Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
651,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀ O TẠO TRÌNH ĐỢ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (AGRICULTURAL ECONOMICS) MÃ SỐ : 60620115 ĐẮK LẮK-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Đắk Lắk, 201ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỢ THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (Agricultural Economics) Mã số: 60620115 ĐẮKLẮK - 2015 MỤC LỤC Mục tiêu chƣơng trình đào tạo 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể Thời gian đào tạo Đối tƣợng tuyển sinh, điều kiện dự thi môn thi tuyển 3.1 Đối tượng tuyển sinh 3.2 Điều kiện dự thi 3.3 Các môn thi tuyển sinh Chƣơng trình đào tạo Kiến thức chung 4.2 Kiến thức sở chuyên ngành 4.3 Luận văn tốt nghiệp Chƣơng trình, giáo trình, thực hành 5.1 Chương trình đào tạo 5.2 Giáo trình, tài liệu 5.3 Thực hành, kiến tập, thực tập Điều kiện tốt nghiệp Thang điểm Nội dung chƣơng trình 8.1 Khối kiến thức chung 8.2 Khối kiến thức sở 8.3 Kiến thức chuyên ngành 8.4 Luận văn tốt nghiệp Dự kiến kế hoạch đào tạo 9.1 Kế hoạch đào tạo 9.2 Dự kiến phân công giảng dạy 10 Mô tả tóm tắt mơn học 11 Danh sách đội ngũ giảng viên giảng dạy kiến thức sở chuyên ngành 15 12 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 18 12.1 Thiế t bi ̣phu ̣c vu ̣ đào ta ̣o 18 12.2 Giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo 18 13 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình đào tạo 20 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ (Ban hành theo Quyết định số 48/QĐ-ĐHTN-ĐTSĐH ngày 08 tháng 01 năm 2015 Hiệu trưởng trường Đại học Tây Nguyên) Ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Loại hình đào tạo: Tập trung Mục tiêu chƣơng trình đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kinh tế nơng nghiệp theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động nghề nghiệp; có lực làm việc linh hoa ̣t , sáng tạo; có khả tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; thiết kế nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu, phát giải tốt vấn đề phát sinh cơng việc Ngồi người học học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ 1.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp đáp ứng mục tiêu cụ thể sau: - Về kiến thức: Giúp học viên nắm vững, cập nhật nâng cao trình độ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn ứng dụng thực tiễn quản lý kinh doanh Có thể tiếp tục đào tạo bậc học cao - Về kỹ năng: Có lực làm việc linh hoa ̣t và tư sáng t ạo; có khả phát giải vấn đề chuyên sâu liñ h vực kinh t ế nông nghiệp phát triển nông thôn, bao gồm i) Phân tích, hoạch định tổ chức thực các chiến lược và sách liên quan đế n phát triển nông nghiệp, nông thôn; ii) Tổ chức, quản lý xây d ựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh nông lâm nghiệp, lĩnh vực liên quan tổ chức kinh tế công kinh tế tư nhân - Về đạo đức nghề nghiệp: Có đạo đức nghề nghiệp tốt đáp ứng yêu cầu công tác cho thành phần kinh tế, quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội khác lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nơng thơn * Khả vị trí cơng tác thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Các học viên sau tốt nghiệp có khả làm việc quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức kinh tế, tở chức tài chính, tổ chức phi phủ liên quan đến lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, học viên có thể tham gia công tác giảng da ̣y và nghiên cứu khoa ho ̣ctại trung tâm, viê ̣n nghiên cứu trường đại học, cao đẳ ng Thời gian đào tạo: năm Đối tƣợng tuyển sinh, điều kiện dự thi môn thi tuyển 3.1 Đối tượng tuyển sinh Những người tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Kinh tế nơng nghiệp; người tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp phải học bổ sung kiến thức trước dự thi để có trình độ tương đương với tốt nghiệp đại học ngành Chương trình bổ túc cho đối tượng nêu Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt Văn đại học sở giáo dục nước ngồi cấp phải thực thủ tục cơng nhận theo quy định hành 3.2 Điều kiện dự thi a) Về văn - Có tốt nghiệp đại học ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi; - Có tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi cần phải bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương với chuyên ngành đăng ký dự thi Người có tốt nghiệp đại học ngành gần dự thi có chứng bổ túc kiến thức số môn học theo quy định, bao gồm: + Khối ngành nơng nghiệp: Đây ngành nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III Nông nghiệp, Khoa học trồng, Bảo vệ thực vật, Khuyến nông, Nông học, Chăn nuôi, Công nghệ rau hoa cảnh quan ; + Khối ngành kinh doanh quản lý (Quản trị kinh doanh, Kinh doanh thương mại, Kế toán, Kế toán - Kiểm toán, Tài - Ngân hàng ); Khối ngành Lâm nghiệp (Lâm nghiệp, Lâm sinh, Quản lý tài nguyên rừng…); Khối ngành Thủy sản; Khối ngành Môi trường Bảo vệ môi trường (Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên môi trường, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên…) ngành khác ngành có chương trình đào tạo trình độ đại học (căn theo bảng điểm) khác ngành Kinh tế nông nghiệp (bâ ̣c đa ̣i ho ̣c của trường đa ̣i ho ̣c Tây Nguyên ) từ 10% đến 40% tổng số đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành b) Về kinh nghiệm công tác chuyên môn: Người tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành dự thi từ loại trở lên dự thi sau tốt nghiệp; Những trường hợp khác dự thi sau năm kể từ ngày công nhận tốt nghiệp; c) Lý lịch thân rõ ràng, không thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên không thời gian thi hành án hình sự, quan quản lý nhân nơi làm việc quyền địa phương nơi cư trú xác nhận; d) Có đủ sức khoẻ để học tập; e) Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định sở đào tạo 3.3 Các môn thi tuyển sinh Các môn thi tuyển sinh bao gồm: - Ngoại ngữ: Theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ngày 15/05/2014 về ban hành quy chế đào ta ̣o trình độ thạc sĩ; - Học phần bản: Tốn kinh tế; - Học phần sở: Nguyên lý kinh tế (Kinh tế vi mô và kinh tế vi ̃ mơ) Chƣơng trình đào tạo Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp theo định hướng ứng dụng thiết kế theo xu hướng tiên tiến, đại, phù hợp với điều kiện nước, sở tuân thủ hướng dẫn Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến số trường Đại học nước số nước giới Khối lượng kiến thức: Khung chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp thiết kế với tổng số 60 tín chỉ, gồm 10 tín phần kiến thức chung, 40 tín phần kiến thức sở khối ngành 10 tín thực luận văn tốt nghiệp Cụ thể: Kiến thức chung: 10 tín + Triết học: tín + Ngoại ngữ: tín 4.2 Kiến thức sở chuyên ngành: 40 tín + Bắt buộc: 20 tín + Tự chọn: 20 tín 4.3 Luận văn tốt nghiệp: 10 tín Chƣơng trình, giáo trình, thực hành 5.1 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp xây dựng sở Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Tây Nguyên; vào nhu cầu thực tiễn nước sở tham khảo chương trình trường đại học nước đào tạo Thạc sỹ Kinh tế nơng nghiệp 5.2 Giáo trình, tài liệu Giáo trình, sách, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy học tập dựa vào giáo trình tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo cho bậc cao học giáo trình, giảng trường Đại học Tây Nguyên, đồng thời tham khảo để sử dụng tài liệu giáo trình, sách, kết nghiên cứu, tạp chí trường đại học nước kinh tế nông nghiệp 5.3 Thực hành, kiến tập, thực tập Các học phần có thực hành, thực tập thực theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành Điều kiện tốt nghiệp 1) Có đủ điều kiện bảo vê ̣ luâ ̣n văn theo quy định , cụ thể: - Học viên hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) điểm C trở lên (theo thang điểm chữ); - Đạt trình độ ngoại ngữ Hiệu trưởng quy định theo đề nghị hội đồng khoa học đào tạo tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoa ̣i ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương (Phụ lục II, Thông tư 15/2014/TTBGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ); - Có đơn xin bảo vệ cam đoan danh dự kết nghiên cứu trung thực, đồng thời phải có ý kiến xác nhận người hướng dẫn luận văn đạt yêu cầu theo quy định Khoản 2, Điều 26 Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; - Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật đình học tập; - Không bị tố cáo theo quy định pháp luật nội dung khoa học luận văn 2) Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; 3) Đã nộp luận văn hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn chủ tịch hội đồng việc luận văn chỉnh sửa theo kết luận hội đồng, đóng kèm kết luận hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo thư viện lưu trữ theo quy; Thang điểm Thực theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành trường Đại học Tây Nguyên Nội dung chƣơng trình Tổng khối lượng kiến thức: 60 TC 8.1 Khối kiến thức chung: 10 TC Tín TT Mã học phần TR810002 TA810099 Tên môn học Tổng LT TH BB Triết học 4 Tiếng Anh 6 10 10 10 BB TC Tổng cộng TC 8.2 Khối kiến thức sở: 12 TC TT Mã học phần KN811001 Tên môn học Kinh tế vi mơ nâng cao Tổng Tín LT TH 3 KN811002 Kinh tế vĩ mô nâng cao 3 KN811003 Kinh tế lượng ứng dụng 1,5 0,5 KN811004 Phương pháp nghiên cứu khoa học KT 1,5 0,5 KN811006 Cơ sở toán kinh tế KN811007 Phương pháp phân tích định lượng 1,5 0,5 12 10.5 1.5 10 Tín LT TH BB TC Tổng cộng 8.3 Kiến thức chuyên ngành: 28 TC TT Mã học phần Tên môn học KN812001 Kinh tế sản x́t nơng nghiệp 10 KN812002 Chính sách nơng nghiệp 11 KN812006 12 CT812009 Tổng 3 3 3 Kinh tế hộ trang trại 2 Hệ thống nông nghiệp 2 Học phần tự chọn: Chọn 18 TC số 28 TC 13 KN812004 Kinh tế phát triển nâng cao 2 14 KN812005 Phát triển nông thôn 2 15 KN812007 Marketing nông nghiệp 2 16 KN812008 Marketing địa phương 2 17 KN812009 Phát triển vùng địa phương 2 18 KN812010 Dự án phát triển nông thôn 2 19 KN812011 Quản trị dự án đầu tư phát triển 2 20 KN812013 Kinh tế quốc tế nâng cao 2 21 KN812014 Quản lý công nâng cao 2 22 KN812015 Tài phát triển 2 23 KN812016 Quản lý nguồn nhân lực 2 24 KN812017 Quản lý lãnh đạo công 2 25 KN812018 Hệ thống chăn nuôi 2 26 LH812005 Nông lâm kết hợp 2 Tổng cộng 28 18 10 18 BB TC 8.4 Luận văn tốt nghiệp: 10 TC TT Mã học phần 27 KN814001 Tên môn học Luận văn tốt nghiệp Tổng cộng Tổng 10 10 Tín LT TH 10 10 10 10 Dự kiến kế hoạch đào tạo 9.1 Kế hoạch đào tạo TT Mã HP Tên học phần Tín Tổng LT TH BB TC HK Khoa/Bộ môn giảng dạy Học kỳ 1 TR810002 Triết học 4 Khoa LLCT KN811001 Kinh tế vi mô nâng cao 3 Khoa Kinh tế KN811002 Kinh tế vĩ mô nâng cao 3 Khoa Kinh tế KN811006 Cơ sở toán kinh tế KN811007 Phương pháp phân tích định lượng KN812001 Kinh tế sản xuất nông nghiệp Tổng học kỳ 1,5 0.5 Mời giảng Khoa Kinh tế Khoa Kinh tế 3 15 14.5 0.5 13 Khoa Kinh tế Học kỳ KN811003 KN811004 Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp nghiên cứu khoa 1,5 0,5 2 Mời giảng Khoa Kinh tế 1,5 0,5 2 Khoa Kinh tế 2 2 Khoa Kinh tế 2 2 Khoa Nông Lâm nghiệp 3 Khoa Kinh tế học kinh tế KN812006 10 CT812008 11 KN812002 Kinh tế hộ trang trại Hệ thống nơng nghiệp Chính sách nơng nghiệp Học phần tự chọn: Chọn TC số tín sau KN812013 12 KN812014 13 KN812017 Kinh tế quốc tế nâng cao Quản lý công nâng cao Quản lý lãnh đạo công 2 2 2 Khoa Kinh tế 2 Mời giảng Khoa Kinh tế Mời giảng Khoa Kinh tế TT Tên học phần Mã HP Tổng học kỳ Tín Tổng LT TH BB TC 15 14 1.0 11 HK Khoa/Bộ môn giảng dạy Học kỳ 15 Học phần tự chọn: Chọn 14 TC số 22 TC Kinh tế phát triển KN812004 2 nâng cao KN812005 Phát triển nông thôn 2 16 KN812007 17 KN812008 18 KN812009 19 KN812010 20 KN812011 21 KN812015 22 14 Marketing nông nghiệp Marketing địa phương Phát triển vùng địa phương Dự án phát triển nông thôn Quản trị dự án đầu tư phát triển Khoa Kinh tế Khoa Kinh tế Mời giảng Khoa Kinh tế Mời giảng Khoa Kinh tế 2 2 2 Khoa Kinh tế 2 Khoa Kinh tế 2 Tài phát triển 2 KN812016 Quản lý nguồn nhân lực 2 23 KN812018 Hệ thống chăn nuôi 2 24 LH812005 Nông lâm kết hợp 2 14 14 0 10 10 10 Tổng học kỳ 14 Mời giảng Khoa Kinh tế Mời giảng Khoa Kinh tế Mời giảng Khoa Kinh tế Khoa Chăn nuôi thú y Khoa Nông lâm nghiệp 14 Học kỳ 25 Luận văn tốt nghiệp Tổng học kỳ KN814001 10 10 Khoa Kinh tế 9.2 Dự kiến phân công giảng dạy Bảng 9.1: Dự kiến phân công giảng dạy STT Tên học phần Triết học Giảng viên phụ trách Khoa Lý luận trị Địa Đại học Tây Nguyên Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ Đại học Tây Nguyên Kinh tế vi mô nâng cao TS Đỗ Thị Nga Đại học Tây Nguyên Kinh tế vĩ mô nâng cao TS Lê Đức Niêm Đại học Tây Nguyên Kinh tế lượng ứng dụng PGS TS Trần Đình Thao Học viện NNVN Phương pháp nghiên cứu TS Lê Đức Niêm Đại học Tây Nguyên khoa học kinh tế Cơ sở toán kinh tế PGS.TS Trần Hữu Tuấn Đại học Huế TS Nguyễn Văn Hóa Đại học Tây Nguyên TS Nguyễn Thị Lan Anh TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Đại học Thái Nguyên Đại học Tây Nguyên TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Đại học Tây Ngun 11 Kinh tế sản x́t nơng nghiệp Chính sách nông nghiệp TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Đại học Tây Nguyên 12 Hệ thống nông nghiệp TS Nguyễn Văn Minh Đại học Tây Nguyên 13 Quản lý nguồn nhân lực PGS TS Thái Thanh Hà 14 Phát triển nông thôn TS Nguyễn Văn Hóa Học viện HCQG Cơ sở Miền Trung Đại học Tây Nguyên 15 Kinh tế hộ trang trại TS Nguyễn Văn Hóa Đại học Tây Nguyên 16 Marketing nông nghiệp TS Từ Thái Giang Sở Tài tỉnh 17 Marketing địa phương PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương Đại học Thái Nguyên 18 Phát triển vùng địa phương Dự án phát triển nông thôn TS Đỗ Thị Nga Đại học Tây Nguyên PGS.TS Trần Hữu Tuấn TS Lê Đức Niêm Đại học Huế Đại học Tây Nguyên TS Nguyễn Ngọc Châu Đại học Huế Đại học Thái Nguyên Đại học Tây Nguyên Học viện NNVN 10 19 Phương pháp phân tích định lượng Kinh tế phát triển nâng cao 21 Quản trị dự án đầu tư phát triển Kinh tế quốc tế nâng cao 22 Quản lý công nâng cao PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương TS Đỗ Thị Nga PGS.TS Nguyễn Phượng Lê 23 Tài phát triển TS Nguyễn Quốc Oánh Học viện NNVN 24 Quản lý lãnh đạo công PGS.TS Nguyễn Phượng Lê Học viện NNVN 25 Hệ thống chăn nuôi TS Trương Tấn Khanh Đại học Tây Nguyên 26 Nông lâm kết hợp TS Võ Hùng Đại học Tây Ngun 20 10 Mơ tả tóm tắt mơn học 1) TR810002 Triết học (4 TC: - 0) Theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo (Thông tư 08/2013/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2013) 2) TA810099 Tiếng Anh (6 TC: 6-0) Học phần cung cấp cho người học hội thực hành làm thi nghe theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên chiến lược kỹ thuật nghe đoạn hội thoại ngắn đánh dấu vào tranh/ hình ảnh đúng; nghe đoạn hội thoại dài để chọn câu Đúng Sai so với nội dung; nghe đoạn độc thoại ngắn đánh dấu vào đồ vật/ việc Thực hành thi nói theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ tự trình bày tiểu sử thân, trình bày chủ đề với bố cục rõ ràng bao gồm giới thiệu nội dung, phát triển ý, kết luận Cung cấp cho người học hội luyện thi đọc hiểu theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ đọc hiểu câu đơn câu phức, bảng quảng cáo, bảng báo hiệu, đoạn mô tả ngắn với chủ đề liên quan đến đời sống hàng ngày Cung cấp cho người học hội luyện thi viết theo cấp độ B1; cụ thể cung cấp cho học viên kỹ viết câu tương đương; viết ngắn khoảng 100 -120 từ có nội dung liên quan đến đời sống hàng ngày; viết đơn xin việc sau đọc quảng cáo việc làm Kết thúc khóa học, học viên có kỹ làm thi viết cấp độ B1 3) KN811001 Kinh tế vi mô nâng cao (3 TC: - 0) Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao kinh tế vi mô: Khuyết tật kinh tế thị trường vai trị Chính phủ; Ứng xử người tiêu dùng, người sản xuất hiệu Pareto; Ứng dụng kinh tế vi mơ vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường; Lý thuyết thuế 4) KN811002 Kinh tế vĩ mô nâng cao (3 TC: 3– 0) Môn học Kinh tế vĩ mô nâng cao thiết kế nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu, kỹ đánh giá khả phân tích kiện kinh tế vĩ mơ trình độ nâng cao, bao gồm: Các sách cơng cụ kinh tế vĩ mô; Sự không ổn định kinh tế sách ổn định hóa; Lạm phát biện pháp chống lạm phát; Tăng trưởng kinh tế; Thực trạng vấn đề kinh tế vĩ mô Việt Nam 5) KN811003 Kinh tế lượng ứng dụng (2 TC: 1,5 – 0,5) Môn học thiết kế môn khoa học ứng dụng, học viên trang bị lý thuyết, sau sử dụng phần mềm chun dùng để phân tích dự báo Ngồi kỳ thi cuối học phần, mơn học có số kiểm tra may tính, tập nhóm kiểm tra học trình máy tính Trong trình học học phần này, học viên nghiên cứu công cụ định lượng mơ hình, liệu 10 phương pháp phân tích để mơ tả giới thực đóng góp cho thảo luận, gợi ý sách Các kỹ thuật kinh tế lượng cho phép kiểm định gợi ý lý thuyết kinh tế Môn học giới thiệu phương pháp chuẩn mực nhằm ước lượng quan hệ biến quan sát để kiểm định giả thuyết quan hệ 6) KN811004 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế (2 TC: 1,5 – 0,5) Học phần cung cấp cho học viên số khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học, tổ chức công tác nghiên cứu khoa học; Nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế chủ yếu phương pháp tích luỹ tài liệu, xử lý phân tích tài liệu phương pháp thống kê phương pháp toán kinh tế; Phương pháp tiến hành luận văn thạc sĩ 7) KN811006 Cơ sở toán kinh tế (2 TC: 1,5 – 0,5) Cung cấp kiến thức công cụ mơ hình tốn phân tích định lượng, ứng dụng phương pháp toán kinh tế kinh tế tốn; Phân tích mơ hình cân so sánh tĩnh động kinh tế; Lý thuyết toán tối ưu áp dụng hoạt động kinh doanh phân tích quyêt định 8) KN811007 Phương pháp phân tích định lượng (2 TC: 1,5 – 0,5) Cung cấp kiến thức phân tích định lượng: Phân phối xác śt thống kê tốn, Phân tích hồi quy; Phương pháp dự báo định lượng; Mơ hình tốn kinh tế phương pháp tối ưu; Phân tích quyêt định 9) KN812001 Kinh tế sản xuất nông nghiệp (3 TC: - 1) Trang bị cho học viên kiến thức phát triển nông lâm nghiệp, mơ hình chiến lược phát triển nơng lâm nghiệp; Xác định tiêu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp; Các phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp 10) KN812002 Chính sách nơng nghiệp (3 TC: - 0) Cung cấp sở lý luận thực tiễn số sách tác động trực tiếp gián tiếp đến sản xuất nông lâm nghiệp: Nội dung, mục tiêu, công cụ đánh giá ảnh hưởng sách Ngồi mơn học cịn đề cập đến phương hướng hồn thiện sách nông lâm nghiệp 11) KN812006 Kinh tế hộ trang trại (2 TC: – 0) 11 Giới thiệu chung kinh tế nông hộ trang trại; Quản lý yếu tố sản xuất nông trại; Kinh tế định nông trại; Lập kế hoạch quản lý nơng trại; Hạch tốn sản x́t tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông trại; Đánh giá kinh tế nông trại 12) CT812009 Hệ thống nông nghiệp (2 TC: – 0) Các nội dung mơn học bao gồm: Lý thuyết hệ thống phát triển hệ thống nông nghiệp; Nông nghiệp cộng đồng xã hội; Các loại hệ thống nông nghiệp; Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp; Khuyến nông - Một nội dung quan trọng công tác chuyển giao tiến kỹ thuật 13) KN812004 Kinh tế phát triển nâng cao (2 TC: – 0) Môn học cung cấp lý thuyết phát triển kinh tế vận dụng vào thực tiễn nước phát triển: Các vấn đề liên quan đến tăng trưởng phát triển; Các học thuyết kinh tế phát triển; Các nguồn lực cho phát triển; Các vấn đề xã hội, di cư, dân tộc phát triển kinh tế 14) KN812005 Phát triển nông thôn (2 TC: – 0) - Tổng quan lý thuyết phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ yếu tiến triển lý thuyết qua giai đoạn khác theo quan điểm phát triển khác - Kinh nghiệm phát triển nông thôn số quốc gia có điều kiện hồn cảnh gần Việt Nam Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc kinh nghiệm châu Âu - Con đường giải pháp phát triển nông thôn nước ta vấn đề tồn khu vực nông nghiệp, nông thôn cần phải giải thời kỳ hội nhập 15) KN812007 Marketing nông nghiệp (2 TC: – 0) Môn ho ̣c cu ng cấ p những nô ̣i dung : Bản chất Marketing theo hai quan điể m truyề n thố ng và hiê ̣n đa ̣i Phân tić h thi ̣trường nông sản Đặc điểm chức của mô ̣t số tổ chức tham gia thi ̣trường nông sản Phân tić h và đinh ̣ giá nông sản Chuỗi giá tri ̣và ngành hàng 16) KN812008 Marketing địa phương (2 TC: – 0) Các nội dung mơn học bao gồm: Tiếp thị bản; Tiếp thị địa 12 phương, công cụ tiếp thị địa phương; Hoạch định chiến lược phát triển địa phương; Thực trạng Việt Nam ảnh hưởng đến công tác tiếp thị địa phương 17) KN812009 Phát triển vùng địa phương (2 TC: – 0) Môn học chia thành năm phần: Phần I, học viên làm quen với khái niệm khung phân tích Kinh tế học vi mơ lực cạnh tranh; Phần II, học viên làm quen với cơng cụ phân tích quan trọng - gọi “mơ hình kim cương,” khái niệm then chốt - cụm ngành kinh tế (economic cluster); Phần III trình bày loạt nghiên cứu tình chiến lược kinh tế với phạm vi khác (cộng đồng kinh tế, quốc gia, quyền địa phương cấp) cho loại kinh tế khác ứng với trình độ phát triển khác (tiên tiến, phát triển, chuyển đổi); Phần IV thảo luận cách thức quốc gia “nâng cấp” kinh tế mình; Phần V cung cấp thảo luận chuyên sâu khía cạnh khác lực cạnh tranh Việt Nam 18) KN812010 Dự án phát triển nông thôn (2 TC: – 0) Môn học cung cấp kiến thức tổng quan dự án phát triển nông thôn; Xây dựng dự án phát triển nơng thơn; Phân tích thẩm định dự án; Thực dự án phát triển nông thôn; Giám sát đánh gái dự án phát triển nông thôn 19) KN812011 Quản trị dự án đầu tư phát triển (2 TC: – 0) - Giới thiệu lý thuyết quản lý dự án đầu tư phát triển, trọng dự án liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, phương thức, hệ thống tiêu đánh giá dự án phân tích hiệu dự án khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường - Phân tích dự án đầu tư phát triển tình huống, tập có liên quan tới thực tế, đặc biệt dự án đầu tư phát triển nông nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư phát triển số quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… 20) KN812013 Kinh tế quốc tế nâng cao (2 TC: – 0) Kinh tế quốc tế phận quan trọng Kinh tế học dựa tảng Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế quốc tế nghiên cứu quy luật mối quan hệ kinh tế quốc gia thông qua việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, 13 lưu thông yếu tố sản xuất chuyển đổi tiền tệ quốc gia Vì vậy, mơn học sử dụng nguyên lý kinh tế cơng cụ Kinh tế học để phân tích lý thuyết thương mại cấu thị trường giới 21) KN812014 Quản lý công nâng cao (2 TC: – 0) Môn học Quản lý công nâng cao phát triển kiến thức, công cụ, kinh nghiệm tốt giới nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức công thông qua (1) Hoạch định chiến lược phát triển tổ chức (xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch hành động tổ chức công); (2) Thực chiến lược (quản lý việc thực dựa kết q trình hồn thiện liên tục…) 22) KN812015 Tài phát triển (2 TC: – 0) Nghiên cứu cách thức xây dựng hệ thống tài hoạt động hữu hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế kinh tế mở chuyển đổi phát triển với cách tiếp cận thể chế: - Giới thiệu tranh tổng quan hệ thống tài chính, vai trị tài phát triển kinh tế, phân tích q trình chuyển biến hệ thống tài nước phát triển - Nghiên cứu thành tố hệ thống tài phân tích cách thức nhà nước can thiệp vào thị trường tài nước chuyển đổi phát triển 23) KN812016 Quản lý nguồn nhân lực (2TC: – 0) Nội dung học phần bao gồm: Tổng quan quản lý nguồn nhân lực; Hoạt động hoạch định, tuyển dụng, đánh giá phát triển nguồn nhân lực; Tổ chức quản lý tiền công, tiền lương; Quan hệ lao động; Thực tiễn quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số nước giới 24) KN812017 Quản lý lãnh đạo công (2 TC: 2-0) Môn học trọng vào việc phát triển lý thuyết, thực tiễn lực lãnh đạo đại điều kiện tồn cầu hóa, bùng nổ tri thức, thay đổi rất nhanh: phát triển tầm nhìn chiến lược, chiến lược lực lãnh đạo, thực quản lý thay đổi Thông qua việc thảo luận lý luận thực tiễn lãnh đạo cho phép xem xét đánh giá lý thuyết lãnh đạo khác nhau, từ 14 chiêm nghiệm phán ánh thực tiễn người học đề áp dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu lãnh đạo 25) KN812018 Hệ thống chăn nuôi (2TC: – 0) Hệ thống sản xuất chăn ni được giới thiệu thơng qua cách phân tích đánh giá tổng thể toàn yếu tố/thành phần hoạt động Đồng thời xác định mối quan hệ bên bên ngồi có ảnh hưởng khả quản lý chúng người sản xuất 26) LH812005 Nông lâm kết hợp (2TC: – 0) Tổng quan nông lâm kết hợp; Kỹ thuật mối quan hệ hệ thống nông lâm kết hợp; Nông lâm kết hợp sở cảnh quan; Các vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nơng lâm kết hợp; Phát triển đánh gía hệ thống nông lâm kết hợp 11 Danh sách đội ngũ giảng viên giảng dạy kiến thức sở chuyên ngành Trường đại học Tây Nguyên có đội ngũ cán giảng dạy hữu có khả đáp ứng việc giảng dạy khoảng 2/3 học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Bảng 11.1 Đội ngũ giảng viên hữu tham gia đào ta ̣o Số TT Học hàm, năm phong Họ tên, năm sinh, chức vụ Lê Đức Niêm, 1972, Trưởng Khoa Kinh tế, ĐH Tây Nguyên - Học vị, năm tốt nghiệp, nƣớc Chuyên ngành Thành tích khoa học (số lƣợng đề tài, báo) Tiến sĩ, 2010, Hàn Quốc Kinh tế quốc tế (Cử nhân Kinh tế nông nghiệp) đề tài nghiên cứu (Nafosted), đề tài cấp sở; báo quốc tế, báo nước - Tiến sĩ, 2008, Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Đỗ Thị Nga, 1977, Trưởng Bộ môn - Tiến sĩ, 2012, Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Nguyễn Văn Hóa, 1966, Trưởng Bộ mơn - Tiến sĩ 2014, Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Tuyết Hoa Niê Kdăm, 1959, Giảng viên 15 Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, đề tài cấp Tỉnh, đề tài cấp sở, báo Tham gia đề tài cấp nhà nước, đề tài Nafosted Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, đề tài cấp sở; tham gia đề tài cấp Bộ đề tài Nafosted; báo đề tài cấp Bộ, đề tài cấp sở; báo Nguyễn Văn Minh, 1977, Giảng viên - Võ Hùng - Trương Tấn Khanh - Tiến sĩ, 2014, Viê ̣t Nam Tiến sĩ, Việt Nam Tiến sĩ, Việt Nam Nông nghiệp đề tài cấ p Bộ, đề tài cấp sở; 13 báo Nông nghiệp Chăn nuôi Bảng 11.2 Đội ngũ giảng viên hỗ trợ giảng dạy sở đào tạo Số TT Học hàm, năm phong Học vị, nƣớc, năm tốt nghiệp Chuyên ngành Thạc sĩ, 2008, Việt Nam Kinh tế Chủ nhiệm đề tài cấp sở, đề tài cấp Bộ; báo Thạc sĩ, 2008, Việt Nam Thạc sĩ, 2006, Việt Nam Quản trị kinh doanh Chủ nhiệm đề tài cấp sở, tham gia đề tài cấp Bộ; báo Kinh tế báo - Thạc sĩ, 2003, Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài cấp sở, tham gia đề tài cấp bộ, báo - Thạc sĩ, 2003, Việt Nam Kinh tế nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài cấp sở, đề tài cấp bộ, báo Thạc sĩ, 2011, Việt Nam Kinh tế tài ngân hàng Kinh tế xã hội nông thôn Họ tên, năm sinh, chức vụ Nguyễn Thanh Trúc, 1979, Trưởng Phòng Kế hoạch Tài chính, ĐH Tây Nguyên, NCS Quản trị kinh doanh Lê Thế Phiệt, 1978, Phó Bộ mơn, NCS Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Đạt, 1977, giảng viên, NCS Quản trị kinh doanh Nguyễn Đức Tình, 1959, Phó khoa – Giảng viên chính, NCS Kinh tế nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Thắng, 1967, Trưởng mơn Giảng viên chính, NCS Kinh tế nơng nghiệp Nguyễn Thị Hải Yến, 1979, Phó mơn giảng viên, NCS Kinh tế nông nghiệp Dương Thị Ái Nhi, 1984, Giảng viên, NCS Kinh tế - - - Thạc sĩ, 2010, Bỉ 16 Thành tích khoa học (số lƣợng đề tài, báo) Chủ nhiệm đề tài cấp sở; báo Chủ nhiệm đề tài; báo Bảng 11.3 Đội ngũ giảng viên hợp đồng phối hợp tham gia đào ta ̣o Số TT Họ tên, năm sinh, chức vụ TS Nguyễn Ngọc Châu, 1962, Phó trưởng khoa Kinh tế, ĐH Huế PGS TS Trần Hữu Tuấn, 1972, Phó trưởng khoa Kinh tế, ĐH Huế TS Nguyễn Thị Lan Anh, 1977, P Trưởng phòng QLSĐT, ĐH Thái Nguyên PGS TS Đỗ Thị Thúy Phương, 1974, Trưởng môn, ĐH Thái Nguyên TS Từ Thái Giang, 1975, Giám đốc, Sở Tài tỉnh Đăk Lắk PGS.TS Trần Đình Thao, 1958, Trưởng Khoa KT PTNT, Học viện NNVN TS Nguyễn Quốc Oánh, 1968, Giám đốc NXB, Học viện NNVN PGS TS Nguyễn Phượng Lê, 1973, Học viện NNVN PGS TS Thái Thanh Hà, 1963, Học viện HCQG Cơ sở Miền Trung Học hàm, năm phong Học vị, năm tốt nghiệp, nƣớc Chuyên ngành Thành tích khoa học (số lƣợng đề tài, báo) GVC Tiến sĩ 2012 Việt Nam PGS, 2015 Tiến sĩ khoa học, 2007, Na Uy báo, sách Kinh tế chuyên khảo, chủ nông nghiệp nhiệm đề tài cấp Bộ Kinh tế tài 16 báo, chủ nhiệm nguyên & đề tài IDRC tài trợ Môi trường GV Tiến sĩ 2012, Việt Nam Quản lý kinh tế báo, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, tham gia đề tài 12 báo, chủ nhiệm đề tài cấp bộ, tham gia đề tài cấp Bộ cấp Nhà nước, chủ biên sách chuyên khảo đồng chủ biên sách chuyên khảo PGS, 2015 Tiến sĩ 2011, Việt Nam Kinh tế GV Tiến sĩ 2013, Việt Nam Kinh tế báo nông nghiệp PGS, 2013 Tiến sĩ 2008, Việt Nam 40 báo nước Kinh tế quốc tế, chủ nhiệm nông nghiệp 10 đề tài cấp Bộ/Tỉnh GVC Tiến sĩ 2012, Việt Nam Kinh tế 10 báo, chủ nhiệm nông nghiệp đề tài cấp Bộ/Tỉnh PGS, 2015 Tiến sĩ 2009, Thái Lan Kinh tế 34 báo nước quốc tế, chủ nhiệm đề tài cấp Bô,/Tỉnh PGS, 2012 Tiến sĩ 2002, Thái Lan Quản trị kinh doanh 22 báo nước quốc tế, chủ nhiệm đề tài cấp Bô,/Tỉnh 17 12 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 12.1 Thiế t bi ̣phục vụ đào tạo Bảng 12.1: Máy móc, thiết bị phục vụ đào tạo Số Tên gọi máy, thiết bị, kí TT hiệu, mục đích sử dụng Laptop (đào tạo) Projector (đào tạo) Nƣớc sản xuất, năm sản xuất Mỹ, Nhật Bản; 2006, 2008 Nhật Bản, Trung Quốc; 2008, 2010 Số lƣợng 19 Tên học phần sử dụng thiết bị Tất học phần 20 Tất học phần 120 Tất học phần 25 Tất học phần Máy tính (kết nối internet, khai Mỹ, Việt Nam; 2010 thác phần mềm thư viện) Nhật Bản, Trung Quốc; Máy in (đào tạo) 2007, 2010 Phần mềm ứng dụng (đào tạo) Việt Nam, 2005 Máy photocopy (đào tạo) Dữ liệu ebooks chuyên ngành kinh tế (đào tạo) Nhật Bản Kinh tế, Kế toán Quản lý Tất học phần Tất học phần Thư viện 3.200M2 Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa Kinh tế 1 Cung cấp gần 1500 đầu sách chuyên ngành kinh tế Cung cấp gần 50 loại sách, báo liên quan đến chuyên ngành 12.2 Giáo trình, tài liệu phục vụ đào tạo Bảng 12.2 Danh mục sách, tạp chí phục vụ đào tạo Số TT Nƣớc xuất bản/Năm xuất Tên sách, tên tạp chí (chỉ ghi sách, tạp chí xuất năm trở lại đây) Bài tập kinh tế học vi mô vĩ mô (David Begg, sách dịch) Principles of Macroeconomics (Karl E Case, Ray C Fair) Macroeconomics : Theories, Policies, and International Applications (Roger LeRoy Miller, David D VanHoose) Introduction to Agricultural Economics (5th Edition) (John B Penson et al.) Kinh tế học vi mô vĩ mô (David Begg, sách dịch) Principles of Microeconomics Edition Microeconomics 7th Edition Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp định lượng quản lý Việt Nam, 2011 Số lƣợng sách 100 Kinh tế học Prentice Hall, 2012 Kinh tế học South-Western College, 2010 Kinh tế học Plarson AG, 2009 Kinh tế nông nghiệp 100 Kinh tế học 50 Kinh tế học 50 Kinh tế học 30 Kinh tế lượng ứng dụng Phương pháp Việt Nam, 2011 South-Western, 2007 Peason, 2009 Việt Nam, 2009 20 18 Tên học phần sử dụng sách, tạp chí Việt Nam, 2012 10 Elements of Agricultural Trade Policies Waveland Press 50 11 Economics Development (tenth edition) England, 2009 30 12 Kinh tế phát triển Việt Nam, 2010 30 13 Những chủ đề kinh tế ho ̣c hiê ̣n đa ̣i: Kinh tế phát triển 14 Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo: sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị Agricultural Production Economics, Second edition Growing Farms: Successful Whole Farm Management Planning Kinh tế nông nghiệp 19 Kinh tế nông trại Việt Nam, 2013 30 20 Kinh tế hộ trang trại Việt Nam, 2012 30 21 Chính sách nơng nghiệp Việt Nam, 2008 30 Việt Nam, 2001 30 Việt Nam, 1993 20 UNDP, 2009 30 24 20 20 20 20 25 Lợi cạnh tranh quốc gia, (Michael E Porter, sách dịch) Việt Nam, 2008 20 26 Marketing Places The Free Press (Philip Kotler) 20 27 The Global Competitiveness Report World Economic Forum, 2013 20 28 Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam Việt Nam, 2012 20 19 triển 20 Farm Management: Planning, Control and Implementation (Ronald D Kay) 23 Kinh tế phát Việt Nam, 2008 18 Phân tích sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Phương pháp phân tích sách Kinh tế nơng nghiệp Cải cách Thể chế cho Hành Cơng Việt nam Hiện triển 20 Farm Management Resource Guide 22 Kinh tế phát Viê ̣t Nam, 2009 17 16 triển Kinh tế phát triể n Chính sách nơng nghiê ̣p University of Kentucky, 2012 Oregon State University, 2011 Iowa State University, 2012 New Y ork (Ronald D Kay) 15 phân tích định lượng Kinh tế phát Kinh tế nông nghiệp Kinh tế hộ trang trại Kinh tế hộ trang trại Kinh tế hộ trang trại Kinh tế hộ trang trại Kinh tế hộ trang trại Chính sách nơng nghiệp Chính sách nơng nghiê ̣p Chính sách nơng nghiê ̣p Quản lý lãnh đạo công Marketing địa phương Phát triển vùng, địa phương Marketing địa phương Phát triển vùng, địa phương Phát triển vùng, địa phương Phát triển vùng, địa phương 29 The Harvard Business Review Book Series, 2008 On Competition (Porter, Micheal E) 20 30 Quản trị dự án (Joseph Heagney) Việt Nam, 2012 20 31 Quản lý toán vốn dự án đầu tư (Bộ Tài chính) Việt Nam, 2011 20 32 The New Project Management (J Davidson Frame) Jossey - Bass Publishers 20 Phát triển vùng, địa phương Quản trị dự án đầu tư phát triển Quản trị dự án đầu tư phát triển Quản trị dự án đầu tư phát triển 35 Glenn Jenkins Hướng dẫn phân tích chi phí - lợi ích cho and Arnold định đầu tư Harberger Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách (Paul R Krugman and Maurice Việt Nam Obstfeld, Sách dịch) Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 36 Tạp chí Kinh tế phát triển 30 Các học phần 37 Tạp chí Kinh tế đầu tư 30 chuyên ngành 38 Tạp chí Phát triển nơng thơn 30 33 34 20 Thẩm định đầu tư 50 Kinh tế quốc tế 30 13 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình đào tạo Chương trình đào tạo tất học phần diễn học kỳ đầu tiên, học kỳ để thực luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên để có thời gian chuẩn bị thực tốt luận văn tốt nghiệp, học viên đăng ký đề tài tốt nghiệp vào cuối học kỳ Học viên bảo vệ luận văn có đủ điều kiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hành Bộ Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk, ngày 08 tháng 01 năm 2015 KT HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA KINH TẾ PHÓ HIỆU TRƢỞNG (ĐÃ KÝ) (ĐÃ KÝ) TS Lê Đức Niêm TS Trần Trung Dũng 20