Chủtrương cái cách tư pháp của Đảng và Nhà nước là khuyến khích sử dụng trọngtài để giải quyết các tranh chấp thương mại, đòi hỏi chúng ta phải ngày cànghoàn thiện các quy định pháp luật
Trang 1NGUYEN THỊ THANH HUYEN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 50
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Lan Anh
HÀ NỘI - 2012
Trang 2Đề hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cácthầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS Vũ Thị Lan
Anh — người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân cùng bạn bè vàđồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
công tác.
Với khả năng có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều, luận văn chắcchan có những hạn ché, thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp dé đề tài được hoàn thiện hơn
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trang 3các số liệu trích dẫn trong luận văn là trung thực, khách quan, khoa học, dựatrên kết quả khảo cứu thực tế và các tài liệu đã được công bố.
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LY LUẬN -°-5-5c <cses< <2 61.1 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và các yếu tố tácđộng tới hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 61.1.1 Khai quát về giải quyết tranh chấp thương mại bang trọng tài 6I.1⁄2 Những yếu tố tác động tới hoạt động giải quyết tranh chấpthương mai bằng trọng tải ¿- - s1 E211 111 1111111111111 1e 91.2 Tác động của văn bản quy phạm pháp luật tới việc giải quyết tranhchấp bằng trọng tài s-5- << <5 se EsExEseEEeEsEsEseserersrsrsessee 16
1.2.1 Mục đích của đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật 16
1.2.2 Các tiêu chí cơ bản để đánh giá tác động của văn bản quy phạmpháp luật tới việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 171.3 Khái quát về Luật Trọng tài thương mạại 5-5-5- <<: 21
1.3.1 Sự ra đời của Luật Trọng tai thương mại ‹ +: +: 21
1.3.2 Những điểm mới co ban của Luật Trọng tai thương mại 24CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH MỚI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNGMẠI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾTTRANH CHAP BANG TRỌNG TÀI - 2 5-5-2 =2 <5 =sesesesesseses 262.1 Tham quyền của trọng tài 5-5-5< < << ssese se ss=seseseseeseses 262.1.1 Mở rộng phạm vi thâm quyền của trong tài - 555: 262.1.2 Tranh chấp liên quan đến một bên là người tiêu dùng 32
2.2 Thoả thuận trọng fàÌ 05G 9 0 00 00050 33 2.2.1 Hình thức của thỏa thuận trọng tải 5 2555 ss++s+ 34
2.2.2 Căn cứ dé thoả thuận trọng tài bị coi là vô hiệu - - 362.2.3 Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được -: 392.3 Tham quyền của Hội đồng trọng tài - 5 5-5-° << <s<<es 41
Trang 5RL Cee WA, WAT TE «csi san esgkLini hot ane samecsona caecum cmacens ana 23601488-5/01g8 44 2.4 Trọng tài viên va Trung tam trong fàÌ << «- << « s« «s «se 48 2.4.1 TrONg tal VIED an 48 2.4.2 Trung tâm trọng ảI c2 111111113851 1111115811111 ree 51
2.5 Phan quyết trọng tain cccccccscsscscsssssccsesessscsssssssscssssssesessstssssssssesees 522.5.1 Nguyên tắc ra phán quyết trọng tải 5-5 2c cscx+x+esrsrrees 32.5.2 Căn cứ huỷ quyết định trong tài ¿- - s2 zcscx+xzesesrsrees 542.5.3 Dang ký phán quyết trọng tài vụ viỆC - 5c se cxcxcrercrreea 58CHUONG 3: MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN VÀ NANGCAO HIEU QUA THI HANH LUAT TRONG TÀI THUONG MAI 613.1 Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện Luật Trọng tài
CARON, THÍ cs, ccesives cans swessnsscnesenas sce ssuns ces ccnnsines ces sseessaasecenstonsseas comsaiassanes 61
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Trọng tai thương mai 633.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Trọng tài
CHO THÍ seeeeseeersiaeenrnooniicoontaiaenbirdigoS000161000LXSVNSESNESSIDVSAGDCNDOMESAE.EEIES 65
KET 10.0 021777 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại rất phổ biến trên thế giới Việc giải quyết tranh chap bằng trọng tài cónhiều ưu điểm thuận lợi như đáp ứng tối đa quyền tự do thỏa thuận của cácbên, thủ tục giải quyết đơn giản, linh hoạt, đảm bảo bí mật kinh doanh, đặcbiệt là phán quyết trọng tài có giá trị chung thâm Thực tiễn giải quyết tranhchấp trên thé giới cho thay, trọng tài đang ngày càng đóng vai trò quan trongtrong viéc giải quyết các tranh chấp thương mại Ở Việt Nam, trọng tài hoạt
động hiệu quả sẽ giúp giảm tải gánh nặng công việc cho các tòa án và góp
phần khuyến khích quyền tự định đoạt của những người có tranh chấp Chủtrương cái cách tư pháp của Đảng và Nhà nước là khuyến khích sử dụng trọngtài để giải quyết các tranh chấp thương mại, đòi hỏi chúng ta phải ngày cànghoàn thiện các quy định pháp luật về trọng tài để đáp ứng nhu cầu của các chủpháp luật muốn giải quyết các tranh chấp của mình một cách hiệu quả, thuận
Luật Trọng tài thương mại được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010 tại ky hop thứ 7, khóa XII và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2011 là kết qua của quá trình nghiên cứu lý luận, tongkết thực tiễn áp dụng Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, kế thừa vàphát triển các quy định phù hợp đã đi vào cuộc sống, tiếp thu tối đa kinhnghiệm quốc tế, tạo cơ SỞ pháp lý thuận lợi cho việc lựa chọn trọng tài dé giaiquyét tranh chap
Trang 7quyết tranh chấp bằng trọng tài Việc đánh giá tác động của những quy địnhmới này là rất cần thiết nhằm xem xét quy định pháp luật có hiệu quả không,
từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật về trọng tàithương mại và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương
mại.
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của những quy địnhmới trong Luật Trọng tài thương mại tới hoạt động giải quyết tranh chấpthương mại tại trọng tài ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn củamình Qua việc nghiên cứu đề tài nay, tác giả mong muốn làm sáng tỏ nhữngvan dé ly luan về trọng tài, những điểm mới của Luật Trọng tài thương mại vàtác động của nó tới hoạt động trọng tài, từ đó đề xuất những giải pháp phùhợp nhằm hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình xây dựng Luật cũng như từ khi có hiệu lực, đã có nhiềucông trình nghiên cứu, phân tích về những điểm mới của Luật Trọng tài
thương mại 2010 so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 dưới dạng các
bài viết khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ Điễn hình các bàiviết trong Tạp chí Dân chủ và Pháp luật trong Số chuyên đề về Luật Trọng tàithương mại năm 2010 như: “Những nội dung cơ bản và những điểm mới củaLuật Trọng tài thương mại 2010” của tác giả Vũ Ánh Dương, “Những chặngđường phát triển của trọng tài thương mại ở Việt Nam” của tác giả DươngVăn Hậu Những công trình nghiên cứu là khóa luận tốt nghiệp, luận vănthạc sỹ có Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh với đề tài “Luật Trọng tài thương mại 2010- Bước phát triển mới của pháp luật trọng tàithương mại Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Trần Bảo Yến với đề
Trang 8điểm mới tới các quan hệ xã hội, trong đó có tác động tới hiệu quả của quátrình giải quyết tranh chap bang trọng tài — một van đề có ý nghĩa hết sức thựctiễn với hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại.
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Luật Trọng tài thương mại 2010 có nhiều điểm mới so với Pháp lệnh
Trọng tài thương mại 2003 Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tac gia
không đi sâu nghiên cứu tất cả các quy định mới của Luật mà chỉ tập trungnghiên cứu những quy định mới cơ bản, có nhiều tác động tới hiệu quả giảiquyết tranh chấp như quy định về phạm vi thâm quyền của trọng tài, thỏathuận trọng tai, phán quyết trọng tai, trọng tài viên và trung tâm trọng tai,thâm quyền của Hội đồng trọng tài Bên cạnh đó, do Luật Trọng tài thương
mại mới có hiệu lực hơn một năm nên việc đánh giá tác động của những quy
định mới chỉ giới hạn ở việc giải quyết những vướng mắc phát sinh từ thựctiễn hoạt động trọng tài và dự kiến những tác động trong tương lai
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn được trình bày dựa trên cơ sở vận dụng lý luận của Chủ nghĩa
Mac-Lénin về Nhà nước và pháp luật Đồng thời, vận dụng những quan điểmcủa Dang và Nhà nước về phát triển kinh tế thị trường trong thời kỳ đôi mới
Đề làm rõ các vẫn đề cần nghiên cứu đã được đặt ra, luận văn kết hợp
sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp duy vật
biện chứng, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích và tổng hợp, phươngpháp thông kê dé giải quyết các van đề khoa học của luận văn
5 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Lựa chọn nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm sáng tỏ những tác
động của những quy định mới theo Luật Trọng tài thương mại tới hoạt động
Trang 9giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật trọng tài và nâng cao hiệu quathi hành của Luật Trọng tài thương mại trên thực té.
Để dat được mục đích trên, tác giả đi tap trung giải quyết những nhiệm
- Phân tích những quy định mới của Luật Trọng tài thương mại 2010;
- Đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực của những quy định trên
tới hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài;
- Qua đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật,đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về trọng tài và nâng caohiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
6 Những kết quả nghiên cứu của luận văn
Trong khuôn khô một luận văn thạc sỹ, tác giả làm sáng tỏ một cách hệthống những van đề lý luận về trọng tài thương mại, về tác động của văn bảnpháp luật tới hoạt động trọng tài, những yếu t6 ảnh hưởng tới hiệu quả giảiquyết tranh chấp của trọng tài thương mại Tác giả còn đi sâu phân tích những
quy định mới của pháp luật hiện hành và những tác động của chúng tới hoạt
động giải quyết tranh chấp bang trọng tài và có sự đánh giá pháp luật hiệnhành một cách khách quan, có cơ sở Cuối cùng, dựa trên những điểm bắt cap,
chưa hop lý của cả pháp luật va công tác thi hành pháp luật, tác gia đưa ra
những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hơn nữahiệu quả thi hàn pháp luật về trọng tài
Trang 10Chương I: Những vấn đề lý luận.
Chương II: Quy định mới theo Luật Trọng tài thương mại và những tác động
tới hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành
Luật Trọng tài thương mai.
Trang 11động tới hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
1.1.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
Trọng tài thương mại ra đời từ rất sớm va ở các nước có nên kinh tế thitrường phát triển, phần lớn các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thươngmại thường được các bên tin tưởng lựa chọn giải quyết thông qua phươngthức trọng tài Có nhiều quan điểm khác nhau về trọng tại thương mại, ta cóthê tiếp cận khái niệm này ở một số phương diện sau:
Theo cuốn Dai từ điển Kinh tế thị trường : “Trọng tai là một phươngthức giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp Là chỉ đôi bên đương sự tựnguyện đem những sự việc, những van dé tranh chấp giao cho bên thứ ba có
tr cách công bằng chính trực xét xử, lời phán quyết do người này dua ra có
hiệu lực ràng buộc với cả hai bên” [trang 11,13].
Theo cuốn Dao đức và kỹ năng hành nghề luật sư trong nên kinh tế thi
trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nêu: “ Trọng tai là phương thức giải
quyết tranh chấp theo đó hai hay nhiễu bên đưa vụ tranh chấp của họ ratrước bên thứ ba trung lập dé chủ thé này tiễn hành tranh chấp theo những
thủ tục đặc trưng cua qua trình do” [trang 12,13].
Tuy có những khái niệm và nhận định khác nhau về trọng tài thươngmại được đưa ra song tựu chung lại, có thể đánh giá trọng tài là hình thức giảiquyết tranh chấp mang bản chất phi chính phủ, thông qua hoạt động của cáctrọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập, được các bên có tranh chấptin tưởng lựa chọn dé giải quyết những mâu thuẫn giữa các chủ thé này Giữacác bên xảy ra tranh chấp phải tồn tại một thỏa thuận trọng tài thống nhất đưa
vụ tranh chấp ra giải quyết băng trọng tài thì trọng tài mới có quyền giảiquyết Trọng tài sẽ giải quyết các xung đột này bằng cách đưa ra phán quyết
Trang 12Hiện nay, trọng tài ở các nước nói chung tồn tại dưới hai hình thức cơ
bản là trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc là phương
thức trọng tài hình thành trên sự thỏa thuận của các bên để giải quyết tranhchấp Hình thức trọng tài này chỉ tồn tại trong thời gian giải quyết tranh chấp,sau khi tranh chấp được giải quyết, trọng tài vụ việc sẽ chấm dứt sự tồn taicủa mình Cơ cấu tô chức của trọng tài vụ việc nhìn chung rất đơn giản và
linh hoạt: trọng tài vụ việc không có trụ sở thường trực, không có bộ máy
điều hành thường xuyên, liên tục và thậm chí không có danh sách trọng tàiviên riêng Trọng tài vụ việc không đưa ra các quy tắc tố tụng dành riêng chomình Do vậy, khi đưa vụ tranh chấp ra giải quyết, các bên có thê thỏa thuậnlựa chon bat kỳ quy tắc tô tụng phổ biến nào, mà thông thường là các quy tắc
tố tụng của các trung tâm trọng tài có uy tín trong nước và quốc tế Như vậy,
có thê thấy rằng hình thức trọng tài vụ việc đã đề cao ý chí tự định đoạt vàtôn trọng sự thỏa thuận của các bên khi giải quyết tranh chấp Chính bởi ưuđiểm này mà trọng tài vụ việc đã được các nước trên thế giới sử dụng từ rất
Sớm.
Không giống hình thức trọng tài vụ việc được thành lập từ sự thỏathuận của các bên tranh chấp, trọng tài thường trực có cơ cau tổ chức chặtchẽ, trụ sở giao dịch cô định, có tư cách pháp nhân và hoạt động theo điều lệ
do chính nó đề ra Trọng tài thường trực có danh sách trọng tài viên và thường
có quy tắc tố tụng riêng Trên thế giới, trọng tài thường trực được tổ chức
dưới các hình thức đa dạng như Trung tâm trọng tài, Hiệp hội trọng tài hay
các Viện trong tài, nhưng phổ biến nhất vẫn là các Trung tâm trọng tài
So với Tòa án thì phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có
những ưu điêm nôi trội hơn như sau:
Trang 13nước nói chung và Luật trọng tài thương mại 2010 Việt Nam nói riêng đềuquy định thủ tục đơn giản, chủ yếu dựa trên đặc điểm của các bên và đề cao
sự thỏa thuận này Các bên đương sự có quyền thỏa thuận các van đề: ngônngữ sử dụng trong tố tụng trọng tai, địa điểm giải quyết vụ tranh chấp, đối vớitranh chấp có yếu tố nước ngoài các bên có quyền chọn luật áp dụng, quyếtđịnh số lượng trọng tài viên trong Hội đồng trọng tài Trong khi đó, giải quyếttranh chấp tại Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài phánnhà nước thực hiện, cần tuân theo quy trình tố tung chặt chẽ của pháp luật tốtụng theo nguyên tắc “bất di bất dịch” Ở Tòa án, khi xét xử, đương sự phảituân theo quy định về thời gian, địa điểm, cách thức, thủ tục xét xử đã được
quy định từ trước.
Thứ hai, trọng tài là cơ chế giải quyết tranh chấp bảo đảm bí mật tối đacho các bên Hầu hết pháp luật về trọng tài các nước đều thừa nhận nguyêntắc xét xử kín, nếu giữa các bên không có sự thỏa thuận nào khác Những nội
dung của vụ tranh chấp, các thỏa thuận của các bên, quá trình xét xử không
được công khai Điều này giúp các nhà kinh doanh giữ được bí mật trong hoạtđộng kinh doanh của mình Đây là điều không thé thực hiện khi giải quyếttranh chấp tại Tòa án, bởi tại Tòa, với các thủ tục tố tụng được diễn ra côngkhai, công chúng đều được quyền tham dự phan nào sẽ ảnh hưởng đến uy tincủa các bên tham gia tranh chấp
Thứ ba, phán quyết của trọng tài có tính chung thâm Tính chung thâmcủa phán quyết trọng tài được thé hiện ở chỗ khi các bên đưa tranh chấp ragiải quyết tại trọng tài, vụ việc đó sẽ được xét xử một lần Phán quyết trọngtài có giá trị ràng buộc với các bên tranh chấp, các bên phải thi hành phánquyết trọng tài Khi phán quyết được đưa ra, các bên không thể chống án hay
Trang 14thâm, tái thâm Quy trình xét xử kéo dài như vậy sẽ gây tốn kém về thời gian,chi phí của các chủ thể kinh doanh Theo ông Nguyễn Minh Chí, Chủ tịchTrung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp đãxảy ra những trường hợp: “Một vụ tranh chấp trị giá hàng triệu USD có khichỉ được giải quyết trong vòng 3-4 tháng Trong khi đó, nếu đưa ra Tòa án sẽ
kéo dài hàng năm” [trang 2,26].
Thứ tư, giải quyết tranh chấp thương mại giúp duy trì được quan hệ đốitác của các bên Do việc xét xử không công khai nên ít ảnh hưởng đến uy tíncác bên nên các bên vẫn giữ được hòa khí trong quan hệ hợp tác Ở Tòa án,các bên trực tiếp tranh luận công khai trước nhiều người dé tạo tâm lý hiếuthắng, dễ làm hỏng mối quan hệ hợp tác giữa đôi bên
Thứ năm, phán quyết trọng tài được công nhận thi hành tại nước ngoài.Thông qua một loạt các công ước quốc tế, đặc biệt là Công ước Newyork
1958 về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài, các quyếtđịnh trọng tài sẽ được công nhận va thi hành tại các quốc gia, vùng lãnh thổ làthành viên của Công ước Hiện nay đã có khoảng 150 quốc gia đã ký Côngước NewYork về thi hành các quyết định của trọng tài
1.1.2 Những yếu tô tác động tới hoạt động giải quyết tranh chấp thươngmại bằng trọng tài
Dé việc giải quyết tranh chấp băng trọng tài đạt hiệu qua, cần có sự kếthop của nhiều yếu tổ như trình độ phát triển của nền kinh tế, chất lượng vănbản quy phạm về trọng tài, tâm lý của chủ thể tranh chấp, năng lực trọng tàiviên, cơ chế thực thi phán quyết trọng tài Các yếu tố này sẽ là điều kiện lýtưởng để việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đạt hiệu quả Mỗi yếu tố có
một vi trí, vai trò riêng, có sự tac động riêng tới từng khía cạnh của hoạt động
Trang 15trọng tài, trong đó các quy định pháp luật về trọng tài là yếu tô có tác độngtrực tiếp nhất và là yếu tố quan trọng nhất.
Thứ nhất là trình độ phát triển của nền kinh tế
Quá trình hội nhập quốc tế hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, trong điềukiện đó, mỗi quốc gia không thể đứng ngoài, tự tách mình khỏi quá trình hộinhập quốc tế Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, sản phẩm làm ra của mỗitập đoàn không còn bó buộc trong một phạm vi và lãnh thô nhất định, màđược gắn kết với nền kinh tế toàn cầu Sự phát triển kinh tế ở Việt Nam cũngdẫn tới việc ra đời của hàng loạt doanh nghiệp mới với lĩnh vực kinh doanh đadạng Theo thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hiện
cả nước có khoảng 500.000 doanh nghiệp, đặc biệt số các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ngày càng gia tăng và đóng góp vai trò ngày càng quan trọng vào đời
song kinh tế của đất nước Vì thế, số các vụ việc tranh chap trong tương laigan sẽ ngày càng nhiều hơn, nhu cau giải quyết các tranh chấp linh hoạt,nhanh chóng được đặt ra ngày càng cấp thiết hơn Nhờ đó, số lượng vụ việcđược thỏa thuận giải quyết tại trọng tài cũng sẽ tăng lên
Nền kinh tế phát triển cũng đặt ra những đòi hỏi cao hơn đối với hoạtđộng trọng tài, theo đó quá trình tố tụng trọng tài phải đáp ứng được yêu cầucủa các bên tranh chấp về thời gian, hiệu quả giải quyết tranh chấp Vì vậy,các thiết chế trọng tài phải hoàn thiện, trọng tài viên phải nâng cao trình độ,năng lực, quá trình giải quyết tranh chấp phải nhanh gọn, hiệu quả mới có thểđáp ứng được yêu cầu ngày càng đa dạng của các chủ thể
Thứ hai là văn bản quy phạm pháp luật về trọng tài
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới hiệu quả giải quyết củatrọng tài Pháp luật có chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hộimới đảm bảo cho việc giải quyết tranh chấp trên thực tế đạt hiệu quả và
Trang 16ngược lại Hệ thong pháp luật về trọng tài được xem là có chất lượng tốt phảithỏa mãn những yêu cầu sau:
Thứ nhất là được ban hành phù hợp, có khả năng thực hiện được: Tức
là nội dung của pháp luật phải có sự tương quan với trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước Có thể nói pháp luật là những nhu cầu cơ bản, điển hình
và có tính phô biến nhất của đời sống kinh tế - xã hội được khái quát hóa, môhình hóa dưới hình thức pháp lý cụ thé thông qua hoạt động của cơ quan nhànước có thầm quyền Do vậy, sự phù hop của các văn bản quy phạm pháp luật
mà đặc biệt của các văn bản luật với quy luật khách quan của sự phát triểnkinh tế - xã hội là điều kiện vô cùng quan trọng đảm bảo tính khả thi và hiệuquả của pháp luật Phù hợp với quy luật và điều kiện kinh tế - xã hội sẽ làmcho pháp luật dé dàng thực hiện đồng thời cũng góp phần thúc day, tạo điềukiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội, trường hợp ngược lại, pháp luật khóđược thực hiện trên thực tế, thậm chí có thể cản trở hoặc gây ra những thiệthại nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội Tinh khả thi của pháp luật thé
hiện ở việc các quy định pháp luật phải được ban hành đúng lúc, kịp thời đáp
ứng nhu cầu mà cuộc sống đặt ra, đồng thời phải phù hợp với cơ chế thực
hiện và áp dụng pháp luật hiện hành Khi ban hành pháp luật phải xem xét tới
điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước có thực hiện được quy định
đó hay không, đồng thời phải tính đến các điều kiện khác như tô chúc bộ máy
nhá nước, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức có cho phép thực hiện được
điều đó không, trình độ văn hóa và kiến thức pháp lý của nhân dân Nhìn lạilịch sử pháp luật trọng tai, sự ra đời của tổ chức trọng tài cũng cần dựa trênđiều kiện kinh tế- xã hội, khi không còn phù hợp sẽ bị thay thế Trọng tài xuấthiện trong những năm 1960 với sự ra đời của Hội đồng trọng tài Ngoạithương và Hội đồng trọng tài hàng hải năm 1963 và 1964 Hệ thống trọng tàikinh tế được thành lập trong bối cảnh của nền kinh tế tập trung quan liêu, bao
Trang 17cấp Hệ thống này được thiết lập từ cấp trung ương đến cấp huyện và vậnhành gần giống với xét xử của tòa án Cho đến những năm 1990, qua gần 30năm hoạt động, hệ thống trọng tai kinh tế nhà nước đã bộc lộ những khiếmkhuyết và chứng tỏ không có hiệu quả và không thích hợp với một nền kinh tếtheo định hướng thị trường mới xuất hiện là hệ qua của chính sách đổi mới
của Nhà nước ta trong những năm 1980 Sự kém hiệu quả của trọng tài kinh
tế nhà nước trước đây cho thấy, trọng tài Việt Nam không còn con đường nào
khác là lựa chọn một hình thức khác linh hoạt và hiện đại hơn — trọng tài
thương mại phi chính phủ Đứng trước tình hình đó, trọng tài kinh tế nhànước bị giải thể Thay vào đó là hệ thống trọng tài phi chính phủ xuất hiệndưới hình thức tổ chức xã hội — nghề nghiệp theo quy định tại Nghị định 116của Chính phủ ngày 5/9/1994 Nhưng văn bản này đã không thiết lập đượccác quy định day đủ, rõ ràng về hệ thống trọng tài theo mô hình mới Trong
khi đó, giao lưu thương mại giữa các doanh nghiệp nước ta và các nước, giữa
các doanh nghiệp trong nước ngày càng gia tăng, tất yếu phát sinh tranh chấpngày càng nhiều về số lượng, đòi hỏi phải có cơ chế trọng tài phù hợp hơn dégiải quyết Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 ra đời đã đánh dau một bướcphát triển mới của trọng tài Việt Nam trong tiễn trình hội nhập quốc tế Tuynhiên, qua 7 năm thực hiện, nó cũng bộc lộ những khiếm khuyết cả trong quyđịnh cũng như trong thực hiện thi hành như về phạm vi thâm quyên, thỏathuận trọng tài, vẫn đề tiêu chuẩn trọng tài viên, căn cứ hủy quyết định trọngtài Luật trong tài thương mại 2010 ra đời chính là nhằm khắc phục nhữnghạn chế đó, khuyến khích các bên có tranh chấp lựa chọn sử dụng phươngthức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Không chỉ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, pháp luậtcòn phải phù hợp với pháp luật quốc tế Hầu hết các nước trên thế giới đềuthừa nhận hình thức giải quyết tranh chấp băng trọng tài là một hình thức giải
Trang 18quyết tranh chấp phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thươngmại Khi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập thì đồng nghĩa với việcchúng ta cần chấp nhận những nguyên tắc chung về giải quyết tranh chấpthương mại được quy định ở các điều ước quốc tế, thông lệ quốc tế về lĩnhvực này Đồng thời chúng ta cũng cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng phápluật của các nước trên thế giới Văn bản quan trọng nhất trong lĩnh vực trọngtài hiện nay chính là Luật trọng tài mẫu của UCITRAL, cho tới nay được hơn
80 quốc gia thông qua Mục đích của Luật mẫu là hài hòa pháp luật của cácquốc gia về trọng tài Luật mẫu được thông qua dé khắc phục những sự khácbiệt rất lớn trong luật pháp quốc gia về trọng tài, khăng định sự cần thiết phảicải thiện và hài hòa pháp luật quốc gia khi chúng ta nhận thấy răng pháp luậtquốc gia thường không thích hợp với lĩnh vực trọng tài thương mại quốc tế.Hơn nữa, sự khác biệt về pháp luật của các quốc gia sẽ cản trở sự phát triểncủa thương mại quốc tế, vì vậy, cần phải có hoạt động tích cực dé giảm bớthoặc xóa bỏ các trở ngại pháp lý tạo nên rào cản đối với thương mại quốc tế
Thứ hai là pháp luật phải đồng bộ và toàn diện Bất kỳ văn bản quy
phạm pháp luật nào cũng được tạo ra và tác động không phải trong sự độc lập,
riêng rẽ mà trong tổng thê những mối liên hệ và những ràng buộc nhất định
Do vậy, tính toàn diện và đồng bộ của hệ thống pháp luật có ảnh hưởng rất
lớn tới tính khả thi và hiệu quả của việc thực hiện pháp luật Việc thực hiện
một quy phạm pháp luật hay một chế định không tốt có thé sẽ làm việc thựchiện các quy phạm, các chế định pháp luật khác gặp nhiều khó khăn, thậm chí
là không thể thực hiện được Trước đây, một số quy định về trọng tài hầu nhưchưa sử dụng được cũng có lý do từ việc vướng mắc trong các quy định pháp
luật khác Đó là khái niệm thương mại được quy định trong Luật thương mại
năm 1997 (nay đã được thay thế băng Luật thương mại 2005) không tương
thích với quy định tương ứng trong Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003.
Trang 19Hay sự thiếu nhất quán giữa Pháp lệnh Trọng tài thương mại và các văn bảnpháp luật khác có liên quan như Bộ Luật dân sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, LuậtĐầu tư cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả của trọng tài.
Thứ ba là vấn đề tâm lý và trình độ hiểu biết pháp luật của chủ thểtranh chấp
Tâm lý pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện hành vi phápluật hợp pháp của chủ thể Tâm lý pháp luật là một hiện tượng tương đối bềnvững, nó hình thành và biến đổi chậm chap cùng với những truyền thống, thóiquen của con người Trong lĩnh vực trọng tài thương mại cũng vậy, vấn đềtâm lý của chủ thể tranh chấp có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả giải quyết tranhchấp, đặc biệt là với Việt Nam, khi mà việc giải quyết tranh chấp băng trọngtài chưa được chú trọng Theo kết quả khảo sát của Bộ Tư pháp đối với 237
cá nhân, tổ chức kinh doanh thì: 57,8% ý kiến cho rằng hình thức giải quyếttranh chấp ưu tiên của họ thương lượng, 46,8% ý kiến ưu tiên lựa chọn toà án,22,8% ý kiến là sẽ chọn hoà giải, chỉ có 16,9% ý kiến cho rằng sẽ sử dụngtrọng tài thương mại Có tới 84% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng chưabao giờ giải quyết tranh chấp bằng hình thức trọng tài [trang 5,19] Khi ký kếthợp đồng, các chủ thé thường chú trọng tới các điều khoản về giá cả, chấtlượng hàng hóa, thời gian giao hàng, phương thức thanh toán hơn các điềukhoản về giải quyết tranh chấp Chính tâm lý đó, cộng thêm sự thiếu hiểu biết
về pháp luật đã tạo ra những sai sót không đáng có cho các chủ thê trong quátrình thực hiện hợp đồng Trong nhiều hợp đồng, doanh nghiệp viết là “nếu cótranh chấp sẽ nhờ công an giải quyết” hoặc “ nhờ Ủy ban nhân dân” chứng tỏtrọng tài thương mại còn là một khái niệm mơ hồ với họ Tuy nhiên, với cácdoanh nghiệp nước ngoài, khi ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam thìsần như họ không chọn tòa án mà chọn trọng tài Họ có thể chọn trọng tài của
bat kỳ nước nao, còn doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng vân đê này nên
Trang 20không chú ý khi đàm phán nhiều hợp đồng dẫn đến việc chúng ta buộc phảilựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp Như vậy, doanhnghiệp cũng như trung tâm trọng tài trong nước chính là đối tượng thiệt thòi,bắt lợi hơn.
Thứ tư là vấn đề năng lực của trọng tài viên
Trong tố tụng trọng tài thì trọng tài viên chính là những người giảiquyết vụ việc nên năng lực của trọng tài viên là yêu tổ vô cùng quan trọngquyết định tới hiệu quả giải quyết tranh chấp Tranh chấp có được giải quyếtnhanh chóng, chính xác, hợp lý hay không phụ thuộc rất lớn vào trình độchuyên môn cũng như kỹ năng, kinh nghiệm giải quyết tranh chấp của trọngtài viên Trọng tài viên phải giỏi chuyên môn Đồng thời, Hội đồng trọng tàigiải quyết theo cơ chế tập thé nên hiệu quả giải quyết còn phụ thuộc vào sựđồng đều hay chênh lệch giữa trình độ của các trọng tài viên Giải quyết tranh
chấp là một hoạt động trí tuệ tương đối phức tạp Do vậy, trình độ của trọng
tài viên và sự chênh lệch về khả năng giải quyết tranh chấp của một số trọngtài viên dé dẫn đến tình trạng các trọng tài viên ra những phán quyết khôngđảm bảo những yêu cầu pháp lý, không chính xác hoặc không thể thực hiện
Ở nước ta hiện nay, bên cạnh những trọng tài viên có chuyên môn nghiệp vụpháp lý thì còn có những trọng tài viên chỉ giỏi về chuyên môn kinh doanhnhưng kiến thức pháp luật về trọng tài và kỹ năng thao tác trong tố tụng trọngtài bị hạn chế bởi nhiều trọng tài viên là các nhà kinh doanh, làm việc theohình thức kiêm nhiệm Theo khảo sát mới đây cho thấy có đến 72,6% ý kiếncho rằng các trọng tài viên hiện nay thiếu kỹ năng giải quyết tranh chấp, 65%cho rằng thiếu số lượng trọng tài viên, 51,1% cho rang trọng tài viên thiếukinh nghiệm nghề nghiệp, 44,7% cho rang thiếu trình độ chuyên môn và đặcbiệt có đến 44,3% cho rằng các trọng tài viên hiện nay thiếu kiến thức pháp
luật [trang 8,19].
Trang 21Thứ năm là cơ chế thực thi phán quyết của trọng tài
Điều mà các chủ thê mong muốn đạt được khi đưa vụ việc ra giảiquyết tại trọng tài thương mại không chỉ là có một phán quyết hợp lý, có lợicho mình mà điều quan tâm nhất là phán quyết đó có được thực hiện trên thực
tế không Nếu phán quyết trọng tài không được thực hiện thì quá trình giảiquyết tranh chấp của trọng tài trở nên vô nghĩa, nếu bên phải thi hành phánquyết đó không tự nguyện thi hành Vì vậy, nếu việc thi hành phán quyếttrọng tài được tiễn hành một cách phù hợp thì nó sẽ góp phần không chỉ làmcho hoạt động tố tụng trọng tài trong các giai đoạn trước đó có hiệu quả thiếtthực, mà còn làm cho các phán quyết trọng tài trong tương lai được thi hànhmột cách tự nguyện nhiều hơn Và nếu hoạt động của trọng tài đạt hiệu quảthì rõ ràng những ưu thế của trọng tài so với tòa án mới được phát huy Phápluật nhiều nước trên thé giới và Việt Nam quy định rang trong trường hợpmột bên không tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài thì bên kia có quyềnyêu cầu cơ quan thi hành án thi hành phán quyết Cán bộ quản lý nhà nước,thâm phán, chấp hành viên đều cho răng, quy định pháp luật hiện hành chưaphù hợp và rất ít quyết định trọng tài hoặc quyết định liên quan đến trọng tàiđược yêu cầu thi hành là hai nguyên nhân cơ bản của việc cơ quan thi hành ánchưa có hoạt động hỗ trợ cho trọng tài Phần lớn các cán bộ quản lý nhà nướccho răng, cơ quan thi hành án không coi trọng việc thi hành quyết định trọngtài hoặc quyết định liên quan đến trọng tài vì việc này chỉ chiếm một phầnkhông đáng kê công việc của toà án và cơ quan thi hành án
1.2 Tác động của văn bản quy phạm pháp luật tới việc giải quyết tranhchấp bằng trọng tài
1.2.1 Mục dich của danh giá tác động của văn ban quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật, nhất là văn bản luật, có vai trò, tác dụng
vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội, thường được ban hành và sử dụng
Trang 22trong một thời gian khá dài, nên khi ban hành cần tiễn hành đánh giá tác động
của nó thật khoa học và chính xác Việc đánh giá tác động của văn bản quy
phạm pháp luật thường được tiễn hành trong hai trường hợp: đánh giá khả
năng tác động của dự thảo văn bản quy phạm pháp và đánh giá hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật sau khi ban hành Đánh giá khả năng tác động
của dự thảo nhằm dự báo những tác động tích cực, tiêu cực của dự thảo vănban dé có biện pháp khắc phục chúng trước hoặc sau khi ban hành Đồng thời,đánh giá khả năng tác động của dự thảo văn bản còn là cơ sở dé so sánh, đánh
giá hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật sau khoảng thời gian thi hành
nhất định Việc đánh giá hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật trong quátrình điều chỉnh các quan hệ xã hội có tac dụng nam bat được những gi đangthực sự diễn ra trong thực tế, những gì chưa phù hợp, những vướng mắc đểhoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật nói riêng, hệ thống pháp luật nóichung trong tương lai Việc đánh giá hiệu quả tác động cũng nhằm nâng caochất lượng văn bản pháp luật, nâng cáo tính cạnh tranh của nền kinh tế, nângcao tính công bằng xã hội
1.2.2 Các tiêu chí cơ bản để đánh giá tác động của văn bản quy phạmpháp luật tới việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Muốn đánh giá một cách chính xác các tác động của văn bản quy phạm
pháp luật, không chỉ nghiên cứu bản thân văn bản quy phạm pháp luật đó, mà
còn dựa vào những căn cứ khác mới thấy được sự điều chỉnh của văn bản
pháp luật đó lên quan hệ xã hội có tác động tích cực hay tiêu cực, có thực sự
hiệu quả không Trước tiên phải xác định mục đích, yêu cầu, định hướng đặt
ra cho pháp luật nói chung cũng như với từng quy phạm pháp luật nói riêng,
những kết quả mong muốn đạt được từ văn bản pháp luật đó Tuy nhiên, chỉtìm hiểu mục đích, yêu cầu, định hướng, mong muốn đạt được khi ban hànhpháp luật thì chưa thé đánh giá được hiệu quả pháp luật Sự điều chỉnh của
Trang 23pháp luật lên các quan hệ xã hội bao giờ cũng gây ra những biến đổi nhấtđịnh Giữa kết quả đạt được trong thực tế do sự tác động của pháp luật vớinhững mục đích, yêu cầu đặt ra cho pháp luật luôn tồn tại một sự tương quan
nhất định Do vậy, cần phải xem xét trạng thái các quan hệ xã hội trước khi
pháp luật điều chỉnh và những thay đổi thực tế của chúng sau khi pháp luậtđiều chỉnh Nếu kết quả trong thực tế phù hợp với những mục đích, yêu cầu,định hướng ban đầu thì pháp luật được xem là có hiệu quả, ngược lại sẽ “phảnhiệu quả” khi nó trái với mục đích, yêu cầu, định hướng đặt ra khi ban hành
Trước khi ban hành Luật trọng tài thương mại, Ban soạn thảo đã lập ra “Báo
cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh trọng tài 2003”, trong đó nêu ra những điểm
đã đạt được cũng như những bat cập và thực trạng hoạt động trọng tài ở Việt
Nam, để có những căn cứ cho việc xây dựng Luật hợp lý và hiệu quả
Thứ hai là những mục đích, yêu cầu và định hướng của văn bản
quy phạm pháp luật
Mục đích, yêu cầu và định hướng đề ra khi ban hành văn bản quy phạmthé hiện ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau nên việc nghiên cứu hiệu quảcủa pháp luật cần được đặt ra ở những cấp độ và phạm vi nhất định Sự hiệuquả của pháp luật phụ thuộc vào sự tác động đồng bộ, có hiệu quả của tất cả
Trang 24các chế định luật, các quy phạm pháp luật Vì vậy, khi đánh giá tác động củaLuật trọng tài thương mại, cần đánh giá tác động của từng chế định như thỏathuận trọng tài, trọng tài viên, thâm quyền của trọng tai, trung tâm trọng tai,phán quyết trọng tai, , thậm chí đánh giá tác động của từng quy phạm
Thứ ba là những kết quả đạt được do sự tác động của pháp luật
mang lại
Xác định những biến đổi thực tế do sự tác động của pháp luật cần căn
cứ vào trạng thái của các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, nghĩa là,
xác định và so sánh trạng thái của các quan hệ xã hội khi pháp luật đang xem
xét điều chỉnh với trạng thái của chúng khi chưa có sự điều chỉnh của phápluật Biến đổi đó bao gồm những biến đổi tích cực và những biến đổi khôngtích cực, những ảnh hưởng không tốt phát sinh do tác động điều chỉnh củapháp luật mang lại Những thay đổi về trạng thái của quan hệ xã hội được thêhiện ở hành vi và ý thức pháp luật của chủ thê pháp luật, ở những lợi ích vậtchất và tinh thần được tạo ra nhờ sự tác động của pháp luật lên các quan hệ xãhội mang lại Nếu những biến đổi tích cực dat được do tác động của pháp luậtphan ánh đúng mục đích, yêu cầu, định hướng dé ra khi ban hành pháp luậtthì pháp luật có thé được xem là có hiệu quả Những yêu cầu, định hướng khiban hành pháp luật và những biến đổi thực tế do sự tác động của pháp luật cần
được xác định theo cùng một tiêu chuẩn, trong cùng một phạm vi Có như vậy
thì việc so sánh tương quan giữa những biến đổi thực tế do sự tác động củapháp luật với mục đích, yêu cầu và định hướng đề ra cho pháp luật mới chính
xác.
Vì vậy, khi xem xét những biến đổi thực tế do sự tác động của phápluật cần tính tới cả những biến đối tích cực và cả những biến đổi không tíchcực nếu có Một số văn bản quy phạm pháp luật có thé vừa có những tác dungtốt vừa có những hạn chế, những tác dụng không tốt nhất định Ví dụ như khi
Trang 25ban hành Luật đâu tư, mặt tích cực của nó là thu hút được vốn, tranh thủ đượccông nghệ tiên tiến của nước ngoài, tạo ra nhiều việc làm cho người lao độngViệt Nam, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước Bêncạnh những ưu điểm đó, Luật đầu tư có thê sẽ làm cho việc bảo vệ an ninhchính trị, trật tự an toàn của đất nước ta trở nên khó khăn hơn trước đây vìkhông phải doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài nào cũng đến Việt Nam chỉ
với mục đích kinh doanh với phương châm hai bên cùng có lợi Vì vậy, khi
đánh giá những biến đổi do sự tác động của pháp luật phải tính đến sự tương
quan giữa cái lợi và những cái không có lợi do quy định của pháp luật mang
lại, dé cân nhắc và có hướng hoàn thiện thích hợp, chang hạn với những quyđịnh tuy có đem lại biến đổi tiêu cực nhất định nhưng lợi ích của nó là lớnhơn thì có thé tiếp tục được sử dụng, những mặt hạn chế được khắc phục bằng
biện pháp khác.
Thứ tư, mức chi phí dé đạt được các kết quả trong thực tế
Dé đánh giá hiệu quả tác động của văn bản quy phạm pháp luật cònphải xem xét cả mức chi phí dé đạt được các kết quả trong thực tế Tiêu chínày cũng thể hiện tính kinh tế và tính hữu ích trong việc điều chỉnh pháp luật.Những chỉ phí này đều cần phải ở mức thấp nhưng phải bảo đảm cho văn bảnpháp luật phát huy tốt nhất vai trò tác dụng của nó và đạt được kết quả thực tế
ở mức cao nhất
Trên đây là những tiêu chí cơ bản để đánh giá tác động của văn bản quy
phạm pháp luật nói chung và Luật Trọng tài thương mại nói riêng Việc xem
xét đánh giá chúng có thê được thực hiện ở những phạm vi và cấp độ khácnhau, nên trong từng trường hợp cụ thé, những tiêu chí này cần được cụ thêhóa trên cơ sở xác định rõ mục đích, yêu cầu và mức độ cần thiết của việcđánh giá để vận dụng các tiêu chí trên một cách thích hợp
Trang 261.3 Khái quát về Luật Trọng tài thương mai
1.3.1 Sự ra đời của Luật Trọng tài thương mại
Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽcùng với đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng, buộc các nhà sản xuất,
kinh doanh không những nang cao chất lượng sản phẩm, khả năng phục vụ,
mà còn mở rộng hợp đồng với rất nhiều đối tác Quá trình liên doanh, liên kết,
mở rộng hop đồng, sự phát sinh ngày càng nhiều các quan hệ tư tất yêu sẽ nảy
sinh những van đề tranh chấp Sự ra đời của trọng tài như là một hệ quả tất
yếu trong việc đa dạng hoá các cơ quan, t6 chức có thâm quyền giải quyếttranh chấp Pháp luật hoàn toàn cho phép các nhà kinh doanh, các cá nhân, tôchức có quyền được lựa chon mô hình thích hợp dé giải quyết những tranhchấp phát sinh Chính điều này đã tạo cơ sở cho sự ra đời của các phươngthức giải quyết tranh chấp lựa chọn (ADR), mà phương thức có vị trí quantrọng nhất trong số đó là giải quyết tranh chấp băng trọng tài Do đó, ở cácnước trên thế giới, ngoài toà án, đều có một cơ quan tài phán kinh tế khác làtrọng tài Ở nhiều nước trên thế giới có Luật Trọng tài, ví dụ: Mỹ có Luật
Trọng tài liên bang năm 1925, Anh có Luật Trọng tai năm 1959, 1975, 1979;
Australia có Luật liên bang về Trọng tài Thương mại quốc tế Ở Việt Nam,cần thiết phải xây dựng một Luật Trọng tài bên cạnh Bộ luật Tố tụng Dân sựvới những điểm chung trong thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanhthương mai của tài phán kinh tế nhưng cũng phải thé hiện những nét riêngtrong hoạt động của trọng tài với tinh chat tài phán phi chính phủ dé phân biệt
với tài phán nhà nước.
Trong khi đó, Pháp lệnh trọng tài 2003 ra đời tuy đã đạt được nhữngthành tựu nhất định nhưng qua thời gian thực hiện, hoạt động trọng tài trong
thời gian qua về cơ bản chưa hiệu quả Theo thống kê, số vụ tranh chấp đưa ra
các trung tâm trọng tài của Việt Nam vân còn khiêm tôn, có trung tâm trọng
Trang 27tài từ ngày thành lập đến nay chưa giải quyết vụ tranh chấp nào Chỉ có Trungtâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam là tổ chức có số vụ tranh chấp thụ lý nhiềunhất, tuy nhiên, tính bình quân thì số vụ thụ lý khoảng 20 vụ/năm Trong khi
đó, số vụ tranh chấp tại tòa án ngày càng quá tải, số vụ tranh chấp đưa ra tòakinh tế năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước Theo thống kế, năm 2007Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội thụ lý gần 9.000 vụ án, trong đó cókhoảng 300 vu án kinh tế và tòa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần42.000 vụ án các loại, trong đó có 1000 vụ án kinh tế Tính trung bình mỗithâm phán ở tòa kinh tế Hà Nội phải xử trên 30 vụ một năm và mỗi thâmphán ở tòa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xét xử trên 50 vụ một năm, trongkhi đó, mỗi trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam chỉ xử0,25 vụ một năm So với một số nước trong khu vực và quốc tế thì số vụ tranhchấp đưa ra trọng tài để giải quyết là tương đối lớn Năm 2007 Trung tâmTrọng tài quốc tế Singapore (119 vụ), Hiệp hội Trọng tài Mỹ (621 vụ); Toà
án Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Quốc tế ICC (599 vụ); Hộiđồng Trọng tài Thương mại và Kinh tế Trung Quốc (1.118 vụ); Trung tâmTrọng tài Quốc tế Hồng Kông (448 vụ) [trang 2,19] Ngoài những nguyênnhân như hạn chế về năng lực trọng tài viên, sự phối hợp của cơ quan thi hành
án còn thấp, các doanh nghiệp chưa hiểu biết nhiều về trọng tài thương mạithì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới trọng tài hoạt động kém hiệu quả đó lànhững bat cập của Pháp lệnh trọng tài thương mại Những bat cập chủ yếu
trên các mặt sau:
Thứ nhất, về phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài Trong quátrình thi hành Pháp lệnh, đã có cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “thươngmại” theo Điều 3 trong Pháp lệnh Điều này dẫn đến tranh cãi trong việc xácđịnh phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài Do có cách hiểu, giải thích
và áp dụng khác nhau khiến cho việc đưa tranh chấp ra trọng tài không được
Trang 28chắc chắn và có nhiều rủi ro do các quyết định trọng tài có nguy cơ không
được tòa án công nhận và cho thi hành.
Thứ hai, về thoả thuận trọng tài, hình thức của thỏa thuận trọng tài, quyđịnh còn khá hẹp so với Luật Mẫu và luật trọng tài các nước; các căn cứ dé
thỏa thuận trong tài vô hiệu không hợp lý, không rõ rang.
Thứ ba, quy định về biện pháp khan cấp tạm thời chưa hợp lý và cũngchỉ có Toà án nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp mới có quyền raquyết định áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời Điều này có thé gây khó
khăn cho cả tòa án và các bên trong quá trình áp dụng quy định này.
Thứ tư, quy định về huỷ quyết định trọng tài còn nhiều bất cập Mộttrong những nguyên nhân khiến cho số lượng quyết định trọng tài bị yêu cầuhủy gia tăng đó là cơ chế hủy quyết định trọng tài quá đơn giản
Nếu như các bên mong muốn được giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
do trọng tài có ưu điểm nhanh chóng, đơn giản thì thực tế các quy định củaPháp lệnh lại không được như các bên mong đợi Vấn đề này cần sớm được
khắc phục để tránh sự lạm dụng một cách có chủ ý của các bên, nhất là bênthua kiện tai trong tai.
Nhu vậy, trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam ngày càng mở rộngquan hệ kinh tế với các nước trên thế giới, là thành viên của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), một sân chơi mà van đề tranh chấp thương mại diễn rathường xuyên thì ngay từ lúc này, các doanh nghiệp Việt Nam cần có một cáinhìn nghiêm túc về những ưu thế của trọng tài thương mại Một xu hướngdang trở thành phổ biến trên thé giới là các nước tiếp thu có chọn lọc LuậtMẫu về Trọng tài Thương mại Quốc tế của UNCITRAL làm cơ sở để xâydựng Luật về Trọng tài của quốc gia mình Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thécủa Việt Nam, việc tiếp thu có chọn lọc Luật Mẫu của UNCITRAL cũng là
van dé cân thiệt Bên cạnh đó, cũng cân chú ý tới Luật Trọng tài của các nước
Trang 29có điều kiện hoàn cảnh tương đồng Việt Nam với trường hợp điển hình làLuật Trọng tài Trung Quốc, các nước có nền kinh tế và pháp luật về trọng tàiphát triển như Anh, Xingapo, Cộng hòa Liên bang Đức Để nâng cao hiệuquả của hoạt động trọng tài như một hình thức có nhiều ưu điểm trong hệthống các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, đặc biệt là trong điềukiện thực thi cam kết của Việt Nam trong khuôn khô Tổ chức Thương mạiThế giới, thì việc xây dựng và ban hành Luật Trọng tài là một yêu cầu kháchquan Sự ra đời của Luật Trọng tài góp phần tạo niềm tin cho các cá nhân, tổchức đối với trọng tài, là cơ sở dé các cá nhân, tô chức tự tin hơn khi đến vớicác tổ chức trọng tài.
Trước tình hình trên, Hội Luật gia Việt Nam được Quốc hội giao nhiệm
vụ là cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Trọng tài thương mại Dự thảo Luật
Trọng tài thương mại được trình lên Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 6Quốc hội khóa XII (tháng 10/2009) Tại phiên họp ngày 17 tháng 6 năm 2010của kỳ hop thứ 7 Quốc hội khóa XII, Quốc hội đã nhất trí biểu quyết thôngqua Dự án Luật Trọng tài thương mại và đã được Chủ tịch nước công bồ tạiLệnh số 12/2010/L-CTN ngày 29 tháng 6 năm 2010
1.3.2 Những điểm mới cơ bản của Luật Trọng tài thương mại
So với Pháp lệnh trọng tài thương mại, Luật trọng tài thương mại 2010
có những điểm mới cơ bản sau:
Thứ nhất, về thầm quyền của Trọng tài Luật đã khắc phục những hạn
chế của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, khắc phục việc phân địnhkhông rõ ràng phạm vi thâm quyền của Trọng tài đối với các tranh chấp
thương mại, trên cơ sở đó bảo đảm sự tương thích giữa các văn bản pháp luật
hiện hành như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại,Luật Đầu tư và các luật chuyên ngành Như vậy, ngoài việc có thâm quyềnđối với các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, Luật còn dé mở khả
Trang 30năng trong tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp không phát sinh từ
hoạt động thương mại nhưng được pháp luật có liên quan quy định sẽ được
giải quyết bằng trọng tài Về chủ thé tranh chấp, Luật không có giới hạn vềphạm vi chủ thê tranh chấp, miễn là lĩnh vực tranh chấp phát sinh từ hoạt
động thương mại.
Thứ hai, khắc phục sự không rõ ràng của Pháp lệnh Trọng tài thươngmại năm 2003 về các trường hợp thoả thuận trọng tài, Điều 18 của Luật giới
hạn 06 trường hợp thoả thuận trọng tài bị coi là vô hiệu Đặc biệt Luật đã bỏ
quy định về việc thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi không chỉ rõ tên tô chứctrọng tài có thâm quyền giải quyết Ngoài ra, để giải quyết vẫn đề thỏa thuậntrong tài không rõ ràng, Luật cho phép các bên có quyền thỏa thuận lại
Thứ ba, lần đầu tiên Luật có quy định về tranh chấp liên quan đến một
bên là người tiêu dùng.
Thứ tư, mở rộng tiêu chuẩn trong tài viên, kế cả người nước ngoài cũng
có thê được chỉ định làm trọng tài viên
Thứ năm, Luật đã nâng vi thế của Trọng tài một cách đáng kế thôngqua việc cho phép Hội đồng trọng tài được thu thập chứng cứ (Điều 47), triệutập nhân chứng (Điều 48), áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời (Điều 50)
Thứ sáu, Luật đã hạn chế nguy cơ phán quyết của Trọng tài bị Tòa án
tuyên hủy bởi quy định không phù hợp của Pháp lệnh năm 2003 như quy định
về căn cứ hủy phán quyết trọng tài rõ ràng, cụ thể, phù hợp với Luật MẫuUNCITRAL, xóa bỏ một số căn cứ hủy phán quyết trọng tài không rõ ràngđược quy định trong Điều 54 khoản 5 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm
2003.
Trang 31CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH MỚI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNGMẠI VÀ NHUNG TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHÁP BẰNG TRỌNG TÀI2.1 Tham quyền của trọng tài
2.1.1 Mở rộng phạm vi thẩm quyên của trọng tài
Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 là văn bản pháp luật đầutiên của pháp luật Việt Nam đưa ra một khái niệm tương đối đầy đủ về trọngtài thương mại, theo đó thuật ngữ “thương mại” được giải thích tại Điều 3như sau: “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vithương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho
thuê; thuê mua; xây dựng: tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân
hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyên hàng hóa, hành khách băngđường hang không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương
mại khác theo quy định của pháp luật”.
Tuy nhiên, trong quá trình thi hành Pháp lệnh, đã có cách hiểu khácnhau về thuật ngữ “thương mại” trong Pháp lệnh Điều này dẫn đến tranh cãitrong việc xác định phạm vi giải quyết tranh chấp của trọng tài Van đề gâytranh cãi đó là những tranh chấp nội bộ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp,tranh chấp liên quan đến việc mua bán cô phiếu, trái phiếu có được giải quyếtbăng trọng tài không? Có quan điểm cho răng các tranh chấp này thuộc thâmquyền của trọng tài, tuy nhiên cũng có quan điểm cho rang chi có tòa án mới
có thâm quyền giải quyết các tranh chấp này Do có cách hiểu, giải thích và
áp dụng khác nhau khiến cho việc đưa tranh chấp ra trọng tài không đượcchắc chắn và có nhiều bất an do các quyết định trọng tài có nguy cơ không
được tòa án công nhận và cho thi hành.
Trang 32Theo quy định tại Điều 3 của Pháp lệnh chỉ có các chủ thé là “tổ chức,
cá nhân kinh doanh” mới có quyền được lựa chọn hình thức giải quyết tranhchấp băng trọng tài Thứ nhất, về thuật ngữ “cá nhân kinh doanh” Do Pháplệnh và các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh không giải thích thế nào là
“cá nhân kinh doanh” nên có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này, cónên hiểu theo Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành không?
Có quan điểm cho răng, bất kỳ một cá nhân nào bỏ vốn ra dé đầu tư, kinhdoanh không phân biệt phạm vi và quy mô kinh doanh đều được gọi là cánhân kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm khác lại cho rang dé được gọi là “cánhân kinh doanh” thì cá nhân đó phải có đăng ký kinh doanh Thứ hai, vềthuật ngữ “t6 chức kinh doanh” Trong thực tế, có rất nhiều t6 chức khôngphải là tổ chức kinh doanh như các ban quản lý dự án, cơ quan hành chính sựnghiệp tham gia đấu thầu hoặc giao kết các hợp đồng, kể cả các hợp đồngmua sắm chính phủ, trong đó sử dụng trọng tài theo khuyến nghị của các nhàtài trợ, định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Pháttriển châu A và trên thế giới các chủ thé này hoàn toàn có quyền lựa chontrọng tài để giải quyết tranh chấp, tuy nhiên tại Việt Nam lại không được phéplựa chọn trọng tài vì không phải là tổ chức, cá nhân kinh doanh Ngoài ra, với
sự xuất hiện của Luật Đầu tư 2005 trong đó xác định trọng tài có thấm thầmgiải quyết các tranh chấp mà một bên chủ thê là cơ quan quản lý Nhà nước
Do vậy, các quy định của Pháp lệnh trở nên không còn phù hợp mới tình hình mỚI.
Pháp luật trọng tài của hầu hết các nước trên thế giới đều quy địnhthâm quyền của trọng tài rất rộng Trọng tài có thể giải quyết tất cả các tranhchấp phát sinh từ những quan hệ được thiết lập trên cơ sở bình dang và thoảthuận giữa các bên Nghiên cứu pháp luật trọng tài các nước, ta nhận thấy cóhai phương pháp chủ yếu quy định về thẩm quyền của trọng tài như sau:
Trang 33phương pháp loại trừ và phương pháp liệt kê Theo phương pháp loại trừ thi
có các quy định về thâm quyền của trọng tài trong luật trọng tài một số nướcnhư Trung Quốc, Đức, Nhật, Newzerland, và cả trong Bộ luật dân sựIndonexia Để mở rộng thâm quyên trong tài, pháp luật không liệt kê nhữngloại việc thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài mà chỉ liệt kê những việc
mà trọng tài không được giải quyết Ví dụ, tại Điều 2 Luật Trọng tài TrungQuốc quy định: “Tranh chấp về hợp đồng và tranh chấp về quyền sở hữu vàlợi ích giữa các công dân, pháp nhân và các tổ chức khác như là đối tượngbình đăng của pháp luật có thé gửi đến trọng tài”, đồng thời tại Điều 3 quyđịnh những tranh chấp không được đệ trình lên trọng tài: tranh chấp liên quan
đến hôn nhân, nhận nuôi con nuôi, giám hộ, bảo dưỡng trẻ em, thừa kế, tranh
chấp hành chính thuộc thâm quyền của cơ quan hành chính có liên quan theopháp luật Theo phương pháp liệt kê thì thâm quyền trọng tài được quy địnhtrong pháp pháp luật một số nước như Hoa Kỳ, Braxin, Nga Ở phương phápnày thì trọng tài chỉ có thâm quyền giải quyết các loại tranh chấp được quyđịnh cụ thé trong luật Tuy nhiên, khi quy định thâm quyền trọng tai, các nướcthường vận dụng khái niệm thương mại được hiểu theo Luật mẫu củaUCITRAL, vì vậy, mặc dù sử dụng theo phương pháp liệt kê nhưng thắmquyền của trọng tài thương mai van khá rộng
Tiếp thu kinh nghiệm từ pháp luật các nước, dựa trên tình hình thực tế
ở Việt Nam, Điều 2 Luật Trọng tài thương mại quy định trọng tài có thâmquyền giải quyết các tranh chấp sau: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từhoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất mộtbên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quyđịnh được giải quyết bằng Trọng tài
Như vậy, ngoài việc có thâm quyền đối với các tranh chấp phát sinh từhoạt động thương mại, Luật còn dé mở khả năng trọng tài có thâm quyên giải
Trang 34quyết các tranh chap không phat sinh từ hoạt động thương mại Luật đã khônggiới hạn về phạm vi chủ thé tranh chấp Tổ chức, cá nhân bat kỳ đều có théthỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp miễn là lĩnh vực tranhchấp phát sinh từ hoạt động thương mại.
Dé đưa ra được phương án như quy định trong Luật là kết quả của cảmột quá trình trao đôi, thảo luận Liên quan đến van đề thẩm quyền, trong quátrình soạn thảo luật và thảo luận tại Quốc hội đã có nhiều ý kiến khác nhau vềvan dé này Các ý kiến được chia làm ba nhóm:
Nhóm ý kiến thứ nhất cho răng, trong điều kiện trước mắt chỉ nên giớihạn phạm vi thâm quyền của trọng tài đối với các tranh chấp thương mai.Thực tế ở nước ta, phương thức giải quyết tranh chap bằng trọng tài chưa phổbiến và chưa được nhiều người quan tâm Ngoài ra, theo Luật Mẫu thì phạm
vi điều chỉnh cũng chủ yếu được áp dụng trong lĩnh vực thương mại Vì vậy,trong giai đoạn hiện nay chưa nên mở rộng phạm vi thâm quyền của trọng tàigiải quyết cả các tranh chấp về dân sự mà chỉ giới hạn thâm quyền của trọngtài thương mại giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo
quy định của Luật Thương mại 2005.
Nhóm ý kiến thứ hai cho răng, nếu chỉ giới hạn phạm vi thâm quyềncủa trọng tài đối với các tranh chấp thương mại được quy định theo Luậtthương mại 2005 thì sẽ không bảo đảm được tính thống nhất và đồng bộ của
hệ thống pháp luật Bởi vì, nhiều văn bản pháp luật hiện hành đã quy địnhnhững trường hợp tranh chấp tuy không phát sinh từ hoạt động thương mạinhưng các bên được quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp đó bangtrọng tài, như Điều 208 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam quy định về nguyên tắc
xác định lỗi và bồi thường tôn thất trong tai nạn đâm va, Điều 12 Luật Đầu tư
2005 quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, Điều
131 Luật Chứng khoán quy định về giải quyết tranh chấp, Điều 76 Luật Công
Trang 35nghệ thông tin 2006 Do đó, cần quy định các tranh chấp phát sinh từ các
quan hệ pháp luật không phải là hoạt động thương mại nhưng được pháp luật
khác quy định cũng được giải quyết băng trọng tài nếu các bên có thoả thuận
Do vậy, phạm vi thấm quyền của trọng tài sẽ bao gồm các tranh chấp phátsinh từ hoạt động thương mại và các tranh chấp khác được quy định trong cácluật chuyên ngành Ngoài ra, cũng nên trao thấm quyền cho trọng tài giảiquyết các tranh chấp trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại đểkhắc phục những bat cập của Pháp lệnh trọng tài thương mai
Nhóm ý kiến thứ ba cho rằng, nên mở rộng thâm quyền của trọng tàikhông chỉ giới hạn ở các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại màcòn gồm cả các tranh chấp dân sự Nhóm ý kiến này sử dụng phương pháploại trừ, tức là trừ các tranh chấp liên quan đến nhân thân, tranh chấp liênquan đến quan hệ hôn nhân, gia đình và thừa kế theo quy định của pháp luậtdân sự và pháp luật hôn nhân gia đình, tranh chấp liên quan đến việc phá sảntheo quy định của pháp luật về phá sản không thuộc thâm quyền của trọng tài,còn lại các tranh chấp liên quan đến quyên và lợi ích của các bên phát sinh từnghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ ngoài hợp đồng có thê được giải quyết bằngtrọng tài Lý giải cho phương án mở rộng tham quyền của trọng tài, nhóm ý
kiến này đưa ra lập luận rằng, việc dân sự là việc của các bên Nhà nước chỉ
nên can thiệp, quản lý giám sát các giao dịch có yêu tố công và trật tự công.Những giao dịch thương mại, ké cả khi chỉ một bên là thương nhân nên dé cácbên tự định đoạt và quyết định, trong đó có quyền lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp Nếu xác định phạm vi thẩm quyền của trọng tài chỉ giới hạnđối với các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo quy định củaLuật Thương mại, tức là Nhà nước đã hạn chế quyền tự do lựa chọn phươngthức giải quyết tranh chấp của các bên Trên thực tế, nhiều tranh chấp dân sự
có thê giải quyêt băng trọng tài và các bên mong muôn đưa tranh châp ra giải
Trang 36quyết tại trọng tài do thủ tục đơn giản, linh hoạt và nhanh chóng Trongtrường hợp này, Nhà nước nên khuyến khích và tôn trọng quyền tự quyết củacác bên Việc các bên lựa chọn trọng tài sẽ góp phần giảm tải công việc của
Nếu như trước kia, sự không rõ ràng về thẩm quyền đã khiến cho cácphán quyết trọng tài có nguy cơ bị Toà án tuyên huỷ cao, đồng nghĩa với việc
uy tín của trọng tài bị giảm sút thì những quy định mới đã xác định tương đối
rõ ràng các trường hợp được giải quyết tại trọng tài
Đối với Tòa án, sẽ giảm tải được hoạt động giải quyết tranh chấp ở hệthống toà án; qua đó làm nâng cao chất lượng hoạt động giải quyết tranhchấp Do chất lượng xét xử ở toà án tăng lên, dẫn đến giảm sỐ lượng vụ việctồn đọng (thu lý nhưng chưa giải quyết kịp); day nhanh tiến độ giải quyết ởtoà án; giảm sỐ lượng vụ việc phúc thấm Bên cạnh đó, có thé giảm được chiphí liên quan do phải mở rộng đội ngũ thâm phán
Trang 37Đối với doanh nghiệp, việc tăng số lượng giải quyết tranh chấp thôngqua trọng tài có thể mang lại những tác động tích cực cho doanh nghiệp: cóthé giảm các chi phí cho doanh nghiệp do giải quyết tranh chấp ở trọng tài bởi
vì chi phí trung bình giải quyết ở trọng tài rẻ hơn so với hệ thống toà án vì chỉxét xử một lần, nên mặc dù chi phí giải quyết ở trọng tài cao hơn, nhưng thực
tế thì tong chi phí giải quyết ở Toà án sẽ cao hơn ở trọng tài vì thời gian giảiquyết ở toà án thường kéo dài tạo nên chi phí rất lớn; Giảm thiệt hại chi phí
cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp do rút ngắn thời hạn giải quyết; giữ được
bí mật tranh chấp; giữ được bạn hàng sau khi giải quyết tranh chấp
2.1.2 Tranh chấp liên quan đến một bên là người tiêu dùng
Thông thường, so với các doanh nghiệp, người tiêu dùng thường ở vi tri
yếu thé hơn, có nhiều nguy cơ bị lạm dung bởi các điều kiện và điều khoảntrong hợp đồng in sẵn của người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ Dovậy, cần có quy định dé bảo vệ họ trong các tình huống cần thiết Cách thiết
kế quy định này đảm bảo tính linh hoạt Theo đó, nếu người tiêu dùng hàilòng với điều khoản trọng tài, tranh chấp vẫn được giải quyết băng trọng tàinhư hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng in sẵn Ngược lại, nếu cảm thaythiệt thòi bởi thoả thuận đó, người tiêu dùng có cơ hội để xem xét và quyếtđịnh nên đưa ra trọng tài hay toà án để giải quyết tranh chấp bảo vệ lợi ích
của mình Luật Trọng tài thương mại 2010 cũng quy định theo hướng này tại
Điều 17 Đối với các hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ do nhà cung cấpsoạn sẵn với người tiêu dùng có điều khoản về giải quyết tranh chấp băngphương thức trọng tài thương mại; khi tranh chấp xảy ra, điều khoản thỏathuận trọng tài đó chỉ có hiệu lực khi được người tiêu dùng chấp thuận
Xuất phát từ góc độ bảo vệ người tiêu dùng, các nước đã đưa ra nhữngquy định khác nhau về thoả thuận trọng tài liên quan đến bảo vệ người tiêudùng, nhưng nhìn chung là nếu có có tranh chấp giữa doanh nghiệp và người
Trang 38tiêu dùng, thoả thuận trọng tài sẽ không được viện dẫn dé chống lại người tiêudùng (Luật Trọng tài Thuy Điền 1999, Luật Trọng tài New Zealand 1996).Quy định của Việt Nam cùng xu thế với các quốc gia ở chỗ bảo vệquyên lợi người tiêu dùng bằng cách trao cho họ lựa chọn phương thức giảiquyết ngay cả khi thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Bởi lẽ, người tiêu dùngđược coi là phía yếu thé hơn so với phía nhà cung cấp dich vụ, hàng hóa; honnữa, khi mua ban hoặc sử dụng dịch vụ, họ có thé không chú ý nhiều đến cácđiều khoản về tranh chấp thương mại hoặc trình độ pháp lý của họ còn hạnchế.
Đối với người tiêu dùng, đây là một quy định mới tích cực, nhằm tạo ra
cơ chế bảo vệ họ trong các giao dịch với nhà cung cấp Tuy nhiên, do quyđịnh mới chưa đủ chỉ tiết, không loại trừ trường hợp chính người tiêu dùng đãđồng ý lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trọng tài thương mạinhưng đến khi tranh chấp xảy ra họ lại tận dụng điều khoản này để phản đốithỏa thuận ban đầu, trường hợp này sẽ gây thiệt thòi cho phía doanh nghiệpcung cấp hàng hóa, dịch vụ Chính kẽ hở này có thê sẽ dẫn đến việc một số tôchức , cá nhân lợi dụng dé thực hiện hành vi canh tranh không lành mạnh
2.2 Thoa thuận trọng tai
Thoả thuận trọng tài có vai trò quyết định đối với việc sử dụng trọng tàinhư một phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại Nóicách khác, không có thoả thuận trọng tài thì không có việc giải quyết tranhchấp bằng trọng tài Do đó, pháp luật và thông lệ quốc tế đều dành cho thoảthuận trọng tài một vị trí đặc biệt được ghi nhận tại các đạo luật về trọng tài.Điều 1029 Bộ luật tố tụng dân sự Đức 1998 quy định: “ Thoả thuận trọng tài
là một thoả thuân giữa các bên để đưa ra trọng tài giải quyết tất cả hoặc một
số nhất định tranh chấp đã phát sinh hoặc có thể phát sinh giữa các bên vềmỗi quan hệ pháp lý đã xác định, được quy định trong hợp đồng hoặc không
Trang 39quy định” Luật Mẫu của UNCITRAL cũng có định nghĩa thoả thuận trọng tàinhư sau: “Thoa thuận trong tài là thoả thuận mà các bên đưa ra trong tai tất cảhoặc một số tranh chấp phát sinh hoặc có thé phát sinh giữa các bên trongquan hệ pháp lý xác định cho du đó có là quan hệ hợp đồng hay không”.Luật trọng tài thương mại 2010 cũng có khá nhiều quy định chỉ tiết vềthoả thuận trọng tài liên quan đến hình thức của thoả thuận trọng tài, các
trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu, hậu quả pháp lý của thoả thuận trọng
tài vô hiệu, tính độc lập của thoả thuận trọng tài với hợp đồng Trong đó,
Luật Trọng tài thương mại khác cơ bản với Pháp lệnh Trọng tài thương mại ở
những quy định về: hình thức thoả thuận trọng tài, căn cứ thoả thuận trọng tài
vô hiệu và thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được
2.2.1 Hình thức của thỏa thuận trọng tài.
Thoả thuận trọng tài dù là một điều khoản của hợp đồng hay một vănbản riêng biệt đều như nhau về bản chất và đều có giá trị pháp lý như nhau.Điều đáng lưu ý là tiêu chí hình thức bắt buộc của thoả thuận trọng tài là phảiđược lập bằng văn bản Điều 9 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định: “Thỏa thuận trọng tài phải được lập băng văn bản Thỏa thuận trọng tài
thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác
thé hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bang trọng tài được coi
là thỏa thuận trọng tài băng văn bản"
So với Luật Mẫu của UNCITRAL và Luật trọng tài các nước thì nộihàm khái niệm “văn bản” khá hẹp Luật Mẫu quy định: Thỏa thuận là văn bảnnếu nó nằm trong một văn bản được các bên ký kết hoặc bang sự trao đổi quathư từ, telex, telegrams hoặc các hình thức trao đôi viễn thông khác mà ghinhận thỏa thuận đó hoặc qua trao đôi về đơn kiện và bản biện hộ mà trong đóthể hiện sự tồn tại của thỏa thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủnhận Việc dẫn chiếu trong hợp đồng tới một văn bản ghi nhận điều khoản