên hội đồng đánh giá luận văn không tham dự phiên họp hội đồng thẩm định sở đào tạo thơng báo gửi ý kiến, cung cấp tài liệu (nếu có) tới hội đồng thẩm định Xử lý kết quả thẩm định luận văn không đạt yêu cầu Nếu hội đồng thẩm định kết luận luận văn khơng đạt u cầu thủ trưởng sở đào tạo dừng việc cấp hoặc thu hồi, huỷ bỏ thạc sĩ cấp (nếu có) học viên chưa đủ điều kiện tốt nghiệp Những trường hợp luận văn không đạt yêu cầu không lý chép bất hợp pháp quyền trách nhiệm học viên giải sau: a) Trường hợp chưa bảo vệ lại luận văn, đề tài cần thiết nghiên cứu học viên chỉnh sửa, bổ sung bảo vệ lại luận văn trước hội đồng thẩm định theo quy định Trường hợp hết thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đào tạo theo quy định học viên gia hạn tối đa không tháng; 164 b) Trường hợp bảo vệ lại luận văn hoặc đề tài không cần thiết tiếp tục nghiên cứu, học viên có ngụn vọng thủ trưởng sở đào tạo giao đề tài Trường hợp hết thời gian tối đa để hồn thành chương trình đào tạo theo quy định học viên thực hiện đề tài thời gian tối đa tháng Thủ trưởng sở đào tạo tổ chức đánh giá luận văn theo quy định c) Kinh phí cho việc chỉnh sửa, bổ sung luận văn, thực hiện bảo vệ đề tài học viên tự chi trả Tốt nghiệp, cấp bảng điểm, cấp thạc sĩ, giấy chứng nhận Điều kiện tốt nghiệp: a) Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn quy định; b) Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; c) Đã nộp luận văn hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn chủ tịch hội đồng việc luận văn chỉnh sửa theo kết luận hội đồng, đóng kèm bản kết luận hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo tại thư viện lưu trữ theo quy định d) Đã cơng bố cơng khai tồn văn luận văn website Trường Hội đồng xét tốt nghiệp Hiệu trưởng định thành lập, sở đề nghị trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học Hội đồng Hiệu trưởng hoặc cấp phó ủy quyền Hiệu trưởng làm chủ tịch, trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học làm uỷ viên thường trực, uỷ viên trưởng đơn vị chun mơn có học viên tốt nghiệp, đại diện tra đào tạo đại diện lãnh đạo đơn vị có liên quan đến q trình đào tạo (nếu có) Hội đồng vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách học viên đủ điều kiện, đề nghị thủ trưởng sở đào tạo công nhận3.tốtHiệu nghiệp trưởng Quyết định công nhận tốt nghiệp, cấp thạc sĩ bảng điểm cho học viên theo đề nghị hội đồng xét tốt nghiệp Bảng điểm cấp cho học viên ghi rõ: ngành, chuyên ngành đào tạo, loại chương trình đào tạo (định hướng nghiên cứu), tên học phần chương trình đào tạo, thời lượng học phần, điểm học phần, điểm trung bình chung học phần, tên đề tài luận văn, điểm luận văn danh sách thành viên hội đồng đánh giá luận văn 165 Bằng tốt nghiệp tuân thủ quy định hiện hành Bộ Giáo dục Đào tạo Nếu học viên không đủ điều kiện tốt nghiệp, không bị kỷ luật buộc học, hết thời gian đào tạo theo quy định, có u cầu Hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận học phần tích lũy chương trình đào tạo thạc sĩ 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo: - Kế hoạch phát triển đội ngũ Giảng viên, cán quản lý: Nhà trường có kế hoạch cử ít 03 giảng viên có trình độ Thạc sỹ điều dưỡng để nâng cao trình độ lên Tiến sỹ Điều dưỡng từ 2019-2025 Nhằm đảm bảo có ít 05 Tiến sỹ ngành điều dưỡng tham gia giảng dạy chương trình Thạc sỹ Điều dưỡng - Kế hoạch tăng cường sở vật chất: Nhà trường tiếp tục hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng Theo kế hoạch, giai đoạn tới, trường tiếp nhận mơ hình trang thiết bị y tế theo dự án UBND nhằm hoàn thiện trung tâm sáng tạo kỹ kỹ lâm sàng phục vụ cho việc học tiền lâm sàng - Kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo: Tiếp tục trì mối quan hệ hợp tác quốc tế với đối tác ký MOU tìm kiếm hội để mở rộng hợp tác với trường/Viện chăm sóc Điều dưỡng chuyên ngành có uy tín giới - Kế hoạch hợp tác đào tạo với đơn vị tuyển dụng học viên tốt nghiệp: Tiếp tục ký hợp đồng với sở y tế địa bàn Thành phố Hàng năm lấy ý kiến người sử dụng học viên để có sở cải tiến chương trình đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế - Mức học phí: Dự kiến kinh phí đào tạo theo quy định hiện hành PHÓ TRƯỞNG KHOA DD-KTYH (đã ký) TS.DD ĐẶNG TRẦN NGỌC THANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG 166 THẨM ĐỊNH (đã ký) (đã ký) PGS.TS Ngô Minh Xuân PGS.TS Cao Văn Thịnh PHỤ LỤC Yêu cầu nội dung hình thức trình bày luận văn thạc sĩ: 1.1 Yêu cầu chuyên môn Luận văn Thạc sĩ cơng trình khoa học độc lập học viên cao học, yêu cầu bắt buộc nhằm đánh giá khả học viên việc ứng dụng nội dung mơn học chương trình để giải vấn đề mang tính thực tiễn hoặc thực hiện nghiên cứu mang tính học thuật 1.2 Yêu cầu quy mơ hình thức trình bày 1.2.1 Quy mô cấu trúc Luận văn Luận văn trình bày từ 20.000 đến 25.000 chữ (khoảng 60 đến 80 trang, không kể trang ảnh, tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo) Số chương luận văn thông thường bao gồm nội dung sau: a) Phần đặt vấn đề: (1-2 trang) 167 Trình bày lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu b) Chương 1: Tổng quan (15-20 trang) Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có tác giả nước liên quan mật thiết đến đề tài Luận văn; nêu vấn đề tồn tại; vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải (mục tiêu nghiên cứu) c) Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (2-6 trang) Thiết kế, địa điểm, thời gian nghiên cứu, đối tượng, cỡ mẫu, công cụ thu thập số liệu, quy trình thu thập số liệu, đạo đức nghiên cứu, xử lý số liệu, tính khả thi d) Chương 3: Kết quả nghiên cứu (20-25 trang) e) Chương 4: Bàn Luận (20-25 trang) Chương 4: Mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học tiến hành, số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm Phần bàn luận phải vào dẫn liệu khoa học thu trình nghiên cứu đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu tác giả khác thông qua tài liệu tham khảo, có biện luận, phân tích so sánh, lý giải sự khác biệt f) Kết luận: (1-2 trang) Trình bày kết quả bật luận văn cách ngắn gọn, lời bàn bình luận thêm Kết luận phải tương xứng với mục tiêu nghiên cứu g) Kiến nghị: Dựa kết quả nghiên cứu đề xuất nghiên cứu 1.2.2 Về hình thức trình bày a) - Hình thức thể hiện tổng quan bao gồm phần sau: Các trang bìa, gồm: + Bìa cứng in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt + Trang phụ bìa - Lời cảm ơn: đặt sau trang phụ bìa - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục chữ viết tắt (nếu có) 168 - Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ - Đặt vấn đề (từ bắt đầu đánh số trang theo chữ số Ả rập: 1, 2, 3, .) - Chương - Chương - Chương - Chương - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo: Chỉ bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để bàn luận luận văn trình bày theo quy định - Phụ lục - Gáy luận văn in thông tin: Họ tên học viên, chuyên ngành đào tạo, Hồ Chí Minh năm b) Về chi tiết trình bày: Luận văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng tẩy xóa, số liệu khơng trình bày nhiều lần để kéo dài trang luận văn (ví dụ: kết quả không biểu diễn bảng cả đồ thị); luận văn phải đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị - Soạn thảo văn bản: Luận văn sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén hoặc kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3,0cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía đầu trang, đánh số trang từ phần đặt vấn đề theo chữ số Ả -RậpTiểu (1,2,3 ) mục: Các tiểu mục luận văn trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 4) - Bảng biểu, hình vẽ, phương trình: Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình 3.4 có nghĩa hình thứ chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn 169 khác phải trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Y tế - 1996” Nguồn trích dẫn phải liệt kê chính xác Danh mục Tài liệu tham khảo Tên bảng ghi phía bảng tên hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ ghi phía hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ - Viết tắt: Hạn chế sử dụng chữ viết tắt luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ, thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn hoặc có tính phổ biến Nếu luận văn phải sử dụng nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục từ viết tắt - Tài liệu tham khảo cách trích dẫn: + Tài liệu tham khảo • Tài liệu tham khảo bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập luận văn Danh mục tài liệu tham khảo xếp theo trình tự sử dụng (trích dẫn) luận văn, không phân biệt tiếng Việt, Anh, Pháp Tài liệu tham khảo trích dẫn theo số, không theo tên tác giả năm Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Không nên dùng luận văn, luận án, Website hạn chế dùng sách giáo khoa làm tài liệu tham khảo • Một tài liệu tham khảo trình bày sau: Họ tên tác giả viết đầy đủ tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi tên đệm (viết tắt) tên người nước Nếu báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu cộng sự, năm xuất bản (trong ngoặc đơn), tên báo (in đứng), tên tạp chí (in nghiêng), tập (và hoặc số- in đậm), trang Ví dụ: Huỳnh Quang Huy, Phạm Minh Thông, Đào Văn Long cộng sự (2016) Giá trị cộng hưởng từ so sánh với chụp cắt lớp vi tính đánh giá ung thư biểu mô tế bào gan sau nút mạch hóa dầu, Tạp chí y học Việt Nam, 449, 131-139 Taouli B, Johnson R.S, Hajdu C.H, et al (2013) Hepatocellular Carcinoma: Perfusion Quantification With Dynamic Contrast-Enhanced MRI, AJR, 201, 795-800 • Nếu tài liệu tham khảo sách hay luận văn, luận án ghi sau: Tên tác giả/hoặc chủ biên/hoặc quan ban hành (ghi thường); năm xuất bản (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn); tên sách/hay tên đề tài luận án, luận văn (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên sách hay luận án/luận văn); nhà xuất bản/hay tên sở đào tạo luận văn, luận án (ghi thường, đặt dấu phẩy cuối nhà xuất bản hoặc sở đào tạo); nơi xuất bản (ghi thường, đặt dấu chấm kết thúc) Ví dụ 170 Tôn Thất Bách (2006), Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Nguyễn Hoàng Thanh (2011), Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội + Trích dẫn: • Việc trích dẫn theo thứ tự tài liệu tham khảo danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có cả số trang, ví dụ [25, 216-225] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, ví dụ [9], [45], [61] • Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu người khác, đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án khơng dụt để bảo vệ - Phụ lục luận văn: Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh, danh sách bệnh nhân theo quy định (khơng ghi đầy đủ họ tên, có mã hồ sơ, xác nhận sở nghiên cứu thầy hướng dẫn)…Nếu luận văn sử dụng câu trả lời cho bản câu hỏi bản câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên bản dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; khơng tóm tắt hoặc sửa đổi Các tính tốn mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu phụ lục luận văn Phụ lục không dày phần chính luận văn - Gáy luận văn: In thông tin: Họ tên học viên, chuyên ngành đào tạo TPHCM - năm … 171 ... ngành điều dưỡng sở đào tạo năm trở lại (kèm theo bản liệt kê có bản trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu trang cuối cơng trình cơng bố) 40 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO... cấp cứu thảm họa -ĐD Thạch 10 Phan Thị Nam Trân –1972 Phó trưởng BM ngoại ngữ ThS Việt Nam 2007 Anh văn 11 Phạm Thị Thùy – 1985 Phó trưởng BM Mác lenin ThS Việt Nam 2014 Triết 2012, Trường... Thành) phối hợp với trường đào tạo Điều dưỡng Thái lan, Mỹ, Đài Loan đào tạo cấp Học viên có hội học tập tại Việt Nam, ngôn ngữ đào tạo Tiếng Anh, nhiên kinh phí đào tạo cao so với thu nhập

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w