1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại các trường đại học Việt Nam hiện nay

241 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Mục tiêu xây dựng và phát triển nền giáo dục hiện đại đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhân lực quản lý của giáo dục - những chủ thể trực tiếp vận hành hệ thống giáo dục. Nói cách khác, sự thành công của giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD), trong đó các nhà lãnh đạo giáo dục là đầu tàu quyết định sự phát triển của nền giáo dục nói chung và của các cơ sở giáo dục nói riêng. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII xác định: Đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam là một tất yếu khách quan thể hiện quy luật về sự quy định của xã hội đối với giáo dục. Một trong những khâu đột phá trong đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay là đổi mới công tác quản lý giáo dục. Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD có chất lượng chính là tiền đề cho đổi mới QLGD trên quy mô quốc gia cũng như ở từng cơ sở giáo dục. Nghị quyết hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 16 khóa XII đã và đang đặt vấn đề nóng về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL nói chung và CBQLGD nói riêng. Vì vậy, đào tạo để có đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ mới là trách nhiệm của xã hội và của ngành GD hiện nay. Phát triển đội ngũ CBQLGD gồm 3 khâu có liên quan chặt chẽ, mật thiết với nhau như: Qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đánh giá, trong đó đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có tri thức khoa học, là tiền đề và là một trong những khâu quyết định chất lượng giáo dục. Một trong những giải pháp nâng cao năng lực cho CBQL ngành giáo dục hiện nay là đào tạo CBQL giáo dục có trình độ thạc sĩ, nâng cao trình độ để họ có năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề của thực tiễn đặt ra trong công cuộc đổi mới giáo dục. Luật Giáo dục hiện hành qui định: Học viên có trình độ thạc sĩ cần nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. Họ được bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành, có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong chuyên ngành của mình [64][65]. Theo đó, học viên có trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD cần có tri thức chuyên sâu về khoa học quản lý, thành thạo các kĩ năng quản lý: nhận thức, giao tiếp làm việc với mọi người và kĩ năng kĩ thuật hay cụ thể hơn là kiến thức và kĩ năng của người lãnh đạo về: lập kế hoạch chiến lược, quản lý tài chính, quản lý chất lượng dạy học, giáo dục, quản lý nguồn lực, giải quyết sáng tạo các tình huống quản lý phức tạp, có năng lực tư duy sáng tạo cao, thành thạo tin học, ngoại ngữ,... Đây là những yêu cầu đối với nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới QLGD ở Việt Nam. 1.2. Đối với giáo dục và đào tạo trong thời gian vừa qua thể hiện yếu kém ở một số mặt, trong đó có những hạn chế về năng lực quản lý, điều hành ở một bộ phận CBQL, tư duy chậm đổi mới, hành động chưa khoa học, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin của xã hội đối với của ngành. Trước yêu cầu đổi mới giáo dục đặt ra yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất và năng lực của người CBQLGD, do đó phương thức tổ chức các khóa bồi dưỡng như trước đây không còn phù hợp. Bối cảnh thực tiễn mới đòi hỏi đội ngũ CBQLGD cần phải được đào tạo ở trình độ chuyên nghiệp và chuyên sâu về khoa học quản lý, từ trình độ cử nhân đến thạc sĩ và tiến sĩ QLGD. Thực tiễn đào tạo ThS QLGD ở Việt Nam trong những thập niên qua cho thấy, với tính chất đặc thù của khoa học quản lý giáo dục là khoa học tổng hợp mang tính chất liên ngành, các cơ sở đào tạo đã tận dụng được tiềm năng trí tuệ của các đối tượng giảng viên đến từ nhiều lĩnh vực đào tạo gốc rất khác nhau nhưng có những trải nghiệm thực tế, có năng lực về quản lý và lãnh đạo mà đội ngũ giảng viên này đã đảm đương một khối lượng lớn các công việc đào tạo về lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục. Cũng do nhu cầu thực tiễn của đất nước mà có sự phát triển tương đối nhanh về quy mô đào tạo ở các cơ sở đào tạo thạc sĩ QLGD trong những năm qua thể hiện có nhiều trường ĐH trong cả nước đang đào tạo trình độ ThS chuyên ngành Quản lý Giáo dục, làm xuất hiện mâu thuẫn giữa tăng trưởng về số lượng với yêu cầu đảm bảo chất lượng. Sự phát triển nhanh về quy mô đào tạo cũng đang bộc lộ những bất cập, hạn chế ở một số thành tố của quá trình đào tạo khiến cho dư luận xã hội đang có những ý kiến khác nhau về các cơ sở được đào tạo trình độ sau đại học nói chung và đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD nói riêng. Trong số các ý kiến phản biện từ xã hội, cũng có không ít ý kiến chưa thấy hết tính chất đặc thù liên ngành của khoa học này. Nếu cứ đem so sánh đào tạo thạc sĩ QLGD với đào tạo thạc sĩ trong một số ngành khoa học cơ bản mang tính chất chuyên sâu, đơn ngành, đã có bề dày lịch sử thì quả thật sẽ còn có rất nhiều ý kiến tranh luận trái chiều. Tuy nhiên, có một thực tế mà nhiều chuyên gia đề cập đến là sự hạn chế về quản lý trong quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ, việc quản lý đào tạo chưa phù hợp với bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội hiện nay của đất nước, cần phải nghiên cứu để khắc phục. Điều này cho thấy cần phải có những công trình nghiên cứu khoa học mới về quá trình đào tạo và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, giúp cho các cơ sở giáo dục có các giải pháp cần thiết để quản lý đào tạo đội ngũ ThS QLGD ngày một tốt hơn, có chất lượng và hiệu quả cao hơn. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận án với tiêu đề: "Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại các trường đại học Việt Nam hiện nay". 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục ở các trường ĐH Việt Nam, đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục, góp phần xây dựng đội ngũ CBQLGD trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể: Quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục . 3.2. Đối tượng: Quản lý đào tạo trình độ ThS QLGD tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ và thạc sĩ QLGD trong các trường Đại học. 4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành Quản lý giáo dục tại các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay 4.3. Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại các trường Đại học ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. 5. Câu hỏi nghiên cứu 1. Đào tạo và quản lý đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục ở các trường đại học Việt Nam hiện nay đang đặt ra cho các nhà quản lý những vấn đề gì? Có thể phân tích quản lý quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ QLGD theo tiếp cận quản lý các thành tố của nội dung hoạt động đào tạo kết hợp với CIPO để làm cơ sở đánh giá thực trạng và xác định các giải pháp quản lý cho các vấn đề đó được không? 2. Thực trạng quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành QLGD ở các trường ĐH Việt Nam, nguyên nhân thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này thế nào? 3. Cần triển khai những giải pháp quản lý nào để quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành QLGD ở các trường đại học Việt Nam nhằm khắc phục các hạn chế hiện nay? 6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành QLGD là vấn đề có phạm vi nghiên cứu rất rộng. Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu lý luận, thực trạng và đề xuất các giải pháp về quản lý đào tạo ThS chuyên ngành QLGD về các khía cạnh: quản lý tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo và quản lý môi trường đào tạo với chủ thể chính là hiệu trưởng các trường đại học, thực hiện các tác động chỉ đạo, điều hành các chủ thể quản lý khác trong trường ĐH để triển khai quá trình đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng. Về phạm vi khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung tại 4 trường ĐH có đào tạo trình độ ThS chuyên ngành QLGD tại Hà Nội bao gồm: Học viện Quản lý Giáo dục; Trường ĐHSP Hà Nội; Trường ĐHGD - ĐHQGHN; Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội VN. Đây là các cơ sở GD đã và đang đào tạo với số lượng tương đối lớn ThS chuyên ngành QLGD. Có cơ sở giáo dục đại học đã đào tạo ThS QLGD lâu năm, nhưng cũng có cơ sở mới tham gia ĐT. Nghiên cứu các cơ sở đào tạo này để có số liệu so sánh trong quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành QLGD hiện nay. Phạm vi đối tượng khảo sát: - CBQL: 50 người - Giảng viên: 250 người - Học viên: 300 người 7. Giả thuyết khoa học Ở các trường ĐH có đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trong những năm qua đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD đã đạt được những kết qủa nhất định như: số lượng học viên nhiều, kết qủa đào tạo về cơ bản đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội, các nội dung quản lý đào tạo thực hiện có hiệu quả... Song quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD vẫn còn nhiều bất cập như: Chỉ đạo xây dựng chương trình đào tạo chưa đảm bảo yêu cầu về tính hiện đại; Tổ chức đào tạo chưa thống nhất cao; tồn tại mâu thuẫn giữa tăng trưởng nhanh chóng về số lượng với yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo cần được giải quyết để đảm bảo yêu cầu phát triển nhân lực QLGD trình độ cao. Nếu đề xuất được các giải pháp quản lý đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD theo tiếp cận CIPO kết hợp với nội dung hoạt động đào tạo và triển khai đồng bộ sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của Việt Nam hiện nay. 8. Những luận điểm bảo vệ 8.1. Đào tạo và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục đã và đang được quan tâm và hoàn thiện trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo do đó sản phẩm của đào tạo trong những năm gần đây đã được xã hội nói chung và ngành Giáo dục và Đào tạo khẳng định bởi các học viên đã được trang bị cơ sở nền tảng kiến thức và kỹ năng quản lý hiện đại, có khả năng nhận diện và giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn để chỉ đạo, điều hành tốt hơn các hoạt động của nhà trường nói riêng, của ngành giáo dục nói chung; đồng thời đào tạo CBQLGD có trình độ thạc sĩ là phù hợp với đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về chuẩn hóa đội ngũ CBQLGD. 8.2. Việc quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD dựa trên quản lý các khâu của quá trình đào tạo theo tiếp cận nội dung hoạt động đào tạo kết hợp với CIPO, gắn với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay sẽ là cách tiếp cận phù hợp và khả thi, tác động tích cực đến chất lượng đào tạo thạc sĩ QLGD. 8.3. Hệ thống giải pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ngành QLGD đề xuất đồng bộ, tác động đến các khâu của quá trình đào tạo, phân cấp rõ ràng và đảm bảo triệt để tính chịu trách nhiệm của các trường đại học trong đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục hiện nay góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực có trình độ cao cho ngành giáo dục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - NGUYỄN THU HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - NGUYỄN THU HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân tới PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, PGS.TS Nguyễn Minh Đức - cán hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, viên chức quản lý, viên chức đơn vị thuộc Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Học viện, nhà khoa học, đồng nghiệp học viên tích cực hỗ trợ tơi q trình thu thập tài liệu thực luận án Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ, chia sẻ, động viên thời gian thực nhiệm vụ nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án Trân trọng biết ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBKH : Cán khoa học CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CLĐT : Chất lượng đào tạo CNTT : Công nghệ thông tin CTĐT : Chương trình đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo ĐTTĐ : Đào tạo trình độ GDĐH : Giáo dục đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên HV : Học viện KT-ĐG : Kiểm tra đánh giá NCKH : Nghiên cứu khoa học QLĐT : Quản lý đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục SĐH : Sau đại học ThS : Thạc sĩ ThS QLGD : Thạc sĩ Quản lý giáo dục TĐThS Trình độ thạc sĩ : MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu xây dựng phát triển giáo dục đại đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhân lực quản lý giáo dục - chủ thể trực tiếp vận hành hệ thống giáo dục Nói cách khác, thành công giáo dục phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục (CBQLGD), nhà lãnh đạo giáo dục đầu tàu định phát triển giáo dục nói chung sở giáo dục nói riêng Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII xác định: Đổi giáo dục đào tạo Việt Nam tất yếu khách quan thể quy luật quy định xã hội giáo dục Một khâu đột phá đổi giáo dục nước ta đổi công tác quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ cán QLGD có chất lượng tiền đề cho đổi QLGD quy mô quốc gia sở giáo dục Nghị hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 16 khóa XII đặt vấn đề nóng phẩm chất lực đội ngũ CBQL nói chung CBQLGD nói riêng Vì vậy, đào tạo để có đội ngũ cán quản lý giáo dục đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trách nhiệm xã hội ngành GD Phát triển đội ngũ CBQLGD gồm khâu có liên quan chặt chẽ, mật thiết với như: Qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đánh giá, đào tạo đội ngũ cán quản lý có tri thức khoa học, tiền đề khâu định chất lượng giáo dục Một giải pháp nâng cao lực cho CBQL ngành giáo dục đào tạo CBQL giáo dục có trình độ thạc sĩ, nâng cao trình độ để họ có lực phát hiện, giải vấn đề thực tiễn đặt công đổi giáo dục Luật Giáo dục hành qui định: Học viên có trình độ thạc sĩ cần nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Họ bổ sung nâng cao kiến thức 10 học trình độ đại học; tăng cường kiến thức liên ngành, có đủ lực thực công tác chuyên môn nghiên cứu khoa học chun ngành [64][65] Theo đó, học viên có trình độ thạc sĩ chun ngành QLGD cần có tri thức chuyên sâu khoa học quản lý, thành thạo kĩ quản lý: nhận thức, giao tiếp làm việc với người kĩ kĩ thuật hay cụ thể kiến thức kĩ người lãnh đạo về: lập kế hoạch chiến lược, quản lý tài chính, quản lý chất lượng dạy học, giáo dục, quản lý nguồn lực, giải sáng tạo tình quản lý phức tạp, có lực tư sáng tạo cao, thành thạo tin học, ngoại ngữ, Đây yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu đổi QLGD Việt Nam 1.2 Đối với giáo dục đào tạo thời gian vừa qua thể yếu số mặt, có hạn chế lực quản lý, điều hành phận CBQL, tư chậm đổi mới, hành động chưa khoa học, điều ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin xã hội ngành Trước yêu cầu đổi giáo dục đặt yêu cầu ngày cao phẩm chất lực người CBQLGD, phương thức tổ chức khóa bồi dưỡng trước khơng cịn phù hợp Bối cảnh thực tiễn đòi hỏi đội ngũ CBQLGD cần phải đào tạo trình độ chuyên nghiệp chuyên sâu khoa học quản lý, từ trình độ cử nhân đến thạc sĩ tiến sĩ QLGD Thực tiễn đào tạo ThS QLGD Việt Nam thập niên qua cho thấy, với tính chất đặc thù khoa học quản lý giáo dục khoa học tổng hợp mang tính chất liên ngành, sở đào tạo tận dụng tiềm trí tuệ đối tượng giảng viên đến từ nhiều lĩnh vực đào tạo gốc khác có trải nghiệm thực tế, có lực quản lý lãnh đạo mà đội ngũ giảng viên đảm đương khối lượng lớn công việc đào tạo lý thuyết thực hành chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục Cũng nhu cầu thực tiễn đất nước mà có phát triển tương đối nhanh quy mô đào tạo sở đào tạo thạc sĩ QLGD năm qua thể có nhiều trường ĐH nước đào tạo trình độ ThS chuyên ngành Quản lý Giáo dục, làm xuất mâu thuẫn tăng trưởng số lượng với yêu cầu đảm bảo chất lượng Sự phát triển 10 P227 * Về đánh giá kết học tập Thực đánh giá kết học tập học viên theo quy chế ĐT Đề kiểm tra/thi/ TL phát huy khả sáng tạo, độc lập học viên Sử dụng nhiều hình thức đánh giá Câu hỏi 4: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá hoạt động học học viên cao học ngành QLGD Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá 2 Tốt Khá Trung bình Yếu Về thực quy chế học tập Thực quy định học tập theo quy chế Hiểu biết đào tạo trình độ thạc sĩ Về phương pháp chất lượng học tập Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch học tập Chủ động, hợp tác với GV tiết học lớp Có phương pháp tự học, tự nghiên cứu thích hợp Hình thành phát triển lực nghề nghiệp Sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phương tiện kỹ thuật đại học tập Câu hỏi 5: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá mức độ đánh giá kết học tập học viên cao học ngành QLGD Mức độ đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Nhận thức CBQL GV KT-ĐG theo hướng tiếp cận lực 227 Thực đa dạng hóa hình thức KT-ĐG thường xuyên, định kỳ, thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận lực Thực KT-ĐG hoạt động tự học học viên Ứng dụng CNTT KT-ĐG quản lý kết học tập Tốt Khá Trung bình Yếu P228 Câu hỏi 6: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng trình dạy học đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Quy trình đào tạo Hoạt động dạy GV Hoạt động học HV Công tác kiểm tra đánh giá Câu hỏi 7: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng sở vật chất tài phục vụ đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Hệ thống phịng học Thư viện Hạ tầng CNTT Hệ thống phương tiện, trang thiết bị phục vụ dạy học Tài phục vụ ĐT, NCKH Câu hỏi 8: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng mơi trường đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Thực dân chủ hóa, văn hóa dạy học, nề nếp, kỹ cương nhà trường Hệ thống văn quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Câu hỏi 9: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh Mức độ quan trọng Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Rất It Không Trung QT Tốt Khá Yếu QT QT QT bình Khảo sát nhu cầu nhân lực trước tuyển sinh Xác định tiêu tuyển sinh theo quy định lực thực Lập kế hoạch tuyển sinh Tổ chức tư vấn, quảng bá tuyển sinh Tổ chức thực tuyển sinh Báo cáo đánh giá công tác tuyển sinh hàng năm 228 P229 Câu hỏi 10: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Mức độ thực Rất It Khơng Trung QT Tốt Khá Yếu QT QT QT bình Xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD Định kỳ KT-ĐG công tác phát triển CTĐT Tổ chức phát triển chương trình đào tạo Định kỳ so sánh, đối chiếu mục tiêu với kết đào tạo Câu hỏi 11: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý quy trình tổ chức đào tạo Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Rất QT QT It QT Không QT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng quy trình tổ chức đào tạo cụ thể theo bước Đánh giá, điểu chỉnh, cải tiến quy trình tổ chức đào tạo Kiểm tra thực quy trình tổ chức đào tạo Câu hỏi 12: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy cao học chuyên ngành QLGD Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Tổ chức thực hoạt động dạy học quy chế ĐT Chỉ đạo biên soạn đề cương chi tiết học phần Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học 229 Rất QT QT It QT Không QT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Yếu P230 Phát triển lực dạy học cho GV Xây dựng chế độ, sách phù hợp GV 6.Có sổ theo dõi giảng dạy GV Có danh sách GV hữu kiêm nhiệm giảng dạy cao học QLGD Có danh sách GV tham gia hướng dẫn luận văn cao học QLGD Câu hỏi 13: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học học viên cao học chuyên ngành QLGD Mức độ quan trọng Mức độ thực Tiêu chí đánh giá Rất It Khơng Trung QT Tốt Khá Yếu QT QT QT bình Phát triển lực tự học cho HV Hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho HV thích hợp với định hướng phát triển trường đại học Tổ chức cho HV nghiên cứu khoa học Xây dựng chế độ khen thưởng, kỷ luật hợp lý Câu hỏi 14: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý đánh giá kết học tập học viên cao học chuyên ngành QLGD Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Quán triệt quy định quy trình GV kiểm tra, đánh giá KQHT học phần Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức KT-ĐG thường xun, định kỳ, thi kết thúc học phần theo hướng tiếp cận lực Phân tích kết đánh giá, điều chỉnh kịp thời hoạt động DH 230 Rất QT QT It QT Không Tốt QT Mức độ thực Khá Trung bình Yếu P231 Câu hỏi 15: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý trình dạy học Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Rất QT QT It QT Khơng QT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Yếu Quản lý quy trình tổ chức đào tạo Quản lý hoạt động dạy Quản lý hoạt động học Quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT HV Quản lý ứng dụng CNTT trình DH Câu hỏi 16: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất tài phục vụ đào tạo trình độ thạc sĩ QLGD Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá 1.Lập kế hoạch tài phục vụ đào tạo cao học QLGD 2.Tổ chức sử dụng tài chính, sở vật chất mục đích, tạo điều kiện cho việc tổ chức tốt hoạt động dạy GV, học học viên Chỉ đạo sử dụng tài chính, sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo cao học QLGD Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tài chính, phương tiện giáo dục có làm theo mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hay không 231 Rất QT QT It QT Không QT Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Yếu P232 Câu hỏi 17: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý môi trường đào tạo Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Rất QT QT It QT Mức độ thực Khơng QT Tốt Khá Trung bình Yếu Thực dân chủ hóa nhà trường; Xây dựng văn hóa DH, văn hóa nhà trường lành mạnh, nề nếp, kỷ cương Xây dựng hệ thống văn bảo đảm sở pháp lý chế sách cơng tác quản lý, đạo đào tạo trình độ thạc sĩ trường đại học học viện Xây dựng chế quản lý đảm bảo chất lượng Xây dựng chế quản lý công tác hỗ trợ HV Câu hỏi 18: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố 1.Phẩm chất, lực CBQL chuyên viên phụ trách đào tạo cao học 2.Chiến lược phát triển nhà trường 3.Cơ sở vật chất tài nhà trường 4.Năng lực đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cao học 232 Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng It ảnh hưởng Không ảnh hưởng P233 Câu hỏi 19: Anh/ Chị cho biết ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng It ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 1.Chính sách Nhà nước đào tạo trình độ thạc sĩ QLGD 2.Cơ chế quản lý Bộ GD-ĐT đào tạo cao học 3.Nhu cầu xã hội đào tạo thạc sĩ QLGD 4.Sự phát triển khoa học công nghệ Câu 20: Anh/ Chị cho biết ý kiến thực trạng chương trình ĐT ThS Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục nay( Dành riêng cho CBQL Học viện ) Mức độ STT Nội dung Mục tiêu chương trình phù hợp Chương trình đại, đáp ứng với yêu cầu xã hội Cấu trúc chương trình cân đối khối kiến thức Chương trình đảm bảo cho người học phát triển lực Chương trình đảm bảo tính mở MỘT LẦN NỮA XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ 233 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Băn khoăn Không đồng ý P234 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho CBQL, GV) Để đánh giá cụ thể số nội dung thực trạng đào tạo quản lý đào tạo thạc sĩ chun ngành QLGD, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Ý kiến Ông/ Bà sử dụng nghiên cứu khoa học, khơng dùng cho mục đích khác (Tuỳ theo nội dung hỏi, Ơng/ Bà lựa chọn nội dung để trả lời có quyền từ chối câu hỏi Ông/ Bà thấy chưa phù hợp) Theo Ông/ Bà đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường ĐH Việt Nam có thuận lợi khó khăn gì? Trường Ông/ Bà tổ chức cho thí sinh đăng ký dự thi học chuyển đổi môn? Là môn nào? Tổ chức thi tuyển sinh đợt/ năm? Có tuyển sinh đủ tiêu khơng? Trường Ơng/ Bà thường bố trí GV tham gia đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD nào? Lịch giảng dạy có hay bị thay đổi khơng? Vì sao? Ơng/ Bà đánh giá chất lượng giảng dạy đội ngũ GV tham gia đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường ĐH Việt Nam? Ông/ Bà có ý kiến tinh thần học tập, chất lượng học tập học viên khoá đào tạo thạc sĩ QLGD trường ĐH Việt Nam? Ở sở đào tạo Ông/ Bà nơi Ông/ Bà tham gia đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD, việc đánh giá học phần thực nào? Việc đánh giá luận văn có qui định thang điểm cụ thể khơng? Ơng/ Bà khái quát vài điểm quản lý đào tạo thạc sĩ chun ngành QLGD khơng? Theo Ơng/ Bà cần thay đổi điều quản lý đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường ĐH Việt Nam? Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà! 234 P235 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho Học viên) Để đánh giá cụ thể số nội dung thực trạng đào tạo quản lý đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD, xin Anh/ Chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Ý kiến Anh/ Chị sử dụng nghiên cứu khoa học, không dùng cho mục đích khác (Tuỳ theo nội dung hỏi, Anh/ Chị lựa chọn nội dung để trả lời có quyền từ chối câu hỏi Anh/ Chị thấy chưa phù hợp) Khi theo học chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường ĐH Việt Nam Anh/ Chị có thuận lợi khó khăn gì? Anh/ Chị có ý kiến việc tổ chức trình đào tạo (từ việc phân công giảng viên, xếp kế hoạch đào tạo, đánh giá công bố kết học tập học phần, phân công cán hướng dẫn luận văn, tổ chức đánh giá luận văn…)? Anh/ Chị đánh giá chất lượng giảng dạy đội ngũ GV tham gia đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD trường ĐH Việt Nam? Anh/ Chị có hài lịng mơi trường đào tạo nơi Anh Chị theo học khơng? Anh/ Chị trao đổi thêm ý kiến khác việc đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD Việt Nam nay? Nếu phép đề nghị thay đổi công tác quản lý đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Anh/ Chị muốn thay đổi điều nhất, sao? Xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị! 235 P236 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nhằm đổi hoạt động đào tạo nâng chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, sở nghiên cứu lý luận thực trạng tổ chức đào tạo quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, tác giả đề xuất giải pháp quản lý đào tạo thạc sĩ QLGD trường Đại học Việt Nam; Kính đề nghị Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng cho biết ý kiến khác phần để trống đây: Tính cấp thiết Tính khả thi Rấ Ít Các giải pháp Cấp Ít Khơng Rất khả Khả Không t khả thiết CT CT thi thi khả thi CT thi GP1: Đổi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Nội dung 1: Xây dựng qui định cụ thể việc học bổ sung kiến thức và xác định môn thi tuyển sinh đảm bảo tính chun ngành thớng trường đại học Nội dung 2: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh; đẩy mạnh truyền thông công tác tuyển sinh để nhiều người biết và tham gia học tập GP2: Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Nợi dung 1: Chỉ đạo xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo phù hợp với tầm nhìn và sứ mạng trường ĐH Nội dung 2: Chỉ đạo thực hiện phát triển chương trình đào tạo theo hướng hiện đại, cập nhật, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực QL trình đợ thạc sĩ phục vụ đổi GD 236 P237 237 P238 Nội dung Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo đảm bảo qui chế và yêu cầu đảm bảo chất lượng Nội dung 4: Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo GP3: Triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng quản lý trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục * Nội dung 1: Xây dựng và hoàn thiện quy trình tổ chức đào tạo * Nợi dung 2: Quản lý hoạt động dạy giảng viên và hoạt động học Học viên * Nội dung 3: Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực GP4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng ĐT TĐ THS QLGD * Nội dung 1: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chất lượng cao trường Nội dung 2: Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên Nội dung 3: Tuyển dụng giảng viên mới, xây dựng lực lượng GV kiêm nhiệm bảo đảm quy trình, chất lượng đặc biệt là đảm bảo trình đợ chun mơn đào tạo theo quy định Thơng tư đào tạo trình đợ ThS Nội dung 4: Chỉ đạo tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nâng 238 P239 cao trình đợ, lực đáp ứng u cầu ĐT TĐThS Nội dung 5: Mở rộng liên kết, hợp tác với sở GDĐH và viện nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên, nhà khoa học theo hình thức hợp đồng GP5: Chỉ đạo phát triển sở vật chất đầu tư tài phục vụ đào tạo TĐ ThS QLGD * Nội dung 1: Phát triển CSVC bảo đảm đầy đủ, đồng bộ và hiện đại * Nội dung 2: Tăng cường tự chủ tài chính, huy đợng nguồn thu, cân đới thu -chi, bảo đảm kinh phí chi cho GV, cho hoạt đợng chun mơn và quản lý đào tạo trình đợ ThS QLGD GP6: Xây dựng môi trường đào tạo đồng bộ, đảm bảo MTVH ĐT TĐ THS QLGD Nội dung 1: Đổi mới, hoàn thiện văn pháp quy và chế sách đới QLĐT TĐThS trường ĐH Nợi dung 2: Mở rợng dân chủ hóa nhà trường; xây dựng “văn hóa dạy học”, đảm bảo môi trường đào tạo lành mạnh, nề nếp, kỷ cương Nợi dung 3: Đẩy mạnh xã hợi hóa ĐT, gắn kết chặt chẽ QT ĐT trường Đại học với sở GD Những giải pháp bổ sung ý kiến khác quý Ông (Bà): - 239 P240 Trân trọng cảm ơn! Phụ lục số PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ÁP DỤNG CHO K15 Để có sở cho việc điều chỉnh phát triển chương trình đào tạo thạc sỹ, chun ngành QLGD, xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết ý kiến chương trình đào tạo thạc sỹ QLGD hành theo nội dung sau (Ý kiến Ơng/ Bà phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng cho mục đích khác) Rất mong Ơng/ Bà hợp tác MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Hồn TT NỘI DUNG Đồng Băn Khơng tồn ý khoăn đồng ý đồng ý Nội dung 1: Mục tiêu chương trình phù hợp Nội dung 2: Chương trình đại, đáp ứng yêu cầu xã hội Nội dung 3: Cấu trúc chương trình cân đối khối kiến thức Nội dung 4: Chương trình đảm bảo cho người học phát triển lực Nội dung 5: Chương trình đảm bảo tính mở Ý kiến khác (xin vui lòng nêu cụ thể) …… Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà! 240 P241 Phụ lục số PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ÁP DỤNG CHO K17 Để có sở cho việc điều chỉnh phát triển chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành QLGD, xin Ông/ Bà vui lịng cho biết ý kiến chương trình đào tạo thạc sỹ QLGD phát triển theo nội dung sau (Ý kiến Ông/ Bà phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng cho mục đích khác) Rất mong Ơng/ Bà hợp tác TT NỘI DUNG Nội dung 1: Mục tiêu chương trình phù hợp Nội dung 2: Chương trình đại, đáp ứng yêu cầu xã hội Nội dung 3: Cấu trúc chương trình cân đối khối kiến thức Nội dung 4: Chương trình đảm bảo cho người học phát triển lực Nội dung 5: Chương trình đảm bảo tính mở Ý kiến khác (xin nêu cu thể) …………… Xin trân trọng cảm ơn Ơng/ Bà! 241 MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Hồn Đồng Băn Khơng tồn ý khoăn đồng ý đồng ý ... trạng quản lý đào tạo trình độ ThS chuyên ngành Quản lý giáo dục trường ĐH Việt Nam 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Việt Nam. .. THU HÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người... Quản lý giáo dục; - Thực trạng quản lý chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục; - Thực trạng quản lý quy trình tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục; -

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w