1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng tại trường cao đẳng bách khoa việt nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (klv02606)

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục nghề nghiệp bậc học đóng vai trị quan trọng việc chọn nghề nghiệp, đầu cho sinh viên Tri thức đại động lực phát triển kinh tế - xã hội Do giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt lõi quốc gia, phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế Vì cần giải tốt vấn đề chương trình đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tăng cường đầu tư cho giáo dục, cải tiến cách dạy học Quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo cho phù hợp với Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cần phải tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn để vận hành máy móc, hệ thống theo khoa học đại Nhân lực nhân tố quan trọng định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu đánh giá phát triển đất nước Các quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XXI, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hoá vài ba thập kỷ Nhật bản, Isael, Singapore Đảng Nhà nước ta khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nhân lực, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu biện pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế Trong biện pháp pháp triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo nhiệm vụ then chốt biện pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn năm 2020 năm tiếp Hội nghị Trung ương khoá XI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Chính phủ ban hành Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam trường cao đẳng thành lập theo định số 121/QĐ-BLĐTBXHngày 06/02/2018, trường năm hệ thống giáo dục quốc dân, tự chủ tài với mục tiêu “Xây dựng, đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học liên thơng lên trình độ cao hơn, đáp ứng chương trình đột phá đất nước đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kinh tế Đồng thời phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực Đông Nam Á Quốc tế.” Vì việc xây dựng chương trình đào tạo để phát triển nhà trường vô cần thiết Hiện tác giả cơng tác phịng đào tạo trương cao đẳng, nhiệm vụ xây dựng phát triển chương trình đào tạo cho phù hợp ngành, hệ đào tạo trường bối cảnh đổi giáo dục nhiệm vụ then chốt Với lý tác giả chọn đề tài “Quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý xây dựng chương trìnhmới, điều chỉnh, bổ sung cập chương trình đào tạo trường Cao đẳng Bách khoa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển chương trình đào tạo; đánh giá thực tiễn quản lý xây dựng chương trình đào tạo trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam, luận văn đề xuất biện pháp quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Bách khoa Việt Nam bối cảnh đổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng, điều chỉnh, bổ sung cập nhật chương trình đào tạo sở giáo dục đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Bách Khoa Việt Nam Giả thuyết khoa học Chương trình đào tạo yếu tố quan trọng sở giáo dục nào, định chất lượng đào tạo sản phẩm đào tạo nhà trường Việc tổ chức xây dựng, phát triển chương trình đào tạo cần thực theo qui trình khoa học, chặt chẽ giúp nhà trường có chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu người học đáp ứng yêu cầu xã hội Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng chương trình đào tạo sở khoa học thực tiễn giúp trường đào tạo sản phẩm phù hợp với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển chương trình giáo dục sở giáo dục đại học; 5.2 Tổ chức đánh giá thực trạng xây dựng chương trình đào tạo, quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Bách khoa Việt Nam 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Bách khoa Việt Nam 5.4 Tổ chức khảo nghiệm nhận thức mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý xây dựng, điều chỉnh cập nhật chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường cao đẳng bối cảnh 6.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Nghiên cứu năm học từ năm học 2018-2019 đến năm học 20192020 6.3 Địa bàn nghiên cứu Đề tài triển khai phạm vi trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý xây dựng chương trình đào tạo sở giáo dục đại học; nhận diện điểm mạnh, hạn chế quản lý phát triển chương trình đào tạo trường cao đẳng nhằm giúp cán quản lý nhà trường, phịng đào tạo, khoa giảng viên có quan điểm nhìn nhận tổ chức xây dựng chương trình đào tạo Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng sở giáo dục bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Bách khoa Việt Nam Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường cao đẳng Bách khoa Việt nam bối cảnh đổi giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chương trình giáo dục, chương trình đào tạo 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu xây dựng, phát triển chương trình đào tạo 1.1.3 Nhận xét chung tổng quan vấn đề tiếp tục nghiên cứu 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Chương trình giáo dục, chương trình đào tạo Chương trình hiểu theo nghĩa hẹp môn học, theo nghĩa rộng tất hoạt động, kinh nghiệm người học nhà trường “Chương trình học nhà trường nội dung giáo dục hoạt động thức khơng thức; q trình triển khai nội dung hoạt động, thơng qua người học thu nhận kiến thức hiểu biết, phát triển kỹ năng, thái độ, tình cảm giá trị đạo đức tổ chức nhà trường” 1.2.2 C hương trì nh mơn học Chương trình mơn học văn qui định mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, hình thức phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập cho môn học hay học phần 1.2.3 Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Chương trình ĐT trình độ cao đẳng kế hoạch tổng thể, hệ thống tổng thể toàn hoạt động ĐT, bao gồm: Mục đích ĐT, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung ĐT(độ sâu rộng), phương thức ĐT hình thức tổ chức ĐT (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học), phương thức đánh giá kết ĐT ( so sánh, đối chiếu chuẩn đầu ra) Nhằm mục đích phát triển kỹ nghề nghiệp, kỹ thực hành chuyên môn nghiệp vụ theo ngành nghề 1.2.4 Quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Khái niệm quản lý: Quản lý dạng lao động đặc biệt người lãnh đạo mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy quản lý chỉnh thể thống nhất, điều hoà phối hợp khâu cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu cao Chương trình đào tạo: kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động đào tạo, bao gồm: mục đích ĐT, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung ĐT (với độ rộng sâu), phương thức ĐT hình thức tổ chức ĐT (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học), phương thức đánh giá kết ĐT (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra) 1.3 Bối cảnh đổi giáo dục yêu cầu đặt xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng 1.3.1 Bối cảnh đổi giáo dục 1.3.1.1 Khái quát chung bối cảnh 1.3.1.2 Phương thức đào tạo giáo dục đại học 1.3.2 Yêu cầu đặt quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng 1.3.2.1 Yêu cầu quản lý xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo - Tính định hướng kết cuối mà người học cần phải làm sau kết thúc chương trình đào tạo - Tổ hợp kĩ hành vi, giá trị, niềm tin…để thực thi nhiệm vụ bối cảnh, mức độ cụ thể - Tổ hợp số kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất hình thành theo chuẩn công bố trước khả cá nhân vận dụng chúng thực tế - Sự “sẵn sàng” thực hành động đáp ứng yêu cầu chung, yêu cầu cụ thể bối cảnh theo chuẩn 1.3.2.2 Yêu cầu lựa chọn nội dung, cấu trúc chương trình đào tạo Tên ngành nghề CTĐT phải tuân thủ theo danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh Xã hội ban hành Nội dung phải đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng theo ngành nghề 1.4 Xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng 1.4.1 Cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo 1.4.1.1 Tiếp cận nội dung (Content approach) 1.4.1.2 Tiếp cận mục tiêu (Objective approach) 1.4.1.3 Tiếp cận phát triển (Development approach) 1.4.1.4 Tiếp cận tích hợp (Integrated approach) 1.4.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo +Nguyên tắc thứ nhất: theo Điều 39 Luật giáo dục 2005 “Giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc + Nguyên tắc thứ 2: “Đào tạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn cần thiết, trọng rèn luyện kỹ lực thực công tác chuyên môn” + Nguyên tắc thứ 3: Đảm bảo có phân định nội dung theo khối kiến thức trình độ kiến thức + Nguyên tắc thứ 4: Đảm bảo có phân định theo lực nhận thức, lực tư lực vận hành (kỹ , kỹ sảo ) + Nguyên tắc thứ 5: Đảm bảo chất lượng đào tạo Để đảm bảo chất lượng đào tạo, chương trình cần xây dựng theo nguyên tắc sau đây: + Nguyên tắc thứ 6: Đảm bảo hiệu hiệu suất đào tạo + + Nguyên tắc thứ 7: Đảm bảo tính sư phạm chương trình đào tạo 1.4.3 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo Bước 1: Lập kế hoạch cập nhật, đánh giá chương trình đào tạo; Bước 2: Thu thập thơng tin, minh chứng liên quan đến cần thiết phải cập nhật chương trình đào tạo Bước 3: Đánh giá xây dựng báo cáo đánh giá tính hiệu chương trình đào tạo thực Bước 4: Dự thảo nội dung cần sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo trình Hội đồng khoa học đào tạo xem xét thông qua; Bước 5: Hội đồng khoa học đào tạo xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo Quy trình phát triển chương trình đào tạo Phân tích nhu cầu I Đánh giá cải tiến V Thực thi IV Xác định mục đích, mục tiêu II Các bướ c phát t riển chươ ng trình Thiết kế, xây dự ng III Hình 1.8 Qui trình phát triển chương trình 1.5 Nội dung quản lý chương trình đào tạo trình độ cao đẳng 1.5.1 Tổ chức phân tích nhu cầu để xây dựng chương trình đào tạo Lấy phiếu khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực ngành trường chuẩn bị xây dựng chương trình đào tạo tới Tổ chức buổi họp, cemina, hội thảo ngành nghề từ đối tượng THPT, doanh nghiệp sản xuất… 1.5.2 Quản lý xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo Kiến thức: Kiến thức thực tế lý thuyết rộng phạm vi ngành, nghề đào tạo; Kiến thức trị, văn hóa, xã hội pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc nghề nghiệp hoạt động xã hội thuộc lĩnh vực chuyên môn Kỹ năng: Kỹ nhận thức tư sáng tạo để xác định, phân tích đánh giá thơng tin phạm vi rộng; Kỹ thực hành nghề nghiệp giải phần lớn công việc phức tạp phạm vi ngành, nghề đào tạo; Kỹ truyền đạt hiệu thông tin, ý tưởng, biện pháp tới người khác nơi làm việc; 1.5.3 Tổ chức lựa chọn thiết kế nội dung chương trình đào tạo 1.5.4 Tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo chương trình đào tạo 1.5.5 Tổ chức thẩm định, nghiệm thu ban hành chương trình đào tạo 1.5.6 Quản lý giám sát kiểm tra việc thực quy trình xây dựng chương trình đào tạo 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng sở giáo dục 1.6.1 Nhận thức người lãnh đạo, CBQL giáo viên 1.6.2 Năng lực CBQL, giáo viên tham gia 1.6.3 Nhân lực tham gia xây dựng chương trình đào tạo 1.6.4 Yếu tố sở vật chất , trang thiết bị phục vụ cho xây dựng chương trình đào tạo 1.6.5 Hệ thống văn quy định, hướng dẫn cho việc phát triển chương trình đào tạo 1.6.6 Sự phát triển khoa học, công nghệ 1.6.7 Những xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu Những vấn đề đặt khoa học công nghệ Việt Nam trước xu hướng phát triển khoa học công nghệ toàn cầu Một là, hội mà Việt Nam có q trình diễn xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu Hai là, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trình diễn xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích hệ thống hố tài liệu lý luận nước, luận văn xác định vấn đề nghiên cứu quản lý xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng khung lý luận Cơ sở lý luận khung lý thuyết để khảo sát đánh giá thực trạng xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng sở giáo dục cụ thể thực trạng xây dựng CTĐT trường Cao đẳng Bách Khoa Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng 2.1.1 Phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề Đến ngày 31/12/2018, nước có 1.954 sở GDNN, gồm: 394 trường cao đẳng (307 trường công lập; 83 trường tư thục; 04 trường có vốn đầu tư nước ngồi), 515 trường trung cấp (295 trường công lập; 219 trường tư thục; 01 trường có vốn đầu tư nước ngồi), 1.045 trung tâm GDNN (697 trung tâm công lập; 346 trung tâm tư thục; trung tâm có vốn đầu tư nước ngoài) Theo số liệu thống kê, sở GDNN tập trung chủ yếu vùng Đồng Sông Hồng (30%), tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung(20,7%) vùng Đông Nam Bộ (15%) Vùng Tây Nguyên có số lượng sở GDNN thấp so với nước (5,3%) 2.1.2 Phát triển số lượng sinh viên cao đẳng nghề Theo số liệu báo cáo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH) 63 sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, năm 2018 có tổng số khoảng 2.078.350 người tốt nghiệp; tốt nghiệp CĐ TC khoảng 418.350 người, sơ cấp chương trình đào tạo nghề nghiệp khác 1.660.000 người 2.1.3 Số lượng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng nghề Năm 2019, sở giáo dục nghề nghiệp phấn đấu tuyển sinh đạt 2,26 triệu người Riêng năm 2018, tỷ lệ học sinh sinh viên tốt nghiệp cao đẳng (CĐ), trung cấp (TC) có việc làm sau tốt nghiệp đạt khoảng 85% 2.1.4 Sự phát triển giáo dục đào tạo nghề cho sinh viên ngồi cơng lập Ngày 04/6/2019, Chính Phủ ban hành Nghị 35/NQ-CP tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2025 2.2 Giới thiệu khái quát trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển 2.2.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán quản lý, giáo viên 2.2.3 Quy mô ngành nghề đào tạo 2.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 2.3.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 2.3.4 Phương pháp công cụ khảo sát 2.3.5 Xử lý số liệu 2.4 Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam 2.4.1 Thực trạng nhân lực tham gia xây dựng chương trình đào tạo Số lượng đội ngũ cán giảng viên tham gia xây dựng chương trình đào tạo Tính đến (tháng năm 2020) trình độ đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam có 30 cán quản lý, 70 giảng viên hữu hợp đồng dài hạn Cơ cấu đội ngũ cán , giảng viên tham gia xây dựng chương trình đào tạo Kết thống kê cho thấy số cán bộ, giảng viên có độ tuổi từ 22 đến 39 tương đối ổn định (54,3%) – lực lượng nòng cốt cơng tác xây dựng chương trình đào tạo cán giảng viên có độ tuổi từ 50 đến 59 27,1% phần lớn số cán bộ, giảng viên số họ đào tạo được trải nghiệm qua công tác quản lý đơn vị chun mơn đạt độ chín chắn, hồn thiện chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.5 Tổng hợp đánh giá lực xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên trường cao đẳng Bách Khoa Việt Nam Các mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Nội dung quản lý xây bình SP dựng chương trình đào CBQ CBQ CBQ tỷ lệ GV GV GV tạo L L L % đánh đánh đánh đánh đánh đánh giá giá giá giá giá giá 1.Lập kế hoạch , tổ chức SP 35 35 12 18 khảo sát nhu cầu để xây dựng chương trình đào tạo TL % 12% 35% 18% 35% 0,0 0,0 Tổ chức xây dựng mục SP 33 37 13 17 đích chương trình đào tạo TL % 12% 33% 17% 37% 0,0 0,0 Quản lý xây dựng chuẩn SP 36 34 13 17 đầu chương trình đào TL % 13% 36% 17% 34% 0,0 tạo Tổ chức thiết kế nội dung SP 40 30 18 12 chương trình đào tạo TL % 18% 40% 12% 30% 0,0 Tổ chức thu nhận ý kiến SP 40 30 22 dự thảo chương trình đào TL % 22% 40% 8% 30% 0,0 tạo Tổ chức thẩm định, SP 38 32 16 15 nghiệm thu ban hành TL % 16% 38% 15% 32% 0,0 chương trình đào Đánh giá chung TL % 15% 37% 15% 33% 0,0 Còn yếu CBQ GV L đánh đánh giá giá 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 Thống kê mức độ lực thành phần phản ánh thực trạng lực quản lý xây dựng chương trình đào tạo Bảng 2.5 đánh giá quản lý xây dựng chương trình đào tạo cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng Bách Khoa Việt Nam tổng hợp ý kiến cán quản lý, giảng viên cho thấy hầu hết nội dung quản lý xây dựng chương trình đào tạo có quy trình cán quản lý, giảng viên chuyên môn đánh giá cao Để đo việc đánh giá mức độ cần thiết tiêu chí, tác giả sử dụng thang đo Likert với mức độ sau: Bảng 2.7 Quy ước thang đánh giá thực trạng quản lý xây dựng CTĐT Thang đánh giá Hồn tồn khơng đáp ứng u cầu Không đáp ứng yêu cầu, cần phải cải tiến chất lượng Không đáp ứng yêu cầu cần cải thiện nhỏ đáp ứng đầy đủ Đáp ứng đầy đủ yêu cầu mong đợi 5.Tốt mức đáp ứng đầy đủ yêu cầu Mức Giáo viên, cán QL nhân tố then chốt định việc xây dựng nên CTĐT đạt chuẩn, chuẩn chất lượng đạt chuẩn đầu Qua bảng 2.8 cho thấy CBQL nhà trường , Doanh nghiệp đánh giá cao lực CB, GV nhà trường (đội ngũ xây dựng CTĐT) ĐTB 17 nội dung có ĐTB> 3.7 6/17 nội dung có ĐTB

Ngày đăng: 11/08/2022, 20:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN