MỤC LỤC
TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng, TAQS cấp quân khu (gọi chung là Toà án cấp tỉnh) là Toà án cấp thứ hai và cing là Toà án cấp cuối cùng có thâm quyền xét xử s¡ thẩm. Vi vậy, thâm quyền xét xử theo sự việc °ợc nói tới ở ây chính là việc phân ịnh thâm quyền xét xử s¡ thâm giữa Toa án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh. * Thẩm quyền xét xử s¡ thẩm của Toà án nhân dân cấp huyện và Toà án. Quản sự khu vực:. Quy ịnh thẩm quyền xét xử s¡ thầm phù hợp cho các Toà án cấp huyện sé tao diéu kiện thuận lợi cho việc quy ịnh và thực hiện thẩm quyền xét xử s¡ thấm của Toa án cấp tinh. Theo quy ịnh tại khoản 1 iều 170 BLTTHS nm 2003, Toà án cấp huyện và TAQS khu vực xét xử s¡ thầm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiém trọng, tội phạm nghiêm trong va tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm sau ây:. a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;. b) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài ng°ời và tội phạm chiến tranh;. * Tham quyên xét xử s¡ thẩm của Toà án cấp tinh, Toà án quân sự cắp. Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 170 Bộ luật TTHS, Toà án nhân dân cấp tỉnh và TAQS cấp Quân khu xét xử s¡ thâm những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thâm quyền của TAND cấp huyện và TAQS khu vực hoặc những vụ án thuộc thâm quyền của Toà án cấp d°ới mà mình lấy lên ể xét xử. Quy ịnh về thẩm quyền xét xử s¡ thâm của TAND cấp tỉnh và TAQS cấp quân khu °ợc quy ịnh tại BLTTHS hiện hành không hề thay ổi so với quy ịnh của BLTTHS nm 1988. Tuy nhiên, BLTTHS hiện hành vẫn không quy ịnh cụ thể những vụ án hình sự nào mặc dù thuộc thâm quyền xét xử của Toà án cấp huyện nh°ng Toà án cấp tỉnh vẫn quyết ịnh lấy lên ể xét xử. Tr°ớc ây, ể thực hiện thâm quyên lấy vu án thuộc thâm quyền xét xử của Toà án cấp huyện lên cấp tỉnh ể xét xử, trong Thông t° số 02/ TTLN ngày 12/01/ 1989 của TANDTC - VKSNDTC - BTP - BNV h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh của BLTTHS ã xác ịnh, tuỳ thuộc nng lực chuyên môn của ng°ời tiễn hành tổ tụng ở cấp huyện, Co quan iều tra, VKS và Toa án cấp tỉnh cần lấy vụ án thuộc thẩm quyền iều tra, truy tố, xét xử của các c¡ quan tiễn hành tô tụng ở cấp huyện lên cho cấp mình iều tra, truy tổ và. xét xử trong các tr°ờng hợp sau:. - Vụ án phức tạp, có nhiều tình tiết khó ánh giá thống nhất về tính chất vụ án hoặc có liên quan ến nhiều cấp, nhiều ngành ở ịa ph°¡ng:. chủ chốt ở cấp huyện, ng°ời có chức sắc cao trong tôn giáo goặc có uy tín cao trong dân tộc it ng°ời”. Việc Toà án cấp tỉnh lay vụ án thuộc thâm quyền xét xử của Toa án cấp huyện lên ể xét xử trong các tr°ờng hợp cụ thể nào không chỉ ch°a °ợc quy ịnh trong BLTTHS hiện hành mà ngay trong các vn bản h°ớng dẫn áp dụng các quy ịnh của BLTTHS van dé này cing không °ợc dé cập ến. Thẩm quyên xét xử s¡ thẩm theo ối t°ợng. Tham quyền xét xử theo ối t°ợng là “ thâm quyền xét xử của Toà án. Tham quyền xét xử theo ối t°ợng là loại thấm quyền °ợc phân ịnh giữa TAND với TAQS dựa trên tiêu chí là ng°ời phạm tội. BLTTHS không quy ịnh loại thẩm quyên này, thẩm quyền xét xử theo ối t°ợng °ợc phân ịnh gián tiếp qua quy ịnh về thâm quyền xét xử của TAQS của Pháp lệnh tổ chức TAQS. iều 3 Pháp lệnh tổ chức. “Cac Toà an quản sự có thẩm quyên xét xu những vụ an hình sự mà bị. Quân nhân tại ngi, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sang chiến dau; dân quân tự vệ phối thuộc với quân ội trong chiến ấu, phục vụ chiến ấu và những ng°ời °ợc tr°ng tập làm nhiệm vụ quân sự do các ¡n vị quân ội trực tiếp quản lý;. Những ng°ời không thuộc các ối t°ợng quy ịnh tại khoản 1 Diéu này mà phạm tội có liên quan ến bí mật quán sự hoặc gáy thiệt hại cho quan ội `. Theo quy ịnh tại khoản 1 iều 3 Pháp lệnh tổ chức TAQS thì những vụ án hình sự mà ng°ời phạm tội là các ối t°ợng sau ây ều thuộc thâm quyền. hành một sô quy ịnh của Bộ luật TTHS. xét xử của TAQS mà không phụ thuộc vào việc họ phạm tội gì và phạm tội ở. chuyên nghiệp °ợc quy ịnh trong Luật ngh)a vụ quân sự, Luật s) quan. Quân ội nhân dân Việt Nam; Công chức quốc phòng bao gồm những công dân °ợc tuyển dụng vào phục vụ trong quân ội hoặc từ s) quan chuyén sang và do các ¡n vị doanh nghiệp quân ội trực tiếp quản lý theo quy ịnh của pháp luật về cần bộ, công chức và Luật s) quan Quân ội nhân dân Việt Nam;. Công nhân quốc phòng bao gồm những công dân °ợc tuyển dụng thuộc biên chế của các ¡n vị doanh nghiệp quân ội, những công dân có hợp ồng lao ộng không xác inh thời hạn trong các ¡n vị, doanh nghiệp quân ội, néu họ phạm tội khi ang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo hợp ồng: Quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng ộng viên, tình trạng sẵn sàng chiến ấu theo quy ịnh của pháp luật về lực l°ợng dự bị ộng viên; Dân quân tự vệ trong thời gian phối thuộc với quân ội trong chiến ấu, phục vụ chiến ấu theo quy ịnh của pháp luật về dân quân, tự vệ; Những ng°ời °ợc tr°ng tập làm nhiệm vụ quân sự do các ¡n vị quân ội trực tiếp quản lý, bao gồm những công dân do nhu cầu chiến ấu, phục vụ chiến ấu hoặc do nhiệm vụ quân sự khác °ợc các. ¡n vị quân ội tr°ng tập và trực tiếp quản lý họ ể áp ứng các nhu cầu ó. Bí mật quân sự °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 3 Pháp lệnh tố chức TAQS là bi mật của quân ội về an ninh quốc phòng °ợc xác ịnh là bí mật. quân sự và °ợc quy ịnh trong các vn bản do các c¡ quan nhà n°ớc có. thấm quyên ban hành; Gây thiệt hại cho quân ội °ợc hiểu là gây thiệt hại ến tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, uy tín của những ng°ời °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 3 của Pháp lệnh hoặc tài sản của những ng°ời này °ợc quân ội cấp phát ể thực hiện nhiệm vụ quân sự, gây thiệt hai ến tài sản,. danh dự, uy tín của quân ội. Tài sản của quân ội là tài sản do quân ội quản. lý, kế cả tr°ờng hợp quân ội giao tai sản ó cho dân quân tự vệ hoặc bat kỳ ng°ời nào khác quản lý, sử dụng dé chiến dau hoặc thực hiện nhiệm vụ quân. Cing °ợc coi là gây thiệt hại cho quan ội trong tr°ờng hợp ng°ời ang. bị tạm giữ, tạm giam và ang chấp hành hình phạt tù trong nhà tạm giữ, trai. tạm giam, trại giam do quân ội quản lý mà lại tiếp tục phạm tội. Những ng°ời không còn phục vụ trong quân ội mà phát hiện tội phạm của họ °ợc thực hiện trong thời gian phục vụ trong quân ội hoặc những. ng°ời ang phục vụ trong quân ội mà phát hiện tội phạm mà họ thực hiện. tr°ớc khi vào quân ội theo iều 4 Pháp lệnh tổ chức TAQS thì TAQS xét xử những tội phạm có liên quan ến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân. ội, những tội phạm khác do TAND xét xử. Tr°ờng hợp trong cùng vụ án vừa có ng°ời phạm tội hoặc tội phạm. thuộc thấm quyên xét xử của Toà án quân sự, vừa có ng°ời phạm tội hoặc tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND thì TAQS xét xử những ng°ời phạm tội và tội phạm thuộc thẳm quyền xét xử của mình theo quy ịnh tại iều 3 và iều 4 Pháp lệnh tổ chức TAQS, ng°ời phạm tội và tội phạm khác thuộc thâm quyền xét xử của TAND, cụ thé nh° sau:. Chỉ °ợc tách vụ án ể iều tra, truy tố, xét XỬ riêng, nếu việc tách ó không ảnh h°ởng ến việc xác ịnh sự thật khách quan, toàn diện của vụ án. Khi xét thấy cần tách vụ án ể xét xử riêng, thì TAQS ã thụ lý vụ án phải trao ôi với VKS quân sự có nhiệm vụ thực hành quyền công tố tại phiên toà ó. Nếu VKS quân sự thống nhất với ý kiến của TAQS, thì TAQS chuyển trả hồ s¡ vụ án cho VKS quân sự ể giải quyết theo thẩm quyền. Tr°ờng hợp VKS quân sự không thống nhất với ý kiến của TAQS, thì TAQS ã thụ lý vụ. án phải xét xử toàn bộ vụ án. Thẩm quyên xét xử theo lãnh thô. Tham quyên xét xử theo lãnh thô °ợc hiểu là: Tham quyền xét xử của Toa án cn cứ vào n¡i tội phạm °ợc thực hiện hoặc n¡i kết thúc iều tra vụ an6. Theo quy ịnh tại khoản | iều 171 BLTTHS thì: Toà án có thẩm quyền. xét xử là toà án n¡i tội phạm °ợc thực hiện. Trong tr°ờng hợp tội phạm. °ợc thực hiện tại nhiều n¡i khác nhau hoặc không xác ịnh °ợc n¡i thực hiện tội phạm thi Toa án có thẩm quyền xét xử là Toà án n¡i kết thúc việc iều tra. Nếu không xác ịnh °ợc n¡i c° trú cuối cùng ở trong n°ớc của bị cáo thì tuỳ tr°ờng hợp, Chánh án TANDTC ra quyết ịnh giao cho TAND thành phố Hà Nội hoặc TAND thành phố Hỗ Chí Minh xét xử. Bị cáo phạm tội ở n°ớc ngoài, néu thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS thì do TAQS cấp quân khu trở lên xét xử theo quyết ịnh của Chánh án. TAQS Trung °¡ng. ối với những tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của n°ớc Cộng. hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam ang hoạt ộng ngoài không phận hoặc lãnh. - Thứ nhất: Bộ luật TTHS hạn chế quá nhiều tr°ờng hợp vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng mà Toà án cấp huyện không °ợc xét xử tại iểm c khoản I iều 170 (21 tội phạm cụ thể). Theo chúng tôi, sở di có sự quy ịnh nh° vậy là do tr°ớc ây nng lực tô chức và trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ các c¡ quan tiến hành tố tung ở cấp huyện còn nhiều hạn chế, c¡ sở vật chất, ph°¡ng tiện hoạt ộng còn thiếu thốn, nên khó có thé giải quyết tốt những vụ án nói trên. Tuy nhiện, hiện nay những hạn chế nói trên từ phía các c¡ quan tiến hành tố tụng ở cấp huyện ã dần dần °ợc khắc phục qua thực tiễn, qua quá trình ảo tạo cing nh° những nỗ lực ầu t° của Nhà n°ớc cho l)nh vực ấu tranh phòng chống tội phạm.. nng lực thực tế của các c¡ quan tiền hành tố tụng nói chung và c¡ quan tiễn hành tố tụng ở cấp huyện nói riêng ã °ợc nâng cao rất nhiều so với thời iểm BLTTHS có hiệu lực thi hành. Vì vậy, chúng tôi cho rằng ối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia quy ịnh tại Ch°¡ng 11 là các tội phạm liên quan ến sự vững mạnh cing nh° sự tồn vong của Nhà n°ớc của chế ộ và việc xử lý các tội phạm này òi hỏi phải có sự phối hợp chặt ché giữa các c¡ quan tiến hành tố tụng và các c¡ quan hữu quan khác, ồng thời trong một số tr°ờng hợp cần ảm bảo bí mật nhà n°ớc;. các tội phá hoại hoà bình, chống loài ng°ời và tội phạm chiến tranh quy ịnh tại ch°¡ng 24 BLHS là các tội phạm ch°a từng °ợc khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử ở Việt Nam kể từ khi quy ịnh các tội phạm này tại BLHS nm 1985 nên ch°a có sự khảo nghiệm trong thực tế, h¡n nữa các tội phạm này Ít nhiều ều có liên quan ến các mỗi quan hệ và luật pháp quốc tế vì vậy chúng thuộc phạm vi quốc gia, nên không thể giao cho cấp huyện giải quyết °ợc. Do vậy, quy ịnh các tội phạm này không thuộc thâm quyền xét xử của Toà án cấp. huyện là hoàn toàn phù hợp. ối với các tội phạm quy ịnh tại iểm c khoản 1 iều 170 BLTTHS, theo chúng tôi, trong thời iểm hiện tại, các Toà án cấp huyện ã có khả nng xét xử hầu hết các tội phạm này, và vì vậy chỉ nên quy ịnh Toà án cấp huyện không °ợc xét xử một số tội phạm quy ịnh tại 9 iều luật sau thay vì 21 iều nh° hiện nay: iều 172 tội vi phạm các quy ịnh về nghiên cứu, thm dò, khai thác tài nguyên; iều 216 tội vi phạm các quy ịnh về iều khiển tàu bay; iều 217 tội cản trở giao thông °ờng không;. iều 218 tội °a vào sử dụng ph°¡ng tiện giao thông °ờng không không ảm bảo an toàn; iều 219 tội iều ộng hoặc giao cho ng°ời không ủ iều kiện iều khiển các ph°¡ng tiện giao thông °ờng không; iều 221 tội chiếm oạt tàu bay, tàu thuỷ; iều 222 tội iều khiển tàu bay vi phạm các quy ịnh về hàng không của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam; iều 223 tội iều khiển ph°¡ng tiện hàn hải vi phạm các quy ịnh về hàng hải của n°ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam và iều 263 tội cố ý làm lộ bí mật nhà n°ớc; tội mua bán, chiếm oạt hoặc tiêu huý tài liệu bí mật nhà n°ớc.
Nh° vậy, Quyết ịnh °a vụ án ra xét xử là quyết ịnh của Toà án °a vụ án ối với bị cáo ã bị VKS truy tố theo 1 (hoặc một số) tội danh cụ thể với những thông tin HXX, những ng°ời tiến hành và tham gia tố tụng tại phiên toà, vật chứng °ợc °a ra xem xét tại phiên toà. Một trong những ý ngh)a của quyết ịnh này là giúp cho bị can và những ng°ời tham gia tố tụng có iều kiện thực hiện các quyền của mình nh° quyền: °a ra yêu cầu, ề nghị thay ổi ng°ời tiến hành tố tụng.. sau khi nhận °ợc quyết ịnh ó. Việc quyết ịnh °a vụ án ra xét xử không có ngh)a là Toà án (thẩm phán nghiên cứu hồ s¡ ã ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử) ồng nhất quan iểm với VKS về tội danh, iều khoản của BLHS mà VKS ã viện dẫn trong cáo trạng. Theo Nghị quyết số 04/2004/NQ-HTP ngày 05 thangil nm 2004 h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh trong Phần thứ ba “Xét xử s¡ thâm” của BLTTHS nm 2003, khi thời hạn quy ịnh tại oạn 1 khoản 2 iều 176 BLTTHS gần hết (thời hạn chuẩn bị xét xử còn lại không quá nm ngày) mà Tham phán °ợc phân công chủ tọa phiên tòa thấy rang vụ án phức tạp nên ch°a ra°ợc một trong các quyết ịnh quy ịnh tại oạn này, thì cần phải báo cáo ngay với Chánh án Tòa án ể ra quyết ịnh gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử. Vụ án °ợc coi là phức tạp nếu thuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây:. Vụ án có nhiều bị can, phạm tội có tô chức hoặc phạm nhiều tội; vụ án có liên quan ến nhiều l)nh vực hoặc nhiều ịa ph°¡ng; vụ án có nhiều tài liệu, có các chứng cứ mâu thuẫn với nhau cần có thêm thời gian ể nghiên cứu, tông hợp các tài liệu có trong hồ s¡ vụ án hoặc ể tham khảo ý kiến của c¡ quan chuyên môn.””.
Thực tiễn tổ TTHS Việt Nam những năm qua cho thấy, kế từ khi có Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2001 của Bộ Chính trị “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, thủ tục tranh tụng tại phiên toà hình sự được coi trọng hơn rất nhiều so với trước đây, người bào chữa được tạo điều kiện tốt hơn dé tham gia tranh tụng với KSV và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà. Phan quyết định về tội danh và hình phạt đối với Nguyễn Xuân Huy H tại bản án sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, đã có hiệu lực pháp luật và không thuộc trường hợp cần thiết phải xem xét theo quy định tại Điều 241 và khoản 2 Điều 249 BLTTHS, nhưng khi xét xử phúc thâm vụ án do phan quyết định của bản án sơ thâm đối với các bị cáo khác bị kháng cáo, toà án cấp phúc thâm vẫn xem xét và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thâm đối với H là không đúng theo quy định của pháp luật.