MỤC LỤC
Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 là văn bản pháp luật đầu tiên của pháp luật Việt Nam đưa ra một khái niệm tương đối đầy đủ về trọng tài thương mại, theo đó thuật ngữ “thương mại” được giải thích tại Điều 3 như sau: “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng: tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyên hàng hóa, hành khách băng đường hang không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương. Ví dụ, tại Điều 2 Luật Trọng tài Trung Quốc quy định: “Tranh chấp về hợp đồng và tranh chấp về quyền sở hữu và lợi ích giữa các công dân, pháp nhân và các tổ chức khác như là đối tượng bình đăng của pháp luật có thé gửi đến trọng tài”, đồng thời tại Điều 3 quy định những tranh chấp không được đệ trình lên trọng tài: tranh chấp liên quan đến hôn nhân, nhận nuôi con nuôi, giám hộ, bảo dưỡng trẻ em, thừa kế, tranh chấp hành chính thuộc thâm quyền của cơ quan hành chính có liên quan theo pháp luật. Tiếp thu kinh nghiệm từ pháp luật các nước, dựa trên tình hình thực tế ở Việt Nam, Điều 2 Luật Trọng tài thương mại quy định trọng tài có thâm quyền giải quyết các tranh chấp sau: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
Bởi vì, nhiều văn bản pháp luật hiện hành đã quy định những trường hợp tranh chấp tuy không phát sinh từ hoạt động thương mại nhưng các bên được quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp đó bang trọng tài, như Điều 208 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam quy định về nguyên tắc xác định lỗi và bồi thường tôn thất trong tai nạn đâm va, Điều 12 Luật Đầu tư 2005 quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, Điều 131 Luật Chứng khoán quy định về giải quyết tranh chấp, Điều 76 Luật Công. Nhóm ý kiến này sử dụng phương pháp loại trừ, tức là trừ các tranh chấp liên quan đến nhân thân, tranh chấp liên quan đến quan hệ hôn nhân, gia đình và thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia đình, tranh chấp liên quan đến việc phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản không thuộc thâm quyền của trọng tài, còn lại các tranh chấp liên quan đến quyên và lợi ích của các bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng hoặc nghĩa vụ ngoài hợp đồng có thê được giải quyết bằng trọng tài. Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bang văn bản giữa các bên; Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tô chức có thâm quyền ghi chép lại bang văn ban theo yêu cầu của các bên; Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thê hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác; Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một.
Ví du, có một số điều khoản trọng tai được quy định như sau: “Tranh chấp nếu có sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam và Tòa án Trọng tài Quốc tế ICC”; hoặc “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc có liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế”; hoặc “ Moi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết trước tiên tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, sau đó sẽ được giải quyết chung thâm tại Tòa án”. Theo khoản 3 Điều 50 của Luật Trọng tài thương mại 2010, khi yêu cầu áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời, bên yêu cầu phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại có thê phát sinh do ap dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra dé bảo vệ lợi ích của bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời. Vụ tranh chấp không thuộc thâm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thâm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ; Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó dé ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài; Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
Trong thực tế có nhiều trường hợp thỏa thuận không thực hiện được mà Luật chưa nhắc tới như: Trường hợp các bên thỏa thuận trung tâm trọng tài cụ thể nhưng lĩnh vực tranh chấp đó không thuộc phạm vi giải quyết quy định trong quy chế của trung tâm trọng tài đó; thỏa thuận trọng tài chỉ định một trung tâm trọng tài nhưng lại chọn quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài khác mà trung tâm trọng tài được chỉ định từ chối áp dụng giải quyết; các bên chọn cách thức giải quyết bằng cả trọng tài lẫn Tòa ỏn hoặc chỉ rừ nhiều trung tõm trọng tài và cỏch thức giải quyết trọng tài trong. Đề nhận định về sự cần thiết này, sau khi nhận đơn, băng chứng và biện pháp bao đảm Hội đồng trọng tài phải họp hoặc trao đổi và thông nhất quyết định giữa các trọng tài viên; hình thức phiên hop hay trao đổi này chưa được quy định chỉ tiết tại Điều 50, chỉ quy định tại Điều 50.5 Luật Trọng tài thương mại 2010 răng Hội đồng trọng tài sẽ xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thời hạn 03 ngày làm việc. Quan hệ giữa tham phán và các bên trong tranh chấp là quan hệ do pháp luật quy định, còn quan hệ giữa trọng tài viên và các bên là quan hệ hình thành từ hợp đồng, nên miễn trừ trách nhiệm trong xét xử đối với trọng tài viên có phạm vi hẹp hơn thâm phán.
Các Trung tâm trọng tài tham gia phối hợp với nhiều cơ quan, tô chức đó viết bài xuất bản những ấn phẩm về giải quyết tranh chấp, như phối hợp với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Bộ Công thương..xây dựng các tài liệu về pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam và quốc tế, các công ước và tập quán thương mại quốc tế trên các lĩnh vực mua bán hang hóa quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế. Các dự án này thường là các khóa học được tô chức ở nhiều tỉnh thành trong cả nước với đối tượng tuyên truyền là: doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghé, luật sư, các trọng tài viên, các nha báo..nhằm cũng cấp những hiểu biết cơ bản về hợp đồng thương mai, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và kỹ năng soạn thảo điều khoản trọng tài trong hợp đồng. Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp vì không có sự hiểu biết sâu sắc về pháp lý mà trọng tài viên đã không tôn trọng thỏa thuận của các bên dẫn đến phán quyết trọng tài bi hủy như thỏa thuận về ngôn ngữ sử dụng, địa điểm giải quyết tranh chấp, lựa chọn luật áp dụng trong giải quyết.
Khi khảo sát một số quyết định trọng tài cho thay một số trọng tài viên viết quyết định trọng tài còn thiếu chặt chẽ; từ lập luận nhận định về thầm quyền, về thỏa thuận trọng tài, về hành vi vi phạm của các bên,lý luận chấp nhận hoặc bác các yêu cầu của các bên chưa đảm bảo tính lý luận và pháp lý, dẫn đến ra các phỏn quyết tuyờn xử khụng chớnh xỏc; khụng rừ ràng, khụng chặt chẽ, khụng chuyên nghiệp và không đủ sức thuyết phục các bên.