các thử nghiệm kiểm soát phổ biến thờng đợc thực hiện
Cơ sở dữ liệu
Hoạt động kiểm soát chủ yếu ý nghĩa của hoạt động kiểm soát Các thử nghiệm kiểm soát thờng đợc thực hiện Sự hiện hữu/ phát sinh + Sử dụng các phiếu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định sản phẩm có đánh số trớc và đợc phê chuẩn.
+ Độc lập so sánh các báo cáo kiểm định chất lợng sản phẩm, báo cáo sản xuất, các bảng tập hợp chi phí với các đơn đặt hàng sản xuất, phiếu
+ Hệ thống các tài liệu đã đợc phê duyệt và có sự kiểm soát chặt chẽ nhằm tạo cơ sở cho việc ghi sổ các nghiệp vụ sản xuất để bảo đảm chỉ những nghiệp vụ sản xuất hợp lệ mới đợc ghi sổ. + Bảo đảm các nghiệp vụ sản xuất thống nhất với các chứng từ, tài liệu gốc có liên quan nhằm khẳng định nghiệp vụ sản xuất thực tế đã xảy ra trớc khi
+ Điều tra và quan sát việc sử dụng các tài liệu có đánh số trớc này, và kiểm tra tính liên tục của chúng cũng nh kiểm tra chữ kí phê duyệt liên quan.
+ Kiểm tra dấu hiệu của việc KSNB.
xin lĩnh vật t.
+ Đối chiếu chi phí nhân công sản xuất, CP SXC với bảng tính lơng và chi phí chung đã xảy ra.
+ Phân tích chi phí nguyên vật liệu, CP SXC thực tế so với định mức.
chúng đợc ghi sổ.
+ Phát hiện sự không khớp nhau do ghi một số chi phí không thực sự phát sinh.
+ Sự chênh lệch tăng đáng kể giữa thực tế ghi sổ so với định mức có thể do ghi chép một số nghiệp vụ cha phát sinh.
+ Phỏng vấn về việc kiểm tra đối chiếu, quan sát và điều tra về việc đối chiếu.
+ Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống định mức chi phí, kiểm tra các báo cáo về sự chênh lệch
Tính trọn vẹn
+ Sử dụng phiếu yêu cầu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tập hợp chi phí, và các báo cáo kiểm định chất lợng có đánh số trớc.
+ Độc lập đối chiếu các phiếu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tập hợp chi phí, báo cáo kiểm định chất l- ợng sản phẩm với nhau và với sổ sách kế toán.
+ Phân tích và theo dõi sự chênh lệch về chi phí nguyên vật liệu CP SXC so với định mức.
+ So sánh, đối chiếu sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành trong sản xuất với sản phẩm hoàn thành nhập kho.
+ Nhằm kiểm soát tất cả các nghiệp vụ sản xuất đã phát sinh thì đều đợc ghi sổ, không bị bỏ sót và không bị trùng lắp. + Phát hiện sự không thống nhất giữa các chứng từ và phát hiện những nghiệp vụ sản xuất cha đ- ợc vào sổ.
+ Phát hiện chênh lệch tăng của chi phí định mức so với chi phí thực tế ghi sổ có thể do không ghi sổ một số nghiệp vụ sản xuất.
+ Có thể phát hiện thấy sự không khớp nhau do ghi thiếu nghiệp vụ liên quan tới sản xuất
+ Phỏng vấn và quan sát về việc sử dụng các tài liệu có đánh số trớc này, kiểm tra tính liên tục của chúng. + Phỏng vấn và điều tra các bằng chứng về việc đính kèm các tài liệu, chứng từ sản xuất với sổ sách kế toán.
+ Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống chi phí định mức.
+ Phỏng vấn và điều tra về công tác đối chiếu, và kiểm tra đối chiếu lại.
Quyền và nghĩa vụ
Không quan trọng đối với nghiệp vụ sản xuất. Tính giá
và đo l- ờng
+ Độc lập đối chiếu, so sánh số lợng và giá cả trên phiếu yêu cầu, đơn đặt hàng sản xuất và hợp đồng kinh tế với nhau.
+ Phát hiện sai sót trong việc ghi chép số lợng và giá cả trên các tài liệu khi HTK vận động qua quá trình sản xuất.
+ Phát hiện tỉ lệ phân bổ sai
+ Kiểm tra dấu hiệu của công tác KSNB.
+ Độc lập rà soát tỉ lệ phân bổ các chi phí chung cho các đơn đặt hàng, tính toán lại chi phí đã phân bổ.
+ Độc lập cộng và đối chiếu các sổ sách theo dõi sản xuất.
+ Cập nhật thông tin về HTK.
+ Phân tích và theo dõi sự khác biệt về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, CP SXC thực tế ghi sổ so với định mức và kế hoạch.
+ Sử dụng hệ thống dự báo doanh thu.
+ Thiết lập một hệ thống các chuẩn mực kĩ thuật trong sản xuất và phải kiểm định chất l- ợng sản phẩm.
+ Sử dụng sơ đồ tài khoản đủ chi tiết.
hoặc việc tính toán chi phí phân bổ không đúng cho các đơn đặt hàng trớc khi chúng đ- ợc sử dụng để định giá HTK. + Phát hiện sai sót trong cộng dồn và kết chuyển trong sổ sách theo dõi sản xuất trớc khi chúng đợc sử dụng để định giá HTK.
+ Cung cấp số liệu về việc sử dụng HTK, số lợng tồn kho để tránh sản xuất thừa hoặc sản xuất những sản phẩm mà chậm bán dẫn đến bị hỏng, không sử dụng đợc.
+ Phát hiện những sai phạm trong việc tính giá và đo lờng chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và CP SXC. + Tránh sản xuất thừa so với nhu cầu dẫn đến hàng bị hỏng, không sử dụng đợc. + Tránh sản xuất những sản phẩm không có khả năng tiêu thụ hoặc bị lỗi sẽ dẫn đến HTK bị khai tăng.
+ Xác định rõ các nghiệp vụ sản xuất cần đợc hạch toán vào tài khoản nào khi cha phát sinh.
+ Kiểm tra bằng chứng về sự KSNB.
+ Kiểm tra dấu vết của KSNB và tính toán lại.
+ Phỏng vấn về việc cập nhật thông tin HTK để xác định định mức sản xuất hoặc số lợng sản xuất, và kiểm tra dấu hiệu của việc sử dụng.
+ Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống chi phí định mức và điều tra các báo cáo về sự chênh lệch.
+ Điều tra về việc sử dụng hệ thống dự báo doanh thu và kiểm tra dấu hiệu của việc sử dụng.
+ Phỏng vấn và quan sát các chính sách về thiết lập các chuẩn mực kĩ thuật và chính sách kiểm tra chất lợng, thủ tục kiểm tra và kiểm tra dấu vết của công tác kiểm soát. + Phỏng vấn và quan sát, kiểm tra việc sử dụng hệ thống tài khoản.
và khai báo
tài khoản đối với các chi phí nguyên vật liệu, nhân công, CP SXC.
+ Đối chiếu CP NCTT và CP SXC trên bảng tính giá thành với chi phí nhân công và CP SXC trên sổ theo dõi chi tiết. + Kiểm tra danh mục các vấn đề cần khai báo và rà soát lại khai báo.
về việc chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, và CP SXC trớc khi chúng đợc chính thức ghi sổ.
+ Phát hiện sự không khớp nhau có thể do phân loại sai.
+ Nhằm khẳng định tất cả các vấn đề cần khai báo thì đã đợc khai báo và khai báo đầy đủ và chính xác.
tác KSNB.
+ Phỏng vấn và điều tra việc đối chiếu và kiểm tra dấu vết của việc đối chiếu.
+ Phỏng vấn về việc sử dụng bảng danh mục kiểm tra và kiểm tra dấu hiệu của việc KSNB.
Đối với các nghiệp vụ l u kho
Nghiệp vụ lu kho cũng là một nghiệp vụ quan trọng trong chu trình HTK do vậy việc đánh giá hệ thống kiểm soát đối với các nghiệp vụ lu kho phải đợc thực hiện một cách cẩn trọng và thích đáng.