1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

369 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - Tên ngành đào tạo : Kinh tế phát triển - Chuyên ngành : Kinh tế phát triển - Mã số : 310104 - Tên sở đào tạo : Học viện Chính sách Phát triển - Trình độ : Đại học HÀ NỘI – NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành đào tạo Kinh tế phát triển trình độ đại học Học viện Chính sách Phát triển 1.2.1 Tồn nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh tế phát triển 1.2.2.3 Một số kết khảo sát nhu cầu nhân lực ngành kinh tế phát triển xã hội 1.2.3 Sự khác biệt chương trình đào tạo cử nhân Kinh tế phát triển Học viện Chính sách Phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 a Khác biệt nội dung đào tạo 10 b Khác biệt cách thức tổ chức triển khai đào tạo 11 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 13 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 13 2.1.1 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo 13 2.1.2 Quy mô đào tạo trình độ, hình thức đào tạo 13 2.1.3 Tỷ lệ sinh viên Học viện tốt nghiệp có việc làm năm gần 15 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 15 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 24 2.3.1 Phòng học, giảng đường 24 2.3.2 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 25 2.3.3 Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 26 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 27 2.4.1 Đề tài khoa học thực 27 2.4.2 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 31 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 34 3.1 Mục tiêu 34 i 3.1 Mục tiêu chung 34 3.2 Mục tiêu cụ thể 35 3.2.1 Về kiến thức 35 3.2.2 Về kỹ 35 3.2.3 Về thái độ 36 3.2.4 Vị trí nơi làm việc sau tốt nghiệp 36 3.2.5 Trình độ ngoại ngữ tin học 37 3.2 Chuẩn đầu 38 3.3 Khối lượng kiến thức tồn khóa 42 3.4 Đối tượng tuyển sinh 42 3.5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 42 3.6 Cách thức đánh giá 43 3.7 Nội dung chương trình 44 3.8 Hướng dẫn thực 50 PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 52 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (Nguyên lý 1) 52 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (Nguyên lý 2) 62 Tư tưởng Hồ Chí Minh 74 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 87 Phương pháp nghiên cứu khoa học 95 Pháp luật đại cương 99 Kỹ Tin học 107 Tiếng Anh Tổng quát dành cho chương trình đại trà 118 Tiếng Anh Tổng quát dành cho chương trình đại trà 129 Tiếng Anh Tổng quát dành cho chương trình đại trà 139 Tiếng Anh Tổng quát dành cho chương trình đại trà 149 Kinh tế vi mô (Nguyên lý kinh tế học vi mô) 162 Kinh tế vĩ mô 171 Lý thuyết xác suất Thống kê toán 177 Toán cao cấp 181 Toán cao cấp 185 Kinh tế đầu tư 189 ii Lý thuyết Tài - Tiền tệ 195 Chính sách công 203 Xã hội học đại cương 210 Địa lý kinh tế 219 Kinh tế công cộng 225 Kinh tế môi trường 229 Kinh tế lượng 234 Kinh tế vi mô 238 Kinh tế vĩ mô 244 Marketting 249 Nguyên lý kế toán 258 Nguyên lý Thống kê kinh tế 265 Tài doanh nghiệp 269 Nghiên cứu thị trường 277 Pháp luật kinh tế 286 Khởi kinh doanh 293 Kế toán tài 298 Phân tích báo cáo tài 302 Thương mại quốc tế 307 Thị trường chứng khoán 316 Thương mại điện tử 322 Kinh tế phát triển 332 Phân tích dự báo kinh tế vĩ mô 338 Tài cho phát triển 342 Hệ thống tài khoản quốc gia 346 Đầu tư công 350 Thẩm định dự án đầu tư 354 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 359 Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 363 iii PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO KINH TẾ PHÁT TRIỂN - TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển Học viện Chính sách Phát triển thành lập ngày 4/01/2008 theo Quyết định số 10/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trường Đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, quan trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư – quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước kế hoạch, đầu tư phát triển thống kê - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ: Tòa nhà D25 Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngõ 7, phố Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội - Số điện thoại: (024) 37473186; Fax: (024) 37475217 - Website: http://apd.edu.vn Học viện xác định sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bậc Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ sách cơng, kinh tế quản lý, có tư động, sáng tạo, đủ lực làm việc nước quốc tế; nghiên cứu, bồi dưỡng, tư vấn phản biện sách Tầm nhìn đến năm 2030, Học viện trở thành trường đại học theo định hướng nghiên cứu có uy tín nước khu vực Tổng số cán giảng viên Học viện tính thời điểm tháng 6/2018 126 người, có 91 giảng viên hữu, chiếm tỷ lệ 72,2% tổng số cán bộ, giảng viên hữu tồn Học viện Hiện nay, Học viện có ngành đào tạo bậc đại học (Kinh tế, Chính sách cơng, Tài – Ngân hàng, Kinh tế quốc tế, Quản trị doanh nghiệp) với 10 chuyên ngành/chương trình đào tạo gồm 02 chương trình chất lượng cao (Kinh tế đối ngoại, Tài ngân hàng) 08 chương trình đại trà (Quản lý cơng, Tài chính, Ngân hàng, Đầu tư, Đấu thầu, Kế hoạch phát triển, Kinh tế đối ngoại, Quản trị doanh nghiệp) Học viện đào tạo sau đại học trình độ Thạc sỹ có 03 chun ngành đào tạo (Chính sách cơng, Tài – ngân hàng, Kinh tế quốc tế) Học viện bắt đầu tiến hành tổ chức đào tạo 100% chương trình đào tạo hệ đại học quy theo hệ thống tín cho sinh viên khoá (niên khoá 2012-2016) khóa Tính đến hết tháng 6/2018, Học viện có khố với tổng số gần 1800 sinh viên tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đạt khoảng 80% so với số tuyển vào Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, ngày 29/06/2018, Học viện thức hồn tất kiểm định chất lượng giáo dục Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo) cấp Giấy chứng nhận đạt chất lượng giáo dục theo 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo1 Kết kiểm định đạt chất lượng giáo dục khẳng định vị thế, uy tín chất lượng đào tạo Học viện Chính sách Phát triển đòn bẩy quan trọng giúp Học viện cải tiến, hướng tới tiêu chuẩn chất lượng khu vực quốc tế 1.2 Sự cần thiết việc mở ngành đào tạo Kinh tế phát triển trình độ đại học Học viện Chính sách Phát triển Trong bối cảnh Việt Nam mức thu nhập trung bình thấp, đồng thời theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững thực cam kết quốc tế liên quan đến phát triển bền vững, tồn nhu cầu nhân lực am hiểu kinh tế phát triển tất yếu Học viện Chính sách Phát triển mở mã ngành đào tạo kinh tế phát triển - trình độ đại học xuất phát từ 03 lý chính: (1) tồn nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh tế phát triển; (2) tồn số khoảng trống đào tạo kinh tế phát triển; (3) đáp ứng triển khai chức nhiệm vụ ngành kế hoạch đầu tư Dưới xin phân tích cụ thể lý trên: 1.2.1 Tồn nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh tế phát triển Từ năm 1990, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu định tăng trưởng kinh tế Từ nước phát triển, với mức GDP bình quân đầu người 275 USD năm 1995, Việt Nam vươn lên trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2014 với mức GDP bình quân đầu người 2012 USD2 Mặc dù vậy, kinh tế nhiều thách thức: Tăng trưởng GDP rơi vào vùng trũng suy thoái sau nhiều năm tăng trưởng cao, dấu hiệu phục hồi năm gần chậm Nhiều nỗ lực nâng cao mức sống phủ thân người dân thực Tuy nhiên, Việt Nam trình độ phát triển cách xa so với Quyết định số 93/QĐ-KĐCLGD ngày 29/06/2018 Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục việc cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục cho Học viện Chính sách Phát triển Theo số liệu Worldbank Data (https://data.worldbank.org/country/vietnam?locale=vi) mức GDP bình quân giới so với nước phát triển (tính đến năm 2017, GDP bình qn người Việt Nam 1/5 GDP bình quân người giới, 1/24 GDP bình quân người Singapore, 1/16 GDP bình quân người nước OECD)3 Bên cạnh yêu cầu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đặt cam kết mục tiêu bảo vệ môi trường, ổn định công xã hội Trước thực tế đó, yêu cầu khai thác, sử dụng nguồn lực hiệu quả, thiết lập cấu trúc kinh tế gắn tăng trưởng với bảo vệ môi trường ổn định, công xã hội yêu cầu cấp thiết người dân Việt nam Yêu cầu dẫn đến việc cần có đội ngũ nhân lực có hiểu biết động lực tăng trưởng, gắn tăng trưởng kinh tế với mục tiêu môi trường xã hội Đội ngũ nhân lực cần cho việc xây dựng, phân tích, đánh giá thực sách làm cho khu vực cơng quan tư vấn độc lập Ngồi ra, người hoạt động khu vực tư nhân cần nắm chất quy luật vận động phát triển kinh tế giai đoạn để thích nghi với q trình biến đổi Nhận thức tầm quan trọng việc trang bị nguồn nhân lực tham gia xây dựng, phân tích, đánh giá thực sách cho kinh tế phát triển, tham gia kinh doanh môi trường kinh tế phát triển, Học viện Chính sách Phát triển nhận thức cần mở rộng số ngành học theo nhu cầu xã hội, có ngành kinh tế phát triển trình độ đại học 1.2.2 Tồn số khoảng trống đào tạo kinh tế phát triển Kinh tế phát triển đưa vào đào tạo Việt Nam năm 1990, xem ngành “trẻ” so với nhiều ngành thuộc lĩnh vực kinh tế khác Hiện Việt Nam có 06 trường đại học tham gia đào tạo chuyên ngành Kinh tế phát triển là: Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Trường đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Kinh tế - đại học Đà Nẵng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm xấp xỉ 1000 sinh viên Chương trình đào tạo trường đại học kể tập trung vào đào tạo khối kiến thức nghiệp vụ liên quan đến phát triển kinh tế với tư cách tổng thể, chủ yếu thích hợp cho làm việc quan sách quan nghiên cứu tư vấn sách Phần kiến thức kỹ phân tích diễn biến thực tế kinh tế đánh giá tác động sách chưa Theo Worldbank Data: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?view=chart trang bị kỹ lưỡng, nội dung đào tạo thiên nguyên lý nhiều nghiệp vụ thực hành Vì vậy, sinh viên trường chuyên ngành kinh tế phát triển lâu dần nhìn nhận người có lý thuyết cần đào tạo bổ sung nghiệp vụ công việc thực tiễn Ngoài ra, phần nghiệp vụ để làm việc tế bào vi mô kinh tế có đầy đủ kiến thức tảng nguyên lý phát triển kinh tế liên kết kinh tế - xã hội – môi trường khoảng trống Điều làm cho đội ngũ nhân lực hoạt động khu vực tư nhân yếu nhận thức vai trò hội xây dựng kinh tế phát triển Nó làm cho nhận thức hành động phục vụ phát triển hài hòa kinh tế - xã hội – mơi trường khu vực tư khu vực công Việt Nam phần mạnh mẽ, liệt Thực tiễn Việt Nam lên hai vấn đề lớn (i) kỹ xây dựng phân tích sách thiếu đồng quan liêu, (ii) khối kinh doanh tư nhân người dân thiếu nhận thức phát triển chung xã hội, yêu cầu cần bảo vệ mơi trường cơng xã hội Bài tốn đòi hỏi đội ngũ nhân lực đào tạo kiến thức nghiệp vụ xây dựng, phân tích, thực sách, có kiến thức kỹ hoạt động khối doanh nghiệp, đồng thời có kiến thức tảng vững phát triển kinh tế - môi trường – xã hội Điều hi vọng giúp tránh việc đưa sách quan liêu hành động thiếu nhận thức cho phát triển kinh tế Việt Nam 1.2.3 Đáp ứng triển khai số nhiệm vụ ngành kế hoạch đầu tư Ngành kế hoạch đầu tư Việt Nam đảm nhiệm chức tham mưu tổng hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chế sách quản lý kinh tế, quản lý nguồn vốn đầu tư chủ yếu Việt Nam Việc đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế phát triển Học viện Chính sách Phát triển trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư đáp ứng nhu cầu nhân lực có kiến thức kỹ việc huy động, sử dụng phân bổ nguồn lực kinh tế đáp ứng thực nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam Ngồi ra, hoạt động đào tạo ln gắn liền với hoạt động nghiên cứu Vì vậy, việc đào tạo ngành kinh tế phát triển với việc thực nhiều nghiên cứu hỗ trợ thực chức tham mưu tổng hợp phân bổ sử dụng nguồn lực ngành kế hoạch đầu tư 1.2.2.3 Một số kết khảo sát nhu cầu nhân lực ngành kinh tế phát triển xã hội Học viện tiến hành khảo sát bảng hỏi nhu cầu nhân lực ngành Kinh tế phát triển trình độ đại học thực từ ngày ……… đến ……… 35 nhà tuyển dụng (15 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, 10 đơn vị nhà nước, tổ chức phi phủ, sở nghiên cứu trường đại học), 22 nhà khoa học cán quản lý sở sách khoa học, 102 cử nhân tốt nghiệp ngành Kinh tế phát triển Đồng thời, phương pháp vấn sâu thực 10 chuyên gia hoạt động sở nghiên cứu, lãnh đạo 15 doanh nghiệp quan tuyển dụng khác Một số điểm chung thấy sau: - Các doanh nghiệp khảo sát sẵn sàng tiếp nhận cử nhân tốt nghiệp ngành Kinh tế phát triển có số kiến thực nghiệp vụ hoạt động kinh doanh Nhân lực ngành đảm nhiệm vị trí từ thấp đến cao nhân viên văn phòng, chun viên phân tích báo cáo kinh tế vĩ mơ, số vị trí nghiệp vụ kế tốn, xuất nhập khẩu, chăm sóc khách hàng (nếu có kiến thức nghiệp vụ lĩnh vực này) Trong phần trả lời mong muốn nhà tuyển dụng kiến thức kỹ cử nhân ngành Kinh tế phát triển, số doanh nghiệp bày tỏ họ cần người có tư tổng quát tốt, hiểu biết biết cách phân tích, đánh giá sách, tác động sách, đồng thời có khả thực số nghiệp vụ cụ thể Cũng có số ý kiến đề cao kỹ tin học, tiếng Anh, thực hành nghiệp vụ, kỹ xử lý tình kỹ giao tiếp - Các sở nghiên cứu, tổ chức phi phủ bày tỏ nhu cầu cần nhân lực ngành kinh tế phát triển có khả thực nghiên cứu kinh tế Phần lớn đối tượng khảo sát trả lời họ cần cử nhân tốt nghiệp ngành kinh tế phát triển thạo kỹ phương pháp nghiên cứu kinh tế, đồng thời thành thục kỹ máy tính ngoại ngữ Tuy nhiên, khó kiếm cử nhân đủ yêu cầu Phần lớn cử nhân tốt nghiệp tuyển dụng thiếu kỹ thực hành nghiên cứu - 83,5% sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế phát triển (sinh viên tốt nghiệp từ năm trở lên) trả lời họ thỏa mãn với công việc làm 15% số sinh viên điều tra tiếp tục học thạc sĩ nghiên cứu sinh để chuẩn bị cho bước tiến công việc Số sinh viên trả lời họ phải làm cơng việc khơng mong muốn 1.5% Kết vấn sâu 05 lãnh đạo doanh nghiệp cho thấy họ đánh giá cao cử nhân tốt nghiệp ngành Kinh tế phát triển tính cách nhìn nhận mục tiêu chung cho phát triển doanh nghiệp, đặc biệt biết nêu ý kiến thay đổi cấu trúc tổ chức nguồn lực phương án sản xuất, sống có ý thức bảo vệ môi trường, ý thức xã hội tốt bảo vệ uy tín doanh nghiệp Tuy nhiên, lãnh đạo doanh nghiệp bày tỏ cử nhân ngành thiếu số kỹ nghiệp vụ cụ thể để làm doanh nghiệp Nếu đào tạo số kỹ nghiệp vụ, với tư có khả khái quát vấn đề cao đặc trưng chuyên ngành kinh tế phát triển cử nhân ngành làm việc tốt khu vực doanh nghiệp Các chuyên gia sở nghiên cứu cho số ý kiến tương tự Đáng ý ý kiến việc cử nhân ngành kinh tế phát triển đào tạo chủ yếu đào tạo nguyên lý, họ chắn kiến thức học thuyết, thiếu khả thực hành nghiên cứu Vì vậy, họ phải học thêm phải tự học lại theo yêu cầu công việc lâu bắt kịp công việc quan Ý kiến chung hội tụ điểm: Cử nhân ngành kinh tế nói chung kinh tế phát triển nói riêng cần đào tạo thực hành cách thức đào tạo ngành kỹ thuật Cơ sở đào tạo cần trang bị thông tin, liệu, văn bản,…để sinh viên thực hành giống ngành kỹ thuật cho sinh viên thực hành máy móc thiết bị thực tế Như vậy, kết khảo sát cho thấy xã hội đánh giá cao cử nhân ngành kinh tế phát triển khả tư khái quát, hiểu biết tổ chức nguồn lực, ý thức cộng đồng xã hội môi trường Tuy nhiên, cử nhân ngành kinh tế phát triển thiếu kỹ nghiệp vụ, đào tạo thiên nguyên lý học thuyết phát triển nhiều, chí thiếu kỹ thực hành nghiên cứu Vì vậy, kết luận thực tồn nhu cầu xã hội cử nhân ngành kinh tế phát triển có kiến thức nguyên lý học thuyết phát triển tốt, đồng thời có kiến thức kỹ số nghiệp vụ cụ thể, đồng thời kỹ thực hành nghiên cứu để làm sản phẩm nghiên cứu hoàn chỉnh Nội dung chi tiết xem thêm Báo cáo khảo sát nhu cầu nhân lực ngành Kinh tế phát triển (Phụ lục Đề án) BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỢ ĐÀO TẠO: ĐẠI LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY HỌC TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Thẩm định dự án đầu tư Tiếng Anh: Investment Projects Appraisal Mã học phần: TCTĐ17 Số tín chỉ: 03 KHOA PHỤ TRÁCH: Khoa Tài – Đầu tư Giảng viên giảng dạy: - TS Nguyễn Thanh Bình – GV Khoa Tài – Đầu tư - ThS Trần Thị Ninh – GV Khoa Tài – Đầu tư ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô; Kinh tế đầu tư MÔ TẢ HỌC PHẦN: Học phần cung cấp cho người học hệ thống kiến thức, nội dung cách thức tổ chức việc thiết lập, phân tích, thẩm định dự án đầu tư, bao gồm vai trò, chức bước phân tích dự án, cách lập báo cáo ngân lưu dự án, nắm vững lý thuyết suất chiết khấu ứng dụng vào kỹ thuật chiết khấu dòng tiền cách ứng dụng thẩm định tài dự án, cách thức đánh giá hiệu tài dự án tiêu tài chính, hiểu rõ quan điểm đầu tư phương pháp thẩm định dự án theo quan điểm đầu tư khác nhau, cách thức đưa ảnh hưởng yếu tố lạm phát vào phân tích, thẩm định dự án, hiểu rõ nắm vững phương pháp dự báo, đo lường, phân tích rủi ro thẩm định dự án đầu tư MỤC TIÊU HỌC PHẦN: 5.1 Mục tiêu kiến thức - Trình bày vấn đề thiết lập, phân tích, thẩm định dự án đầu tư yếu tố cấu thành dự án đầu tư, giai đoạn, khung quy trình thực phân 354 tích dự án đầu tư, trọng phân tích, thẩm định mặt tài dự án - Trình bày cách xây dựng ngân lưu dự án, trình bày phương pháp giải thích ý nghĩa việc thẩm định dự án theo quan điểm đầu tư - Trình bày kỹ thuật chiết khấu dòng tiền ứng dụng - Giới thiệu cơng thức, phương pháp tính tốn tiêu thẩm định dự án, giải thích nội dung, ý nghĩa, hạn chế, cách áp dụng tiêu thẩm định dự án đầu tư, trình bày cách thẩm định tài dự án tiêu tài làm sở định đầu tư - Trình bày vấn đề liên quan đến chi phí sử dụng vốn, suất chiết khấu, hướng dẫn phương pháp xác định suất chiết khấu thích hợp thẩm định dự án đầu tư - Giới thiệu mở rộng việc phân tích, cách xác định ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động đầu tư - Trình bày vấn đề phân tích rủi ro, phương pháp tính tốn, trình bày kỹ thuật ứng dụng vi tính tính tốn xác định kết tiêu thẩm định tình giả định kỳ vọng, tốt, xấu 5.2 Mục tiêu kỹ - Xác định suất chiết khấu thích hợp nắm vững cách thức xây dựng ngân lưu dự án theo quan điểm đầu tư khác - Lựa chọn tiêu phù hợp để tính tốn, thẩm định mặt tài chính, xác định hiệu mặt tài dự án đầu tư - Xác định ảnh hưởng lạm phát đến hiệu tài dự án đầu tư - Xác định yếu tố tiềm ẩn rủi ro, biến động ảnh hưởng đến hiệu tài dự án tính tốn, xác định rủi ro mặt tài dự án theo tình tự giả định - Sử dụng bảng tính excel để lập phân tích, thẩm định hiệu tài dự án làm sở tham khảo cho nhà đầu tư định 5.3 Mục tiêu thái độ - Có thái độ học tập khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm, hợp tác, hứng thú trình học tập học phần - Nhận biết rõ ý nghĩa giai đoạn thực q trình đầu tư vai trò, tầm quan trọng giai đoạn thẩm định dự án, thấy rõ ý nghĩa trình thẩm định hiệu mặt tài dự án ảnh hưởng đến việc định nhà đầu tư 355 - Tích cực, chủ động ứng dụng, thực hành phần mềm tin học giải tập lớn lập tính tốn, thẩm định hiệu tài dự án NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỔ THỜI GIAN S NỘI DUNG TRONG ĐÓ T ỔNG TT L SỐ ý TIẾT thuyết BT/thảo luận/Kiểm tra Chương Chương 4 Chương 4 Chương 5 Chương Chương 3 Chương 3 Chương Tổng cộng 45 28 17 Chương Lập dự án đầu tư - Khái niệm dự án đầu tư - Phân loại dự án đầu tư - Quy trình lập dự án đầu tư Chương Giới thiệu khung dự án đầu tư - Phân tích thị trường mức cầu - Phân tích kỹ thuật dự án đầu tư - Phân tích máy nhân lực dự án đầu tư - Phân tích tài dự án - Phân tích kinh tế dự án Chương Xây dựng ngân lưu dự án đầu tư - Các dạng ngân lưu dự án đầu tư - Kế hoạch chi phí đầu tư xây dựng dự án - Kế hoạch hoạt động dự án 356 Chương Quan điểm thẩm định dự án đầu tư - Các quan điểm thẩm định: Quan điểm tài chính, Quan điểm kinh tế, Quan điểm phân phối, Quan điểm đáp ứng nhu cầu - Quan điểm ngân hàng (tổng đầu tư) - Quan điểm chủ sở hữu - Quan điểm ngân sách nhà nước - Quan điểm nhà nước (chính phủ) - Mối quan hệ quan điểm tài quan điểm kinh tế Chương Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền ứng dụng - Giới thiệu lãi suất đơn lãi suất kép - Giá trị tương lai đồng tiền, ứng dụng vào ví dụ thực tế - Giá trị đồng tiền, ứng dụng vào ví dụ thực tế - Giá trị tương lai dòng tiền nhau, ứng dụng vào ví dụ thực tế - Giá trị dòng tiền nhau, ứng dụng vào ví dụ thực tế - Ứng dụng vào tính Lịch trả nợ Chương Các tiêu thẩm định dự án đầu tư - NPV (Giá trị ròng) - B/C (Tỷ số lợi ích – chi phí) - PP (Thời gian hồn vốn)5 - IRR (Tỷ suất nội hoàn) Chương Tác động lạm phát dự án - Khái niệm lạm phát, tốc độ lạm phát - Tính số giá tương đối - Tính tỷ giá hối đối mong đợi - Lạm phát tác động đến yếu tố dự án - NPV danh nghĩa NPV thực Chương Phân tích rủi ro dự án - Phân tích độ nhạy dự án: Phân tích độ nhạy chiều, Phân tích độ nhạy chiều - Phân tích tình GIÁO TRÌNH: 357 Trường Đại học kinh tế Tp.HCM, Khoa QTKD, Bộ môn quản trị dự án – tài (2009), Thiết lập thẩm định dự án đầu tư NXB Thống Kê Phước Minh Hiệp (2011), Thiết lập thẩm định dự án đầu tư NXB LĐ-XH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN: - Bài kiểm tra kỳ : 20% - Điểm chuyên cần : 20% - Bài thi hết môn : 60% Hà Nội, ngày Trưởng Khoa tháng GIÁM ĐỐC 358 năm 2018 BỢ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỢ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tiếng Anh: Territorial Planning Mã học phần: QHXH10 Số tín chỉ: 03 KHOA PHỤ TRÁCH: Khoa Kế hoạch phát triển Giảng viên giảng dạy: - TS Vũ Đình Hòa – GV Khoa Quản trị Doanh nghiệp ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Tổ chức lãnh thổ MÔ TẢ HỌC PHẦN: Môn học gồm 02 phần, bao gồm kiến thức khoa học Quy hoạch phát triển lãnh thổ quan điểm quy hoạch tích hợp Phần sinh viên giới thiệu tổng quan vấn đề chung quy hoạch, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ Phần sinh viên trang bị kiến thức quy trình thực quy hoạch lãnh thổ bao gồm bước từ lập, thẩm định đề cương đến lập đề án quy hoạch quy trình nghiệm thu, triển khai, đánh giá điều chỉnh dự án quy hoạch MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên  Về kiến thức: - Nắm khái niệm kiến thức quy hoạch lãnh thổ (quy hoạch, quy hoạch phát triển lãnh thổ, lịch sử quy hoạch, phân loại nội dung quy hoạch…) - Nắm quy trình thực quy hoạch lãnh thổ - Có khả lập báo cáo quy hoạch sau học xong học phần  Về kỹ năng: 359 - Rèn luyện kỹ nghiên cứu độc lập thời gian ngắn (tại lớp) thời gian dài (tại nhà) - Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm; - Rèn luyện số kỹ bản, cần thiết nhà quy hoạch: kỹ nghiên cứu (tổng hợp, xử lý liệu, phân tích thơng tin) trình bày vấn đề nghiên cứu (viết nghiên cứu dạng tiểu luận, thiết kế slide, thuyết trình); kỹ đọc đồ, biểu đồ NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỔ THỜI GIAN S NỘI DUNG TRONG ĐÓ T ỔNG TT L SỐ ý TIẾT thuyết BT/thảo luận/Kiểm tra Phần 2 Phần 40 25 15 Tổng cộng 45 28 17 Phần TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 1.1 Quan niệm 1.1.1 Phát triển - Phát triển gì? - Mục đích phương tiện phát triển 1.1.2 Quy hoạch Quy hoạch phát triển - Quy hoạch quy hoạch phát triển gì? - Phân loại quy hoạch 1.2 Lịch sử ngành quy hoạch phát triển 1.2.1 Lịch sử ngành quy hoạch phát triển giới - Các giai đoạn phát triển ngành quy hoạch giới (Nguồn gốc quy hoạch phát triển) - Thực tiễn phát triển ngành quy hoạch phát triển số nước giới 1.2.2 Lịch sử ngành quy hoạch phát triển Việt Nam - Quá trình hình thành phát triển 360 - Thực trạng công tác quy hoạch Việt Nam 1.3 Vai trò đặc điểm quy hoạch phát triển 1.3.1 Vai trò 1.3.2 Đặc điểm 1.4 Yêu cầu nguyên tắc quy hoạch phát triển 1.4.1 Yêu cầu 1.4.2 Nguyên tắc Phần QUY TRÌNH QUY HOẠCH LÃNH THỔ Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển - Công tác chuẩn bị tư tưởng lập khung hướng dẫn - Lập - thẩm định - phê duyệt quy hoạch + Điều tra trạng thu thập tài liệu + Xác định mục tiêu phát triển + Thiết kế phương án quy hoạch + Đánh giá (thẩm định quy hoạch) + Báo cáo tổng kết + Thẩm định, phê duyệt - Triển khai thực - Giám sát, đánh giá Quy hoạch lãnh thổ 2.1 Một số vấn đề lý luận vùng cấu trúc phân cấp lãnh thổ 2.1.1 Lý luận chung vùng 2.1.2 Cấu trúc phân cấp lãnh thổ 2.2 Phân loại mối quan hệ loại quy hoạch 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Mối quan hệ loại quy hoạch 2.3 Nội dung phương pháp lập quy hoạch lãnh thổ 2.3.1 Phân tích, đánh giá dự báo tác động tới kịch phát triển 2.3.2 Xây dựng kịch phát triển cho thời kỳ quy hoạch 2.3.3 Xác định quan điểm, mục tiêu lựa chọn phương án phát triển 2.3.4 Xác định ngành then chốt, quan trọng cần tập trung phát triển sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 361 2.3.5 Xác định phương án xếp không gian phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh tế - xã hội 2.3.6 Phương hướng phát triển kết cấu - hạ tầng 2.3.7 Định hướng sử dụng đất 2.3.8 Định hướng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó biến đổi khí hậu 2.3.9 Xác định danh mục dự án quan trọng 2.3.10 Xác định giải pháp, chế, sách thực QH 2.3.11 Thể nội dung quy hoạch hệ thống sơ đồ, đồ GIÁO TRÌNH: Tập giảng Quy hoạch lãnh thổ - Khoa Quy hoạch phát triển PGS.TS Hoàng Sỹ Động (2012), Quy hoạch từ lý thuyết đến thực tiễn nước chuyển đổi mơ hình phát triển, Nxb Khoa học kỹ thuật PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN: - Bài kiểm tra kỳ : 20% - Điểm chuyên cần : 20% - Bài thi hết môn : 60% Hà Nội, ngày Trưởng Khoa tháng GIÁM ĐỐC 362 năm 2018 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỢ ĐÀO TẠO: ĐẠI LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY HỌC TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Tiếng Anh: Import-Export Operations Mã học phần: ĐNNV03 Số tín chỉ: 03 KHOA PHỤ TRÁCH: Khoa Kinh tế Đối ngoại Giảng viên giảng dạy: - TS Bùi Thúy Vân – GV Khoa Kinh tế Quốc tế - ThS Bùi Quý Thuấn – – GV Khoa Kinh tế Quốc tế ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mơ MƠ TẢ HỌC PHẦN Giới thiệu cung cấp cho người học khái niệm liên quan tới kinh doanh xuất nhập hợp đồng, thủ tục hải quan, thủ tục toán quốc tế, vận tải, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Bên cạnh đó, học viên tìm hiểu Incoterm 2000, Incoterms 2010 điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Cung cấp cho người học kỹ nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới hoạt động kinh doanh xuất nhập tìm hiểu, xác định thị trường; tạo lập, ký kết hợp đồng; thủ tục hải quan; vận tải bảo hiểm hàng hóa; tốn quốc tế Từ đó, người học thực cơng việc có tính nghiệp vụ doanh nghiệp, quan quản lý hoạt động NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỔ THỜI GIAN S Nội dung T 363 Trong G TT Bài số tiết Lý thuyết tập, thảo hi luận, kiểm tra Chương 3 Chương 3 Chương 3 Chương 3 Chương 6 Chương 6 3 Chương Cộng 30 15 Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 1.1 Khái niệm nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 1.3 Tổng quan nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 1.4 Các văn pháp lý hướng dẫn thực nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 1.5 Đối tương, phạm vi, phương pháp nghiên cứu môn học Chương 2: Hợp đồng xuất nhập 2.1 Khái niệm hợp đồng xuất nhập 2.2 Phân loại hợp đồng 2.3 Kết cấu hợp đồng xuất nhập 2.4 Các điều khoản hợp đồng xuất nhập Chương 3: Chuẩn bị giao dịch tiến tới đàm phán ký kết hợp đồng xuất nhập 3.1 Phương án kinh doanh ngoại thương 3.2 Xây dựng xét duyệt phương án kinh doanh 3.3 Đàm phán ký kết hợp đồng 364 Chương 4: Tổ chức thực hợp đồng xuất nhập 4.1 Nguyên tắc chấp hành hợp đồng 4.1.1 Ba nguyên tắc 4.1.2 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 4.1.3 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 4.2 Trình tự thực hợp đồng xuất nhập 4.2.1 Xin giấy phép xuất, nhập 4.2.2 Chuẩn bị hàng xuất 4.2.3 Thuê phương tiện vận tải 4.2.4 Mua bảo hiểm 4.2.5 Làm thủ tục Hải Quan 4.2.6 Giao nhận hàng hoá với tàu 4.2.7 Làm thủ tục toán 4.2.8 Khiếu nại giải khiếu nại 4.3 Những chứng từ phương tiện tín dụng q trình thực hợp đồng xuất nhập 4.3.1 Chứng từ hàng hóa 4.3.2 Chứng từ vận tải 4.3.3 Chứng từ bảo hiểm 4.3.4 Chứng từ kho hàng 4.3.5 Chứng từ hải quan 4.3.6 Phương tiện tín dụng Chương 5: Vận tải hàng hóa kinh doanh xuất nhập 5.1 Vận tải hàng hóa đường hàng khơng 5.1.1 Vị trí, đặc điểm, đối tượng chuyên chở 5.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 5.1.3 Cơ sở pháp lý vận tải đường hàng không quốc tế 5.1.4 Thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập vận tải đường hàng không vận tải đường hàng không Việt Nam 5.1.5 Vận đơn đường hàng không (Airway Bill – AWB) 5.1.6 Trách nhiệm người chuyên chở đường hàng không hàng hóa 5.1.7 Khiếu nại người chuyên chở đường hàng khơng 365 5.1.8 Cước phí vận tải đường hàng khơng 5.2 Vận tải hàng hóa đường biển 5.2.1 Cơ sở vật chất – kỹ thuật vận tải biển 5.2.2 Các phương thức thuê tàu 5.2.3 Vận đơn đường biển 5.2.4 Trách nhiệm người chuyên chở đường biển hàng hóa vận chuyển theo vận đơn 5.2.5 Thông báo tổn thất khiếu nại người chuyên chở đường biển 5.3 Vận tải hàng hóa xuất nhập container 5.3.1 Hiệu hạn chế việc sử dụng Container trình vận tải hàng hóa 5.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống vận tải Container 5.3.3 Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa xuất nhập Container 5.3.4 Nghiệp vụ gom hàng (Consolidation) Chương 6: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 6.1 Lý luận bảo hiểm hàng hóa 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Tác dụng việc mua bảo hiểm hàng hóa XNK 6.1.3 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK biển 6.2 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Phân loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK 6.2.3 Nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập 6.2.4 Những vấn đề cần nắm mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập 6.3 Thủ tục khiếu nại đòi bồi thường 6.3.1 Hàng hóa bị tổn thất riêng 6.3.2 Nghi ngờ hàng hóa có tổn thất 6.3.3 Tổn thất chung 6.3.4 Hàng hóa bị tổn thất toàn 6.4 Những chứng từ cần thiết cho hồ sơ khiếu nại 6.4.1 Đối với hàng hóa bị hư hỏng hay mát 6.4.2 Đối với hàng hóa bị thiếu nguyên kiện 6.4.3 Đối với tổn thất chung 366 6.4.4 Đối với hàng hóa bị tổn thất tồn Chương 7: Nghiệp vụ tốn quốc tế 7.1 Các phương tiện toán quốc tế 7.1.1 Hối phiếu (Bill of exchange – Draft) 7.1.2 Séc 7.2 Các phương thức toán quốc tế 7.2.1 Phương thức toán nhờ thu (Collection) 7.2.2 Phương thức tốn chuyển tiền 7.2.3 Phương thức tốn tín dụng chứng từ 7.2.4 Phương thức toán ghi sổ (Open – account) GIÁO TRÌNH Vũ Hữu Tửu (2006), Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục TS Hà Thị Ngọc Oanh (2009), Giáo trình Kỹ thuật Kinh doanh thương mại quốc tế, NXB Thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huỳnh Thúy Phượng (Chủ biên), Nguyễn Đức Thắng (2009), Kỹ thuật ngoại thương, NXB Thống kê PGS, TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Trần Hòe (2008), Giáo trình Thương mại quốc tế, Phần I, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Luật Thương mại Việt Nam 2005 PGS, TS Nguyễn Thị Hường, TS Tạ Lợi, Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương: lý thuyết thực hành tập I, II, NXB ĐHKTQD GS, TS Võ Thanh Thu (2006), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Lao động – Xã hội Phòng thương mại quốc tế, Bộ tập quán quốc tế L/C- song ngữ Anh- Việt, NXB ĐHKTQD Incoterms 2000 Incoterms 2010 10 PGS.TS Nguyễn Văn Hồng (2010), “Những điểm Incoterms 2010”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 45 11 GS, TS Đoàn Thị Hồng Vân, ThS Kim Ngọc Đạt (2009), Đàm phán kinh doanh quốc tế, NXB Lao động – Xã hội 12 PGS, TS Nguyễn Hồng Đàm (Chủ biên), GS,TS Hoàng Văn Châu, PGS,TS Nguyễn Như Tiến, TS Vũ Sỹ Tuấn (2005), Giáo trình Vận tải Giao nhận Ngoại thương, NXB Lý luận trị 367 13 Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, Đại học Kinh tế TP HCM, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 GS Đinh Xuân Trình; PGS,TS Đặng Thị Nhàn (2011), Giáo trình Thanh toán Quốc tế, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC PHẦN: - Bài kiểm tra kỳ : 20% - Điểm chuyên cần : 20% - Bài thi hết môn : 60% Hà Nội, ngày Trưởng Khoa tháng GIÁM ĐỐC 368 năm 2018 ... học - Hội thảo: 02 dân - Sách: 35 - Đề tài: 03 - Bài báo: 05 1997, ĐH Lịch sử - Bài báo quốc Kinh tế Quốc Kinh tế tế: 04 dân - Hội thảo: 05 - Sách: 03 - Đề tài, dự án: Kinh tế 2012, ĐH 13 Phát Kinh. .. - Bài báo: 16 triển dân - Hội thảo: 07 - Sách: 06 - Đề tài: 14 - Bài báo quốc tế: 03 Kinh tế 2016, Đại học - Bài báo Phát Kinh tế Quốc nước: 10 triển dân - Hội thảo: 11 - Sách, tài liệu: 09 -. .. tư phát triển thống kê - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ: Tòa nhà D25

Ngày đăng: 17/03/2019, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN