1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO LUẬT KINH TẾ - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

25 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 506,32 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO LUẬT KINH TẾ - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - Tên ngành đào tạo : Luật Kinh tế - Chuyên ngành : Luật Đầu tư – Kinh doanh - Mã số : 7380107 - Tên sở đào tạo : Học viện Chính sách Phát triển - Trình độ : Đại học HÀ NỘI – NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO LUẬT KINH TẾ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN .3 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển .3 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành đào tạo Luật kinh tế trình độ đại học Học viện Chính sách Phát triển 1.2.1 Việc mở mã ngành đào tạo Luật Kinh tế phù hợp với chiến lược phát triển Học viện nhằm thích ứng với bối cảnh hội nhập tác động CMCN 4.0 1.2.2 Việc mở mã ngành đào tạo Luật Kinh tế đáp ứng nhu cầu cấp thiết nước đội ngũ nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Luật Kinh tế 1.2.2.1 Nhu cầu nhân pháp lý doanh nghiệp người dân a Nhu cầu nhân pháp chế doanh nghiệp b Nhu cầu chuyên gia tư vấn pháp lý 1.2.2.2 Nhu cầu chuyên gia pháp lý quan quản lý nhà nước 1.2.3 Sự khác biệt chương trình đào tạo cử nhân Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư a Khác biệt nội dung đào tạo b Khác biệt cách thức tổ chức triển khai đào tạo Phần NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO .10 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 11 3.1 Mục tiêu .11 3.1.1 Mục tiêu chung 11 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 3.1.2.1 Về kiến thức: 11 a Kiến thức 11 b Kiến thức chuyên sâu (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 12 3.1.2.2 Về kỹ năng: (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 12 3.1.2.3 Về thái độ: (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 12 3.1.2.4 Vị trí nơi làm việc sau tốt nghiệp: 12 3.1.2.5 Trình độ ngoại ngữ tin học: 13 3.1.3 Chuẩn đầu 13 3.1.3.1 Chuẩn kiến thức 13 a Kiến thức 13 i b Kiến thức chuyên sâu 13 3.1.3.2 Chuẩn kỹ 14 a Kỹ cứng 14 b Kỹ mềm 15 3.1.3.3 Yêu cầu thái độ 16 3.1.3.4 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường 17 3.1.3.5 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo 17 Khối lượng kiến thức tồn khóa 17 Đối tượng tuyển sinh .17 Quy trình đào tạo 18 Cách thức đánh giá 18 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo 18 Kế hoạch đào tạo 21 9.1 Kế hoạch tuyển sinh 21 9.2 Điều kiện tốt nghiệp 21 9.3 Kế hoạch đào tạo 21 9.4 Mức học phí 23 9.5 Kế hoạch đảm bảo chất lượng 24 9.5.1 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ngắn, trung dài hạn 24 9.5.2 Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức học phí 24 9.5.3 Kế hoạch hợp tác quốc tế, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học 24 9.5.4 Kế hoạch hợp tác với đơn vị tuyển dụng lao động 24 ii PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO LUẬT KINH TẾ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển Học viện Chính sách Phát triển thành lập ngày 4/01/2008 theo Quyết định số 10/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, quan trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư – quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước kế hoạch, đầu tư phát triển thống kê - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ: Tòa nhà D25 Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngõ 7, phố Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội - Số điện thoại: (024) 37473186; Fax: (024) 37475217 - Website: http://apd.edu.vn Học viện xác định sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bậc Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ sách cơng, kinh tế quản lý, có tư động, sáng tạo, đủ lực làm việc nước quốc tế; nghiên cứu, bồi dưỡng, tư vấn phản biện sách Tầm nhìn đến năm 2030, Học viện trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu có uy tín nước khu vực Tổng số cán giảng viên Học viện tính thời điểm tháng 6/2018 126 người, có 91 giảng viên hữu, chiếm tỷ lệ 72,2% tổng số cán bộ, giảng viên hữu tồn Học viện Hiện nay, Học viện có ngành đào tạo bậc đại học (Kinh tế, Chính sách cơng, Tài – Ngân hàng, Kinh tế quốc tế, Quản trị doanh nghiệp) với 10 chuyên ngành/chương trình đào tạo gồm 02 chương trình chất lượng cao (Kinh tế đối ngoại, Tài ngân hàng) 08 chương trình đại trà (Quản lý cơng, Tài chính, Ngân hàng, Đầu tư, Đấu thầu, Kế hoạch phát triển, Kinh tế đối ngoại, Quản trị doanh nghiệp) Học viện đào tạo sau đại học trình độ Thạc sỹ có 03 chun ngành đào tạo (Chính sách cơng, Tài – ngân hàng, Kinh tế quốc tế) Học viện bắt đầu tiến hành tổ chức đào tạo 100% chương trình đào tạo hệ đại học quy theo hệ thống tín cho sinh viên khoá (niên khoá 2012-2016) khóa Tính đến hết tháng 6/2018, Học viện có khố với tổng số gần 1800 sinh viên tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đạt khoảng 80% so với số tuyển vào Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, ngày 29/06/2018, Học viện thức hồn tất kiểm định chất lượng giáo dục Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo) cấp Giấy chứng nhận đạt chất lượng giáo dục theo 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo1 Kết kiểm định đạt chất lượng giáo dục khẳng định vị thế, uy tín chất lượng đào tạo Học viện Chính sách Phát triển đòn bẩy quan trọng giúp Học viện cải tiến, hướng tới tiêu chuẩn chất lượng khu vực quốc tế 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành đào tạo Luật kinh tế trình độ đại học Học viện Chính sách Phát triển Học viện Chính sách Phát triển mở mã ngành đào tạo Luật Kinh tế - trình độ Đại học xuất phát từ 03 lý chính: (1) phù hợp với chiến lược phát triển Học viện nhằm thích ứng với bối cảnh hội nhập tác động CMCN 4.0; (2) đáp ứng nhu cầu cấp thiết nước đội ngũ nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Luật Kinh tế (3) đáp ứng số khoảng trống đào tạo Luật Kinh tế đồng thời đáp ứng triển khai số nhiệm vụ ngành Kế hoạch Đầu tư, với số tập trung ưu tiên khác biệt chương trình đào tạo Dưới chúng tơi xin phân tích cụ thể lý trên: 1.2.1 Việc mở mã ngành đào tạo Luật Kinh tế phù hợp với chiến lược phát triển Học viện nhằm thích ứng với bối cảnh hội nhập tác động CMCN 4.0 Trong bối cảnh CMCN 4.0, việc đào tạo theo hướng đa ngành xu lao động kỷ nguyên CMCN 4.0 đòi hỏi trang bị tảng kiến thức rộng có tư tổng hợp Hoạt động tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý luật sư, chuyên viên pháp lý ngành nghề đáp ứng tiêu chí xu hướng đào tạo bối cảnh CMCN 4.0 khai thác sáng tạo, tư phân tích, giao tiếp, làm việc nhóm người lao động Cùng với đó, tồn cầu hóa phát triển khối doanh nghiệp tư nhân đòi hỏi nhu cầu nhân pháp chế có chất lượng góp phần tạo lập mơi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh theo pháp luật Việt Nam Quyết định số 93/QĐ-KĐCLGD ngày 29/06/2018 Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục việc cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục cho Học viện Chính sách Phát triển Nhận thức tác động bối cảnh hội nhập CMCN 4.0, Học viện Chính sách Phát triển đề giải pháp nhằm thực mục tiêu chiến lược2 theo định hướng tiếp tục đào tạo có chất lượng ngành đào tạo có đồng thời nghiên cứu mở rộng số ngành học theo nhu cầu xã hội, có kế hoạch mở ngành Luật Kinh tế trình độ đại học 1.2.2 Việc mở mã ngành đào tạo Luật Kinh tế đáp ứng nhu cầu cấp thiết nước đội ngũ nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Luật Kinh tế 1.2.2.1 Nhu cầu nhân pháp lý doanh nghiệp người dân a Nhu cầu nhân pháp chế doanh nghiệp Trong trình phát triển doanh nghiệp vai trò đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư am hiểu pháp luật kinh tế quan trọng giúp tư vấn quản trị, phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp, đặc biệt vị trí pháp chế, tư vấn pháp lý, hợp đồng kinh doanh Việt Nam có 600 nghìn doanh nghiệp hoạt động số lượng tăng nhanh giai đoạn gần theo dự báo đến năm 2020, số lượng doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý 90% Bên cạnh đó, xu hướng tích cực hội nhập vào thị trường quốc tế Việt Nam thông qua việc ký kết nhiều FTAs… đặt nhiều áp lực nhân lực hiểu biết pháp luật lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, lực lượng chuyên gia pháp luật, luật sư chuyên sâu lĩnh vực kinh tế, kinh doanh thương mại quốc tế nước ta mỏng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng b Nhu cầu chuyên gia tư vấn pháp lý Trong bối cảnh hoạt động kinh tế đẩy mạnh, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng phạm vi tính chất nhu cầu đương sử dụng dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân có xu hướng tăng nhanh (do quan hệ dân chủ thể xã hội mở rộng hơn, phức tạp đan xen) Theo Báo cáo Bộ Tư pháp tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, thời gian qua, số lượng luật sư nước ta phát triển nhanh tỷ lệ luật sư số dân mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250 Chính vậy, nhu cầu chuyên gia pháp lý ngành luật kinh tế (luật sư, luật gia, chuyên gia tư vấn pháp lý, cán pháp Kế hoạch chiến lược phát triển Học viện Chính sách Phát triển giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 15/QĐ-HVCSPT ngày 10/01/2016 Học viện Chính sách Phát triển) lý ) lớn ngày tăng với phát triển trình hội nhập kinh tế đất nước Theo Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) đến năm 2020 Việt Nam cần phát triển số lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số luật sư số dân khoảng 1/4.500, đặc biệt trọng đến việc đào tạo chuyên sâu lĩnh vực thương mại, đầu tư, phấn đấu đạt khoảng 1.000 luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, tính đến hết năm 2017, nước có tổng số 12.581 luật sư cấp thẻ hành nghề - số khiêm tốn so với mốc tối thiểu 18.000 luật sư cần đạt đến năm 2020 Đặc biệt, từ đến năm 2020, ước tính riêng chức danh liên quan đến tư pháp, Việt Nam cần khoảng 13.000 nhân sự, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên chuyên viên làm công tác thừa phát lại Do vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân lực pháp lý doanh nghiệp, tổ chức người dân, công tác đào tạo cử nhân luật kinh tế thời gian tới cần thiết 1.2.2.2 Nhu cầu chuyên gia pháp lý quan quản lý nhà nước Trong giai đoạn từ đến năm 2020, dự kiến lượng lớn luật, pháp lệnh nước ta cần phải sửa đổi, bổ sung ban hành mới, chưa kể dự án luật, pháp lệnh khác để thể chế hóa Nghị Trung ương, hiệp định thương mại ký kết với đối tác nước ngoài… để đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành Bên cạnh đó, quan, tổ chức, đồn thể khác hệ thống trị số lượng văn pháp lý đòi hỏi phải soạn thảo, xây dựng lớn Nhiều nội dung hoạt động đòi hỏi cán phải đào tạo pháp luật như: có kiến thức kinh tế, pháp luật, cơng tác xây dựng,thẩm định, kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Do vậy, nhu cầu nguồn cơng chức, viên chức có kiến thức pháp luật hiểu biết quy trình lập sách – xây dựng pháp luật để đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, phổ biến, thực thi pháp luật thời gian tới lớn Trong việc thực chức mình, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan chủ trì soạn thảo nhiều dự án Luật quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật đơn vị hành – kinh tế đặc biệt, Luật Quy hoạch… Vì cầu cán có kiến thức kinh tế am hiểu pháp luật ngành Kế hoạch Đầu tư lớn Trước yêu cầu ngày cao đặt ra, Bộ quan ngành Kế hoạch Đầu tư ln cần có đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn kinh tế, quản lý có tảng kiến thức pháp luật lĩnh vực Do vậy, việc đào tạo nhân lực Luật Kinh tế có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu công việc lĩnh vực ngành kế hoạch đầu tư quan quản lý nhà nước trung ương lẫn địa phương Bên cạnh đó, nhu cầu đào tạo nhân lực ngành Luật Việt Nam cao thể qua số lượng thí sinh đăng ký đơng3, điểm trúng tuyển ngành luật kinh tế cao4 khả sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp cao5 1.2.3 Sự khác biệt chương trình đào tạo cử nhân Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư a Khác biệt nội dung đào tạo - Thứ nhất, cung cấp kiến thức chuyên sâu pháp luật đầu tư kinh doanh, đặc biệt nội dung liên quan đến chức năng, mạnh Bộ Kế hoạch Đầu tư Học viện, hoạt động phổ biến kinh tế, có nhu cầu nguồn nhân lực cao Trong chương trình giảng dạy ngành Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển có mơn học chun sâu lĩnh vực là: pháp luật đầu tư, pháp luật đầu tư công, luật đầu tư quốc tế, pháp luật đấu thầu Đây lĩnh vực thuộc mạnh Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan chủ trì soạn thảo văn lĩnh vực với đội ngũ chuyên gia am hiểu, giàu kinh nghiệm Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, cách mạng công nghiệp 4.0 tiến triển với tốc độ nhảy vọt, trở thành động lực quan trọng phát triển, hoạt động tảng công nghệ thông tin đại, giao dịch điện tử phát triển nhanh chóng Hiểu biết sâu sắc môi trường pháp lý hoạt động đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế, hoạt động giao dịch điện tử yêu cầu cần thiết, cấp bách Để đáp ứng yêu cầu đó, chương trình Luật Kinh tế giảng dạy học phần luật đầu tư quốc tế, luật thương mại quốc tế, công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, pháp luật giao dịch điện tử - Thứ hai, chương trình đào tạo thiết kế đảm bảo đủ kiến thức tảng luật đồng thời chọn lọc, bổ sung số kiến thức kinh tế: Thực tiễn cho thấy người đào tạo chuyên ngành luật làm việc lĩnh vực kinh tế làm việc hiệu Năm 2017 nhóm ngành Luật đứng thứ số lượng thí sinh đăng ký Nguyện vọng với 34.925 thí sinh (chỉ sau nhóm ngành kinh doanh, ngôn ngữ đào tạo giáo viên) Hiện có 38 trường tuyển sinh ngành Luật Kinh tế (kể công lập, dân lập quy mô nhỏ địa phương) Điểm trúng tuyển 2018: Đại học Luật Hà Nội (21,0-26,5 điểm), Học viện Ngân hàng (23,75 điểm), Đại học Kinh tế quốc dân (22.35điểm), ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh (21,0 điểm), Trung bình từ 80-90% có việc làm sau 12 tháng trường trang bị thêm kiến thức kinh tế Kết khảo sát thực trạng sử dụng nguồn nhân lực ngành Luật kinh tế (với nhóm đối tượng khảo sát doanh nghiệp cử nhân Luật) cho thấy nhân lực đào tạo kinh tế (tại trường Kinh tế) lại thiếu kiến thức Luật nhân lực đào tạo luật (tại trường Luật) lại thiếu kiến thức kinh tế (xem thêm kết khảo sát Phụ lục 1) Do vậy, chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển chọn lọc, bổ sung số kiến thức kinh tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mơ; Lý thuyết tài tiền tệ; Kinh tế quốc tế; Kinh tế đầu tư; Nguyên lý kế tốn; Tài doanh nghiệp; Thương mại điện tử; Thị trường chứng khoán - Thứ ba, lồng ghép nội dung luật với nội dung sách chương trình học: Việc lồng ghép có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên ngành Luật Kinh tế có khả bao quát thực tiễn pháp lý diễn ra, mở hội nghề nghiệp cho sinh viên khu vực tư nhân lẫn khu vực nhà nước Đối với chương trình Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển, nội dung sách cơng giảng dạy tập trung 02 học phần: Chính sách cơng, Luật Chính sách công b Khác biệt cách thức tổ chức triển khai đào tạo Kết điều tra nhóm nghiên cứu hạn chế kiến thức, kỹ nhân lực ngành Luật Kinh tế, bật hạn chế kiến thức thực tiễn, kỹ trình bày, tư phản biện công việc, kỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng, xây dựng văn (xem thêm kết khảo sát Phụ lục 1) Với mục tiêu hướng tới đào tạo toàn diện để sinh viên nhanh chóng thích nghi gia nhập thị trường lao động, tự tạo việc làm cho thân cho xã hội sau trường (khởi nghiệp), chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế Học viện Chính sách Phát triển dự kiến giải hạn chế cách thức triển khai đào tạo theo hướng bổ sung kiến thức thực tiễn tăng cường rèn luyện kỹ thực hành thông qua biện pháp: - Tăng cường hội trải nghiệm thực tiễn thực hành cho sinh viên qua học tập môn hướng dẫn kỹ làm việc (như Khởi kinh doanh; Kỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng; Đạo đức nghề luật ) đồng thời liên kết với doanh nghiệp, quan, tổ chức triển khai chuyên đề thực tế môn học Học viện thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn thực hành cho sinh viên (tham dự phiên tòa, tham quan tìm hiểu quan máy nhà nước, thực tế hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp); tham dự thi tìm hiểu pháp luật nhằm thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên trình tiếp thu kiến thức - Tăng cường tiếp xúc với chuyên gia, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, đấu thầu Trong số môn học Luật, Kinh tế có buổi trao đổi với chuyên gia, cán quản lý giàu kinh nghiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư (từ Vụ Pháp chế, Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Cục quản lý đấu thầu, Cục Phát triển doanh nghiệp, Cục đầu tư nước ngoài, Cục quản lý đăng ký kinh doanh ) Việc tiếp xúc, trao đổi với chuyên gia, cán quản lý trực tiếp soạn thảo, thực thi văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế giúp sinh viên có nhiều kiến thức thực tiễn kỹ làm việc sau tốt nghiệp - Rèn luyện lực tư logic, khả diễn thuyết, lập luận trình bày văn thơng qua mơn học Phương pháp nghiên cứu khoa học làm Khóa luận Hiện nay, nhiều trường đào tạo Kinh tế, Luật giảng dạy chưa sâu môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ nghiên cứu sinh viên nhiều hạn chế tư lẫn cách diễn đạt Việc Học viện xác định học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học viết Khóa luận tốt nghiệp (là yêu cầu bắt buộc 100% sinh viên) góp phần củng cố tư khoa học, kỹ nghiên cứu (phương pháp làm việc nhóm, viết báo cáo, trình bày kết quả…) cho người học Bên cạnh 02 môn học này, việc thường xuyên tổ chức buổi sinh viên thuyết trình hầu hết mơn học góp phần rèn luyện kỹ trình bày vấn đề lực tư logic, ứng phó tình người học Phần NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 10 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỢ ĐÀO TẠO: Đại học NGÀNH ĐÀO TẠO : Luật Kinh tế MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO: 7380107 CHUYÊN NGÀNH: Luật Đầu tư – Kinh Doanh LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: Chính quy 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo đại học hệ quy ngành Luật Kinh tế, chuyên ngành Luật Đầu tư – Kinh doanh trang bị cho người học kiến thức pháp luật kinh tế, thực tiễn pháp lý kiến thức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có liên quan đến lĩnh vực pháp luật kinh tế Sản phẩm chương trình đào tạo Cử nhân Luật Kinh tế có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt; có kiến thức kinh tế - xã hội, quản lý kinh tế; có kiến thức chuyên sâu pháp luật lĩnh vực kinh tế đặc biệt trọng pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư, pháp luật đấu thầu, luật sách cơng thương mại quốc tế; có tư khoa học, độc lập sáng tạo; có khả tự nghiên cứu bổ sung kiến thức, tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp Định hướng đào tạo cử nhân Luật Kinh tế quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan quản lý nhà nước kinh tế, quan ngành kế hoạch đầu tư, quan tư pháp, tổ chức hoạt động kinh doanh nước, tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, sở đào tạo nghiên cứu 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.1.2.1 Về kiến thức: a Kiến thức - Nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; - Nắm vững kiến thức kinh tế xã hội, quản lý quản trị kinh doanh; 11 - Nắm vững kiến thức tảng pháp luật; hình thành phát triển nhà nước pháp luật, vai trò Nhà nước Pháp luật Việt Nam, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam quyền công dân – quyền người theo Hiến pháp Luật tổ chức nhà nước b Kiến thức chuyên sâu (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 3.1.2.2 Về kỹ năng: (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 3.1.2.3 Về thái độ: (xem phần 3.1.3 Chuẩn đầu ra) 3.1.2.4 Vị trí nơi làm việc sau tốt nghiệp: Cán pháp lý, cán quản trị doanh nghiệp tổ chức kinh tế; cán bộ, công chức quan nhà nước quan tư công ty luật hay văn phòng cơng chứng; nghiên cứu viên, giảng viên giảng dạy sở nghiên cứu, đào tạo luật; nghiên cứu, thực hành pháp luật đơn vị dịch vụ tư vấn pháp luật, tổ chức xã hội Cụ thể: - Trong quan quyền cấp, gồm quan trung ương địa phương như: Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương, Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp, Sở, ban ngành địa phương, quan, tổ chức thực hoạt động liên quan đến xây dựng chế độ, sách, pháp luật, quan quản lý nhà nước, quan tra, bảo đảm dịch vụ công, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chớnh, quan công an, quan thuế, hải quan, kiểm lâm, biên phũng, quan quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cỏn cỏc phận phụ trỏch tổ chức - nhân quan quản lý nhà nước kinh tế, tài chính, đất đai, mơi trường; - Trong quan Nhà nước, đảm nhiệm vai trò cơng chức, cán nghiên cứu, soạn thảo sách, dịch vụ cụng, tổ chức thực thi pháp luật kinh tế, tài chính, đất đai, mơi trường Có thể đảm nhiệm chức danh tư pháp quan kiểm sát, tòa án, thi hành án; - Trong doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với vai trò: Chuyên gia pháp lý lĩnh vực thương mại, đầu tư nước quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, vấn đề liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; - Cơ quan nghiên cứu, giảng dạy với vai trò: Nghiên cứu viên, giảng viên khối ngành Luật, Kinh tế học Quản trị kinh doanh, làm việc viện nghiên cứu quản lý hành nhà nước; 12 - Độc lập tham gia thành lập doanh nghiệp, tổ chức tư vấn dịch vụ pháp lý như: Văn phòng luật sư, cơng ty luật, văn phòng cơng chứng, trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam nước Đủ điều kiện để học bồi dưỡng cấp chứng hành nghề Luật sư, Công chứng viên, Thừa phát lại chức danh tư pháp nhà nước khác - Cộng tác tổ chức trị, trị- xã hội: quan Đảng cấp tổ chức trị - xã hội, cộng tác tổ chức quốc tế liên phủ tổ chức quốc tế phi phủ nước Việt Nam (đảm nhiệm công việc liên quan đến lĩnh vực công pháp, tư pháp quốc tế) 3.1.2.5 Trình độ ngoại ngữ tin học: - Khả sử dụng ngoại ngữ: Đạt chuẩn trình độ Tiếng Anh theo chuẩn đầu chung Học viện Chính sách Phát triển Ngồi ra, sử dụng tốt Tiếng Anh với kỹ nghe, nói, đọc, viết nghiên cứu khoa học, giao tiếp, tư vấn soạn thảo hợp đồng, văn bản, tài liệu pháp lý - Khả sử dụng tin học: theo chuẩn đầu chung Học viện Chính sách Phát triển 3.1.3 Chuẩn đầu 3.1.3.1 Chuẩn kiến thức a Kiến thức - Có kiến thức kinh tế - xã hội, quản trị kinh doanh Nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, trung thành với đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Kiến thức trình độ đại học khoa học xã hội, có kiến thức khoa học tự nhiên, công nghệ để có nhận thức đắn, khoa học vấn đề xã hội tự nhiên - Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với ngành Luật Thống kê xã hội học, Logic học b Kiến thức chuyên sâu - Có kiến thức chuyên sâu lý thuyết, nguyên lý trị, pháp lý sở việc ban hành áp dụng pháp luật; sở có khả tự cập nhật thay đổi pháp luật sau tốt nghiệp, bao gồm: 13 - Kiến thức hình thành phát triển nhà nước pháp luật, vai trò Nhà nước Pháp luật Việt Nam, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam; - Kiến thức lĩnh vực pháp luật thương mại: chủ thể kinh doanh, thương mại hàng hoá dịch vụ, đầu tư, cạnh tranh, phá sản, giải tranh chấp thương mại, đất đai, môi trường, ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán, thuế - Kiến thức pháp luật dân tố tụng dân sự: quyền sở hữu, tài sản, hợp đồng, thừa kế, bồi thường thiệt hại hợp đồng; thủ tục giải việc dân sự, thủ tục giải vụ án dân sự, thi hành án dân sự; pháp luật lao động pháp luật nhân gia đình - Kiến thức pháp luật hình tố tụng hình sự; - Kiến thức pháp luật hành luật tố tụng hành chính, tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo, luật sư công chứng, thừa phát lại, công vụ, cán bộ, công chức, lương chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức, trách nhiệm bồi thường nhà nước, trách nhiệm hành chính; - Kiến thức pháp luật quốc tế: tư pháp quốc tế, luật thương mại quốc tế, luật so sánh kiến thức pháp lý liên quan đến hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại, văn hóa, ngoại giao - Cập nhật vấn đề pháp lý thời nước quốc tế lĩnh vực quản lý nhà nước kinh doanh Việt Nam dân sự, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, thương mại, đấu thầu, đất đai, chứng khốn, bảo hiểm, thương mại điện tử, sở hữu trí tuệ… 3.1.3.2 Chuẩn kỹ a Kỹ cứng - Kỹ chuyên môn: + Kỹ áp dụng quy định pháp luật để giải công việc hàng ngày doanh nghiệp đơn vị công tác, gúp phần làm cho hoạt động doanh nghiệp đơn vị công tác tuân thủ pháp luật, tránh rủi ro pháp lý làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp đơn vị cơng tác; + Kỹ phát tiếp cận vấn đề pháp lý phỏt sinh từ doanh nghiệp đơn vị công tác; 14 + Kỹ thực hành soạn thảo văn pháp lý liên quan tới doanh nghiệp giao dịch, hợp đồng, đầu tư; + Chủ động đề xuất tham gia xử lý tình pháp lý phát sinh cạnh tranh, giải tranh chấp kinh tế - Năng lực thực hành nghề nghiệp: + Nhận thức vận dụng thành thạo nội dung pháp luật quốc tế thơng lệ tốt nước ngồi vào việc giải vấn đề thực tiễn Việt Nam; + Có ý thức rèn luyện, gắn kiến thức với vấn đề pháp lý môi trường liên quan đến doanh nghiệp, có khả chuẩn bị soạn thảo loại hồ sơ văn hồ sơ đăng ký kinh doanh, điều lệ cơng ty, trình tự, thủ tục đầu tư, mua bán, tổ chức lại doanh nghiệp, loại hợp đồng dân sự, kinh doanh, thương mại, hồ sơ giải tranh chấp tố tụng cạnh tranh - Kỹ xử lý tình huống: + Chủ động đề xuất tham gia xử lý tình pháp lý phát sinh kinh doanh, cạnh tranh, giải cỏc tranh chấp kinh tế; + Có khả chuẩn bị loại tài liệu, tra cứu thơng tin, báo cáo giải tình bào chữa, tự bảo vệ…; - Đảm nhận hồn thành tốt nhiều vị trí làm việc khác nhau; - Thích ứng để làm việc nhiều loại hình doanh nghiệp, quan Nhà nước tổ chức xã hội khác b Kỹ mềm - Có khả làm việc độc lập, giải cơng việc với tư lơgíc sáng tạo; - Có kỹ viết trình bày rõ ràng vấn đề, làm báo cách thục; - Có khả thích ứng với mơi trường cơng việc nước quốc tế ln có biến động - Kỹ giao tiếp + Có kỹ thuyết trình cách tự tin, mạch lạc vấn đề chuyên môn trước nhiều người; + Tham gia cộng tác, liên hệ học hỏi trao đổi, làm việc với cán quản trị doanh nghiệp, cán quản lý nước để đảm bảo cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật kinh tế - Kỹ làm việc theo nhóm 15 + Có ý thức hợp tác, trung thực, chủ động làm việc nhóm; có lĩnh trình bày quan điểm riêng việc giải vấn đề pháp lý mà thực tiễn kinh doanh quản lý kinh tế doanh nghiệp kinh tế Việt Nam đặt ra; + Thể tính chủ động, độc lập có ý kiến riêng làm việc nhóm - Khả sử dụng tin học: theo chuẩn đầu Học viện Chính sách Phát triển - Khả sử dụng ngoại ngữ: theo chuẩn đầu Học viện Chính sách Phát triển với kỹ nghe, nói, đọc, viết nghiên cứu, giao tiếp soạn thảo văn bản, tài liệu pháp luật 3.1.3.3 Yêu cầu thái độ - Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân: + Có ý thức tự giác chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có ý thức quan tâm đến cộng đồng Chủ động, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội đồn thể; + Có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tư cách, tác phong đắn người công dân Đề cao việc thực hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp; + Xác định trách nhiệm cá nhân trước tập thể cộng đồng Trung thực cụng việc sống, kiên đấu tranh với vi phạm pháp luật; - Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ: + Có ý thức khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập; tự tin, có lĩnh tinh thần khát khao học tập vươn lên khẳng định lực thân; + Nhạy bén phát vấn đề pháp lý cần giải thực tiễn đất nước q trình hội nhập quốc tế; + Có tác phong làm việc khoa học chuyên nghiệp, tư động, coi trọng hiệu công việc; + Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết luật gia, có lĩnh nghề nghiệp thái độ trung thực, yêu nghề có trách nhiệm cơng việc, có ý thức bảo vệ lợi ích cộng đồng xã hội; + Có trách nhiệm với cơng việc giao có tinh thần cầu tiến, hợp tác, thân thiện với đồng nghiệp cá nhân khác cơng việc; + Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học Kết hợp thực tiễn lý thuyết, đúc kết kinh nghiệm để giải vấn đề ngày hiệu cao; 16 - Khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc: + Có khả tự nghiên cứu tài liệu văn pháp luật lĩnh vực kinh tế, kinh doanh mới, đặc thù; + Thích ứng với cơng việc có khả cập nhật kiến thức lĩnh vực nghề nghiệp đảm nhiệm; + Khả tự lập, chủ động học tập nghiên cứu 3.1.3.4 Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có đủ điều kiện khả tự nghiên cứu, phát triển trình độ kiến thức tham gia đào tạo bậc sau đại học nước; - Bảo đảm việc liên thông khối kiến thức ngành Luật với sở đào tạo luật khác nước quốc tế; - Độc lập thực cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành luật, quản trị cơng, quản trị; - Tham gia khóa đào tạo chức danh tư pháp Thẩm phán, Thư ký Tòa Án, Kiểm sát viên, Luật sư, Công chứng viên, Thừa phát lại 3.1.3.5 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo - Chương trình cử nhân Luật, Đại học Leeds, Đại học Manchester, Vương quốc Anh; - Chương trình cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Wisconsin, Hoa Kỳ: Nguồn: http://www.law.wisc.edu/academics/curriculum-guides/index.html - Chương trình giảng dạy trường Luật Hoa Kỳ: Nguồn: Law school in the United States, From Wikipedia, the free encyclopedia Khối lượng kiến thức tồn khóa Tổng khối lượng kiến thức tồn khóa: 129 tín Đối tượng tuyển sinh Tuyển sinh theo quy chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo tuyển sinh đại học hệ quy - Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh có đủ điều kiện theo quy định Quy chế tuyển sinh năm 2019 đáp ứng yêu cầu Học viện quyền đăng ký xét tuyển - Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh nước - Phương thức tuyển sinh: Thi tuyển, xét tuyển kết hợp thi tuyển xét tuyển phù hợp Quy chế tuyển sinh năm 2019 17 Quy trình đào tạo Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tích lũy đủ số tín theo quy định Chương trình đào tạo Cách thức đánh giá Đánh theo thang điểm 10, thang điểm thang điểm chữ Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Luật Kinh tế (chuyên ngành Luật Đầu tư – Kinh doanh) Học viện Chính sách Phát triển xây dựng dựa tham khảo khung chương trình số trường Đại học Thế giới Việt Nam (xem thêm phụ lục 2) phát huy mạnh riêng Học viện 8.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 36 tín (không kể GDTC GDQP) 8.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 93 tín 8.2.1 Kiến thức sở ngành: 49 tín 8.2.2 Kiến thức chuyên ngành: 34 tín 8.2.3 Thực tập khóa luận: 10 tín 8.3 Nội dung chương trình: 18 TT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MÃ HP SỐ TC TỔNG TÍN CHỈ (Khơng bao gồm GDTC&QP) Kiến thức giáo dục đại cương (Không bao gồm GDTC&QP) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Những nguyên lý CN Mác-Lênin Những nguyên lý CN Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Thống kê xã hội học Phương pháp nghiên cứu khoa học Logic học Tin học đại cương Tiếng Anh tổng quát Tiếng Anh tổng quát Tiếng Anh tổng quát Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1.Kiến thức bắt buộc sở ngành Kinh tế quốc tế Kinh tế đầu tư Lý thuyết Tài tiền tệ Chính sách công Lý luận Nhà nước Pháp luật Luật Hiến pháp Luật Hình Luật Dân Luật Hành 10 Pháp luật Tố tụng dân Tố tụng hình 11 Pháp luật doanh nghiệp 12 Công pháp quốc tế 13 Tư pháp quốc tế 10 11 12 13 14 19 36 THNL01 THNL02 THTT02 THĐL04 TOCC02 PPNC09 TOLT07 TOĐC06 NNCS10 NNCS11 NNCS12 KHMI03 KHMA03 GDQP02 GDTC01 GDTC02 GDTC03 ĐNQT02 KHĐT05 TCTT23 CSCS11 LUKT01 LUKT02 LUKT03 LUKT04 LUKT05 LUKT06 LUKT07 LUKT08 LUKT09 3 3 2 3 3 3 2 93 41 3 3 2 2 28 29 30 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 14 Đạo đức nghề luật 15 Tiếng Anh pháp lý 16 Chuyên đề thực tế 2.2 Kiến thức lựa chọn sở ngành (Chọn tín chỉ) Kỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại Khởi kinh doanh Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Ngun lý kế tốn Tài doanh nghiệp Thị trường chứng khoán Thương mại điện tử 2.3.Kiến thức bắt buộc chuyên ngành Pháp luật đầu tư Pháp luật đầu tư công Luật đầu tư quốc tế Pháp luật thương mại Luật thương mại quốc tế Pháp luật cạnh tranh Pháp luật tài - ngân hàng Pháp luật đấu thầu Luật Chính sách cơng QTVH12 LUKT10 QLCD01 TCPT08 QTKS07 LUKT11 QTCL01 TCDN03 CLCKT20 TCKH04 LUKT12 LUKT13 LUKT19 LUKT15 LUKT16 LUKT20 LUKT17 LUKT14 LUKT18 2.4 Kiến thức lựa chọn chuyên ngành (Chọn tín chỉ) 45 46 47 48 49 Pháp luật lao động Pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp luật đất đai Pháp luật môi trường Pháp luật giao dịch điện tử 2.5 Thực tập khóa luận tốt nghiệp 2 3 28 3 3 3 3 LUKT21 LUKT22 LUKT23 LUKT24 LUKT25 2 2 10 50 Thực tập tốt nghiệp TTTN01 51 Khóa luận tốt nghiệp KLTN 20 Kế hoạch đào tạo 9.1 Kế hoạch tuyển sinh Căn vào nhu cầu đào tạo khả đào tạo Học viện Chính sách Phát triển, kế hoạch tuyển sinh ngành Luật Kinh tế trình độ đại học sau: - Khóa học 2019 - 2023: 50 sinh viên - Khóa học 2020 - 2024: 100 sinh viên - Khóa học 2021 - 2025: 100 sinh viên - Khóa học 2022 - 2026: 100 sinh viên - Khóa học 2023 - 2027: 100 sinh viên 9.2 Điều kiện tốt nghiệp Theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/06/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế đào tạo đại học quy Học viện Chính sách Phát triển Chuẩn đầu sinh viên: + Tin học: phải đạt chứng tin học quốc tế IC3 quy đổi tương đương + Ngoại ngữ: phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu TOEIC 450; IELTS 4.5; TOEFL ITP 450; TOEFL iBT 45; TOEFL CBT 133 theo chuẩn quốc tế 9.3 Kế hoạch đào tạo - Thời gian đào tạo tồn khóa: 04 năm - Khung kế hoạch đào tạo: Tên học phần TT Tín HỌC KỲ Học phần bắt buộc 16 Kinh tế vi mô Những nguyên lý CN Mác-Lênin 3 Tin học đại cương Tiếng Anh tổng quát Tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu khoa học HỌC KỲ 21 Ghi Tên học phần TT Tín Học phần bắt buộc 15 Thống kê xã hội học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 3 Những nguyên lý CN Mác-Lênin Tiếng Anh tổng quát Lý luận Nhà nước Pháp luật HỌC KỲ Học phần bắt buộc 17 Logic học 2 Tiếng Anh tổng quát 3 Luật Hiến pháp Luật Hình Luật Dân Kinh tế vĩ mô HỌC KỲ Học phần bắt buộc 17 Lý thuyết Tài tiền tệ Kinh tế quốc tế 3 Kinh tế đầu tư Luật Hành Pháp luật Tố tụng dân Tố tụng hình Pháp luật doanh nghiệp Công pháp quốc tế HỌC KỲ Học phần bắt buộc 12 Pháp luật đầu tư Pháp luật thương mại 3 Tiếng Anh pháp lý 4 Chuyên đề thực tế Học phần lựa chọn: chọn 2/4 học phần (6 tín chỉ) Ngun lý kế tốn Tài doanh nghiệp 3 Kỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng thương mại 22 Ghi Tên học phần TT Tín Thị trường chứng khốn HỌC KỲ Học phần bắt buộc 15 Chính sách công 2 Tư pháp quốc tế Pháp luật đầu tư công Pháp luật đấu thầu Pháp luật cạnh tranh Đạo đức nghề luật Học phần lựa chọn: chọn 1/3 học phần (2 tín chỉ) Thương mại điện tử 2 Khởi kinh doanh Pháp luật kinh doanh bảo hiểm HỌC KỲ Học phần bắt buộc 13 Luật thương mại quốc tế Pháp luật tài - ngân hàng 3 Luật Chính sách cơng 4 Luật đầu tư quốc tế Học phần lựa chọn: chọn 3/5 học phần (6 tín chỉ) Pháp luật lao động 2 Pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp luật đất đai Pháp luật môi trường Pháp luật giao dịch điện tử HỌC KỲ Thực tập tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp TỔNG CỘNG 129 9.4 Mức học phí Được thu theo quy định Nhà nước Quy chế cụ thể Học viện 23 Ghi 9.5 Kế hoạch đảm bảo chất lượng 9.5.1 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ngắn, trung dài hạn - Trước mắt, quy mơ tuyển sinh khóa đội ngũ cán giảng viên Học viện đáp ứng yêu cầu đào tạo đảm bảo chất lượng - Trong trung dài hạn quy mơ tuyển sinh khóa 3, 4, + Học viện tuyển dụng bổ sung cán bộ, giảng viên chuyên ngành Luật Kinh tế/Luật Quốc tế có trình độ Thạc sỹ trở lên + Xây dựng đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý hoạt động pháp luật ngành Kế hoạch Đầu tư tham gia thỉnh giảng, nói chuyện chuyên đề, đào tạo nghiệp vụ kỹ cho sinh viên cán bộ, giảng viên 9.5.2 Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương xứng với mức học phí Cơ sở đào tạo D25 Tơn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội đảm bảo đủ yêu cầu trang thiết bị, diện tích phòng học, thư viện, âm ánh sáng cho công tác học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, năm 2019 sở Học viện Nam An Khánh vào hoạt động có khn viên sở đại cho Học viện lưu trú thời gian nghiên cứu học tập Học viện 9.5.3 Kế hoạch hợp tác quốc tế, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học - Học viện tăng cường hợp tác với trường Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu (Singapore) việc cử cán giảng viên tham gia khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy sách pháp luật - Tổ chức thường niên tọa đàm, hội thảo khoa học nhằm báo cáo kết nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xây dựng, thực thi áp dụng pháp luật bối cảnh Việt Nam 9.5.4 Kế hoạch hợp tác với đơn vị tuyển dụng lao động Tăng cường công tác quảng bá, hợp tác với doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương tích cực tham gia hỗ trợ đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên sau tốt nghiệp 24 ... tư phát triển thống kê - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ: Tòa nhà D25... đại học sau: - Khóa học 2019 - 2023: 50 sinh viên - Khóa học 2020 - 2024: 100 sinh viên - Khóa học 2021 - 2025: 100 sinh viên - Khóa học 2022 - 2026: 100 sinh viên - Khóa học 2023 - 2027: 100... sự, kinh doanh, thương mại, hồ sơ giải tranh chấp tố tụng cạnh tranh - Kỹ xử lý tình huống: + Chủ động đề xuất tham gia xử lý tình pháp lý phát sinh kinh doanh, cạnh tranh, giải cỏc tranh chấp

Ngày đăng: 20/02/2019, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN