ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: KỸ THUẬT CƠ KHÍ

239 3 0
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành đào tạo: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số: 9520103 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Khánh Hòa, 2019 MỤC LỤC Phần I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang 1.2 Giới thiệu Khoa Cơ khí 1.3 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí 1.4 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí Phần II NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 12 2.1 Khái quát chung trình đào tạo Trường Đại học Nha Trang 12 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 16 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 19 2.3.1 Phòng học, giảng đường 19 2.3.2 Thiết bị phục vụ đào tạo 20 2.3.3 Thư viện 23 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 26 2.4.1 Đề tài khoa học thực 26 2.4.2 Các hướng nghiên cứu đề tài luận án 27 2.4.3 Các cơng trình cơng bố cán hữu 28 2.5 Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học 37 Phần III CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 39 3.1 Chương trình đào tạo 39 3.1.1 Căn xây dựng chương trình đào tạo 39 3.1.2 Tóm tắt chương trình đào tạo 40 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 43 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 44 3.2.2 Kế hoạch đào tạo 48 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 49 Phần I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang (trước Trường Đại học Thủy sản) tiền thân Khoa Thủy sản thành lập ngày 01/8/1959 Học viện Nông lâm Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155-CP Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy sản tách thành Trường Thủy sản Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang xem sở đào tạo đại học sau đại học có bề dày truyền thống 59 năm có 40 năm đứng chân địa bàn Khánh Hòa Trường đào tạo cung cấp nguồn nhân lực quan trọng khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế - xã hội cho khu vực, đóng góp phần to lớn cho phát triển khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên ngành Thủy sản Việt Nam Trường Đại học Nha Trang có sứ mạng đào tạo nhân lực trình độ cao; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung cấp dịch vụ chun mơn đa lĩnh vực, lĩnh vực thủy sản mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tầm nhìn Nhà trường đến năm 2030 trường đại học định hướng ứng dụng đa lĩnh vực đạt trình độ đại học xếp hạng cao khu vực Đông Nam Á; bước tiến đến đại học định hướng nghiên cứu Cơ sở Trường Đại học Nha Trang với khuôn viên rộng 24 héc ta, tọa lạc vị trí đẹp bên bờ vịnh Nha Trang, địa văn hóa, khoa học trọng điểm thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa Trường Đại học Nha Trang có 16 khoa, viện đào tạo; viện, trung tâm nghiên cứu - chuyển giao công nghệ 11 đơn vị quản lý, phục vụ đào tạo Đội ngũ cán viên chức Trường ĐH Nha Trang có 132 tiến sĩ phó giáo sư có 23 người (cập nhật đến tháng 12 năm 2019) Trên 60% giảng viên trình độ tiến sĩ đào tạo nước nước có giáo dục phát triển Mỹ, Nhật, Pháp, Nga, Na Uy, Úc, Hàn Quốc, Séc, Úc, Anh, Hà Lan, Hiện Trường có 100 giảng viên học nghiên cứu sinh, cao học nước Nhà trường đào tạo ngành trình độ tiến sĩ, 15 ngành trình độ thạc sĩ, 31 ngành trình độ đại học 12 ngành trình độ cao đẳng Lưu lượng người học thường xuyên Trường: 70 nghiên cứu sinh, 1.000 học viên cao học, 13.000 sinh viên quy Nha Trang Trường Đại học Nha Trang hợp tác đào tạo nghiên cứu với gần 60 trường đại học, viện nghiên cứu 17 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức phi phủ giới Trường Đại học Nha Trang Hội đồng kiểm định chất lượng quốc gia công nhận 20 trường đại học đạt chuẩn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng nhu cầu xã hội Ghi nhận cơng lao đóng góp nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Ba, hạng Nhì hạng Nhất Tháng 7/2006, Trường Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động 1.2 Giới thiệu Khoa Cơ khí Cơ khí ngành tổ chức đào tạo từ ngày đầu thành lập Trường Thủy sản – tiền thân Trường Đại học Nha Trang Trong suốt chặn đường gần 60 năm tồn phát triển, phạm vi qui mơ đào tạo ngành Cơ khí khơng ngừng mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội Hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp khoa Cơ khí có đóng góp đáng kể cho nghiệp đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước Các cơng trình nghiên cứu khoa học hệ giảng viên ngành Cơ khí ứng dụng nhiều sở sản xuất, kinh doanh nước Những thành tựu lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ minh chứng cho phấn đấu không ngừng đội ngũ cán bộ, viên chức khoa Cơ khí suốt chặn đường xây dựng phát triển thời gian qua Khoa Cơ khí thành lập vào năm 1978 với ngành đào tạo khí tàu thuyền Cùng với phát triển Nhà trường, Khoa Cơ khí mở rộng phạm vi quy mô đào tạo với ngành Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Cơ khí động lực, Kỹ thuật tàu thủy Để đáp ứng phát triển đa ngành nhu cầu xã hội, Khoa Cơ khí tách thành Khoa Cơ khí Khoa Kỹ thuật tàu thủy năm 2007 Vào thời điểm đó, Khoa khí chia thành 05 môn 01 xưởng: Bộ môn Chế tạo máy, Bộ mơn Kỹ thuật Ơ-tơ, Bộ mơn Cơ điện tử, Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng Xưởng thực tập khí, quản lý tổ chức đào tạo ngành: Công nghệ chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật Ơ-tơ, Cơng nghệ điện tử Công nghệ kỹ thuật xây dựng Năm 2011, Nhà trường tiếp tục tái cấu Khoa Bộ môn cho phù hợp với tình hình Khoa Kỹ thuật tàu thủy đổi tên thành Khoa Kỹ thuật giao thơng Bộ mơn Kỹ thuật Ơ-tơ chuyển từ Khoa khí sang Khoa Kỹ thuật Giao thơng Bộ mơn Kỹ thuật Xây dựng Cơ học - Vật liệu tách thành Khoa Kỹ thuật xây dựng Bộ môn Nhiệt lạnh Khoa Công nghệ thực phẩm chuyển Khoa Cơ khí Năm 2013 khoa Cơ khí mở thêm chuyên ngành đào tạo chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí mơn Chế tạo máy phụ trách Như vậy, từ năm 2013, Khoa Cơ khí có mơn tham gia đào tạo bốn chun ngành trình độ đại học, là: Cơng nghệ chế tạo máy Công nghệ kỹ thuật điện tử Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh Cơng nghệ kỹ thuật khí Cũng từ năm 2013, Khoa Cơ khí tổ chức đào tạo thạc sĩ Kỹ thuật khí Ngồi ra, Khoa cịn đào tạo cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh Hiện Khoa Cơ khí đào tạo 1400 sinh viên bậc cao học, đại học cao đẳng quy Trung bình hàng năm Khoa có từ 350-400 sinh viên đăng ký theo học Tổng số cán viên chức Khoa Cơ khí 31 người có 01 phó giáo sư (3,2%), 10 tiến sĩ (32,3%), 12 thạc sĩ (38,7%), 04 nghiên cứu sinh (12,9 %) kỹ sư (12,9 %) Trong số có 16 giảng viên (51,6%) Khoa đào tạo Cộng hòa Séc, Nga, Na Uy, Ucraina, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Thực chủ trương đổi Nhà nước lĩnh vực giáo dục, ngành khí nói riêng, trường Đại Học Nha Trang nói chung chủ động hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế, trường viện giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Liên Bang Nga, Đài Laon, Cộng Hòa Séc , nhằm mục tiêu trao đổi sinh viên, giảng viên, trao đổi nghiên cứu học thuật, tiếp thu công nghệ đào tạo tiên tiến nước phát triển, tạo điều kiện cho sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu trường trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lực giảng dạy, nghiên cứu Hiện nay, Khoa có phịng thí nghiệm, thực hành là: Phịng thực hành Kỹ thuật đo, Phịng máy CNC, Xưởng khí, Phịng thực hành điện tử, Phòng thực hành nhiệt lạnh Các phòng thí nghiệm, thực hành Khoa trang bị thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu thực hành, nghiên cứu sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh khoa Song song với nhiệm vụ đào tạo, Khoa Cơ khí trọng vào công tác đào tạo Khoa triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, có đề tài ứng dụng có hiệu thực tiễn Một số thành tựu nghiên cứu tiêu biểu Khoa thời gian gần sau: - Thiết kế, chế tạo đồng thiết bị phục vụ mơ hình ni tơm thương phẩm thâm canh, quy mơ trang trại - Hồn thiện cơng nghệ chế tạo quy trình sử dụng hệ thống thiết bị sản xuất chitin-chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản - Nghiên cứu thiết kế - chế tạo thiết bị sản xuất thức ăn viên công nghiệp nuôi tôm hùm lồng thương phẩm khu vực Nam Trung Bộ - Thiết kế, chế tạo bơm đảo nước chuyên dụng dùng nuôi trồng thủy sản vật liệu phi kim loại - Thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất chitin-chitozan từ phế liệu chế biến thủy sản - Thiết kế, chế tạo thiết bị trộn ô xy lắp hệ thống đảo nước – sục khí phục vụ mơ hình ni tơm cơng nghiệp - Nghiên cứu thiết kế trang bị khí phục vụ nghề ni tơm tỉnh Nam Trung - Nghiên cứu sấy khô mực ống lột da phương pháp sấy lạnh - Nghiên cứu thiết kế chế tạo rô bốt lặn phục vụ công nghệ nuôi tôm lồng biển - Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hàn ma sát - Thiết kế, chế tạo hệ thống phân loại thống kê cá ngừ theo trọng lượng cho nhà máy chế biến thủy sản Các hướng nghiên cứu Khoa Cơ khí thực là: - Tối ưu hóa q trình nhiệt cơng nghệ chế biến bảo quản thủy sản, nông sản thực phẩm - Thiết kế, chế tạo thiết bị, hệ thống tự động hóa phục vụ ngành nơng, lâm, thủy sản - Nghiên cứu sử dụng lượng tái tạo (mặt trời, địa nhiệt, gió) cơng nghệ thực phẩm sinh hoạt - Nghiên cứu ứng dụng điện tử công nghiệp dân dụng 1.3 Kết khảo sát nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí Theo thống kê, tất tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên có trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề có đào tạo ngành khí Theo xu phát triển chung, trường cần giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ kỹ thuật khí Ngồi ra, số sở, ban, ngành tỉnh khu vực có nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn bậc tiến sĩ ngành khí cho số cán chiến lược quan Vào năm 2017, Khoa Cơ khí Trường Đại học Nha Trang thực khảo sát nhu cầu nhân lực trình độ tiến sĩ ngành kỹ thuật khí số trường cao đẳng nghề số cá nhân tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Kết khảo sát thể nhu cầu nhân lực trình độ tiến sĩ ngành kỹ thuật khí số trường cao đẳng nghề thể bảng 1.1 Bảng 1.1: Kết khảo sát nhu cầu đào tạo tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí trường cao đẳng nghề Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đơn vị tính: người Thời gian dự kiến gởi viên chức thi nghiên cứu sinh Tỉnh Bình Định Đơn vị khảo sát 2019 2020 2021 2 1 2022- 2025- 20282024 2027 2030 Trường CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Trường CĐ Kỹ thuật Đắk Lắk Đắk Lắk 2018 Trường CĐ Nghề Thanh niên Dân 2 1 1 tộc Tây Nguyên Gia Lai Trường CĐ Nghề Gia Lai Khánh Hòa Trường CĐ Nghề Nha Trang Kon Trường CĐ Kinh tế Tum Kỹ thuật Kon Tum Lâm Đồng Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt Ninh Thuận Trường CĐ Nghề Ninh Thuận Trường CĐ Cơng Phú n Tổng: nghiệp Tuy Hịa Trường CĐ Nghề Phú Yên 2 1 2 2 2 1 2 11 11 13 4 11 (Nguồn: theo thống kê khảo sát Khoa Cơ khí, tháng 8/2017) Theo kết khảo sát 10 trường cao đẳng Nam Trung Tây nguyên nhu cầu học tiến sĩ kỹ thuật khí 71 người Có thể thấy trường cao đẳng nghề mạnh khí Trường CĐ Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn, Trường CĐ Nghề Nha Trang, Trường CĐ Nghề Ninh Thuận Trường CĐ Nghề Phú Yên có nhu cầu lớn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí Có thể trường cần nâng cao trình độ giảng viên để đáp ứng nhu cầu phát triển trường thời gian tới Đối với cá nhân, Khoa thực khảo sát nhu cầu trình độ tiến sĩ tỉnh Khánh Hòa, Đắk Lắk Gia Lai Số lượng phiếu gởi 50, số phiếu thu 27, ứng với trường hợp có nhu cầu học nghiên cứu sinh ngành kỹ thuật khí thời gian từ 2018 đến 2030 Kết khảo sát thể bảng 1.2 Có thể thấy khu vực tỉnh Khánh Hịa có yêu cầu lớn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành khí Sở dĩ Khánh Hịa có Trường Đại học Nha Trang với nhiều đơn vị có liên quan đến ngành khí Khoa Cơ khí, Khoa Kỹ thuật Giao thơng, Khoa Xây dựng Trung tâm Thí nghiệm Thực hành Các giảng viên đơn vị Trường có nguyện vọng học nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ Điều phù hợp với quy hoạch chuyên môn Trường đến năm 2020 Ngoài ra, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa cơng ty lớn Sanet Khatoco cần nguồn nhân lực trình độ cao khí, phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực Tỉnh Bảng 1.2: Kết khảo sát nhu cầu đào tạo tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí số tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên (cá nhân) Đơn vị tính: người Thời gian dự kiến thi nghiên cứu sinh Tỉnh 2018 2019 2020 2021 20222024 20252027 20282030 Đắk Lắk - - - 1 - - Gia Lai - - - - - - Khánh Hòa 10 5 Tổng 10 6 (Nguồn: theo thống kê khảo sát 100% học viên Khoa Cơ khí, tháng 8/2017) 1.4 Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kỹ thuật khí Trong kinh tế quốc dân, ngành khí có vị trí quan trọng, sở, động lực cho ngành công nghiệp khác phát triển Ngành khí có nhiệm vụ cung cấp toàn trang thiết bị cho ngành công nghiệp khác trang thiết bị cho bảo vệ an ninh quốc phòng Trong thời gian qua, ngành khí nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần cho tăng trưởng bền vững nước nhà Từ vài xưởng quân cụ chuyên sửa chữa xe quân sự, vũ khí, máy bay, tàu hải quân, vài xưởng khí, xưởng sửa chữa nhỏ tư nhân chuyên sửa chữa ôtô, xe máy, tàu thuyền… tập trung rải rác khắp tỉnh thành nước; đến ngành khí với hàng chục ngàn doanh nghiệp bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia với quy mô vốn đầu tư từ vài tỷ đến hàng ngàn tỷ, với máy móc, thiết bị đủ loại từ đơn giản đến phức tạp ứng dụng công nghệ PLC, CNC, … sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho tất ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, phục vụ nhu cầu nước xuất thị trường nước ngồi Ngành khí nước ta không ngừng lớn mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu, ngành đầu tàu, mũi nhọn, tiên phong việc áp dụng công nghệ tiên tiến, đại giới, điển hình như: Tổng lắp máy Lilama Việt Nam, Tổng công ty xây lắp dầu khí, Cơng ty Cổ phần điện Việt Nam, Công ty ô tô Trường Hải, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn,…, tạo sở thúc đẩy ngành khác phát triển Theo Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035 ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành điện tử viễn thông ngành lượng lượng tái tạo Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có nhóm ngành khí luyện kim Ngồi ra, ngành cơng nghiệp khác phụ thuộc có mối quan hệ khăng khít với ngành khí Chiến lược nêu mục tiêu cụ thể để phát triển công nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu này, nước ta cần nhiều nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao có khả nghiên cứu cho ngành khí Theo Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 số chuyên ngành sản phẩm khí trọng điểm ưu tiên phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Đó trang thiết bị máy động lực, khí phục vụ nơng,lâm, ngư nghiệp cơng nghiệp chế biến, máy cơng cụ, khí xây dựng, khí đóng tàu, thiết bị kỹ thuật điện, điện tử, khí tơ, khí giao thơng vận tải Với mục tiêu vậy, năm qua, Chính phủ bộ, ngành ban hành loạt chế, sách để hỗ trợ ngành khí Với chế, sách tương đối đầy đủ hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí, khí trọng điểm, thời gian qua số ngành khí hình thành, số ngành chế tạo thiết bị khí thủy cơng, sản xuất xe gắn máy, ngành xi măng, ngành chế tạo thiết bị điện, sản xuất kinh doanh tương đối hiệu Trong “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011- 2020” (Quyết định số 418/QĐ-Tg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 11 tháng năm 2012) lĩnh vực công nghệ liên quan đến ngành khí cần ưu tiên nghiên cứu phát triển, là: cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ chế tạo máy- tự động hóa Gần đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chiến lược thể rõ quan điểm khí ngành cơng nghiệp tảng, có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ; đảm bảo khả tham gia sâu, có hiệu kinh tế vào mạng lưới sản xuất phân phối tồn cầu, quan tâm đầu tư thích đáng; phát triển ngành khí Việt Nam sở sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao công nghệ tiên tiến, lấy cạnh tranh toàn cầu động lực phát triển Mục tiêu đến năm 2035, ngành khí Việt Nam phát triển với đa số chun ngành có cơng nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cạnh tranh bình đẳng hội nhập quốc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật có suất cao, chủ động khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm khí, đáp ứng nhu cầu sản phẩm khí thị trường nước Để đạt mục tiêu này, ngành khí cần lượng lớn nguồn nhân lực trình độ cao Hiện ngành khí nước phát triển mạnh hầu hết tất tỉnh thành có tỉnh duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Ở tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, ngành khí chủ yếu phát triển lĩnh vực công nghiệp đóng tàu, xi- măng, điện gió,… Khu vực Tây Nguyên, ngành khí phát triển mạnh lĩnh vực thiết bị thủy điện máy nông nghiệp UBNND tỉnh Khánh Hòa ký Quyết định số 1947/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Theo định này, tỉnh Khánh Hòa định hướng phát triển công nghiệp theo vùng kinh tế trọng điểm khu kinh tế Vân Phong, khu vực Vịnh Cam Ranh khu vực thành phố Nha Trang - Diên Khánh Các khu vực tập trung thu hút dự án cơng nghiệp trọng điểm có liên quan đến ngành khí đóng tàu, lọc hóa dầu, công nghệ vật liệu Theo lĩnh vực ngành nghề tỉnh Khánh Hịa ưu tiên phát triển ngành trọng điểm có cơng nghiệp khí chế tạo máy móc thiết bị gia cơng kim loại, tập trung vào chế tạo sửa chữa tàu thủy; khí nặng; kết cấu thép; thiết bị siêu trường, siêu trọng; chi tiết, thiết bị máy công cụ; máy móc cơng nghiệp chế biến nơng-lâm-thủy sản; chế tạo thiết bị phụ tùng linh kiện cho sản xuất ô tô, xe máy, tàu thủy, máy CNC, sản phẩm công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao Quyết định nêu rõ ngành khí ngành ưu tiên (đứng đầu) ngành công nghiệp định hướng phát triển Như vậy, với phát triển ngành khí khu vực Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên chiến lược Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, song 10 Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Chuyên cần Bài tập lớn Thi kết thúc học phần Nhằm đạt KQHT a,b,c,d b,c,d Trọng số (%) 10 40 50 NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) Đặng Xuân Phương TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) Nguyễn Văn Tường Nguyễn Hữu Thật 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: CƠ KHÍ Bộ mơn: Chế tạo máy ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: Phân tích thiết kế cấu máy nâng cao - Tiếng Anh: Advanced Mechanism Design: Analysis and Synthesis Mã học phần: Đào tạo trình độ: Số tín chỉ: 2(1,5-0,5) Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mô tả tóm tắt học phần: Quy trình thiết kế cấu; Phân tích chuyển vị, vận tốc gia tốc phương pháp giải tích; Tổng hợp động học cấu phương pháp vẽ; Tổng hợp động học cấu phương pháp giải tích; Động lực học cấu; Phương pháp số toán động học động lực học; Động học động lực học cấu robot Mục tiêu: Học phần giúp người học nắm bắt quy trình thiết kế cấu máy; có khả phân tích động học động lực học cấu phẳng phương pháp vẽ lẫn giải tích tùy vào trường hợp cụ thể; ứng dụng máy tính phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công việc thiết kế máy Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, nghiên cứu sinh có thể: a) Vận dụng đắn quy trình thiết kế cấu máy b) Phân tích động học máy cấu phương pháp giải tích c) Tổng hợp động học cấu máy phương pháp vẽ giải tích d) Phân tích động lực cấu nhiều khâu tay máy (robot) giải tích ứng dụng máy tính e) Phân tích thiết kế cấu khơng gian Nội dung: STT Chương/Chủ đề 1.1 1.2 1.3 Quy trình thiết kế cấu Các bước thiết kế máy cấu Phân loại toán thiết kế tham số cấu Giới thiệu thiết kế cấu với hỗ trợ máy tính 17 Nhằm đạt KQHT a Số tiết LT TH 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2 6.3 6.4 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 Phân tích chuyển vị, vận tốc gia tốc phương pháp giải tích Phân tích chuyển vị phương pháp giải tích Phân tích vận tốc phương pháp giải tích Phân tích gia tốc phương pháp giải tích Tổng hợp động học cấu phương pháp vẽ Nhiệm vụ tổng hợp động học cấu Giới thiệu phương pháp tổng hợp động học cấu Bài tốn tổng hợp kích thước khâu Tổng hợp số cấu có quy luật chuyển động đặc biệt (hồi nhanh, chuyển động song song, chuyển động thẳng tạm dừng chỗ) Tổng hợp động học cấu phương pháp giải tích Tổng hợp chuyển động qua hai điểm Tổng hợp chuyển động qua ba điểm So sánh phương pháp vẽ phương pháp giải tích Động lực học cấu Cơ sở động lực học Phân tích động lực học cấu phương pháp ma trận Phân tích đáp ứng theo thời gian cấu (quá trình chuyển tiếp) Phương pháp số tốn động học động lực học Các thức tổ chức chương trình tốn tốn động học máy tính Phương pháp Newton-Raphson để giải phương trình phi tuyến Các thức tổ chức chương trình tốn tốn động lực học máy tính Ứng dụng ADAMS giải tốn động học động lực học cấu Cơ cấu không gian Giới thiệu chung Các phép biến đổi tọa độ Mơ hình hóa khâu khớp phương pháp ma trận Động học động lực học cấu robot Phương trình động học robot Giải phương trình động học robot (tổng hợp chuyển động robot) 18 b c c d d e d, e Tài liệu dạy học: Mục đích STT Tên tác giả Robert L Norton George N Sandor, Athur G Erdman Tên tài liệu Năm xuất Design of machinery: an introduction to the synthesis 2003 and analysis of mechanism and machines Mechanism design: 2007 Analysis and Synthesis Nhà xuất McGraw Hill sử dụng Tài Tham liệu khảo Thư viện x Prentice Hall Thư viện x Parviz Nikravesh Planar multibody dynamics: formulation, programming and applications Nguyễn Thiện Phúc Robot công nghiệp 2006 Khoa học Kỹ thuật George N Sandor, Athur G Erdman Advanced Mechanism design: analytic and synthesis 2007 Địa khai thác tài liệu CRC Press Thư viện x Thư viện x 1984 Prentice Hall Thư viện x Michael M Staniši´c Mechanisms and Machines Kinematics, Dynamics, and Synthesis 2015 Cengage Learning Thư viện x Robert L Mott, Edward M Vavrek, Jyhwen Wang Machine Elements in Mechanical Design 2018 Pearson Thư viện x 19 Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Bài tập lớn Kiểm tra kỳ Thi kết thúc học phần Nhằm đạt KQHT a, b, c, d, e a, b, c c, d, e Trọng số (%) 20 20 60 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) PGS TS Đặng Xuân Phương TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Văn Tường TS Nguyễn Hữu Thật 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: CƠ KHÍ Bộ mơn: Chế tạo máy ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: Chế tạo số - Tiếng Anh: Digital Manufacturing Mã học phần: Đào tạo trình độ: Số tín chỉ: 2(1,5-0,5) Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Một số vấn đề chế tạo số; Hệ thống lý thuyết chế tạo số; Thông tin chế tạo chế tạo số; Sản xuất thông minh chế tạo số; Quản lý công nghệ chế tạo số; Các công nghệ then chốt chế tạo số; Chia sẻ thông tin chế tạo số Mục tiêu: Học phần cung cấp kiến thức tảng chế tạo số nhằm giúp nghiên cứu sinh áp dụng số cơng nghệ, kỹ thuật đại sản xuất số vào thực tế sản xuất Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, nghiên cứu sinh có thể: a) Xác định đặc trưng chế tạo số khả ứng dụng vào thực tế sản xuất b) Áp dụng số công nghệ then chốt chế tạo số thiết kế chế tạo sản phẩm c) Phân tích, đánh giá khía cạnh cơng nghệ chế tạo số để áp dụng vào việc cải tiến, thiết kế hệ thống sản xuất đại Nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Chương/Chủ đề Một số vấn đề chế tạo số Khái niệm chế tạo số Đặc điểm chế tạo số Sự phát triển chế tạo số Hệ thống lý thuyết chế tạo số Chế độ vận hành cấu trúc chế tạo số Lý thuyết phương pháp mơ hình hóa chế tạo 21 Nhằm đạt KQHT a a Số tiết LT TH 2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 8.1 8.2 8.3 8.4 số Hệ thống lý thuyết chế tạo số Tính tốn chế tạo số Phương pháp luận tính tốn Mơ hình tính tốn Các đơn vị lý thuyết tính tốn chế tạo số Thơng tin chế tạo chế tạo số Các tính chất thơng tin chế tạo Đo lường, tổng hợp cụ thể hóa thơng tin chế tạo Tích hợp, chia sẻ bảo mật thông tin chế tạo Sản xuất thông minh chế tạo số Cảm biến đa thông tin thông minh Kế hợp đa thông tin thông minh Kỹ thuật tri thức Tự chủ, tự học, thích nghi hệ thống sản xuất Hệ thống sản xuất thông minh Quản lý công nghệ chế tạo số Quản lý công nghệ Quản lý chiến lược công nghệ liên doanh cơng nghệ Kỹ thuật người-máy q trình chế tạo số Các công nghệ then chốt chế tạo số Các cơng nghệ số vịng đời sản phẩm Cơng nghệ tài nguyên môi trường Công nghệ quản lý Cơng nghệ điều khiển Cơng nghệ tích hợp nhận dạng kỹ thuật số sản phẩm Công nghệ in 3D tạo mẫu nhanh Chia sẻ thông tin chế tạo số Các chuẩn chuyển đổi liệu Trao đổi liệu Chuẩn STEP Chuẩn XML a, c a, c a, c a, c b b, c 6 Tài liệu dạy học: Mục đích STT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất Nhà xuất Zude Zhou, Dejun Chen, Shane Xie Fundamentals of Digital Manufacturing Science 2012 Springer -Verlag 22 Địa khai thác tài liệu sử dụng Tài Tham liệu khảo Thư viện x Additive Manufacturing Ian Gibson, Technologies 3D David Rosen, Printing, Rapid 2015 Brent Stucker Prototyping, and Direct Digital Manufacturing Lihui Wang, Collaborative design Andrew (Y.C and planning for 2009 Nee digital Editors) manufacturing Additive Kaushik Manufacturing Kumar, Divya Technologies From 2019 Zindani, J an Paulo Davim Optimization Perspective Trojanowska, Advances in Olaf Ciszak, Manufacturing II, JoséMendes Volume 2019 Machado, Solutions for Ivan Pavlenko Industry 4.0 (Editors) Springer Science +Busine Thư viện x ss Media Springer Thư viện -Verlag x IGI Global Thư viện x Springer Thư viện x Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Chuyên cần Tiểu luận Thi kết thúc học phần Nhằm đạt KQHT a, b, c a, b, c a, b, c Trọng số (%) 20 30 50 NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Văn Tường TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Văn Tường TS Nguyễn Hữu Thật 23 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: CƠ KHÍ Bộ mơn: Chế tạo máy ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: Gia cơng vật liệu có độ bền cao - Tiếng Anh: Machining of hard materials Mã học phần: Đào tạo trình độ: Số tín chỉ: 2(1,5-0,5) Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mơ tả tóm tắt học phần: Học phần cung cấp cho học viên kiến thức vật liệu độ bền cao để làm dụng cụ cắt loại hợp kim cứng, vật liệu gốm, Nitơrit Bo lập thể, kim cương… ứng dụng phương pháp gia công tiên tiến để gia công vật liệu có độ bền cao gia cơng cứng, gia cơng cắt có dao động, gia cơng tia nước có hạt mài, gia cơng điện điện lý điện hóa, … Mục tiêu: Giúp cho học viên nhận biết loại vật liệu có độ bền cao từ phân tích lựa chọn phương pháp gia cơng thích hợp để gia cơng đạt suất chất lượng tốt Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, học viên có thể: a) Hiểu nhận biết loại vật liệu có độ bền cao phương pháp chế tạo dụng cụ; b) Lựa chọn phương pháp, thiết bị, dụng cụ để gia cơng vật liệu có độ bền cao; Nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 Chương/Chủ đề Vật liệu dụng cụ tiên tiến Hợp kim cứng, Vật liệu gốm, Nitơrit Bo lập thể, Kim cương Phương pháp chế tạo dụng cụ độ bền cao Phủ PVD Phủ CVD Gia công cứng Tiện cứng; 24 Nhằm đạt KQHT a Số tiết LT TH a b 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 7.3 7.4 8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 Phay cứng; Khoan, kht doa cứng Gia cơng cắt có dao động Nguyên lý gia công Dao động dọc trục Dao động tiếp tuyến Dao động siêu âm Ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng Gia công tia nước tia nước có hạt mài Ngun lý gia cơng Máy dụng cụ cắt Các thông số công nghệ khả công nghệ Ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng Gia cơng điện hố Ngun lý gia công Các thông số công nghệ khả công nghệ Ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng Gia công sử dụng vật liệu kim cương siêu cứng tổng hợp Khoan kim cương Tiện kim cương Phay kim cương Mài, mài khôn, mài nghiền kim cương b b b b 3 Phay hóa Ngun lý gia cơng Hố chất thiết bị Các thông số công nghệ khả công nghệ Ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng Gia công tia lửa điện Gia công tia lửa điện dùng điện cực thỏi Gia công tia lửa điện dùng điện cực dây Tài liệu dạy học: Mục đích STT Tên tác giả Phạm Ngọc Tuấn, Tên tài liệu Các phương pháp gia công đặc biệt Năm xuất 2007 25 Nhà xuất ĐH QG TP HCM Địa khai thác tài liệu sử dụng Tài Tham liệu khảo Thư viện x Nguyễn Văn Tường Advanced Machining Hassan El- Processes: Hofy Nontraditional and Hybrid Machining Processes Fundamentals of Modern Mikell P Manufacturing: Grover Materials, Processes, and Systems Materials Forming, Kapil Gupta Machining and Post Processing J Paulo Machining of Hard Davim Materials Muammer Modern Koỗ and Manufacturing Turul ệzel Processes Advanced machining processes of Wit Grzesik metallic materials : theory, modelling and applications 2005 McGrawHill Professio nal Thư viện x 2007 John Wiley&S on Thư viện x 2019 Springer Thư viện x 2011 Springer Thư viện x 2019 Wiley Thư viện x 2016 Elsevier Thư viện x Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Kiểm tra kỳ Tiểu luận Thi kết thúc học phần Nhằm đạt KQHT a,b a,b a,b Trọng số (%) 30 20 50 NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Hữu Thật TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Văn Tường TS Nguyễn Hữu Thật 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: CƠ KHÍ Bộ môn: Chế tạo máy ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Thông tin học phần: Tên học phần: - Tiếng Việt: Sản xuất tinh gọn - Tiếng Anh: Lean Manufacturing Mã học phần: Đào tạo trình độ: Số tín chỉ: 2(1,5-0,5) Tiến sĩ Học phần tiên quyết: Mô tả tóm tắt học phần: Học phần cung cấp cho học viên kiến thức trình sản xuất tinh gọn, thực sản xuất tinh gọn, công cụ mơ hình sản xuất tinh gọn phương thức quản lý chất lượng sản xuất Mục tiêu: Giúp cho học viên có khả phân tích, tính tốn, cải thiện q trình sản xuất; cải thiện cách bố trí nhà máy dựa việc xếp lưu chuyển nguyên liệu hiệu quả; giảm nguồn lực cần cho việc kiểm tra chất lượng; quan hệ gần gũi với số lượng nhà cung cấp hơn, chất lượng tốt đáng tin hơn, nhà cung cấp cung cấp lơ nhỏ vật liệu phụ tùng trực tiếp cho trình sản xuất, vừa đủ, vừa cho sản xuất; giảm tối đa tồn kho Kết học tập mong đợi (KQHT): Sau học xong học phần, học viên có thể: a) Hiểu nhận biết mơ hình sản xuất tinh gọn; b) Phân tích áp dụng mơ hình sản xuất tinh gọn nhà máy sản xuất Nội dung: STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Chương/Chủ đề Khái niệm sản xuất tinh gọn Dòng vật liệu Phản hồi chất lượng Đo lường tinh gọn Thực sản xuất tinh gọn Bức tranh dòng giá trị Xây dựng chiến lược kinh doanh Thay đổi cách quản lý sản xuất tinh gọn Quản lý thực sản xuất tinh gọn Quá trình thực giai thoại sản xuất Tạo nguồn nhân lực 27 Nhằm đạt KQHT a,b a,b Số tiết LT TH 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 9.1 9.2 9.3 10 10.1 10.2 Công cụ tinh gọn Xây dựng sách Nhóm cơng việc Nhà máy ảo Cơng việc tiêu chuẩn hóa Đáp ứng nhanh Bảo trì suất tồn Giải vấn đề Cơng nghệ Just-in-Time (JIT) Tập đoàn Toyota Just-in-Time sản xuất tinh gọn Mặt JIT Tồn kho Điều độ Chất lượng JIT Hệ thống sản xuất Toyota Sản xuất tinh gọn Mơ hình sản xuất tế bào Định nghĩa Ưu nhược điểm Dây chuyền sản xuất tế bào Các chiến lược sản xuất tế bào Quản lý hệ thống chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể TQM Kiểm soát trình Kiểm tra sản xuất Mơ hình 5S Kaizen Giới thiệu 5S Kaizen Lợi ích 5S Kaizen Thực 5S Mơ hình Sigma Định nghĩa Triển khai thực mơ hình Mơ hình sơ đồ chuỗi giá trị Giới thiệu lưu đồ chuỗi giá trị Quá trình lập lưu đồ Phát triển sơ đồ tình trạng tương lai Các nghiên cứu điển hình Chương trình thiết kế lại Chương trình tinh gọn Kaizen 28 a,b a,b a,b a,b a,b a,b a,b a,b 10.3 Dự án nhà máy sản lượng cao 10.4 Dự án nhà máy tập trung vào Kaizen 10.5 Dự án sản xuất tế bào sản lượng thấp-cao Tài liệu dạy học: Mục đích STT Tên tác giả John Allen Charles Robinson David Stewart Gary Conner Gary Conner Lonnie Wilson Chris A Ortiz David M Anderson Tetteh, Edem Gerard, Uzochukwu Benedict M Tên tài liệu Lean Manufacturing: A Plant Floor Guide Lean Manufacturing ean Manufacturing for the Small Shop for the Small Shop How to Implement Lean Manufacturing The Cell Manufacturing Playbook: A Stepby-Step Guideline for the Lean Practitioner Design for manufacturability: How to Use Concurrent Engineering to Rapidly Develop Low-Cost, HighQuality Products for Lean Production Lean Six Sigma Approaches in Manufacturing, Services, and Production Năm xuất 2001 2001 2010 Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Printed in the United Thư viện States of America Printed in the United Thư viện States of America The McGraw- Thư viện Hill sử dụng Tài Tham liệu khảo x x x 2015 Taylor & Francis Group Thư viện x 2014 CRC Press Thư viện x 2015 IGI Global Thư viện x 29 Đánh giá kết học tập: STT Hình thức đánh giá Kiểm tra kỳ Tiểu luận Thi kết thúc học phần Nhằm đạt KQHT a,b a,b a,b Trọng số (%) 30 20 50 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Hữu Thật TRƯỞNG KHOA/VIỆN (Ký ghi họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi họ tên) TS Nguyễn Văn Tường TS Nguyễn Hữu Thật 30

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan