1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế, coi người xem tài nguyên, cải quý báu quốc gia Xét cho cùng, phát triển kinh tế - xã hội để phục vụ cho nhu cầu sống, tự do, hạnh phúc phát huy hết lực sáng tạo người Nhận thức điều đó, q trình lãnh đạo nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Con người vốn quý nhất, phát triển người với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu cách mạng, nghiệp đổi đất nước; Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” Vì vậy, giáo dục đào tạo gười “toàn diện” thời đại nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu để đảm bảo phát triển bền vững đất nước “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội…” - Đó quan điểm tiên rõ Nghị số 29NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo ban hành vào năm 2018 (sau gọi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hay CT GDPT 2018) xây dựng theo mục tiêu phát triển phẩm chất lực học sinh Việc ban hành CT GDPT 2018 coi cách mạng lĩnh vực giáo dục – đổi triết lý chiến lược đào tạo: mang ý nghĩa định tương lai dân tộc Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bước tiến lớn so với chương trình giáo dục phổ thơng hành Chương trình GDPT 2018 xây dựng theo hướng tiếp cận lực người học, “lấy người học làm trung tâm”, bên cạnh phát triển lực phẩm chất mà xã hội kì vọng cịn tập trung phát triển lực riêng cá nhân, hướng tới đào tạo hệ “con người mới” có đủ lực để thích nghi với thay đổi khơng ngừng xã hội hết lực sáng tạo, trở thành nguồn nhân lực quý báu cho nghiệp xây dựng đất nước Theo kế hoạch Giáo dục vào Đào tạo, năm học 2020-2021 năm học thực hố Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học – cụ thể khối lớp phạm vi toàn quốc Năm 2021-2022 thưc lớp 6, cấp THCS Như vậy, giai đoạn chuẩn bị điều kiện tích cực để thực cơng đổi chương trình giáo dục 2 Để phát huy tính ưu việt chương trình giáo dục phổ thông mới, chuẩn bị chu đáo nguồn lực giáo dục vô cần thiết; đặc biệt, đổi quản lý nhà trường, đổi tư duy, phương pháp đội ngũ giáo viên giảng dạy xem hạt nhân định thành bại chiến lược giáo dục giai đoạn tới Giáo viên cần trang bị đầy đủ thông tin, kiến thức, kĩ giảng dạy để bước vào thực chương trình giáo dục cách tự tin, không bỡ ngỡ, thực quan điểm mục tiêu mà chương trình giáo dục nêu ra, tránh lúng túng theo lối mòn tư giáo dục cũ Do đó, cơng tác bồi dưỡng giáo viên (GV) cần đặc biệt cấp giáo dục, địa phương, nhà trường quan tâm, lấy cơng tác bồi dưỡng nhà trường nòng cốt Điều vừa mở hội cho nhà trường khẳng định vị trí, vừa đặt thách thức cho đội ngũ cán quản lý nhà trường hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên thực chương trình giáo dục phổ thơng Nắm bắt hội thách thức ấy, trường THCS Tây Sơn, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội quan tâm đến công tác bồi dưỡng GV nhà trường thực tốt chương trình GDPT 2018 giai đoạn tới Năm học 2019-2020 vừa qua, lãnh đạo nhà trường thực tốt kế hoạch trang bị cho GV số kĩ cần thiết, kết mang lại bước đầu thay đổi tích cực tư phương pháp sáng tạo GV giúp cho nhà trường đạt số thành tựu định – điều kiện thuận lợi cho cơng tác chuẩn bị thực chương trình GDPT 2018 năm học 2021-2022 Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý bồi dưỡng GV có nhiều điểm đổi chương trình khiến GV lúng túng việc làm quen, tiếp cận mới.Từ vấn đề nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trung học sở Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên nhằm nâng cao lực đội ngũ giáo viên trường THCS Tây Sơn, đáp ứng yêu cầu triển khai CTGDPT mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS địa bàn Quận Hai Bà Trưng 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn đạt kết định, hiệu chưa cao Một nguyên nhân biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường chưa linh hoạt từ khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức bồi dưỡng Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế trường gắn với yêu cầu thực CTGDPT 2018 góp phần phát triển lực giáo viên, đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục cấp học, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 5.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào chủ thể quản lý Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS theo Chuẩn Địa bàn nghiên cứu trường THCS Tây Sơn Khảo sát sử dụng số liệu từ năm học 2014 - 2019 cấp học THCS học Quận Hai Bà Trưng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cửu thực tiên 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hoá lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường THCS theo Chuẩn Giáo viên làm cho biện pháp bồi dưỡng Giáo viên có hiệu 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng quận Hai Bà Trưng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kểt luận, khuyển nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo viên nhân tố chủ đạo định chất lượng hiệu GD& ĐT.Để có đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nay, công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên có ý nghĩa định để nâng cao chất lượng giáo dục Từ trước đến nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên coi mối quan tâm nhiều nhà khoa học nên có khơng cơng trình tập thể cá nhân (trong nước) nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1.Quản lý Quản lý hoạt động có mục đích người, hiểu quản lý tác động huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người, phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề 1.2.1.2 Quản lý giáo dục QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục quản lý, vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực mục tiêu giáo dục đề 1.2.2 Đổi giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học 1.2.3 Bồi dưỡng Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp, trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn - nghiệp vụ cho thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp * Bồi dưỡng giáo viên (BDGV) bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; kỹ tay nghề; kiến thức, kỹ thực tiễn 5 1.2.4 Giáo viên trường trung học sở Nhiệm vụ giáo viên THCS dạy học theo môn, từ hoạt động dạy học nhằm truyền đạt tri thức thực sứ mệnh cao giáo dục nhân cách cho học sinh cấp THCS 1.2.5 Bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở Là Quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên THCS việc nhà quản lí giáo dục vận dụng kiến thức khoa học quản lí đặc điểm giáo dục THCS để thực trình quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS, tác động lên thành tố mối quan hệ khăng khít chúng nhằm nâng cao lực nghề nghiệp (NLNN) cho đội ngũ giáo viên THCS 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông Quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên THCS việc nhà quản lí giáo dục vận dụng kiến thức khoa học quản lí đặc điểm giáo dục THCS để thực trình quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS, tác động lên thành tố mối quan hệ khăng khít chúng nhằm nâng cao lực nghề nghiệp (NLNN) cho đội ngũ giáo viên THCS 1.3 Hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.1 Bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.2 Các yêu cầu Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.3 Các thành tố bồi dưỡng bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.4.1 Vai trị Sở Giáo dục Đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trung học sở bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trường trung học sở bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 1.4.2.1 Quản lý việc xác định mục tiêu bồi dưỡng 1.4.2.2 Quản lý nội dung bồi dưỡng 1.4.2.3 Quản lý xác định hình thức bồi dưỡng 1.4.2.4 Quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVTHCS 1.4.2.5 Quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng 1.4.3 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Chỉ đạo thực đổi kiểm tra, đánh giá - Hướng dẫn xây dựng kế hoạch đổi việc kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 6 - Chỉ đạo lựa chọn phương thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, ví dụ thơng qua hình thức thi vấn đáp, quan sát kết hợp với tổ chức cho GV thực hành 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trung học sở bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.5.1 Yếu tố khách quan Môi trường KT-XH bao gồm; Điều kiện sở vật chất thiết bị trường học; Kinh phí hỗ trợ tổ chức hoạt động chuyên môn 1.5.2 Yếu tố chủ quan Phẩm chất, lực Hiệu trưởng; Chức năng, nhiệm vụ Tổ trưởng chuyên môn Năng lực tinh thần làm việc giáo viên Tiểu kết chương Để làm rõ sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS bối cảnh đổi chương trình GDPT, chương hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến đề tài khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động bồi dưỡng, khái niệm bồi dưỡng cho giáo viên THCS, xác định nội hàm quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên, làm sáng tỏ yêu cầu, nội dung đổi giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục THCS nói riêng Từ phân tích rõ yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS bối cảnh đổi chương trình GDPT Những lý luận nêu sở để tác giả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng cho GV Trường THCS Tây Sơn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh đổi chương trình GDPT 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2.1 Khái qt địa bàn nghiên cứu Quận Hai Bà Trưng nằm phía Đơng Nam nội thành Hà Nội Phía Đơng giáp sơng Hồng, qua bờ sơng quận Long Biên; phía Tây giáp quận Đống Đa phần nhỏ giáp quận Thanh Xn; phía Nam giáp quận Hồng Mai; phía Bắc giáp quận Hồn Kiếm Quận Hai Bà Trưng có địa giới hành hẹp với diện tích 9,62 km² - Dân số 378.000 người * Tình hình giáo dục trường THCS Tính đến tháng 3/2019, tồn quận có 104 trường 88 nhóm lớp Mầm non độc lập tư thục với 63.628 học sinh 100% trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn đáp ứng đầy đủ trang thiết bị dạy học; quản lý điểm trường lẻ, bảo quản khai thác sử dụng thiết bị dạy học hiệu 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2.1 ục đ ch nghiên cứu 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.4 hách thể hảo sát thực trạng Bảng 2.1 Thực trạng khảo sát 15 trường THCS quận Hai Bà Trưng với 225 khách thể khảo sát (75 cán quản lý 150 giáo viên) cho kết TT Nội dung Nhận thức GV việc đổi dạy học Lập kế hoạch hoạt động cá nhân năm học theo hướng đổi Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS iểm tra đánh giá học sinhtheo hướng phát triển lực Sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học sinh Kết Tốt Số Tỉ lượng lệ % Kết Kết bình thường chưa tốt Số Tỉ Số Tỉ lượng lệ % lượng lệ % 158 70% 45 20% 22 10% 67 30% 113 50% 45 20% 135 60% 56 25% 34 15% 45 20% 135 60% 45 20% 67 30% 113 50% 45 20% 2.3 Thực trạng đội ngũ Giáo viên trường THCS Tây Sơn 2.3.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ Bảng 2.2 Thống kê trình độ giáo viên Trường THCS Tây Sơn Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Tổng số GV 50 50 50 50 50 GV đạt chuẩn (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) GV chuẩn (97%) (100%) (100%) (97%) (100%) (Nguồn: Báo cáo năm Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng) 2.3.2 Thực trạng phẩm chất, lực Về phẩm chất: GV trường THCS Tây Sơn có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt; có uy tín đồng nghiệp học sinh; vững vàng tư tưởng trị; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm cao; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh đồng nghiệp; đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; công bằng, trung thực có sức khỏe tốt Về lực: GV trường THCS Tây Sơn đạt chuẩn trình độ chun mơn nghề nghiệp, lực chẩn đoán nhu cầu đặc điểm đối tượng dạy học lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học,năng lực thực kế hoạch dạy học 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng - 15/50 ý kiến hỏi (chiếm 30 %) nhận xét BGH Trường THCS Tây Sơn xác định mục tiêu bồi dưỡng phù hợp - 20/50 ý kiến hỏi (chiếm 40%) cho mục tiêu bồi dưỡng tương đối phù hợp - 15/50 ý kiến hỏi (chiếm 30 %) mục tiêu bồi dưỡng chưa phù hợp, cần phải đổi để phù hợp với nhu cầu GV đáp ứng yêu cầu đổi GDTHCS giai đoạn 2.4.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng Bảng 2.3 Kết khảo sát 50 CBQL, chuyên viên giáo viên nội dung chương trình bồi dưỡng Đáp ứng Số ý kiến Tỉ lệ % 10 20 Cơ đáp ứng Số ý kiến Tỉ lệ % 25 50 Chưa đáp ứng Số ý kiến Tỉ lệ % 20 40 Khi hỏi nội dung bồi dưỡng cần điều chỉnh đa số ý kiến hỏi cho nên tăng thời lượng cho bồi dưỡng kĩ nghề cho GV Để xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp hơn, tác giả lấy ý kiến cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho GVTHCS 9 Bảng 2.4 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho GVTHCS Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm 2.Bồi dưỡng kiến thức Bồi dưỡng kĩ sư phạm, trọng tâm bồi dưỡng kĩ đánh giá theo Thông tư Bồi dưỡng thực công tác xã hội hố giáo dục Bồi dưỡng cơng nghệ thông tin, ngoại ngữ Rất cần Cần Không cần Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ ý kiến % ý kiến lệ % ý kiến lệ % 35 70 15 30 0 20 40 15 50 10 40 80 10 20 0 10 20 20 40 20 40 25 50 20 40 10 100% cán quản lý GV hỏi cho nội dung bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm, kỹ sư phạm cho GV cần thiết cần thiết 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức bồi dưỡng Phân tích kết trưng cầu ý kiến cho thấy hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV chưa phù hợp, có hình thức thảo luận theo nhóm có thảo luận chưa hiệu quả, cịn mang tính hình thức, chủ yếu tập trung nghe báo cáo chuyên đề 2.4.4 Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp bồi dưỡng * Khảo sát việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng phương pháp bồi dưỡng (Biểu tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn mức độ sử dụng phương pháp bồi dưỡng) Thường xuyên: TX; Đôi khi: ĐK; Không bao giờ: KBG TT Phương pháp dạy học Giảng viên hướng dẫn GV nắm kiến thức Tăng cường hướng dẫn GV thảo luận nội dung bản, cần thiết Tăng thời lượng cho GV thực hành kĩ nghề Tổ chức cho GV thuyết trình trước lớp, dạy học nêu vấn đề, viết thu hoạch Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình Giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin bồi dưỡng Mức độ TX ĐK KBG (%) (%) (%) 80 20 40 50 10 20 30 50 30 50 20 80 20 20 60 20 * Khảo sát việc quản lý phương pháp bồi dưỡng Công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng có bất cập điều thể bảng 2.4 10 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %) Đánh giá TT Nội dung Tốt Khá TB (%) (%) (%) Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hàng 50 40 10 năm Ngoài kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, Ban giám hiệu tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức 10 50 40 theo chuyên đề cho giáo viên Ban giám hiệu tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng 30 50 20 chun mơn giáo viên phù hợp nhu cầu GV Thực việc kiểm tra, đánh giá Ban giám hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ 30 40 30 giáo viên nhà trường Nhà trường đáp ứng điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GV: Giảng viên, tài liệu, phòng 50 30 20 học, trang thiết bị Nhà trường có sách động viên, khuyến 20 40 40 khích giáo viên học bồi dưỡng chuyên môn (Nguồn: Kết khảo sát trường chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS quận Hai Bà Trưng- Phòng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng) Kết nghiên cứu cho thấy số biện pháp quản lý quan trọng có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng lại chưa sử dụng thường xuyên Đó biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức theo chuyên đề cho giáo viên, tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chun mơn giáo viên phù hợp nhu cầu GV, có sách động viên, khuyến khích giáo viên học BDCM,… 2.4.5 Thực trạng quản lý việc đánh giá ết bồi dưỡng Về công tác kiểm tra, đánh giá: Phần lớn giáo viên hỏi ý kiến cho BGH thực tốt khâu kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên Kết khảo sát cho thấy khâu kiểm tra, đánh giá công tác BDCM BGH quan tâm song chưa thực tốt 11 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng (biểu tỉ lệ %) Mức độ TT Phương pháp kiểm tra, đánh giá Thường Không Đôi xuyên Thi vấn đáp Đánh giá thực hành kĩ nghề Viết thu hoạch Kết thăm dò (xem bảng 2.5) cho kiểm tra, đánh giá kết lớp bồi dưỡng tập trung theo hình thức viết thu hoạch chính, chưa trọng đánh giá việc thực hành kĩ Kết trưng cầu ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV quản lý kiểm tra, đánh giá nhà trường thể bảng 2.8 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ sử dụng biện pháp quản lý việc KT, ĐG kết bồi dưỡng Mức độ Phương pháp quản lý KT, ĐG Thường Đôi Không TT kết bồi dưỡng xuyên (%) (%) (%) Tổ chức thi vấn đáp 20 80 BGH đạo việc KT, ĐG kết bồi dưỡng hình thức thực hành 10 50 40 kĩ nghề BGH đạo việc KT, ĐG kết bồi dưỡng hình thức viết thu 20 60 20 hoạch (Nguồn: Kết khảo sát trường chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS quận Hai Bà Trưng- Phịng GD&ĐT Quận Hai Bà Trưng) Cơng tác đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát bồi dưỡng thường xuyên chưa sát sao, chưa có đúc rút, trao đổi kinh nghiệm để làm tốt Việc đánh giá kết bồi dưỡng thường xuyên mang tính hình thức, chưa làm cho giáo viên có ý thức tích cực, tự giác tự học, tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường THCS Tây Sơn 12 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV mức độ đáp ứng điều kiện CSVC, trang thiết bị Mức độ đáp ứng Mức độ đại TT Điều kiện Đ CĐ T HĐ CHĐ LH (%) (%) (%) (%) (%) (%) Cơ sở vật chất lớp học 20 45 45 80 12 Trang thiết bị phục vụ cho 30 50 20 30 50 20 công tác bồi dưỡng Tài liệu bồi dưỡng 40 40 20 20 60 20 - Kết bảng 2.9 cho thấy mức độ đáp ứng điều kiện CSVCcho cơng tác bồi dưỡng cịn khó khăn Tài liệu bồi dưỡng nghèo nàn, thiếu kịp thời Tài liệu bồi dưỡng chưa đầy đủ viết có tính chất lý thuyết nhiều hướng dẫn người học liên hệ vận dụng thực tiễn 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2.5.1 Ưu điểm - Bản thân người quản lý nhận thức phải đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng để thơng qua bồi dưỡng giáo viên bối cảnh đổi giáo dục - Trường THCS Tây Sơn triển khai đổi công tác quản lý tổ chuyên môn hoạt động tổ chun mơn song cịn chưa đồng bộ, chưa mạnh mẽ -Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo viên tổ chuyên môn vào nề nếp hàng năm trước bước vào năm học - Đã ý đến tính thiết thực nội dung sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng nghiên cứu b học, thúc đẩy việc nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên tổ, giảm bớt tính hình thức sinh hoạt tổ chun mơn - Cơ phát huy tính tự giác, trách nhiệm tổ trưởng thành viên tổ thực nghiêm túc qui chế chuyên môn, hồ sơ giáo án đầy đủ, có chất lượng Việc kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh đảm bảo tính xác, công - Quản lý sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, góp phần thực đổi giáo dục phổ thơng khắc phục khó khăn sở vật chất để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học cảu giáo viên *Nguyên nhân: Sự thành công công tác quản lý hoạt động tổ chuyên mơn thơng qua bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường THCS Tây Sơn huy động tổng hợp nhiều yếu tố chủ quan khách quan: - Các văn đạo ngành qn, ph hợp, có tính khả thi cao tương đối cụ thể.Đặc biệt công tác bồi dưỡng đội ngũ 13 - Sự đạo sát Sở GD&ĐT Hà Nội Có quy định cụ thể hồ sơ quản lý tổ chuyên môn Duyệt kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn vào cuối tháng Có đánh giá kiểm tra, tra đợt tra nhà trường - Đội ngũ cán quản lý từ Ban Giám hiệu đến tổ trưởng chun mơn nhận thức đầy đủ vai trị tổ chuyên môn, trách nhiệm thành viên việc thực nhiệm vụ Do tự giác, tích cực có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ thành viên - Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo lực sư phạm Có ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, đồng thời có trách nhiệm giảng dạy thực nhiệm vụ người giáo viên - Được quan tâm quyền cấp đầu tư trang bị sở vật chất phục vụ dạy học nên đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học trường THCS thành phố, từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: - Việc xây dựng kế hoạch BDGV BGH cịn thiếu tính chủ động sáng tạo, chủ yếu dựa vào kế hoạch cấp - Một số nội dung chưa xây dựng hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV phù hợp với điều kiện nhà trường nhu cầu giáo viên - Một phận cán quản lý chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao lực nghề nghiệp; khắc phục yếu chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nên chưa có quan tâm, đạo cụ thể đầu tư thỏa đáng nguồn lực, sở vật chất, đội ngũ báo cáo viên điều kiện để thực có kết cơng tác * Nguyên nhân: - Nhận thức tầm nhìn chiến lược phát triển giáo dục lãnh đạo nhà trường hạn chế - Trường thiếu GV mơn, thiếu phịng học - Thiếu khơng có kinh phí Thiếu CSVC trang thiết bị phục vụ công tác BD - Thiếu tài liệu bồi dưỡng, chậm cập nhật, tài liệu, văn đạo - Hồn cảnh khó khăn: kinh tế, nhỏ, tuổi cao - Thiếu động viên, tạo điều kiện lãnh đạo nhà trường 14 Tiểu kết chương Trong chương khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường bối cảnh đổi chương trình GDPT quận Hai Bà Trưng trường THCS Tây Sơn mặt: Xác định nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng; thực chức quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên (Xây dựng mục tiêu, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra, đánh giá) Trên sở nghiên cứu lý luận điều tra thực trạng, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động BDCM cho GV, đề tài hệ thống hóa đề xuất biện pháp QL thích hợp nhằm khắc phục hạn chế nêu Vấn đề chúng tơi trình bày chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống biện pháp 3.1.2 Đảm bảo tính ế thừa phát triển 3.1.3 Đảm bảo tính đồng biện pháp 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.5 Đảm bảo tính thi biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây Sơn bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên mục đ ch, chiến lược bồi dưỡng Giáo viên trường trung học sở theo yêu cầu triển hai chương trình GDPT 2018 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa Phát triển giáo dục trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân tồn xã hội, đội ngũ giáo viên (GV), cán quản lý (CBQL) giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định bảo đảm chất lượng giáo dục 3.2.1.2 Mục tiêu Trước hết, tổ chức bồi dưỡng, ổn định đội ngũ GV cốt cán cho cấp học phổ thông trường, huyện, tỉnh Đội ngũ tuyển từ GV có phẩm chất tốt, trình độ chun mơn giỏi, trình độ đào tạo cao để phục vụ cho nhiệm vụ đổi chương trình GDPT Cùng với đó, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục 3.2.2.3 Nội dung, cách thức thực Đổi đào tạo nhân lực cho ngành giáo dục giải pháp mang tính trước mắt lâu dài, cần thực đồng bộ, khoa học.Thứ đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo Triển khai đổi 15 phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng CNTT truyền thông hoạt động dạy học 3.2.2.4 Điều kiện thực Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng internet Lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước Thứ hai hoàn chỉnh mạng lưới trường sư phạm (SP), khoa SP Bên cạnh đó, nhà giáo CBQL giáo dục tăng cường trao đổi, giao lưu, hợp tác quốc tế Xây dựng quy định gắn kết hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên sư phạm; đồng thời chọn lọc, đào tạo sinh viên sư phạm giỏi, yêu nghề, bổ sung cho đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng GV phổ thông 3.2.2 Đổi xây dựng ế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 3.2.3.1 Mục tiêu - Xác định rõ trách nhiệm cho cấp, người quản lý để thống đạo - Điều tra, khảo sát để xác định nhu cầu nội dung đối tượng cần đào tạo bồi dưỡng 3.2.3.2 Nội dung, cách thức thực * Dự báo kế hoạch phát triển giáo dục * Tổ chức rà soát, đánh giá xếp phân loại GV * Điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng * Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng 3.2.3.3 Điều kiện thực Chuẩn bị điều kiện, phương tiện cho BD: Địa điểm tổ chức, mua sắm tài liệu, thiết bị, đồ dùng, máy tính, máy chiếu; Hợp đồng giảng viên, GV hướng dẫn; Kinh phí; Sắp xếp thời gian để thực hành bồi dưỡng… Thực xã hội hố GD, huy động đóng góp tổ chức trường, trường, cá nhân người học hỗ trợ, giúp đỡ vật chất, tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng GV 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS gắn với yêu cầu thực chương trình GDPT 2018 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa Hiện nay, việc bồi dưỡng đội ngũ GV nhiều nhà trường chủ yếu kèm cặp, bồi dưỡng thông qua công việc Cách thức bồi dưỡng dạng truyền nghề, thiếu thống chưa bồi dưỡng nên ảnh đến chất lượng GD Việc quản lý đội ngũ GV không tốt nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục chung trường THCS quận Hai Bà Trưng Do đó, phải đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ GV phải coi nhân tố quan trọng 3.2.2.2 Mục tiêu Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phải hướng tới việc nâng cao trình độ nghề nghiệp giáo viên, cách cung cấp cho họ 16 hệ thống tri thức, kỹ làm việc cụ thể phương pháp dạy học, kỹ kiểm tra, đánh giá, phân tích khả vận dụng sáng tạo vào thực tiễn 3.2.2.3 Nội dung, cách thức thực a) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm b) Bồi dưỡng kiến thức kĩ sư phạm * Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn *Bồi dưỡng kiến thức kĩ sư phạm c) Bồi dưỡng lực thực công tác xã hội hố giáo dục d) Bồi dưỡng cơng nghệ thông tin,ngoại ngữ 3.2.2.4 Điều kiện thực Hàng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch chi tiêu nội quan tâm ý việc hỗ trợ kinh phí để tổ chức ngày lễ lớn lồng ghép với nội dung bồi dưỡng báo cáo viên, mua tài liệu chế độ khen thưởng cho công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ giáo viên trường 3.2.4 Chỉ đạo thực đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Bên cạnh việc ý tới quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV cho thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ GV cần quan tâm tới việc quản lý hình thức bồi dưỡng chun mơn Lựa chọn hình thức BD chun mơn cho GV phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học tập GV đem lại chất lượng, hiệu quả, đạt mục tiêu nâng cao lực cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực a) Bồi dưỡng chỗ b) Bồi dưỡng ngắn hạn: c) Tự bồi dưỡng d) Đổi bồi dưỡng thường xuyên 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Các hình thức bồi dưỡng nêu tổ chức thực phụ thuộc vào yếu tố: Nội dung, đối tượng, thời gian điều kiện nguồn lực: kinh phí, sở vật chất, bố trí giảng dạy GV Ngồi cịn phụ thuộc kế hoạch nhà trường, Phòng GD cấp quản lý Các hình thức bồi dưỡng cần tổ chức đạo sát sao, thực cách nếp 3.2.5 Chú trọng hâu iểm tra đánh g a ết bồi dưỡng chuyên môn 3.2.5.1 Mục tiêu Nhằm đánh giá kết thực công tác bồi dưỡng đạt chuẩn theo kế hoạch giáo viên để khẳng định tốt, tìm hạn chế, thiếu sót để điều chỉnh rút kinh nghiệm tiếp tục bồi dưỡng Coi kết bồi dưỡng đạt chuẩn tiêu chí để đánh giá giáo viên 17 3.2.5.2 Nội dung, cách thức thực Khi kiểm tra, đánh giá công tác BDGV phải thể tính tồn diện, khách quan, đặc biệt bồi dưỡng chỗ: Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình Chương trình dạy học văn pháp quy, quy định bắt buộc giáo viên phải tuân theo Kiểm tra, đánh giá xem giáo viên thực để từ có biện pháp giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà giáo viên mắc phải Kiểm tra, đánh giá việc thực tiến độ chương trình theo phân phối chương trình giảng dạy mơn học Kiểm tra, đánh giá để thấy việc thực chương trình có đầy đủ, kịp thời, có bị cắt xén chương trình khơng Qua giúp giáo viên thực đầy đủ nghiêm túc Kiểm tra, đánh giá việc soạn bài, chuẩn bị trước lên lớp giáo viên Nội dung soạn cần đảm bảo yêu cầu: Xác định mục tiêu dạy; xác định công việc cần chuẩn bị thầy trò; xây dựng hoạt động chủ yếu diễn dạy; xác định phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Kiểm tra nội dung đảm bảo đúng, đủ kiến thức trọng tâm đảm bảo tính khoa học, hệ thống Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy lớp thể hiện: Nề nếp, tổ chức lớp học; việc đảm bảo nội dung dạy: truyền thụ kiến thức (đảm bảo kiến thức bản, hệ thống), kỹ thực hành, giáo dục tư tưởng, tình cảm; việc vận dụng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; đánh giá chung dạy thầy kết tiếp thu trò Kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên: Thực đầy đủ ngày công, buổi sinh hoạt chuyên môn, nề nếp vào lớp; có ghi chép đầy đủ loại hồ sơ sổ sách theo quy định; có chấm, chữa trả đầy đủ theo quy định Kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy, giáo dục giáo viên thể thông qua kết kiểm tra thường xuyên, định kỳ kết học lực, hạnh kiểm học sinh cuối kỳ cuối năm Kiểm tra, đánh giá việc thực công tác khác như: Công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động lên lớp, ngoại khóa; ý thức tham gia hoạt động chun mơn, hoạt động đồn thể; cơng tác viết sáng kiến kinh nghiệm (giải pháp hữu ích) việc vận dụng vào giảng dạy *Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá giáo viên cần thực theo bước sau: Xây dựng tiêu chí để đánh giá Xác định nội dung, mục đích kiểm tra, đánh giá, đề tiêu chuẩn: Kiểm tra gì? Chuẩn nào? Định kế hoạch kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra ai? Kiểm tra nào? Bắt đầu từ đâu? Sử dụng hình thức phương pháp nào? Thời gian địa điểm kiểm tra… 18 Khẳng định kết kiểm tra, đánh giá: So sánh với tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng kết luận mức độ hồn thành nhiệm vụ sai sót, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Như vậy, kiểm tra, đánh giá biện pháp quan trọng cần thiết, có tác dụng to lớn cho người kiểm tra người kiểm tra Nhờ kiểm tra, đánh chủ thể quản lý thu thập thông tin phản hồi việc ban hành định nhà quản lý có phù hợp hay khơng? thuận lợi, khó khăn thực Nhờ kiểm tra, đánh việc tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch tiến hành nghiêm túc, trôi chảy đạt hiệu Vì vậy, để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, công tác kiểm tra, đánh giá phải thực thường xuyên mang lại kết theo mong muốn 3.2.5.3 Điều kiện thực Để kiểm tra, đánh giá mang lại hiệu cần có điều kiện: - Xây dựng kế hoạch, xác định thời gian - Lực lượng kiểm tra phải có trình độ chun mơn vững vàng, có uy tín tập thể, có tâm huyết với nghề với công tác kiểm tra, đánh giá - Phải chuẩn bị kinh phí cho cơng tác kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá phải nghiêm túc, khách quan, cơng có thống cao việc kiểm tra, đánh giá - Tổ chức thực việc kiểm tra, đánh giá phải đồng bộ, quy chế 3.2.6 Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên yêu cầu thực Chương trình GDPT 3.2.6.1 Mục tiêu Huy động nguồn lực người, CSVC phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Thực tốt chế độ, sách bồi dưỡng GV nhằm động viên, khuyến khích, tạo điều kiện vật chất tinh thần để GV BD nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Đầu tư CSVC phục vụ công tác bồi dưỡng cho GV 3.2.6.2 Nội dung, cách thức thực Từng bước xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán đảm bảo đủ số lượng chất lượng để thực công việc: Hỗ trợ giáo viên khác việc tổ chức nhóm thảo luận, tháo gỡ vướng mắc; liên hệ, trao đổi với chuyên gia để giải đáp thắc mắc trình bồi dưỡng Chỉ đạo, hướng dẫn trường, giáo viên thực việc bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức tự học, tự bồi dưỡng có hướng dẫn, trao đổi giáo viên cốt cán, chuyên gia giáo dục Chỉ bồi dưỡng tập trung nội dung mới, cần có thảo luận thực hành trực tiếp Tăng cường phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng; trung tâm giáo dục thường xuyên công tác bồi dưỡng thường xuyên, cần lựa chọn giao 19 nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên cho sở đào tạo, bồi dưỡng, trung tâm giáo dục thường xuyên có đủ điều kiện bồi dưỡng 3.2.6.3 Điều kiện thực - Được ủng hộ cấp uỷ, quyền địa phương ngành việc xây dựng thực chế độ sách GV để khuyến khích GV thực công tác BD; để thúc đẩy công tác BD giáo viên nhà trường - UBND Thành phố, UBND quận điều chỉnh sách hỗ trợ GV đào trường ĐH, Học viện tham gia bồi dưỡng theo chương trình ngành + Có văn đạo hỗ trợ phần kinh phí cho giáo viên đào tạo, bồi dưỡng từ nguồn ngân sách 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết biện pháp yếu tố dẫn đến thành công cho biện pháp khác ngược lại Vì phải tiến hành biện pháp cách đồng thời Mỗi biện pháp có vai trị, nhiệm vụ khác Khi tiến hành biện pháp có tương tác với biện pháp ngược lại Trong điều kiện định thời gian cụ thể biện pháp mang tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp mang tính cấp thiết cịn biện pháp mang tính lâu dài, biện pháp mang tính cụ thể, biện pháp mang tính khái quát Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên mục đích, chiến lược bồi dưỡng giáo viên trường THCS theo yêu cầu triển khai chương trình GDPT 2018 Biện pháp 2: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS gắn với yêu cầu thực chương trình GDPT 2018 Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Biện pháp 5: Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn Biện pháp 6: Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu thực Chương trình phổ thơng Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS 20 3.4 Điều kiện chung để thực biện pháp Muốn thực biện pháp cần phải tăng cường hợp tác nhiều mặt ngành Giáo dục Đào tạo với Vụ, Viện, trường Sư phạm Sở, ban ngành liên quan để tạo thành chương trình bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên có hệ thống, đồng bộ, liên tục 3.5 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Quận Hai Bà Trưng (Lấy ý kiến 38 giáo viên trực tiếp giảng dạy và12 cán quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT) Sh lưápT ngưpT cho điop TT Bi&Đ pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên mục đích, chiến lược bồi dưỡng giáo viên trường THCS theo yêu cầu triển khai chương trình GDPT 2018 Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS gắn với yêu cầu thực chương trình GDPT 2018 Chỉ đạo đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu thực Chương trình phổ thơng Điop trung bình Thn bhn đinh đinh đinh 18 32 2,64 12 38 2,76 47 2,94 20 30 2,6 17 33 2,66 22 28 2,4 Qua kết khảo sát cho thấy, biện pháp đưa đánh giá mức độ điểm cao điểm trung bình Từ bảng kết khảo sát cho thấy, người hỏi đánh giá cao tính khả thi biện pháp đưa 21 Bảng 3.2 Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Quận Hai Bà Trưng Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên mục đích, chiến lược bồi dưỡng giáo viên trường THCS theo yêu cầu triển khai chương trình GDPT 2018 Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS gắn với yêu cầu thực chương trình GDPT 2018 Chỉ đạo đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Chú trọng khâu kiểm tra đánh gía kết bồi dưỡng chuyên môn cho GV Huy động nguồn lực cho công tác bồi dưỡng giáo viên theo yêu cầu thực Chương trình phổ thơng Điểm tính cần thiết Thứ bậc (X) Điểm tính khả thi Thứ bậc (Y) 2,64 2,58 2,76 2,54 4 2,94 2,8 2,6 2,52 2,66 2,6 2,5 2,42 Tổng: Sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman, ta có hệ số tương quan Spearman R  0.77 Như vậy, biện pháp đề xuất áp dụng đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi phù hợp 22 Tiểu kết chương Trên sở lí luận thực tiễn nêu chương 1, chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An quận Bình Thạch Việc đề xuất biện pháp dựa nguyên tắc định hướng đảm bảo yêu cầu giáo dục; kết hợp lý luận với thực tiễn Các biện pháp tập trung vào vấn đề: Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV, đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên, trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho GV, xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa riêng, chung mục tiêu: phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường THCS Tây Sơn, quận Hai Bà Trưng theo hướng chuẩn hoá, đại hóa, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào kỷ XXI với giáo dục tiểu học phổ cập Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt phục vụ CNH, HĐH đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà trường hoàn thiện Những thành tựu mà giáo dục đạt có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành đội ngũ giáo viên (ĐNGV) Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo dục Việt Nam Giáo dục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định - đổi toàn diện giáo dục, hội nhập quốc tế Vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập cần có nhà giáo nào? Những phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục hội nhập thành cơng? Với vai trị to lớn vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên công việc quan trọng Công việc riêng ngành giáo dục mà đáng quan tâm lớn Đảng, nhà nước toàn xã hội Đối với Trường THCS Tây Sơn, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên, cơng tác bồi dưỡng phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tổ chức thực tốt Chúng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao công việc này: - Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, cơng việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài nhà trường, ngành Mặt khác, cơng tác bồi dưỡng cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học… - Công tác bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường - Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THCS Tây Sơn để làm sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS quận Hai Bà Trưng bối cảnh đổi chương trình GDPT - Luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, đánh giá công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS Tây Sơn quận Hai Bà Trưng Các biện pháp nhà trường thực thời gian qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn 24 diện nhà trường Tuy nhiên, biện pháp chưa thực đạt hiệu cao, cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tích quy hoạch, thiếu tính hệ thống chưa tạo tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Khắc phục hạn chế từ biện pháp mà nhà trường thực hiện, luận văn đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường THCS Tây Sơn trường THCS quận Hai Bà trưng giai đoạn Qua khảo sát cho thấy kết giải pháp mang tính cần thiết tính khả thi cao Như vậy, nhiệm vụ đặt luận văn vấn đề nghiên cứu thực Những biện pháp đề xuất luận văn áp dụng tham khảo để quản lý công tác bồi dưỡng cho GV Trường THCS Tây Sơn đáp ứng yêu cầu đổi không cho nhà trường, cho quận Hai Bà Trưng mà cịn sử dụng cho địa phương khác Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần tiến hành cách đồng ưu tiên cho giải pháp trội tùy thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triển nhà trường Những biện pháp đề xuất luận văn kết nghiên cứu giai đoạn định thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Trường THCS Tây Sơn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hả Nội, thế, cần bổ sung, chỉnh sửa để phù hợp với giai đoạn phát triển GD, đáp ứng yêu cầu liên tục đổi yêu cầu hội nhập Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với UBND Thành phố Sở GD&ĐT Hà Nội 2.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương 2.4 Đối với trường THCS Quận Hai Bà Trưng ... tố bồi dưỡng bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ. .. Sở Giáo dục Đào tạo quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trung học sở bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường trường trung. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng Giáo viên trường THCS Tây

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tình hình giáo dục của các trường THCS - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
nh hình giáo dục của các trường THCS (Trang 7)
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về sự cần thiết của những nội dung cần bồi dưỡng cho GVTHCS  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về sự cần thiết của những nội dung cần bồi dưỡng cho GVTHCS (Trang 9)
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng (Trang 10)
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng (Trang 11)
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ đáp ứng các điều kiện về CSVC, trang thiết bị   - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ đáp ứng các điều kiện về CSVC, trang thiết bị (Trang 12)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Quận Hai Bà Trưng  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS Quận Hai Bà Trưng (Trang 20)
Bảng 3.2. Xác định hệ số tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn  - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở tây sơn trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phổ thông(klv02498)
Bảng 3.2. Xác định hệ số tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w