THƠNG TIN TĨM TẮT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Địa lí học (Mã số: 8310501) Mục tiêu chung Người học tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Địa lí học có khả làm việc độc lập, sáng tạo, có lực phát hiện, giải vấn đề nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội bối cảnh đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể PO1 Áp dụng kiến thức nâng cao, chuyên sâu ngành chuyên ngành để nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội PO2 Vận dụng phẩm chất cá nhân kỹ nghề nghiệp hoạt động phát triển nghề nghiệp PO3 Thực kỹ giao tiếp, làm việc nhóm học tập suốt đời bối cảnh nghề nghiệp PO4 Phát giải vấn đề nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, bối cảnh đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo 3.1 Chuẩn đầu Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học phải đạt chuẩn đầu sau đây: PO1 Có kiến thức nâng cao ngành chuyên ngành để nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội PLO1.1 Áp dụng kiến thức nâng cao địa lí tự nhiên, phương pháp dạy học địa lí, đồ PLO1.2 Áp dụng kiến thức chuyên sâu chuyên ngành địa lí kinh tế - xã hội (tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, công nghiệp, tổ chức quần cư đô thị hóa, du lịch, thương mại, kinh tế vùng, tổ chức không gian kinh tế - xã hội nông thôn, …) PLO1.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành kinh tế - xã hội để độc lập nghiên cứu, tiếp tục học nghiên cứu sinh chun ngành Địa lí học PLO1.4 Có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu làm việc PO2 Vận dụng đƣợc phẩm chất cá nhân kỹ nghề nghiệp hoạt động phát triển nghề nghiệp PLO2.1 Thể tư hệ thống tư phản biện hoạt động nghề nghiệp nghiên cứu khoa học PLO2.2 Thể khả độc lập, sáng tạo nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội hoạt động nghề nghiệp PLO2.3 Sử dụng công cụ, kỹ địa lí nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội hoạt động nghề nghiệp PLO2.4 Thể tính trung thực, trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong gương mẫu, xây dựng mơi trường làm việc khoa học, thân thiện, tích cực PO3 Thực đƣợc kỹ giao tiếp, làm việc nhóm học tập suốt đời bối cảnh nghề nghiệp PLO3.1 Thực kỹ giao tiếp PLO3.2 Lãnh đạo phát triển nhóm hoạt động nghề nghiệp nghiên cứu khoa học PLO3.3 Tích cực chủ động học tập học tập suốt đời PO4 Phát giải vấn đề nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, bối cảnh đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế PLO4.1 Phát vấn đề, hình thành ý tưởng nghiên cứu PLO4.2 Triển khai giải vấn đề nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, bối cảnh đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 3.2 Đối sánh với Khung trình độ quốc gia Việt Nam (Kèm theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Khung trình độ quốc gia Việt Nam Kiến thức Chuẩn đầu Kỹ Mức tự chủ trách nhiệm PLO1.1 Áp dụng kiến thức nâng cao địa lí tự nhiên, phương pháp dạy học địa lí, đồ PLO1.2 Áp dụng kiến thức chuyên sâu chuyên ngành địa lí kinh tế - xã hội (tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, công nghiệp, tổ chức quần cư thị hóa, du lịch, thương mại, kinh tế vùng, tổ chức không gian kinh tế - xã hội nông thôn…) PLO1.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành kinh tế - xã hội để độc lập nghiên cứu, tiếp tục học nghiên cứu sinh chun ngành Địa lí học PLO1.4 Có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu làm việc PLO2.1 Thể tư hệ thống tư phản biện hoạt động nghề nghiệp nghiên cứu khoa học PLO2.2 Thể khả độc lập, sáng tạo nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội hoạt động nghề nghiệp PLO2.3 Sử dụng công cụ, kỹ địa lí nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội hoạt động nghề nghiệp PLO2.4 Thể tính trung thực, trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, tác phong gương mẫu, xây dựng môi trường làm việc khoa học, thân thiện, tích cực PLO3.1 Thực kỹ giao tiếp PLO3.2 Lãnh đạo phát triển nhóm hoạt động nghề nghiệp nghiên cứu khoa học PLO3.3 Tích cực chủ động học tập học tập suốt đời PLO4.1 Phát vấn đề, hình thành ý tưởng nghiên cứu PLO4.2 Triển khai giải vấn đề nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, bối cảnh đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Vị trí việc làm sau tốt nghiệp - Giáo viên dạy Địa lí trường phổ thông - Giảng viên trường cao đẳng, đại học sở giáo dục chuyên nghiệp khác - Làm chuyên viên, cán quản lý phòng, ban chức phòng giáo dục, sở giáo dục, phòng ban UBND huyện, tỉnh có liên quan đến giáo dục - Chuyên viên, nghiên cứu viên, cán quản lý viện trung tâm nghiên cứu, phòng ban sở ban ngành, sở sản xuất liên quan đến lĩnh vực địa lí - Có khả học tập nâng cao trình độ bậc học tiến sĩ Danh mục học phần chƣơng trình đào tạo 5.1 Các học phần chung Stt Tên học phần Số tín Các học phần bắt buộc Triết học Philosophy Tiếng Anh English Tổng số tín học phần bắt buộc 5.2 Các học phần sở ngành Stt Tên học phần Số tín Các học phần bắt buộc Một số vấn đề địa lí tự nhiên đại cƣơng Advanced issues of physical geography Một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng Advanced issues of general socio-economic geography 3 Lý luận phƣơng pháp dạy học địa lí Didactics and teaching methods in geography Hệ thống thơng tin địa lí (GIS) ứng dụng địa lí Geographic information systems and applications in geography Các học phần tự chọn (chọn 10 học phần) Kinh tế phát triển Economic development Bản đồ chuyên đề Thematic maps 3 Phát triển bền vững Sustainable development Một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội giới Advanced issues of world socio-economic geography Việt Nam với hội nhập khu vực quốc tế Vietnam in the trend of regional and international integration Một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Advanced issues of Vietnamese socio-economic geography Tổ chức dạy học địa lý theo định hƣớng phát triển lực Geography teaching and learning in the direction of competency development development Một số vấn đề địa lí tự nhiên Việt Nam Advanced issues of Vietnam physical geography Biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội Climate change and socio-economic development 10 Phát triển chƣơng trình mơn địa lí trƣờng trung học phổ thơng Geography curriculum development at school Tổng số tín học phần sở ngành 24 5.3 Các học phần chuyên ngành Stt Tên học phần Số tín Các học phần bắt buộc Phƣơng pháp nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội Methods of studying socio-economic geography Tổ chức lãnh thổ kinh tế Economic territorial organization 3 Quần cƣ đô thị hóa Human settlement and urbanization Các học phần tự chọn (chọn học phần) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Territorial organisation of industry Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Territorial organisation of agriculture 3 Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Territorial organisation of services Quy hoạch vùng Regional planning Một số vấn đề địa lí dân cƣ Advanced issues of population geography Một số vấn đề phát triển kinh tế biển Advanced issues of development marine economy Một số vấn đề địa lí kinh tế đối ngoại Advanced issues of external economic geography Tổng số tín học phần chuyên ngành 15 Luận văn tốt nghiệp (15 tín chỉ) Một số hướng nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp bao gồm: (i) Nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội góc độ địa lí (ii) Nghiên cứu phát triển phân bố ngành kinh tế lãnh thổ cụ thể (iii) Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế (iv) Nghiên cứu vấn đề dân cư, giáo dục, y tế, văn hóa vấn đề xã hội khác có liên quan góc độ địa lí (v) Nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế- xã hội đến tự nhiên môi trường