TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

15 11 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã sớ: 8540101 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2018 MỤC LỤC I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .1 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể II CHUẨN ĐẦU RA III YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN .3 3.1 Đối tượng tuyển sinh 3.2 Yêu cầu đối với người dự tuyển 3.3 Danh mục ngành gần, ngành phù hợp 3.3.1 Ngành ngành phù hợp 3.3.2 Ngành gần 3.4 Danh mục học phần bổ sung kiến thức 3.5 Các môn thi tuyển sinh 3.6 Điều kiện miễn thi ngoại ngữ 3.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh 3.8 Dự kiến mức học phí IV ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 4.1 Thời gian đào tạo 4.2 Số học phần hoặc số tín chỉ ít nhất người học phải hồn thành (bao gờm cả luận văn) 4.3 Yêu cầu đối với người tốt nghiệp V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 5.2 Khái quát chương trình 5.3 Danh mục học phần chương trình đào tạo 5.4 Phân bổ môn học theo học kỳ 5.5 Phân công giảng viên giảng dạy 11 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết định số: 2918/QĐ-DCT, ngày 05 tháng 12 năm 2018 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh) Tên chương trình : Cơng nghệ thực phẩm Tên tiếng Anh : Food Technology Trình độ đào tạo Ngành đào tạo : Thạc sĩ : Công nghệ thực phẩm Mã số : 8540101 Loại hình đào tạo : Chính quy I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sỹ Cơng nghệ thực phẩm có phẩm chất chính trị, có kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển bảo vệ Tổ quốc 1.2 Mục tiêu cụ thể Đào tạo thạc sỹ Công nghệ thực phẩm đáp ứng mục tiêu cụ thể sau: a Về kiến thức - Nắm vững phương pháp phân tích công nghệ đại phục vụ cho nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất ngành công nghệ thực phẩm Nắm vững sở lý luận khoa học phục vụ cho thiết kế, tổ chức, quản lý trình nghiên cứu, quản lý chất lượng bảo vệ môi trường Biết ứng dụng sở lý luận khoa học phục vụ cho cải tiến phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm phục vụ thị trường nước xuất khẩu Có phương pháp luận để thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ thực phẩm b Về kỹ - Biết sử dụng phương pháp, trang thiết bị đại phục vụ cho nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất ngành công nghệ thực phẩm - Biết thiết kế, tổ chức, quản lý trình nghiên cứu, quản lý chất lượng bảo vệ mơi trường - Có khả cải tiến phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm phục vụ thị trường nước xuất khẩu - Có khả thực đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ thực phẩm c Về đạo đức nghề nghiệp Có phẩm chất chính trị, đạo đức sức khỏe tốt; Yêu thích tâm huyết với nghề chọn; Có lực làm việc doanh nghiệp thực phẩm; quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thực phẩm, Quản lý chất lượng, Dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm d Trình độ lực chun mơn Có kiến thức khoa học tảng, có kỹ chuyên sâu cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo e Vị trí cơng tác sau tốt nghiệp Các quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động có liên quan đến lĩnh vực Cơng nghệ thực phẩm, Hóa thực phẩm, Quản lý chất lượng, Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm Đào tạo tiếp tục bậc tiến sĩ II CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Chuẩn đầu chung: 2.1.1 Phẩm chất lực chung - Có lập trường trị tư tưởng vững vàng, ý thức tở chức kỷ luật tốt, hiểu biết giá trị đạo đức ý thức trách nhiệm công dân; - Có hiểu biết văn hóa - xã hội, kinh tế pháp luật; - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ý thức học tập để nâng cao lực trình độ; - Có ý thức rèn luyện sức khỏe để làm việc Năng lực ngoại ngữ, Công nghệ thông tin - Về lực ngoại ngữ: Học viên phải có trình độ ngoại ngữ tới thiểu đạt bậc 3/6 hoặc tương đương, quy định Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (kèm theo bảng tham chiếu chứng chỉ tương đương) Khung lực ngoại ngữ VN 3/6 Khung Châu IELTS Âu (CEFR) B1 4.5 TOEFL TOEIC Cambridge Exam BEC BULATS 450 PBT/ITP 133 CBT 45 iBT 450 Preliminary PET Business Premilinary 40 Một số ngoại ngữ khác: Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Đức Tiếng Trung Tiếng Nhật TRKI DELF B1 TCF niveau B1 ZD HSK cấp độ JLPT N4 - Về lực Cơng nghệ thơng tin: Học viên phải có trình độ công nghệ thông tin tối thiểu đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin bản, quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông 2.1.2 Chuẩn đầu theo chuyên ngành đào tạo Về kiến thức ELO 1: Vận dụng, phân tích kiến thức chung kiến thức sở ngành lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm; ELO 2: Phân tích, tởng hợp kiến thức chuyên ngành lĩnh vực công nghệ thực phẩm; Về kỹ ELO 3: Phân tích, lập luận tầm hệ thống giải quyết vấn đề liên quan đến công nghệ thực phẩm; ELO 4: Thực thành thạo kỹ chuyên môn phức tạp phân tích chế biến thực phẩm; ELO 5: Triển khai, ứng dụng kiến thức chuyên sâu vào việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm hoặc quản lý chất lượng theo yêu cầu; ELO 6: Thích ứng khả làm việc độc lập, có kỹ lãnh đạo làm việc nhóm; ELO 7: Có khả sử dụng tốt ngoại ngữ tin học giao tiếp, nghiên cứu tài liệu chuyên ngành; Về Mức độ tự chủ trách nhiệm ELO 8: Thích ứng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; ELO 9: Hiểu giải thích được bối cảnh xã hội xu hướng mới ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực phẩm; ELO 10: Thuần thục kỹ để chủ động tham gia vào việc học tập suốt đời III YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN 3.1 Đối tượng tuyển sinh Tốt nghiệp đại học khối ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm, Cơng nghệ Sau thu hoạch, Cơng nghệ chế biến thủy sản, Công nghệ sinh học ngành tương đương khác; Người tốt nghiệp đại học thuộc ngành đúng, ngành phù hợp được dự thi sau tớt nghiệp Người có tớt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành dự thi phải học bổ sung kiến thức trước dự thi theo danh mục học phần bổ sung kiến thức 3.2 Yêu cầu đối với người dự tuyển Tốt nghiệp đại học khối ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm, Cơng nghệ Sau thu hoạch, Cơng nghệ chế biến thủy sản, Công nghệ sinh học ngành tương đương khác; Người đăng ký dự thi tốt nghiệp đại học hệ tập trung dài hạn hoặc liên thông phù hợp với khối ngành tuyển sinh được dự thi sau tốt nghiệp đại học Người tớt nghiệp hệ vừa làm vừa học có tốt nghiệp loại giỏi được thi sau tớt nghiệp; Các trường hợp khác, phải có ít nhất năm kinh nghiệm Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh 3.3 Danh mục ngành gần, ngành phù hợp 3.3.1 Ngành ngành phù hợp Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm 3.3.2 Ngành gần Gờm ngành: Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ chế biến thủy sản, Khoa học dinh dưỡng ẩm thực, Khoa học chế biến ăn, Cơng nghệ sinh học, Kỹ tḥt sinh học, Cơng nghệ hóa học, Kỹ tḥt mơi trường, Hóa học, Hóa dược, Sinh học, Kỹ thuật nữ cơng, Kinh tế gia đình, Ni trờng thủy sản 3.4 Danh mục học phần bổ sung kiến thức Tùy theo chương trình học ghi bảng điểm đại học, học viên thuộc đới tượng có đại học ngành gần phải học bổ túc kiến thức Chủ nhiệm ngành quyết định học phần phải bổ túc cho học viên ngành gần số học phần sau: Bảng Các học phần bổ túc kiến thức TT Tên mơn học Sớ tín Cơng nghệ chế biến thực phẩm 2 Đảm bảo chất lượng luật thực phẩm Đánh giá cảm quan thực phẩm Phân tích hóa lý thực phẩm Máy thiết bị thực phẩm Hóa học hóa sinh học thực phẩm Vi sinh vật học thực phẩm 3.5 Các môn thi tuyển sinh Ngoại ngữ: Tiếng Anh Môn bản: Hóa học hóa sinh học thực phẩm Mơn sở: Công nghệ chế biến thực phẩm 3.6 Điều kiện miễn thi ngoại ngữ Có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ được quy định tối thiểu cấp độ B1 thời hạn 02 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày đăng ký dự thi, được cấp sở được Bộ GD&ĐT hoặc Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm cho phép hoặc công nhận Các chứng chỉ được cơng nhận đạt ch̉n trình độ B1 sau: Bảng Chuẩn Tiếng Anh Cấp độ (CEFR) IELTS 3/6 (Khung 4.5 VN) TOEFL 450 PBT 133 TOEIC 450 CBT 45 Khung BULATS Châu Cambridge Exam BEC Preliminary PET Business Preliminary Âu 40 B1 Tiếng Trung Tiếng Nhật HSK cấp độ JLPT N4 iBT (Các điểm số nêu điểm tối thiểu cần đạt được) Bảng Một số tiếng khác Cấp độ (CEFR) 3/6 (Khung VN) Tiếng Nga TRKI Tiếng Pháp Tiếng Đức DELF B1 B1 TCF niveau ZD Ghi chú: Đối với số chứng quốc tế không thông dụng khác, sở đào tạo cần gửi đến Bộ Giáo dục Đào tạo cho ý kiến việc quy đổi tương đương 3.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh Năm 2018 2019 2020 Số học viên 20 25 30 3.8 Dự kiến mức học phí Tương tự chương trình đào tạo khác, nhà trường thực đào tạo theo hệ thớng tín chỉ, thế mức học phí thay tính theo kỳ hay năm học, nhà trường thực tính theo đơn vị tín chỉ Mức học phí bình qn theo qút định 901 thủ tướng đới với hệ đại học tự chủ IV ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 4.1 Thời gian đào tạo Tổng thời gian đào tạo 24 tháng, thời gian tối đa 48 tháng 4.2 Sớ học phần hoặc sớ tín người học phải hồn thành (bao gờm luận văn) Theo đề án, học viên thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm phải hồn thành tởng sớ 45 tín chỉ (kể cả luận văn tốt nghiệp) 4.3 Yêu cầu đối với người tốt nghiệp Điều kiện tốt nghiệp theo Thông tư 15/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, cụ thể là: - - Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn theo quy định; Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; Đã nộp luận văn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn chủ tịch hội đồng việc luận văn được chỉnh sửa theo kết luận hội đờng, đóng kèm bản kết ḷn hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo thư viện lưu trữ theo quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 33 Quy chế này; Đã công bố công khai toàn văn luận văn website sở đào tạo quy định Khoản 9, Điều 34 Quy chế này; Điều kiện khác sở đào tạo quy định; Đạt yêu cầu trình độ ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo Anh văn tương đương cấp độ B1 hoặc bậc 3/6 khung châu Âu chung (Thông tư 15/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hiệu trưởng tổ chức đánh giá trình độ ngoại ngữ học viên năm lần, cách tháng V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 5.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo Căn cứ Thông tư 15/2015/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Tham khảo chương trình đào tạo Trường Đại học nước như: Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Nông Lâm TP HCM Đại học Nha Trang Đồng thời tham khảo chương trình từ Trường Đại học tiên tiến nước ngồi như: Đại học Ghent (Bỉ) Trong phần kiến thức trình độ đại học chiếm tỉ lệ không 5% thời lượng quy định cho môn học 5.2 Khái quát chương trình Chương trình đào tạo Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm được thiết kế theo xu hướng tiên tiến, đại, phù hợp với điều kiện nước tương đương chương trình đào tạo tiên tiến số nước thế giới Khới lượng kiến thức: Khung chương trình đào tạo Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm được thiết kế với tổng sớ 45 tín chỉ, gờm 16 tín chỉ bắt buộc, 14 tín chỉ tự chọn 15 tín chỉ thực luận văn tốt nghiệp 5.3 Danh mục học phần chương trình đào tạo Bảng Danh mục học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm Mã số HP TT Phần chữ Khới lượng tín Tên học phần Phần số Tổng LT số Phần kiến thức chung 3 Triết học 3 Tiếng Anh x Phần kiến thức sở chuyên ngành 27 24 Học phần sở bắt buộc 4 CNTP 504 Thiết kế, tới ưu hóa phân tích thí nghiệm 2 CNTP 547 Cấu trúc tính chất thực phẩm trình chế biến 2 2 2 2 Học phần chuyên ngành bắt buộc Kỹ thuật đại chế biến thực phẩm 2 Học phần sở tự chọn (Học viên chọn tối thiểu môn) CNTP 507 CNTP 508 CNTP 509 Quản lý dự án Quản lý chất thải tận dụng phụ phẩm công nghệ thực phẩm TH, TN, TL Mã sớ HP TT Khới lượng tín Tên học phần Phần chữ Phần sớ CNTP 510 Thí nghiệm kỹ thuật đại chế biến thực phẩm CNTP 511 Kỹ thuật đại phân tích thực phẩm 10 CNTP 512 11 CNTP 513 Cơng nghệ enzyme protein 12 CNTP 514 Thí nghiệm công nghệ enzyme protein Thí nghiệm kỹ thuật đại phân tích thực phẩm Các học phần tự chọn khác (Học viên chọn tối thiểu mơn) Thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính Tổng LT số 1 12 12 2 2 2 CNTP 515 14 CNTP 518 15 CNTP 521 16 CNTP 522 Phụ gia thực phẩm nâng cao 2 17 CNTP 526 Quản lý an toàn thực phẩm 2 18 CNTP 530 Dị ứng tương tác thực phẩm 2 19 CNTP 536 Các phương pháp phân tích nghiên cứu thực phẩm chức 2 20 CNTP 537 Công nghệ lên men 2 21 CNTP 539 Công nghệ vi nang nano thực phẩm 2 22 CNTP 541 Vật liệu bao bì thực phẩm 2 23 CNTP 542 Phát triển sản phẩm mới 2 24 CNTP 543 Chế biến nhiệt thực phẩm nâng cao 2 25 CNTP 545 Kỹ thuật trình sinh học 2 Marketing thực phẩm hành vi người tiêu dùng Ứng dụng chiếu xạ công nghệ thực phẩm TN, TL 13 sinh học TH, Mã số HP TT 26 Phần chữ Khới lượng tín Tên học phần Phần số CNTP 546 Tổng LT số TH, TN, TL Luận văn tốt nghiệp 30 30 Luận văn tốt nghiệp 30 30 TỔNG 60 27 33 5.4 Phân bổ môn học theo học kỳ STT Mã HP Tên học phần Số TC HK1 HK2 HK3 HK4 PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 3 Triết học 3 Tiếng Anh x PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 27 Học phần sở bắt buộc Thiết kế, tới ưu hóa phân tích thí nghiệm CNTP504 CNTP547 Cấu trúc tính chất thực phẩm trình chế biến Học phần sở tự chọn (Học viên chọn tối thiểu môn) 2 2 x Quản lý chất thải tận dụng phụ phẩm công nghệ thực phẩm x Học phần chuyên ngành bắt buộc Kỹ thuật đại chế biến thực phẩm 2 CNTP507 Quản lý dự án CNTP508 CNTP509 2 2 Tên học phần Số STT Mã HP CNTP510 Thí nghiệm kỹ thuật đại chế biến thực phẩm CNTP511 Kỹ thuật đại phân tích thực phẩm 2 10 CNTP512 1 11 CNTP513 Công nghệ enzyme protein 2 12 CNTP514 1 Thí nghiệm kỹ thuật đại phân tích thực phẩm Thí nghiệm công nghệ enzyme protein TC HK1 HK2 HK3 HK4 Các học phần tự chọn khác (Học viên chọn tối thiểu môn) 12 12 13 CNTP515 Thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính sinh học x 14 CNTP518 Marketing thực phẩm hành vi người tiêu dùng x 15 CNTP521 Ứng dụng chiếu xạ công nghệ thực phẩm x 16 CNTP522 Phụ gia thực phẩm nâng cao x 17 CNTP526 Quản lý an toàn thực phẩm x 18 CNTP530 Dị ứng tương tác thực phẩm x 19 CNTP536 x 20 CNTP537 Công nghệ lên men x 21 CNTP539 x 22 CNTP541 Vật liệu bao bì thực phẩm x 23 CNTP542 Phát triển sản phẩm mới x 24 CNTP543 Chế biến nhiệt thực phẩm nâng cao x Các phương pháp phân tích nghiên cứu thực phẩm chức Công nghệ vi nang nano thực phẩm STT 25 Mã HP Tên học phần CNTP545 Kỹ thuật trình sinh học LUẬN VĂN TỚT NGHIỆP 26 Sớ TC HK1 HK2 HK3 HK4 x 30 30 CNTP546 Luận văn tốt nghiệp 30 30 TỔNG 60 10 12 30 5.5 Phân công giảng viên giảng dạy STT Tên học phần Mã HP Số TC Giảng viên Triết học Tiếng Anh Thiết kế, tới ưu hóa phân tích thí nghiệm Huỳnh Thái Nguyên Lê Thị Hồng Ánh CNTP504 Cấu trúc tính chất thực CNTP547 phẩm trình chế biến Trần Văn Hùng Phan Thế Duy Trần Lệ Thu CNTP507 Quản lý dự án Trần Văn Hùng Lê Thị Hồng Ánh CNTP508 Quản lý chất thải tận dụng phụ phẩm công nghệ thực phẩm Lê Huy Bá Huỳnh Văn Kiệt CNTP509 Kỹ thuật đại chế biến thực phẩm Lê Văn Việt Mẫn Huỳnh Thái Nguyên CNTP510 Thí nghiệm kỹ thuật đại chế biến thực phẩm Trần Chí Hải Đỗ Mai Nguyên Phương CNTP511 Kỹ thuật đại phân tích thực phẩm Phan Thế Duy Huỳnh Văn Kiệt 10 CNTP512 11 CNTP513 Công nghệ enzyme protein Thí nghiệm kỹ thuật đại phân tích thực phẩm Nguyễn Ngọc Hòa Phan Thế Duy Huỳnh Văn Kiệt Hồng Kim Anh Sớ STT Mã HP Tên học phần 12 CNTP514 Thí nghiệm công nghệ enzyme protein Huỳnh Văn Kiệt Hoàng Xuân Thế 13 CNTP515 Thu nhận ứng dụng chất có hoạt tính sinh học Ngô Đại Nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dương 14 CNTP518 15 CNTP521 16 Marketing thực phẩm hành vi người tiêu dùng Ứng dụng chiếu xạ công nghệ thực phẩm TC Giảng viên Nguyễn Bá Thanh Lê Minh Tâm Nguyễn Quốc Hiến Phan Thế Duy CNTP522 Phụ gia thực phẩm nâng cao Lê Thị Hờng Ánh Hồng Kim Anh 17 CNTP526 Quản lý an tồn thực phẩm Đớng Thị Anh Đào Lê Thị Hồng Ánh 18 CNTP530 Dị ứng tương tác thực phẩm 19 CNTP536 20 CNTP537 Công nghệ lên men 21 CNTP539 22 Các phương pháp phân tích nghiên cứu thực phẩm chức Huỳnh Thái Nguyên Trần Văn Hùng Huỳnh Thái Nguyên Trần Văn Hùng Nguyễn Thị Thùy Dương Huỳnh Văn Kiệt Kha Chấn Tuyền Phan Thế Duy CNTP541 Vật liệu bao bì thực phẩm Đặng Vũ Ngoạn Nguyễn Văn Chung 23 CNTP542 Phát triển sản phẩm mới Lê Thị Hồng Ánh Hoàng Kim Anh 24 CNTP543 Phan Thế Duy Trần Văn Hùng 25 CNTP545 Kỹ thuật trình sinh học Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Thúy Hương Công nghệ vi nang nano thực phẩm Chế biến nhiệt thực phẩm nâng cao STT 26 Mã HP Tên học phần CNTP546 Luận văn tốt nghiệp Số Giảng viên TC 30 Lê Thị Hồng Ánh Các GV trường Ngày 05 tháng 12 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Xuân Hoàn ... trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh) Tên chương trình : Cơng nghệ thực phẩm Tên tiếng Anh : Food Technology Trình độ đào tạo Ngành đào tạo : Thạc sĩ : Công nghệ thực phẩm Mã... dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Tham khảo chương trình đào tạo Trường Đại học nước như: Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Bách Khoa Hà Nội Đại học Nông Lâm TP HCM Đại học. .. nghiệp 5.3 Danh mục học phần chương trình đào tạo Bảng Danh mục học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Cơng nghệ thực phẩm Mã sớ HP TT Phần chữ Khới lượng tín Tên học phần Phần số

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan