1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

20 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp có tên giao dịch quốc tế: University Of Economic and Technical Industries (gọi tắt là: UNETI), được thành lập theo quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, hoạt động theo mô hình trường công lập, trực thuộc Bộ Công Thương. Nhà trường có tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật 3, thành lập năm 1956, đã qua nhiều lần đổi tên và nâng cấp: Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trung học Kỹ thuật Dệt, Viện Công nghiệp Dệt Sợi, Trung học Kỹ thuật Dệt, Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I. Đến nay, Trường đã có trên 55 năm xây dựng, trưởng thành, là cơ sở đào tạo đa ngành nghề, đa bậc học, đã đào tạo nhiều cán bộ kinh tế, kỹ thuật có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu của ngành và xã hội. Nhà trường chưa được đào tạo ở trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, còn các ngành được đào tạo ở trình độ đại học như sau: 1. Kế toán 2. Tài chính - Ngân hàng 3. Quản trị kinh doanh 4. Công nghệ Sợi - Dệt 5. Công nghệ May 6. Công nghệ thực phẩm 7. Công nghệ thông tin 8. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 9. Công nghệ kỹ thuật cơ khí 10. Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 11. Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Hiện nay, Nhà trường có 927 giảng viên cơ hữu, trong đó có 2 PGS; 22 tiến sĩ; 72 nghiên cứu sinh; 421 thạc sĩ. Bên cạnh đó, còn có gần 200 giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm công tác tại các viện, doanh nghiệp… tham gia thỉnh giảng. Quy mô đào tạo: Tổng cộng 19.500 SV, trong đó: Trình độ đại học là 13.700 SV; Trình độ cao đẳng là 5.800 SV. Nhà trường đã đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội được 4 khóa đại học, 20 khóa cao đẳng hệ chính quy với khoảng 70.000 lao động (chưa tính khoảng trên 80.000 học sinh, kỹ thuật viên trình độ TCCN). Theo số liệu năm 2013, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp khoảng trên 70%, đặc biệt trong số này có trên 80% sinh viên được làm việc đúng với ngành đào tạo. Ngoài ra, có trên 30% số sinh viên sau khi tốt nghiệp đã tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ. Riêng đối với ngành Công nghệ thực phẩm đã có 750 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy. Nhà trường có 2 cơ sở đào tạo tại Thành phố Hà Nội và Tỉnh Nam Định với tổng diện tích là 26 ha. Cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường không ngừng được củng cố và tăng cường, đáp ứng tốt các yêu cầu về công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. - Số phòng học lý thuyết là 250 phòng, với diện tích 22.000m2, các phòng học lý thuyết đều được trang bị máy tính xách tay, projector, LCD và các thiết bị nghe - nhìn. - Số phòng học thực hành, thí nghiệm là 30 phòng, với tổng diện tích khoảng 3.000m2. - Hệ thống trang thiết bị: Có khoảng 800 máy vi tính, trên 300 máy móc thiết bị các loại phục vụ thực tập, thí nghiệm, quản lý, điều hành và các công việc nghiệp vụ khác. - Hai trung tâm thông tin thư viện với khoảng 30.000 đầu sách, được xây dựng theo mô hình thư viện điện tử. - Hệ thống mạng nội bộ toàn trường kết nối Internet để phục vụ công tác quản lý điều hành, dạy học và nghiên cứu khoa học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -o0o - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA “MỞ NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ” HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ MINH HẠNH (Giảng viên trường Đại học Kinh Tế Kỹ thuật Công nghiệp) HÀ NỘI, THÁNG 8/2017 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Phần Sự cần thiết phải xây dựng đề án Giới thiệu một vài nét về sở đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp có tên giao dịch quốc tế: University Of Economic and Technical Industries (gọi tắt là: UNETI), thành lập theo định số 1206/QĐ-TTg ngày 11/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, hoạt động theo mơ hình trường cơng lập, trực thuộc Bộ Cơng Thương Nhà trường có tiền thân Trường Trung cấp Kỹ thuật 3, thành lập năm 1956, qua nhiều lần đổi tên nâng cấp: Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trung học Kỹ thuật Dệt, Viện Công nghiệp Dệt Sợi, Trung học Kỹ thuật Dệt, Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp I Đến nay, Trường có 55 năm xây dựng, trưởng thành, sở đào tạo đa ngành nghề, đa bậc học, đào tạo nhiều cán kinh tế, kỹ thuật có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu ngành xã hội Nhà trường chưa đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, ngành đào tạo trình độ đại học sau: Kế tốn Tài - Ngân hàng Quản trị kinh doanh Công nghệ Sợi - Dệt Công nghệ May Công nghệ thực phẩm Công nghệ thông tin Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Công nghệ kỹ thuật khí 10 Cơng nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 11 Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa Hiện nay, Nhà trường có 927 giảng viên hữu, có PGS; 22 tiến sĩ; 72 nghiên cứu sinh; 421 thạc sĩ Bên cạnh đó, cịn có gần 200 giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm cơng tác viện, doanh nghiệp… tham gia thỉnh giảng Quy mô đào tạo: Tổng cộng 19.500 SV, đó: Trình độ đại học 13.700 SV; Trình độ cao đẳng 5.800 SV Nhà trường đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội khóa đại học, 20 khóa cao đẳng hệ quy với khoảng 70.000 lao động (chưa tính khoảng 80.000 học sinh, kỹ thuật viên trình độ TCCN) Theo số liệu năm 2013, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau tháng tốt nghiệp khoảng 70%, đặc biệt số có 80% sinh viên làm việc với ngành đào tạo Ngồi ra, có 30% số sinh viên sau tốt nghiệp tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ Riêng ngành Cơng nghệ thực phẩm có 750 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ quy Nhà trường có sở đào tạo Thành phố Hà Nội Tỉnh Nam Định với tổng diện tích 26 Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường không ngừng củng cố tăng cường, đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học - Số phòng học lý thuyết 250 phịng, với diện tích 22.000m 2, phịng học lý thuyết trang bị máy tính xách tay, projector, LCD thiết bị nghe - nhìn - Số phịng học thực hành, thí nghiệm 30 phịng, với tổng diện tích khoảng 3.000m2 - Hệ thống trang thiết bị: Có khoảng 800 máy vi tính, 300 máy móc thiết bị loại phục vụ thực tập, thí nghiệm, quản lý, điều hành công việc nghiệp vụ khác - Hai trung tâm thông tin thư viện với khoảng 30.000 đầu sách, xây dựng theo mơ hình thư viện điện tử - Hệ thống mạng nội toàn trường kết nối Internet để phục vụ công tác quản lý điều hành, dạy học nghiên cứu khoa học Sự cần thiết phải đào tạo trình đợ Thạc sĩ ngành Cơng nghệ thực phẩm Với dân số 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%/năm, nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam thực phẩm chế biến ngày lớn phong phú, đặc biệt nhu cầu sản phẩm chế biến an toàn tinh tế Cùng với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùn nước ngành công nghệ thực phẩm nước ta ngày mở rộng phát triển trình độ cao để phục vụ nhu cầu xuất Bộ Công thương xếp Công nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành có lợi cạnh tranh với đà phát triển mạnh mẽ nay, ngành kinh tế chủ lực Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên muốn bắt kịp với xu hướng, nhu cầu thời lực cho ngành Công nghệ Thực phẩm cần đạt trình độ cao để tiếp thu, phát triển công nghệ đại 2.1 Nhu cầu đào tạo Thạc sỹ ngành Công nghệ Thực phẩm xã hội ngành Công nghệ Thực phẩm ứng dụng sâu rộng nhiều lĩnh vực sống Công nghệ Thực phẩm giúp chế biến tạo Thực phẩm có giá trị kinh tế cao từ nơng sản Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp, môi trường Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ ngành y tế việc nâng cao sức khỏe người dân, phát triển giống nịi Cơng nghệ Thực phẩm giúp ngành du lịch hấp dẫn khách hàng từ văn hóa ẩm thực v.v Những vai trị, lợi ngành Cơng nghệ Thực phẩm thực phát huy phát triển trình độ cao, mà điều cần đội ngũ cán Cơng nghệ Thực phẩm có trình độ cao Thạc sỹ cơng nghệ Thực phẩm có trình độ chun mơn đủ để tiếp thu, phát triển công nghệ đại, trình độ cao lĩnh vực chế biến, bảo quản phát triển sản phẩm thực phẩm 2.2 Về phát triển nguồn nhân lực công nghệ Thực phẩm Phát triển nguồn nhân lực công nghệ Thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế: - Đến năm 2016: 50% số lượng Thạc sỹ công nghệ Thực phẩm tốt nghiệp trường Đại học có đủ khả chun mơn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế - Đến năm 2020: 90% sinh viên công nghệ thực phẩm tốt nghiệp trường Đại học đủ khả chuyên môn ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế Tổng số nhân lực tham gia hoạt động lĩnh vực công nghệ thực phẩm đạt triệu người, bao gồm nhân lực nước nhân lực tham gia xuất - Với phạm vi nghiên cứu ứng dụng sâu rộng học viên cao học ngành cơng nghệ Thực phẩm có nhiều địa để làm việc phát huy kiến thức, kỹ có trường Họ làm nghiên cứu khoa học viện, trung tâm nghiên cứu Công nghệ Thực phẩm, khoa học dinh dưỡng, nông nghiệp hay sinh y học Họ trở thành chuyên gia dây chuyền sản xuất, kiểm định sản phẩm nhà máy, xí nghiệp sản xuất Thực phẩm Họ đủ khả trở thành giảng viên trường đại học, cao đẳng tiếp tục tham gia bậc đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm Kết đào tạo trình đợ đại học, trình đợ cao đẳng đới với những ngành đào tạo của sở đào tạo: Nhà trường đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội khóa đại học, 20 khóa cao đẳng hệ quy với khoảng 70.000 lao động (chưa tính khoảng 80.000 học sinh, kỹ thuật viên trình độ TCCN) Theo số liệu năm 2013, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau tháng tốt nghiệp khoảng 70%, đặc biệt số có 80% sinh viên làm việc với ngành đào tạo Ngồi ra, có 30% số sinh viên sau tốt nghiệp tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ Riêng ngành Cơng nghệ thực phẩm có 750 sinh viên tốt nghiệp đại học hệ quy Khái quát về Khoa Cơng nghệ thực phẩm trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm Ngay từ thành lập, với định hướng gắn kết đào tạo - nghiên cứu - sản xuất kinh doanh, Nhà trường thành lập khoa Công nghệ Thực phẩm Trung tâm công nghệ sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm Với mục tiêu lồng ghép đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn công nghệ thực phẩm Với vai trò đơn vị đào tạo, từ thành lập đến đơn vị tham gia đào tạo 22 khố cao đẳng, khố đại học quy khố đại học liên thơng, với nhiều lớp học vệ sinh an toàn thực phẩm, đào tạo chương trình khuyến cơng, khuyến nơng lớp chuyển giao công nghệ cho tỉnh thành nước Song song với nhiệm vụ đào tạo, khoa Công nghệ Thực phẩm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Đơn vị khoa nhận hoàn thành nhiều đề tài cấp sở, cấp bộ, cấp nhà nước công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm, công nghệ sinh học - Hiện khoa Công nghệ Thực phẩm có tổng số 25 giảng viên Nhiều giảng viên trường có thâm niên lâu năm việc tham gia đào tạo cao học, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, hướng dẫn nghiên cứu cứu sinh trường khác Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đại học mở Đội ngũ giảng viên khoa tham gia đảm nhiệm hầu hết môn học ngành Công nghệ Thực phẩm - Khoa Công nghệ Thực phẩm có xưởng thực hành, phịng thí nghiệm lớn với mơ hình giáo cụ, module thực hành truyền thống phục vụ công tác thực tập thực tập chuyên sâu cho ngành - Khoa Cơng nghệ Thực phẩm có hợp tác chặt chẽ với nhiều giáo sư, tiến sĩ Công nghệ Thực phẩm viện nghiên cứu, trường đại học đào tạo lĩnh vực Lý đề nghị cho phép ngành Công nghệ thực phẩm đào tạo trình đợ thạc sĩ Hiện trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đặt hai thành phố công nghiệp lớn Hà Nội Nam Định Đặc biệt tỉnh Nam Định tỉnh có nhiều tiềm phát triển nơng - lâm - ngư - nghiệp với ưu có bờ biển dài, diện tích đất nơng nghiệp lớn Đây hội tiềm thúc đẩy cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương lĩnh vực công nghệ thực phẩm Trong hệ thống trường đại học, cao đẳng Việt Nam việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực cơng nghệ Thực phẩm hạn chế chưa đủ để đáp ứng phát triển kinh tế lĩnh vực công nghệ cao Trước thực tế trên, với trách nhiệm, uy tín lực kinh nghiệm mình, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp xây dựng chương trình đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Công nghệ Thực phẩm Phần Mục tiêu đào tạo, đối tượng tuyển sinh Căn để xây dựng Đề án Quan điểm “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ” thủ tướng phủ rõ “Đầu tư cho nhân lực khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức mạnh dân tộc” Phát triển Công nghệ Thực phẩm tập trung vào nhiệm vụ đây: - Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực, tầm vóc, phát triển giống nịi dân tộc Việt Nam - Sản xuất nhiều loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ưa thích có khả xuất tốt - Phát triển Công nghệ sau thu hoạch, cơng nghệ chế biến trình độ cao, giúp tăng giá trị kinh tế cho nông, lâm, thủy, hải sản - Làm chủ quy trình cơng nghệ đơi với chế tạo thiết bị đồng phát triển Công nghiệp Thực phẩm Tuy nhiên, quy mô phát triển ngành công nghệ Thực phẩm thời gian qua chưa xứng tầm Nguồn nhân lực phục vụ cho công nghệ Thực phẩm có trình độ cao cịn hạn chế Vì nhu cầu phát triển nhân lực trình độ cao cho ngành Công nghệ Thực phẩm cấp bách Mục tiêu đào tạo Kết thúc khoá đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, học viên có kiến thức khoa học kỹ thuật sở ngành vững chắc, có kiến thức chun mơn trình độ cao, kỹ thực hành tốt - Có khả phát hiện, giải vấn đề cơng nghệ sản xuất thực phẩm - Có khả thiết kế sản phẩm lĩnh vực công nghệ thực phẩm - Có khả chủ trì thực đề tài nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm - Có khả tham gia công tác giảng dạy bậc đại học lĩnh vực khoa học công nghệ thực phẩm Thời gian đào tạo: Từ đến năm Đối tượng tuyển sinh Người dự thi vào chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành cơng nghệ thực phẩm cần thỏa mãn điều kiện sau: Về văn - Có đại học chuyên ngành đúng: Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật thực phẩm, Công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm - Có đại học chun ngành gần: Cơng nghệ sinh học; Kỹ thuật sinh học; Công nghệ chế biến, bảo quản nơng sản; Hóa dược; Mơi trường; Cơng nghệ sau thu hoạch; Công nghệ chế biến thủy, hải sản, Kỹ thuật hóa học, Hóa hữu cơ, hóa dầu học bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương chuyên ngành - Các trường hợp đặc biệt hội đồng tuyển sinh hội đồng khoa học nhà trường định Điều kiện dự thi: - Người có tốt nghiệp mã ngành phù hợp với mã ngành dự thi thi sau tốt nghiệp đại học Danh mục các ngành gần, ngành phù hợp với ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo Công nghệ sinh học; Kỹ thuật sinh học; Công nghệ chế biến, bảo quản nơng sản; Hóa dược; Mơi trường; Cơng nghệ sau thu hoạch; Công nghệ chế biến thủy, hải sản, Kỹ thuật hóa học, Hóa hữu cơ, Hóa dầu Danh mục các môn học bổ sung kiến thức: áp dụng cho đối tượng ngành gần TT Tên học phần Số tín Kỹ thuật thực phẩm 2 Kỹ thuật thực phẩm 2 Hóa học thực phẩm Quản lý chất lượng thực phẩm Công nghệ sản xuất rượu, bia Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo Vi sinh công nghiệp Tổng 15 Dự kiến quy mô tuyển sinh TT Năm 2015 Ngành đào tạo Thạc sỹ Công nghệ Thực phẩm 40 Năm Năm Năm 2016 2017 2018 Năm 2019 60 150 100 120 Dự kiến mức học phí/người học/năm: Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Yêu cầu đối với người tốt nghiệp: Học viên tham gia học tập trung toàn thời gian đào tạo từ đến năm phải hoàn thành từ 40 đến 60 tín tùy thuộc đối tượng theo chương trình quy định Phần Năng lực của sở đào tạo Đội ngũ giảng viên hữu Mẫu 1: Đội ngũ cán hữu tham gia đào tạo ngành hoặc chuyên ngành trình độ thạc sĩ sở đào tạo Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ Đỗ Văn Chương, 1955, giám đốc trung tâm công nghệ sinh học vệ sinh an toàn thực phẩm Học hàm, năm phong PGS Học vị, nước, năm tốt nghiệp Tiến sỹViệt Nam, 2000 Hồ Tuấn Anh, 1969, giảng viên Tiến sỹBungary, 2005 Vũ Phương Lan, 1977, giảng viên Tiến sỹHàn Quốc, 2008 Vũ Thị Ngọc Bích, 1964, phó khoa Cơng nghệ thực phẩm Nguyễn Mai Hương, 1981, giảng viên Lê Văn Huỳnh, 1958, Giảng viên Phạm Thị Thu Hoài, 1977, Giảng viên Chuyên ngành Tiến sĩ, Việt Nam, 2013 Tiến sĩ, Việt Nam, 2014 Tiến sĩ, Việt Nam, 2012 Tiến sĩ, Việt Nam, 2014 Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) Thành tích khoa học (sớ lượng đề tài, các bài báo) Công nghệ thực phẩm Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp bộ, đề tài cấp sở, 36 báo viết giáo trình chun ngành Cơng nghệ thực phẩm Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước,tham gia đề tài NCKH cấp bộ, báo nước ngồi Cơng nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, báo cho tạp chí nước ngồi Cơng nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, chủ nhiệm đề tài NCKH cấp sở viết giảng, báo nước Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, đề tài cấp sở, viết giảng, báo nước, báo nước Cơng nghệ Hóa học Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp sở viết 22 báo nước Kỹ thuật hóa học Tham gia chủ nhiệm đề tài NCKH cấp bộ, đề tài cấp sở viết báo chuyên ngành Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ Đặng Thanh Quyên, 1977, giảng viên Học hàm, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp Chuyên ngành - Thạc sĩ, Việt Nam, 2005 Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) Thành tích khoa học (sớ lượng đề tài, các bài báo) Công nghệ thực phẩm Tham gia chủ nhiệm đề tài NCKH cấp bộ, đề tài cấp sở viết báo chuyên ngành - NCS-2009 Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 1962, trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Thạc sỹViệt Nam, 1985 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, có báo ngồi nước, viết giáo trình 10 Phan Thanh Hương, 1983, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2009 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài cấp sở Thạc sỹ Việt Nam, 2008 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, viết giảng + báo Nguyễn Thị Hiền, 11 1981, giảng viên Lê Minh Châu, 12 1980, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2004 Công nghệ sinh học Tham gia đề tài cấp nhà nước, chủ nhiệm đề tài cấp sở, viết báo nước + báo nước Phạm Thanh Hải, 13 1978, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2006 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài NCKH cấp bộ, viết giảng + báo Trương Thị Thuỷ, 14 1971, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 1994 Công nghệ thực phẩm Tham gia chủ nhiệm đề tài NCKH cấp bộ, viết báo chuyên ngành Trần Thị Thúy 15 Quỳnh, 1983, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2011 Công nghệ thực phẩm Chủ nhiệm đề tài cấp trường Mai Vân Anh, 16 1983, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2009 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài cấp bộ,1 đề tài cấp sở, báo nước Nguyễn Hải Đức, 17 1981, giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2007 Công nghệ thực phẩm Tham gia đề tài cấp sở Số TT Họ và tên, năm sinh, chức vụ Học hàm, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp Chuyên ngành Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) Thành tích khoa học (số lượng đề tài, các bài báo) Nguyễn Thị Chà, 18 1985, Giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2012 Công nghệ thực phẩm Viết 01 báo nước Vũ Thu Hà, 1984, 19 Giảng viên Thạc sỹ Việt Nam, 2011 Công nghệ sinh học Tham gia đề tài cấp bộ, đề tài cấp sở, viết báo nước Lý luận phương pháp giảng dạy Toán Chủ nhiệm đề tài cấp sở, báo nước Triết học Tham gia đề tài NCKH cấp sở; 03 báo nước Trần Thị Hoàng 20 Yến, 1970, Giảng viên 21 Lê Thị Lý, 1975, Giảng viên Tiến sĩ, Việt Nam, 2012 Tiến sĩ, Việt Nam, 2011 10 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Mẫu 2: Thiết bị phục vụ cho đào tạo Số TT Tên gọi của máy, thiết bị, kí hiệu, mục đích sử dụng Máy quang phổ Nước sản xuất, năm sản xuất Đức - 2006 Máy cất nước Ba Lan - 2007 Nồi hấp khử trùng Máy ly tâm Nhật - 2008 Đức - 2008 2 Máy lắc Đức - 2007 Máy khuấy từ gia nhiệt Trung Quốc - 2009 Tủ cấy vơ trùng Nhật - 2009 Lị nướng điện âm Đài loan - 2008 Tủ sấy Memmert Đức - 2006 10 Tủ ấm Memmert Đức - 2006 11 Kính hiển vi Nhật - 2009 12 Cân phân tích KT Nhật - 2005 13 Cân KT học Mỹ Mỹ - 2004 14 Thiết bị phân tích độ ẩm Mỹ - 2014 15 Máy đo pH Nhật - 2005 16 Máy so màu Nhật - 2008 17 Máy xay đa chức Nhật - 2003 18 Thiết bị đo độ nhớt Nhật - 2014 19 Bể ổn nhiệt Nhật - 2007 11 Số Tên học phần sử dụng lượng thiết bị Động học enzym; Kỹ thuật lên men; Công nghệ enzym; Luận văn tốt nghiệp Cảm quan thực phẩm; Công nghệ enzim protein; Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật lên men; Cấu trúc thực phẩm; Dinh dưỡng nâng cao; Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật lên men; Công nghệ enzim protein; Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng kỹ thuật nhiệt công nghệ thực phẩm; Cấu trúc thực phẩm; Luận văn tốt nghiệp Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật lên men; Bảo quản thực phẩm Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật lên men, Luận văn tốt nghiệp Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật lên men; Cấu trúc thực phẩm; Luận văn tốt nghiệp Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật lên men; Cấu trrúc thực phẩm; Công nghệ enzim protein; Bảo quản thực phẩm Công nghệ enzim protein; Kỹ thuật lên men; Cảm quan thực phẩm; Luận văn tốt nghiệp Cấu trúc thực phẩm; Chất thơm thực phẩm; Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học; Luận văn tốt nghiệp Động học en zim; Công nghệ enzim protein; Kỹ thuật lên men; Luận văn tốt nghiệp Mẫu 3: Thư viện Sớ TT Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi những sách, tạp chí xuất năm trở lại đây) Nước xuất bản/Năm xuất Số lượng sách Kỹ thuật bao bì thực phẩm Việt Nam/2007 30 Bao bì thủy sản Việt Nam/2008 30 Bao bì thực phẩm Việt Nam/2007 30 Kỹ thuật bảo quản chế biến rau Việt Nam/2007 30 Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm Việt Nam/2007 30 Giáo trình bảo quản nông sản Việt Nam/2007 30 Cơ sở Công nghệ sinh học - Hóa sinh cơng nghệ Việt Nam/2009 30 Analysis of Anthocyanin The Royal Sociel of Chemistry Anh/2009 Polyphenol Extraction from food Anh/2007 10 Natural Extracts Using Supercritical Carbon Dioxide Anh/2008 11 Natural producter isolation Anh/2009 12 Membrane Filtration, 2013 Anh/2013 13 Sensory evaluation of food Anh/2009 14 Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm Việt Nam/2007 30 15 Characterization of brittle food products: Application of acoustical emission method Anh/2007 16 Hóa học thực phẩm Việt Nam/2007 30 17 Flavor Science and Technology Anh/2008 18 Volatile compounds in Food and Anh/2008 beverages 10 19 Công nghệ Enzym Việt Nam/2007 30 20 Enzym technology Anh/2008 21 Giáo trình sinh học phân tử tế bào ứng dụng Việt Nam/2011 30 22 An toàn sinh học Việt Nam/2009 30 23 The Alcohol Texbook Anh/2009 24 Handbook of Alcoholic Beverages Anh/2011 25 Food Additives Anh/2007 26 Hoá học phân tích định lượng Việt Nam/ 2010 27 Phụ gia thực phẩm Việt Nam/2007 30 28 Giáo trình dinh dưỡng Việt Nam/2007 30 12 Tên học phần sử dụng sách, tạp chí Bao bì thực phẩm Bảo quản thực phẩm Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học Các kỹ thuật đại sản xuất thực phẩm Cảm quan thực phẩm Cấu trúc thực phẩm Chất thơm thực phẩm Công nghệ Enzym Kỹ thuật lên men Phụ gia thực phẩm Dinh dưỡng nâng cao Hoạt động nghiên cứu khoa học Mẫu 4: Các đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên liên quan đến ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo thực (kèm theo bản liệt kê có bản định, biên nghiệm thu) Cấp định, mã số Số QĐ, ngày tháng năm/ ngày nghiệm thu Kết nghiệm thu 1 Xây dựng đề cương chi tiết học phần thuộc ngành Thực phẩm theo chương trình đào tạo trình độ Đại học hồn chỉnh kiến thức Cấp trường, số 18.07 Số 193/QĐ, ngày 7/12/2007 Xuất sắc Tuyển chọn chủng nấm men khô lên men vang từ nhiệt đới Việt Nam đạt nồng độ cao Cấp trường, số 19.09 Số 1007/QĐ, ngày 21/12/2009 Xuất sắc 3 Xây dựng chương trình hành động trường Đại học Kinh tế Công nghiệp quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010 - 2012 Cấp trường, số 02.10 Số 829/QĐ, ngày 16/12/2010 Xuất sắc 4 Xây dựng chuẩn đầu cho toàn ngành, trình độ đào tạo trường ĐHKTKTCN Cấp trường, số 87.10 Điều chỉnh chương trình đào tạo liên thông Cao đẳng - Đại học 10 ngành… cho phù hợp với việc thực kế hoạch sở vật chất nhà trường Nghiên cứu công nghệ chế biến Champagne từ dứa vải thiều Việt Nam Số TT Tên đề tài Xuất sắc Số 831/QĐ, ngày 16/12/2010 Xuất sắc Cấp trường, số 32.10 Số 853/QĐ, ngày 23/12/2010 Xuất sắc Nghiên cứu công nghệ sản xuất bánh men cổ truyền thuốc bắc nhằm nâng cao chất lượng rượu gạo đặc sản Việt Nam Cấp trường, số 71.11 Số 849/QĐ, ngày 13/12/2011 Xuất sắc Nghiên cứu biến hình tinh bột từ củ dùng để sản xuất thực phẩm chay Cấp trường, Số 34.10 Số 853/QĐ, ngày 23/12/2010 Xuất sắc Nghiên cứu biến hình tinh bột sử dụng làm phụ gia sản xuất nước mắm dạng kem Cấp trường, Số 09.08 Số 685/QĐ, ngày 22/12/2008 Xuất sắc Cấp trường Số 169/QĐ, ngày 30/11/2007 Xuất sắc Nghiên cứu biến hình tinh bột sử 10 dụng làm phụ gia sản xuất xúc xích 13 Mẫu 5: Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án số lượng học viên, NCS tiếp nhận Hướng nghiên cứu, lĩnh vực Sớ nghiên cứu có thể nhận hướng dẫn TT học viên cao học, nghiên cứu sinh Họ tên, học vị, học hàm người có thể hướng dẫn học viên cao học, NCS Số lượng học viên cao học, NCS có thể tiếp nhận Cơng nghệ Bảo quản chế biến chè PGS.TS Đỗ Văn Chương + Ths hữu 2 Công nghệ Bảo quản chế biến cà phê PGS.TS Đỗ Văn Chương + Ths hữu Phát triển sản phẩm PGS.TS Đỗ Văn Chương + Ths hữu Công nghệ chế biến lương thực TS Vũ Thị Ngọc Bích + Thạc sỹ hữu Công nghệ chế biến, ứng dụng tinh bột sản xuất thực phẩm TS Vũ Thị Ngọc Bích + Thạc sỹ hữu Ứng dụng Công nghệ sinh học công nghệ sản xuất bia, nước giải khát TS Hồ Tuấn Anh + Thạc sỹ hữu Ứng dụng Công nghệ sinh học công nghệ sản xuất rượu vang TS Hồ Tuấn Anh + Thạc sỹ hữu Phát triển sản phẩm lĩnh vực lên men TS Vũ Phương Lan + Ths hữu Nghiên cứu bảo quản sản phẩm TP chế phẩm CNSH TS Vũ Phương Lan + Ths hữu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 10 sinh học công nghệ sản xuất sản phẩm giàu protein TS Trịnh Thị Thu Hằng + Ths hữu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 11 sinh học công nghệ sản xuất sản phẩm giàu chất béo TS Trịnh Thị Thu Hằng + Ths hữu 12 Thực phẩm chức cho đối tượng ăn kiêng TS Phạm Anh Tuấn + Ths hữu 13 Thực phẩm chức hỗ trợ chữa bệnh TS Lý Ngọc Trâm + Ths hữu 14 Phụ gia thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên TS Phạm Anh Tuấn + Ths hữu 14 Mẫu 6: Các cơng trình cơng bố cán hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo năm trở lại (kèm theo liệt kê có trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu và trang cuối của công trình công bố) Số Tên cơng trình Tên tác giả TT Ho Tuan Anh, Yovcho Mihov Проучване върху технологията Kabzev, на безалкохолното пиво Nguyen Thi Minh Nguyet, Le Minh Chau Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ hạt cao lương Development and characterization of structured lipids containing capric and conjugated linoleic acids as functional dietary lipid molecules Twostep production of oil enriched in conjugated linoleic acids and diacylglycerol Separation of triacylglycerol species from interesterified oils by high-performance liquid chromatography Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thuý Hường, Hồ Tuấn Anh Phuong Lan Vu, J.A Shin, Y.J Lee, H.Y Nam, J.H Lee, C.C Akoh, KT Lee Phuong Lan Vu, R.K Park, Y.J Lee, Y.M Kim, H.Y Nam, J.H Lee, C.C Akoh, K-T Lee J.H Lee, K.C Jones, T.A Foglia, A Nunesz, J.H Lee, Y.M Kim, P.L Vu, K-T Lee J.H Lee, F Yu, P.L Vu, M.S Chol, C,C, Akoh, K-T Lee Minh Thu Nguyen, Van Anh Mai, Thanh Hang Nguyen Compositional study on rice bran oil after lipase-catalyzed glycerolysis and solvent fractionations Optimization of liquefaction process by enzyme in ethanol production from dry cassava powder Chế biến khoai lang củ thành bột Vũ Thị Ngọc Bích ứng dụng đơn bánh quy Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích nhiệt vi sai xác định nhiệt Vũ Thị Ngọc Bích độ hồ hóa tinh bột khoai lang tinh bột dong 15 Nguồn công bố Хранителна наука, техника и технологии 2011, Пловдив, България, Том LVIII, Свитък 1, стр 376-382 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Chỉ số quôc tế: ISSN - 1859 - 1558, số 8(29) năm 2011, tr 117-122 International journal of Food Sciences and Nutrition Journal of the American Oil Chemists' Society, Journal of the American Oil Chemists' Society, Journal of Food Science South East Asian Technical University Consortium (SEATUC) Symposium Tạp chí Khoa học cơng nghệ Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 37, 2010 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học Hiện nay, với sứ mạng phát triển Nhà trường ngày lớn, với xu hướng tồn cầu hóa ngày sâu, rộng lĩnh vực, công tác hợp tác quốc tế Nhà trường ngày quan trọng Nhận thức vấn đề này, Nhà trường triển khai loạt nhiệm vụ: - Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, có trình độ lực để thực hiệu công tác quan hệ quốc tế, thu hút nguồn vốn đầu tư, vốn vay, tài trợ, học bổng Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế khoa, gắn chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động quan hệ quốc tế; - Tham gia hợp tác liên kết cách bình đẳng với trường đại học trung tâm nghiên cứu khu vực giới hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học sản xuất; - Thường xuyên tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế; đẩy mạnh chương trình giao lưu, trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên sinh viên, hướng tới việc tạo mạng lưới liên kết ổn định; - Thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động quan hệ quốc tế để có định hướng lựa chọn đối tác phù hợp, đẩy mạnh bước hợp tác sau đặt mối quan hệ Thực nhiệm vụ này, năm gần đây, Nhà trường tiếp tục đưa mối quan hệ với đối tác có vào chiều sâu mở rộng quan hệ với đối tác mới, như: Trường Đại học Western Sydney Australia, Trường Đại học Khoa học Công nghệ Đài Loan; Trường Đại học quốc gia Lào, Trường Đại học Công nghệ thực phẩm Plovdiv Bulgaria… Đặc biệt, ngày 14/10/2011, Nhà trường tham gia thành viên thức Hiệp hội Quốc tế trường đại học Khoa học Cơng nghệ thực phẩm có trụ sở đặt Bulgaria, gồm 18 trường đại học từ nước Pháp, Đức; Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bulgaria;… với mục đích hợp tác đào tạo trao đổi nghiên cứu khoa học, hỗ trợ lẫn chương trình đào tạo tiên tiến hướng vào việc mở lớp chất lượng cao tinh thần hợp tác, có lợi Mặt khác, hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho cán tham gia lớp học bồi dưỡng, có hội giao lưu, học hỏi, tranh thủ giúp đỡ trường Đại học, tổ chức Quốc tế việc tăng cường trang thiết bị cho nhà trường 16 Phần Chương trình và kế hoạch đào tạo CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mục tiêu của chương trình đào tạo: Kết thúc khố đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm học viên có kiến thức khoa học kỹ thuật sở ngành vững chắc, có kiến thức chuyên mơn trình độ cao, kĩ thực hành chun sâu tốt - Có khả phát hiện, giải vấn đề công nghệ sản xuất thực phẩm - Có khả thiết kế sản phẩm lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm - Có khả đề xuất, chủ trì thực đề tài nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực chế biến bảo quản thực phẩm - Có khả tham gia công tác giảng dạy bậc đại học lĩnh vực khoa học công nghệ thực phẩm Yêu cầu đối với người dự tuyển: Người dự thi vào chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành cơng nghệ thực phẩm cần thỏa mãn điều kiện sau: Về văn bằng: - Có đại học chuyên ngành đúng: Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật thực phẩm, Công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm - Có đại học chun ngành gần: Cơng nghệ sinh học; Kỹ thuật sinh học; Công nghệ chế biến, bảo quản nơng sản; Hóa dược; Mơi trường; Cơng nghệ sau thu hoạch; Công nghệ chế biến thủy, hải sản, Kỹ thuật hóa học, Hóa hữu cơ, hóa dầu Điều kiện dự thi: - Người có tốt nghiệp mã ngành phù hợp với mã ngành dự thi thi sau tốt nghiệp đại học Điều kiện tốt nghiệp: Học viên tham gia học tập trung toàn thời gian đào tạo từ đến năm phải hoàn thành khối lượng học tập từ 40 đến 60 tín theo chương trình quy định với đối tượng Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo xây dựng cho hệ năm với đủ 60 tín dành cho đối tượng học đại học ngành hệ năm (tương đương 130 đến 140 tín chỉ) ngành gần 17 Các đối tượng đại học ngành có thời gian đào tạo từ 4,5 năm trở lên (tương đương với 140 tín miễn số lượng học phần tương ứng a) Khái quát chương trình: - Phần kiến thức chung: tín - Phần kiến thức sở kiến thức chuyên ngành: 39 tín + Các học phần bắt buộc: 18 tín + Các học phần tự chọn: 21 tín - Luận văn: 15 tín b) Danh mục học phần chương trình đào tạo: Mã sớ học phần Phần Phần chữ số I Phần kiến thức chung Tên học phần Khới lượng (tín chỉ) TH, TN, Tởng sớ LT TL CT 23001 Triết học NN 24001 Tiếng Anh II Phần kiến thức sở và chuyên ngành 39 Các học phần bắt buộc 18 TP 14001 Cấu trúc thực phẩm TP 14002 Chất thơm thực phẩm TP 14003 Xử lý số liệu thực nghiệm 1 TP 14004 Tiêu chuẩn hoá chất lượng thực phẩm 2 TP 14005 Độc tố thực phẩm 2 TP 14006 Ứng dụng kỹ thuật nhiệt công nghệ thực phẩm 2 TP 14007 Bảo quản thực phẩm 2 TP 14008 Cảm quan thực phẩm 2 Các học phần lựa chọn 21 TP 14009 Động học trình sinh học thực phẩm TP 14010 Phát triển sản phẩm 2 TP 14011 Bao bì thực phẩm 2 TP 14012 Phụ gia thực phẩm 18 1 Mã số học phần Phần Phần chữ số Khới lượng (tín chỉ) TH, TN, Tổng số LT TL Tên học phần TP 14013 Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học TP 14014 Thực phẩm biến đổi gen 2 TP 14015 Thực phẩm chức 2 TP 14016 Công nghệ Enzym Protein TP 14017 Kỹ thuật lên men TP 14018 Dinh dưỡng nâng cao TP 14019 TP 14020 2 Các kỹ thuật đại công nghệ thực phẩm Phương pháp nghiên cứu khoa học III Luận văn 15 Tổng cộng: 60 c) Danh mục học phần miễn với đối tượng đại học ngành từ 4,5 năm trở lên Đối tượng Đại học ngành đúng, từ 4,5 năm (tương đương 140 TC) trở lên Đại học ngành đúng, từ năm (tương đương 150 TC) trở lên Số lượng TC được miễn 10 20 Các học phần được miễn Tên học phần Sớ tín Bảo quản thực phẩm Cảm quan thực phẩm Các học phần tự chọn Bảo quản thực phẩm Cảm quan thực phẩm Ứng dụng kỹ thuật nhiệt công nghệ thực phẩm Các học phần tự chọn 12 19 Dự kiến kế hoạch đào tạo Mã số học phần Phần Phần chữ số Học kỳ I Tên học phần Khới lượng (tín chỉ) TH, TN, Tổng số LT TL 15 CT 23001 Triết học NN 24001 Tiếng Anh TP 14008 Cảm quan thực phẩm 2 TP 14003 Xử lý số liệu thực nghiệm TP 14007 Bảo quản thực phẩm 2 Học phần tự chọn Học kỳ II 15 TP 14002 Chất thơm thực phẩm TP 14005 Độc tố thực phẩm 2 TP 14006 Ứng dụng kỹ thuật nhiệt công nghệ thực phẩm 2 Các học phần tự chọn Học kỳ III 15 TP 14004 Tiêu chuẩn hoá chất lượng thực phẩm 2 TP 14001 Cấu trúc thực phẩm Các học phần tự chọn 10 Học kỳ IV - Luận văn 15 Tổng cộng: 60 20 ... Kế tốn Tài - Ngân hàng Quản trị kinh doanh Công nghệ Sợi - Dệt Công nghệ May Công nghệ thực phẩm Công nghệ thông tin Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Cơng nghệ kỹ thuật khí 10 Công nghệ kỹ thuật... cho ngành Công nghệ Thực phẩm cần đạt trình độ cao để tiếp thu, phát triển công nghệ đại 2.1 Nhu cầu đào tạo Thạc sỹ ngành Công nghệ Thực phẩm xã hội ngành Công nghệ Thực phẩm ứng dụng sâu rộng... vực sống Công nghệ Thực phẩm giúp chế biến tạo Thực phẩm có giá trị kinh tế cao từ nông sản Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp, môi trường Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ ngành y

Ngày đăng: 12/11/2018, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w