QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

22 3 0
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - BÀI LUẬN DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU DỰ TUYỂN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người dự tuyển NCS: PHẠM YẾN HOA Cơ quan công tác: Công ty Cổ phần giáo dục Golden Mind Hà Nội – 2021 Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG Lý lựa chọn sở đào tạo (Nơi thí sinh đăng ký dự tuyển) - Học viện Quản lý Giáo dục sở đào tạo đầu ngành có uy tín lĩnh vực quản lý giáo dục, thân học thạc sĩ chuyên ngành kinh tế nước nên mong muốn có thêm kiến thức kinh nghiệm quản lý để thực cơng việc, kiến thức kinh nghiệm quản lý trang bị Học viện QLGD - Học viện Quản lý Giáo dục có đội ngũ GS, PGS, TS giàu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Là sở đào tạo chuyên ngành Quản lý Giáo dục Việt Nam - Là sở đào tạo có mối quan hệ mật thiết với sở giáo dục Mầm non , hội tốt cho tơi lĩnh vực nghiên cứu - Bản thân GV giảng dạy trường Đại học Công lập với cố gắng thành tích đạt công tác, đồng nghiệp tham gia nghiên cứu nhiều cơng trình đề tài phục vụ cho Giáo dục - Bản thân hoàn thành suất sắc nhiệm vụ giảng dạy trường Đại học tương lai tới quản lý hệ thống trường học ngồi cơng lập thuộc Công ty cổ phần Giáo dục Golden Mind Với lý chọn Học viện Quản lý Giáo dục sở đào tạo nghiên cứu sinh cho Lý lựa chọn vấn đề/ lĩnh vực nghiên cứu - Lĩnh vực Du lịch- lữ hành lĩnh vực đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế đất nước - Muốn làm tốt lĩnh vực đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực có kiến thức, phẩm chất lực ngành quản trị du lịch lữ hành - Muốn phát triển nguồn nhân lực trước tiên phải nâng cao chất lượng đào tạo từ trường đại học - Như vấn đề đặt phải có giải pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị du lịch lữ hành có hiệu sở phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học Với tư cách giảng viên giảng dạy chuyên ngành Quản trị du lịch lữ hành trường đại học đào tạo chuyên ngành này, mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo cho trường nói chung cho ngành giáo dục nói chung để nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường Đồng thời quản lý tốt Giáo dục Công ty cổ phần giáo dục Golden Mind, mong muốn có thêm kiến thức kinh nghiệm để thự chiện tốt cơng việc Mục tiêu mong muốn đạt học nghiên cứu sinh Trong thời gian làm việc giảng dạy trường Đại học Công nghiệp tham gia trực tiếp giảng dạy đào tạo sinh viên ngành Quản trị du lịch lữ hành, nhận thấy thực trạng chất lượng đào tạo sinh viên với thực tiễn yêu cầu nhna lực ngành Quản trị du lịch lữ hành chưa đáp ứng, đồng thời mong muốn có thêm kiến thức kinh nghiệm để quản lý điều khành hoạt động công ty Cổ phần Giáo dục GM, nên mạnh dạn nghiên cứu từ đề xuất số biện pháp quản lý giúp cho nhà quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế khơng khói hco xã hội Cũng để giúp thân tơi hồn thiện minh có kinh nghiệm quản lý theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI tiếp tục khẳng định "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Kế hoạch đạt mục tiêu mong muốn Để đạt mục tiêu mong muốn, tơi có dự kiến kế hoạch thực sau: - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho thân để vừa hồn thành cơng việc giao vừa hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh - Hoàn chỉnh đề cương nghiên cứu khoa học sở đề cương viết, sau tham khảo tài liệu, ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp có kinh nghiệm thuộc lĩnh vực nghiên cứu - Trên sở lý luận, phương pháp luận học Học viện Quản lý Giáo dục, thân cá nhân sẻ vận dụng để khái qt, hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu sở thực tế thực trường thời gian vừa qua Kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn (trình bày kinh nghiệm cơng tác kiến thức, trình độ đào tạo, ngành đào tạo thí sinh chuẩn bị trước dự tuyển NCS) - Bản thân người đào tạo cử nhân ngành Kinh tế thạc sĩ ngành Kinh tế quản trị nước - Tham gia trực tiếp đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm - Hiện Tôi tham gia quản lý Công ty Cổ phần GD Golden Mind hà Nội để bồi dưỡng văn hóa giáo dục - Bản thân tâm huyết với công tác giảng dạy mong muốn đóng góp nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đáp ứng với nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội sở giáo dục - Tham gia nhiều hoạt động xã hội: Tổ chức kiện văn nghệ, thể thao trường đại học - Tham gia nhiều Hội nghị hội thảo triển khai đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ u lịch lữ hành - Tuy nhiên, thân nhận thấy cần học hỏi thêm phương pháp nghiên cứu, cách phân tích liệu định lượng, định tính, chưa sử dụng thành thạo phần mềm phân tích liệu định lượng, định tính Dự định kế hoạch học tập, nghiên cứu để đạt mục tiêu mong muốn TT Nội dung hoạt động Đọc tài liệu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu tháng Đọc chọn Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát tiến hành khảo sát trường đại học có đào tạo ngành du lịch lữ hành Tổng hợp phân tích liệu Viết Luận án Bảo vệ Luận án Thời gian( ½ năm) tháng tháng tháng 12 tháng tuần Phần 2: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài hoặc hướng/lĩnh vực nghiên cứu Từ lý luận thực tế chứng minh: Giáo dục Đào tạo có vai trị to lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước Giáo dục - đào tạo động lực, đòn bẩy, mục tiêu phát triển Trong xu tồn cầu hố trị kinh tế, Việt Nam bước vào hội nhập với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, giáo dục - đào tạo Việt Nam bước đẩy mạnh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước khu vực giới Từ Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển”.Việc phát triển hợp lý quy mô đào tạo phải thực gắn chặt với yêu cầu phát triển KT- XH, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH, phát huy nội lực, chủ động hội nhập, phát triển bền vững thực công xã hội giáo dục đào tạo [2] Quan điểm xuất phát từ chức giáo dục phục vụ xã hội đào tạo nguồn nhân lực đắp ứng với nhu cầu phát triển xã hội Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi cụ thể trình phát triển KT - XH nay, việc đảm bảo chất lượng theo nhu cầu xã hội coi mục tiêu, yêu cầu mang tính tất yếu ngành giáo dục Thực mục tiêu này, phương hướng mà Nghị Đảng đề là: Đổi cấu tổ chức, chế quản lý, phương pháp giáo dục - đào tạo theo hướng “chuẩn hoá, đại hóa, xã hội hố” nâng cao chất lượng dạy học Quản lý đào tạo nhà trường khâu then chốt đảm bảo thành cơng phát triển giáo dục Vì thơng qua quản lý hoạt động đào tạo, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục-đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo … triển khai có hiệu Quản lý hoạt động đào tạo nhân lực thuộc lĩnh vực khác nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án đề cập Tuy nhiên thực tế cho thấy cách tiếp cận nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học nói chung ngành nghề, lĩnh vực nói riêng cơng trình nghiên cứu có khác Nhìn chung kết đạt quản lý đào tạo trường đại học đáp ứng mục tiêu đào tạo đặt Song bên cạnh q trình quản lý hoạt động đào tạo trường đại học nói chung, trước biến đổi kinh tế, trị - xã hội cần phải đổi mới, tăng cường biện pháp cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Việc nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch vấn đề cấp thiết Đặc biệt bối cảnh chất lượng nhân lực cần đáp ứng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế du lịch nhân lực lình vực vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lương, nguyên nhân làm cho du lịch Việt Nam phát triển chưa ngang tầm khu vực quốc tế Đồng thời, năm gần đây, toán phương thức quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực gặp nhiều bất cập mối quan hệ không đồng yêu cầu thị trường với thực tế triển khai phát triển Để phát triển, nâng cao chất lượng nhân lực ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành ( gọi tắt ngành du lịch) , giải pháp quan trọng nhiều sở đào tạo xác định là: Đào tạo gắn liền với thực tế, gắn với nhu cầu người sử dụng lao động, đề cao việc học lý thuyết đôi với thực hành học sinh, sinh viên ngành du lịch Và hết phải coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực du lịch từ khâu đào tạo trường đại học bối cảnh Trong đào tạo phải đáp ứng nhu cầu xã hội phải đột phá nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học – tức tập trung đà tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội” nhằm nghiên cứu tìm giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành du lịch trường đại học Việt Nam giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành ( gọi tắt ngành du lịch) trường đại học Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành du lịch trường đại học để đáp ứng nhu cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học Việt Nam theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Giả thuyết khoa học Hiện phát triển ngành du lịch góp phần vào phát triển kinh tế đất nước đặt cần thiết Muốn có đội ngũ nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội, việc đào tạo cử nhân ngành du lịch phải trường đại học triển khai đào tạo với quy mô ngày tăng số lượng Tuy nhiên, quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đào tạo chưa đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Nếu tiếp cận quản lý đào tạo ngành Du lịch trường đại học theo mơ hình CIPO, từ đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch khắc phục hạn chế nay, tạo đổi quản lý đầu vào, trình, đầu bối cảnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Cở sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội? nên dựa theo mơ hình quản lý đà tạo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam? Những yêu cầu xã hội đặt đào tạo cử nhân ngành Du lịch gì? 6.2.Thực trạng đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học Việt Nam nào? Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội hay chưa? 6.3 Những giải pháp đề để quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng tốt nhu cầu xã hội ? Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực 04 trường đại học Việt Nam thực đào tạo quy trình độ đại học, cấp cử nhân ngành Du lịch - Có nhiều chủ thể tham gia quản lý đào tạo ngành Du lịch trường đại học Tuy nhiên, luận án xác định chủ thể quản lý hoạt động hiệu trưởng trường đại học, chủ thể khác chủ thể phối hợp - Số liệu thứ cấp tác giả tiến hành thu thập giai đoạn 2020- 2023 Số liệu sơ cấp tác vấn phát phiếu khảo sát cán nhân viên làm việc trường đại học Việt Nam triển khai đào tạo cử nhân ngành Du lịch cấp đại học hệ quy Số liệu thu thập thông qua khảo sát Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để thực nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp luận Để triển khai nghiên cứu quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội, luận án sử dụng cách tiếp cận sau đây: - Tiếp cận hệ thống: Luận án nghiên cứu mối quan hệ biện chứng vấn đề nghiên cứu cách hệ thống đào tạo cử nhân quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành trường đại học Trong đó, vấn đề đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành hạ tầng công nghệ thơng tin, nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên; thông tin đầu vấn đề quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành trường đại học nước ta gắn liền với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục gắn với cách mạng công nghệ 4.0 Tất vấn đề cần phải nghiên cứu cách hệ thống sở phân tích cấu phần mối quan hệ biện chứng chúng - Tiếp cận CIPO kết hợp với chức quản lý: Đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học trình diễn liên tục tác động yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu yếu tố bối cảnh Để quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học cần phải quản lý yếu tố đầu vào, yếu tố trình, yếu tố đầu yếu tố bối cảnh thông qua việc thực tốt chức quản lý giáo dục (lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá) đảm bảo đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học đạt mục đích đặt - Tiếp cận cung-cầu: Trong chế thị trường Việt Nam, hoạt động đào tạo trường đại học phải vận hành theo quy luật thị trường, có quy luật cung-cầu Các trường đại học người cung ứng dịch vụ đào tạo nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân người học khách hàng có nhu cầu dịch vụ đào tạo đó, nhân tố thị trường lao động du lịch có quan hệ thơng qua quan hệ cung-cầu Số lượng, chất lượng cấu ngành nghề trình độ đào tạo ngành Du lịch đào tạo phải đáp ứng yêu cầu khách hàng Quy luật cung- cầu chế thị trường đòi hỏi trường đại học đào tạo cử nhân ngành Du lịch phải thực theo nguyên tắc đào tạo mà xã hội cần đào tạo mà nhà trường có 8.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: 8.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết thông qua tài liệu khoa học có liên quan; Các tài liệu, văn kiện Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương) Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ - Ngành) phát triển GD, phát triển ngành công nghệ thông tin đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch để xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội - Phương pháp phân loại, hệ thống lý thuyết nhằm xếp thông tin thành đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, cho phép thấy tranh toàn cảnh vấn đề nghiên cứu 8.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Xây dựng bảng điều tra phù hợp với nội dung đề tài luận án, thống kê, phân tích liệu để có nhận xét, đánh giá xác đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch ; đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất - Phương pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo, hội nghị khoa học, qua hỏi ý kiến chuyên gia GD, chuyên gia Du lịch, CBQLGD cấp có nhiều kinh nghiệm để phân tích tình hình đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch giải pháp đề xuất - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 10 Xuất phát từ thực tiễn sinh động hoạt động đào tạo cử nhân ngành Du lịch , từ người thật, việc thật công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Du lịch để lấy ý kiến đóng góp thiết thực, hiệu cho việc đề xuất tác giả giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV số vấn đề chuyên sâu quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học - Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng thử vào thực tiễn giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch đề xuất luận án để đánh giá hiệu giải pháp thực tế 8.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học phần mềm SPSS để xử lý kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu tất yếu bối cảnh phát triển kinh tế du lịch nói chung phát triển giáo dục-đào tạo nói riêng Việt Nam Quản lý đào tạo cử nhân ngành du lịch dựa quản lý tốt thành tố q trình đào tạo theo mơ hình CIPO cách tiếp cận phù hợp, tác động tích cực đến chất lượng đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội Từ phân tích thực trạng kết đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch cần thiết khả thi, giải pháp quản lý đề xuất phải đồng bộ, tác động đến khâu trình đào tạo, trường đại học đào tạo cử nhân ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 11 10 Đóng góp mới luận án 10.1 Luận án hệ thống hóa xây dựng sở lý luận đào tạo quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch theo tiếp cận CIPO, sở lý luận khảo sát phân tich thực trạng, đánh giá mặt manh, mặt yếu, nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học Việt Nam 10.2 Đề xuất giải pháp có tính cần thiết tính khả thi cao để quản lý đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học Việt Nam, thực yêu cầu đổi giáo dục đại học nâng cao chất lượng đào tạo 10.3 Kết nghiên cứu lý luận làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Du lịch tài liệu cho cán quản lý cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Du lịch theo hướng ứng dụng 10.4 Kết nghiên cứu thực tiễn học kinh nghiệm quí giá việc tổ chức hoạt động đào tạo cử nhân ngành Du lịch trường đại học, đáp ứng nhu cầu xã hội; Các giải pháp luận án dẫn cụ thể để cán quản lý giáo dục cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên vận dụng trường đại học có đào tạo ngành Du lịch 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận án gồm 03 chương phụ lục: Chương Tổng quan nghiên cứu vấn đề Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 3: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 4: Giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội 12 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu đào tạo ngành Du lịch 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành Du lịch 1.1.2.1 Nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học, cao đẳng 1.1.2.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo ngành An tồn thơng tin 1.1.3 Đánh giá chung hướng nghiên cứu 1.1.3.1 Đánh giá chung 1.1.3.2 Hướng nghiên cứu 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 2.1 Lý luận đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò ngành Quản trị Dịch vụ du lịch lữ hành xã hội 2.1.3 Đặc thù ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 2.1.3 Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.4 Nhu cầu xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Một số mơ hình quản lý đào tạo 2.2.1 Mơ hình quản lý đào tạo theo q trình 2.2.2 Mơ hình CIPO 2.3 Quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.1.1 Khái niện quản lý 2.3.1.2 Quản lý đào tạo 2.3.1.3 Quản lý đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.2 Nội dung quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành theo tiếp cận phối hợp CIPO chức quản lý 2.3.2.1 Mơ hình CIPO quản lý ĐT ngành Quản trị dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.2.2 Ma trận chức quản lý mơ hình CIPO quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ du lịch Lữ hành đáp ứng nhu cầu xã hội Kết luận chương 14 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 3.1 Khái quát đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành Việt Nam 3.1.1 Nhu cầu xã hội nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 3.1.2 Các loại hình chương trình đào tạo nhân lực ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành 3.2 Khái quát khảo sát thực trạng 3.2.1 Giới thiệu khách thể khảo sát 3.2.2 Tổ chức khảo sát 3.3 Thực trạng đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành trường đại học 3.3.1 Thực trạng công tác tuyển sinh ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành trường đại học 3.3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ đào tạo ngành Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 3.3.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học 3.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức đào tạo ngành quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.5 Thực trạng trình dạy học ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.6 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.3.7 Thực trạng khó khăn đào tạo ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 3.4.1 Thực trạng quản lý yếu tố đầu vào 3.4.2 Thực trạng quản lý yếu tố trình đào tạo 3.4.3 Thực trạng quản lý yếu tố đầu 3.4.4 Thực trạng bối cảnh đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội 3.5 Nhận xét chung thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội 3.5.1 Ưu điểm 15 3.5.2 Hạn chế 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 3.6 Kinh nghiệm Quốc tế học cho Việt Nam đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch 3.6.1 Kinh nghiệm Quốc tế 3.6.2 Bài họckinh nghiệm cho Việt Nam Kết luận chương 16 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM 4.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.2 Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 4.2.1 Giải pháp 1: 4.2.2 Giải pháp 2: 4.2.3 Giải pháp 3: 4.2.4 Giải pháp 4: 4.2.5 Giải pháp 5: 4.2.6 Giải pháp 6: …………………………………………………… 4.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học Việt Nam 4.3.1 Mục đích khảo nghiệm 4.3.2 Nội dung khảo nghiệm 4.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 4.3.4 Khách thể khảo nghiệm 4.3.5 Kết khảo nghiệm 4.4 Thử nghiệm giải pháp Kết luận chương 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Văn hóa thể thao du lịch 2.2 Khuyến nghị với trường đại học 18 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Yến Hoa “QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM” Tạp Chí Quản lý Giáo dục số1 tháng 1/2021 trang 36 Phạm Yến Hoa “PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM BẮT ĐẦU TỪ ĐỘT PHÁ ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC” Tạp chí Thiết bị Giáo dục số …tháng năm 2021 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ban hành quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ (ngày 16 tháng năm 2015) Quốc hội, Luật Du lịch, Luật số: 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 “Nhân lực ngành du lịch thiếu hay yếu?“, truy cập ngày 8/8/2019 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xu hướng phát triển du lịch giới tác động du lịch Việt Nam”, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2019), Dự thảo “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, Hà Nội Tiếng Anh Deloitte Consulting, The staying power of Sustainability, Deloitte’s Tourism, Hospitality & Leisure practice, 2008 Pizam, A., Green Hotels: A fad, ploy or fact of life.International Journal of Hospitality Management, Volume 28 (1), 2009 Honey, M., Ecotourism and Sustainable Development: Who owns paradise? Washington DC: Island Press, 2008 PHỤ LỤC 20 Đề xuất người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Người thực (Ký, ghi rõ họ, tên) Phạm Thị Yến Hoa 21 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 2.1 Lý luận đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành. .. Cơ sở lý luận quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 3: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch. .. trò ngành Quản trị Dịch vụ du lịch lữ hành xã hội 2.1.3 Đặc thù ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 2.1.3 Đào tạo cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1.4 Nhu cầu xã

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:50

Hình ảnh liên quan

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành khảo sát về các trường đại học có đào tạo về ngành du lịch và lữ hành  - QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

hi.

ết kế bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành khảo sát về các trường đại học có đào tạo về ngành du lịch và lữ hành Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan