ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO. NGÀNH ĐÀO TẠO:HÓA DƯỢC. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:ĐẠI HỌC.HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

131 96 0
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO. NGÀNH ĐÀO TẠO:HÓA DƯỢC. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:ĐẠI HỌC.HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐÀO TẠO: TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: MÃ NGÀNH: HỆ ĐÀO TẠO: HÓA DƯỢC ĐẠI HỌC 7720203 CHÍNH QUY HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC I SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO .1 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành II TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH 2.1 Năng lực sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu ngành đề nghị mở ngành đào tạo; sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế) 2.1.1 Đội ngũ giảng viên kỹ thuật viên 2.1.2 Giảng đường phịng thí nghiệm thực hành .15 2.1.3 Thư viện học liệu 62 2.1.4 Cơ sở thực hành, thực tế 98 2.2 Tóm tắt chương trình đào tạo kế hoạch đào tạo (bao gồm đối tượng điều kiện tuyển sinh, dự kiến tuyển sinh năm đầu) 99 2.3 Biên Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo 126 III ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN 126 3.1 Địa website đăng thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học .128 3.2 Đề nghị sở đào tạo .128 3.3 Cam kết triển khai thực 128 BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /DHN-ĐA Hà Nội, ngày tháng năm 2019 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: Hóa dược; Mã số: 7720203 Trình độ đào tạo: Đại học Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục đại học) I SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo Trường Đại học Dược Hà Nội tiền thân Trường Thuốc Đông Dương Hà Nội Chính phủ Pháp thành lập ngày 08/01/1902 Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, với nhiều lần đổi tên, ngày 29/9/1961, yêu cầu phát triển ngành Dược, Trường Đại học Dược khoa tách từ Trường Đại học Y Dược khoa (theo Quyết định 828/BYT-QĐ, ngày 29/9/1961) thức có tên Trường Đại học Dược Hà Nội từ ngày 11/9/1985 (theo Quyết định số 1004/BYT-QĐ ngày 11/9/1985) Với lịch sử 100 năm đào tạo dược sỹ, Trường đào tạo 10 ngàn dược sỹ đại học, 600 thạc sỹ dược hàng trăm tiến sỹ dược học Hiện Trường triển khai đào tạo nhiều hệ với loại hình khác nhau, gồm: Tiến sỹ dược học với chuyên ngành (Công nghệ dược phẩm bào chế - mã ngành 9720202, Dược lý Dược lâm sàng - mã ngành 9720205, Dược liệu Dược học cổ truyển - mã ngành 9720206, Tổ chức quản lý dược - mã ngành 9720212, Hóa sinh dược - mã ngành 9720208, Kiểm nghiệm thuốc độc chất - mã ngành 9720206, Hóa dược - mã ngành 9720203); Thạc sỹ dược học với chuyên ngành (Công nghệ dược phẩm & Bào chế - mã ngành 8720202, Dược lý dược lâm sàng - mã ngành 8720205, Dược liệu – Dược học cổ truyển – mã ngành 8720206, Tổ chức quản lý dược – mã ngành 8720212, Hóa sinh dược – mã ngành 8720208, Kiểm nghiệm thuốc độc chất – mã ngành 8720210), dược sỹ đại học hệ quy – mã ngành 7720201 với định hướng chuyên ngành (Công nghiệp dược, Dược lý – Dược lâm sàng, Dược liệu – Dược học cổ truyển, Tổ chức quản lý dược, Đảm bảo chất lượng thuốc) Ngoài ra, Trường đào tạo dược sỹ chuyên khoa cấp I, dược sỹ chuyên khoa cấp II triển khai khóa đào tạo liên tục phục vụ cho nhu cầu cập nhật, nâng cao chất lượng dược sỹ cho ngành y tế Về cấu tổ chức, Trường có 21 môn trực thuộc đảm nhiệm nhiệm vụ giảng dạy tất mơn học chương trình đạo tạo, 16 phịng - ban chức Ngồi Trường cịn có Viện nghiên cứu Cơng nghệ Dược phẩm Quốc gia Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Liên quan đến lĩnh vực Hóa dược, Trường có mơn Hóa dược thành lập từ năm 1955, mơn có bề dày truyền thống lâu đời Trường Ngồi mơn Hóa Hữu Trường có đội ngũ giảng viên lĩnh vực nghiên cứu Hóa dược Bộ mơn Cơng nghiệp dược có phận tổng hợp hóa dược với nhiều kinh nghiệm sâu lĩnh vực Về đội ngũ cán giảng dạy, Trường có 178 giảng viên, có 04 giáo sư, 35 phó giáo sư, 81 tiến sĩ (bao gồm GS PGS), 85 thạc sỹ Đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 44%, đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm 92% Ngồi Trường cịn có 150 giảng viên thỉnh giảng bệnh viện, quan quản lý công ty dược Liên quan đến chuyên ngành Hóa dược, Trường có giáo sư, phó giáo sư 14 tiến sỹ chun ngành Ngồi cịn có 45 tiến sỹ, thạc sỹ chuyên ngành gần Về sở vật chất, Trường có - 25 phịng học với tổng diện tích 3.099 m2 (01 giảng đường lớn 200 chỗ ngồi, 09 giảng đường từ 100 - 140 chỗ ngồi, 12 giảng đường từ 70 - 90 chỗ ngồi, 01 phịng học ngoại ngữ (có 44 chỗ), 01 phịng tin học (có 45 chỗ) 05 phịng hội thảo (diện tích 902 m2): P Hội thảo I, Phịng Hội đồng, P Giáo sư, Văn phòng Đảng ủy; 01 Hội trường – giảng đường lớn (diện tích: 470 m2); 02 phịng học đa phương tiện (diện tích 209 m2); 01 thư viện (663 m2); 01 sân tập (diện tích: 726 m2); 01 vườn thực vật (diện tích 882m2 ); 31 phịng thí nghiệm (diện tích 1.476 m2); 43 phịng thực hành (diện tích 2734 m2); 01 xưởng thực tập (diện tích 13m2) Về học liệu, Nhà trường có tổng số đầu sách 25.516 bao gồm sách, tạp chí, ebook Trong tài liệu giấy 12.575 tài liệu số hóa 12.941 Thư viện liên kết với cổng HINARI Các giảng đường, phịng thí nghiệm có đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động học tập nghiên cứu Nhà trường đầu tư lớn để cải thiện giảng đường phòng thí nghiệm Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học, Trường bố trí sử dụng phịng thí nghiệm, phịng thực hành với tuần suất đảm nhiệm ca/ngày Nhà trường có 2.040 tài sản với tổng giá trị khoảng 1.245 tỷ đồng phục vụ cho đào tạ nghiên cứu khoa học (trong đó, có nhiều thiết bị phục vụ thí nghiệm nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: hệ thống phân tích khối phổ LCM/ESI/APCI, hệ thống sắc ký mỏng hiệu cao HPTLC, hệ thống sắc ký khối phổ GC-MS, hệ thống chiết xuất siêu tới hạn tạo hạt, máy phân tích nhiệt vi sai, máy bào chế mini… ) Cơ sở vật chất nguồn lực Trường đáp ứng tốt cho đào tạo hồn tồn mở rộng quy mơ Để nhanh chóng đạt mục tiêu “ngang tầm khu vực vào năm 2020 ngang tầm giới vào năm 2030”, Nhà trường đẩy mạnh tiến độ dự án “Xây dựng Trường Đại học Dược Hà Nội thành trường chuyên ngành trọng điểm quốc giang ngang tầm khu vực vào năm 2020” với diện tích 21 nguồn vốn vay ưu đãi Chính phủ Hàn Quốc 45 triệu USD vốn đối ứng 12 triệu USD 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành - Sự phù hợp với chiến lược phát triển sở đào tạo Tại Quy hoạch phát triển Trường Đại học Dược Hà Nội giai đoạn 2009 - 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt, Trường Đại học Dược Hà Nội công khai sứ mạng: “Trường Đại học Dược Hà Nội trường có sứ mạng tiên phong việc đào tạo đội ngũ cán dược cho ngành Y tế Việt Nam, đặc biệt đào tạo đội ngũ chun gia có trình độ cao ngang tầm với khu vực giới Trường phải trung tâm hàng đầu nước nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu mối giao lưu quốc tế lĩnh vực đào tạo NCKH ngành Dược” Hóa dược ngành nằm mã dược học (77203) Với sứ mạng tiên phong đào tạo đội ngũ cán Dược cho ngành Y tế, việc đào tạo ngành hóa dược điều tất yếu để thực sứ mạng Nhà trường Việc mở mã ngành đào tạo hóa dược phù hợp với mục tiêu phát triển Trường “Xây dựng Trường Đại học Dược Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia, trung tâm đào tạo cán nghiên cứu Dược nước, ngang tầm với khu vực vào năm 2020 giới vào năm 2030” Gắn liền với quan điểm phát triển kinh tế tri thức, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, theo hướng hình thành trường đại học định hướng nghiên cứu Đào tạo ngành hóa dược phù hợp với chiến lược phát triển Trường Đại học Dược Hà Nội, định hướng đến năm 2025 trở thành trường đại học đa ngành - Sự phù hợp nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương, vùng, quốc gia Công nghiệp dược lĩnh vực quan trọng ngành dược Ngành cơng nghiệp dược có hai lĩnh vực bào chế dược phẩm sản xuất nguyên liệu làm thuốc Trong 10 năm qua, ngành công nghiệp dược Việt Nam ngành phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt đến 18-20% Năm 2017, tổng giá trị ngành công nghiệp dược Việt Nam đạt tỷ USD, 50% thuốc bào chế sản xuất nước Tuy nhiên, thực tế 90% nguyên liệu hóa dược dùng để sản xuất thuốc nước phải nhập từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Hàn Quốc Như vậy, hàng năm Việt Nam phải sử dụng hàng trăm triệu USD chi phí cho nhập ngun liệu hóa dược phục vụ cho sản xuất thuốc nước, với hàng trăm triệu USD khác để nhập thuốc thành phẩm phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc Việt Nam chưa phát triển Để đánh giá phân loại mức độ phát triển công nghiệp dược nước WHO đưa mức: + Mức độ 1: Phụ thuộc hoàn toàn vào nhập + Mức độ 2: Sản xuất số thuốc generic, đa số phải nhập + Mức độ 3: Có cơng nghiệp dược nội địa sản xuất thuốc generic, xuất số dược phẩm + Mức độ 4: Sản xuất nguyên liệu phát minh thuốc Căn vào phân loại WHO từ thực tế Việt Nam thuộc 80 nước giới có cơng nghiệp bào sản xuất thành phẩm dựa chủ yếu vào nguyên liệu nhập nước ngồi thấy Việt Nam mức cận Ý thức vai trị mũi nhọn ngành cơng nghiệp hóa dược, Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg, ngày 07 tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa dược đến năm 2020” (gọi tắt Chương trình Hóa dược) với nhiệm vụ chủ yếu: Nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai sản xuất thử nghiệm sản phẩm quy mô pilot phục vụ phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược; Xây dựng tiềm lực cho nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược; Hợp tác quốc tế lĩnh vực cơng nghiệp hóa dược; Góp phần xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược thông qua ứng dụng kết nghiên cứu, tăng cường lực nghiên cứu, sử dụng có hiệu nguồn lực Chương trình hóa dược coi giải pháp liệt nhằm đạt mục tiêu mà “Chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Thủ tướng Chính phủ ban hành Sau 10 năm triển khai có hàng chục đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ dự án sản xuất thử nghiệm thực Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại quy mơ phịng thí nghiệm mà chưa thể triển khai sản xuất quy mô công nghiệp phục vụ nhu cầu sản xuất thuốc nước Với lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc mới, Việt Nam chưa có thuốc nghiên cứu phát triển thành cơng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, song nguyên nhân quan trọng thiếu hụt đội ngũ cán bộ, chuyên gia hóa dược có trình độ đáp ứng nhu cầu cho ngành hóa dược Mặc dù năm qua có số trường đại học mở ngành đào tạo cử nhân hóa dược song xu hướng chung chương trình đào tạo cử nhân hóa dược trường đại học nước tập trung thiên hóa học Trong đó, chuyên gia làm việc lĩnh vực hóa dược, đặc biệt lĩnh vực tổng hợp nguyên liệu hóa dược nghiên cứu phát triển thuốc mới, cần có tảng vững lĩnh vực liên quan khác sinh học, dược lý học, hóa sinh, bào chế thuốc… Chính vậy, việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân hóa dược với kiến thức kỹ vững lĩnh vực nói cần thiết nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho trình độ phù hợp cho phát triển ngành cơng nghiệp hóa dược Việt Nam, đặc biệt nhu cầu nhân lực làm việc lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc Ngoài ra, lĩnh vực khác mà cử nhân hóa dược đào tạo phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu công việc lĩnh vực kiểm nghiệm, đảm bảo chất lượng thuốc Đây lĩnh vực vừa đòi hỏi kiến thức, kỹ hóa học, đồng thời cần có hiểu biết sâu sắc thuốc nguyên liệu làm thuốc Vì cử nhân hóa dược coi trình độ lý tưởng để đáp ứng nhu cầu công việc Hiện hệ thống kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng thuốc với Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương Hà Nội, Viện Kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, 63 Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh thành hệ thống Phòng Kiểm nghiệm (QC), Phòng Đảm bảo chất lượng (QA) thuộc gần 300 nhà máy dược phẩm GMP (nhà máy đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt) nước hàng năm có nhu cầu nhân lực lớn Vì việc đào tạo cử nhân hóa dược mở rộng thêm định hướng kiểm nghiệm, đảm bảo chất lượng thuốc nhu cầu cấp thiết xã hội Hiện Việt Nam có sở đào tạo cấp cử nhân Hóa dược: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học KHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Thái Nguyên, Đại học Trà Vinh sở đào tạo cấp cử nhân Kỹ thuật Hóa học với số lượng tuyển sinh nhỏ, trường chưa có nhiều kinh nghiệm đào tạo thuốc nên chưa thực đáp ứng mục tiêu chiến lược nghiên cứu phát triển thuốc chương trình Hóa dược Quốc gia Trường Đại học Dược Hà Nội với sứ mạng tiên phong việc đào tạo đội ngũ cán dược cho ngành Y tế Việt Nam, đặc biệt đào tạo đội ngũ chuyên gia có trình độ cao ngang tầm với khu vực giới, trung tâm hàng đầu nước nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu mối giao lưu quốc tế lĩnh vực đào tạo NCKH ngành Dược Hóa dược hai ngành nằm nhóm ngành Dược học, khối ngành Sức khỏe Vì vậy, Trường Đại học Dược Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân ngành Hóa dược đáp ứng nhu cầu xã hội II TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH 2.1 Năng lực sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu ngành đề nghị mở ngành đào tạo; sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế) 2.1.1 Đội ngũ giảng viên kỹ thuật viên Trường có 21 mơn trực thuộc đảm nhiệm nhiệm vụ giảng dạy tất môn học chương trình đạo tạo cử nhân hóa dược dự kiến Cụ thể, trường có 178 giảng viên, có 04 giáo sư, 35 phó giáo sư, 81 tiến sĩ (bao gồm GS PGS.), 85 thạc sỹ Đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 44%, đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm 92% Ngồi Trường cịn có 150 giảng viên thỉnh giảng bệnh viện, quan quản lý công ty dược Danh sách môn danh sách giảng viên hữu danh sách kỹ thuật viên tham gia giảng dạy môn học/học phần ngành đăng ký đào tạo dự kiến bảng 2.1, 2.2 2.3 sau: Bảng 2.1 Danh sách môn trực thuộc Trường TT Tên môn STT Tên môn Bộ môn Bào chế 12 Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất Bộ mơn Cơng nghiệp dược 13 Bộ mơn Hóa sinh Bộ môn Dược học cổ truyền 14 Bộ môn Mác- Lênin Bộ môn Dược lâm sàng 15 Bộ môn Ngoại ngữ Bộ môn Dược liệu 16 Bộ môn Quản lý Kinh tế dược Bộ môn Dược lực 17 Bộ môn Thực vật Bộ mơn Giáo dục thể chất 18 Bộ mơn Tốn tin Bộ mơn Giáo dục quốc phịng 19 Bộ mơn Vật lý - Hóa lý Bộ mơn Hóa dược 20 Bộ môn Vi sinh Sinh học 10 Bộ mơn Hóa đại cương- Vơ 21 Bộ mơn Y học sở 11 Bộ mơn Hóa hữu Bảng 2.2 Danh sách giảng viên dự kiến giảng dạy học phần/mơn học dự kiến Chương trình cử nhân hóa dược TT Họ tên Vũ Ngọc Mai Năm sinh Chức danh Năm phong Học vị, Nước cấp Năm cấp Chuyên ngành/ngành Đơn vị 1988 Thạc sỹ -Australia -2018 Dược học Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm sinh dược học/Dược học Bộ môn Bào chế Phạm Bảo Tùng 1982 Tiến sỹ -Hà Lan 2016 Nguyễn Thạch Tùng 1982 Tiến sỹ -Hàn Quốc -2012 Bào chế/Dược học Bộ môn Bào chế Trần Thị Hải Yến 1982 Tiến sỹ -Nga -2010 Bào chế/Dược học Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm- Sinh dược học /Dược học Bộ môn Bào chế Nguyễn Cảnh Hưng 1991 Thạc sỹ -Pháp 2016 Nguyễn Thị Mai Anh 1973 Tiến sỹ -Việt Nam -2014 Bào chế/Dược học Bộ môn Bào chế 1973 Tiến sỹ -Việt Nam -2006 Công nghệ dược phẩm- Bào chế/Dược học Bộ môn Bào chế Công nghệ dược phẩm- Bào chế/Dược học Bộ môn Bào chế Nguyễn Trần Linh Dương Thị Hồng Ánh 1983 Tiến sỹ -Việt Nam -2018 Nguyễn Văn Lâm 1987 Thạc sỹ -Việt Nam -2012 Bào chế/Dược học Bộ mơn Bào chế 1965 Phó Giáo sư – 2018 Tiến sỹ -Nga -1994 Hóa dược/Hóa học Bộ mơn Cơng nghiệp Dược Hóa dược/Dược học Bộ mơn Cơng nghiệp Dược Sinh học phân tử Bộ môn Công nghiệp Dược 10 Đàm Thanh Xuân 11 Nguyễn Đình Luyện 1957 Phó Giáo sư – 2011 Tiến sỹ -Việt Nam -2007 12 Lê Ngọc Khánh 1987 Thạc sỹ - Vương quốc Bỉ -2018 1988 Thạc sỹ -Ailen 2016 Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/ Dược học 1987 Tiến sỹ -Hàn Quốc -2015 Hóa dược/Dược học Bộ mơn Cơng nghiệp Dược/Hố Dược 13 14 Trần Ngọc Bảo Bùi Thị Thuý Luyện TT 15 Nguyễn Văn Hải 16 Nguyễn Lan 17 Trinh Nguyễn Khắc Tiệp 18 Lê Thị Thu Hoà 19 Đào Nguyệt Sương Huyền 20 Chuyên ngành/ngành Đơn vị Tiến sỹ -Nga -2014 Hóa dược/Dược học Bộ mơn Cơng nghiệp Dược/Dược học 1977 Tiến sỹ -Pháp -207 Công nghệ dược phẩm/Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học 1986 Thạc sỹ -Pháp 2015 Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học 1977 Thạc sỹ -Việt Nam -2004 Công nghệ dược phẩm- Bào chế/Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học 1984 Tiến sỹ -Việt Nam -2019 Công nghệ dược phẩm – Bào chế/Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học 1987 Tiến sỹ -Việt Nam -2019 Công nghệ dược phẩm – Bào chế/Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học Công nghệ dược phẩm – Bào chế/Dược học Bộ môn Công nghiệp Dược/Dược học Năm sinh Họ tên Thị Chức danh Năm phong Học vị, Nước cấp Năm cấp Nguyễn Văn Giang 1982 21 Trần Trọng Biên 1992 Thạc sỹ -Việt Nam -2019 22 Nguyễn Quỳnh Chi 1978 Tiến sỹ -Pháp 2009 Hóa lý/Dược học Bộ mơn Dược liệu/Dược học 23 Phạm Tuấn Anh 1981 Thạc sỹ -Việt Nam -2008 Dược liệu-Dược cổ truyền /Dược học Bộ môn Dược liệu/Dược học 24 Ngô Thanh Hoa 1983 Thạc sỹ -Việt Nam -2012 Dược học Bộ môn Dược lực/Dược học 25 Đỗ Thị Nguyệt Quế 1975 Tiến sỹ -Việt Nam -2014 Dược lý/Dược học Bộ môn Dược lực/Dược học 1991 Đại học -Việt Nam -2013 Giáo dục thể chất Bộ môn Giáo dục thể chất/Giáo dục thể chất 1980 Đại học -Việt Nam -2002 Thể dục thể thao Bộ môn Giáo dục thể chất/Thể dục Thể thao Công nghệ sinh học-Dược học Bộ mơn Hố Đại cương - Vơ cơ/Cơng nghệ Sinh học- Dược học 26 27 28 Đỗ Mạnh Dũng Vũ Tiến Thành Nguyễn Nhung Phương 1989 Thạc sỹ -Việt Nam -2014 pháp quy ngành Dược, cách thức áp dụng qui định để giải tình thực tế hoạt động nghề nghiệp người Dược sĩ Từ đó, người học vận dụng tuân thủ qui định ngành hành nghề dược 23 Hóa dược (3 tín chỉ) Học phần Hóa dược I cung cấp cho sinh viên kiến thức: - Nguồn gốc, phân loại, cấu tạo hoá học, liên quan cấu trúc - tác dụng sinh học, tính chất lý, hố học chung tác dụng, định chung nhóm thuốc hóa dược - Cấu tạo hóa học, phương pháp điều chế chính, tính chất lý hóa, phương pháp kiểm nghiệm, pha chế, bảo quản, tác dụng định thuốc nhóm thuốc hóa dược 24 Hóa dược (2 tín chỉ) Học phần Hóa dược II cung cấp cho sinh viên kiến thức: - Nguồn gốc, phân loại, cấu tạo hoá học, liên quan cấu trúc - tác dụng sinh học, tính chất lý, hoá học chung tác dụng, định chung nhóm thuốc hóa dược - Cấu tạo hóa học, phương pháp điều chế chính, tính chất lý hóa, phương pháp kiểm nghiệm, pha chế, bảo quản, tác dụng định thuốc nhóm thuốc hóa dược 25 Dược lý đại cương (2 tín chỉ) Học phần Dược lý gồm nội dung chính: Dược lý học đại cương (tác dụng, chế tác dụng, yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng, phản ứng có hại thuốc) Dược lý nhóm thuốc tác dụng thần kinh thực vật, nhóm thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương (dược lý dẫn truyền hệ thần kinh thực vật, dược lý dẫn truyền hệ thần kinh trung ương, dược động học, chế tác dụng, tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, thận trọng/cảnh báo dùng thuốc, chống định, tương tác thuốc số đại diện) 26 Dược liệu (3 tín chỉ) Học phần gồm phần : - Phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên kiến thức dược liệu nhóm hợp chất tự nhiên dược liệu - Phần thực hành gồm thực tập, cung cấp cho sinh viên kỹ thực hành về: nhận thức hướng dẫn sử dụng dược liệu thường dùng; nhận biết số đặc điểm hiển vi thường gặp dược liệu lá, hoa, rễ, thân rễ; định tính, định lượng số nhóm hợp chất tự nhiên dược liệu 27 Dược liệu (2 tín chỉ) 115 Học phần gồm phần : - Phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên kiến thức nhóm hợp chất alcaloid tinh dầu dược liệu - Phần thực hành gồm thực tập, cung cấp cho sinh viên kỹ thực hành về: nhận thức hướng dẫn sử dụng 60 dược liệu thường dùng; nhận biết số đặc điểm hiển vi thường gặp dược liệu vỏ thân, quả, hạt, phận mặt đất; định tính, định lượng alcaloid tinh dầu dược liệu 28 Bào chế đại cương (3 tín chỉ) Phần lý thuyết cung cấp cho người học kiến thức khái niệm, phân loại, ưu - nhược điểm, cách dùng, thành phần, phương pháp bào chế, yêu cầu chất lượng bảo quản dạng thuốc thông dụng Phần thực hành nhằm minh họa cho lý thuyết, giúp người học làm quen với kỹ thuật bào chế bào chế số dạng thuốc thông thường quy mơ phịng thí nghiệm 29 Kiểm nghiệm dược phẩm (3 tín chỉ) Học phần cung cấp cho người học kiến thức hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc nguyên tắc số phương pháp hóa học, hóa lý, vi sinh thường sử dụng kiểm nghiệm Do vậy, môn học yêu cầu người học vận dụng thực hành số tiêu chế phẩm theo chuyên luận Dược điển 30 Kỹ thuật hóa dược (3 tín chỉ) Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm thuốc phương pháp tổng hợp hóa học: Lý thuyết phản ứng dùng Kỹ thuật tổng hợp hóa dược, phương pháp tổng hợp số nhóm Hóa dược chính, kỹ thực hành sản xuất số Hóa dược 31 Một số q trình thiết bị cơng nghệ dược phẩm (3 tín chỉ) Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý, phương pháp thiết bị thực số trình thường gặp công nghiệp dược phẩm 32 Công nghệ vi sinh sản xuất dược phẩm (3 tín chỉ) Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm thuốc chế phẩm sinh học phương pháp lên men vi sinh vật 33 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu hóa dược (2 tín chỉ) Học phần Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu hóa dược cung cấp cho SV kiến thức về: 116 - Cách phân tích cấu trúc để tìm nhóm chức định tính chất lý hóa dược chất - Các tiêu chất lượng ngun liệu hóa dược cách xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu hóa dược Cách thẩm định phương pháp phân tích ngun liệu hóa dược - Qui trình thiết lập chất chuẩn đối chiếu dùng kiểm nghiệm thuốc 34 Kỹ thuật chiết xuất dược liệu (3 tín chỉ) Mơn học cung cấp kiến thức kỹ thuật phương pháp chiết xuất dược liệu, phương pháp sản xuất cao dược liệu số hợp chất tự nhiên làm thuốc 35 Kỹ thuật pha chế số chế phẩm hóa mỹ phẩm (2 tín chỉ) Phần lý thuyết cung cấp cho người học kiến thức thành phần, kỹ thuật pha chế, kiểm tra chất lượng chế phẩm tẩy rửa vệ sinh thông dụng Phần thực hành nhằm minh họa cho lý thuyết, giúp người học pha chế số chế phẩm tẩy rửa vệ sinh quy mơ phịng thí nghiệm 36 Nghiên cứu phát triển thuốc (2 tín chỉ) Học phần Nghiên cứu phát triển thuốc I cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương nghiên cứu phát triển thuốc mới: - Vị trí, vai trị nghiên cứu phát triển thuốc ngành công nghiệp dược - Quá trình nghiên cứu phát triển số nhóm thuốc điển hình - Các cách tiếp cận nghiên cứu phát triển thuốc - Các bước nghiên cứu phát triển thuốc 37 Nghiên cứu phát triển thuốc (3 tín chỉ) Học phần Nghiên cứu phát triển thuốc II cung cấp cho sinh viên phương pháp/kỹ thuật sử dụng nghiên cứu phát triển thuốc nay: phương pháp chung thiết kế cấu trúc thuốc; phương pháp thiết kế cấu trúc chất ức chế enzym, chất chủ vận/đối kháng thụ thể; phương pháp thiết kế cấu trúc tiền thuốc; phương pháp thiết kế cấu trúc để thay đổi dược động học Ngồi mơn học giới thiệu sơ qua số kỹ thuật đại nghiên cứu phát triển thuốc Học phần giúp cho sinh viên vận dụng phương pháp/kỹ thuật học để đề xuất/phân tích cấu trúc số thuốc điển hình 38 Các mơ hình nghiên cứu liên quan cấu trúc tác dụng sinh học (2 tín chỉ) Mơn học giới thiệu loại liên quan cấu trúc tác dụng sinh học, vị trí, vai trị liên quan cấu trúc tác dụng sinh học nghiên cứu phát triển thuốc mới; 117 phương pháp phổ biến nghiên cứu liên quan cấu trúc tác dụng sinh học nay; mơ hình sử dụng nghiên cứu liên quan định lượng cấu trúc tác dụng sinh học ứng dụng mơ hình thiết kế cấu trúc hợp chất có tiềm hoạt tính sinh học để định hướng phát triển thành thuốc 39 Hóa học hợp chất cao phân tử (2 tín chỉ) Mơn học trang bị cho sinh viên có kiến thức đại cấu trúc, danh pháp, phân loại, đặc tính, phương pháp điều chế, hố tính hợp chất cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên đến polime tổng hợp Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức úng dụng hợp chất cao phân tử sống, lĩnh vực dược, y sinh số lĩnh vực khác 40 Phương pháp phổ xác định cấu trúc hợp chất hữu (3 tín chỉ) Mơn học giúp người học có kiến thức phương pháp phổ Từ giúp người học vận dụng việc xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu tổng hợp chiết tách từ tự nhiên 41 Thực tế (3 tín chỉ) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ thực tế thực hành nghề nghiệp Sinh viên học tập sở thực tế: sở sản xuất, kinh doanh hóa chất, hóa dược; quan nghiên cứu, kiểm nghiệm hóa dược, dược phẩm… hướng dẫn giảng viên hướng dẫn thực tế trường cán sở thực tế Học phần tự chọn: Bào chế công nghiệp (2 tín chỉ) Phần lý thuyết trang bị cho sinh viên số kỹ thuật sản xuất dược phẩm, số kiến thức bao bì đóng gói dược phẩm, thẩm định quy trình sản xuất kỹ thuật sản xuất viên trịn qui mơ công nghiệp Phần thực hành giúp người học rèn luyện kỹ lựa chọn đánh giá đặc tính bao bì đóng gói, kỹ sản xuất viên trịn phương pháp bồi dần Bào chế công nghiệp (3 tín chỉ) Phần lý thuyết trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật sản xuất pellet, viên nén, viên nang, thuốc tiêm kỹ thuật bao viên Phần thực hành giúp người học làm quen với kỹ thuật bào chế pellet viên nén thiết bị công nghiệp Bào chế sinh dược học (3 tín chỉ) 118 Phần lý thuyết cung cấp cho người học kiến thức bào chế sinh dược học dạng thuốc: dung dịch thuốc, nhũ tương thuốc, hỗn dịch thuốc, thuốc tiêm - tiêm truyền, thuốc nhỏ mắt, thuốc dùng qua đường hô hấp Phần thực hành nhằm minh họa cho lý thuyết, giúp người học làm quen với kỹ thuật bào chế bào chế số dạng thuốc thông thường quy mô phịng thí nghiệm Bào chế sinh dược học (3 tín chỉ) Phần lý thuyết cung cấp cho người học kiến thức bào chế sinh dược học dạng thuốc: thuốc qua da, thuốc đặt, thuốc bột, thuốc cốm, viên nén, viên nang Phần thực hành nhằm minh họa cho lý thuyết, giúp người học làm quen với kỹ thuật bào chế bào chế số dạng thuốc thơng thường quy mơ phịng thí nghiệm Bệnh học (3 tín chỉ) Mơn bệnh học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: định nghĩa, nguyên nhân, điều kiện thuận lợi, đường lây truyền, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, biện pháp điều trị dự phòng số bệnh thường gặp hệ quan: tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, nội tiết, tiết niệu, thần kinh; bệnh máu quan tạo máu, bệnh truyền nhiễm, bệnh dị ứng – miễn dịch Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc (2 tín chỉ) Mơn học đề cập đến khái niệm, vai trị triển vọng cơng nghệ nano, tá dược phương pháp bào chế số hệ tiểu phân nano, đặc điểm ứng dụng số dạng bào chế áp dụng công nghệ nano Công nghệ sản xuất vaccin (2 tín chỉ) Mơn học đề cập đến khái niệm, vai trò, đặc điểm, phân loại, ưu nhược điểm nguyên tắc sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm phân phối vaccin Công nghệ sinh học dược (2 tín chỉ) Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật việc sử dụng công nghệ sinh học để sản xuất số nguyên liệu ngành dược nêu ưu công nghệ sinh học so với tổng hợp hóa dược SX số nguyên liệu ngành dược Điện di phân tích nhiệt (2 tín chỉ) Giới thiệu nguyên lý số phương pháp kỹ thuật điện di ứng dụng kỹ thuật phân tích dược y sinh học 119 Giới thiệu nguyên tắc ứng dụng phân tích nhiệt (DSC, TGA) đánh giá chất lượng nguyên liệu làm thuốc tiêu chuẩn hóa số dạng bào chế Người học làm quen với trang thiết bị đại bước đầu đọc hiểu thông số thực nghiệm thu 10 Độc chất học (2 tín chỉ) Học phần cung cấp cho người học kiến thức chất độc độc chất học: kiến thức cách phát xác định hàm lượng chất độc, triệu chứng lâm sàng cách xử trí với số chất độc thường gặp 11 Dược động học (2 tín chỉ) Nội dung mơn học bao gồm kiến thức dược động học trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc thơng số liên quan, mơ hình hóa dược động học, tính tốn thơng số từ liệu nồng độ, dược động học theo đường dùng chế độ dùng thuốc 12 Dược học cổ truyền (3 tín chỉ) Mơn học dược học cổ truyền cung cấp cho người học kiến thức lý luận y dược học cổ truyền số khái niệm liên quan đến sử dụng thuốc theo nguyên lý y dược học cổ truyền; đặc trưng vị thuốc cổ truyền (tính, vị, quy kinh, khuynh hướng tác dụng tương tác thuốc); đặc điểm tính vị, cơng chủ trị, ý sử dụng chung nhóm thuốc cổ truyền vị thuốc; phương pháp chế biến thuốc cổ truyền số quy trình chế biến vị thuốc Phần thực hành giúp người học chế biến số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền phân tích, hướng dẫn sử dụng thuốc cổ truyền số tình cụ thể 13 Dược lý (3 tín chỉ) Nội dung học phần bao gồm đặc tính dược lý (dược động học, chế tác dụng, tác dụng, định, tác dụng không mong muốn, thận trọng/cảnh báo dùng thuốc, chống định, tương tác thuốc, chế phẩm liều dùng) nhóm thuốc tác dụng hệ tim mạch, tác dụng q trình đơng máu, thuốc điều trị rối loạn lipid máu, thuốc tác dụng hệ tiêu hóa, kháng sinh, hóa trị liệu, hormon thuốc liên quan, vitamin, thuốc kháng histamin, thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm, thuốc điều trị bệnh gút 14 Giải phẫu - Sinh lý (4 tín chỉ) Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức vị trí, cấu tạo hoạt động chức hệ quan thể người: tuần hồn, máu, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu, nội tiết, sinh dục, thần kinh 120 15 GMP sản xuất nguyên liệu thuốc (2 tín chỉ) Chuyên đề cung cấp nội dung cốt lõi thực hành tốt sản xuất nguyên liệu hóa dược (từ nguồn tổng hợp hóa học, chiết xuất dược liệu công nghệ sinh học) theo văn Bộ Y Tế Việt Nam, Tổ chức y tế giới (WHO) số nước phát triển 16 Hóa học hợp chất thiên nhiên (3 tín chỉ) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nguồn gốc, sinh tổng hợp, đặc điểm cấu trúc, tính chất lý hóa, phương pháp chiết xuất, hoạt tính sinh học ứng dụng nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp (terpenoid, phenol thực vật, alcaloid hợp chất có nitơ khác, carbohydrat, hợp chất có nguồn gốc sinh vật biển) 17 Hóa tổ hợp (2 tín chỉ) Mơn học trang bị cho người học có kiến thức đại hoá tổ hợp hợp phần tham gia q trình hố tổ hợp (chất mang, linker), phản ứng hoá học sử dụng hoá tổ hợp (phản ứng gốc, thế, cộng, tách loại, khử hoá, oxy hoá, ), kỹ thuật hoá tổ hợp (tổng hợp pha rắn, pha lỏng, hiệu cao, tinh chế, phân tích, giải tích), thiết bị, hố tổ hợp xây dựng thư viện chất sàng lọc ảo 18 Kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm dược liệu (2 tín chỉ) Học phần gồm phần: - Phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên kiến thức thực trạng chất lượng dược liệu nay, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu chế phẩm dược liệu, số nguyên tắc kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm dược liệu - Phần thực hành gồm thực tập, cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ thực hành kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm dược liệu theo tiêu chuẩn 19 Kiểm nghiệm mỹ phẩm (2 tín chỉ) Học phần giới thiệu số nội dung công tác quản lý chất lượng mỹ phẩm Việt Nam; đặc điểm phương pháp phân tích số nhóm đối tượng khơng phép có sử dụng giới hạn hàm lượng định mỹ phẩm Học phần cho phép sinh viên thực hành phân tích số chất cấm có giới hạn hàm lượng mỹ phẩm 20 Marketing Dược (2 tín chỉ) Là học phần cung cấp kiến thức hoạt động marketing dược, từ sinh viên phân tích nhận dạng số chiến lược marketing áp dụng kinh doanh dược phẩm 121 21 Môi trường (1 tín chỉ) Học phần cung cấp cho người học kiến thức môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biện pháp xử lý chất ô nhiễm môi trường Liên hệ hoạt động lĩnh vực sản xuất, phân phối dược phẩm dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe với mơi trường sống Từ giáo dục ý thức làm việc thân thiện, có trách nhiệm với mơi trường dược sĩ 22 Mỹ phẩm (2 tín chỉ) Phần lý thuyết cung cấp cho người học kiến thức bào chế, đánh giá chế phẩm mỹ phẩm dùng cho da, răng, tóc, khử mùi trang điểm màu Phần thực hành nhằm minh họa cho lý thuyết, giúp người học bào chế số chế phẩm mỹ phẩm quy mơ phịng thí nghiệm 23 Nguồn dược liệu có giá trị khai thác VN (2 tín chỉ) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tình hình nghiên cứu phát triển, giá trị thương mại, ứng dụng, tiềm khai thác số thuốc sử dụng nguyên liệu chiết xuất hợp chất tinh khiết, số thuốc trồng quy mô công nghiệp số chứa tinh dầu Việt Nam Giá trị thương mại ứng dụng số tinh dầu 24 Phương pháp nghiên cứu thuốc (2 tín chỉ) Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát lĩnh vực nghiên cứu thuốc: tổng quan tài liệu, yêu cầu chung mẫu thuốc nghiên cứu, phương pháp định tính, định lượng ứng dụng nghiên cứu thuốc, phương pháp phân lập hợp chất tự nhiên Môn học cung cấp cho sinh viên nguyên tắc chung để đánh giá tác dụng sinh học thuốc 25 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định ngun liệu hóa dược (2 tín chỉ) Mơn học cung cấp kiến thức chung nghiên cứu độ ổn định nguyên liệu hóa dược hướng dẫn bước tiến hành đánh giá độ ổn định nguyên liệu hóa dược 26 Quản lý học đại cương (2 tín chỉ) Quản lý học cung cấp kiến thức quản lý áp dụng ngành dược, từ người học vận dụng nguyên tắc, phương pháp để triển khai chức quản lý cách hiệu Ứng dụng định dựa nguồn thơng tin thu số tình cụ thể 122 27 Quản trị doanh nghiệp dược (2 tín chỉ) Là học phần cung cấp kiến thức quy định doanh nghiệp doanh nghiệp dược, từ sinh viên có kỹ thực hành quản trị doanh nghiệp theo hướng tập trung vào tình gặp thực tế hành nghề kinh doanh dược phẩm 28 Sinh lý bệnh - Miễn dịch (3 tín chỉ) Mơn học cung cấp cho người học: khái niệm sinh lý bệnh, chế bệnh sinh trình viêm, rối loạn chuyển hóa nước điện giải, rối loạn chuyển hóa chất (glucid, protid, lipid); rối loạn cân acid - base, rối loạn thân nhiệt, rối loạn chức hệ quan: tuần hoàn, vi tuần hồn, tiêu hóa, hơ hấp, máu, gan mật, thận Đồng thời cung cấp khái niệm miễn dịch, đặc điểm vai trò hệ thống miễn dịch thể chế số bệnh lý miễn dịch: mẫn, thiểu miễn dịch, bệnh tự miễn 29 Tâm lý, đạo đức vấn đề dược xã hội học (2 tín chỉ) Học phần Tâm lý, đạo đức vấn đề dược xã hội học cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương tâm lý, đạo đức kiến thức lịch sử, hệ thống tổ chức ngành Dược, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực Y tế; sở khoa học phương pháp luận lĩnh vực truyền thông, giáo dục tư vấn sử dụng thuốc cộng đồng, hướng cộng đồng tới việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 30 Thực hành tốt sản xuất thuốc thực hành tốt phịng thí nghiệm (GMP & GLP) (2 tín chỉ) Cung cấp cho người học kiến thức mục tiêu, ý nghĩa, nội dung Thực hành tốt sản xuất thực hành tốt phịng thí nghiệm theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới qui chuẩn quốc tế 31 Thực vật (3 tín chỉ) Để đáp ứng nhu cầu thực tế ngành y tế việc phát triển thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, học phần Thực vật trang bị cho sinh viên kiến thức thực vật học, làm sở cho môn học liên quan đến tài nguyên thuốc dược liệu làm thuốc Học phần bao gồm phần lý thuyết thực hành: Phần lý thuyết bao gồm 29 tiết đem lại cho người học kiến thức cách đọc viết tên Latin thuốc dược liệu; khái niệm đại cương thực vật học; phân loại ngành nấm, ngành thực vật khái niệm tài nguyên thuốc 123 Phần thực hành thiết kế với thực hành nhằm minh họa lý thuyết, giúp người học có kỹ năng: đọc viết tên Latin thuốc; thực thao tác nghiên cứu đặc điểm vi học, đặc điểm hình thái thuốc nhận biết số thuốc thông dụng 32 Tổng hợp bất đối xứng ứng dụng tổng hợp thuốc (2 tín chỉ) Các thuốc tổng hợp có tượng đối quang (chirality) thể khác hoạt tính sinh học tác dụng dược lý, độc tính, dược động học, chuyển hóa,…Vì mơn học giúp sinh viên có kiến thức ý nghĩa thực tế đồng phân quang học hợp chất hữu cơ; tổng hợp bất đối; phương pháp xác định độ tinh khiết đồng phân quang học; phương pháp tạo hợp chất tinh khiết quang học ứng dụng tổng hợp bất đối tổng hợp thuốc 33 Ứng dụng sắc ký phân tích thuốc dịch sinh học (3 tín chỉ) Học phần cung cấp cho người học ứng dụng HPLC, TLC GC kiểm nghiệm Dược phẩm đánh giá tương tương sinh học thuốc Đồng thời, cung cấp kiến thức, kỹ đánh giá điều kiện sắc ký phù hợp đối tượng phân tích định lượng thuốc chế phẩm dịch sinh học 34 Vật lý đại cương (2 tín chỉ) Học phần Vật lý đại cương cung cấp kiến thức phần quang học, vật lý hạt nhân thường sử dụng để xác định tính chất vật lý chế phẩm dược học Phần lý thuyết đề cập đến định nghĩa, công thức, định luật ứng dụng Phần thực tập người học đo, vận dụng phương pháp phân tích để xác định đại lượng vật lý chiết suất, góc quay cực, độ hấp thụ, độ truyền qua, kích thước tiểu phẩn 35 Vi sinh - Ký sinh trùng (2 tín chỉ) Học phần Vi sinh - Ký sinh trùng nhằm cung cấp cho người học kiến thức về: - Phân bố, hình thái cấu tạo tế bào vi sinh vật - Đặc điểm sinh trưởng, trao đổi chất di truyền vi sinh vật - Nhiễm trùng miễn dịch vi sinh - Virus vi nấm gây bệnh thường gặp 36 Vi sinh - Ký sinh trùng (2 tín chỉ) Học phần Vi sinh - Ký sinh trùng nhằm cung cấp cho người học kiến thức về: - Vi khuẩn gây bệnh người thường gặp 124 - Giun ký sinh gây bệnh người - Sán ký sinh gây bệnh người - Đơn bào ký sinh gây bệnh người - Tiết túc y học VIII ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Phụ lục đính kèm) 125 2.3 Biên Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo thông qua đề án mở ngành đào tạo BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày /BB-DHN tháng 12 năm 2019 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 12-2019 Thời gian: 14h00 ngày 09/12/2019 Địa điểm: phòng Hội thảo 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Thành phần: Thành viên Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường: 16/21 thành viên (Vắng: GS TS Thái Nguyễn Hùng Thu, PGS TS Nguyễn Viết Thân, PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến, PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển, PGS TS Nguyễn Hoàng Anh) Chủ tịch Hội đồng: GS TS Nguyễn Thanh Bình Thư ký đào tạo: TS Vũ Xuân Giang Nội dung phiên họp: Thơng qua Đề án mở mã ngành Hóa dược trình độ đại học Trường Đại học Dược Hà Nội Diễn biến phiên họp: GS TS Nguyễn Hải Nam báo cáo tóm tắt Đề án mở mã ngành Hóa dược trình độ đại học Trường Đại học Dược Hà Nội Cơ sở vật chất nguồn lực Trường đáp ứng tốt cho đào tạo hồn tồn mở rộng quy mô Căn Nghị 10-NQ/ĐU Đảng ủy ngày 10/8/2018, Trường Đại học Dược Hà Nội lên kế hoạch triển khai mở mã ngành Hóa dược, trình độ đại học Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo ngành Hóa dược trình độ đại học xây dựng với mục tiêu kiến thức, kỹ năng, lực làm việc ý thức trách nhiệm Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Hóa dược trình độ đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội ban hành công bố định số 673/QĐ-DHN ngày 09/7/2019; bao gồm lĩnh vực 35 tiêu chuẩn Dự thảo Chương trình đào tạo ngành Hóa dược trình độ đại học Trường Đại học Dược Hà Nội Hội đồng Khoa học Đào tạo thơng qua Chương trình đào 126 tạo gồm 124 tín (chưa kể phần nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng), đó: - Kiến thức giáo dục đại cương (32 tín chỉ), - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (84 tín chỉ), - Khóa luận tốt nghiệp/ học phần tích lũy tốt nghiệp (8 tín chỉ) Dự kiến thời gian đào tạo năm Hội đồng thảo luận đóng góp ý kiến - GS TS Nguyễn Thanh Bình: khẩn trương hồn thiện Đề án để có định mở ngành Hóa dược Bộ Giáo dục Đào tạo trước Tết âm lịch 2020 - PGS TS Nguyễn Đăng Hịa: Hồn thành mở ngành Hóa Dược làm công việc nghị Đảng ủy nhà trường nhiệm kỳ 2015-2020 việc mở ngành đào tạo Hàng năm trình đào tạo cần tiếp tục tiến hành rà sốt chương trình Sửa số lỗi đánh máy - GS TS Nguyễn Thanh Bình: bổ sung định thành lập Hội đồng Trường - PGS TS Đào Thị Vui: công tác xây dựng ngành Hóa dược Trường tiến hành rát khẩn trương, tích cực Cần thống cách viết tên Bộ mơn, phịng thực hành bảng 2.5 - PGS TS Nguyễn Thị Kiều Anh: bổ sung thuốc generic phần I Kết luận Sau thảo luận, Hội đồng Khoa học Đào tạo tiến hành biểu thơng qua Đề án mở mã ngành Hóa dược trình độ đại học Trường Đại học Dược Hà Nội Kết quả: 100% thành viên tham dự trí thơng qua Đề án báo cáo Chủ tọa GS TS Nguyễn Thanh Bình kết luận thơng qua Đề án mã ngành Hóa dược trình độ đại học tiến hành nộp báo cáo hai Bộ: Bộ Y tế Bộ Giáo dục & Đào tạo theo quy định Cuộc họp kết thúc lúc 15h00 ngày Biên gửi đến Ban Giám hiệu lưu phòng Đào tạo, Hành tổng hợp THƯ KÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO (đã ký) (đã ký) Vũ Xuân Giang Nguyễn Thanh Bình 127 III ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN 3.1 Địa website đăng thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học http://www.hup.edu.vn/Pages/default.aspx#section=generalw 3.2 Đề nghị sở đào tạo Kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét thẩm định Hồ sơ Đề án cho phép Trường Đại học Dược Hà Nội mở mã ngành đào tạo cử nhân Hóa dược 3.3 Cam kết triển khai thực Trường Đại học Dược Hà Nội cam kết tuân thủ điều kiện hành việc mở mã ngành triển khai thực Chương trình đào tạo đăng ký Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như trên; - Lưu: VT, ĐT; (đã ký) Nguyễn Thanh Bình 128 CÁC PHỤ LỤC Hồ sơ xây dựng thẩm định Chương trình giáo dục đại học ngành Hóa dược Đề cương chi tiết học phần Chương trình giáo dục đại học ngành Hóa dược Phiếu tự đánh giá thực điều kiện mở ngành Hồ sơ kiểm tra sở vật chất đội ngũ giảng viên phục vụ cho chương trình đào tạo Hóa dược trình độ đại học Lý lịch khoa học đội ngũ giảng viên 129 ... năm 2019 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: Hóa dược; Mã số: 7720203 Trình độ đào tạo: Đại học Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục đại học) I SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1... TĨM TẮT ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH 2.1 Năng lực sở đào tạo (đội ngũ giảng viên, cán khoa học hữu ngành đề nghị mở ngành đào tạo; sở vật chất, trang thiết bị, thư viện, giáo trình; hoạt động nghiên cứu... CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO .1 1.1 Giới thiệu khái quát sở đào tạo 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành II TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH 2.1 Năng lực sở đào tạo (đội ngũ giảng

Ngày đăng: 12/08/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan