Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Lao động - Xã hội 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Bảo hiểm phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia 1.3 Giới thiệu khoa Bảo hiểm 1.4 Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ 10 1.4.1 Căn pháp lý 10 1.4.2 Căn vào nhu cầu vai trò ngành Bảo hiểm phát triển kinh tế xã hội đất nước 11 1.4.3 Căn vào điều kiện khả đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường 14 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 17 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 17 2.1.1 Các ngành, trình độ đào tạo 17 2.1.2 Quy mô đào tạo trình độ, hình thức đào tạo 17 2.1.3 Số khóa số sinh viên ngành Bảo hiểm tốt nghiệp 18 2.1.4 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm năm gần ngành Bảo hiểm19 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 19 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 27 2.3.1 Phòng học, giảng đường 27 2.3.2 Thiết bị phục vụ đào tạo 27 2.3.3 Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 29 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 38 2.4.1 Đề tài khoa học thực năm gần tính đến ngày sở đào tạo đề nghị mở ngành 38 2.4.2 Các cơng trình cơng bố giảng viên, nghiên cứu viên hữu 43 2.4.3 Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn dự kiến người hướng dẫn kèm theo 55 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 57 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 60 3.1 Chương trình đào tạo 60 3.1.1 Căn xây dựng chương trình đào tạo 60 3.1.2 Tóm tắt chương trình đào tạo 62 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 68 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 68 3.2.2 Kế hoạch đào tạo: 73 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 77 3.3 Mức học phí/người học/năm học, khố học 78 PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 79 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên chuyên ngành đào tạo: Bảo hiểm Mã số : 8340204 Tên sở đào tạo : Trường Đại học Lao động - Xã hội Trình độ đào tạo : Thạc sĩ PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Lao động - Xã hội tiền thân từ Trường Trung học Lao động - Tiền lương thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thành lập năm 1961 có nhiệm vụ đào tạo cán lao động tiền lương cho toàn miền Bắc Năm 1991, Trường hợp với trường Quản lý Cán Thương binh Xã hội lấy tên trường Cán Lao động Xã hội Tháng 1/1997 Trường Thủ tướng Chính phủ định nâng cấp lên thành trường Cao đẳng Lao động - Xã hội Ngày 31/01/2005 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg thành lập Trường Đại học Lao động - Xã hội - Tên tiếng Anh: University of Labour and Social Affairs - Tên viết tắt tiếng Anh: ULSA - Cơ quan chủ quản: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Địa điểm đào tạo: Số 43 đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội; Số 1018 đường Tô Ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP Hồ Chí Minh - Số điện thoại: 024 35566176 Fax: 024.35566173 - Website: www.ulsa.edu.vn Từ thành lập đến nay, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo bậc: tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp với nhiều loại hình đào tạo từ quy tập trung đến vừa làm vừa học Trường bước hồn thiện chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp khóa bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ ngắn hạn Hiện nay, Trường Đại học Lao động - Xã hội có 08 ngành đào tạo bậc đại học Kế toán, Công tác xã hội,Tâm lý, Quản trị nhân lực, Bảo hiểm, Luật, Kinh tế Quản trị kinh doanh; 04 chuyên ngành đào tạo bậc thạc sĩ Quản trị nhân lực, Quản trị kinh doanh, Kế tốn Cơng tác xã hội; 01 chuyên ngành đào tạo bậc tiến sĩ: Quản trị nhân lực Trường có 11 khoa: Kế tốn, Cơng tác xã hội, Quản lý nguồn nhân lực, Bảo hiểm, Quản trị kinh doanh, Luật, Kỹ thuật chỉnh hình, Lý luận trị, Ngoại ngữ, Giáo dục đại cương Khoa Sau đại học, có phịng chức 02 tổ chức phục vụ đào tạo Trường đào tạo 15 khóa đại học, với 33.000 cử nhân đại học tốt nghiệp trường, có 2821cử nhân ngành Bảo hiểm nhận tốt nghiệp Trong năm 2020, khoảng 240 sinh viên nhận cử nhân ngành Bảo hiểm Trường Đại học Lao động - Xã hội có Trụ sở Hà Nội, sở Sơn Tây sở II Thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích khoảng gần 20 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đầu tư đồng nâng cấp hàng năm Tại số 43, Trần Duy Hưng, thành phố Hà Nội, có 81 phịng học lý thuyết với diện tích từ 50 - 200 chỗ ngồi; 01 hội trường lớn 200 chỗ, 09 phòng thực hành tin học, 02 phòng thực hành tiếng Anh kết nối mạng phục vụ cho việc dạy học Nhà trường bố trí đủ sở vật chất, phịng học, giảng đường, trang thiết bị phục vụ cho việc đào tạo thạc sĩ tiến sĩ: 03 phòng làm việc riêng dành cho NCS, 06 phòng học trang bị đầy đủ hệ thống máy chiếu, 05 phòng bảo vệ luận văn, luận án, phòng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học đạt tiêu chuẩn Hệ thống Thư viện có phòng đọc đảm bảo 500 chỗ ngồi, với 10.000 đầu sách hàng trăm loại báo chí chuyên ngành phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học như: Các sách kinh tế, kinh tế lao động, bảo hiểm, quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh, sách tham khảo từ cơng trình nghiên cứu chuyên gia nước, tạp chí kinh tế, luận án kinh tế đề tài nghiên cứu khoa học, sách tin học hướng dẫn khai thác phần mềm phục vụ nghiệp vụ ngành Thư viện có phịng đọc riêng trang bị đầy đủ trang thiết bị, hệ thống tư liệu dành cho nghiên cứu sinh học viên cao học Hiện nay, thư viện Nhà trường thực đề án Thư viện điện tử để nâng cấp thư viện tăng cường khả năng, chất lượng khai thác thông tin cho sinh viên Về hoạt động nghiên cứu khoa học, từ năm 2015 đến cán bộ, giảng viên trường chủ trì thực 01 đề tài cấp Nhà nước, 25 đề tài cấp Bộ 233 đề tài cấp trường 121 giáo trình, giảng Trong năm qua, cán giảng viên nhà trường ln tích cực tham gia vào hoạt động NCKH Có 861 báo đăng tạp chí ngồi nước, có 62 đăng tạp chí khoa học quốc tế, 23 đăng tạp chí có số ISI SCOPUS Có 999 đăng kỷ yếu hội thảo chuyên ngành Trong đó, có 138 đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế, 861 đăng kỷ yếu hội thảo nước Những cơng trình khoa học góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nghiên cứu khoa học đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Về hoạt động hợp tác quốc tế, năm qua, trường có quan hệ hợp tác với 30 tổ chức trường đại học giới như: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Lao động giới (ILO), Ngân hàng giới (WB), Quỹ Vì nhân dân châu Á – Thái Bình Dương (AFAP), Quỹ Quốc tế Singapore, tổ chức: Actoin Aid, CIDA (Canada), Caritas (Đức), WWO (Hoa Kỳ), CFSI; Trường Đại học Memorial (Canada), Đại học Phụ nữ Philipin Trường Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép hợp tác đào tạo trình độ thạc sĩ Quản trị nhân lực với trường đại học Limkokwing Malaysia; tham gia nhiều dự án hợp tác, nghiên cứu vấn đề liên quan đến lao động phủ số tổ chức quốc tế tài trợ dự án SIIR quan hệ lao động, dự án Canada pha tăng cường lực cho giảm nghèo thông qua đào tạo… Các dự án tài trợ, hợp tác quốc tế mang lại nhiều hội cho Nhà trường góp phần nâng cao lực đội ngũ cán giảng viên việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu, hoạt động thực tiễn… Đội ngũ giảng viên Nhà trường thường xuyên tham gia công tác đào tạo sau đại học giảng dạy, hướng dẫn luận văn cao học, luận án tiến sĩ, tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Tài chính, Học viên Ngân hàng, Đại học Thương mại, Đại học Cơng đồn; Đại học Công nghiệp Hà Nội; Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải; Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn… Trường Đại học Lao động - Xã hội có 490 giảng viên; đó, số giảng viên có chức danh PGS 07, có trình độ tiến sĩ 120 giảng viên Số giảng viên có trình độ tiến sĩ tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm 17 người Trong trình đào tạo, Nhà trường khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất, qua chất lượng đào tạo Trường ngày nâng cao, thương hiệu Nhà trường ngày khẳng định xã hội Về hoạt động công khai, Trường Đại học Lao động – Xã hội thực đầy đủ theo quy định Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Hàng năm, trường cập nhật công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, cơng khai thu chi tài chính, chuẩn đầu tất ngành cấp đào tạo, thông tin đội ngũ giảng viên hữu, luận văn tốt nghiệp học viên cao học… Khoa Sau đại học thành lập tháng năm 2011 Với đội ngũ cán bộ, giảng viên 06, có 02 tiến sĩ 04 cán bộ, giảng viên có trình độ thạc sĩ Chức năng, nhiệm vụ Khoa là: Xây dựng kế hoạch phát triển đào tạo ngắn hạn, trung dài hạn phù hợp với chiến lược phát triển Trường nhu cầu xã hội; Tổ chức, quản lý trình đào tạo sau đại học, nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học phục vụ việc giảng dạy đào tạo cán có trình độ cao cho đất nước; Tổ chức tuyển sinh hàng năm theo tiêu giao theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; Giải vấn đề phát sinh trình đào tạo quản lý học viên sau đại học Trong 59 năm qua, Trường ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, Đảng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba nhiều phần thưởng cao quý khác 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Bảo hiểm phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, nhân lực nhân tố quan trọng định phát triển quốc gia thước đo chủ yếu cho phát triển quốc gia Vì thế, nước giới coi trọng phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ tổ quốc Hiện nay, điều kiện hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mô hình kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời, phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Theo số liệu Tổng cục Thống kê, Việt Nam có quy mơ 90 triệu dân, lực lượng lao động khoảng 52,2 triệu người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5 – 1,6 triệu niên bước vào độ tuổi lao động Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo…nhưng nguồn nhân lực chất lượng cao so với nhu cầu xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng Với xu hội nhập sâu rộng vào WTO, đặc biệt cộng đồng kinh tế ASEAN, chắc mở nhiều hội thách thức cho người lao động, nhà quản lý, hoạch định thực thi sách quản trị doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp, quản trị rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh, tai nạn nghề nghiệp rủi ro dẫn đến thiệt hại nhân lực, tài lực cho cá nhân tổ chức Kết tất yếu trình hội nhập tượng dịch chuyển lao động nước thành viên khối ASEAN, cạnh tranh thị trường lao động lớn đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe xã hội Thực đạo Đảng ủy, Ban giám hiệu chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2025, Nhà trường không ngừng nỗ lực, phấn đấu, bước khẳng định vị Nhà trường khối trường đại học nước hướng tới tầm khu vực: Đội ngũ cán giảng viên có trình độ ngày tăng, sở vật chất trang bị đồng đại, hệ thống thư viện nâng cấp cập nhật thường xuyên, mã ngành Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo theo lộ trình Năm 2019, Trường Đại học Lao động - Xã hội tiến hành khảo sát với quy mô 30 doanh nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm, quan bảo hiểm xã hội địa bàn Hà Nội số tỉnh lân cận 300 sinh viên ngành Bảo hiểm ngành khối Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm thuộc trường đại học có đào tạo ngành Bảo hiểm nước (Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Hàng Hải, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học Lao động – Xã hội) Kết có 72% đơn vị có nhu cầu tuyển dụng nhân lực trình độ thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm Trong đó, doanh nghiệp trọng tuyển dụng ứng viên có kiến thức tài chính, kiến thức kinh tế - xã hội, xây dựng sách; khả giải công việc, kiến thức kỹ bảo hiểm Hầu hết doanh nghiệp đồng ý (chiếm từ 78% đến 96%) kỹ khả chủ yếu mà ứng viên đào tạo trình độ thạc sĩ Bảo hiểm cần có kiến thức xây dựng sách (78%), kỹ giải công việc (85%), am hiểu quản trị kinh doanh (89%), kiến thức tài (91%), kiến thức kinh tế - xã hội (93%) kiến thức bảo hiểm (100%) Biểu đồ Yêu cầu doanh nghiệp khả đáp ứng người học Kết khảo sát 150 người lao động doanh nghiệp bảo hiểm quan bảo hiểm xã hội, 103 người có nhu cầu học thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm (chiếm 69%), 31 người có nhu cầu học thạc sĩ chuyên ngành khác (tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, sách cơng…) (chiếm 21%); 10% số được hỏi khơng có nhu cầu học tập nâng cao trình độ Biểu đồ Nhu cầu học thạc sĩ Bảo hiểm người lao động doanh nghiệp, quan 10% Có nhu cầu học thạc sỹ Bảo hiểm Có nhu cầu học thạc sỹ khác 21% Khơng có nhu cầu học cao 69% Kết khảo sát 150 cựu sinh viên trường (Tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực Bảo hiểm) nhu cầu học thạc sĩ ngành Bảo hiểm cho thấy, số lượng sinh viên có nhu cầu học 74 người (chiếm 49%), Trong đó, có 29 người có mong muốn học sau tốt nghiệp đại học (chiếm 39%), 45 người có mong muốn học nâng cao trình độ sau tìm việc làm (chiếm 61%) Lý muốn nâng cao trình độ học vấn có hội tìm cơng việc tốt có sơ hội thăng tiến vào vị trí cấp trung cao cấp quan nhà nước doanh nghiệp (chiếm 71%) Biểu đồ Nhu cầu học thạc sĩ Bảo hiểm cựu sinh viên Trong tổng số 69 cựu sinh viên có nhu cầu học trình độ thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm, có tới 42 người mong muốn quay trở lại Trường Đại học Lao động Xã hội để học tập (chiếm 60,8%); 27 người cịn lại có mong muốn tìm địa điểm học tập thuận lợi việc di chuyển kết hợp vừa học vừa làm Biểu đồ Nhu cầu học thạc sĩ Bảo hiểm Trường Đại học Lao động - Xã hội Thực tế cho thấy, nguồn cung nhân lực có trình độ thạc sĩ chun ngành Bảo hiểm địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc cịn ít, chưa đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường Chỉ tính riêng lĩnh vực bảo hiểm xã hội (BHXH), hàng năm, quan BHXH cấp ln có nhu cầu tuyển 1.000 cán bộ, chủ yếu người đào tạo quy chuyên ngành Hầu hết cán ngành BHXH Việt Nam chưa đào tạo chuyên ngành Bên cạnh đó, tập đồn tài chính, cơng ty bảo hiểm nước ngày phát triển quy mơ, hình thức chất lượng loại hình dịch vụ nên nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày trở nên cấp thiết Hiện nay, nước có trường đại học đào tạo cử nhân ngành Bảo hiểm: Đại học Lao động – Xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học Hàng Hải sở đào tạo trình độ thạc sĩ: Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, có Trường Đại học Lao động – Xã hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân đào tạo theo chương trình Việt Nam, trường khác đào tạo theo hình thức liên kết với nước ngồi Số lượng sinh viên học viên tốt nghiệp hàng năm chưa đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng thực tế ngành Trường Đại học Lao động - Xã hội có lợi từ số sinh viên tốt nghiệp cử nhân hàng năm ngành Bảo hiểm, Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực, nhu cầu doanh nghiệp mà Nhà trường hợp tác lâu năm công tác đào tạo Việc mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm nhằm thực sứ mệnh Trường Đại học Lao động – Xã hội nêu chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến 2025, thực phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường thông qua, đồng thuận Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 1.3 Giới thiệu khoa Bảo hiểm Khoa Bảo hiểm thuộc Trường Đại học Lao động - Xã hội thành lập vào ngày 01/3/2005 theo Quyết định số 155/QĐ-LĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Là đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu, Khoa có chức quản lý hành theo phân cấp đào tạo, nghiên cứu khoa học, gắn với đào tạo với thực tế sản xuất kinh doanh đời sống xã hội theo nhiệm vụ giao; Phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức quản lý sinh viên khoa; Xây dựng chương trình, kế Là người tham mưu cho Hiệu trưởng, bạn đề xuất giải pháp để đảm bảo thu nhập cho cán công nhân viên, đồng thời nâng cao chất lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu hội nhập Bạn dự kiến nhóm ủng hộ, nhóm phản đối nhóm trung dung Hãy đề xuất phương pháp để người phản đối, người thuộc nhóm trung dung ủng hộ thay đổi thực giải pháp bạn đề xuất Tình 5: Quản lý thay đổi đào tạo sử dụng cán Một Tập đoàn kinh tế có 50 năm xây dựng trưởng thành Cán Tập đồn phần lớn có trình độ đại học sau đại học, song itd người làm việc chuyên môn đào tạo Do cạnh tranh hội nhập, Tập đoàn buộc phải thay đổi Hãy đề xuất thay đổi sách đào tạo sử dụng cán Ai ủng hộ phản thay đổi bạn đề xuất? Làm để họ ủng hộ thay đổi đó? Tình 6: Quản lý thay đổi nguồn nhân lực tổ chức Một Công ty định nhập số dây chuyền cơng nghệ oới nước ngồi Do Việt Nam chưa có dây chuyền nên Cơng ty phải tuyển dụng lao động người nước vào làm việc Công ty Hãy đề xuất nội dung sách quản trị nhân lực cần phải thay đổi Ai ủng hộ phản thay đổi bạn đề xuất? Làm để họ ủng hộ thay đổi đó? Phụ lục 2: Các tình thảo luận quản trị nhân lực môi trường đa văn hóa Tình 1: Theo bạn, Giám đốc nhân chi nhánh công ty đa quốc gia nước ngồi cần làm để quản lý nhân đa văn hóa? Tình 2: Theo bạn, cần tuyển chọn tổ chức đào tạo cho nhà quản lý người nước để họ thích ứng với cơng ty bạn? Tình 3: Hãy đưa dự đốn “sốc văn hóa”, biểu “sốc văn hóa”, nguyên nhân cách thức vượt qua “sốc văn hóa” cơng ty đa quốc gia? Tình 4: Theo bạn, cơng ty đa quốc gia cần đưa sách để điều hịa mối quan hệ cơng ty cơng dân nước chủ nhà? Tình 5: Hãy thách thức quản trị nhân lực đa văn hóa cách thức vượt qua thách thức Tình 6: Theo bạn, công ty thành lập nhà máy nước ngồi, cơng ty cần xây dựng sách quản trị nhân lực chi nhánh nào? Hãy đưa gợi ý nội dung sách Phụ lục Các chủ đề viết tiểu luận Tuyển dụng nhân lực nhằm đáp ứng u cầu tồn cầu hóa thời kỳ hội nhập a, Tuyển dụng nhân lực Công ty X / Cơ quan Y/ Ngành Z /tỉnh nhằm đáp ứng u cầu tồn cầu hóa 190 b, Tuyển dụng nhân lực công vấn đề tuyển dụng lao động người nước c, Quản lý thay đổi sách tuyển dụng nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa ngành …/các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn d, V.v… Đào tạo nhân lực nhằm đáp ứng u cầu tồn cầu hóa a, Đào tạo nhân lực Công ty X / Cơ quan Y/ Ngành Z nhằm đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa thời kỳ hội nhập b, Quản lý thay đổi sách đào tạo nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa ngành …/các doanh nghiệp thuộc Tập đồn c, Đào tạo cán cơng chức nhằm đáp ứng u cầu tồn cầu hóa kinh tế d, Quản lý thay đổi sách đào tạo mơi trường tồn cầu hóa e, Nâng cao hiệu đào tạo tra lao động bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế f, V.v Tiền lương giai đoạn kinh tế a, Điều chỉnh sách tiền lương tối thiểu bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế b, Điều chỉnh nội dung quản lý nhà nước tiền lương nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế bối cảnh hội nhập c, Quản lý thay đổi phương án trả lương quan X bối cảnh hội nhập d, Cơ chế hai bên vấn đề xác định mức lương theo thỏa thuận bối cảnh toàn cầu hóa e, Tiền lương doanh nghiệp FDI vấn đề điều chỉnh sách tiền lương doanh nghiệp bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế f, V.v Chính sách an tồn - vệ sinh lao động a, Điều chỉnh sách AT-VSLĐ bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế b, Điều chỉnh nội dung quản lý nhà nước AT-VSLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế bối cảnh hội nhập c, Quản lý thay đổi công tác AT-VSLĐ quan X nhằm vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại d, Bàn việc thực tiêu chuẩn quốc tế AT-VSLĐ doanh nghiệp Việt Nam/ Công ty X, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế e, AT-VSLĐ doanh nghiệp Nhà nước vấn đề điều chỉnh sách ATVSLĐ doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế f, V.v Chính sách tạo động lực lao động a, Vận dụng học thuyết tạo động lực lao động việc thúc đẩy động lực lao động bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế 191 b, Kinh nghiệm tạo động lực lao động Công ty nước khả vận dụng kinh nghiệm vào doanh nghiệp Việt Nam c, Quản lý thay đổi sách tạo động lực lao động doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế d, V.v Chiến lược nguồn nhân lực a, Phân tích lựa chọn chiến lược phát triển nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế b, Dự báo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều chỉnh chiến lược nguồn nhân lực quốc gia c, Chiến lược phát triển cán cơng chức nhằm đáp ứng u cầu tồn cầu hóa kinh tế d, V.v Sử dụng nhân lực a, Áp dụng kinh dịch vào quản lý người bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế b, Cách thức quản lý người nước phương Tây việc áp dụng chúng vào hoạt động sử dụng nhân lực quan/ tổ chức Việt Nam c, Sử dụng nhân lực đa văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế d, Vấn đề đề bạt, bổ nhiệm cán kinh tế tồn cầu e, Vấn đề phân cơng, bố trí lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp mơi trường tồn cầu hóa kinh tế f, V.v Mơ hình quản trị nhân lực a, Sự thay đổi mơ hình quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam/ Tập đoàn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế b, Áp dụng mơ hình quản trị nhân lực Harvard / Michigan/ vào hoạt động quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam/ Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế c, Quản lý thay đổi mơ hình quản trị nhân lực doanh nghiệp Việt Nam/ Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế d, V.v Quan hệ nhân a, Điều chỉnh quan hệ nhân nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường b, Thúc đẩy quan hệ lao động hài hịa thơng qua tăng cường đối thoại quản lý nhân viên Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế c, Văn hóa tổ chức vấn đề thúc đẩy quan hệ lao động hài hịa Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế d, V.v 10 Thiết kế, phân tích đánh giá thực công việc a, Đổi hệ thống đánh giá thực công việc sử dụng kết đánh giá thực 192 công việc nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tập đoàn X/ Công ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế b, Đổi phân tích cơng việc Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực bối cảnh kinh tế c, Quản lý thay đổi phân tích/ đánh giá thực cơng việc Tập đồn X/ Cơng ty Y/ quan Z bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế d, V.v 12 Hướng dẫn thực chương trình - Giảng viên cần chuẩn bị slide giảng, câu hỏi thảo luận, giới thiệu nguồn tham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa năm/lần 193 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHLĐXH ngày / Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội) /2020 Tên học phần: Văn hóa đạo đức kinh doanh; Mã học phần: QKVH 522 Số tín chỉ: TC (40,10,85) Điều kiện tiên quyết: Không Giảng viên tham gia giảng dạy TT Họ tên, chức danh, Điện thoại Email học vị liên hệ TS Nguyễn Duy Phương 0941411618 nguyenduyphuong@ulsa.edu.vn TS Đoàn Thị Quỳnh Anh 0913069668 Quynhanh_ulsa@yahoo.com Mục tiêu học phần - Về kiến thức: + Nắm nắm vững kiến thức kinh nghiệm giới văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh, vai trị ảnh hưởng văn hóa kinh doanh nhân tố quan trọng phát triển kinh doanh, nâng cao tầm quản lý + Hiểu đa dạng, phong phú nhân tố văn hóa kết tinh hoạt động kinh doanh để xây dựng mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, hướng tới lợi ích bền vững - Về kỹ + Cung cấp cho học viên kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển văn hóa kinh doanh q trình kinh doanh + Xây dựng kỹ cần thiết để xây dựng văn hóa kinh doanh bối cảnh hội nhập quốc tế - Về thái độ + Nhận thức tầm quan trọng văn hóa kinh doanh hoạt động kinh doanh tổ chức doanh nghiệp, từ có thái độ tích cực rèn luyện ký lực cá nhân để đáp ứng yêu cầu công việc + Nhận thức tầm quan trọng văn hóa kinh doanh Việt Nam quốc gia giới từ có thái độ, hành vi phù hợp với đối tác kinh tế hội nhập giới + Nhận thức vấn đề văn hóa kinh doanh để xây dựng văn hóa với sắc riêng Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho học viên kiến thức chung văn hóa kinh doanh kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh hoạt động kinh tế, kinh doanh Nhiệm vụ học viên - Dự lớp: 70% số trở lên 194 - Tự nghiên cứu tài liệu học tập trước đến lớp - Tham gia nghe giảng đầy đủ thực nhiệm vụ học tập giảng viên giao - Thực 01 kiểm tra kỳ - Hoàn thành thi kết thúc học phần Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc: [1] PGS TS Dương Thị Liễu, Giáo trình văn hóa kinh doanh (tái lần 2), NXB ĐH KTQD, 2018 [2] PGS TS Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, NXB ĐH KTQD, 2015 - Tài liệu tham khảo: [3] Erison, Bộ quy tắc ứng xử, 2017 Hình thức phương pháp đánh giá học phần - Hình thức đánh giá: Thi kết hợp tự luận với trắc nghiệm - Phương thức đánh giá học phần Căn đánh giá TT Trọng số Tham gia học tập, thảo luận lớp (A) 0,1 Bài tập, tiểu luận, kiểm tra (B) 0,3 Thi kết thúc học phần (C) 0,6 ĐMH = A x 0,1 + B x 0,3 + C x 0,6 10 Thang điểm - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ sau: + Loại đạt: A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1): Giỏi B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6): Khá C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu + Loại khơng đạt: F+ (2,0 – 3,9); F (dưới 2,0): Kém 11 Nội dung A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian 195 Phân bổ thời gian (giờ) TT Nội dung Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh Chương 2: Văn hóa kinh doanh Việt Nam Chương Văn hóa kinh doanh quốc tế Chương 4: Các tình văn hóa kinh doanh Chương 5: Đạo đức kinh doanh Tổng Tài liệu Tổng LT ThH/TL số KT Tự học (giờ) [1] [2] 13 [1] 15 13 27 [1] 13 [1] 11 [1] [2] 50 40 13 Ghi chú: LT: Lý thuyết; ThH: Thực hành; TL: Thảo luận; KT: Kiểm tra B Nội dung chi tiết Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh 1.1 Khái quát chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 1.1.3 Chức năng, vai trị văn hóa 1.2 Khái quát chung văn hóa kinh doanh 1.2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 1.2.2 Các đặc trưng văn hóa kinh doanh 1.2.3 Các tác động đến văn hóa kinh doanh 1.2.4 Vai trị văn hóa kinh doanh 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh 1.3.1 Triết lý kinh doanh 1.3.2 Đạo đức kinh doanh 1.3.3 Văn hóa doanh nhân 1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp Chương Văn hóa kinh doanh Việt Nam 2.1 Văn hóa kinh doanh Việt Nam trước thời kỳ đổi 2.1.1 Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến 2.1.2 Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc 2.1.3 Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954-1975 2.1.4 Văn hóa kinh doanh 1975-1986 196 19 85 2.2 Văn hóa kinh doanh thời kỳ đổi 2.2.1 Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhà nước 2.2.2 Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.2.3 Văn hóa kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân 2.3 Một số vấn đề văn hóa kinh doanh Việt Nam Chương 3: Văn hóa kinh doanh quốc tế 3.1 Khác biệt văn hóa kinh doanh quốc tế 3.1.1 Khác biệt giao lưu văn hóa 3.1.2 Hiện tượng sốc văn hóa vượt qua sốc văn hóa 3.2 Những biểu văn hóa kinh doanh quốc tế 3.2.1 Giao tiếp mơi trường kinh doanh đa văn hóa 3.2.2 Giao tiếp văn 3.3 Đàm phán đa văn hóa 3.3.1 Những khác biệt văn hóa đàm phán 3.3.2 Hợp đồng biến số văn hóa 3.3.3 Nghệ thuật đàm phán văn hóa 3.4 Marketing đa văn hóa 3.4.1 Truyền thơng giao với khách hàng 3.4.2 Hành vi người tiêu dùng tồn cầu 3.5 Văn hóa kinh doanh số quốc gia Chương 4: Các tình văn hóa kinh doanh 4.1 Các tình khác biệt hài hịa văn hóa kinh doanh 4.2 Các tình đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4.3 Các tình giao tiếp, ứng xử kinh doanh 4.4 Một số tình văn hóa kinh doanh Việt Nam Chương Đạo đức kinh doanh 5.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 5.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 5.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 5.2.2 Nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 5.3 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 5.4 Các khía cạnh đạo đức kinh doanh 5.4.1 Đạo đức kinh doanh chức doanh nghiệp 197 5.4.2 Đạo đức kinh doanh marketing 5.5 Đạo đức kinh doanh kinh tế toàn cầu 12 Hướng dẫn thực chương trình - Thời lượng học phần TC phân bổ 40 tiết lý thuyết tiết thảo luận tiết kiểm tra - Giảng viên cần chuẩn bị slide giảng, câu hỏi thảo luận, giới thiệu nguồn tham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa năm/lần 198 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUAN HỆ LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHLĐXH ngày / Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội) Tên học phần: Quan hệ lao động; Số tín chỉ: TC Điều kiện tiên quyết: Không Giảng viên tham gia giảng dạy TT Họ tên, chức danh, học Điện thoại vị liên hệ PGS TS Lê Thanh Hà 0942162962 PGS TS Nguyễn Bá Ngọc 0913271694 /2020 Mã học phần: QNQH 510 Email halt@ulsa.edu.vn bangoc_ulsa@yahoo.com.vn Mục tiêu học phần Học phần nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ sau: - Về kiến thức: Những kiến thức tổng hợp, có tình hàn lâm trình độ khái qt cao Qua đó, người học phát triển tư phân tích, tổng hợp để phát giải vấn đề sách thực tiễn quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp - Về kỹ năng: người học trang bị phát triển kỹ cần thiết nhằm giải tình quản lý; kỹ thiết lập trì hệ thống quan hệ lao động hài hòa, ổn định nơi làm việc; kỹ xác định vấn đề, dàn xếp vấn đề giải tranh chấp lao động Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần quan hệ lao động nghiên cứu mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ nhà nước với tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động nhóm lợi ích xoay quanh vấn đề quan tâm phát sinh từ hoạt động mua bán sức lao động So với chương trình giảng dạy cho hệ đại học ngành quản trị nhân chương trình đào tạo dành cho hệ đào tạo cao học có số khác biệt là: Các nội dung nâng cao, tập trung vào phân tích số nhóm vấn đề chun sâu như: phân tích chất quan hệ lao động kinh tế thị trường; phân tích cấu trúc hệ thống, mơ hình lý luận thực tiễn quan hệ lao động, xác định mơ hình quan hệ lao động Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tính đại diện nhân tố tác động đến tính đại diện tổ chức đại diện người lao động, người sử dụng lao động; Vai trò cách thức can thiệp phủ quan hệ lao động; tiêu chuẩn lao động chế hình thành tiêu chuẩn lao động; chế tương tác chủ động quan hệ lao động đối thoại, thương lượng lao động tập thể; chế phòng ngừa giải 199 tranh chấp lao động; đánh giá, dự báo xu hướng định hướng sách liên quan đến tranh chấp lao động tập thể đình cơng Việt Nam Nhiệm vụ học viên - Đến lớp đầy đủ suốt trình học - Tự nghiên cứu chuẩn bị tự học, làm đầy đủ chuẩn bì, thảo luận, tập theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên - Thực quy chế đào tạo trường Đại học Lao động – Xã hội Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc: [1] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2008 [2] Nguyễn Duy Phúc (2012), Các nguyên lý quan hệ lao động, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2012 [3] Nguyễn Duy Phúc (2012), Quan hệ lao động doanh nghiệp nhỏ vừa, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 2012 - Tài liệu tham khảo: [4] Trung tâm hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Trung gian hoà giải quan hệ lao động Việt Nam, Nhà xuất Lao động 2016 Hình thức phương pháp đánh giá học phần - Hình thức đánh giá: Viết tiểu luận - Phương thức đánh giá học phần TT Căn đánh giá Trọng số Tham gia học tập, thảo luận lớp (A) 0,1 Bài tập, tiểu luận, kiểm tra (B) 0,3 Thi kết thúc học phần (C) 0,6 ĐMH = A x 0,1 + B x 0,3 + C x 0,6 10 hang điểm - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ sau: + Loại đạt: A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1): Giỏi B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6): Khá 200 C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu + Loại không đạt: F+ (2,0 – 3,9); F (dưới 2,0): Kém 11 Nội dung A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Phân bổ thời gian (giờ) TT Nội dung Các chủ thể quan hệ lao động Đối thoại xã hội thương lượng quan hệ lao động Tranh chấp lao động đình cơng Các vấn đề quyền lợi ích quan hệ lao động Chính phủ thiết chế quan hệ lao động Môi trường quan hệ lao động Tổng số Tài liệu (1),(2) Tổng số 13 LT ThH/TL Tự học (giờ) KT (1), (4) (1), (2) 18 11 (1), (3) (1), (2), (4) (1),(3) 26 10 22 11 60 30 30 22 18 120 Ghi chú: LT: Lý thuyết; ThH: Thực hành; TL: Thảo luận; KT: Kiểm tra B Nội dung chi tiết Chuyên đề 1: Bản chất quan hệ lao động kinh tế thị trường Nhóm lợi ích chất chủ thể quan hệ lao động - Quan hệ lợi ích thị trường lao động, quan hệ lợi ích doanh nghiệp, quan hệ lợi ích doanh nghiệp cộng đồng xã hội, chất chủ thể quan hệ lao động kinh tế thị trường) Các hình thức liên kết chế hình thành nhóm chủ thể quan hệ lao động - Tính tất yếu khách quan việc liên kết, điều kiện để liên kết hình thành nhóm chủ thể tốt, vai trị phủ việc liên kết, tính linh hoạt liên kết, hình thức cấp độ liên kết) Tổ chức đại diện tính đại diện quan hệ lao động - Tính tất yếu việc hình thành thể chế đại diện, hình thức đại diện, 201 chế hình thành tổ chức đại diện, tính đại diện tổ chức đại diện, nhân tố ảnh hưởng đến tính đại diện, điều kiện để tổ chức đại diện có tính đại diện cao, tiêu chí phân tích đánh giá tính đại diện tổ chức đại diện quan hệ lao động) Cơng đồn vai trị cơng đồn quan hệ lao động - Bản chất cơng đồn, chức tổ chức cơng đồn, đánh giá tính đại diện tổ chức cơng đồn, kiểu cấu trúc hệ thống cơng đồn cấp quốc gia, cấu trúc hoạt động hệ thống cơng đồn Việt Nam lĩnh vực quan hệ lao động Cấu trúc vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động - Bản chất chức tổ chức đại diện người sử dụng lao động, chế hình thành tổ chức đại diện người sử dụng lao động, cấu trúc vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động Việt Nam, định hướng hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động Việt Nam Đại diện người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc - Các hình thức đại diện người lao động nơi làm việc, đại diện người sử dụng lao động nơi làm việc, cơng đồn sở nhân tố cấu thành lực đại diện tổ chức cơng đồn sở, đại diện thức đại diện phi thức người lao động doanh nghiệp Việt Nam Chuyên đề 2: Đối thoại xã hội thương lượng quan hệ lao động Cơ chế hai bên chế ba bên - Cơ chế quan hệ lao động, chế hai bên quan hệ lao động, chế ba bên quan hệ lao động, tính thống hai chế quan hệ lao động, điều kiện vận hành hiệu chế quan hệ lao động Đối thoại xã hội - Đối thoại xã hội cần thiết phải tăng cường đối thoại xã hội , hình thức đối thoại nơi làm việc, hình thức thoại cấp quốc gia, hình thức đối thoại cấp ngành Thương lượng lao động tập thể - Thương lượng lao động tập thể, phương pháp tiếp cận thương lượng lao động tập thể, cấp thương lượng lao động tập thể, quy trình thương lượng lao động tập thể hiệu nơi làm việc, điều kiện để thương lượng lao động tập thể phát huy hiệu thật, thương lượng lao động tập thể số quốc gia giới Chuyên đề 3: Tranh chấp lao động đình cơng Bản chất hình thức tranh chấp lao động - Bản chất tranh chấp lao động, cách tiếp cận tranh chấp lao động, tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể, nguyên nhân hậu tranh chấp 202 lao động) Cơ chế hình thành cấp độ diễn biến tranh chấp lao động - Cơ chế tích tụ xung đột hình thành tranh chấp lao động, cấp độ diễn biến tranh chấp lao động tập thể Phòng ngừa tranh chấp lao động - Các biện pháp ngăn ngừa xung đột, xây dựng hệ thống cảnh báo xung đột quan hệ lao động, giải xung đột nơi làm việc Phát giải tranh chấp lao động - Phát sớm tranh chấp lao động, thương lượng bị động để giải tranh chấp,trung gian chế hòa giải tranh chấp lao động, chế trọng tài lao động, tòa án xét xử tranh chấp lao động, đình cơng, đình xưởng Đình cơng giải đình cơng - Bản chất cách tiếp cận đình cơng, ngun nhân đình cơng, hành vi ứng xử q trình đình cơng, giải đình cơng, pháp xét đình cơng, ổn định quan hệ lao động sau đình cơng Đình cơng Việt Nam - Tình hình đình cơng Việt Nam, xu hướng biến đổi tính chất đình cơng Việt Nam, cách tiếp cận đình cơng Việt Nam, vai trị Chính phủ phịng ngừa giải đình cơng Việt Nam, dự báo tác động Bộ luật lao động (dự thảo) Luật cơng đồn (dự thảo) đến tình hình đình cơng tự phát Việt Nam Chun đề 4: Các vấn đề quyền lợi ích quan hệ lao động Khái quát quyền lợi ích quan hệ lao động - Nội dung quan hệ lao động, khái niệm quyền, khái niệm lợi ích quan hệ lao động Một số vấn đề quyền quan hệ lao động - Tiền lương, thời gian làm việc, hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội… Một số vấn đề lợi ích quan hệ lao động - Trả lương, thưởng, thời gian làm việc, an toàn lao động, phúc lợi… Mối quan hệ vấn đề quan hệ lao động - Mối quan hệ tiền lương lợi ích khác Chuyên đề 5: Chính phủ thiết chế quan hệ lao động Chính phủ vai trị phủ quan hệ lao động - Tính tất yếu phủ tham gia vào quan hệ lao động, vai trị phủ quan hệ lao động, pháp luật quan hệ lao động, quản lý nhà nước quan hệ lao động, hỗ trợ phủ quan hệ lao động cấp, Phân tích 203 đánh giá vai trị Chính phủ quan hệ lao động Việt Nam Các thiết chế quan hệ lao động - Thiết chế đại diện, thiết chế quản lý, thiết chế hỗ trợ, thiết chế tham vấn, thiết chế phán xử… Các thiết chế quan hệ lao động Việt Nam - Phân tích vai trị, thực trạng thiết chế quan hệ lao động Việt Nam định hướng thay đổi Chuyên đề 6: Môi trường quan hệ lao động Môi trường bên doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh, hệ thống quản lý, cấu trúc sở hữu, đặc điểm lao động, đặc điểm công nghệ, văn hóa tổ chức Mơi trường kinh tế xã hội - Luật pháp lao động, quản lý nhà nước lao động, cấu trúc hệ thống trị, tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, trình độ phát triển biến đổi cấu trúc thị trường lao động, hệ thống thể chế, thiết chế quan hệ lao động… 12 Hướng dẫn thực chương trình - Giảng viên cần chuẩn bị slide giảng, câu hỏi thảo luận, giới thiệu nguồn tham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa năm/lần 204 ... sở đào tạo có uy tín cần thực mở mã ngành đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm, có Trường Đại học Lao động – Xã hội Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm Trường Đại hoc Lao động... XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên chuyên ngành. .. giáo trình, tài liệu học tập hồn thiện Đề án đề nghị cho phép mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Bảo hiểm để trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt 1.4.3 Căn vào điều kiện khả đảm bảo