II NHỮNG CĂN CỨ MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 2.1 Thực hiện chức năng đào tạo đa ngành của Đại học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên là một Đại học t
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - -
Thái nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2008
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
bộ khoa học có trình độ cao về công nghệ thực phẩm, đội ngũ này đang có những
đóng góp quan trọng trong nghiên cứu và ứng dụng Việt Nam là quốc gia đi sau,
tụt hậu so với thế giới về công nghệ thực phẩm, đội ngũ cán bộ khoa học rất thiếu
so với nhu cầu thực tế Nhu cầu nguồn cán bộ CNTP cho các cơ sở sản xuất,doanh nghiệp nhất là các cơ sở thuộc địa bàn miền núi hầu như chưa được đápứng, chủ yếu dựa vào các giải pháp tạm thời, đào tạo ngắn hạn theo yêu cầu côngviệc, tốn kém thời gian và kinh phí
Vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam - địa bàn đào tạo, nghiên cứu
và ứng dụng trọng điểm của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên gồm 15 tỉnhvới diện tích 10.313.876 ha (chiếm 31 % diện tích toàn quốc), dân số 13.291.000(40% là người dân tộc thiểu số) chiếm 15,1 % dân số cả nước, là vùng được xácđịnh có tiềm năng lớn về phát triển nông lâm nghiệp Chính sách của Đảng, Chínhphủ thể hiện rõ việc ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp miền núi phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Phát triển CNTP đang là tiềm năng to lớn ở Việt Nam nói chung và ở khuvực miền núi nói riêng Ở khu vực miền núi phía Bắc, điều kiên tự nhiên và đấtđai cho phép phát triển nông lâm nghiệp ở qui mô lớn và sản xuất sản phẩm hànghóa chất lượng cao Để nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng và độ an toàn của
Trang 2các sản phẩm nông nghiệp, rất cần thiết phải có sự trợ giúp của ngành CNTP Cácsản phẩm nông lâm nghiệp ở miền núi có thể được phân làm 2 loại với mức chếbiến khác nhau trên thị trường: (i) sản phẩm lương thực và thực phẩm (lúa ngô,khoai, sắn, các loại thịt, trứng ), đa phần bán ở dạng sản phẩm thô vừa sau thuhoạch hoặc qua sơ chế Kỹ thuật và thiết bị nghèo nàn không cho phép bảo quảnsản phâm lâu ngày, sau thu hoạch phải bán ngay, vì vậy giá cả lên xuống thấtthường gây thiệt hại đáng kể cho người sản xuất, nhiều gia đình nhất là các hộnghèo rất khó khăn trong việc phát triển sản phẩm Điển hình cho việc bán sảnphẩm thô là tỉnh Sơn La, có diện tích và sản lượng ngô hạt đứng đầu trong toànquốc, nhưng 100 % số hộ ở đây bán ngô ngay sau khi thu hoạch Theo tính toán,nếu người nông dân có thể tự chế biến hoặc bảo quản tốt, hiệu quả có thể lên đến150% so với việc bán sản phẩm thô; (ii) các sản phẩm từ cây công nghiệp và hoaquả: miền núi phía Bắc có nhiều vùng sản xuất sản phẩm đặc sản như: chè TháiNguyên, Tuyên Quang, Sơn La, cam Tuyên Quang, Vải Thiều Lục Ngạn, mận Bắc
Hà, soài Yên Châu, Điện Biên Đối với sản phẩm chè, là loại sản phẩm tương đối
dễ chế biến và bảo quản, người sản xuất chế biến sản phẩm chè chủ yếu dựa vàokinh nghiệm truyền thống, vì vậy độ an toàn không cao, chi phí đầu vào lớn làmgiảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới Có nhiều nguyên nhântrong đó có việc chế biến thủ công rất khó kiểm soát chất lượng làm cho giá chècủa Việt Nam trên thế giới thuộc loại rẻ nhất, ở phía sau rất xa so với chè củaSrilanca, Ấn Độ Đối với các loại quả, việc chế biến và bảo quản sản phẩm còn
là một bài toán chưa có lời giải đối với sản xuất Đến vụ thu hoạch, quả thuhoạch với khối lượng lớn trong một thời gian ngắn, nhanh hư hỏng mất chất lượng
do không được bảo quản Ví dụ như ở Lục Ngạn, trong nhiều năm gần đây, vàothời điểm thu hoạch vải quả, giá giảm xuống chỉ còn 1-2 ngàn đồng/kg, người sảnxuất chế biến sản phẩm chủ yếu là vải khô thông qua phơi sấy Tuy nhiên thiết bị
và kỹ thuật lạc hậu, không có khả năng đánh giá chất lượng và độ an toàn thựcphẩm, vì thế giá cả thất thường và nhiều hộ gia đình sản xuất không có lãi Hiệntượng sản phẩm ế đọng, hư hỏng do không có khả năng chế biến bảo quản rất phổbiến với các vùng sản xuất như: mận ở Bắc Hà, cam quýt ở Tuyên Quang, xoàiYên Châu
Từ năm 2000 đến nay, chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội vànghiên cứu, chuyển giao công nghệ, nhấn mạnh việc ưu tiên đầu tư về chế biến,bảo quản nông sản Tuy nhiên, đa phần các tỉnh miền núi phía Bắc lúng túng, khókhăn trong triển khai do thiếu nguồn cán bộ thực hiên chương trình Nhiều tỉnh đãkhông thể tiếp nhận chương trình do không có năng lực triển khai
Miền núi phía Bắc Việt Nam có 03 cơ sở đào tạo bậc đại học (Đại học TháiNguyên, Đại học Tây Bắc, Đại học Hùng Vương) và 01 cơ sở nghiên cứu (ViệnKHKT Nông Nghiệp Đông Bắc), cả 04 cơ sở nêu trên hiện tại chưa có ngành đàotạo về CNTP phục vụ nhu cầu phát triển vùng
Trang 3Trước đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn, Trường đại học Nông lâm Thái
Nguyên xây dựng đề án mở ngành đào tạo “Công nghệ thực phẩm”, như một yêu
cầu cấp thiết về đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội ở miền núi phía Bắc Việt Nam
1.2 Chiến lược phát triển Công nghệ thực phẩm ở Việt Nam.
Đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp, Đảng ta đã xác định côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ Ngàynay, việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến đã trở thànhnền tảng của phát triển kinh tế đất nước Thế kỷ thứ 21 là thế kỷ của khoa học-công nghệ
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đặt ra nhiệmvụ: “ nắm bắt công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới để có thể tiến nhanh vào hiện đại hoá ở những khâu quyếtđịnh ” Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 12 năm 1996)
đã ban hành nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển khoa học và côngnghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2010,khẳng định chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao nhằmnhanh chóng hiện đại hóa công nghệ trong các ngành kinh tế quốc dân
Quyết tâm phát triển công nghệ cao trong đó có Công nghệ thực phẩm được thểhiện qua hàng loạt các văn bản của Đảng và Chính phu kế tiếp nhau theo thờigian: Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, Luật KH&CN, Văn kiện Đại hội Đảng lầnthứ IX và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khoá IX mới đây Những quan điểmtrên được cụ thể hoá, phát triển phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế khi Việt Nam
ra nhập WTO Giai đoạn từ nay đến năm 2010: Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụngrộng rãi kỹ thuật tiến bộ trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp chếbiến nông sản, công nghệ thực phẩm nhằm phát huy có hiệu quả nguồn tài nguyên sinhhọc nhiệt đới, nâng cao giá trị hàng hóa, tăng sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩungang bằng với các nước có nền nông nghiệp phát triển trong khu vực Góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đáng kể đời
sống nhân dân và bộ mặt nông thôn ở Việt Nam Công nghệ thực phẩm được trú
trọng phát triển các lĩnh vực sau:
Công nghệ sơ chế: đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng công nghệ trong sơ chế,
phân loại, làm sạch, đóng gói với những loại bao bì thích hợp, màng thông minhnhằm tạo ra các nông phẩm chất lượng cao, ổn định và đồng nhất phục vụ xuấtkhẩu và nhu cầu trong nước Tập trung giải quyết các công nghệ có quy mô nhỏ
và vừa phục vụ yêu cầu sơ chế tại chỗ của các hộ, nhóm hộ, nhằm cung cấpnguyên liệu có chất lượng tốt cho các cơ sở chế biến tập trung
Công nghệ bảo quản: Chú trọng phổ cập các công nghệ làm khô lúa và
hoa màu sau thu hoạch Tiếp thu và phổ cập các công nghệ bảo quản lạnh, công
Trang 4nghệ an toàn thực phẩm để bảo quản rau, hoa, quả tươi, các mặt hàng thuỷ sản,các sản phẩm chăn nuôi phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Nghiên cứu sửdụng chất bảo quản sinh học, chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên, từng b ướcthay thế chất bảo quản hoá học có độc tính cao.
Công nghệ chế biến: Tận dụng mọi khả năng để tiếp cận các công nghệ
chế biến tiên tiến phù hợp, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng và khảnăng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước Đặc biệt, chú trọng nâng cấp,hiện đại hoá công nghệ chế biến đối với một số sản phẩm có lợi thế và có triểnvọng xuất khẩu của Việt Nam như gạo, thuỷ sản, cà phê, chè, điều, cao su, sảnphẩm thịt, sữa, rau, quả, nước quả, dầu thực vật v.v
Hiện đại hoá hệ thống kiểm tra chất lượng nông sản, thực phẩm chế biếntheo công nghệ tương hợp với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực nhằm đáp ứng yêucầu chất lượng hàng xuất khẩu và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nước
An toàn thực phẩm: Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản về an
toàn sinh học, trong đó vấn đề an toàn thực phẩm rất được quan tâm phát triểnnhằm ngăn chặn tình trạng mất an toàn hiện nay Tháng 10 năm 2004, Việt Namban hành về chương trình hành động thực hiện "an toàn sinh học" theo hiệp ước
"Cartagena" Trong đó nhấn mạnh thực hiện trên cơ sở pháp lý về an toàn sinhhọc, các hoạt động được đề cập là vấn đề quản lý, kiểm soát an toàn sinh học đốivới các lĩnh vực như: sức khỏe, môi trường, thực phẩm, công nghệ gen Chínhphủ Việt Nam thông qua các Bộ (như Bộ KHCN, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ
Y Tế ) phát triển nhiều chương trình nghiên cứu, đánh giá và chuyển giao về antoàn sinh học trong đó có an toàn thực phẩm, hướng tới việc sử dụng sản phẩm antoàn, sạch và nâng cao sức khỏe
1.3 Thực tiễn đào tạo công nghệ thực phẩm ở Việt nam
Đào tạo về Công nghệ thực phẩm bậc đại học của Việt Nam thực hiện đầutiên là trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo mô hình của Liên Xô cũ Đến nay,đào tạo về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm mới chỉ có ở một số trường Đại học sauđây:
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, là đơn vị đào tạo kỹ sưthực phẩm của Đại học Bách khoa Hà Nội Hàng năm đào tạo từ 200-300 kỹ sưthuộc 4 chuyên ngành: Công nghệ sinh học thực phẩm, Công nghê lên men, Côngnghệ lương thực, Công nghệ sản phẩm nhiệt đới và Quản lý chất lượng thựcphẩm Sự khác biệt về số lượng kiến thức và môn học giữa các ngành này vàokhoảng 20 % Đại học Bách khoa cũng là đơn vị đào tạo sau đại học có uy tín vềCNTP Trong đó có nhiều chương trình liên kết đào tạo tại chỗ bằng tiếng Anhhoặc Pháp và do các trường Đại học có uy tín của nước ngoài cấp bằng
Trang 5Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Khoa Công nghệ thực phẩm được thành lập từ năm 2001, đến nay đã có 4khóa tốt nghiệp Hàng năm khoa CNTP Đại học Nông nghiệp Hà Nội đào tạokhoảng 100-150 kỹ sư/năm gồm 2 ngành: Công nghệ sau thu hoạch, và Công nghệthực phẩm Sự khác biệt về kiến thức và môn học của hai ngành vào khoảng 27%.Năm 2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội bắt đầu mở hệ cao học về Công nghệthực phẩm, lượng đào tạo từ 30-50 thạc sĩ/khóa
Đại học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thành lập Khoa Công nghệthực phẩm năm 1983, hiện nay khoa đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, khoảng
100 kỹ sư được đào tạo hàng năm
Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thành lập khoa Công nghệthực phẩm từ 1998, đào tạo 2 ngành chính là: Bảo quản và chế biến nông sản, vàChế biến thủy sản Hàng năm đào tạo khoảng 100-200 kỹ sư thuộc hai ngành trên
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các công ty nước ngoài tăng cường đầu tưvào Việt Nam, trong đó có rất nhiều công ty đầu tư vào lĩnh vực Công nghệ thựcphẩm, đồ uống như: đồ giải khát, bia, rươu, các nhà máy sản xuất đồ hộp, mì sợi,các loại thực phẩm chức năng nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động
về CNTP còn rất thiếu và chưa đáp ứng được yêu cầu về năng lực kiến thức
II NHỮNG CĂN CỨ MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
2.1 Thực hiện chức năng đào tạo đa ngành của Đại học Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên là một Đại học trọng điểm vùng, đa cấp, đa ngành, đàotạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du miềnnúi phía Bắc Trong đó, Đại học Nông Lâm là trường thành viên, có nhiệm vụ đàotạo cán bộ Nông-Lâm-Ngư nghiệp Kể từ khi thành lập (năm 1970) đến nay,trường Đại học Nông Lâm đã đào tạo hàng chục nghìn kỹ sư nông nghiệp có chấtlượng cao về chuyên môn, phần lớn trong số đó hiện đang phục vụ cho sự nghiệpphát triển nông nghiệp, nông thôn trong khu vực Nhiều sinh viên của trường saukhi tốt nghiệp đã giữ trọng trách cao ở huyện và tỉnh miền núi phía Bắc Trướcthực tiễn phát triển nông nghiệp cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng theophương thức sản xuất hàng hoá, vừa có khả năng phát triển bền vững, bảo vệ và
sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường sống, và phát triển công nghệ theohướng ứng dụng các thành tựu - nguyên lý sinh học trong sản xuất nông nghiệp
Trang 6Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên đã mở thêm nhiều ngành đào tạo mới như:Tài nguyên và môi trường, Hoa viên – cây cảnh, Nông –lâm kết hợp, Công nghệsinh học…vv Tuy nhiên, các chương trình về nông nghiệp công nghệ cao, côngnghệ thực phẩm ở các tỉnh Miền núi phía Bắc đang cần nhiều kỹ sư ngành côngnghệ thực phẩm Các kỹ sư tốt nghiệp ngành Lâm nghiệp, Trồng trọt, Chăn nuôithú y đang công tác tại các tỉnh miền núi phía Bắc cũng cần phải được bồi dưỡng,tập huấn các kiến thức về công nghệ thực phẩm đáp ứng yêu cầu cấp thiết củathực tiễn sản xuất tạo ra sản phẩm cuối cùng có hiệu quả kinh tế cao Để thực hiệntốt chức năng đa ngành của Đại học Thái Nguyên, phát huy tiềm năng của đội ngũcán bộ khoa học nhà trường, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát triển miền núi phíaBắc, việc mở ngành Công nghệ thực phẩm tại trường Đại học nông lâm là hợp lý
Trên cơ sở đội ngũ cán bộ hiện có, Trường đại học nông lâm đã thành lập
Bộ môn "Công nghệ sinh học và Chế biến Bảo quản” trực thuộc Khoa Nông học.Môn học về Chế biến bảo quản đang được giảng dạy bậc đại học cho các khoa:Nông học, Tài nguyên- Môi trường, Lâm Nghiệp và khoa Sư phạm kỹ thuật nôngnghiệp, giảng dạy cao học thuộc chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp.Ngành học Bảo quản Chế biến đã được giảng dạy tại trường từ năm 2007 Đểchuẩn bị mở ngành Công nghệ thực phẩm, đến nay trường Đại học Nông Lâm đãtuyển dụng và được 14 cán bộ thuộc chuyên ngành Công nghệ thực phẩm và cácchuyên ngành liên quan có thể phục vụ giảng dạy đúng chuyên môn cho ngành
Trang 7Công nghệ thực phẩm Đây là những cán bộ cơ hữu đáp ứng tiêu chuẩn mở ngànhcủa Đại học Thái Nguyên Thêm nữa, chương trình đào tạo ngành Chế biến bảoquản (trực thuộc Bộ môn CNSH và CBBQ) có tới 70% số môn học giống vớingành Công nghệ thực phẩm, vì vậy giáo viên của Bô môn đang giảng ngành họcnày có thể tham gia giảng dạy cho ngành Công nghệ thực phẩm
Dách cán b c h u thu c ng nh CNTP ã ộ cơ hữu thuộc ngành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc ơ hữu thuộc ngành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc ữu thuộc ngành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc ộ cơ hữu thuộc ngành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc ành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc đã được tuyển dụng trực thuộc đã được tuyển dụng trực thuộcược tuyển dụng trực thuộcc tuy n d ng tr c thu cển dụng trực thuộc ụng trực thuộc ực thuộc ộ cơ hữu thuộc ngành CNTP đã được tuyển dụng trực thuộc
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.ng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ọc Nông Lâm Thái Nguyên.i h c Nông Lâm Thái Nguyên
thực phẩm
phẩm
2.3 Cơ sở vật chất, thiết bị và phòng thí nghiệm phục vụ giảng dạy ngành Công nghệ thực phẩm đã được chuẩn bị.
Hiện nay, trường Đại học Nông Lâm đã hoàn thành xây dựng hệ thống trangthiết bị phòng thí nghiệm phục vụ triển khai nghiên cứu và thực hành thực tập củasinh viên về lĩnh vực Công nghệ Thực phẩm
Trang 8Phòng thí nghiệm công nghệ tế bào (110 m2, theo dự án TRIG): được trang
bị các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm hiện đại Đảm bảo điều kiện thực hành thựctập môn học Công nghệ Vi sinh, Công nghệ lên men cho sinh viên các khoa Nônghọc (ngành Công nghệ sinh học và Bảo quản Chế biến), Tài nguyên môi trường,Chăn nuôi thú y,… cũng như ngành Công nghệ Thực phẩm sau này Có thể triểnkhai các đề tài nghiên cứu về Công nghệ nuôi cấy tế bào, Công nghệ vi sinh, Côngnghệ lên men, phân tích chất lượng thực phẩm Phục vụ tốt cho sinh viên, họcviên cao học và nghiên cứu sinh thực hiện các đề tài tốt nghiệp
Phòng thí nghiệm công nghệ vi sinh (250 m2, theo dự án Xây dựng PTN
Công nghệ vi sinh tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ): PTN sẽ được
trang bị đầy đủ và đồng bộ các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm hiện đại Đáp ứngđiều kiện thực hành, thực tập, cũng như nghiên cứu cho sinh viên và học viên cácngành Công nghệ sinh học, Bảo quản chế biến, Công nghệ thực phẩm
Phòng thí nghiệm Trung tâm: Thành lập năm 2001, là đơn vị tập trung các
thiết bị dụng cụ thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành thực tập, nghiên cứu trình
độ cao của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và giáo viên thuộc cácngành Chăn nuôi thú y, Trồng trọt, Lâm nghiệp, Quản lý đất đai, Công nghệ sinhhọc nông nghiệp, Bảo quản chế biến Phòng thí nghiệm Trung tâm quản lý hệthống phòng thí nghiệm với diện tích sử dụng trên 1000 m2 Thiết bị thí nghiệmđược trang bị hiện đại, có thể đáp ứng các nghiên cứu và thực hành thuộc lĩnh vựccông nghệ thực phẩm như: phân tích di truyền (ADN), công nghệ protein –enzyme; công nghệ vi sinh và kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm; sinh lý và sinhhoá ở động-thực vật
Dự án nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực Chế biến và Công nghệ thực phẩm:
Dự án do chính phủ Italia tài trợ với khoản kinh phí 1,5 triệu USD, đượckhởi động năm 1998 và triển khai thực hiện vào năm 2006, theo đó dự án đã tàitrợ cho Đại học Nông lâm Thái Nguyên hơn 100 thiết bị chế biến, bảo quản vàđánh giá chất lương thực phẩm các loại Phòng thí nghiêm trung tâm là đơn vị tiếpnhận và quản lý thiết bị Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị, dự án còn tài trợ hệthống nhà kính, nhà lưới, hệ thống này có thể trợ giúp cho các nghiên cứu thuộcnhiều lĩnh vực khác nhau như: cây trồng, Công nghệ sinh học, Chế biến bảo quản
và Công nghệ thực phẩm Trong khuôn khổ của dự án đã tài trợ đào tạo 4 cán bộ
Trang 9phòng thí nghiệm được học tập tại Italia về công nghệ chế biến, các cán bộ này cóthể tham gia vào quá trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm
Phòng thí nghiệm của bộ môn Công nghệ sinh học và Chế biên bảo quản:
Thành lập từ năm 2005 Diện tích trên 60m2, là nơi thực hành và nghiên cứu củasinh viên các ngành Công nghệ sinh học và Chế biến bảo quản, Có hệ thống thiết
bị tương đối hoàn chỉnh dành cho các mục đích đào tạo cũng như nghiên cứu vềCNSH, CBBQ & CNTP Trong chương trình đầu tư chiều sâu, năm 2008, phòngthí nghiệm CNSH và CBBQ tiếp tục được Đại học Thái Nguyên đầu tư vể trangthiết bị về chế biến thực phẩm, hệ thống thiết bị được bổ sung sẽ góp phần tăngcường khả năng về đào tạo ngành CNTP của trường Đai học Nông Lâm TháiNguyên
Các hệ thống phòng thí nghiệm khác: Các khoa chuyên ngành như Nông
học, Chăn nuôi thú y; Lâm nghiệp; Tài nguyên môi trường… có hệ thống phòngthí nghiệm riêng cho các môn học chuyên môn Hệ thống phòng thí nghiệm này
có thể tham gia vào quá trình đào tạo sinh viên ngành công nghệ thực phẩm
Nhà trường có hệ thống giảng đường tương đối hiện đại gồm 1 nhà 5 tầng, 1nhà 3 tầng, 3 nhà 2 tầng và 5 nhà cấp 4 với tổng số trên 70 phòng học đảm bảocho việc giảng dạy khi mở thêm ngành mới Các thiết bị giảng dạy: overhead,slide, projector, máy tính đã được trang bị nhằm nâng cao chất lượng giảngdạy Với sự hỗ trợ của Đại học Thái Nguyên, nhà trường đang khẩn trương xâydựng thêm 01 giảng đường với 20 phòng học kịp đưa vào sử dụng từ năm 2009.Các cơ sở vật chất nói trên có đủ khả năng phục vụ công tác đào tạo các ngànhhiện có và ngành mới
2.4 Giáo trình, tài liệu giảng dạy và dịch vụ sinh viên phục vụ cho ngành học
Trường Đại học Nông Lâm có thư viện với trên 45.000 đầu sách trongnước, sách dịch và sách nước ngoài; trên 200 loại tạp chí chuyên ngành xuất bản ởtrong nước và trên thế giới, trong đó có nhiều tài liệu có nội dung liên quan tớiNgành Công nghệ Thực phẩm Các khoa đều có phòng tư liệu với nhiều đầu sách,tạp chí, luận văn tốt nghiệp để giáo viên và sinh viên tham khảo Các loại sách
và tạp chí thường xuyên được bổ sung hàng năm Hệ thống thư viện điện tử với 60máy tính nối mạng internet là điều kiện để khai thác các tài liệu mới phục vụ côngtác dạy và học Ngoài ra, còn có hệ thống chương trình nguồn được cài đặt trên
300 đĩa CD với sự giúp đỡ của trường Đại học Corrnell (Mỹ) và trường Đại họcSaakarchewan (Canada)
Trang 10Đại học Thái Nguyên có một trung tâm thông tin thư viện đã nối mạnginternet phục vụ cho học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giáo viên vàsinh viên Hiện nay, tài liệu sử dụng cho đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm đãchuẩn bị được hơn 100 đầu sách (gồm giáo trình, tài liệu tham khảo), số tài liệutrên đang được lưu giữ tại: “Trung tâm học liệu” – Đại học Thái Nguyên, Thưviện- Đại học Nông Lâm và tại Bộ môn CNSH – CBBQ- Khoa nông học – Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên
Danh mục sách và tài liệu tham khảo cho các môn học ngành Công nghệ thực phẩm được tóm tắt ở phụ lục 1 (trang 172).
Hệ thống dịch vụ phục vụ cho học tập và nghiên cứu của sinh viên bao gồmkhu ký túc xá với 60% chỗ ở nội trú cho sinh viên, nhà ăn khang trang, đầy đủđảm bảo chỗ ăn nghỉ cho sinh viên
Với đội ngũ giáo viên đang ngày càng được tăng cường về số lượng và khôngngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình mọi mặt, cùng với điều kiện về cơ sởvật chất nêu trên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên có đủ điều kiện và khảnăng để mở ngành Công nghệ Thực phẩm
2.5 Thực hiện liên kết với “Công giới” trong đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hóacao, thực hiện chủ trương gắn liền đào tạo với thị trường tuyển dụng lao động-
“Công giới” của Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Nông Lâm đã liên kết chặtchẽ với Công giới trong việc đào tạo bậc đại học Công giới tham gia vào việcđóng góp chỉnh sửa khung chương trình giảng dạy, cung cấp giảng viên thỉnhgiảng, cung cấp địa bàn thực tập nghề nghiệp cho sinh viên… Đối với ngànhCông nghệ thực phẩm và ngành Chế biến bảo quản, trường Đại học Nông Lâm đãliên kết với một số doanh nghiệp, công ty, tập đoàn…nhằm nâng cao hiệu quả đàotạo Các doanh nghiệp, công ty sẽ cung cấp địa bàn thực hành thực tập, đồng thờicũng là cơ quan tuyển dụng sau khi sinh viên tốt nghiệp Các công ty dưới đâyđang có liên kết đào tạo và chuyển giao kỹ thuật với trường Đại học Nông Lâm,đại diện của các công ty này đang tham gia vào hội đồng “Công giới” của khoaNông học:
Công ty sữa ElOVI
Địa chỉ: Phổ Yên – Thái Nguyên
Trang 11Thị trường: Các tỉnh phía Bắc và xuất khẩu.
Số lượng sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm có thể thực tập nghềnghiệp hàng năm (từ 2 tuần đến 6 tháng): 40 sinh viên
Công ty Chè Sông Cầu
Địa chỉ: Đồng Hỷ – Thái Nguyên
Năm thành lập: 1998
Số lượng cán bộ công nhân viên: 200
Diện tích nhà xưởng: 3000 m2
Doanh thu: 50 tỷ
Các loại sản phẩm: Chè xanh, chè đen…
Thị trường: trên toàn quốc và xuất khẩu
Số lượng sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm có thể thực tập nghề nghiệp hàngnăm (từ 2 tuần đến 6 tháng): 20 sinh viên
Công ty Sơn Lâm
Địa chỉ: thành phố Thái Nguyên – Thái Nguyên
Thị trường: Các tỉnh phía Bắc và xuất khẩu
Số lượng sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm có thể thực tập nghề nghiệp hàngnăm (từ 2 tuần đến 6 tháng): 25 sinh viên
Công ty chế biến thức ăn gia súc Đại Minh
Địa chỉ: Thị xã Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên
Năm thành lập: 2002
Số lượng cán bộ công nhân: 60
Diện tích nhà xưởng: 2000 m2
Doanh thu hàng năm: 105 tỷ
Loại sản phẩm chính: Các loại thức ăn gia súc
Thị trường: Các tỉnh miền núi phía Bắc
Số lượng sinh viên ngành CNTP có thể thực tập hàng năm: 20
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh 1
Địa chỉ: phố Bến Tàu – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh
Năm thành lập: 2001