1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo cử nhân ngành An toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội

245 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 707,21 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Từ lý luận và thực tế đã chứng minh: Giáo dục và Đào tạo có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của một đất nước. Giáo dục - đào tạo là một động lực, là đòn bẩy, là mục tiêu của mọi sự phát triển. Trong xu thế toàn cầu hoá về chính trị và kinh tế, Việt Nam đã và đang bước vào hội nhập với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam đang từng bước đẩy mạnh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước trong khu vực và thế giới. Từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển”.Việc phát triển hợp lý quy mô đào tạo phải được thực hiện gắn chặt với yêu cầu phát triển KT- XH, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH, phát huy nội lực, chủ động hội nhập, phát triển bền vững và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo [2]. Quan điểm này xuất phát từ chức năng của giáo dục phục vụ xã hội và đào tạo nguồn nhân lực đắp ứng với nhu cầu phát triển xã hội. Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi cụ thể của các quá trình phát triển KT - XH hiện nay, việc đảm bảo chất lượng theo nhu cầu xã hội được coi là mục tiêu, một yêu cầu mang tính tất yếu của ngành giáo dục. Thực hiện mục tiêu này, một trong những phương hướng cơ bản mà các Nghị quyết của Đảng đã đề ra là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phương pháp giáo dục - đào tạo theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hóa, xã hội hoá” nâng cao chất lượng dạy và học. Quản lý đào tạo ở các nhà trường là khâu then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục. Vì thông qua quản lý hoạt động đào tạo, việc thực hiện mục tiêu đào tạo, các chủ trương chính sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục-đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo … mới được triển khai có hiệu quả. Quản lý hoạt động đào tạo nhân lực thuộc các lĩnh vực khác nhau đã được nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án đề cập. Tuy nhiên thực tế cho thấy cách tiếp cận trong nghiên cứu quản lý đào tạo ở các trường đại học nói chung và trong từng ngành nghề, lĩnh vực nói riêng ở các công trình nghiên cứu có khác nhau. Nhìn chung kết quả đạt được trong quản lý đào tạo ở các trường đại học đáp ứng mục tiêu đào tạo đã đặt ra. Song bên cạnh đó quá trình quản lý hoạt động đào tạo ở các trường đại học nói chung, trước những biến đổi của nền kinh tế, chính trị - xã hội cần phải được đổi mới, tăng cường các biện pháp cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực hiện nay của xã hội. Việc nâng cao chất lượng trong phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT luôn là một vấn đề cấp thiết. Đặc biệt trong bối cảnh chất lượng nhân lực cần đáp ứng phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường hiện nay. Tuy nhiên, những năm gần đây, bài toán về phương thức và quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực này còn gặp nhiều bất cập trong mối quan hệ không đồng nhất giữa yêu cầu thị trường với thực tế triển khai phát triển. Trên thế giới hiện nay, việc phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT, trong đó có ngành ATTT cũng đang phát triển theo xu thế hướng nhu cầu xã hội. Tại Việt Nam, thông tư 11/2015 Bộ TT-TT cũng đưa ra Chuẩn kỹ năng nhân lực CNTT chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, phát triển nguồn nhân lực thì Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vẫn chưa có một chương trình chuẩn nào được xây dựng chi tiết và cụ thể. Điều này dẫn đến mỗi cơ sở giáo dục tự phát triển các chương trình đào tạo (CTĐT) theo quan điểm chủ quan, cá nhân của từng trường đại học. Sự bất cập này khiến cho chất lượng đầu ra của khâu đào tạo nguồn nhân lực không được đảm bảo theo tham chiếu của chuẩn kỹ năng nhân lực. Việc thiết lập mối liên kết giữa các mô hình triển khai đào tạo nhân lực CNTT và ATTT gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do chưa đồng bộ, thống nhất về mặt kiến thức cũng như cơ sở lý luận. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, tội phạm an ninh mạng trở nên hiện hữu thì vấn đề bảo mật, an toàn mạng đã và đang đặt ra nhiều thử thách. Làm thế nào để bảo mật được hệ thống mạng, làm thế nào để tránh trường hợp phá hỏng mạng để đảm bảo mạng lưới thông tin thông suốt, giữ được an toàn quốc gia. Đây là những vấn đề có tính cấp bách đối với những người làm công tác an ninh thông tin để đảm bảo an ninh quốc gia. Đáp ứng được yêu cầu này cần phải nâng cao chất lượng đào tạo ngành An toàn thông tin tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội. Song song với sự phát triển của đào tạo ngành An toàn thông tin thì việc quản lý đào tạo được xác định là khâu quan trọng quyết định chất lượng đào tạo hiện nay của các nhà trường. Trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ trên thế giới và ở Việt Nam, nhu cầu xã hội về đào tạo cử nhân ngành An toàn thông tin ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Cử nhân ngành An toàn thông tin sẽ là lực lượng nòng cốt trong việc đảm bảo an toàn thông tin và an ninh mạng cho nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp. Tuy nhiên, lực lượng cử nhân ngành An toàn thông tin tốt nghiệp các trường đại học hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội về mặt chất lượng. Trong điều kiện nguồn lực đầu tư ở các trường đại học Việt Nam cho đào tạo cử nhân ngành ATTT còn hạn chế, các trường đại học và học viện phải tìm cách đổi mới quản lý hoạt động đào tạo của mình để nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT là khâu quyết định để thực hiện các mục tiêu giáo dục và đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo ngành ATTT. Trong Báo cáo tổng kết tại Hội thảo quốc gia về đào tạo ngành ATTT đã nêu về chất lượng đào tạo chuyên ngành ATTT ở Việt Nam còn thấp, “chưa chú trọng xây dựng học liệu điện tử,… đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật, giảng viên chuyên môn và phương pháp sư phạm đào tạo ATTT chưa được quan tâm đúng mức,…chưa xây dựng được Bộ tiêu chuẩn và hệ thống kiểm định chất lượng dành riêng cho đào tạo ATTT,… các trường không có cơ sở tự đánh giá những hoạt động của họ dẫn tới mỗi trường làm một kiểu, thiếu sự nhất quán, đồng bộ”. Trong thời gian qua, các trường đại học có đào tạo cử nhân ngành ATTT có chú ý mở rộng quy mô đào tạo, nhưng chất lượng đào tạo ngành ATTT và chất lượng quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội còn nhiều hạn chế và bất cập, đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý hiệu quả để hướng hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội” nhằm nghiên cứu và tìm ra những giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học Việt Nam, luận án đề xuất các giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học hiện nay theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội. 4. Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội nên dựa theo mô hình quản lý nào cho phù hợp với bối cảnh hiện nay ở Việt Nam? 4.2. Hoạt động đào tạo cũng như quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT ở các trường đại học Việt Nam hiện nay đang được thực hiện như thế nào? Đã bám sát nhu cầu xã hội hay chưa? 4.3. Bằng cách nào để quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng tốt nhu cầu xã hội về số lượng và chất lượng? 5. Giả thuyết khoa học Hiện nay, đào tạo cử nhân ngành ATTT đang được nhiều trường đại học triển khai đào tạo với quy mô ngày càng tăng về số lượng. Tuy nhiên, quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đang tồn tại nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường và do đó chưa đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội. Nếu tiếp cận quản lý đào tạo ngành ATTT tại các trường đại học theo mô hình CIPO, từ đó xác định các giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT thì sẽ khắc phục được những hạn chế hiện nay, tạo ra sự đổi mới trong quản lý đầu vào, quá trình, đầu ra và bối cảnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp quản lý và tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học Việt Nam theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. 7. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu được thực hiện tại 03 trường đại học Việt Nam thực hiện đào tạo chính quy trình độ đại học, cấp bằng cử nhân ngành ATTT. - Có nhiều chủ thể tham gia quản lý đào tạo ngành ATTT tại trường đại học. Tuy nhiên, luận án xác định chủ thể chính quản lý hoạt động này là hiệu trưởng các trường đại học, các chủ thể khác là chủ thể phối hợp. - Số liệu thứ cấp được tác giả tiến hành thu thập giai đoạn 2017 - 2019. Số liệu sơ cấp được tác giả phỏng vấn phát phiếu khảo sát các cán bộ và nhân viên đang làm việc tại các trường đại học của Việt Nam triển khai đào tạo cử nhân ngành ATTT cấp bằng đại học hệ chính quy. Số liệu thu thập thông qua khảo sát được thực hiện từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019. 8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án Để thực hiện nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sau: 8.1. Phương pháp luận Để triển khai nghiên cứu quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, luận án sử dụng các cách tiếp cận sau đây: - Tiếp cận hệ thống: Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa các vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống của đào tạo cử nhân và quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học. Trong đó, các vấn đề của đào tạo cử nhân ngành ATTT như hạ tầng công nghệ thông tin, nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên; các thông tin đầu ra và các vấn đề của quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học ở nước ta hiện nay gắn liền với yêu cầu của đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và gắn với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Tất cả các vấn đề này cần phải được nghiên cứu một cách hệ thống trên cơ sở phân tích các cấu phần và mối quan hệ biện chứng giữa chúng. - Tiếp cận CIPO kết hợp với chức năng quản lý: Đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học là một quá trình diễn ra liên tục dưới sự tác động của các yếu tố đầu vào, các yếu tố quá trình, các yếu tố đầu ra và các yếu tố bối cảnh. Để quản lý được hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT tại trường đại học cần phải quản lý các yếu tố đầu vào, các yếu tố quá trình, các yếu tố đầu ra và các yếu tố bối cảnh thông qua việc thực hiện tốt các chức năng của quản lý giáo dục (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá) sẽ đảm bảo đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học đạt được mục đích đã đặt ra. - Tiếp cận thực tiễn: Trong luận án, việc nghiên cứu quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học hiện nay cần phải được nghiên cứu, đánh giá trong thực tiễn. Căn cứ vào mức độ thực hiện hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT và quản lý hoạt động đào tạo ngành ATTT tại các trường đại học hiện nay trong thực tiễn như thế nào mới có cơ sở xác thực để đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT tại các trường đại học Việt Nam hiện nay. - Tiếp cận cung-cầu: Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, hoạt động đào tạo ở các trường đại học phải vận hành theo các quy luật cơ bản của thị trường, trong đó có quy luật cung-cầu. Các trường đại học là người cung ứng dịch vụ đào tạo và nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân người học là khách hàng có nhu cầu về dịch vụ đào tạo đó, là 2 nhân tố của thị trường lao động có quan hệ nhau thông qua quan hệ cung-cầu. Số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo ngành An toàn thông tin được đào tạo phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Quy luật cung- cầu trong cơ chế thị trường đòi hỏi các trường đại học đào tạo cử nhân ngành ATTT phải thực hiện theo nguyên tắc đào tạo cái mà xã hội cần chứ không phải đào tạo cái mà nhà trường có.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN TÂN ĐĂNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Công Giáp PGS.TS Nguyễn Thị Tình HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu đề tài Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Tân Đăng LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng, tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Cơng Giáp, PGS.TS Nguyễn Thị Tình hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô Học viện Quản lý giáo dục quan tâm, tạo điều kiện tốt để tác giả học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, cán quản lý, giảng viên sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng; Học viện Kỹ thuật mật mã; Trường Đại học công nghệ - ĐHQG Tp.HCM nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu thực luận án Xin gửi tình cảm lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ln bên, giúp sức, động viên, cổ vũ để tác giả hoàn thành Luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Tân Đăng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATTT Chữ viết đủ An tồn thơng tin CBQL CBQLGD CTĐT CNTT CSDL CSVC, KT CSVC, TB ĐT ĐTB GD GDĐT GV ISO KTMM LMS NCKH PTGD TB TQM TT-TT QLĐT Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Chương trình đào tạo Cơng nghệ thơng tin Cơ sở liệu Cơ sở vật chất, kỹ thuật Cơ sở vật chất, thiết bị Đào tạo Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục đào tạo Giảng viên Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế Kỹ thuật mật mã Learning Management Systems Nghiên cứu khoa học Phát triển giáo dục Trung bình Quản lý chất lượng tổng thể Thông tin-truyền thông Quản lý đào tạo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .11 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo ngành An tồn thơng tin 11 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành An tồn thơng tin .18 1.1.3 Đánh giá chung hướng nghiên cứu 27 1.2 Ngành an tồn thơng tin 29 1.2.1 Khái niệm an tồn thơng tin 29 1.2.2 Vai trị an tồn thơng tin .30 1.2.3 Đặc thù ngành An tồn thơng tin 31 1.3 Đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội 33 1.3.1 Nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội 33 1.3.2 Đào tạo cử nhân ngành an tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội 35 1.4 Một số mơ hình quản lý đào tạo 41 1.4.1 Mơ hình quản lý đào tạo theo q trình .42 1.4.2 Mơ hình CIPO .43 1.5 Quản lý đào tạo ngành An tồn thơng tin trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội .44 1.5.1 Khái niệm Quản lý, quản lý đào tạo cử nhân ngành an tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội 44 1.5.2 Nội dung quản lý đào tạo cử nhân ngành an tồn thơng tin theo tiếp cận phối hợp CIPO chức quản lý .50 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 63 1.6.1 Nhận thức công tác đào tạo ngành An tồn thơng tin .64 1.6.2 Năng lực, trình độ đội ngũ quản lý .65 1.6.3 Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo .67 1.6.4 Cơ cấu tổ chức đào tạo ngành An tồn thơng tin 68 Kết luận chương .70 Chương THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 71 2.1 Khái qt đào tạo ngành An tồn thơng tin Việt Nam 71 2.1.1 Nhu cầu xã hội nhân lực chun ngành An tồn thơng tin .71 2.1.2 Các loại hình chương trình đào tạo nhân lực chun ngành An tồn thơng tin 73 2.2 Mô tả tổ chức phương pháp xử lý kết khảo sát thực trạng 76 2.2.1 Giới thiệu khách thể khảo sát 76 2.2.2 Tổ chức khảo sát 81 2.3 Thực trạng đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin trường đại học 84 2.3.1 Thực trạng công tác tuyển sinh ngành ATTT trường đại học 84 2.3.2 Thực trạng hạ tầng công nghệ đào tạo ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội .86 2.3.3 Thực trạng học liệu đào tạo ngành ATTT trường đại học 91 2.3.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT trường đại học 96 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức ban hành văn đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 102 2.3.6 Thực trạng trình dạy học ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 104 2.3.7 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 108 2.3.8 Thực trạng khó khăn đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 112 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 114 2.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 114 2.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố trình đào tạo 119 2.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu 125 2.4.4 Thực trạng bối cảnh đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 132 2.5 Nhận xét chung thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội 133 2.5.1 Ưu điểm 133 2.5.2 Hạn chế .135 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 136 Kết luận chương .138 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 139 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .139 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 139 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 139 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .140 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 141 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 142 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 142 3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giảng viên nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội 143 3.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức khảo sát nhu cầu xã hội đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin 146 3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo thực điều chỉnh chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội .151 3.2.4 Giải pháp 4: Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy cử nhân ngành An tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội 155 3.2.5 Giải pháp 5: Tổ chức phát triển cung ứng đầy đủ học liệu phương tiện CNTT phục vụ đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội .158 3.2.6 Giải pháp 6: Tổ chức hoạt động hỗ trợ tư vấn cho sinh viên trình đào tạo 162 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 167 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 167 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 167 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 168 3.3.4 Khách thể khảo nghiệm .168 3.3.5 Kết khảo nghiệm 168 3.4 Thử nghiệm giải pháp 172 Kết luận chương .180 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 181 Kết luận 181 Khuyến nghị 182 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Ma trận chức quản lý nội dung quản lý theo mô hình CIPO ĐTcả nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội 60 Tổng hợp thông tin trường đại học đào tạo ngành An tồn thơng tin 81 Thang đánh giá thực trạng .83 Qui mô đào tạo sinh viên ngành ATTT trường đại học 84 Đánh giá thực tư vấn tuyển sinh trường đại học 85 Đánh giá đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng CNTT đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 86 Đánh giá mức độ đáp ứng hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống thiết bị hoạt động dạy học .87 Đánh giá mức độ đại hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học 89 Đánh giá đáp ứng hệ thống học liệu đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 91 Đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống học liệu hoạt động dạy - học 93 Đánh giá mức độ thực đầu tư cải tiến, nâng cấp hạ tầng CNTT đáp ứng hoạt động dạy học 95 Đánh giá mức độ đáp ứng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành ATTT yêu cầu đào tạo .96 Đánh giá mức độ đáp ứng đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội .99 Đánh giá mức độ đáp ứng đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo ngành ATTT 100 Đánh giá hình thức tổ chức đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 102 Đánh giá ban hành văn đào tạo ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học .102 Đánh giá mức độ thực trình dạy học ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 104 Đánh giá mức độ thực trình học tập ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 105 Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.21: Bảng 2.22: Bảng 2.23: Bảng 2.24: Bảng 2.25: Bảng 2.26: Bảng 2.27: Bảng 2.28: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Đánh giá mức độ vận dụng hình thức học tập ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 106 Đánh giá mức độ thực hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 109 Đánh giá tham gia lực lượng đánh giá kết học tập xét tốt nghiệp sinh viên 111 Đánh giá khó khăn đào tạo ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 112 Đánh giá mức độ quản lý công tác tuyển sinh ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 115 Đánh giá mức độ quản lý điều kiện triển khai đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 118 Đánh giá mức độ quản lý tổ chức đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 120 Đánh giá mức độ quản lý trình dạy học cử nhân ngành ATTT trường đại học .121 Đánh giá mức độ thực quản lý kết tốt nghiệp cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 125 Đánh giá mức độ thực quản lý thông tin đầu ngành ATTT trường đại học .128 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 132 Đề xuất danh mục tài liệu cung cấp hỗ trợ sinh viên .166 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết giải pháp 168 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp 170 Ý kiến đánh giá mức độ đáp ứng Chuẩn đầu .174 Tỷ lệ ý kiến đánh giá mơn học góp phần đạt chuẩn đầu 174 Ý kiến đánh giá mức độ hợp lý chuẩn đầu ngoại ngữ 175 Ý kiến đánh giá thời gian đào tạo 176 Ý kiến đánh giá số lượng môn học tự chọn .176 Đánh giá cấu trúc kiến thức Chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin 177 PL18 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sinh viên) Đào tạo nhân lực cho lĩnh vực an tồn thơng tin bối cảnh ngành CNTT phát triển mạnh quan trọng Để có thơng tin khách quan cho đánh giá thực trạng đào tạo đại học ngành An tồn thơng tin trường đại học Việt Nam, xin Anh/Chị trả lời câu hỏi thể Phiếu khảo sát Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, không phục vụ vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Nhà trường có thực tư vấn tuyển sinh khơng? Có  Khơng  Nếu có nội dung sau tư vấn a) Lựa chọn ngành đăng ký học  b) Cơ hội nghề nghiệp trường  c) Các thông tin CTĐT, sở vật chất giảng viên sở đào tạo  d) Những yêu cầu nhà trường trách nhiệm quyền lợi người học  e) Việc chuẩn bị trang thiết bị học tập  Khác: Câu 2: Anh/Chị cho biết hạ tầng công nghệ thông tin đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin nhà trường xây dựng gồm hệ thống sau đây? Có Khơng a) Hệ thống CNTT phục vụ đào tạo (Trung tâm liệu, hệ thống lab ảo, hạ tầng kết nối mạng)   b) Hệ thống quản lý học tập (LMS)   c) Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS)   d) Hệ thống quản lý đào tạo   e) Hệ thống lớp học trực tuyến đồng   f) Cổng thông tin đào tạo   g) Ý kiến khác: PL19 Câu 3: Anh/Chị đánh giá khả đáp ứng hạ tầng CNTT hệ thống thiết bị xây dựng nội dung hoạt động dạy-học? STT Hạ tầng CNTT Tốt Mức độ Khá TB Yếu Hệ thống CNTT phục vụ đào tạo (Trung tâm liệu, hệ thống lab ảo, hạ tầng kết nối mạng) Hệ thống quản lý học tập (LMS) Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) Hệ thống quản lý đào tạo Hệ thống lớp học trực tuyến đồng Cổng thông tin đào tạo Hệ thống khác (nếu có)………… Câu 4: Anh/Chị đánh giá mức độ đại (so với công nghệ sử dụng Việt Nam) hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung hoạt động dạy - học? STT Hạ tầng công nghệ TT Hệ thống CNTT phục vụ đào tạo (Trung tâm liệu, hệ thống lab ảo, hạ tầng kết nối mạng) Hệ thống quản lý học tập (LMS) Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) Hệ thống quản lý đào tạo Hệ thống lớp học trực tuyến đồng Cổng thông tin đào tạo Hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung Hệ thống kết nối thực tế, thực tập với nước ngồi Hệ thống khác (nếu có) Tốt Mức độ Khá TB Yếu PL20 Câu 5: Anh/Chị cho biết hệ thống học liệu đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin nhà trường xây dựng gồm thành phần sau đây? Có Khơng a) Bài lab mô thực hành   b) Bài giảng đa phương tiện   c) Giáo trình điện tử   d) Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm   e) Ngân hàng chủ đề/tình thảo luận   f) Tài liệu hướng dẫn tự học   g) Các tài liệu khác (nếu có): Câu 6: Anh/Chị đánh giá khả đáp ứng hệ thống học liệu CNTT hoạt động dạy-học? STT Hệ thống học liệu CNTT Bài lab mô thực hành Bài giảng đa phương tiện Giáo trình điện tử Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Ngân hàng chủ đề/tình thảo luận Tài liệu hướng dẫn tự học Các tài liệu khác (nếu có)…… Tốt Mức độ Khá TB Yếu Câu 7: Việc tăng cường, cải tiến, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung đáp ứng hoạt động dạy-học đổi thực nào? STT Hệ thống học liệu CNTT Thực đầu tư dựa lưu lượng người học hàng năm Thực đầu tư dựa sở hàng năm thay đổi CTĐT Thực đầu tư dựa hàng năm thay đổi nội dung chuyên môn Thường xun Mức độ Thỉnh Ít thoảng Khơng PL21 STT Hệ thống học liệu CNTT Thường xun Mức độ Thỉnh Ít thoảng Khơng Thực đầu tư dựa sở hàng năm thay đổi CNTT Thực đầu tư có nhu cầu sinh viên, giảng viên, người sử dụng Tài liệu hướng dẫn tự học Ý kiến khác (nếu có)……… Câu 8: Anh/Chị đánh giá khả đáp ứng đội ngũ giảng viên giảng dạy cử nhân ngành ATTT yêu cầu đào tạo nhà trường? TT Giảng viên Khả đáp ứng số lượng Hiểu biết CNTT Internet Khả đáp ứng phương pháp giảng dạy chuyên sâu Kỹ làm việc môi trường công nghệ Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo thích ứng với công nghệ Khả đáp ứng phương pháp giảng dạy dễ tiếp thu, hấp dẫn người học Khả tự biên soạn học liệu Khả nắm bắt phát triển chuyên môn sáng tạo Tốt Mức độ Khá TB Ý kiến khác (nếu có)…………………………………………… Yếu PL22 Câu 9: Anh/Chị đánh giá khả đáp ứng đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo cử nhân ngành ATTT nhà trường? STT Giảng viên Tốt Mức độ Khá TB Yếu Khả đáp ứng số lượng, cầu Hiểu biết CNTT Internet ATTT Kỹ làm việc môi trường công nghệ mạng Internet Nắm vững qui trình tổ chức đào tạo ngành ATTT Ý kiến khác (nếu có): Câu 10: Anh/chị đánh giá khả đáp ứng đội ngũ nhân lực thiết kế chương trình đào tạo cử nhân ngành ATTT trường? STT Nội dung Tốt Mức độ Khá TB Yếu Khả đáp ứng số lượng, cấu Khả đáp ứng phương pháp sư phạm thiết kế học liệu ATTT Khả đáp ứng kỹ sử dụng CNTT thiết kế kỹ thuật học liệu ATTT Nắm vững qui trình biên soạn chương trình đào tạo ngành ATTT Sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo thích ứng với cơng nghệ Ý kiến khác (nếu có): PL23 Câu 11: Nhà trường có ban hành hệ thống văn bản, qui định sau không? TT Hệ thống văn bản, qui định Về quản trị, vận hành hạ tầng CNTT Về biên soạn, phát triển nội dung, xây dựng học liệu sử dụng Về sử dụng hệ thống trang thiết bị xây dựng nội dung Về tiêu chuẩn điều kiện đội ngũ giảng viên dạy Về tiêu chuẩn điều kiện đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo Về qui trình tổ chức quản lý hoạt động dạy-học Về qui trình tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá Về quản lý, cơng nhận kết học tập Về qui trình tuyển sinh xét tốt nghiệp Có Khơng Ý kiến khác (nếu có): Câu 12: Hoạt động dạy học ngành ATTT nhà trường thực theo hình thức nào? Đào tạo theo niên chế Đào tạo theo học chế tín Câu 13: Anh/Chị đánh giá trình dạy nào? STT Quá trình dạy Thực theo qui trình kế hoạch Áp dụng CNTT giảng dạy Tương tác giảng viên-sinh viên-sinh viên Q trình dạy có giám sát, hỗ trợ đội ngũ quản lý đào tạo Tốt Mức độ Khá TB Ý kiến khác (nếu có): Yếu PL24 Câu 14: Anh/Chị đánh giá trình học nào? TT Quá trình học Tốt Mức độ Khá TB Yếu Thực theo qui trình kế hoạch Khả tự học sinh viên qua giảng theo yêu cầu môn học Tương tác giảng viên-sinh viên3 sinh viên Quá trình học có giám sát, hỗ trợ đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo Ý kiến khác (nếu có): Câu 15: Đánh giá Anh (Chị) chất lượng hoạt động quản lý học tập TT S TT Mức độ Khá TB Chất lượng hoạt động quản lý học tập Tốt Yếu Hoạt động tự học, tự nghiên cứu học liệu Hoạt động trao đổi, thảo luận diễn đàn Hoạt động học tập lớp học Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi Ý kiến khác (nếu có): Câu 16: Anh/Chị đánh giá hoạt động kiểm tra-đánh giá? Quá trình dạy học Tốt Mức độ Khá TB Thực theo qui trình kế hoạch Kết kiểm tra-đánh giá thông báo cho sinh viên theo thời gian qui định Kết kiểm tra-đánh giá lưu trữ đầy đủ, xác Ý kiến khác (nếu có): Yếu PL25 Câu 17: Những phận tham gia đánh giá kết học tập xét tốt nghiệp? a) Khoa chuyên ngành  b) Phòng Đào tạo  c) Phịng Khảo thí ĐBCL  d) Giảng viên chun môn  e) Hội đồng chuyên môn ngành  f) Khác: Câu 18: Hàng năm nhà trường có thu thập số liệu không? TT Các số liệu báo cáo hàng năm Có Khơng Tỷ lệ việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp số sinh viên nhập học đầu khóa Các số liệu khảo sát hài lòng người học Các số liệu khảo sát hài lòng đơn vị sử dụng nhân lực Ý kiến khác (nếu có): Câu 19: Anh/Chị đánh giá yếu tố sau ảnh hưởng đến đào tạo cử nhân ngành ATTT? TT Các yếu tố Mức độ Ảnh hưởng Ít ảnh Khơng ảnh nhiều hưởng hưởng Chủ trương, thể chế, sách phát triển giáo dục Chủ trương, thể chế, sách phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Sự tiến khoa học công nghệ Xu phát triển giáo dục xu hội nhập quốc tế giới nước Nhận thức nhà trường công tác đào tạo ngành ATTT Năng lực, trình độ đội ngũ quản lý Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Cơ cấu tổ chức đơn vị đào tạo nhà trường Ý kiến khác (nếu có): PL26 Câu 20: Xin Anh/Chị cho biết khó khăn nhà trường nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo cử nhân ngành ATTT a) Tuyển sinh không đủ số lượng  b) Hạ tầng công nghệ đào tạo CNTT chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng chưa đại  c) Môi trường học tập chưa đáp ứng tốt hoạt động tương tác giảng viên-sinh viên  d) Nội dung học liệu không sát thực tế, cập nhật kiến thức, CNTT  e) Người học gặp khó khăn phương tiện học tập  f) Người học yếu phương pháp kỹ học tập mạng Internet  g) Đội ngũ giảng viên thiếu số lượng  h) Đội ngũ giảng viên chưa thành thạo phương pháp kỹ giảng dạy môi trường Internet  i) Đội ngũ hỗ trợ, phục vụ đào tạo chưa đáp ứng số lượng dịch vụ hỗ trợ  j) Hệ thống văn bản, qui định, hướng dẫn chưa đầy đủ  k) Mối liên hệ nhà trường đơn vị sử dụng nhân lực hạn chế  l) Cơ cấu tổ chức quản lý nhà trường chưa phù hợp  m) Trình độ đội ngũ quản lý chưa đáp ứng  n) Nguồn kinh phí nhà trường cho đào tạo cịn eo hẹp  o) Khó khăn khác: PL27 Câu 21: Anh/Chị cho biết ý kiến lực đội ngũ cán quản lý đào tạo tổ chức đào tạo cử nhân ngành ATTT STT Nội dung đánh giá đội ngũ quản lý Lập kế hoạch dạy học Thực qui trình quản lý đào tạo Quản lý thực kế hoạch hoạt động dạy-học Quản lý điều kiện triển khai đào tạo Quản lý đánh giá kết học tập, tốt nghiệp, cấp văn Quản lý liệu sinh viên Báo cáo, thống kê liệu đào tạo Ứng dụng phần mềm máy tính hỗ trợ quản lý đào tạo Vận dụng văn pháp quy xử lý tình phát sinh quản lý đào tạo Chủ động đề xuất giải pháp, phương án phù hợp quản lý đào tạo 10 Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Ý kiến khác (nếu có): Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): ……………………… Giới tính: Nam Nữ Ngành đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Anh/chị! PL28 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH ATTT (Dành cho CBQL GV) Kính gửi Ơng/Bà: …………………………………………………… Kính mong Ơng/Bà cho ý kiến giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học theo tiêu chí: Tính cần thiết Tính khả thi Ơng/Bà vui lịng đánh dấu X vào trống mà Ông/Bà cho phù hợp Câu hỏi 1: Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin sau T T Các giải pháp Giải pháp 1:Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giảng viên nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 2: Tổ chức khảo sát nhu cầu xã hội đào tạo cử nhân ngành ATTT Giải pháp 3: Chỉ đạo thực phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 4: Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy cử nhân ngành An tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 5: Tổ chức phát triển cung ứng đầy đủ học liệu đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin Mức độ đánh giá Ít Rất Khơn Cần cần cần g cần thiế thiế thiế thiết t t t PL29 T T Các giải pháp Mức độ đánh giá Ít Rất Khơn Cần cần cần g cần thiế thiế thiế thiết t t t Giải pháp 6: Tổ chức hoạt động hỗ trợ tư vấn cho sinh viên q trình đào tạo Câu hỏi 2: Ơng/Bà cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin sau T T Các giải pháp Mức độ đánh giá Khơn Ít Rất Khả g khả khả khả thi thi thi thi Giải pháp 1:Tổ chức quán triệt cho đội ngũ cán quản lý giảng viên nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động đào tạo cử nhân ngành ATTT đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 2: Tổ chức khảo sát nhu cầu xã hội đào tạo cử nhân ngành ATTT Giải pháp 3: Chỉ đạo thực phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 4: Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy cử nhân ngành An tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp 5: Tổ chức phát triển cung ứng đầy đủ học liệu đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin Ngồi giải pháp nêu trên, Ông/Bà thấy cần bổ sung thêm giải pháp, xin vui lòng ghi cụ thể nội dung giải pháp cho điểm đánh giá ngoặc ………………………………………………………………….…………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): ……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ; PL30 Học hàm:  Giáo sư Phó Giáo sư Thâm niên cơng tác: 1 – năm 5 – 10 năm Trên 10 năm Chức vụ/chức danh: Lãnh đạo Cán quản lý Cán kiêm giáo viên; Giảng viên; Chuyên viên  Nhà khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông/Bà! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH ATTT CỦA HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ (Dánh cho người sử dụng lao động cựu sinh viên) Kính gửi Ơng/Bà: …………………………………………………… Kính mong Ơng/Bà cho ý kiến chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã theo vấn đề đưa Ông/Bà vui lịng đánh dấu X vào trống mà Ơng/Bà cho phù hợp Câu hỏi 1: Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thông tin Học viện Kỹ thuật mật mã đáp ứng yêu cầu thị trường lao động? a Đồng ý…………… b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 2: Các mơn học CTĐT góp phần vào việc đạt chuẩn đầu ra? a Đồng ý…………… b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 3: Chuẩn đầu ngoại ngữ (tương đương TOEIC 450) chương trình đại trà hợp lý? a Đồng ý…………… b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 4: Thời gian đào tạo năm cho cử nhân ngành An tồn thơng tin phù hợp? a Đồng ý…………… PL31 b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 5: Số lượng mơn học tự chọn (chiếm 5% tổng số tín chỉ) CTĐT cử nhân ngành An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã hợp lý? a Đồng ý…………… b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 6: Cấu trúc kiến thức Chương trình đào tạo cử nhân ngành An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã hợp lý? a Đồng ý…………… b Không đồng ý…… c Ý kiến khác………………………………………………………… Câu hỏi 7: Ông/Bà cho ý kiến đánh giá đào tạo ngoại ngữ, kỹ mềm NCKH Học viện Kỹ thuật mật mã? Nội dung Đồng ý Không đồng ý Đào tạo ngoại ngữ chương trình đào tạo với 12 tín hợp lý Các học phần đào tạo kỹ mềm giao tiếp, làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học chương trình đào tạo hữu ích Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên (khơng bắt buộc): ……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ; Thâm niên công tác: 1 – năm 5 – 10 năm Trên 10 năm Chức vụ/chức danh: Lãnh đạo Cán quản lý Cán kiêm giáo viên; Giảng viên; Chuyên viên  Nhà khoa học PL32 Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông/Bà! ... pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU... Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 2: Thực tiễn quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Chương... 1.5 Quản lý đào tạo ngành An toàn thông tin trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội .44 1.5.1 Khái niệm Quản lý, quản lý đào tạo cử nhân ngành an tồn thơng tin đáp ứng nhu cầu xã hội

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành trung ương Đảng (2013), "Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày "04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản và
Tác giả: Ban chấp hành trung ương Đảng
Năm: 2013
9. Bộ Thông tin và truyền thông, Thông tư Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Quy định chi tiết và hướng dẫn một "số điều của Nghị định số 85/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về
10. Chính phủ (2004), Báo cáo về tình hình giáo dục Việt Nam trình tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội XI ngày 15/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình giáo dục Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
11. Chính phủ (2010), Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT và truyền thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT "và truyền thông
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
12. Chính phủ (2005), Đề án “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2005), "Đề án “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn "2006-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
13. Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông "Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
14. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012), "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
15. Võ Thúy Diệp (2012), E-learning (đào tạo trực tuyến) sự lựa chọn của thời đại, chương trình Vietnamlearning - Công ty GK www.vietnamlearning.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning (đào tạo trực tuyến) sự lựa chọn của thời "đại
Tác giả: Võ Thúy Diệp
Năm: 2012
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành "Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
17. Mai Đình Đoài (2014), “Kinh nghiệm triển khai e-Learning ở Trường đào tạo cán bộ BIDV”, Online Management Training, http://omt.vn/kinh-nghiem-trien-khai-e-learning-o-truong-dao-tao-can-bo-bidv/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm triển khai e-Learning ở Trường đào tạo "cán bộ BIDV
Tác giả: Mai Đình Đoài
Năm: 2014
18. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ "XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
19. Trần Thị Thu Giang (2013) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20. Trần Thị Thu Giang (2017), “Một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lựcCông nghệ thông tin tại Việt nam”, Học viện Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ "trong đào tạo theo học chế tín ch"ỉ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20. Trần Thị Thu Giang (2017), “"Một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực "Công nghệ thông tin tại Việt nam
Tác giả: Trần Thị Thu Giang (2013) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20. Trần Thị Thu Giang
Năm: 2017
21. Vũ Thị Hạnh (2013), “Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning và xây dựng thử nghiệm bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống đào tạo elearning và xây dựng "thử nghiệm bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2013
17/8/2017, http://caodangquany1.edu.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep-viet-nam.htm Link
28. Vũ Trà My, https://www.qdnd.vn/khoa-hoc-cong-nghe/trong-nuoc/nang-cao-chat-luong-dao-tao-nhan-luc-an-ninh-mang-550091 Link
50. Abler, https://www.slideshare.net/truonghang297/digital-social-mobile-in-2015-vietnam-we-are-social Link
52. Awareness, Training, and Education Computer Resource Center (CSRC). National Institute for Standards and Technology (NIST). Available on March 12, 2004 at http://csrc.nist.gov/ate/ Link
74. Information Security (Master of Science in Information Security Technology and Management - MSISTM). 13 Jan 2003. Carnegie Mellon University.Available on March 12, 2004 athttp://www.ini.cmu.edu/academics/MSISTM/index.htm Link
75. Infosec Graduate Program. Purdue University. Available on March 12, 2004 at http://www.cerias.purdue.edu/education/graduate_program/ Link
89. Master of Science degree program in Information Security and Assurance. George Mason University. Available on March 12, 2004 at http://www.isse.gmu.edu/ms-isa/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w