Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2017 CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: DTHV.42/2017 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC HẢI HÀ NỘI – 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2017 CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: DTHV.42/2017 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đức Hải Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Hồng Hiệp Thành viên tham gia: ThS Đào Duy Hà HÀ NỘI – 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Học hàm, học vị STT Vai trị Chức vụ, Đơn vị cơng tác Họ tên TS Nguyễn Đức Hải Chủ nhiệm đề tài Phó giám đốc Trung tâm Tài vi mơ Phó trưởng Bộ môn Định ThS Nguyễn Hồng Hiệp Thư ký đề tài giá tài sản & MBSNDN – Khoa Tài ThS Đào Duy Hà Thành viên i Giảng viên Bộ môn kinh tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Tài chính vi mô hoạt động tổ chức tài vi mơ .7 1.1.1 Khái niệm tài chính vi mô tổ chức tài vi mơ 1.1.2 Các loại hình tở chức cung cấp tài vi mơ 1.1.3 Hoạt động tài vi mô 12 1.2 Chuyển đởi tở chức tài vi mô 14 1.2.1 Khái niệm chuyển đổi tổ chức tài vi mơ 14 1.2.2 Mục tiêu việc chuyển đổi .16 1.2.3 Các nội dung chuyển đổi 17 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá trình chuyển đổi thành công 23 1.3 Kinh nghiệm chuyển đởi tở chức tài vi mơ giới 23 1.3.1 Về mơ hình chuyển đổi 24 1.3.2 Về thủ tục pháp lý 24 1.3.3 Về hoạt động 26 1.3.4 Các kinh nghiệm khác 27 1.3.5 Bài học rút cho chuyển đởi tở chức tài vi mơ Việt Nam .27 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát sự hình thành phát triển tài chính vi mô Việt Nam 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Các loại hình tở chức cung cấp tài vi mơ Việt Nam 31 2.2 Thực trạng chuyển đởi tở chức tài vi mơ Việt Nam 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi .36 2.2.2 Q trình chuyển đởi tở chức tài vi mơ 42 2.3 Đánh giá chung chuyển đổi tổ chức tài vi mơ Việt Nam 72 2.3.1 Những mặt đạt .72 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Định hướng phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian tới 77 3.1.1 Định hướng chung 77 3.1.2 Một số định hướng cụ thể .78 3.2 Giải pháp thúc đẩy q trình chuyển đởi tở chức tài vi mơ Việt Nam 80 3.2.1 Các giải pháp trọng tâm 80 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 82 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 83 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các tở chức cung cấp tài vi mơ Bảng 1.2 Ưu điểm hạn chế tổ chức cung cấp tài vi mơ 11 Bảng 1.3 Các giai đoạn phát triển tở chức tài vi mơ 13 Bảng 1.4 So sánh TCTCVM thức bán thức 16 Bảng 2.1 Các tở chức cung cấp TCVM thức Việt Nam 31 Bảng 2.2 Phân loại tổ chức cung cấp TCVM bán thức Việt Nam 32 Bảng 2.3 Các tở chức cung cấp TCVM phi thức Việt Nam 34 Bảng 2.4 So sánh tỉ lệ cấu vốn năm 2007, 2010 2014 TYM 45 Bảng 2.5 Số liệu tiết kiệm M7-MFI 59 STT TÊN HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Các bước cần đạt để tiến hành chuyển đởi 14 Hình 2.1 Phân đoạn thị trường tài vi mơ Việt Nam 33 Hình 2.2 Tăng trưởng số lượng nhân viên TYM giai đoạn 2007 – 2014 48 Hình 2.3 Tỉ lệ PAR30 M7-MFI giai đoạn 2010 - 2014 57 Hình 2.4 Số lượng cán Thanh Hóa MFI giai đoạn 2007 - 10/2015 67 Hình 3.1 Một số định hướng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam iv 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tở chức tài vi mơ NHNN Ngân hàng nhà nước LĐLĐ Liên đồn lao động HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nơng thơn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội QTDND Quỹ tín dụng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tở chức tín dụng HTX Hợp tác xã NGO Non-Govermental Organization: tở chức phi phủ HPN Hội phụ nữ TKBB Tiết kiệm bắt buộc TKTN Tiết kiệm tự nguyện TDTK Tín dụng tiết kiệm v LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới có số cơng trình nghiên cứu đáng ý vấn đề chuyển đổi tổ chức tài vi mơ (transforming micro-finance institutions), đặc biệt nghiên cứu thực trạng chuyển đổi nước phát triển: Sriram and Upadhyayula (2004) nghiên cứu q trình phát triển chuyển đởi TCTCVM Ấn Độ Các vấn đề thúc đẩy việc chuyển đổi bao gồm: quy mô, sự đa dạng hóa, tính bền vững, tính tập trung vấn đề thuế Việc chuyển đổi diễn Ấn Độ khơng nhiều Để cơng nhận thức, TCTCVM chọn ba loại hình tở chức: cơng ty tài phi ngân hàng, ngân hàng hay hợp tác xã Những thay đổi pháp lý cần thiết phép TCTCVM chuyển sang loại hình khác sự tiến hóa tự nhiên Các tở chức phi phủ cần cho phép đầu tư vốn vào TCTCVM, gì diễn Bolivia Châu Phi Felipe (2011) hội thảo “MFI Transformations: The LAC Experience” thuận lợi khó khăn trình chuyển đởi, nhân tố giúp q trình chuyển đổi thành công, đề xuất kế hoạch chuyển đổi cuối đưa học chuyển đổi tở chức tài vi mơ khu vực Châu Mỹ La-tinh Ca-ri-bê Mboya and Ndulu (2015) nghiên cứu “Factors affecting institutional transformation for regulated MFIs” sự cần thiết chuyển đổi tổ chức tài vi mơ từ phi thức sang thức Mục đích sự chuyển đởi nhằm tránh bê bối tài liên quan tới tở chức vi mô xảy Kenya Bằng việc tởng hợp phân tích số liệu thực tế q trình chuyển đởi TCTCVM Kenya, tác giả dã nhân tố tác động tới q trình chuyển đởi bao gồm: khả gây quỹ phục vụ chuyển đổi, tăng tỷ lệ đóng góp tối thiểu, khả mua vận hành hệ thống thông tin phù hợp, đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu, tái cấu quyền sở hữu, thu hút nhà đầu tư phù hợp, quy mô nguồn lực TCTCVM, động chuyển đổi, sự sẵn sàng chuyển đởi, sự trì trệ quản lý, thủ tục chuyển đổi, vấn đề quản trị cuối “thái độ chờ đợi” bên thực chuyển đổi Wagenaar (2012) “Institutional transformation and mission drift in microfinance” phân tích liệu bảng lấy MIX (một sở liệu web TCVM) để đưa kết luận việc chuyển đởi từ NGO sang TCTCVM thức dẫn đến xê dịch mục tiêu, nhiệm vụ Việc chuyển đổi dẫn đến quy mô cho vay tăng lên song lại khiến tỷ trọng khách hàng nữ giới sụt giảm đáng kể Tựu chung lại, nghiên cứu kết luận việc chuyển đổi không dẫn đến sự phát triển tích cực Tại Việt Nam, có số nghiên cứu nhắc đến vấn đề chuyển đổi TCTCVM chưa nhiều: Trong viết hội thảo với tiêu đề “Cơ hội, thách thức vấn đề pháp lý cần lưu ý chuyển đởi”, Hồng Quốc Mạnh (2010) hội thách thức TCTCVM Việt Nam Theo đó, việc chuyển đổi giúp TCTCVM tăng khả tiếp cận với nguồn vốn thương mại, mở rộng nội dung hoạt động đa dạng hóa sản phẩm; TCTCVM thức nhận tiết kiệm tự nguyện, chuyển tiền, thu hộ chi hộ cho khách hàng quy mô nhỏ; làm đại lý bảo hiểm, dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho khách hàng; tăng quy mô tiếp cận khách hàng, tăng tính chuyên nghiệp Tuy nhiên việc chuyển đổi đặt thách thức như: thay đổi cấu tổ chức phân cấp quyền hạn, trách nhiệm quản trị, điều hành; thay đổi sản phẩm dịch vụ, thay đổi nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu pháp luật; thay đổi hệ thống cơng nghệ thơng tin; chi phí hoạt động gia tăng tiến hành chuyển đổi hoạt động với tư cách TCTCVM chuyên nghiệp Lê Thị Lân (2010) nghiên cứu kinh nghiệm chuyển đổi TCTCVM thức Trung tâm Hỗ trợ phát triển Nguồn lực tài cộng đồng M7 giai đoạn chuyển đổi tổ chức thành Quỹ xã hội Sau tổng kết kinh nghiệm M7, tác giả đánh giá cao vai trò đơn vị tư vấn rút số học hữu ích từ q trình thành lập tở chức TCVM TNHH nhiều thành viên Hồng Văn Thành (2012) luận văn thạc sỹ “Đánh giá chính sách tổ chức hoạt động TCTCVM” nghiên cứu số mơ hình TCVM thành cơng giới khuyến nghị mơ hình phù hợp cho TCTCVM Việt Nam Qua phân tích đánh giá quy định, minh họa dẫn chứng thực tế tham khảo sơ mơ hình TCTCVM thành công giới, tác giả đề xuất số điều chỉnh, bổ sung chính sách như: mở rộng đối tượng chủ thể phép thành lập TCTCVM cách độc lập NHTM, cá nhân tở chức có nguồn lực khác Cần chấp nhận hai mơ hình song song tồn tại: doanh nghiệp thơng thường doanh nghiệp xã hội, hoạt động TCVM phi lợi nhuận có nhu cầu huy động vốn từ cơng chúng để mở rộng phạm vi phục vụ cho nhiều người nghèo Nguyễn Kim Anh cộng sự (2014) thực báo cáo nghiên cứu chuyển đổi TCTCVM dựa kinh nghiệm thực tiễn ba tở chức lớn: TYM, M7 Thanh Hóa Các tác giả tiến hành thu thập thông tin, tổng hợp kinh nghiệm, vấn trực tiếp đại diện lãnh đạo quản trị, điều hành TCTCVM, cá nhân tham gia q trình chuyển đởi nhiều thời kỳ Báo cáo nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá, tổng hợp kinh nghiệm chuyển đổi TCTCVM theo mục tiêu (i) Khái quát tác động từ việc chuyển đởi thành TCTCVM thức; (ii) Làm sáng tỏ những khó khăn, vướng mắc trình chuyển đởi thành TCTCVM Từ đó, giúp chương trình, dự án TCVM sớm có sự chủ động, kế hoạch, giải pháp phù hợp q trình chuyển đởi; (iii) Đề xuất biện pháp khuyến nghị với TCTCVM, Cơ quan quản lý Nhà nước, bên liên quan nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ trình chuyển đởi Nguyễn Quỳnh Phương (2017) phân tích thực trạng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 dựa hai nhóm tiêu chí mức độ tiếp cận độ bền vững TCTCVM Mặt khác, việc sử dụng mơ hình phân tích định lượng, nghiên cứu mối quan hệ sự phát triển mức độ tiếp cận độ bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Từ tác giả rút 05 kết luận: (1) TCTCVM Việt Nam phát triển mức độ tiếp cận đến đối tượng khách hàng vi mơ; (2) nhóm TCTCVM thức TCTCVM bán thức hoạt động với quy mô lớn thời gian hoạt động lâu dài có sự bền vững so với tở chức quy mơ nhỏ (3) có mối quan hệ tích cực mức độ tiếp cận sự bền vững tổ chức; sự nâng cao suất lao động sự tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu cải thiện sự bền vững TCTCVM Việt Nam; (4) hoạt động TCTCVM Việt Nam giữ vững giá trị cốt lõi, sứ mệnh cung cấp tài cho người nghèo, đặc biệt phụ nữ nghèo; (5) sự thiếu khuyết chế sách hồn nguồn vốn tài trợ dành cho TCVM ngày giảm dần nhu cầu vay vốn khách hàng TCVM tiếp tục tăng - Về tăng trưởng tiết kiệm: Việc chuyển đởi có tác động tích cực đến nguồn vốn hoạt động tở chức, với dư nợ tiết kiệm có xu hướng tăng trưởng hàng năm Đáng ý, TYM ghi nhận sự gia tăng đáng kể dư tiết kiệm tự nguyện (TKTN) ba năm sau chuyển đổi (trừ CEP chuyển đởi nên chưa có liệu so sánh) - Về bền vững hoạt động: TYM, M7-MFI Thanh Hóa MFI đạt bền vững hoạt động với số tự vững hoạt động (OSS), tỉ lệ ROA, ROE mức ổn định, hiệu sau giai đoạn chuyển đởi CEP chưa có số liệu song thân tở chức trước chuyển đởi có số liệu tốt ổn định Để chuyển đỏi thành công, tổ chức nâng cấp thay hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống phần mềm quản lý thông tin chiết xuất báo cáo để đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức tuân thủ quy định quan quản lý Nhà nước - Về phía phủ có chủ trương sớm việc hóa hoạt động TCTCVM lộ trình thực Ngồi ra, phủ thơng qua NHNNVN tở chức quốc tế nước hỗ trợ cho TCTCVM bán thức chuyển đởi thành công 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Việc chuyển đởi từ TCTCVM bán thức sang thức khơng có thuận lợi mà cịn hàm chứa nhiều khó khăn cho tở chức, khó khăn trước sau chuyển đổi - Nhiều chương trình, dự án có quy mơ khơng lớn, có chính sách huy động không tiết kiệm bắt buộc mà tiết kiệm tự nguyện thành viên Mặc dù số dư huy động tiết kiệm tự nguyện thành viên không đáng kể, có tác dụng tích cực: hỗ trợ thêm cho nguồn vốn chương trình, khuyến khích ý thức tiết kiệm đáp ứng nhu cầu chính đáng thành viên tở chức tín dụng thức khó đáp ứng u cầu mức gửi tiết kiệm tối thiểu, không thuận tiện cho hộ vùng sâu, vùng xa, phương tiện lại khơng thuận tiện Vì vậy, tở chức tài quy mơ nhỏ chuyển sang thức, việc nhận tiết kiệm tự nguyện thành viên 74 trở nên khó khăn hội tiếp cận dịch vụ tiết kiệm nhóm đối tượng - Một số chương trình, dự án xét mặt vốn thì chuyển đởi thành tở chức tài quy mơ nhỏ (loại u cầu vốn pháp định 500 triệu) để xây dựng thể chế, nâng cao lực cán đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành tổ chức độc lập cần phải có thời gian kinh phí thích đáng cấu tổ chức, quản lý cán thực chương trình chưa đủ chuyên nghiệp chưa đào tạo Mặt khác, chương trình, dự án lo ngại sự bền vững tổ chức sau chuyển đởi thành tở chức thức, chương trình, dự án báo cáo thu đủ chi có lãi thực tế hỗ trợ nhiều từ đơn vị tài trợ, đặc biệt chi phí đào tạo cán hầu hết kiêm nhiệm, hưởng lương từ tở chức đồn thể - Một số chương trình có quy mô nhỏ (dưới 500 triệu) tổ chức phi phủ quốc tế tài trợ có sự dao động chờ đợi sách rõ ràng Chính phủ để định có tiếp tục hoạt động tài vi mơ hay chuyển vốn sang chương trình phát triển cộng đồng khác (như phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em, vệ sinh môi trường…) đưa vốn vào phát triển lĩnh vực tài chính vi mô phương thức đưa vốn nào? - Việc chuyển đổi thành TCTCVM làm thay đởi sách nguồn nhân lực tở chức TYM, M7-MFI Thanh Hóa MFI gặp nhiều khó khăn việc thiết lập máy quản trị, điều hành tở chức tín dụng chun nghiệp Biến động nguồn nhân lực tổ chức chắn chắn xảy từ sự cần thiết phải thích ứng chuyển đởi thành TCTCVM Có thể nhận thấy rằng, đội ngũ nhân viên tổ chức sau chuyển đởi ngày đơng cần có thêm nhiều phận khác kiểm toán nội bộ, quản lý công nghệ thông tin, tiếp thị đặc biệt nhu cầu đội ngũ giao dịch viên thực dịch vụ gửi, rút tiền cho khách hàng gửi tiền tự nguyện - Dù dự tính chi phí cho chuyển đởi song trường hợp chi phí phát sinh vượt ngồi dự kiến, đặc biệt chi phí cho nâng cấp hệ thống thông tin quản lý Với TYM M7-MFI, việc nâng cấp MIS tốn nhiều thời gian (vài năm) chi phí lớn (khoảng 01 tỷ VNĐ) chi phí thực tế “đội” so với dự kiến (chi phí thực tế cho MIS TYM vượt 10% so với dự kiến) 75 - Dù phủ có chủ trương sớm việc chuyển đổi TCTCVM song trình soạn thảo ban hành định, thông tư hướng dẫn chậm, chí sau thực tiễn Trong Quyết định 20/2017/QĐ-TTg Thơng tư 03/2018/TT-NHNN đời sau tổ chức lớn TYM, Thanh Hóa, M7-MFI, CEP chuyển đởi xong Điều khiến lộ trình chuyển đởi tổ chức bị chậm lại đáng kể thiếu văn pháp lý hướng dẫn 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển tài vi mơ Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Định hướng chung Định hướng phát triển TCVM Chính phủ xây dựng theo Quyết định số 2195/2011/QĐ – TTg ngày 06/12/2011 phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống TCTCVM Việt Nam đến năm 2020 Theo Đề án xây dựng bao gồm 05 nội dung chính: (1) Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động TCVM; (2) Nâng cao lực hoạch định sách pháp lý quan quản lý; (3) Nâng cao lực TCTCVM; (4) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức TCVM; (5) Các giải pháp hỗ trợ khác Ngày 30/3/2012, NHNN ban hành Quyết định số 572/QĐ-NHNN phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Đề án với giai đoạn: giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Theo đó, Đề án tởng thể giai đoạn 2011-2020 cho thấy lộ trình cải cách ngành TCVM theo định hướng thị trường, thúc đẩy sư tham gia khu vực tư nhân tổ chức cung cấp dịch vụ tài tự lực bền vững Vai trị Chính phủ xây dựng mơi trường phát triển thuân lợi mặt khung khổ pháp lý quản lý giám sát, nâng cao lực phát triển sở hạ tầng tài chính để hỗ trợ cho việc phát triển TCVM Mặt khác, việc thực phát triển tài tồn diện Việt Nam trở thành yếu tố định hướng quan trọng để thực phát triển tài vi mơ Việt Nam Tài tồn diện (financial inclusion) thực qua nội dung (liên quan trực tiếp đến tài vi mơ) gồm phát triển sản phẩm mới; đa dạng hóa mạng lưới tở chức cung cấp dịch vụ tài chính; phát triển sở hạ tầng tài chính; bảo vệ người sử dụng dịch vụ tài chính; phở biến kiến thức tài Việt Nam triển khai nhiều sách hoạt động khn khở tài tồn diện phát triển tài vi mơ, tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ 77 ngân hàng người dân Thủ tướng Chính phủ giao NHNN chủ trì xây dựng Chiến lược quốc gia tài tồn diện quan xây dựng dự thảo dự kiến thông qua vào năm 2020 3.1.2 Một số định hướng cụ thể Dựa kết phân tích thực trạng hoạt động TCTCVM, tỷ lệ lớn số người có thu nhập thấp Việt Nam chưa tiếp cận khoản tài từ nguồn thức, xu hướng phát triển hoạt động TCVM giới khu vực, xu hướng phát triển tài tồn diện (bao gồm tài vi mô) Việt Nam, nhận thấy TCTCVM Việt Nam có nhiều hội để đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm tài chính vi mô đến nhóm đối tượng Tuy nhiên, TCTCVM gặp khơng thách thức việc phát triển hoạt động Dó đó, việc phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam phải hướng tới sự phát triển tự lực bền vững nhằm đa dạng hóa loại hình tở chức sản phẩm; có khả cạnh tranh cao với định chế tài chính, hay tở chức phi ngân hàng có hoạt động tài vi mơ v.v Xuất phát từ quan điểm đó, nhóm nghiên cứu đồng quan điểm với Nguyễn Quỳnh Phương (2017) định hướng phát triển quan trọng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến 2025 khái quát qua Sơ đồ sau: Hình 3.1 Một số định hướng phát triển hoạt động TCTCVM Việt Nam Nguồn: Nguyễn Quỳnh Phương (2017) 78 Theo đó, yêu cầu đặt TCTCVM việc phát triển hoạt động sau: Một là, TCTCVM phải tập trung phát triển cấu máy theo hướng chuyên nghiệp hóa, có sự liên kết, sáp nhập để phát triển bền vững Các TCTCVM bán thức cần xác định rõ mơ hình phát triển, có kế hoạch chuyển đổi hay sáp nhập để lớn mạnh hơn, hoạt động hiệu hơn, có nguồn nhân lực mạnh… Việc phát triển cấu máy phù hợp đem lại nhiều hội khả tiếp cận nguồn vốn thương mại, khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ tốt hơn… Hai là, TCTCVM phải đa dạng sản phẩm cung cấp Trong bối cảnh phải cạnh tranh lãi suất định chế tài khác (NHCSXH, Ngân hàng HTX nhiều ngân hàng thương mại) có hoạt động tài vi mơ, TCTCVM cần có kế hoạch phát huy mạnh sản phẩm truyền thống, đặc biệt trọng vào tiền gửi tiết kiệm tự nguyện để tăng nguồn vốn để tồn tại, hoạt động có lợi nhuận phát triển bền vững Ba là, việc đa dạng hóa sản phẩm TCTCVM phải với việc cải tiến quy trình, mở rộng kênh phân phối, xác định phân khúc thị trường hợp lý (tập trung vào khách hàng tiềm năng, ưu tiên doanh nghiệp siêu nhỏ, khách hàng tham gia chuỗi nông nghiệp sạch…) đặc biệt phải áp dụng công nghệ (thanh toán qua điện thoại di động, kết hợp công nghệ di động kênh phân phối mới, chẳng hạn sử dụng cửa hàng bán lẻ làm đại lý ngân hàng v.v Điều đòi hỏi TCTCVM phải có nguồn vốn dồi TCTCVM cần tăng vốn, định hướng then chốt để TCTCVM tự tồn phát triển Bốn là, để phát triển bền vững, trước mắt, TCTCVM phải tuân thủ quy định pháp luật hành vấn đề minh bạch (thơng tin tài chính, lãi suất, bảo vệ khách hàng v.v.), cần xây dựng thực theo lộ trình chuẩn mực quốc tế khu vực Việc TCTCVM có sự tiếp cận tốt sự bền vững hoạt động mình, có chiến lược/kế hoạch phát triển thu hút nhà tài trợ, nhà đầu tư ngồi nước hỗ trợ tở chức cơng xóa đói giảm nghèo phát triển hoạt động hệ thống TCTCVM 79 3.2 Giải pháp thúc đẩy q trình chuyển đởi tở chức tài vi mơ Việt Nam Từ u cầu sở pháp lý cho việc chuyển đổi, thực trạng chuyển đổi TCTCVM Việt Nam (TYM, M7 – MFI, Thanh Hóa – MFI, CEP), kết hợp với định hướng phát triển TCVM thời gian tới, để thúc đẩy nhanh q trình chuyển đởi TCTCVM hướng tới hoạt động bền vững, cần phải có sự điều chỉnh quy định pháp lý quan quản lý Nhà nước sự tâm sự chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực TCTCVM 3.2.1 Các giải pháp trọng tâm Cơ cấu lại mơ hình tổ chức Để cấp phép, TCTCVM phải có khả hoạt động tổ chức độc lập Hiện nay, nhiều tổ chức tổ chức Hội quản lý Cần phải tiến hành tách hoạt động quản lý tổ chức Hội khỏi TCTCVM Hơn nữa, tổ chức đăng ký theo Luật phải có cấu, máy rõ ràng cán chuyên nghiệp Sự cấu không sự thay đổi tư cách pháp nhân theo quy định mới, mà tạo khả trở thành trung gian tài chun nghiệp có khả đáp ứng với thay đổi sự quản lý pháp luật tương lai Song song với trình cần có thay đởi thể chế tiến tới thiết lập nguyên tắc, quy định, giá trị hành vi ứng xử TCTCVM thức Do lịch sử hình thành, TCTCVM bán thức phận hệ thống tở chức đồn thể, tở chức NGOs tở chức xã hội nghề nghiệp nên chịu ảnh hưởng nguyên tắc, giá trị, phong cách làm việc ứng xử tổ chức hình thành nên Trong lúc đó, TCVM có đặc thù sự đan xen tính xã hội tính nguyên tắc phương pháp tiếp cận với nhóm đối tượng thu nhập thấp khơng địi hỏi vật chấp Mỗi tở chức cần xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi làm tảng cho mối quan hệ tổ chức Nâng cao lực tài Tăng cường lực tài chính thể lực tạo nguồn sử dụng nguồn Năng lực tạo nguồn TCTCVM phụ thuộc vào lực tở chức 80 sách Chính phủ Đối với TCTCVM, cần đa dạng hóa hình thức vận động tạo nguồn thơng qua sản phẩm tiết kiệm đa dạng, lãi trả cho tiết kiệm phải bù đắp lạm phát có lãi, cải tiến thủ tục địa điểm thu chi trả tiết kiệm bảo đảm thuận tiện cho người gửi tiền Vấn đề sử dụng nguồn hiệu chiến lược quan trọng mà TCTCVM cần hướng tới Để thực điều đó, tở chức cần áp dụng chế độ định kì phân tích tài Kết phân tích sở tốt để nhận nút cần can thiệp Thực liên tục phân tích tài chính giúp ta nhìn khuynh hướng phát triển tổ chức mình có so sánh với kết tở chức tốt để có hướng điều chỉnh Ngoài ra, quản lý minh bạch kết hợp với bảo đảm an toàn địa thu hút nguồn quan trọng, TCTCVM bán chính thức nên hướng tới Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực tế, hầu hết TCTCVM bán thức gặp bất lợi trình độ nguồn nhân lực so với tở chức tín dụng khác Là giải pháp chủ chốt lâu dài để chuyển đổi phát triển hoạt động TCVM bền vững, TCTCVM bán chính thức cần ý đến chính sách phát triển nguồn nhân lực thơng qua việc hồn thiện tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân lực, nâng cao tầm kỹ cán lãnh đạo, cán làm việc TCTCVM phải hiểu rõ hoạt động phát triển tài chính Đồng thời, cần tạo lập hệ thống chế chính sách động lực để khuyến khích sự vươn lên lao động sáng tạo tập thể người lao động Bố trí cán nhân viên vào vị trí phù hợp với khả năng, trình độ, tính cách để phát huy tối đa lực, sức sáng tạo Cải thiện môi trường làm việc khiến cho nhân viên thực sự động, sáng tạo làm chủ nghiệp vụ Bên cạnh nhân viên có trình độ cao, hoạt động TCVM phải có nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, trung thành với tở chức tạo tính an tồn, chắn cơng việc Nâng cao tính chun nghiệp quản lý hoạt động TYM, M7-MFI Thanh Hóa MFI gặp nhiều khó khăn việc thiết lập máy quản trị, điều hành tở chức tín dụng chun nghiệp Khi chuyển đởi thành TCTCVM, tất yếu cần phải có hoạt động kiểm tốn nội bộ, quản lý cơng nghệ thơng tin, tiếp thị,… Vì vậy, TCTCVM nên lường trước rủi ro hoạt 81 động TCTCVM chuyên nghiệp Các thông tin tổ chức TCVM cần quản lý chặt chẽ, báo cáo tài phải lập kiểm tra chéo thường xuyên, đảm bảo tính minh bạch Nâng cao cách thức quản lý hoạt động tiệm cận dần với cách thức quản lý hoạt động TCTCVM thức Ngồi ra, hầu hết TCTCVM chuyển đởi có chi phí phát sinh vượt ngồi dự kiến, đặc biệt chi phí cho nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý gây khó khăn cho q trình chuyển đởi Vì vậy, việc dự trù kinh phí cho việc chuyển đởi quan trọng Các TCTCVM chuyển đổi nên dự trù tìm kiếm sẵn nguồn tài trợ cho khoản kinh phí dự phịng nhằm đề phịng chi phí phát sinh khơng lường trước để q trình chuyển đởi diễn thuận lợi hiệu 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ Tăng cường nhận thức việc chuyển đổi Thực tế, TCTCVM bán thức có nhu cầu chuyển đởi chủ yếu yêu cầu pháp lý buộc TCTCVM bán thức muốn tiếp tục hoạt động phải tiến hành chuyển đởi Ngồi ra, quyền kiểm sốt TCTCVM bị chia sẻ sau chuyển đởi thức yếu tố cản trở TCTCVM chủ động tiến hành chuyển đởi Vì vậy, cán lãnh đạo cấp cao phải nhận thức cách đắn q trình chuyển đởi, xác định rõ ràng khó khăn, thách thức hội vị trí tổ chức tương lai Hợp tác với cơng ty cơng nghệ tài (fintech) Cơng nghệ số phát triển thay đổi cách thức mà khách hàng, tở chức tài tìm kiếm, giao dịch với Tài chính vi mô không ngoại lệ Trong đó, giải pháp kết hợp với cơng ty cơng nghệ tài hay cịn gọi Fintech hướng mà tổ chức quốc tế khuyến nghị tài vi mơ Việt Nam để phát triển bền vững phở cập tài tồn diện Mặt khác, nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành tở chức tài bị hạn chế việc tìm kiếm ứng dụng đởi sáng tạo khoa học công nghệ vào hoạt động cung cấp dịch vụ tài ngân hàng Chính vậy, việc hợp tác với cơng ty cơng nghệ tài - FinTech chìa khóa thành cơng cho việc mở rộng 82 phát triển ngành tài ngân hàng Việt Nam nói chung TCTCVM nói riêng 3.3 Một số kiến nghị TCVM lĩnh vực tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cần có sự phối hợp chặt chẽ, khoa học Ban, ngành việc cấp phép, tra giám sát hoạt động TCTCVM Cụ thể: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Với mục đích thúc đẩy TCVM chuyển đởi, Chính phủ nên giải vấn đề sau đây: (i) Chỉ đạo nghiên cứu, tởng kết thực tiễn để tiếp tục hồn thiện khung pháp lý cho ngành TCVM Việt Nam nói chung vấn đề đặc biệt cấp bách sửa đổi quy định liên quan đến việc tạo lập vấn đề quản trị, điều hành tổ chức TCVM hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho TCTCVM chuyển đổi (ii) Phát triển định chế TCVM đa dạng sở hữu loại hình tở chức, đặc biệt hướng đến khu vực tập trung nhiều người nghèo khu vực nơng nghiệp, miền núi, vùng sâu, vùng xa Ngồi việc tiếp tục cấu lại định chế tài có cần có sách minh bạch hóa thơng tin để khuyến khích việc thành lập định chế tài hoạt động chủ yếu lâu dài thị trường tài vùng khó khăn 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Mặc dù TCVM nội dung hoạt động ngân hàng chịu sự quản lý trực tiếp NHNN nội dung hoạt động, có nhiều vấn đề chịu sự tác động Bộ Tài Chính lý nên Bộ Tài chính giữ vai trị định q trình phát triển ngành TCVM Việt Nam giai đoạn Bộ Tài cần phải thực nội dung sau đây: (i) Phối kết hợp chặt chẽ với NHNN việc tạo dựng hành lang pháp lý hoạt động quản lý tổ chức TCVM hoạt động họ Hạn chế đến mức tối đa sự xuất văn pháp luật chồng chéo, chí mâu thuẫn hai quan gây khó khăn cho tở chức TCVM 83 (ii) Nghiên cứu, đề xuất tiến tới xây dựng quy chế pháp lý phù hợp cho hoạt động bảo hiểm vi mô - nội dung mà chương trình, dự án có hoạt động TCVM thực thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài - tạo điều kiện cho hoạt động phát triển theo hướng chuyên nghiệp 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Với tư cách vừa quan quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng trực tiếp quản lý hoạt động TCVM, NHNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng sự phát triển lĩnh vực TCVM Do đó, đề xuất nhằm hỗ trợ thúc đẩy q trình chuyển đởi TCTCVM sau nên thực hiện: (i) NHNN cần khẩn trương thẩm định cấp giấy phép cho TCTCVM đủ điều kiện theo quy định pháp luật Đối với hồ sơ chưa đáp ứng đủ điều kiện cần thiết, cần hướng dẫn TCTCVM hồn thiện để nhận giấy phép từ NHNN (ii) Phổ cập kiến thức TCVM cho đối tượng ngành toàn xã hội để người có hiểu biết đắn lĩnh vực này, nhận thức tầm quan trọng TCVM việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế quốc gia Việc phổ cập kiến thức thực thơng qua thiết kế, triển khai khóa đào tạo ngắn dài hạn (iii) Về sách lãi suất, TCTCVM khơng hoạt động tín dụng mà cịn bao gồm nhiều hoạt động phi tài xã hội cho người nghèo phí hoạt động thường lớn, đó, TCTCVM bán chính thức cần phải tính lãi suất đầu cao tổ chức tài chính khác Ngoài ra, theo quy định hành việc quy định phương pháp tính lãi hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng tở chức tín dụng với khách hàng thì TCTCVM phải tính lãi theo dư nợ giảm dần Nhưng việc gặp khó khăn dư nợ khách hàng nghèo nhỏ, việc tính tốn trả lãi gốc thường nhỏ lẻ, vậy, NHNN nên cho phép TCTCVM áp dụng cách tính lãi đơn giản dễ thực 84 KẾT LUẬN Có thể thấy chuyển đởi TCTCVM vấn đề nhận sự quan tâm lớn không với Việt Nam mà với nhiều nước phát triển khác, đặc biệt nước có sự diện tở chức phi phủ hoạt động TCVM Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, sở lý luận xác lập chương 1, tác giả phân tích thực trạng chuyển đổi TCTCVM Việt Nam thông qua việc chuyển đổi bốn tổ chức lớn Qua đó, thấy q trình chuyển đởi bốn tổ chức trải qua hai giai đoạn, song có nhiều đặc thù khác Cũng thơng qua thực trạng này, tác giả mặt đạt hạn chế trình chuyển đổi Những mặt đạt bao gồm: Các tổ chức tranh thủ tối đa sự giúp đỡ bên liên quan, bao gồm: Sự hỗ trợ kỹ thuật (chuyên gia, đào tạo), kinh phí từ nhà tài trợ tiềm năng, sự hỗ trợ quan quản lý Nhà nước; Các tổ chức chủ động kiểm sốt thơng điệp chuyển đởi đảm bảo thơng điệp đến tới cấp quản lý tổ chức; Sắp xếp lại mạng lưới hoạt động để đảm bảo tối ưu mặt hiệu chi phí; Các tổ chức sau chuyển đổi tăng suất lao động, tăng lượng khách hàng dư nợ, tăng trưởng huy động tiết kiệm; Các tổ chức có sự cải thiện tiêu phản ánh bền vững hoạt động số tự vững hoạt động (OSS), tỉ lệ ROA, ROE sau giai đoạn chuyển đởi Theo nhóm nghiên cứu, việc chuyển đởi từ TCTCVM bán thức sang thức phát sinh nhiều hạn chế, khó khăn Chẳng hạn, tở chức tài quy mơ nhỏ chuyển sang thức, khơng phép nhận tiết kiệm tự nguyện thành viên làm hội tiếp cận dịch vụ tiết kiệm nhóm đối tượng Ngồi ra, số chương trình, dự án xét mặt vốn thì chuyển đởi thành tở chức tài quy mô nhỏ để xây dựng thể chế, nâng cao lực cán đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành tở chức độc lập cần phải có thời gian kinh phí thích đáng cấu tổ chức, quản lý cán thực chương trình chưa đủ chuyên nghiệp chưa đào tạo Một số chương trình có quy mơ nhỏ tở chức phi phủ quốc tế tài trợ có sự dao động chờ đợi sách rõ ràng Chính phủ để định có tiếp tục hoạt động tài vi mơ hay chuyển vốn sang chương trình phát triển cộng đồng khác Việc chuyển đổi 85 thành TCTCVM làm thay đởi sách nguồn nhân lực tổ chức Cuối cùng, vấn đề chi phí thực chuyển đởi tốn khó cho tổ chức Căn vào thực trạng đánh giá chuyển đởi TCTCVM, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm giúp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho q trình chuyển đởi, giúp việc thực chuyển đởi TCTCVM diễn thuận lợi Trong đó, giải pháp mang tính chuẩn bị tở chức nhấn mạnh Ngoài ra, vấn đề hành lang pháp lý đến từ quan quản lý nhà nước, từ phủ đến Bộ liên quan cần thúc đẩy quan điểm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho tở chức, đặc biệt tở chức quy mơ nhỏ có yếu tố nước (NGOs)./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Anh Churchill, C., & Frankiewicz, C (2006) Making microfinance work: Managing for improved performance: International Labour Organization Dichter, T W., & Harper, M (2007) What's wrong with microfinance? : Practical Action Pub Felipe, P (2011) MFI Transformations: The LAC Experience Paper presented at the Commissioned Workshop Paper, Valladolid, Spain Ledgerwood, J., Earne, J., & Nelson, C (2013) The new microfinance handbook: A financial market system perspective: The World Bank Ledgerwood, J., & White, V (2006) Transforming microfinance institutions: providing full financial services to the poor: World Bank Publications Mboya, J K., & Ndulu, J K (2015) Factors affecting institutional transformation for regulated MFIs Munyua, C (2016) Factors affecting loan default in microfinance institutions in Kirinyaga county Robinson, M S (2002) The microfinance revolution: Lessons from Indonesia (Vol 2): World Bank Publications Sriram, M., & Upadhyayula, R S (2004) The Transformation of the Microfinance Sector in India ESR Review, 6(2), 89 10 Sundaresan, S (2008) Professor of Economics and Finance Columbia Business School, USA-Microfinance, Emerging Trends and Challenges 11 Wagenaar, K (2012) Institutional transformation and mission drift in microfinance Centre of Development Studies, University of Cambridge B Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Kim Anh (2010) Phát triển tài vi mơ khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Kim Anh cộng sự (2016) Chuyển đổi tổ chức tài vi mơ tại Việt Nam: Bài học kinh nghiệm tổ chức tài vi mơ VMFWG 87 Hồng Quốc Mạnh (2010) Cơ hội, thách thức vấn đề pháp lý cần lưu ý chuyển đổi Báo cáo Hội thảo quốc gia “Quy định quy chuẩn tở chức Tài vi mô Việt Nam Định hướng phát triển bền vững” tháng 12 năm 2010, Hà Nội Lê Thị Lân (2009) Xây dựng ngành tài vi mơ Việt Nam phát triển theo hướng bền vững để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trung tâm Hỗ trợ phát triển nguồn lực tài cộng đồng, Hà Nội Lê Thị Lân (2010) M7 chuyển đổi từ nhiều chương trình TCVM nhỏ lẻ đăng kí thành TCTCQMN TNHH nhiều thành viên Báo cáo Hội thảo quốc gia “Quy định quy chuẩn tở chức Tài vi mơ Việt Nam Định hướng phát triển bền vững” tháng 12 năm 2010, Hà Nội Hoàng Văn Thành (2012) Đánh giá chính sách tổ chức hoạt động tổ chức tài vi mơ Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hải cộng sự (2015) Hoạt động tổ chức tài vi mơ bán thức: thực trạng khuyến nghị Đề tài cấp ngành, mã số: DTNH 22/2014 Phạm Bích Liên (2016) Phát triển hoạt đợng tài vi mơ tại tổ chức tín dụng Việt Nam Luận án tiến sĩ, mã số: 62340102, Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010): Dự thảo đề án phát triển tài vi mơ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 10 Lê Thanh Tâm (Chủ biên), Ths.Nguyễn Đức Hải (Thành viên) (2010) Phát triển hoạt đợng tài vi mô: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn ứng dụng Đề tài sở, Mã số CS2010.07, Đại học Kinh tế quốc dân 11 IFC (2013) Đánh giá thể chế M7-MFI Dự án IFC “Tăng cường lực cho ngành Tài vi mơ Việt Nam” 12 Nguyễn Quỳnh Phương (2017) Phát triển hoạt động tở chức tài vi mơ Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Thương mại 88