CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

27 180 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀ O TẠO TRÌNH ĐỢ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC (LINGUISTICS) MÃ SỐ : 60.22.02.40 ĐẮK LẮK - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Đắk Lắk, 201 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỢ THẠC SĨ CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC (LINGUISTICS) MÃ SỐ : 60.22.02.40 ĐẮK LẮK - 2016 MỤC LỤC MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO……………………………… 1.1 Mục tiêu chung………………………………………………………………….1 1.1 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………….1 THỜI GIAN ĐÀO TẠO………………………………………………………….2 ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH, ĐIỀU KIỆN DỰ THI…………………………….2 3.1 Văn bằng……………………………………………………………………… 3.2 Ngành tuyển học phần thi tuyển……………………………………… 3.3 Loại tốt nghiệp thâm niên công tác………………………………………….2 3.4 Đối tƣợng sách ƣu tiên……………………………………………… CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO………………………………………………… 4.1 Khái qt chƣơng trình…………………………………………………………3 4.2 Danh mục học phần chƣơng trình đào tạo………………………… ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP………………………………………………………6 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ DỰ KIẾN PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY………….7 6.1 Kế hoạch đào tạo……………………………………………………………… 6.2 Dự kiến phân công giảng dạy………………………………………………… MƠ TẢ TĨM TẮT CÁC MƠN HỌC……………………………………………9 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH……………………………………………………………… 17 CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO…………………………………….20 9.1 Thiết bị phục vụ đào tạo……………………………………………………….20 9.2 Giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo……………………………………………21 10 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO……………… 24 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Ngành đào tạo: Ngơn ngữ học Loại hình đào tạo: Tập trung (Ban hành theo Quyết định số … ngày … tháng …năm… Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Tây Nguyên) MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sĩ ngơn ngữ học có kiến thức kĩ ngôn ngữ học vững vàng bƣớc đầu chuyên sâu, có khả giải vấn đề lí luận thực tiễn lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ học, ngôn ngữ văn hóa 1.2 Mục tiêu cụ thể - Cung cấp cho ngƣời học kiến thức bƣớc đầu mở rộng nâng cao ngôn ngữ học kiến thức ngơn ngữ văn hóa xã hội có liên quan; kiến thức ngôn ngữ học theo hƣớng chuyên ngành (ngơn ngữ học lí thuyết, ngơn ngữ học ứng dụng, Việt ngữ học, ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số, v.v) phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy quản lí ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa - Đào tạo cho ngƣời học kĩ cứng (kĩ quan sát, kĩ phân tích tổng hợp, kĩ trình bày soạn thảo văn bản, v.v) kĩ mềm (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin) liên quan đến hoạt động chuyên môn đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ - Rèn luyện cho ngƣời học có khả nghiên cứu, giảng dạy, quản lí, tƣ vấn ngơn ngữ học, ngơn ngữ văn hóa sở nghiên cứu đào tạo nƣớc nƣớc ngồi; giúp ngƣời học tiếp tục học bậc tiến sĩ ngành/chuyên ngành Ngôn ngữ học ngành/chuyên ngành liên quan khác THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 02 năm ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH 3.1 Văn - Thí sinh dự tuyển vào chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Ngơn ngữ học Trƣờng Đại học Tây Nguyên phải có tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ học ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ học (ngành Sƣ phạm Ngữ văn ngành Văn học) - Hoặc thí sinh có tốt nghiệp đại học hệ qui ngành gần với chuyên ngành Ngôn ngữ học (xem mục 2.5), học bổ túc kiến thức (xem mục 2.6) để có trình độ tƣơng đƣơng với đại học ngành Ngôn ngữ học 3.2 Ngành tuyển học phần thi tuyển - Ngành tuyển + Ngành phù hợp: Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ học ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ học, ngành Sƣ phạm Ngữ văn, ngành Văn học + Ngành gần: Sinh viên tốt nghiệp Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam, Hán Nơm, Việt Nam học, Ngoại ngữ, Đông phƣơng học, Nhân học (chuyên ngành Nhân học ngôn ngữ), Báo chí - Truyền thơng (các chun ngành Ngơn ngữ báo chí Biên tập xuất bản) - Các học phần thi tuyển + Ngoại ngữ: Tiếng Anh + Học phần bản: Ngôn ngữ học đại cƣơng + Học phần sở: Cơ sở Việt ngữ học 3.3 Loại tốt nghiệp thâm niên cơng tác Ngƣời có tốt nghiệp loại trở lên chuyên ngành đƣợc dự thi sau tốt nghiệp đại học Những trƣờng hợp cịn lại phải có 12 tháng kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành phù hợp (tính từ ngày kí định cơng nhận tốt nghiệp đến nộp hồ sơ dự thi) - Về sức khỏe: Có đủ sức khoẻ để học tập - Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định sở đào tạo 3.4 Đối tƣợng sách ƣu tiên 3.4.1 Đối tượng a) Ngƣời có thời gian cơng tác hai năm liên tục trở lên (tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký dự thi) xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn địa phƣơng thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo; b) Thƣơng binh, bệnh binh ngƣời có giấy chứng nhận đƣợc hƣởng sách nhƣ thƣơng binh; c) Con liệt sĩ; d) Anh hùng lực lƣợng vũ trang, anh hùng lao động, ngƣời có cơng với cách mạng; đ) Ngƣời dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; e) Con na ̣n nhân chấ t ̣c màu da cam 3.4.2 Chính sách ưu tiên a) Ngƣời dự thi thuộc đối tƣợng ƣu tiên đƣợc cộng điểm vào kế t quả thi (thang điểm 10) cho môn bản; b) Ngƣời nhiều đối tƣợng ƣu tiên đƣợc hƣởng chế độ ƣu tiên đối tƣợng CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ chun ngành Ngơn ngữ học đƣợc xây dựng sở Thông tƣ 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/ 02/2011 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sỹ, trình độ tiến sỹ Đồng thời, vào nhu cầu thực tiễn nƣớc sở tham khảo chƣơng trình trƣờng đại học ngồi nƣớc có đào tạo trình độ thạc sĩ chun ngành Ngơn ngữ học 4.1 Khái qt chƣơng trình Khối lƣợng chƣơng trình: 50 tín (TC) Trong đó: Kiến thức chung: 10 TC: Triết học: TC; Tiếng Anh: TC Kiến thức sở: 10 TC: Số TC bắt buộc: 06; Số TC tự chọn: 04 Kiến thức chuyên ngành: 20 TC: Số TC bắt buộc: 10; Số TC tự chọn: 10 Luận văn tốt nghiệp: 10 TC Thực hành, thực tập: Không Thang điểm: thang điểm 10 4.2 Danh mục học phần chƣơng trình đào tạo Khối lƣợng (Tín chỉ) Mã học phần Phần chữ Tên học phần Phần Tổng số số LT TH  Phần kiến thức chung: 10 tín (03 học phần) NNTH 501 Triết học 4 NNTA 502 Tiếng Anh 6 Tổng cộng 10 10 2  Phần kiến thức sở: 10 tín - Số tín bắt buộc: 06 tín (03 học phần) Phƣơng pháp luận phƣơng NNPP 510 NNLG 511 Logic ngôn ngữ tiếng Việt 2 NHLH 512 Loại hình học ngơn ngữ 2 Tổng cộng 6 pháp nghiên cứu ngôn ngữ - Số tín tự chọn: 04 tín (chọn 02 học phần) NNVB 513 Lý thuyết ngôn ngữ học văn 2 NNCT 514 Cấu trúc hệ thống ngôn ngữ 2 NHVH 515 Ngôn ngữ văn hóa 2 NHNT 516 Ngơn ngữ thơ Việt Nam 2 TN TL NNPT 517 Tiếng Việt nhà trƣờng 2 Tổng cộng 10 10 2 2 2 2 2 10 10  Phần kiến thức chuyên ngành: 20 tín - - Số tín bắt buộc: 10 tín (05 học phần) NNTV 518 Ngữ nghĩa học tiếng Việt NNNP 519 Lý thuyết thành phần cấu thành phần câu tiếng Việt NNTL 520 Cấu trúc từ từ loại tiếng Việt NNDN 521 Phân tích diễn ngơn NNST 522 Ngôn ngữ học với sáng tạo tiếp nhận văn học Tổng cộng - Số tín tự chọn: 10 tín (chọn 05 12 học phần) NNAV 523 Âm vị học NNCD 524 Ca dao ngƣời Việt dƣới góc độ ngơn ngữ NNND 525 NNBC 526 Ngữ dụng học đại tiếng Việt Ngôn ngữ học báo chí truyền thơng NNDT 527 Ngơn ngữ- văn hóa DTTS 2 2 2 2 2 Tây Nguyên NNPN 528 Phƣơng ngữ học 2 NNTP 529 Thi pháp học 2 NNVC 530 2 NNCN 531 Ngữ pháp chức 2 NNXH 532 Ngôn ngữ học xã hội 2 NNTN 533 Ngôn ngữ học tri nhận 2 NNTX 534 Tiếp xúc ngôn ngữ- văn hóa 2 24 24 Luận văn tốt nghiệp 10 10 Tổng cộng 50 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi đại Việt Nam 1945-1975 dân tộc Tây Nguyên Tổng cộng ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Điều kiện tốt nghiệp theo Thông tƣ 10/2011/TT- BGĐT ngày 28 tháng 02 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể: - Tích lũy đƣợc đủ số tín theo quy định - Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn theo quy định - Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu - Đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo Anh văn tƣơng đƣơng cấp độ B1 bậc 3/6 khung châu Âu chung KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ DỰ KIẾN PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY 6.1 Kế hoạch đào tạo - Năm thứ nhất: học môn chung số môn sở - Năm thứ hai: học môn sở chuyên ngành, làm bảo vệ luận văn 6.2 Dự kiến phân công giảng dạy TT Tên học phần Giảng viên phụ trách Địa Triết học Khoa Lý luận Chính trị ĐH Tây Nguyên Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ ĐH Tây Nguyên Phƣơng pháp luận PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học phƣơng pháp nghiên cứu TS Nguyễn Minh Hoạt ĐH Tây Nguyên TS Trƣơng Thông Tuần ĐH Tây Nguyên PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh ĐH Đà Nẵng PGS.TS Đoàn Văn Phúc Viện Ngôn ngữ học Lý thuyết ngôn ngữ học PGS.TS Trịnh Sâm ĐHSP TPHCM văn TS Trần Văn Dũng ĐH Tây Nguyên Cấu trúc hệ thống ngôn GS.TS Nguyễn Văn Hiệp ĐH Đà Nẵng ngữ TS Lê Đức Luận ĐH Đà Nẵng Ngôn ngữ văn hóa TS Đồn Thị Tâm ĐH Tây Ngun Ngơn ngữ thơ Việt Nam TS Nguyễn Minh Hoạt ĐH Tây Nguyên Tiếng Việt nhà TS Đoàn Thị Tâm ĐH Tây Nguyên TS Nguyễn Minh Hoạt ĐH Tây Nguyên ngôn ngữ Logic ngôn ngữ tiếng Việt Loại hình học ngơn ngữ 10 11 trƣờng Ngữ nghĩa học tiếng Việt quan đến thân, nơi làm việc, sở thích, trƣờng học, cơng việc Kết thúc khóa học, học viên có kỹ làm thi nghe cấp độ B1 7.2.2 Học phần Kỹ Nói (Speaking Skill) Học phần cung cấp cho ngƣời học mơi trƣờng để thực hành thi nói theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ tự trình bày thân, chủ đề với bố cục rõ ràng bao gồm giới thiệu nội dung, phát triển ý, kết luận Ngoài ra, thí sinh phải biết trả lời câu hỏi, vấn đề có liên quan đến chủ đề vừa trình bày; phải trình bày đƣợc quan điểm đƣa lý lẽ để bảo vệ quan điểm Các chủ đề thi bao gồm: thơng tin thân cơng việc hàng ngày, sở thích, thể thao, mua sắm, âm nhạc, văn hóa ẩm thực.…và đề tài quen thuộc lĩnh vực công việc, nghiên cứu Kết thúc khóa học, học viên có kỹ làm thi nói cấp độ B1 7.2.3 Học phần Kỹ Đọc (Reading Skill) Học phần cung cấp cho ngƣời học hội luyện thi đọc hiểu theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ đọc hiểu câu đơn câu phức, bảng quảng cáo, bảng báo hiệu, đoạn mô tả ngắn với chủ đề liên quan đến đời sống hàng ngày Ngoài ra, học viên cịn có kỹ đọc báo, tạp chí dạng phổ biến kiến thức thƣờng thấy đời sống hàng ngày trả lời câu hỏi theo dạng: trả lời Đúng Sai; lựa chọn câu trả lời khả A, B, C, D Kết thúc khóa học, học viên có kỹ làm thi đọc cấp độ B1 7.2.4 Học phần Kỹ Viết (Writing Skill) Học phần cung cấp cho ngƣời học hội luyện thi viết theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ viết câu tƣơng đƣơng; viết ngắn khoảng 100 120 từ có nội dung liên quan đến đời sống hàng ngày; viết đơn xin việc sau đọc quảng cáo việc làm; viết thƣ mời hay thƣ phàn nàn sản phẩm dịch vụ sau mua hàng dùng dịch vụ theo quảng cáo; điền vào mẫu tờ khai, viết email, viết thƣ trả lời để cảm ơn, xin lỗi, giải thích việc hay dặn dò, cho lời khuyên , viết câu chuyện có sẵn câu mở đầu câu kết thúc Kết thúc khóa học, học viên có kỹ làm thi viết cấp độ B1 10 7.3 NNPP510 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ (2 TC:2/0) Môn học trang bị cho học viên kiến thức phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ Các nội dung môn học giúp học viên cao học ngôn ngữ hiểu rõ ràng chất nội dung nhƣ cách áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu vào cơng trình riêng cho thích hợp với đề tài để đạt kết tốt Chuyên đề trọng đến phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ truyền thống phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ đại phù hợp với nội dung đối tƣợng nghiên cứu 7.4 NNLG511 Logic ngôn ngữ tiếng Việt (2 TC: 2/0) Môn học trang bị cho học viên kiến thức chuyên sâu lôgic ngôn ngữ Đặc biệt vấn đề lôgic ngôn ngữ, phƣơng thức phẩm chất tƣ ngôn ngữ Môn học nghiên cứu vấn đề lôgic ngữ nghĩa ngôn bản, mối quan hệ lôgic ngôn ngữ ngôn ngữ học tri nhận Đây môn học chƣa học bậc đại học, nhằm bổ trợ thêm kiến thức tƣ ngôn ngữ 7.5 NNLH512 Loại hình học ngơn ngữ (2 TC: 2/0) Loại hình học ngành học có lịch sử lâu đời gần 200 năm ngày chiếm đƣợc vị quan trọng nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ học Nhiệm vụ quan trọng loại hình học phát đặc điểm có tầm phổ quát lớn ngơn ngữ lồi ngƣời (đƣợc gọi “phổ niệm”), đồng thời lƣu ý đến đặc điểm có mặt số ngơn ngữ định, để từ đến việc phân loại ngơn ngữ dựa đặc điểm loại hình, ứng dụng loại hình học vào cơng tác dịch thuật (dịch thƣờng, dịch máy) giảng dạy, học tập ngoại ngữ Học phần cung cấp cho học viên kiến thức loại hình học theo khuynh hƣớng loại hình học đƣợc xây dựng sở ngữ pháp học truyền thống nói chung sở hình thái học nói riêng 7.6 NNVB513 Lý thuyết ngôn ngữ học văn (2 TC: 2/0) Môn học trang bị cho học viên kiến thức lý thuyết ngôn ngữ học văn số thành tựu ngôn ngữ học văn giới Môn học nghiên cứu vấn đề đặc trƣng phạm trù văn bản, phƣơng thức liên kết văn bản, đặc điểm cấu trúc đoạn văn loại đoạn văn văn Môn học học 11 nội dung bậc đại học Ở bậc cao học, môn học sâu kiểu liên kết văn hƣớng đến việc ứng dụng lý thuyết văn vào trình cấu tạo tiếp nhận văn 7.7 NNCT514 Cấu trúc hệ thống ngôn ngữ (2 TC: 2/0) Môn học nghiên cứu vấn đề cốt lõi lý thuyết cấu trúc ngơn ngữ, cấu trúc hệ thống ngôn ngữ Môn học sâu vào đặc trƣng cấu trúc ngơn ngữ, tìm hiểu hệ thống cấu trúc đơn vị ngôn ngữ Đây môn học sâu vào vấn đề hệ thống ngơn ngữ Mơn có học bậc đại học nhƣng phần học phần Ngôn ngữ học đại cƣơng hay Cơ sở ngôn ngữ học Ở bậc cao học, môn học sâu lý thuyết cấu trúc hệ thống ngôn ngữ 7.8 NNVH515 Ngơn ngữ văn hóa (2 TC: 2/0) Mơn học nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ thành tố văn hố Mơn học tìm mối quan hệ ngơn ngữ văn hố, đặc trƣng văn hố Việt Nam mối giao lƣu, tiếp biến với văn hoá khu vực Môn học sâu vào chất văn hố ngơn ngữ Mơn học giúp học viên nắm đƣợc chất văn hố ngơn ngữ từ đặc trƣng văn hố ngơn ngữ để tìm hiểu vấn đề văn hố liên quan đến ngơn ngữ, vận dụng vào việc nghiên cứu đặc trƣng văn hoá Việt Nam biểu tác phẩm văn học 7.9 NNNT516 Ngôn ngữ thơ Việt Nam (2 TC: 2/0) Môn học thể đặc trƣng ngôn ngữ thi ca Chuyên đề sâu vào đặc trƣng cấu trúc văn thơ, đặc điểm loại hình ngơn ngữ phong cách thi ca Môn học vào khảo sát thể loại thơ phân tích phƣơng thức thể ngôn ngữ thi ca Từ đặc trƣng ngôn ngữ thơ đề xuất phƣơng pháp phân tích văn thơ Mơn học giúp học viên vận dụng đặc trƣng ngơn ngữ thơ để phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn thơ, tìm chế ngơn ngữ tiếng Việt loại hình ngơn ngữ thơ ca 7.10 NNPT517 Tiếng Việt nhà trƣờng (2 TC: 2/0) Môn học nhằm bổ sung khắc sâu cho sinh viên kiến thức tiếng Việt nhà trƣờng, từ đó, ngƣời học áp dụng vào dạy học phân mơn tiếng Việt chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông, tiến tới phát triển ngôn ngữ cho học sinh cấp học 12 7.11 NNTV518 Ngữ nghĩa học tiếng Việt (2 TC: 2/0) Môn học trang bị cho học viên kiến thức ngữ nghĩa ngữ nghĩa học Môn học khảo sát nghiên cứu ngữ nghĩa ba bình diện từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng Môn học hƣớng đến việc ứng dụng nghĩa học vào phân tích lý giải đơn vị ngôn ngữ văn 7.12 NNNP519 Lý thuyết thành phần câu thành phần câu tiếng Việt (2 TC: 2/0) Trong chƣơng trình Ngữ văn bậc đại học, vấn đề thành phần câu chiếm dung lƣợng khiêm tốn môn học Ngữ pháp tiếng Việt Vấn đề thành phần câu vấn đề thú vị phức tạp, "phức tạp tới mức gai góc" Ngữ pháp học Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức hơn, sâu thành phần câu, lịch sử phát triển thành phần câu thành phần câu tiếng Việt Lý luận cú pháp chuyên đề đƣợc xuất phát từ ngữ để từ rút đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt nói riêng ngữ pháp tiếng Việt nói chung 7.13 NNTL520 Cấu trúc từ từ loại tiếng Việt (2 TC: 2/0) Mơn học có phần chính: cấu trúc từ tiếng Việt từ loại tiếng Việt Trong phần cấu trúc từ tiếng Việt, làm rõ phƣơng diện từ tiếng Việt, nhƣ: tính đơn tiết, đơn vị cấu tạo, phƣơng thức cấu tạo, nghĩa từ…; Trong phần từ loại tiếng Việt, làm rõ quan điểm từ loại, tiêu chí phân định từ loại, lý giải từ loại tiếng Việt Giúp học viên vận dụng học tập, nghiên cứu, giảng dạy 7.14 NNDN521 Phân tích diễn ngơn (2 TC: 2/0) Cung cấp kiến thức phân tích diễn ngơn, bao gồm mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu hệ vấn đề có liên quan đến phân tích diễn ngơn Giúp học viên hiểu đối tƣợng nghiên cứu (diễn ngôn, phận, đơn vị, tổ chức bên diễn ngôn), khái niệm đối tƣợng nghiên cứu này, số vấn đề lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng ; Làm quen, hiểu áp dụng đƣợc mức độ đơn giản số thao tác phân tích, miêu tả nghiên cứu phận diễn ngôn; Rèn luyện tƣ trừu tƣợng hóa, tính khách quan minh xác học tập, nghiên cứu, phân tích, miêu tả 13 7.15 NNST522 Ngôn ngữ học với sáng tạo tiếp nhận văn học (2 TC: 2/0) Đặt ngơn ngữ q trình sáng tạo tiếp nhận văn học, môn học hƣớng đến ba nội dung lớn mối quan hệ ngơn ngữ văn học, tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học phƣơng hƣớng tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ học Mơn học giúp học viên thấy đƣợc vai trị ngơn ngữ giới nghệ thuật tác phẩm, vai trò ngôn ngữ ngƣời cầm bút lực thụ cảm ngƣời đọc Đồng thời mơn học giúp học viên xác định quy trình: từ hình thức đến nội dung, từ chế ngơn ngữ đến hình tƣợng văn học, nhằm tiếp cận tác phẩm cách khoa học 7.16 NNAV523 Âm vị học (2 TC: 2/0) Môn học nghiên cứu vấn đề ngữ âm âm vị học, chất âm ngôn ngữ phƣơng diện đặc điểm âm vị cấu âm Môn học mô tả hệ thống âm vị, đặc biệt sâu nghiên cứu đặc điểm âm vị tiếng Việt chức năng, cấu trúc, cấu âm âm học Môn học giúp học viên nắm đặc trƣng chất âm ngôn ngữ, đặc điểm âm vị hệ thống âm vị, đặc trƣng âm vị học tiếng Việt Từ việc nắm vững tri thức âm vị học âm vị học tiếng Việt giúp học viên vận dụng vào việc nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ 7.17 NNCD524 Ca dao ngƣời Việt dƣới góc độ ngôn ngữ (2 TC: 2/0) Môn học xuất phát từ lý thuyết hệ thống cấu trúc ngôn ngữ vận dụng vào nghiên cứu cấu trúc văn ca dao Môn học sâu vào đặc trƣng cấu trúc ngôn ngữ văn ca dao, tìm hiểu hệ thống đơn vị ngôn ngữ tham gia vào việc tạo lời ca phƣơng thức tạo lời Môn học giúp học viên biết cách vận dụng kiến thức ngôn ngữ học đại cƣơng, cụ thể quan điểm cấu trúc hệ thống ngôn ngữ vào nghiên cứu ngôn ngữ văn học 7.18 NNND525 Ngữ dụng học đại tiếng Việt (2 TC: 2/0) Mơn học trình bày kiến thức ngữ dụng học xem xét ngơn ngữ nghệ thuật nhằm mục đích cung cấp cho ngƣời học hƣớng nhìn tác phẩm văn chƣơng nhƣ dạng đặc thù ngôn ngữ thực tế giao tiếp Môn học giúp học viên nắm vững kiến thức lí thuyết Ngữ dụng học lý thuyết ứng dụng nghiên cứu tác phẩm văn học từ đó, vận dụng kiến thức học vào việc phân tích giải mã tác phẩm văn học nói riêng phân tích diễn ngơn nói chung 14 7.19 NNND526 Ngơn ngữ báo chí truyền thơng (2 TC: 2/0) Môn học giúp học viên nắm đƣợc đặc điểm ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ nhà báo Chuyên đề trình bày đơn vị văn báo chí, số phận đặc thù cấu trúc văn báo chí Đặc biệt, chun đề cịn đề cập đến ngơn ngữ loại hình truyền thơng đặc biệt khác nhƣ phát thanh, truyền hình báo trực tuyến 7.20 NNDT527 Ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên (2 TC: 2/0) Nội dung môn học gồm kiến thức liên quan đến đặc điểm ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên; tƣợng biến đổi ngôn ngữ tác động đến biến đổi văn hóa; tiếp xúc, vay mƣợn ngơn ngữ văn hóa tạo nên đặc trƣng văn hóa vùng 7.21 NNPN528 Phƣơng ngữ học (2 TC: 2/0) Là môn học nghiên cứu nguyên lý hình thành, tồn tại, hoạt động vai trị phƣơng ngữ ngôn ngữ dân tộc; nguyên nhân, xu hƣớng vận động, phát triển phƣơng ngữ Môn học nhằm cung cấp cho học viên kiến thức lý thuyết sâu rộng chuyên ngành Phƣơng ngữ học; Từ giúp học viên có khả nhận biết phân tích loại phƣơng ngữ từ nhiều cấp độ khác nhau: ngữ âm, từ vựng bình diện sử dụng 7.22 NNTP529 Thi pháp học (2 TC: 2/0) Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu hình thức, phƣơng tiện, cách thức tổ chức tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Đây kiến thức cần thiết cho học viên cao học thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học Trong chƣơng trình Ngữ văn bậc đại học, có số sở đào tạo chọn mơn Thi pháp học để giới thiệu cho sinh viên; tập trung vào phần có tính chất dẫn luận, kiến thức đại cƣơng thi pháp học Ở mơn học dành cho bậc sau đại học, ngồi nhiệm vụ hệ thống hóa, nhắc lại kiến thức đại cƣơng thi pháp học, học viên sâu tìm hiểu vấn đề 15 thi pháp học đại (các trƣờng phái, xu hƣớng, lý thuyết mới…) vận dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu tƣợng văn học cụ thể (thông qua thực hành) 7.23 NNVC530 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam 1945-1975 (2 TC: 2/0) Mơn học trình bày số đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975 gồm nội dung: Giới thuyết thuật ngữ khái niệm, nêu yếu tố tác động đến việc hình thành đặc điểm ngơn ngữ, miêu tả đặc điểm vận động ngôn ngữ văn xuôi giai đoạn 7.24 NNCN531 Ngữ pháp chức (2 TC: 2/0) Môn học giới thiệu tri thức ngữ pháp chức để từ học viên biết phân biệt cách kỹ lƣỡng bình diện thuộc mặt nội dung hình thức ngôn ngữ Học phần giới thiệu mô hình lý thuyết ba bình diện ngơn ngữ học đại: ngữ nghĩa, ngữ pháp, dụng học Từ đó, xem xét khái niệm câu, cấu trúc cú pháp, cấu trúc nghĩa biểu câu nhƣ khái niệm, cấu trúc, cách phân chia ngữ đoạn từ loại tiếng Việt 7.25 NNXH532 Ngôn ngữ học xã hội (2 TC: 2/0) Môn học cung cấp lý thuyết việc nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ tƣợng xã hội trọng đến biến thể ngôn ngữ từ thực tế sử dụng, bao gồm biến thể xã hội nhƣ tƣợng đa ngữ xã hội, song thể ngữ, ngôn ngữ giới, biến thể từ cá nhân đến xã hội nhƣ lựa chọn ngôn ngữ v.v 7.26 NNTN533 Ngôn ngữ học tri nhận (2 TC: 2/0) Mơn học trình bày kiến thức ngôn ngữ học tri nhận: Sự đời phát triển ngôn ngữ học tri nhận, trình tri nhận số số nguyên lý tri nhận giới, vấn đề ý niệm yếu tố xoay quanh ý niệm 7.27 NNTX534 Tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa dân tộc Tây Nguyên (2TC: 2/0) Nội dung học phần gồm kiến thức lý thuyết tiếp xúc ngơn ngữ; hệ tiến trình tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa dân tộc Tây Nguyên, với tiếng Việt, Anh, Pháp 16 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH Giảng viên tham gia giảng dạy giáo viên Trƣờng Đại học Tây Nguyên Cùng với đội ngũ giảng viên lâu năm, Trƣờng chuẩn bị đội ngũ trợ giảng cán trẻ thạc sĩ, làm nghiên cứu sinh nƣớc Ngoài ra, Trƣờng mời chuyên gia đầu ngành giảng viên Trƣờng Đại học, nhƣ: Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Đại học Đà Lạt, Đại học Quy Nhơn, Đại học Sƣ phạm Huế, Đại học Vinh; nhà nghiên cứu Viện Ngôn ngôn ngữ,… tham gia giảng dạy Bảng 8.1 Đội ngũ giảng viên hữu tham gia đào ta ̣o T Họ tên, năm Học Học vị, Chuyên Thành tích khoa học (số T sinh, chức vụ hàm, nƣớc, ngành lƣợng đề tài, báo) năm năm tốt phong nghiệp Nguyễn Minh TS, Việt Lí luận Chủ nhiệm 01 đề tài Cơ sở/ Hoạt, 1963, Nam, ngôn tham gia 02 đề tài cấp Bộ, 01 môn 2012 ngữ đề tài cấp Tỉnh/ in 01 sách Trƣởng Bộ Ngôn ngữ chung với nhiều tác giả/ 38 báo nƣớc Đồn Thị Tâm, TS, Việt Lí luận Chủ nhiệm 02 đề tài cấp Cơ 1977, Phó Trƣởng Nam, ngôn sở/ 02 sách/ 08 báo Khoa Sƣ phạm 2012 ngữ nƣớc Trƣơng TS, Việt Lí luận Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Bộ, Thông CVC, Tuần, 1963, Phó 2007 Nam, ngơn 01 đề tài cấp Tỉnh/ tham gia Giám đốc Trung 2010 ngữ 02 đề tài cấp Tỉnh/ 16 báo nƣớc/ 01 báo quốc tâm KHXH NV tế 17 Buôn Krông Tuyết GVC, TS, Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 02 đề tài cấp Bộ/ Nhung, Nam, 02 đề tài cấp Tỉnh, 01 đề tài 2007 cấp sở/ tham gia đề tài 1969, 2010 Trƣởng Bộ môn Ngữ văn cấp/ 26 báo nƣớc Trần Văn Dũng TS, Việt Ngôn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Bộ/ Nam, 01 đề tài cấp Cơ sở/ 17 ngữ học 2005 báo khoa học Triệu Văn Thịnh, GVC, TS, Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Bộ, 1974, Hiệu trƣởng 2012 Nam, 01 đề tài cấp Cơ sở/ báo trƣờng THPT Thực 2016 nƣớc hành Cao Nguyên Bảng 8.2 Đội ngũ giảng viên hỗ trợ giảng dạy sở đào tạo TT Họ tên, năm Học Học vị, Chuyên sinh, chức vụ hàm, nƣớc, năm ngành năm tốt nghiệp Thành tích khoa học (số lƣợng đề tài, báo) phong Trần Thị Thắm, 1985, Trợ giảng ThS, Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Nam, 2010 Cơ sở/ tham gia 01 đề tài cấp Bộ/ 04 báo nƣớc Vũ Hoàng Cúc, 1983, Trợ giảng ThS, Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Nam , nƣớc 2010 Cơ sở / 02 báo Nguyễn Thị Quỳnh ThS, Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Thơ, Nam, 2011 1988, Trợ Cơ sở / 02 báo nƣớc giảng 18 10 Việt Ngữ văn Chủ nhiệm 01 đề tài cấp Trần Thanh Huyền, CN, 1988, Trợ giảng Nam, 2010 Cơ sở/ 02 báo nƣớc Bảng 8.3 Đội ngũ giảng viên hợp đồng phối hợp tham gia đào ta ̣o TT Họ tên, năm Học Học vị, năm Chuyên Thành tích khoa học (số sinh, chức vụ hàm, tốt nghiệp, ngành lƣợng đề tài, báo) năm nƣớc phong PGS.TS Nguyễn PGS, Tiến sĩ 2001, Ngôn Chủ nhiệm 05 đề tài cấp Bộ, Ngọc Chinh, 2010 Việt Nam ngữ 05 đề tài cấp Cơ sở, 01 đề 1956, Phó Trƣởng tài cấp Thành phố/ tham gia Ban QLKH&ĐT 04 đề tài cấp Bộ, 04 đề tài Sau ĐH, ĐH Đà cấp Thành phố/14 sách Nẵng giáo trình/ 88 báo nƣớc, 03 báo quốc tế/ hƣớng dẫn 05 thạc sĩ TS Hồ Văn Hải, Tiến sĩ, 2005, Ngôn Chủ nhiệm 07 đề tài khoa 1971, Trƣởng Việt Nam ngữ học cấp Cơ sở/ 01 sách, 01 khoa GD Tiểu giáo trình/ 14 báo học, ĐH Sài Gòn nƣớc PGS TS Lê Đức PGS, Tiến sĩ 2005, Ngôn Chủ nhiệm 04 đề tài cấp Bộ, Luận, 1958, GV, 2014 Việt Nam ngữ 01 đề tài cấp Thành phố/ 03 ĐH Đà Nẵng sách/ 91 báo nƣớc PGS.TS Đoàn PGS, Tiến sĩ 1993, Ngơn Chủ nhiệm 22 chƣơng trình, Văn Phúc, 1952, 2007 Việt Nam ngữ đề tài nghiên cứu cấp Bộ/ 12 nghiên cứu viên sách chuyên khảo/ 104 cao cấp báo/ hƣớng dẫn 04 tiến sĩ, 07 thạc sĩ TS Trần Văn Sáng, 1976, GV, GV Tiến sĩ 2014, Ngôn Chủ nhiệm 02 đề tài cấp Cơ Việt Nam ngữ sở/ 03 sách in chung ĐH Đà Nẵng với nhiều tác giả/ 40 báo nƣớc 19 PGS TS Trịnh PGS, Tiến sĩ , Việt Ngôn Các cơng trình khoa học Sâm, 1955, Giám 2002 Nam ngữ 05 năm gần đây: Chủ đốc Trung tâm nhiệm 01 đề tài cấp Bộ, 01 Hàn quốc học đề tài Koren foundation (Hàn Quốc)/ 02 sách/ 20 báo nƣớc/ 02 báo cáo hội thảo quốc tế CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 9.1 Thiết bị phục vụ đào tạo Ngoài sở vật chất sẵn có từ trƣớc thành lập, Nhà trƣờng xây dựng đƣợc nhiều khu giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, nhà làm việc, kí túc xá sinh viên Đặc biệt giai đoạn (2001-2005) dự án đầu tƣ nâng cấp Trƣờng giai đoạn 2001-2010, Nhà trƣờng xây dựng đƣợc thêm: kí túc xá cấp II, có kí túc xá tầng, kí túc xá tầng, tổng diện tích sàn 9420 m2; Nhà học Khoa Sƣ phạm cấp II, diện tích sàn 3914 m2; giảng đƣờng 200 chỗ cấp II , Giảng đƣờng 400 chỗ cấp II diện tích sàn 1095 m2; Nhà học Khoa Khoa học tự nhiên Cơng nghệ cấp II, diện tích sàn 3914 m2; Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Thƣ viện cấp II, diện tích sàn 2902 m2 ; Xây dựng sở vật chất cho Trung tâm giáo dục quốc phòng Tây Nguyên gần 12000 m2, cải tạo số nhà làm việc, phịng thí nghiệm, giảng đƣờng số hạng mục khác chuẩn bị đầu tƣ Tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 82, 317 tỷ đồng (chƣa kể vốn đầu tƣ 60 tỉ đồng xây dựng Trung tâm Giáo dục quốc phòng Tây Nguyên, xây dựng Giảng đƣờng 400 chỗ) Hiện nay, Trƣờng Đại học Tây Nguyên điều chỉnh lại quy hoạch để tiếp tục đƣợc đầu tƣ giai đoạn theo báo cáo tiền khả thi cải tạo xây dựng Nhà trƣờng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thơng qua Cơ sở vật chất Nhà trƣờng ngày khang trang, việc đầu tƣ xây dựng theo hƣớng đại hoá đáp ứng nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ khác trƣờng Số máy tính Trƣờng 520, có 230 máy tính nối mạng Các giảng đƣờng số 7, số số phòng học giảng đƣờng có trang bị máy chiếu 20 Số Tên gọi máy, thiết bị, Nƣớc sản TT kí hiệu, xuất, năm mục đích sử dụng sản xuất Số lƣợng Tên học phần sử dụng thiết bị Máy tính sử dụng đƣợc 520 Tất học phần Máy tính nối mạng 230 Tất học phần Phòng đọc sách 1000 chỗ Tất học phần Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ 210 Tiếng Anh 1, Tất học phần chuyên dùng (tên thiết bị, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nƣớc sx) có bảng kê kèm theo Máy chiếu 9.2 Giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo Số đầu sách Trƣờng Đại học Tây Nguyên 145.000 đầu sách (trong có 10.000 tài liệu tiếng Anh) Thƣ viện có kho sách (kho giáo trình, tổng hợp, kho đọc, Phòng đọc sách pháp luật, 02 Phòng đọc khoảng 500 chỗ) Trƣờng Đại học Tây Nguyên có liên kết khai thác tài liệu Trƣng tâm tƣ liệu Quốc gia với 11.000 sách, báo điện tử Trƣờng có trung tâm tƣ liệu thơng tin với 40 máy cho sinh viên sử dụng hệ thống internet hệ thống internet khơng dây tồn trƣờng Giáo trình, sách, tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập dựa vào giáo trình, tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo cho bậc đào tạo thạc sĩ; Giáo trình, giảng Trƣờng Đại học Tây Nguyên, đồng thời tham khảo sử dụng tài liệu giáo trình, sách, kết nghiên cứu trƣờng đại học ngồi nƣớc ngơn ngữ tiếng Việt Giáo trình tài liệu học tập học phần đƣợc liệt kê chƣơng trình chi tiết học phần Ngoài ra, ngành Ngữ văn tiếp cận lƣu trữ hàng trăm sách văn học, ngơn ngữ, tiếng Việt, hàng nghìn báo ngôn ngữ dạng điện tử xuất năm gần 21 Số Tên sách, tên tạp chí Nƣớc xuất TT (chỉ ghi sách, tạp bản/Năm xuất lƣợng chí xuất Tiếng Việt giản yếu Tên học phần sử dụng sách, tạp chí năm trở lại đây) (1) Số sách (2) (3) Việt Nam/2011 - Ngữ pháp chức - Từ loại tiếng Việt - Ngữ pháp chức Giao tiếp, Diễn ngôn Việt Nam/2009 cấu tạo văn (4) - Ngữ dụng học - Ngôn ngữ nghệ thuật Từ điển Thuật ngữ Ngôn Việt Nam/2010 ngữ học - Ngôn ngữ học đại cƣơng - Âm vị học - Ngữ âm học - Ngữ dụng học Ngữ pháp tiếng Việt Việt Nam/2008 Tuyển tập cơng trình Việt Nam/2011 - Ngữ pháp chức - Ngôn ngữ nghệ thuật Hán Nôm Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nam/2009 Việt - Ngữ nghĩa học - Ngữ dụng học - Từ loại tiếng Việt Đại cương ngôn ngữ học Việt Nam/2011 Từ điển Bách khoa đất Việt Nam/2010 nước người Việt - Ngôn ngữ học đại cƣơng - Ngữ âm học âm vị học - Ngôn ngữ học đại cƣơng Nam (tập 1, tập 2) Tiếng Thái sở tiếng Việt Nam/2011 Thái đen vùng Tây Bắc 10 Bức tranh ngôn ngữ Việt Nam/2008 văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á 11 Ngữ pháp tiếng Việt (câu Việt Nam/2008 22 - Lịch sử tiếng Việt - Ngôn ngữ học đối chiếu -Ngôn ngữ dân tộc thiểu số - Câu tiếng Việt đơn hai thành phần) 12 Từ điển chữ viết tắt Quốc Việt Nam/2010 tế Việt Nam Anh - - Từ loại tiếng Việt Pháp - Việt 13 Đặc trưng ngôn ngữ Việt Nam/2009 văn hóa giao tiếp tiếng - Ngơn ngữ nghệ thuật Việt, NXB Giáo dục Việt văn hóa Nam 14 Cú pháp tiếng Việt - Mối quan hệ ngôn ngữ Việt Nam/2009 Câu tiếng Việt Từ loại tiếng Việt 15 Dẫn luận ngôn ngữ học Việt Nam/2011 Ngôn ngữ học đại cƣơng 16 Ngôn ngữ học đối chiếu Việt Nam/2008 Ngôn ngữ học đối chiếu 17 Thành ngữ tiếng Việt Việt Nam/2008 Ngữ nghĩa học 18 Các thuật ngữ kinh tế Việt Nam/2010 Từ loại tiếng Việt Ngữ nghĩa học thông dụng (Tập 1, tập 2) 19 Biểu trưng ca dao Việt Nam/2011 Nam Bộ Ngữ dụng học 20 Ngôn ngữ văn chương Việt Nam/2010 Ngôn ngữ nghệ thuật 21 Dẫn luận ngôn ngữ học Việt Nam/2009 Ngôn ngữ học đại cƣơng 22 Góc nhìn cấu trúc ca Việt Nam/2010 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật - Ngữ nghĩa học dao truyện ngụ ngôn 23 Khái luận tục ngữ Việt Nam/2011 người Việt 24 Biểu trưng tục ngữ Việt Nam/2010 người Việt 25 - Ngữ dụng học Từ điển giải thích hư từ Việt Nam/2008 tiếng Việt 26 Tuyển tập ngôn ngữ Việt Nam/2008 27 Logic ngôn ngữ học Việt Nam/2011 28 Hệ thống nghệ thuật Việt Nam/2011 sử thi Tây Nguyên Từ loại tiếng Việt Câu tiếng Việt Từ loại tiếng Việt - Từ loại tiếng Việt - Ngôn ngữ nghệ thuật 23 29 Giáo trình dẫn luận ngơn Việt Nam/2008 Ngơn ngữ học đại cƣơng - Câu tiếng Việt ngữ học 30 Giáo trình ngữ pháp thực Việt Nam/2010 hành tiếng Nùng 31 32 - Từ loại tiếng Việt Đặc trưng văn hóa - dân Việt Nam/2010 - Ngơn ngữ học đại cƣơng tộc ngôn ngữ tư - Ngữ nghĩa học - Ngữ dụng học Từ đồng nghĩa tiếng Việt Việt Nam/2011 - Từ loại tiếng Việt - Ngữ nghĩa học 10 HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chƣơng trình đào tạo tất học phần diễn học kỳ đầu tiên, học kỳ để thực luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên để có thời gian chuẩn bị thực tốt luận văn tốt nghiệp, học viên đƣợc đăng ký đề tài tốt nghiệp vào cuối học kỳ Học viên đƣợc bảo vệ luận văn có đủ điều kiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk, ngày TRƢỞNG KHOA SƢ PHẠM tháng năm 2016 HIỆU TRƢỞNG 24 ... Dẫn luận ngôn ngữ học Việt Nam/2011 Ngôn ngữ học đại cƣơng 16 Ngôn ngữ học đối chiếu Việt Nam/2008 Ngôn ngữ học đối chiếu 17 Thành ngữ tiếng Việt Việt Nam/2008 Ngữ nghĩa học 18 Các thuật ngữ kinh... phần học phần Ngôn ngữ học đại cƣơng hay Cơ sở ngôn ngữ học Ở bậc cao học, môn học sâu lý thuyết cấu trúc hệ thống ngôn ngữ 7.8 NNVH515 Ngôn ngữ văn hóa (2 TC: 2/0) Mơn học nghiên cứu ngơn ngữ. .. lôgic ngôn ngữ Đặc biệt vấn đề lôgic ngôn ngữ, phƣơng thức phẩm chất tƣ ngôn ngữ Môn học nghiên cứu vấn đề lôgic ngữ nghĩa ngôn bản, mối quan hệ lôgic ngôn ngữ ngôn ngữ học tri nhận Đây môn học

Ngày đăng: 18/10/2017, 11:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 8.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu tham gia đào ta ̣o T - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Bảng 8.1..

Đội ngũ giảng viên cơ hữu tham gia đào ta ̣o T Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8.2. Đội ngũ giảng viên hỗ trợ giảng dạy của cơ sở đào tạo TT  Họ và tên, năm  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Bảng 8.2..

Đội ngũ giảng viên hỗ trợ giảng dạy của cơ sở đào tạo TT Họ và tên, năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
4 Buôn Krông Tuyết Nhung, 1969,  - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

4.

Buôn Krông Tuyết Nhung, 1969, Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8.3. Đội ngũ giảng viên hợp đồng phối hợp tham gia đào ta ̣o - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ THẠC S CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Bảng 8.3..

Đội ngũ giảng viên hợp đồng phối hợp tham gia đào ta ̣o Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan