CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học (Ban hành kèm theo Quyết định số 561/QĐ-ĐT, ngày 27 tháng năm 2013 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 22 02 40 - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Ngơn ngữ học + Tiếng Anh: Linguistics - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Tên văn sau tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học + Tiếng Anh: The Degree of Master in Linguistics - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sĩ ngơn ngữ học có kiến thức kĩ ngôn ngữ học vững vàng bước đầu chuyên sâu, có khả giải vấn đề lí luận thực tiễn lĩnh vực liên quan đến ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Cung cấp cho người học kiến thức bước đầu mở rộng nâng cao ngôn ngữ học kiến thức ngôn ngữ văn hóa xã hội có liên quan; kiến thức ngôn ngữ học theo hướng chuyên ngành (ngôn ngữ học lí thuyết, ngơn ngữ học ứng dụng, Việt ngữ học, ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số, v.v) phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy quản lí ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa; - Đào tạo cho người học kĩ cứng (kĩ quan sát, kĩ phân tích tổng hợp, kĩ trình bày soạn thảo văn bản, v.v) kĩ mềm (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) liên quan đến hoạt động chuyên môn đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ; - Rèn luyện cho người học có khả nghiên cứu, giảng dạy, quản lí, tư vấn ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa sở nghiên cứu đào tạo nước nước ngồi; giúp người học tiếp tục học bậc tiến sĩ ngành/chuyên ngành Ngôn ngữ học ngành/chuyên ngành liên quan khác 3.Thơng tin tuyển sinh 3.1 Hình thức tuyển sinh - Thi tuyển với môn sau đây: + Môn thi bản: Ngôn ngữ học đại cương + Môn thi sở: Cơ sở Việt ngữ học + Ngoại ngữ: Trình độ B, thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc (dành cho sinh viên Việt Nam) tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài) 3.2 Đối tượng tuyển sinh Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ Ngơn ngữ học hệ chuẩn Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Có lí lịch thân rõ ràng, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Có tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ học ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ học (Ngành Ngữ Văn/Sư phạm Ngữ Văn – chun ngành Ngơn ngữ học); - Hoặc có tốt nghiệp đại học hệ qui ngành gần với ngành Ngôn ngữ học (xem mục 3.3), học bổ túc kiến thức (xem mục 3.4) để có trình độ tương đương với đại học ngành Ngôn ngữ học - Có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng kí dự thi (tính từ ngày kí định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày dự thi), trừ người có tốt nghiệp đại học đạt loại trở lên thuộc ngành phù hợp với chun ngành đăng kí dự thi; - Có đủ sức khỏe để học tập; - Nộp đầy đủ, thủ tục, thời hạn văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ lệ phí dự thi theo qui định Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị đào tạo 3.3 Danh mục ngành/chuyên ngành gần với ngành Ngơn ngữ học: Tiếng Việt văn hóa Việt Nam, Ngữ Văn/Sư phạm Ngữ Văn (chuyên ngành Văn học), Văn học, Hán Nôm, Việt Nam học, Ngoại ngữ, Đông phương học, Nhân học (chuyên ngành Nhân học ngôn ngữ), Báo chí - Truyền thơng (các chun ngành Ngơn ngữ báo chí Biên tập xuất bản) 3.4 Danh mục học phần bổ túc kiến thức Số TT Tên học phần Số tín Ngơn ngữ học đại cương Ngữ âm học tiếng Việt 3 Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ dụng học tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Phương ngữ học tiếng Việt Lịch sử tiếng Việt Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Ngôn ngữ học xã hội 10 Ngôn ngữ học đối chiếu 11 Loại hình học ngơn ngữ 12 Nhập mơn Ngôn ngữ học ứng dụng Tổng cộng 33 PHẦN II CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung ĐHQGHN: Người học nắm vững giới quan, phương pháp luận triết học Mác – Lênin; có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn B1 khung tham chiếu châu Âu (tương đương 4.5 IELTS, 477 TOEFL tiếng Anh) trình độ tương đương với thứ tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, (tiếng Việt - học viên nước ngoài) sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, học tập nghiên cứu khoa học 1.2 Kiến thức nhóm chuyên ngành: Người học nắm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học nghiên cứu liên liên ngành; có hiểu biết bước đầu chuyên sâu các vấn đề lí luận chung ngơn ngữ học 1.3 Kiến thức chuyên ngành: Người học nắm vững kiến thức hệ thống bước đầu chuyên sâu lĩnh vực có tính chun ngành ngơn ngữ học: đặc điểm hệ thống – cấu trúc ngôn ngữ, đặc điểm loại hình lịch sử ngơn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, giao tiếp, xã hội văn hóa, v.v 1.4.Yêu cầu luận văn thạc sĩ: Đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ chương trình đào tạo thạc sĩ chuẩn theo Qui chế đào tạo sau đại học hành Đại học Quốc gia Hà Nội; - Đề tài luận văn vấn đề ngôn ngữ học có liên quan đến ngơn ngữ học người hướng dẫn đề nghị môn hội đồng khoa học đào tạo Khoa thông qua, Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN định giao đề tài người hướng dẫn Đề tài luận văn phải giao cho học viên tháng trước hết thời hạn đào tạo; - Kết nghiên cứu luận văn phải kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Nếu sử dụng kết quả, tài liệu người khác (trích dẫn bảng, biểu, cơng thức, đồ thị tài liệu khác) phải tác giả đồng ý trích dẫn tường minh; - Nội dung luận văn phải thể kiến thức lí thuyết thực hành lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức trang bị trình học tập; - Luận văn có khối lượng khoảng 70 trang A4 nhiều tùy đặc thù lĩnh vực nghiên cứu luận văn không 120 trang, chế theo mẫu qui định chung Đại học Quốc gia Hà Nội Bản thơng tin luận văn có khối lượng khoảng đến trang (300 đến 500 chữ) tiếng Việt tiếng Anh trình bày nội dung bản, nội dung đóng góp quan trọng luận văn Về kĩ 2.1 Kĩ nghề nghiệp Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học nắm vững kĩ nghề nghiệp sau: - Kĩ nghiên cứu ngôn ngữ (xây dựng đề cương nghiên cứu, điền dã, thu thập xử lí tư liệu, phân tích tổng hợp kết nghiên cứu, trình bày kết nghiên cứu, v.v); - Kĩ giảng dạy ngôn ngữ học ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số, ngoại ngữ) cho đối tượng khác nhau; - Kĩ biên soạn, biên tập xuất bản, báo chí, truyền thơng; - Kĩ tư vấn, hỗ trợ vấn đề liên quan đến ngôn ngữ - văn hóa; - Kĩ tham gia vào hoạt động liên quan đến ngôn ngữ công nghệ thông tin, kĩ thuật yếu, y học 2.2 Kĩ mềm Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Ngơn ngữ học có kĩ mềm sau: - Kĩ làm việc theo nhóm: xây dựng nhóm, điều phối nhóm lãnh đạo nhóm - Kĩ cá nhân (giao tiếp): thuyết trình, thảo luận, đối thoại, giao tiếp trực tuyến giao tiếp qua văn - Kĩ sử dụng ngoại ngữ: sử dụng ngoại ngữ tương đương Chuẩn B1 khung tham chiếu châu Âu (đối với tiếng Anh: tương đương 4.5 IELTS, 477 TOEFL) 3.Về lực 3.1.Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: Học viên tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Ngơn ngữ học làm việc vị trí sau đây: - Nghiên cứu viên ngôn ngữ học viện nghiên cứu nước nước ngồi; cán quản lí nghiên cứu khoa học quan này; - Giảng viên ngôn ngữ học giảng viên dạy tiếng (tiếng Việt, ngoại ngữ) trường đại học, cao đẳng ngồi nước; giảng viên mơn tiếng Việt, ngữ văn ngoại ngữ trường phổ thông; cán quản lí quan này; - Biên tập viên nhà xuất bản; biên tập viên phóng viên quan báo chí truyền thông; chuyên viên văn quan trung ương địa phương; cán quản lí quan này; - Kĩ thuật viên ngôn ngữ ngành công nghệ thông tin, kĩ thuật yếu, khoa học hình sự, y học phục hồi chức ngôn ngữ, v.v; - Nhân viên truyền thông, tiếp thị, phiên dịch cho công ti; nhân viên tư vấn sách cho chương trình đào tạo, nghiên cứu ngơn ngữ văn hố; cán quản lí quan 3.2 Yêu cầu kết thực công việc sau tốt nghiệp: - Bước đầu độc lập nghiên cứu ngôn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, khu vực giới; - Đảm đương tốt việc giảng dạy ngôn ngữ học học phần liên quan đến ngôn ngữ học trường đại học, cao đẳng; dạy môn tiếng Việt, ngữ văn ngoại ngữ trường phổ thông; - Tự biên soạn, biên tập xuất văn khoa học, văn học, báo chí, truyền thơng, hành chính, khoa học tiếng Việt tiếng nước ngồi; - Có khả tư vấn vấn đề liên quan đến ngôn ngữ lĩnh vực quan hệ công chúng, công nghệ thơng tin, yếu, khoa học hình sự, y học; - Có khả tiếp tục theo học chương trình tiến sĩ Khoa Ngơn ngữ học chương trình tiến sĩ khác ngồi nước Về đạo đức 4.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Trung thực, thẳng thắn; - Say mê với cơng việc; - Có tinh thần hịa đồng hợp tác với đồng nghiệp 4.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Có thái độ học tập, lao động nghiêm túc, trung thực; - Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp công việc 4.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Trung thành với Tổ quốc Việt Nam; - Chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước; - Có ý thức phục vụ cộng đồng tinh thần tự nguyện nhân văn PHẦN III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích luỹ : 50 tín chỉ, đó: - Khối kiến thức chung (bắt buộc): 07 tín - Khối kiến thức nhóm chun ngành: 15 tín + Bắt buộc: 09 tín + Lựa chọn: 06/16 tín - Khối kiến thức chuyên ngành: 15 tín + Bắt buộc: 09 tín + Lựa chọn: 06/14 tín - Luận văn thạc sĩ: 13 tín Khung chương trình đào tạo STT I Mã học phần Số tín Tên học phần Khối kiến thức chung PHI 5001 Triết học Philosophy ENG 5001 Tiếng Anh General English RUS 5001 Tiếng Nga General Russian CHI 5001 Tiếng Trung General Chinese FRE 5001 Tiếng Pháp General French 7 Số tín Lí Thực thuyết hành Tự học Mã số học phần tiên STT II II.1 Mã học phần Số tín Tên học phần Khối kiến thức nhóm chuyên ngành 15 Các học phần bắt buộc Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học ENG 6001 Tiếng Anh học thuật English for Academic Purposes ENG 5001 RUS 6001 Tiếng Nga học thuật Russian For Academic Purposes RUS 5001 CHI 6001 Tiếng Trung học thuật Chinese For Academic Purposes Tiếng Pháp học thuật French For Academic Purposes Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ LIN 6002 Methodology and methods in linguistics Phương pháp nghiên cứu so sánh - lịch sử LIN 6003 Method of historical comparative linguistics Một số vấn đề loại hình học LIN 6004 ngôn ngữ Some topics in linguistic typology Các học phần lựa chọn Một số vấn đề ngữ pháp – ngữ nghĩa câu LIN 6005 Some issues on the grammar and semantics of sentences Các bình diện phân tích diễn LIN 6006 ngôn Aspects of discourse analysis Cấu trúc cú pháp cấu trúc thông tin câu LIN 6007 Syntactic structure and information structure of sentences Phân tích đối chiếu liên ngơn ngữ liên văn hố LIN 6008 Cross-linguistic and crosscultural contrastive analysis Ngôn ngữ tư LIN 6009 Language and mind Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ LIN 6010 Cultural and national Identities of language CHI 5001 FRE 6001 II.2 10 11 12 Mã số học phần tiên FRE 5001 18 18 18 18 18 18 18 18 18 6/16 STT 13 14 III III.1 15 16 17 18 III.2 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Mã học phần Số tín Tên học phần Một số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận LIN 6011 Some topics in cognitive linguistics Một số vấn đề ngôn ngữ học ứng LIN 6012 dụng Some topics in applied linguistics Khối kiến thức chuyên ngành 18 18 18 27 12 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 15 Các học phần bắt buộc Các vấn đề ngữ âm học âm vị học LIN 6013 Topics in phonetics and phonology Các vấn đề ngữ pháp học LIN 6014 Topics in grammar Các vấn đề ngữ nghĩa học LIN 6015 Topics in semantics Các vấn đề ngữ dụng học LIN 6016 Topics in pragmatics Các học phần lựa chọn 6/14 Ngơn ngữ văn hố dân tộc Việt Nam Đông Nam Á LIN 6017 Languages and cultures in Vietnam and Southeast Asia Một số vấn đề ngôn ngữ học xã LIN 6018 hội Some topics in sociolinguistics Các vấn đề phương ngữ học xã hội LIN 6019 Topics in social dialectology Chính sách ngơn ngữ Việt Nam LIN 6020 Language policy in Vietnam Ngôn ngữ văn học Việt Nam LIN 6021 Vietnamese language in literature Một số vấn đề từ vựng ngữ pháp lịch sử tiếng Việt LIN 6022 Some issues on the Vietnamese historical lexicology and grammar Một số vấn đề Việt ngữ học LIN 6023 Some topics in Vietnamese linguistics Những vấn đề ngữ âm tiếng Việt LIN 6024 Some basic issues on the Vietnamese phonetics * LIN 6025 Những vấn đề từ vựng Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học Mã số học phần tiên STT 28 IV 29 Mã học phần Số tín Tên học phần - ngữ nghĩa tiếng Việt Some basic issues on the Vietnamese lexicology and semantics * Những vấn đề ngữ LIN 6026 pháp tiếng Việt Some basic issues on the Vietnamese grammar* Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ LIN 7201 Master thesis Tổng cộng Số tín Lí Thực Tự thuyết hành học 18 13 50 (*) Các học phần dành cho học viên người nước 10 Mã số học phần tiên ... methods in linguistics Phương pháp nghiên cứu so sánh - lịch sử LIN 6003 Method of historical comparative linguistics Một số vấn đề loại hình học LIN 6004 ngôn ngữ Some topics in linguistic typology... 6008 Cross-linguistic and crosscultural contrastive analysis Ngôn ngữ tư LIN 6009 Language and mind Đặc trưng văn hố dân tộc ngơn ngữ LIN 6010 Cultural and national Identities of language CHI 5001... ngôn ngữ học tri nhận LIN 6011 Some topics in cognitive linguistics Một số vấn đề ngôn ngữ học ứng LIN 6012 dụng Some topics in applied linguistics Khối kiến thức chuyên ngành 18 18 18 27 12 18