BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Định hướng nghiên cứu)

20 8 0
BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Định hướng nghiên cứu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Định hướng nghiên cứu) Hà Nội, tháng năm 2015 I CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đơn vị cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Đơn vị đào tạo Khoa Luật - ĐHQGHN Đơn vị kiểm định đánh giá Tên văn Thạc sĩ ngành Luật cấp sau tốt The Degee of Master in Law nghiệp Tên ngành đào tạo Tiếng Việt: Luật Tiếng Anh: Law Mã số ngành đào tạo: Mã ngành đào tạo thí điểm Mục tiêu chương Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành pháp luật quyền người theo định hướng nghiên cứu đào tạo trình đào tạo chun gia có kiến thức toàn diện, chuyên sâu vấn đề lý luận, pháp luật quốc tế quốc gia quyền người, có khả phân tích, đánh giá giải cơng việc có liên quan đến vấn đề quyền người quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp làm công việc giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực sở đào tạo Thơng qua chương trình, học viên trang bị kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu cơng việc chuyên môn liên quan đến quyền người Chuẩn đầu Về kiến thức lực chuyên mơn 1.1 Về kiến thức - Đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Có thể vận dụng lực ngoại ngữ chuyên ngành công tác nghiên cứu pháp luật quyền người; - Làm chủ kiến thức chun ngành, đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực đào tạo; có tư phản biện; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; - Có kiến thức chun mơn nguyên tắc, tiêu chuẩn quyền người theo pháp luật quốc tế Việt Nam, hiểu biết có khả vận dụng chế bảo vệ quyền người cấp quốc gia, khu vực quốc tế; - Hiểu rõ vận dụng tốt phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý, phương pháp tiên tiến giảng dạy đại học chủ đề liên quan đến quyền người; - Có khả viết luận văn tốt nghiệp Luận văn phải cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp cho việc giải vấn đề khoa học, lí luận thực tiễn đặt ra, góp phần xây dựng, hình thành khung lí thuyết mới, tư tưởng, quan điểm phù hợp với chuyên ngành pháp luật quyền người 1.2 Về lực chun mơn Có lực phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo đề xuất sáng kiến có giá trị; có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc có tính cạnh tranh cao lực dẫn dắt chuyên môn; đưa kết luận mang tầm vóc chuyên gia vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ phức tạp; bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chuyên mơn; có khả xây dựng, thẩm định kế hoạch; có lực phát huy trí tuệ tập thể quản lý hoạt động chun mơn; có khả nhận định đánh giá định phương hướng phát triển nhiệm vụ cơng việc giao; có khả dẫn dắt hoạt động chuyên môn để xử lý vấn đề lớn Về kĩ 2.1 Kĩ cứng - Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp, xảy đột ngột, khơng có tính quy luật, khó dự báo; - Có lực phân tích, đánh giá, phát hiện, dự báo vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến bảo vệ quyền người; - Có lực nghiên cứu, phân tích, so sánh lý luận kinh nghiệm thực tiễn nước ngồi rút học áp dụng vào điều kiện Việt Nam; - Có khả tổ chức thực hoạt động, đề tài nghiên cứu khoa học chủ đề liên quan đến quyền người, có lực phân tích, đánh giá, phản biện cơng trình, luận khoa học quyền người; - Có khả giảng dạy theo phương pháp đào tạo đại nhằm trang bị kiến thức kỹ cho người học để tự nghiên cứu độc lập sáng tạo liên quan đến quyền người 2.2 Kĩ bổ trợ - Có kỹ làm việc nhóm, chia sẻ ý tưởng, thơng tin, tham gia có hiệu vào hoạt động nhóm nghiên cứu, giải cơng việc với tư lơgíc sáng tạo chủ đề liên quan đến quyền người - Có kỹ nghiên cứu độc lập, tư phản biện khoa học; kỹ tư vấn, kỹ đàm phán, làm việc với khách hàng tổ chức hoạt động thông tin pháp luật chủ đề liên quan đến quyền người - Có kỹ tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản, tài liệu; soạn thảo văn viết báo cáo phân tích, đánh giá, đề xuất ý tưởng, giải pháp pháp lý - Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu báo cáo hay phát biểu hầu hết chủ đề công việc liên quan đến ngành đào tạo; diễn đạt ngoại ngữ hầu hết tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo liên quan đến cơng việc chun mơn; trình bày rõ ràng ý kiến phản biện vấn đề kỹ thuật ngoại ngữ Về phẩm chất đạo đức - Có ý thức tơn trọng pháp luật công lý, tôn trọng quyền người nhân phẩm tất người, đặc biệt quan tâm bảo vệ nhóm yếu thế; - Có ý thức, tinh thần dũng cảm tham gia bảo vệ cơng xã hội, quyền lợi ích cộng đồng, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh; - Có thái độ khoan dung, trung thực, yêu nghề có trách nhiệm công việc; chủ động, tự tin công việc, dám chịu trách nhiệm tự tin giải công việc, mạnh dạn bày tỏ quan điểm biết lắng nghe Vị trí cơng tác (việc - Nhóm 1: Cán nghiên cứu, giảng dạy sở giáo làm) đảm dục, nghiên cứu quyền người; nhận sau trường Nhóm 2: Cán quan lập pháp, hành pháp tư pháp, trung ương địa phương; - Nhóm 3: Làm việc tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực liên quan đến phát triển Chuẩn đầu vào quyền người Tuyển sinh thông qua kỳ thi tuyển sinh xét tuyển theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Chương trình đối - Chương trình Thạc sỹ pháp luật quyền người (Master sánh of Human Rights Law) Trường Luật - Đại học New South Wales (UNSW) Úc; - Chiến lược giảng - Chương trình Thạc sỹ pháp luật quyền người (Master of Laws in Human Rights) Khoa Luật - Đại học Hồng Kông Chiến lược giảng dạy, học tập công bố công khai dạy, học tập đánh - Học viên có đầy đủ thơng tin tiến trình đào tạo, giá hướng dẫn để thực theo chương trình đào tạo - Trong đề cương học phần có thơng tin học tập phương thức kiểm tra đánh giá tùy theo đặc thù Hướng dẫn thực - học phần giảng viên đề xuất Chương trình đào tạo chuẩn trình độ thạc sỹ chuyên ngành chương trình pháp luật quyền người áp dụng cho thí đào tạo sinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh sau đại học hàng năm ĐHQGHN - Học viên nhập học giới thiệu tồn chương trình đào tạo vào dịp khai giảng khóa học, đồng thời hướng dẫn để đăng ký mơn học lựa chọn - Phịng quản lý đào tạo xây dựng kế hoạch học tập cho tồn khóa học kèm theo danh mục học phần xếp theo trình tự chương trình đào tạo Kế hoạch học tập năm học phát hành theo kênh thông tin sau: ĐHQGHN (để báo cáo); Ban Chủ nhiệm Khoa; Các đơn vị có liên quan ĐHQGHN; Các đơn vị thuộc Khoa; Các giáo viên chủ nhiệm lớp; Các lớp sinh viên, học viên; Website Khoa - Các Bộ môn phân công giảng viên giảng dạy theo kế hoạch học tập năm học đề xuất hình thức thi Chủ nhiệm Khoa định hình thức thi - Sau hoàn thành toàn học phần thuộc khối kiến thức chương trình đào tạo bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp, học viên Giám đốc ĐHQGHN ký định cấp tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Luật Số lượng tín cần 64 tín đạt Hình thức học tập Ngơn ngữ sử dụng Thời gian đào tạo Ngày tháng phát Chính quy Tiếng Việt Tiếng Anh năm Ngày 30 tháng 10 năm 2015 (bản cuối, hành) hành/ chỉnh sửa chương trình đào tạo Nơi phát hành/ ban Đại học Quốc gia Hà Nội hành II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO II.1 u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích luỹ: 64 tín - Khối kiến thức chung: tín - Khối kiến thức sở chuyên ngành: 36 tín Bắt buộc : 16 tín Tự chọn: 20/40 tín - Luận văn thạc sĩ: 20 tín 2.2 Khung chương trình đào tạo TT Mã học phần Tên học phần I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG PHI 5002 Số tín Thực hành Triết học (Philosophy) 60 Ngoại ngữ * 30 30 ENG 5001 Tiếng Anh (Basic English) RUS 5001 Tiếng Nga (Basic Russian) FRE 5001 Tiếng Pháp (Basic French) GER 5001 Tiếng Đức (Basic German) CHI 5001 Tiếng Trung (Basic Chinese) 36 II.1 Các môn học bắt buộc (Compulsory Subjects) 16 Lý thuyết Tự học Mã số học phần tiên II KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH Số tín CAL 6014 Triết học tư tưởng quyền người (Philosophy and Thoughts of Human Rights) 27 9 CAL 6015 Các nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người (International Principles and Standards on Human Rights) 27 9 Số tín TT Mã học phần CAL 6016 Pháp luật quốc tế Tên người học phần quyền nhóm dễ bị tổn thương (International Law on Human Rights of Vulnerable Groups) 27 9 CAL 6017 Cơ chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người (International Mechanism on Protection and Promotion of Human Rights) 27 9 CAL 6018 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người (Viewpoints, Policies of Communist Party and State of Vietnam on Human Rights) 18 6 CAL 6019 Pháp luật chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Việt Nam (Law and Mechanism for Protection and Promotion of Human Rights in Vietnam) 18 6 II.2 Các môn học tự chọn (Elective Subjects): 10 Số tín Mã số học phần tiên 20/40 DES6001 Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý (Legal research methods) 18 6 DES6002 Phương pháp giảng dạy môn luật bậc đại học (Legal teaching methods in university) 18 6 Số tín TT Mã học phần 11 CAL 6020 Tư tưởng nhân đạo, nhân phần quyền Tên tronghọc lịch sử Việt Nam (Thoughts of Humanity and Human Rights in History of Vietnam) 12 13 14 15 16 17 Số tín 27 9 CAL 6021 Quyền người số ngành luật quốc tế khác (Human Rights in some other branches of international law) 27 9 CAL 6022 Quyền người phát triển xã hội (Human Rights and Social Development) 27 9 CAL 6023 Pháp luật chế khu vực quyền người (Regional Laws and Mechanisms for Human Rights) 27 9 CAL 6024 Pháp luật chế quốc gia quyền người (National Law and Mechanisms of Human Rights) 27 9 CAL 6025 Quyền người lĩnh vực tư pháp (Human Rights in the Administration of Justice) 27 9 CAL 6026 Luật nhân đạo quốc tế (International Humanitarian Law) 27 9 Mã số học phần tiên 10 Số tín TT Mã học phần 18 CAL 6027 Tên học phần Hiến pháp quyền người (Constitutions and Human Rights) 19 20 21 22 23 III Số tín 27 9 CAL 6028 Quyền người quan hệ quốc tế (Human Rights in International Relations ) 27 9 CAL 6029 Toàn cầu hóa quyền người (Globalization and Human Rights) 27 9 CAL 6030 Quyền người khu vực ASEAN (Human Rights in ASEAN) 18 6 CAL 6031 Quyền trẻ em pháp luật quốc tế Việt Nam (The rights of the child in international and Vietnamese law) 18 6 CAL 6032 Dân chủ, dân chủ hóa quyền người (Democracy, Democratization and Human Rights) 18 6 CAL 7201 Luận văn (Thesis) Luận văn lý luận, pháp luật thực tiễn quyền người (Thesis in Theories, Laws and Practices of Human Rights) 20 Cộng (Total) Mã số học phần tiên 64 11 Ghi chú: Học phần ngoại ngữ (*) thuộc khối kiến thức chung tính tổng số tín chương trình đào tạo, kết đánh giá học phần khơng tính vào điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung học phần điểm trung bình chung tích lũy III TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO Khai giảng Khóa học: Tuần năm học thứ nhất; Tổ chức học tập tổ chức thi học phần: Từ tháng năm học thứ đến hết tháng thứ năm học thứ hai; Tổ chức đánh giá đề cương, xét duyệt đề tài luận văn: Đầu tháng thứ năm học thứ hai; Ra định công nhận đề tài luận văn, cử giáo viên hướng dẫn: Trong tháng thứ năm học thứ hai; Học viên thực luận văn: Từ tháng thứ – tháng thứ năm học thứ hai; Học viên báo cáo tiến độ thực luận văn trước môn: Tháng thứ năm học thứ hai; Học viên nộp luận văn hồ sơ bảo vệ luận văn đợt 1: Tháng thứ năm học thứ hai; Lập hồ sơ đề nghị thành lập hội đồng chấm luận văn: Tháng thứ năm học thứ hai; Tổ chức bảo vệ luận văn đợt 1: Tháng thứ năm học thứ hai; 10 Lập hồ sơ đề nghị công nhận học vị cấp đợt cho học viên đủ điều kiện: Tháng thứ 10 năm học thứ hai IV TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Triết học: theo quy định chung Ngoại ngữ : theo quy định chung CAL 6014 Triết học tư tưởng quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: thuật ngữ, khái niệm, vấn đề lý luận đại quyền người; tôn giáo triết lý tiêu biểu quyền người ảnh hưởng chúng đến phát triển pháp lý cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia Sự phát triển tư tưởng quyền người nhân loại lịch sử nhà nước pháp luật giới 12 CAL 6015 Các nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Lịch sử đời phát triển ngành luật nhân quyền quốc tế, đặc điểm, vị trí, vai trị luật quốc tế quyền người với ý nghĩa ngành luật quốc tế đại; nguyên tắc quy phạm quốc tế quyền người lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa CAL 6016 Pháp luật quốc tế quyền người nhóm dễ bị tổn thương : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Lý luận cần thiết tính đặc thù quyền nhóm người dễ bị tổn thương Lịch sử phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm: Phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người lao động di trú, người tị nạn, người khơng quốc tịch, người xứ, nhóm thiểu số chủng tộc, dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo…, người sống chung với HIV/AIDS, người bị tước tự do… CAL 6017 Cơ chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Lý luận cần thiết đặc điểm chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người; Cơ chế Liên hợp quốc quyền người, bao gồm hệ thống quan nhân quyền Liên hợp quốc thủ tục giám sát, điều tra vi phạm quyền người quan sử dụng; Hiệu lực thực tế xu hướng phát triển chế quốc tế quyền người CAL 6018 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người : 02 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Những quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người; sở lịch sử, trị, pháp lý xã hội góp phần hình thành quan điểm này; sách Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người; sở lịch sử, trị, pháp lý xã hội góp phần hình thành sách này; tính tương thích quan 13 điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt nam quyền người với quan điểm chung cộng đồng quốc tế lĩnh vực CAL 6019 Pháp luật chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Việt Nam : 02 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Lịch sử phát triển nội hàm hệ thống pháp luật hành Việt Nam quyền tự cá nhân nhóm dễ bị tổn thương; chế pháp lý bảo đảm thực quyền tự cá nhân nhóm theo pháp luật Việt Nam; tính tương thích quy định quyền tự cá nhân nhóm pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế có liên quan DES 6001 Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý: tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức sau: Những vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý; Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau; Cách lựa chọn, phối hợp phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu khoa học pháp lý hiệu nhất; Những kĩ việc nghiên cứu khoa học, cách thức thực cơng trình nghiên cứu, sử dụng hiệu phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học pháp lý khác 10 DES6002 Phương pháp giảng dạy mơn luật bậc đại học: tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức sau: Những vấn đề phương pháp giảng dạy pháp luật; Những kiến thức lí luận phương pháp giảng dạy pháp luật khác nhau; Cách lựa chọn, phối hợp phương pháp giảng dạy pháp luật nhằm đạt mục tiêu giảng dạy cách hiệu nhất; kĩ nghề dạy học, cách thức tổ chức trình dạy học pháp luật, sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy tích cực, đặc biệt biết sử dụng hình thức kiểm tra đánh phương pháp dạy học tích cực bậc học đại học cho sinh viên ngành luật 11 CAL 6020 Tư tưởng nhân đạo, nhân quyền lịch sử Việt Nam : 03 tín 14 Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam; đặc điểm lịch sử phát triển tư tưởng nhân quyền Việt Nam thể qua lịch sử nhà nước pháp luật; mốc phát triển thành tựu quan trọng quyền người Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; mối quan hệ tác động qua lại tư tưởng thực tiễn quyền người Việt Nam với tư tưởng thực tiễn quyền người giới; văn hóa triết lý nhân quyền: Nhận thức thực tiễn giới Việt Nam; vấn đề xây dựng, vận dụng củng cố văn hóa triết lý nhân quyền phát triển xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 12.CAL 6021 Quyền người mối quan hệ với số ngành luật quốc tế khác: 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Khái niệm, lịch sử phát triển, đặc điểm nội dung ngành luật có liên quan mật thiết đến luật quốc tế quyền người, bao gồm: luật nhân đạo quốc tế, luật hình quốc tế, luật tị nạn quốc tế, luật quốc tế chống khủng bố…; mối quan hệ tác động qua lại luật quốc tế quyền người, với luật nhân đạo quốc tế, luật hình quốc tế, luật tị nạn quốc tế, luật quốc tế chống khủng bố… 13 CAL 6022 Quyền người phát triển xã hội : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Khái niệm, đặc điểm nội hàm phạm trù có liên quan mật thiết đến vấn đề quyền người, bao gồm: phát triển, phát triển bền vững, an ninh người, phát triển người, phát triển kinh tế, quản lý tốt, dân chủ, bình đẳng giới, chống tham nhũng…; mối quan hệ tác động qua lại tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người với việc thực thúc đẩy an ninh người, phát triển người, phát triển kinh tế, quản lý tốt, dân chủ, bình đẳng giới, chống tham nhũng… 14 CAL 6023 Pháp luật chế khu vực quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Lịch sử hình thành, phát triển, cấu tổ chức, vận hành tính đặc thù chế khu vực chủ yếu bảo vệ thúc đẩy quyền người, bao gồm chế châu Âu, châu Mỹ, châu Phi khối nước A-rập; nội dung văn kiện khu vực chủ yếu quyền 15 người; mối quan hệ tác động qua lại chế khu vực với chế quốc tế bảo vệ thúc đẩy quyền người; thuận lợi, khó khăn triển vọng phát triển chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người, đặc biệt châu Á 15 CAL 6024 Pháp luật chế quốc gia quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Vai trò pháp luật quốc gia với việc bảo vệ, thực thúc đẩy quyền người; Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp số nước giới; Các quan cấu thành chế quốc gia quyền người (các ủy ban nhân quyền quốc gia, ombudsman…); Cơ chế quốc gia quyền người số nước; Mối quan hệ chế quốc gia chế quốc tế, khu vực quyền người 16 CAL 6025 Quyền người lĩnh vực tư pháp : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Khái quát quyền người lĩnh vực tư pháp, quyền tự an toàn cá nhân, quyền xét xử công bằng, quyền người giai đoạn điều tra truy tố; Quyền không bị tra tấn, quyền người bị tước tự do, quyền bào chữa, quyền giai đoạn xét xử Tư pháp độc lập tư pháp, việc bồi thường khắc phục hậu oan sai (sai lầm tư pháp) 17 CAL 6026 Luật nhân đạo quốc tế : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: Khái quát Luật nhân đạo quốc tế, nguồn nguyên tắc Luật nhân đạo quốc tế; giới hạn việc sử dụng phương pháp phương tiện chiến tranh (Luật La-Hay); bảo vệ di sản văn hóa xung đột vũ trang; luật xung đột vũ trang biển, luật sử dụng không quân; bảo vệ đối tượng khơng có khả tự vệ chiến tranh (Luật Giơ-ne-vơ); luật xung đột vũ trang khơng mang tính chất quốc tế; bảo đảm thực thi luật nhân đạo quốc tế; phong trào Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ 18 CAL 6027 Hiến pháp quyền người : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: khái quát hiến pháp: nguồn gốc phân loại; tính dân chủ thủ tục lập hiến; nội dung 16 quyền người hiến pháp; chế bảo hiến quyền người; quyền người hiến pháp số quốc gia phương Tây châu Á; hiến pháp Việt Nam quyền người 19.CAL 6028 Quyền người quan hệ quốc tế : 03 tín Học phần trang bị cho học viên kiến thức khái quát vấn đề quyền người quan hệ quốc tế, vai trò pháp luật ngoại giao nhân quyền quan hệ quốc tế; hình thức đối thoại nhân quyền song phương đa phương Lịch sử quyền người quan hệ quốc tế giai đoạn (thời kỳ chiến tranh Lạnh, từ thập niên 1990 đến nay) Những nội dung quyền người sách đối ngoại quốc gia châu Âu Hoa Kỳ, sách đối ngoại Việt Nam vấn đề quyền người 20 CAL 6029 Tồn cầu hóa quyền người : 03 tín Học phần nhằm trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu sau: lịch sử, đặc điểm, quan điểm toàn cầu hóa ảnh hưởng; Các thể chế tài đa phương (WB, IMF…), hiệp định thương mại, ác công ty đa quốc gia (MNE/TNC) quyền người; Sự phát triển công nghệ thông tin quyền người; Tồn cầu hóa văn hóa ảnh hưởng; Các tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) xã hội dân toàn cầu; Tội phạm xuyên quốc gia quyền người; Quyền người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 21 CAL 6030 Quyền người khu vực ASEAN : 02 tín Học phần nhằm trang bị cho học viên kiến thức chủ yếu liên quan đến số đặc điểm dân cư, trị pháp luật ASEAN; Hiến pháp quốc gia ASEAN với vấn đề quyền người; quyền tự ngôn luận, tôn giáo, hội họp lập hội, quyền tham gia trị quốc gia ASEAN; Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa ASEAN; Bảo vệ quyền nhóm yếu quốc gia ASEAN; Cơ chế bảo vệ quyền người quốc gia ASEAN; Xã hội dân ASEAN với việc thúc đẩy bảo vệ quyền người 22 CAL 6031 Quyền trẻ em pháp luật quốc tế Việt Nam : 02 tín 17 Học phần nhằm trang bị cho học viên kiến thức lý luận pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em, biết tầm quan trọng đặc thù bảo vệ quyền trẻ em; hiểu quy tắc quy phạm quốc tế quyền trẻ em, chế bảo vệ trẻ em Đồng thời, học viên hiểu trạng quy định pháp luật Việt Nam trẻ em điểm cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật, thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam 23.CAL 6032 Dân chủ, dân chủ hóa quyền người: 02 tín Học phần nhằm trang bị cho học viên kiến thức khái niệm dân chủ dân chủ hóa, lý thuyết dân chủ hóa; tiền đề, nguyên nhân dẫn đến dân chủ hóa tiến trình dân chủ hóa; ảnh hưởng dân chủ hóa đến quyền người Học viên hiểu lịch sử xu hướng phát triển dân chủ dân chủ hóa thời đại V MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA TỪNG HỌC PHẦN VÀO CHUẨN ĐẦU RA CHUNG CỦA CTĐT CĐR Kiến thức lực Kỹ cứng Kỹ mềm Đạo đức Môn học 10 11 12 13 14 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 10 X X X 15 16 17 18 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 11 X X X X 12 X X X X X X X X X X 13 X X X X X X X X X X 14 X X X X X X X X X X 15 X X X X X X X X X X 16 X X X X X X X X X X 17 X X X X X X X X X X 18 CĐR Kiến thức lực Kỹ cứng Kỹ mềm Đạo đức Môn học 18 X X X X X X X X X X 19 X X X X X X X X X X 20 X X X X X X X X X X 21 X X X X X X X X X X 22 X X X X X X X X X X 23 X X X X X X X X X X 24 X X X X X X X X X X X X X X VI KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá bợ phận Đánh giá thường xun Mục đích, Là hoạt động giảng tính chất viên sử dụng kỹ thuật đánh giá khác hình thức dạy học nhằm kiểm tra việc nắm vững kiến thức rèn luyện kỹ xác định mục tiêu học phần, đồng thời qua có thông tin phản hồi giúp giảng viên, sinh viên điều chỉnh cách dạy, cách học, thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp Hình thức Do giảng viên định (Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp… tùy theo đề cương học phần) Tiêu chí Làm đủ số lượng đánh giá theo yêu cầu; Tóm tắt kiến thức học; Rút vấn đề nghiên cứu Phản ánh kiến thức tự học Đánh giá kỳ Là hoạt động giảng viên vào thời điểm quy định đề cương học phần, nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu học phần giai đoạn tương ứng học viên Thi kết thúc học phần Là hoạt động Khoa nhằm đánh giá toàn kiến thức học phần mối liên hệ với học phần khác Do giảng viên định (Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp… tùy theo đề cương học phần) Nắm kiến thức học lớp tự nghiên cứu; Đánh giá pháp luật thực định; Biết áp dụng quy định pháp luật liên quan Do Chủ nhiệm Khoa định (Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp… tùy theo đề cương học phần) Nắm kiến thức hệ thống có liên hệ với học phàn khác; Biết cách thức tiếp cận vấn đề; Sử dụng kiến thức để giửi tình pháp lý phức tạp; Có kiến giải lập pháp, 19 Tỉ trọng Căn theo đề cương học phần không 40% lập luận xác đáng Căn theo đề cương học phần tối thiểu 60% Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Q CHỦ NHIỆM KHOA PGS.TS Trịnh Quốc Toản 20

Ngày đăng: 12/02/2022, 16:38

Hình ảnh liên quan

Khoa quyết định hình thức thi. - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Định hướng nghiên cứu)

hoa.

quyết định hình thức thi Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình thức Do giảng viên quyết định (Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp…   tùy   theo   đề   cương học phần) - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Định hướng nghiên cứu)

Hình th.

ức Do giảng viên quyết định (Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp… tùy theo đề cương học phần) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan