Trong hoạt động đầu tư, Nhật Bản thường đầu tư vào các dự án lớn, có tầm cỡ và ý nghĩa lớn đối với nên kinh tế quốc dân Việt Nam như các dự án về giao thông vận tải, khu công nghiệp, các
Trang 1Chi nhiệm đề tài: TS Lưu Bình Nhưỡng
Khoa Pháp luật Kinh tế
TRUNG TÂM :HÔNG TIN THY VIỆN.
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT KA NỘI, PHÒNG bọc _—24Ø_—j
HÀ NỘI, 2009
Trang 2DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐÈ TÀI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NHẬT BẢN
TS Bùi Ngoc Cường
Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Đỗ Nhất Hoàng
Bộ Ké hoạch va Dau tu
TS Nguyén Van Hoat
Uy ban nhân dân thành phố Hà Nội
PGS-TS Saito Yoshihisa
Dai hoc Kobe, Nhat Ban
TS Nguyén Thi Van Anh
Trường Dai hoc Luật Hà Nội
TS Lưu Bình Nhưỡng
Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Nguyễn Văn Tuyến
Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Trần Quang Huy
Trường Đại học Luật Hà Nội
TS Nguyễn Quang Tuyến
Trường Đại học Luật Hà Nội
Thanh tra Nhà nước
TS Nguyễn Văn Quang
Trường Đại học Luật Hà Nội
ThS Hoàng Minh Chiến
Trường Đại học Luật Hà Nội
ThS LS Mai Duc Tân
Công ty Luật INCIP
Các doanh nghiệp Nhật Bản: Công ty
TNHH Honda Việt Nam; Công ty TNHH
Muto Hà Nội; Công ty TNHH Toyota
Boshoku Hà Nội
SO CHUYEN DE/
TIEU CHUYEN DE Chuyên dé 1
Chuyén dé 2Chuyén dé 3Chuyén dé 4Chuyén dé 5Chuyén dé 6Chuyén dé 7, 8Chuyén dé 9Chuyén dé 10Chuyén dé 11Chuyén dé 12Chuyén dé 13Chuyén dé 14Chuyén dé 15Chuyén dé 16
Phu luc
Trang 3MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHAN I BAO CÁO PHÚC TRÌNH
PHAN II CÁC CHUYEN DE
Chuyên dé 1 Những van dé lý luận về đầu tư nước ngoải và môi
trường pháp lý đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên đề 2 Vài nét về đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam
Chuyên dé 3 Van đẻ tiếp nhận đầu tư nước ngoài tại Hà Nội
Chuyên dé 4 Những nét văn hoá của Nhật Bản - yếu tố chi phối hoạt
động đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản
Chuyên đề 5 5 Pháp luật về thành lập doanh nghiệp dé thực hiện dự
án đầu tư
Chuyên dé 6 Những van dé cơ bản của pháp luật lao động liên
quan đến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên đề 7 Pháp luật thuế phục vụ hoạt động đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam
Chuyên dé 8 Pháp luật về dịch vu tài chính phục vụ đầu tư nước
ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam
Chuyên dé 9 Pháp luật đất đai với các doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam
Chuyên dé 10 Pháp luật về kinh doanh bắt động sản với vấn dé đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên dé 11 Nội dung cơ ban của luật môi trường Việt Nam và
một số lưu ý với các nhà đầu tư nước ‘ngoal
Chuyên dé 12 Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyén sở hữu trí tuệ
Chuyên đề 13 Pháp luật hải quan với việc tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên đề 14 Pháp luật hành chính và giải quyết tranh chấp hành chính
liên quan tới hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên đề 15 Pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự, thương mại
liên quan tới hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chuyên dé 17 Pháp luật về hỗ trợ pháp lý đối với doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
PHU LUC: Y kiến của một số doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam
Trang
36 36
55 59 74 88 96 117 130 144 153 160
169 180 187 194 217 229
Trang 4DE TAI KHOA HỌC PHÁP LY CAP TRƯỜNG
_ PHAP LUẬT VIỆT NAM
VOI CAC NHA DAU TU NHAT BAN
_ PHANI
BAO CAO PHUC TRINH
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong những năm gan đây Việt Nam đang trở thành một địa điểm thu hút va rat cầnthu hút đầu tư nước ngoài nhằm phát triển nền kinh tế xã hội theo định hướng thịtrường và hội nhập quốc tế theo đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật của dang
và nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội được nhiều Đại hội đảng như Đại hội lần thứVII, VIII, IX, X đã đề ra
Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ về đầu tư với nhiều quốc gia, trong đó đã kýhiệp định bảo hộ đầu tư với 49 quốc gia trên thé giới Hệ thông chính sách, pháp luật
về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng đã được ban hành và sửa đôi, bỗ sung nhằm
tạo ra môi trường dau tư hap dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 là cơ sở pháp lý có tính
chất mở đường cho việc tạo môi trường pháp lý đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Nhưng bản thân Luật đầu tư không thể tự nó tạo ra được môi trường pháp luật hoànchỉnh cho hoạt động đầu tư Dau tư nước ngoài liên quan và chịu sự chi phối củanhiều hệ thống pháp luật khác như: luật về doanh nghiệp, luật tài chính và thuế, luật
về ngân hàng và tín dụng, luật lao động, luật dân sự, luật hành chính Các hệ thống
pháp luật tạo nên một hệ thong pháp luật lớn và có tinh bao trùm phục vu đồng thời
bảo đảm, bảo vệ cho hoạt động đầu tư và cho các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Để có được cách nhìn đầy đủ, toàn diện, khoa học và đúng đắn hệ thống các quy
phạm, văn bản pháp luật dày đặc, thuộc nhiều lĩnh vực cũng như giải thích đúng dan
các quy phạm nhằm tạo cơ sở cho việc áp dụng vào các quan hệ kinh tế, xã hội về dau
tư nước ngoài tại Việt Nam là không dễ dàng Đối với các luật gia, nhà nghiên cứu,người thực thi pháp luật Việt Nam thì đó đã là một việc khó khăn Con đối với nhữngnhà đầu tư nước ngoài và các luật sư của họ thì đó là điều khó khăn hơn nhiều
Việc hiểu không đúng đắn hoặc chưa hết ý nghĩa sẽ có thể gây nên những hậu quả nhất định Một mặt nó có thé làm các nhà đầu tư nước ngoài nghi hoặc về chính sách
Trang 5đầu tư của Việt Nam Mặt khác, việc đó có thể gây nên sự hiểu sai về chính sách đầu
tư, đặc biệt là trong các chính sách ưu đãi, áp dụng quyền sử dụng đất đai, nhân công,
thuế, bảc hộ quyên sở hữu trí tuệ, tố tụng, khiếu nại Sự do dự hoặc chuyên hướng
đầu tư sang quốc gia khác có thê bắt đầu từ việc không hiểu, hiểu không đây đủ hoặc hiểu sai các quy định của pháp luật thuộc nhiễu lĩnh vực liên quan đến đầu tư.
Trong những năm qua, quan hệ nhiều mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản có những tiến
bộ lớn Nhật Bản và Việt Nam đã có những thoả thuận cơ bản về quan hệ kinh tế, xã
hội Nhật Bản trước hết là quốc gia tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam Trong hoạt
động đầu tư, Nhật Bản thường đầu tư vào các dự án lớn, có tầm cỡ và ý nghĩa lớn đối
với nên kinh tế quốc dân Việt Nam như các dự án về giao thông vận tải, khu công nghiệp, các dự án liên quan đến công nghệ cao và có sức cạnh tranh lớn trên trường quốc tê Các tập đoàn, công ty lớn của Nhật Bản đã lần lượt xuất hiện và có chỗ đứng vững chéc tại Việt Nam như Toyota, Honda, Panasonic, Misubishi, Canon, Inu, Muto , Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đã được vận dụng dé phát triển công ty
thi cac deanh nghiệp đầu tư của Nhật Ban tại Việt Nam có những khó khăn nhất định
khi tiếp cận với các quy định của pháp luật Việt Nam mặc dù đã có sự chú trọng nghiên cứu hoặc tìm kiếm các lời khuyên của các nhà tư vẫn hoặc sử dụng các dịch vụ pháp ly, đặc biệt khi đã vướng vào các tranh chấp thương mại, lao động, đình công, giải quyết các vân dé khác liên quan đến công tác nhân sự, tiền lương, trợ cấp
Dé giúp các nhà đầu tư Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam và các nhà đầu tư Nhật Bản
dang tìm zach tiếp cận với thị trường Việt Nam, dé tài “Pháp luật Việt Nam với các
nhà đầu tư Nhật Bản” được nghiên cứu nhằm giải quyết yêu cầu đó với mục đích tạo
ra mỗi quan tâm và lợi ích chung giữa Việt Nam và Nhật Bản, cả ở phương diện quốc gia và phương diện công ty, đồng thời đảm bảo quyền lợi của những người tiêu dùng Việt Nam
Il ˆ MỤC DICH, PHAM VI NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu và đưa ra những quan điểm cơ bản, nội
dung chím sách và tập hợp các quy định cơ bản của các ngành luật thuộc các lĩnh vực
pháp lý cơ bản nhất tạo nên “câm nang chính sách, pháp luật” phục vụ cho các nhàđầu tư củ Nhật Ban tại Việt Nam
Bên cạnh đó, đề tài cũng nghiên cứu một số van đề liên quan như vẫn đề văn hoá,quan điển chung của các nha đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam nhằm chi ra những mong
muôn trêr phương diện chính sách dé điều chỉnh quan điểm tiếp nhận và hỗ trợ đối
với các nhì dau tư Nhật Bản tại Việt Nam
Dé đạt được mục đích trên, đề tai tập trung nghiên cứu hệ thống chính sách, pháp luật,truyền thốtg văn hoá của Việt Nam và Nhật Bản, trong đó tập trung vào việc nghiêncứu các quy định pháp luật thuộc những ngành luật liên quan mật thiết tới hoạt động
đầu tư nht pháp luật doanh nghiệp, pháp luật lao động — xã hội, phá luật hành chính,
pháp luật ai chính, pháp luật sở hữu trí tuệ
Trang 6Ill PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp luận: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phép duy vật biện chứng của
chủ nghiã Mác — Lénin và vận dụng quan điểm, đường lỗi của đảng về phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước
- Phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng chủ yếu gồm: phương pháp phân tích,tông hợp xã hột, lịch sử, so sánh
IV LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài là những giảng viên, nhà khoa học, nhàquản lý, chuyên gia, người làm công tác kinh doanh thuộc Trường Dai học Luật HàNội, Đại học Kobe Nhật Bản, Bộ Ké hoạch - Đầu tư, Uy ban nhân dân thành phố Hà
Nội, Tổng cục Hải quan, công ty Luật, một số doanh nghiệp của Nhật Bản tại Việt
Nam có quan tâm tới lĩnh vực đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam (Có danh sách kèm
theo).
V QUA TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
Sau khi có quyết định của Hiệt trưởng Trường Dai học Luật Hà Nội, Chủ nhiệm dé tài
đã tiến hành chỉnh sửa đề cương theo góp ý của Hội đồng đánh giá dé cương
Chủ nhiệm đề tài đề nghị các cộng tác viên nghiên cứu dé tài theo các nội dung đãđược xác định Trong đó có việc thoả thuận nghiên các chuyên đề cụ thê về từng lĩnh
Vực.
Chủ nhiệm đề tài đã liên hệ với cộng tác viên từ Nhật Bản và một số doanh nghiệp.Trong qui trình thực hiện đề tài có một số doanh nghiệp đồng ý viết bài nhưng đếngiai đoạn cuối có 3 doanh nghiệp Nhật Bản đồng ý chuyển ý kiến của họ cho Chủ
nhiệm đề tài Một Phó giáo sư Đại học Kobe Nhật Bản đã chuyền bài viết bằng tiếngAnh và tiếng Nhật về van dé văn hoá kinh doanh của người Nhật Do cách viết bai của
họ và của ta không giống nhau cho nên khi dịch phải biên soạn Do đó mat khá nhiều
thời gian Việc tham gia của một số doanh nghiệp đầu tư của Nhật Bản và nhà khoa
học Nhật Bản là rất hữu ích Nhưng đó cũng là lý do gây nên sự chậm trễ của đề tài
mà khi nghiên cứu để tài này chưa dự liệu được Đây cũng là một bài học kinh nghiệmcho các đề tài khác
Trong qua trình nghiên cứu, hau hết các cộng tác viên gửi bài đúng tiến độ Tuy nhiên,
có một sé cộng tác viên do tham gia giảng dạy và thực hiện các dé tài khác nên đãchậm trễ, gây khó khăn cho Chủ nhiệm đề tài Mặc dù đã có sự đôn đốc thường xuyên
nhưng vẫn không thay đổi được tinh hình Cuối cùng các chuyên dé và tiêu chuyên dé
đã được toàn thành và được tập trung Báo cáo phúc trình và đề tài được hoàn thiệnvào quý I2009 theo đề nghị gia hạn và sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường và
Phòng Quản lý Khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 7VI KET QUA THỰC HIỆN DE TÀI
Việc thực hiện dé tài chú trọng tới các yêu tổ tác động đến dau tư và nhân mạnh ở hai
khía canh: Văn hoá và Pháp luật.
Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, có lẽ văn hoá là một trong những van dé khá đặc
thù B3n cạnh đó, pháp luật là van đề người Nhật rất tôn trọng Do đó, van dé văn hoá
được coi như thông điệp về góc cho chính sách còn pháp luật được nghiên cứu coi
như “câm nang” cho các nhà dau tư Trong đó, Pháp luật quốc gia của Việt Nam liênquan tực tiếp tới đầu tư được nghiên cứu có tính ưu tiên
1 Những vẫn dé chung về dau tư và những yếu tố văn hoá tac động đến đầu
tư của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam
1.1 Những van dé chung về dau tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tại Việt NamTheo Báo cáo đầu tư thế giới năm 2008 (World Investment Report 2008) của
UNCTAD, FDI của thé giới năm 2007 đạt mức 1.833 ti USD Các nên kinh tế đang
phát tiên và chuyên đổi thu hút FDI ở mức cao nhất từ trước tới nay, đạt gần 600 tỉ
USD, tang 25% so với năm 2006, đứng thứ ba thé giới Trong bối cảnh FDI toàn cau
năm 2208 giảm sút, FDI của các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi được hyvọng li sẽ ít bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính và tin dụng đang diễn ra FDIgiữa cic nước phát triển đạt 1.248 ti USD Hoa Kỳ giữ vị trí là nước tiếp nhận dau tưlớn nhất, tiếp đến là Anh, Pháp, Canada và Hà Lan EU là khu vực tiếp nhận đầu tưlớn nhất, thu hút gần 2/3 tổng FDI vào các nước phát triển Các nước chậm phát triển
(LDC:) cũng thu hút được 13 tỉ USD năm 2007 Đây cũng là con số khá cao Đồng
thời, cic nước đang phát triển cũng đầu tư ra nước ngoài với mức 253 tỉ USD, chủ yếu
nhờ sv lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) châu 4 FDI vào các nước
Đông Nam Âu cũng tăng 50%, đạt 86 tỉ USD năm 2007 Khu vực này đã tăng trưởngliên ty: 7 năm Dau tư ra từ khu vực này cũng tăng gấp đôi, đạt 51 tỉ USD Trong số
các nền kinh tế đang phát triển va chuyên đổi, ba nước tiếp nhận dau tư lớn nhất là
Trung Quốc, Hongkong (Trung Quốc) và Liên bang Nga Các giao dịch sáp nhập
doanh nghiệp (M&A) xuyên biên giới tiếp tục diễn ra Năm 2007, giá trị của các giao dich my đạt 1.637 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2000 Về tông thé, cuộc khủng hoảng
tài chính - bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng ở Hoa Kỳ - không gây tác động bat lợi rõ
rệt đối với các giao dịch M&A xuyên biên giới trong năm 2007 Ngược lại, cuối năm
2007, hề giới có cơ hội chứng kiến một số vụ sáp nhập rất lớn, như: các vụ sáp nhập
ABNAMRO Holding NV và Consortium of Royal Bank of Scotland, Fortis va
Santander, Alcan va Rio Tinto Mang lưới các TNCs trên toan cau, bao gồm khoảng
79.00 công ty với 790.000 chi nhánh ở nước ngoài, đang tiếp tục phát triển, với
nguồn FDI trên 15.000 tỉ USD năm 2007 ƯNCTAD ước tính: tổng giá trị các giaodịch throng mại của các TNCs đạt khoảng 31.000 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2006
Giá trị gia tăng (của tong sản phẩm) của các chi nhánh trên thế giới chiếm khoảng11% CDP toàn câu năm 2007, sử dụng khoảng 82 triệu người lao động Hệ thống các
Trang 8TNCs đang được mở rộng Các công ty chế tạo và dâu lửa, như: General Electric(GE), British Petroleum (BP), Shell, Toyota va Ford Motor, vẫn giữ được vi trí hàng
đầu trong số 25 TNCs lớn nhất thé giới được xếp hạng trong lĩnh vực phi tài chính
Tuy nhiên, các TNCs trong lĩnh vực thương mại dich vụ, kế cả cơ sở hạ tang, đã giatăng một cách ấn tượng trong suốt thập kỷ trước: 20 TNCs đứng vào top 100 năm
2006, trong khi đó chỉ có 7 TNCs đứng vào top 100 nam 1997 Các hoạt động của 100
TNCs lớn nhất đã phát triển đáng ké năm 2006, trong đó hoạt động mua bán ngoạithương tăng gân 9%, và hoạt động sử dụng lao động nước ngoài tang 7% so với năm
2005 Đối với 100 TNCs lớn nhất của các nước đang phát triển, sự tăng trưởng thể hiện ở con số rất cao: năm 2006, tài sản ở nước ngoài của TNCs đạt khoảng 570 tỉ USD, tăng 21% so với năm 2005.
- Vai nét về đầu tu nước ngoài tai Việt Nam
Do ảnh hưởng một phan của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, ở Việt Nam
đã và đang có tình trạng lạm phát cao, thâm hụt thương mại, tỉ giá VND/USD biếnđộng mạnh làm các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại Theo Goldman Sachs, trong thời
gian ngắn sắp tới, lạm phát tiếp tục là mỗi đe dọa lớn đối với sự bền vững của nền
kinh tế vĩ mô của Việt Nam Trong 5 tháng đầu năm 2008, thâm hụt thương mại của
Việt Nam đạt 14,4 tỉ USD, tăng 70% so với cùng ky năm trước Sự lo ngại ở đây là
liệu có đủ VNĐ để nhập khẩu, trong khi dòng USD vào Việt Nam đang giảm Cũngtheo Goldman Sachs, đối mặt với tinh hình này, Việt Nam đã áp dung hàng loạt cácbiện pháp liễm soát lạm phát, kế cả cắt chi tiêu công, kiểm soát giá, tăng lãi suất, kiếm
soát tín dụng Tuy nhiên, không rõ rằng các biện pháp này có hiệu quả hay không Có
thể là trong thời gian tới, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam sẽ siết chặt
chính sách tiền tệ và gây áp lực đối với thị trường chứng khoán để kiềm chế lạm phát
Về VND, có thể là Ngân hàng Nha nước Việt Nam can tăng tỉ giá hoi đoái VND/USD
trong ngắn hạn Tuy nhiên, Ngân hàng Nha nước Việt Nam can làm gap việc tăng tỉgiá để VND không bi an định giá cao hơn so với giá trị thực của nó
Giới chuyên gia nhận định rằng: khủng hoảng về cán cân thanh toán sẽ không
diễn ra ở Việt Nam
Thứ nhát: dòng vén FDI, ODA, dòng vốn dau tư vào thị trường khoán và tiền
gửi tiếp tục đỗ vào Việt Nam Do đó, thâm hụt thương mại của Việt Nam có thê được
bù đắp từ các nguồn này.
Trong 5 tháng đầu năm 2008, dòng FDI đỗ vào Việt Nam tăng gấp đôi so vớicùng kỳ năm trước, đạt 14,7 tỉ USD Hơn nữa, việc chi tiêu cũng đang hoan thiện Dự
kiến FDI sẽ tiếp tục đồ vào Việt Nam cho đến hết năm 2008, bởi vì các dự án đầu tư
lớn đã được khởi công Bên cạnh đó, vốn đầu tư vào lĩnh vực khí đốt và công nghệthông tin rất ôn định Đồng thời, mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam giảm sút,các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục mua cỗ phan.
Thứ hai: không gidng tình hình của Thailand khi nước nay rơi vào khủng hoảng
năm 1997, vay nợ ngăn hạn nước ngoài của Việt Nam không đáng kể Các số liệuthống kê cho thay rằng các khoản nợ ngăn hạn của Việt Nam chiếm 8,6% GDP, trong khi
Trang 9đó con số này của Thailand năm 1996 là 26,3% Hơn nữa, Việt Nam chưa bao giờ phụ thuộc vào các khoản nợ này đề bù đắp thâm hụt thương mại.
- Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam năm 2007 - 2008 ()
FDI vào Việt Nam năm 2007 đạt 21,3 tỉ USD; 6 tháng đầu năm 2008 đạt 31,6 tỉ
USD, tăng gap ba so với cùng ky năm trước Dong FDI tiếp tục đồ vào Việt Namchứng tỏ rằng các nhà đầu tư nước ngoài đã đặt niềm tin vào nên kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ §,5% năm 2007 - tốc độ cao nhất từ trước tới nay Chính phủ dự đoán răng tăng trưởng kinh
tế sẽ đạt 7% năm 2008, do phải tăng lãi suất gấp ba lần để kìm hãm lạm phát Phần lớn FDI của nửa đầu năm 2008 tập trung vào các dự án công nghiệp và xây dựng Đài
Loan là vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhat trong số 31 vùng lãnh thé đầu tư vào Việt Nam,
với 64 dự án trị giá 8,2 tỉ USD Theo nhận định được đưa ra trong Hội nghị “Đầu tư
quốc tế tại Việt Nam” diễn ra chiều ngày 11-11-2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh,
năm 2009, Việt Nam vẫn Ja tâm điểm của FDI Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư gián tiếp
(FPI) sé giảm sút mạnh (*) Theo dir bao rat lac quan cua Thứ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư Nguyễn Chí Dũng, đến cuối năm 2009, vốn FDI đăng ký sẽ khoảng 60 tỉ USD,
và giải ngân được khoảng 12 ti USD Chứng khoán Việt Nam đã sụt giảm mạnh,
nhưng Hãng tin Bloomberg van cho rang “Việt Nam tiếp tục là một trong sô ít các nên
kinh tế mới nổi nhận được dòng vốn dau tư ròng vào danh mục đầu tư chứng khoán năm nay (năm 2008)” Theo nhận định của ông Alain Cany - Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Châu Âu, nguyên Chủ tịch Ngân hàng HSBC, Việt Nam chỉ bị ảnhhưởng gián tiếp bởi cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ, vì “hệ thông tài chính ViệtNam chưa thực sự kết nối với thị trường tài chính và dòng vốn quốc tế” Báo cáo gần đây của Tổ chức giám sát doanh nghiệp quốc tế (Business Monitor International Ltd -BMI) đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong 10 năm tới
BMI nhận định: khu vực sản xuất công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ sẽ vẫn là độnglực chính cho tăng trưởng của Việt Nam Khu vực sản xuất công nghiệp hiện đónggóp khoảng 25% GDP, nhưng con số này sẽ tăng lên 34% vào năm 2013 và 40% vào
năm 2017 Sự hạn chế về cảng biên, đường sắt và đường bộ của Việt Nam vẫn đang
gây bat lợi so với Trung Quốc khi thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất phục vu xuất
khâu (°) Báo cáo môi trường kinh doanh 2008 do Ngân hàng Thế giới công bố xếp
Việt Nam đứng thứ 91/178 về mức độ thuận lợi trong môi trường kinh doanh, tăng 3
bậc so với năm 2007 va 13 bậc so với năm 2006 (*) Trong bối cảnh nhiều quốc giađang phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn được
' Vietnam's Foreign Investment Tripled to $31.6 Billion (Update 1), By Nguyen Dieu Tu Uyen, June 30
(Bloomberg.com) Last Updated: June 30, 2008 07:01 EDT.
www nại gov.org, Nam 2009: Việt Nam vân là tâm điểm thu hút FDI, Nano Bao Lao are
* www.mpi.gov.vn, Thi trường Việt Nam tiếp tục hấp dân doanh nghiệp nước ngoài Nguồn: Thông tan xã Việt Nam
(TTXVN)
Trang 10đánh giá là địa điểm sản xuất tốt nhất ở châu Á về dài hạn và đang tiếp tục thu hútmạnh nguồn vốn FDI Riêng 10 tháng đầu năm 2008, đã có thêm 58,3 ty USD của 953
dự án được cấp phép, trong đó có ngày càng nhiều dự án quy mô vốn lớn Sự cải thiện tích cực trong môi trường dau tư, kinh doanh là kết quả của những nỗ lực từ phía Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương trong việc thực thi pháp luật, cải cách hành chính, thường xuyên đối thoại nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tuy nhiên,
thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt dé tiếp tục thu hút FDI là sự yêu kém về
cơ sở hạ tang, sự thiếu hut nguồn nhân lực trình độ cao và thủ tục hành chính cònphức tạp.
- Vài nét về dau tư của Nhật Ban tại Việt Nam
Nhật Bản là một đối tác đầu tư có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, ngay sau khi có
Luật Dau tu nước ngoài tại Việt Nam Hai mươi năm qua, dù nên kinh tế khu vực, thé
giới và bản thân nền kinh tế Nhật Bản có nhiều biến động, các nhà đầu tư Nhật Bản
luôn thé hiện sự quan tâm tới Việt Nam Đến hết 12/2008, theo thống kê sơ bộ của
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thì Nhật Bản hiện có 1.052 dự án
đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam với tông vốn đăng ký còn hiệu lực là 17,35
tỷ USD, chiếm 56% tông vốn đăng ký của Nhật Bản tại Việt Nam Theo thông kê sơ
bộ, cho đến nay đã có 28 tập đoàn xếp hạng “Global 500” của Nhật Bản đầu tư vàohơn 100 dự án tại Việt Nam với tông vốn dau tu đăng ký khoảng 3,2 ty USD, trong đó
đã giải ngân được khoảng 2,3 tỷ USD.
Nhìn chung, đầu tư của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệpchế biến với 83,8% vốn đăng ký vào lĩnh vực này Lĩnh vực kinh doanh tài sản vàdịch vụ tư vấn chiếm 7% vốn đăng ký, vận tải, kho bãi, thông tin chiếm 2,9% vốn
đăng ký và các lĩnh vực khác chiếm gần 7% vốn đăng ký.
Theo địa bản, đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trải rộng ở 42/63 tỉnh, thành phó, là một trong số ít các nhà dau tư có hoạt động đầu tư rộng khắp trên lãnh thổ Viet Nam Nếu như FDI tại Việt Nam nói chung có xu hướng tập trung vào khu vực miễn Nam thì
các nhà đầu tư Nhật Bản lại quan tam hơn tới khu vực miền Trung với 7,1 ty USD vốn
đăng ký, chiếm 41% tông vốn đăng ký của Nhật Bản tại Việt Nam và chiếm 22% tong
FDI đăng ky vào khu vực miền Trung
Dòng vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tuy biến động qua cácthời kỳ, nhưng có xu hướng không ngừng gia tăng qua các năm FDI của Nhật Bản
luôn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tong FDI vao Viét Nam "Việt Nam dang chu động
hội nhập ngày một sâu, rộng vào nên kinh tế khu vực và quốc tế dẫn tới sô lượng các
Trang 11đối tác đầu tư vào Việt Nam ngày một gia tăng Dòng vốn dau tư nước ngoài vào Việt
Nam cũng không ngừng gia tăng theo thời gian Có xu hướng biến động cùng chiều
VỚI dong von dau tư trực tiếp vào Việt Nam, đầu tư của Nhật vào Việt Nam có xu
hướng gia tăng cả về số lượng va ty trọng trong tong FDI vào Việt Nam.
Các nhà dau tu Nhật có xu hướng ngày càng mở rộng hoạt động đâu tư đối VỚI
các dự án đã có tại Việt Nam Nếu như năm 1993 đầu tư mở rộng chỉ chiếm 3% tong
von dang ky cua Nhat tai Viét Nam thi dén nam 1997, nam khung hoang tai chinh khu
vực, vốn tăng thêm đã chiếm tới 16% tông vén đăng ky của các nhà đầu tư Nhật Bản Chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực, dòng vốn đăng ký của Nhật giảm
đáng kể trong năm 1998 (chỉ bằng 24% so với năm 1997) nhưng tỷ trọng vốn tăng
thêm trong tong von dang ky lai giam không đáng kể Năm 2004, ty trọng vốn tăngthêm/tông vốn đăng ký đạt mức cao nhất, 52% và ở mức trên 20% vào 2 năm tiếp
theo Năm 2008, theo thông kê sơ bộ của Cục Đầu tư nước ngoài, vốn tăng thêm của
các nhà dau tư Nhật Bản dat gần 320 triệu USD, mức cao nhất trong 20 năm qua Do
quy mô vốn đăng ký mới từ Nhật đạt mức kỷ lục, khoảng 7,6 tỷ USD nên tỷ trọng vốn
tăng thêm/tông FDI của Nhật trong năm 2008 đã suy giảm Vốn bổ sung gia tăng
chứng tỏ các nhà đầu tư Nhật Bản có nhìn nhận tích cực về triển vọng kinh doanh tại
Việt Nam trong trung và dai hạn Điều tra các doanh nghiệp Nhật Ban tại nước ngoai
về triển vọng kinh doanh trung và dài hạn do Tổ chức xúc tiến đầu tư và thương mai
Nhật Bản (JETRO) cho thấy Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Châu Á về triểnvọng đầu tư trung va dai han, sau Trung Quốc và An Độ
Theo thông tin gần đây, sau khi Nhật Bản đồng ý nối lại viện trợ ODA cho Việt
Nam, sẽ có khoảng 80 nhà đầu tư Nhật Bản sẽ vào Việt Nam tìm hiểu và tiến hành
đầu tư Các công trình quan trọng tai Hà Nội và thành phố Hỗ Chi Minh sẽ có khảnăng được tiến hành trong thời gian tới
1.2 Môi trường pháp lý phục vu đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Năm 1987, Điều lệ Đầu tư 1977 được “nâng cấp” thành Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, đã khang dinh su dung dan của chủ trương, đường lối mở cửa nên
kinh tế của Đảng, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp đổi mới trongchặng đường vừa qua Sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 đãtạo cơ sở pháp lý cao hơn để thu hút vốn FDI vào Việt Nam, theo phương châm đadang hoa, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoal, gop phan thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế Kế từ năm 1987 đến nay, Luật Đầu tư nước ngoài được sửa đôi, bổ sung 4 lần với các mức độ khác nhau vào
các năm 1990, 1992, 1996, 2000, cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành đã đượccộng đồng quốc tế đánh giá là một đạo luật thông thoáng, hấp dẫn, về cơ bản phù hợp
với thông lệ quốc tế Pháp luật đầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài được ban hành đã tạo môi trường pháp lý cho các hoạt động
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện hệ thong pháp luật trong
Trang 12nước, Việt Nam cũng tăng cường ký kết các hiệp định đầu tư song phương và đa
phương Việt Nam đã ký kết hàng chục Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước và vùng lãnh thô Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị trường của Việt
Nam chưa hoàn thiện, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn có cơ hội tiến hành các hoạt động đầu tư thuận lợi ở Việt Nam mà không có sự khác biệt đáng ké so với một số
nước có nên kinh tế thị trường Nhằm cải thiện môi trường pháp lý cho đầu tư, tạo sự
thông nhất trong hệ thong pháp luật về đầu tư và tạo “mét sân chơi" bình đăng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi dé thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn dau tư; dap ứng yêu cau hội nhập
kinh tế quốc tế; tăng cường sự quản lý của Nha nước đối với hoạt động đầu tư, năm
2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư, có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 Luật nàythay thế Luật Dau tư nước ngoai và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước Thực tế đã
chứng minh việc ban hành Luật Đầu tư 2005 đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra
những chuyên biến tích cực của tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ké từ năm
2006 tới nay Từ thực tiễn thu hút FDI trong 20 năm qua cho thấy việc tạo dựng môi
trường pháp lý cho FDI trong thời gian qua là rất cần thiết, trong bối cảnh cạnh tranh
gay gắt thu hút vốn FDI ở khu vực và trên thế gidi.
Dé gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế như nguyên tắc MEN, nguyên tắc NT, Những cam kếtnày được thê hiện trong pháp luật hiện hành của Việt Nam, như: Pháp lệnh về MEN
và NT ngày 25-05-2002 Các ngoại lệ của nguyên tắc MFN va nguyên tắc NT được thể hiện trong biểu cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ khi gia nhập WTO,
và trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Việt Nam đã tích cực ký
kết các hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaties - BITs), nhằm tạo
thuận lợi cho hoạt động FDI Cho tới nay, Việt Nam đã ký kết trên 50 hiệp định loạinày, trong đó có Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản (Japan - Vietnam
Investment Protection Agreement) ngày 14-11-2003.
Trong hé thong pháp luật Việt Nam hiện hành, đã có nhiều văn bản pháp luật
về FDI và liên quan đến FDI, như: Luật Dau tư 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành (Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22-09-2006); Luật Doanh nghiệp 2005;
Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân sự 2005, Luật Chuyên
giao Công nghệ 2006, Luật Cạnh tranh 2004, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008,Luật Dat đai 2003, Theo pháp luật hiện hành, Việt Nam đã loại bỏ chế độ hai giátrong nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, sự phân biệt đối xử về giá vẫn tiếp tục áp dụng đốivới giá thuê đất của Nhà nước (Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 vềthuê đất và thu tiền thuê đất) Về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại(TRIMs), Việt Nam cam kết loại bỏ TRIMs khi gia nhập WTO (Điều 8 Khoản 2 LuậtĐầu tư 2005) Về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế: Theo quy định cua BTA,
Việt Nam phải chấp nhận cho các nha đầu tư nước ngoài giải quyết tranh chap tại tòa
án Việt Nam, hoặc theo thủ tục giải quyết tranh chấp đã thỏa thuận từ trước, hoặc
trọng tài quốc tế, bao gồm ICSID sau khi Việt Nam gia nhập Công ước Washington
Trang 131965 về ICSID Hiện nay, Việt Nam chưa phải là thành viền ICSID Tuy nhiên, theo
Điều 12 Luật Đầu tư 2005, về mặt lý thuyết, cơ chế giải quyết tranh chấp đã được quy
định kha day đủ Ngoài ra, các hoạt động đầu tư được điều chỉnh bằng quy định đặc
biệt, như trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, không thuộc đối tượng
điều chỉnh của Luật Đầu tư 2005, và không can phải có giấy chứng nhận đầu tư theo
quy định của luật này Theo cam kết gia nhập WTO, các khuyến khích đầu tư trên cơ
sở thành tích xuất khâu và yêu cầu về hàm lượng nội địa bị xóa bỏ Pháp luật Việt
Nam dành khuyến khích đầu tư cho Khu Công nghệ cao, Khu Công nghiệp, Khu Chế
xuất phù hợp với cam kết gia nhập WTO Theo Luật Đầu tư 2005, Chính phủ dànhhàng loạt các bảo đảm để hỗ trợ các dự án đầu tư quan trọng, như: báo đảm các khoản
Vay, Cung cấp nguyên liệu, bán sản phẩm, thanh toán và thực hiện các nghĩa vụ hợp
đồng Hoạt động chuyên giao công nghệ được điều chỉnh bằng quy định của Bộ luật
Dân sự 2005, Phân 6, Chương 36 (có hiệu lực ngày 01-01-2006), Luật Sở hữu trí tuệ
2005, Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh tranh 2004, Luật Chuyển giao Công nghệ
2006 Pháp luật Việt Nam hiện hành không quy định về giới hạn góp vốn bằng giá tri
công nghệ Cac hop đồng chuyển giao công nghệ phải được đăng ký Về quyển su
dụng đất: Theo Luật Dat dai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành (Nghị định SỐ 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004), Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho các tô chức và cá nhân trong nước và nước ngoài quyền sử dụng đất bằng việc cấp giay chứng nhận quyền sử dung đất Các tổ chức va cá nhân trong nước được trao quyền sử dụng đất bằng cách được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, và có quyền chuyên giao,
cho thué, cho thué lai, dé lại thừa kế/thừa kế hoặc thé chấp quyền sử dụng đất Quyền
sử dụng đất của cá nhân, tô chức nước ngoài bị hạn chế hơn Các đối tượng này chỉđược trao quyền sử dụng đất bằng cách thuê đất của Nhà nước Quyền chuyên giao
hoặc cho thuê lại quyền sử dung đất bị hạn chế Về thé chấp quyên sử dụng đất: Kê từ
tháng 11-2002, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép thế chấp giá trị quyên sử dụng dat tại các ngân hàng Việt Nam, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài và các tô chức tin dụng khác tại Việt Nam Bên cho vay và bên vayđược phép thỏa thuận thé chấp tài sản cô định gan liền với đất Về gia dat: Gia thuê
đất được điều chỉnh bằng Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14-11-2005 Nghị định
nay áp dụng cho tat cả các cá nhân, tổ chức kinh tế trực tiếp thuê đất của Nhà nước, kể
cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Mặc dù các tổ chức và cá nhân nước ngoàikhông có quyên sở hữu dat, chỉ có quyền thuê quyền sử dụng đất, nhưng lại được phép
sở hữu nhà và các công trình xây dựng gan liên với đất tai Việt Nam Việc cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thuộc thâm quyền của Bộ Xây dựng
Bên cạnh các luật liên quan trực tiếp như Luật đầu tư, Luật thương mại, ViệtNam cũng đã ban hành nhiều đạo luật quan trọng khác phục vụ cho quá trình đầu tưnhư Bộ luật dân sự 2005, Bộ luật lao động 1994-2002-2006-2007, Luật bảo hiểm xã hội
2006, Luật dạy nghề 2006 Các đạo luật đó đã tạo nên cơ sở pháp ly quan trọng chocác hoạt động đầu tư nước ngoải tại Việt Nam nói riêng và các hoạt động sản xuât kinhdoanh nói chung.
Trang 141.3 Những van đề văn hoá tác động tới đầu tư nước ngoài va dau tư của Nhật
Bản tại Việt Nam
1.3.1 Vài nét về văn hod Việt Nam ảnh hưởng tới dau tư Nhật Bản
Việt Nam là quốc gia nằm ở Đông — Nam châu Á với đặc trưng là nên lúa nước đượcthâm canh lâu đời trên những dong bang châu thé gần các con sông lớn (sông Hong và
sông Cửu Long) và các thung lũng, ruộng bậc thang Khí hậu của Việt Nam chia bốn mùa rõ rệt Tuy nhiên, khí hậu giữa hai miền Bắc và Nam là không đồng nhất Bờ biển dài, với những đời khí hậu khác nhau đã tạo cho Việt Nam một sự phong phú
trong đời sống và trong hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc giathường xuyên phải chống chọi với giặc ngoại xâm Do đó, kiểu sản xuất thời chiến và
sự phí tôn tài nguyên phần nào đã làm cho nền kinh tế xã hội Việt Nam bị ảnh hưởng
và chậm phát triển trong một thời gian dài
Bù lại với những thiệt thòi do phải chống lại giặc ngoại xâm, người dân Việt Nam rất
kiên cường, dũng cảm, can cù, chịu thương chịu khó va cũng rất nhân hậu Truyền
thống đó được đúc kết không chỉ trong những loại hình chính thống mà còn được biểu
đạt trong cả tục ngữ, ca dao, dân ca.
Người dân Việt Nam có truyền thống thời tổ tiên, thờ Phật, thánh than Da số người
dân Việt Nam đều có truyền thống đi chùa, đặc biệt là vào các dịp lễ tết của dân tộc
Nhưng có lẽ thờ Mẫu là một trong những nét khá đặc trưng của người Việt Nam.Trong các đình, chùa đều thờ cũng những bậc danh tướng, danh sỹ, danh nhân và
những người có công lao đối với đất nước Đạo thiên chúa vào Việt Nam từ thé ky
IXX nhưng hiện tại cũng đã trở thành một loại tôn giáo có sự ảnh hưởng lớn tới đờisống cư dân
1.3.2 Vài nét về văn hoá Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời thuộc khu vực Đông Á Với dân
số trên 100 triệu người, Nhật Bản thuộc hàng những quốc gia đông dân và có mật độdân số dày trên thé giới
Một trong những đặc điểm của Nhật Bản làm cho người nước ngoài đặc biệt ấn tượng
là sự biệt lập với lục địa Người Nhật Bản luôn hiểu rằng đất nước của họ không có
nhiều tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, có vùng của Nhật Bản khí hậu khắc nghiệt,
không hè thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Do đó, ngay trong cách triển khai nêngiáo dục, Nhật Bản đã khuyến khích tính hợp tác, tự cường của mỗi người nhằm
hướng ra thế gIỚI để tiền hành các hoạt động kinh doanh làm giảu
Mặc dù là quốc gia có nền nông nghiệp khá phát triển với trình độ thâm canh tiên tiềnnhưng Nhật Bản không đảm bảo được đủ lương thực cho chính các cư dân của minh
Quá nửa phan lương thực của Nhật Bản được nhập khẩu từ các quốc gia khác
Dé dam bao những nhu cầu lương thực, thực phẩm và phat triển thành quốc gia có nênkinh tế thứ hai trên thé giới (chỉ sau Mỹ), Nhật Bản đã từng bước trở thành nhà đầu tư
lớn bậc nhất trên thé giới Các công ty của Nhật Bản thâm nhập nhiều thị trường với
Trang 15những chiến lược kinh doanh đặc sắc và áp dụng những phương pháp kinh doanh vàquản lý đặc thù, trở thành một trường phái đại điện cho đặc điểm A Đông trên thé
ĐIỚI.
Tuy là quốc gia phát trién nhưng xã hội Nhật Ban van giữ được những nét truyền
thống “rất châu A” Sự tổn tại của hoàng gia với sự ngưỡng mộ; sự sùng bái các tôn giáo phương Đông; sự bảo tổn các dòng văn hoá c6 của đạo Phật và dao Shinto; các
thức cúng lễ, tổ chức các hoạt động văn hoá cộng đồng lâu đời theo kiểu cư dân nôngnghiệp; tinh thần lang xã; làm cho nước Nhật trở thành một nhà bảo tang gìn giữnhững giá trị văn hoá cô tốt nhất, ké cả văn hoá vật thé và văn hoá phi vật thé Nhắc
tới Nhật Bản, người ta thường nghĩ đến các mặt hàng điện tử tinh vi, có độ bền và chat
lượng cao Nhưng khi nói về lối sống và văn hoá Nhật Bản không thẻ không nghĩ tớitruyền thống võ sỹ Samurai, phong cách trà đạo, trang phục kimono đặc trưng trong
xã hội Nhat Bản Những khu bảo tồn đạo Phật tại Nara, các đèn thờ với dén lông vatín ngưỡng cầu may khi lễ chùa được người Nhật Ban gìn giữ rất tỷ mi, công phu
Người Nhật Bản rất yêu thiên nhiên và phong cách sống gần gũi thiên nhiên và đã
phát triển nghệ thuật bonsai đến một tam mức cao đáng phải hoc tập Bên cạnh sự sam
uất, đắt đỏ trong các nha hàng sang trọng với những món đồ chế tac bằng vàng ròng người Nhật Bản rất ưa dùng các đồ ăn bằng tre, gỗ và sử dụng những món ăn đậm chất tự nhiên.
Về văn hoá, người Nhat Bản tự hào vi họ có nên văn hoá đa đạng và có tính hiện đại.Cách giáo dục của người Nhật Bản tạo cho các công dân của họ sớm bước vào con đường lao động và sự nghiệp và không quá câu nệ về việc theo đuôi các bậc học vì nó
sẽ làm mat thời gian và mat cơ hội tham gia thị trường.
Trong quan hệ xã hội, người Nhật Bản duy trì quan hệ gia trưởng và áp dụng lỗi gia
trưởng trong quản lý doanh nghiệp Người ta thường nói đến khái niệm “công ty gia
đình” của người Nhật Bản như là một đặc thù của phong cách quản lý, phương thức
quản lý có tính Á Đông
Người Nhật Ban tôn trong tính cách của các cá nhân, phát triển mạnh mẽ vai trò của
cá nhân trong hệ thong.
Nhưng bên cạnh đó người Nhat tôn sung “chủ nghĩa tập thé” Có một vai điều cần nói
về quan điểm cho rằng, sức mạnh của các công ty Nhật Bản chính là chủ nghĩa tậpthể Mặc dù các van đề liên quan đến van dé này như hệ thống quan lý và nhân sự
gồm chế độ làm việc suốt đời, cat nhắc những người có kinh nghiệm làm việc và chế
độ nghiệp đoàn của công ty, hoặc chế độ quản lý sản xuất và chất lượng như vòngquay kiểm tra chất lượng v v là nền tảng cơ bản của hệ thông Nhật Bản sẽ được
chúng ta xem xét cụ thé hơn ở phan sau, có thé khang định rang chủ nghĩa tập thé ton
tại như là một nền tảng căn bản của hệ thống Nhật Bản Mỗi thành viên tham gia đãxây dựng một mỗi quan hệ lâu dai, ôn định và sự thành công của tổ chức được tạo
dựng hiệu quả thông qua liên kết và hợp tác Có nhiều quan điểm cho rằng trong hệ thống quản lý và sản xuất của Nhật Bản, người lao động đã thê hiện sự trung thành với công ty của mình và chống chọi được với điều kiện làm việc khắc nghiệt trong đó
Trang 16có việc lao động nhiều giờ trong ngày; chính vì vậy, những công việc của công ty luôn
được hoản thiện và Nhật Bản có được sự tăng trưởng kinh tế được coi là thần ky sau mat mát, thất bại của chiến tranh thé giới lần thứ II Nói cách khác, chủ nghĩa tập thể
đã mang lại những tác động tích cực cho hệ thống quản lý và sản xuất của Nhật Bản,
mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.” Trong nền kinh tê thé giới, tăng trưởng và đôi
mới thường được cho là sẽ đạt được thông qua cạnh tranh trong thị trường mở.
Trong các công ty Nhật Bản vẫn duy trì một truyền thông đặc biệt, đó là chế độ tuyển
dụng bên vững, lâu dài (suốt đời) Người có thâm niên tại công ty rất được trọng
vọng Nó dường như tương đương với chế độ biên chế nhà nước ở Việt Nam.
Giữa các công ty Nhật Bản có một mối quan hệ cực ky tin cay và khang khít Các nhà
đầu tư của Nhật Bản tôn trọng va đặt chữ “tín” lên hàng dau Vi thé họ đã tạo ra sự
đoàn kết khi tham gia thị trường và đối xử ngang nhau đối với người khác (kế cả người lao động) trong quá trình kinh doanh.
Các công ty Nhật Bản luôn có tính toàn cầu Người Nhật Bản chuyển hướng đầu tư ra
nước ngoài với sự giải thích về sự thiểu hụt các nguồn tài nguyên trong nước Bên
cạnh đó, Người Nhật Bản rất thực tế trong cách kinh doanh Việc sản xuất và bán hàng với các nguồn nguyên liệu, lao động sẵn có sẽ là một lợi thé đáng ké trong cách
tư duy kinh doanh Đó chính là nét văn hoá lớn của các nhà đầu tư Nhật Bản.
Quan hệ Chủ - Thợ trong các công ty Nhật Bản và các doanh nghiệp của Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài là khá rõ ràng Người Nhật Bản luôn duy trì tốt quan hệ này và coi là một nét truyền thống trong quản lý doanh nghiệp mà người được ca tụng và coi trọng chính là Matsushita Conosuke, Chủ tịch của Tập đoàn Matsushita Denki với
nhãn hiệu thương phẩm Panasonisc nỗi tiếng toàn cầu Quan hệ con người - quan hệ
lao động là những nét cần được quán triệt trong toàn bộ hệ thống kinh doanh Và đầu
tư không phải là một ngoại lệ.
1.3.3 Những nét tương đồng va di biệt trong văn hoá tác động tới dau tư của Nhật
Bản tại Việt Nam
Nghiên cứu về văn hoá trong đầu tư nói chung và trong việc thu hút đầu tư nước ngoài
(FDI) là rất quan trọng Một quốc gia muốn đầu tư ra nước ngoài hoặc muốn thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào nước minh cần hết sức lưu ý đến van dé văn hoá.
Văn hoá có tác động rất lớn, thậm chí trực tiếp tới đầu tư Việc chấp nhận hay từ chối
một nền văn hoá, việc phản ứng trước một hành vi của một người không cùng quốctịch là những điểm dé thấy khi tiếp cận với văn hoá Vì vậy, trong dé tài này văn hoadau tư được coi là yếu tổ liên quan có tính mở đường cho các van dé pháp luật Bởi vi,
3 Nghiên cứu sớm nhất phân tích “ Hệ thống quản lý Nhật Bản” với các yếu tố đặc biệt Nhật Bản là nghiên cứu của
Abegglen, J.C Và một ví dụ về nghiên cứu xem xét wu điểm của chủ nghĩa tap thé trong công ty của Nhật Bản là
cuốn sách của Ezra F Vogel do Nhà xuất bản đại học Havard xuất bản 1980 “Nhat Bản là số một: bài học kinh
nghiệm cho Hoa Kỳ”.
Trang 17văn hoá có mối liên hệ vô cùng mật thiết tới đường lối, chính sách và pháp luật đầu tư,đến hành động đầu tư.
Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia thuộc khu vực châu Á, Nhật Bản thuộc vùngĐông Á, Việt Nam thuộc vùng Đông Nam Á Cả hai đều là quốc gia có biển (NhậtBản có biển bao quanh, Việt Nam có bờ biển dài) và đều thuộc Thái Bình Dương Vềnhân chủng học (anthropology), dân tộc Nhật Bản và Việt Nam đều thuộc chủng davàng Người dân Việt Nam và Nhật Bản đều phát triển từ nông nghiệp, trong đó cóđiểm đặc trưng là trồng lúa gạo Vì vậy, cả hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam đều cónhững nét văn hoá tương đồng
- Người Việt Nam và Nhật Bản đều coi trọng văn hoá ôn hoa (di hoa vi quý) NgườiNhật Ban cũng như người Việt Nam không ưa sự gắt gao Sự tôn kính, trọng đãi những tang lớp bề trên, người cao tuôi, người có công lao trong cộng đồng, làng xã,
cơ quan, trường học như là nét văn hoá đặc trưng của hai dân tộc Mặc dù là một
nước công nghiệp phát triên nhưng Nhật Bản vẫn giữ được những truyền thông đặc
biệt Á Đông, như là một đặc trưng để phân biệt với truyền thống phương Tây
- Về khía cạnh tôn giáo, Việt Nam và Nhật Bản đều theo đạo Phật Nhật Bản có
khoảng 96 triệu tín đổ đạo Phật Phong tục đốt nhang (hương thơm) trong đền, nơi thờ
tự, đứng chap tay hay quỳ một cách trang nghiêm để tỏ lòng tôn kính thánh thân; việc
đi lễ cầu may, cúng tiền cầu phúc là những nết văn hoá rất gần gũi với người Việt Nam.
- Truyền thống thờ ông bà tô tiên là một nét văn hoá rất phương Đông của người Việt
Nam và Nhật Bản.
- Việt Nam và Nhật Bản đều có nét chung là chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa.Những ảnh hưởng rõ nét là văn hoá Nho giáo và Đạo giáo, cung cách lễ hội, âm
thực Các món ăn dân dã vẫn là nét chủ đạo của thực đơn của người Nhật Bản.
- Người Việt Nam và người Nhật Bản đều rất yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên
Nghệ thuật sinh vật cảnh là những nét tương đồng khá lý thú của hai dân tộc.
Bên cạnh những nét tương đồng, nền văn hoá của hai nước Việt Nam và Nhật Bản
cũng có những nét dị biệt tiêu biểu, đó là:
- Nhin chung, trong quan hệ xã hội hay gia đình, người Nhật Bản có thái độ kính
trọng người có địa vị, cao tuôi hơn.
- Nguoi Nhật Bản có thái độ thâm trầm hơn trong các giao tiếp xã hội Họ không
dành nhiều quá thì giờ cho các hoạt động vui chơi lãng phí thời gian, tiền bạc
- Y thức pháp luật và thái độ tôn trọng các quy tắc của người Nhật rất cao Họ là
những người đã được rèn luyện trong môi trường của một nên công nghiệp lớnthứ hai trên thế giới.
- Người Nhật Ban thường là những nhà đầu tư thận trọng và thông minh, rất CÓ
chiến lược Họ là những người ưa thích đầu tư dải hạn
- Các nhà đầu tư Nhật bản quan tâm đầu tư ở những vùng, miền có bối cảnh tự
nhiên, xã hội tương đồng với họ Theo quan điểm này, và trong thực tiễn (theo
ý kiến của một sô quan chức Việt Nam) các nhà đầu tư Nhật Bản dường như
Trang 18thích đầu tư ở phía Bắc Việt Nam hơn là ở phía Nam bởi văn hoá của Nhật có
vẻ như tương đồng hơn do lối sống và tính cách của người dân miền Bắc không
quá mạnh.
Sự tương đồng hay dị biệt về văn hoá là van đề khách quan Nó được hình thành vàchi phối bởi những yêu tố của đời sống xã hội, yêu tô con người, thiên nhiên, nhữnggiá trị truyền thống lâu đời của người dân Văn hoá là sản phẩm của xã hội nhưng khi
đã hình thành thì nó có vai trò tác động mạnh mẽ đến đời sống của cá nhân va cộng đồng Trong thời đại ngày nay, khi mà quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế đang diễn
ra mạnh mẽ thì yếu tổ văn hoá càng được xem trọng.
Nghiên cứu vẻ những van dé văn hoá có thê thay, về tâm ly, tình cảm, người Nhật Bản
không ưa những mánh lới làm ăn xô bồ, mạo hiểm Các nhà đầu tư Nhật Ban rất ưamột môi trường ôn định chính trị, xã hội có tôn ti, kỷ cương, người dân lao động cần
cù, chất phác Người Nhật Bản không ưa những biến động chính trị xã hội thườngxuyên, những tư tưởng và hành vi chống đối, thiếu thật thà, ngay thang Bởi vi đó lànhững yếu tố dam bảo cho sự phát triển bền vững của những thương hiệu lớn
Có thể nói, sự tương đồng văn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản là van dé rat đáng lưu
ý trong quá trỉnh thiết lập quan hệ giữa hai quốc gia Không chỉ có vậy, trong chính
sách thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam, can phải tính đến những yếu tô của
văn hoá có thể ảnh hưởng hoặc tích cực, hoặc tiêu cực đối với quá trình đầu tư
Một nên chính trị 6n định là điều quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản bởi nó liên quantới vận mệnh và sở hữu của họ Nhưng văn hoá cũng là van dé mang lai thanh bai cho cac
nhà dau tư Va diéu này là bài học lớn cho việc xây dựng và thực thi chính sách, phápluật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
1.4 Bai học vẻ thu hút đầu tư nước ngoải qua kinh nghiệm của thành pho Hà Nội
Hà Nội là một trong hai thành phố quan trọng nhất của Việt Nam, có vị trí rất quan
trọng về kinh tế, chính trị, xã hội Những năm qua Hà Nội là một trong những tỉnh bịđánh giá thấp về sự hap dan đầu tư của Việt Nam (theo đánh giá của VCCI) Do đóvan dé thu hut đầu tư nước ngoài nói chung của thành phố Ha Nội là một trng những
van dé cần đánh giá và rút ra bài học cho tương lai, không chỉ đối với Hà Nội mà còn
là bài học cho các tỉnh khác Trên địa bản thành phố Hà Nội, một số doanh nghiệp đã
tiến hành các dự án đầu tư Song so với tiềm năng của một thành pho lớn, có lợi thé về mọi mặt nhưng các doanh nghiệp nước ngoài không mấy “mặn mà” Trong tỉnh hình hiện tại, với sự mở rộng thành phố Hà Nội, với một địa thé mới, thành phó Hà Nội cần
CÓ su tông kết, rút ra những bài học dé có thể thu hút mạnh đầu tư, cải thiện bộ mặtkinh tế của thành phó.
Bài học rút ra của thành phố Hà Nội là từ việc thiết kế chính sách thu hút đầu tư,
chính sách dao tao nghé cho người lao động, việc tô chức các hoạt động thâm định,
cấp phép, giải quyết các vướng mắc về hành chính xung quanh quá trình triển khai thuhút và giải quyết tiếp nhận các dự án đầu tư nước ngoài Hà Nội thực sự chưa có chính
Trang 19sách riêng đôi với các doanh nghiệp Nhật Bản đó cũng là một van dé cân có sự nghiên cứu, đánh giá.
2 Những quy định pháp luật cơ bản điều chỉnh hoạt động đầu tư phục vụ
cho các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam
Các quy định pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động đầu tư phục vụ cho các nhà đầu tư
Nhật Bản tại Việt Nam bao gồm: hệ thống các quy định cơ bản của pháp luật phục vụ cho việc thành lập và vận hành doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các quy định về đảm bảo và bảo vệ các nhà đầu tư.
2.1 Pháp luật về thành lập doanh nghiệp
Một trong những biểu hiện quan trọng (nêu không muốn nói là quan trọng nhất) về đầu tư nước ngoài là việc thành lập các doanh nghiệp đầu tư Việc thành lập các
doanh nghiệp đầu tư đảm bảo cho tính hiện thực của đầu tư Vì the, các quy định vềthành lập doanh nghiệp là điều kiện dé các nhà đầu tư triển khai đưa tiền vốn vào sản xuất, kinh doanh.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam các nha đầu tư nói chung, các nhà đầu tư Nhật Bản cần phải hiểu rõ và có toàn quyền lựa chọn loại hình dau tư và loại hình doanh nghiệp đề thực hiện việc đầu tư.
Khi thực hiện hình thức đầu tư gắn với thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam, nhà đầu
tư Nhật Bản có thé thực hiện theo hai cách:
- Nhà đầu tư Nhật Bản độc lập, các nhà đầu tư Nhật Bản hợp tác với nhau hoặc hợp
tác với các nhà đầu tư nước khác đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu han, công ty cỗ phân, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
- Nhà đầu tư Nhật Bản liên doanh với tô chức, cá nhân Việt Nam dé thành lập
công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên, công ty cô phan, công ty hợp danh
theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
Các loại hình doanh nghiệp có thé thành lập phục vụ cho hoạt động đầu tư, tái đầu tưgồm: Công ty cỗ phân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên,
công ty TNHH một thành viên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên,
loại hình được nhà đầu tư Nhật Bản chọn sử dụng nhiều là công ty cô phần và công ty
TNHH .
Quá trình dau tư cần thực hiện qua các bước: đăng ky dau tư (kể cả loại hình va vốn
dau tư); thẩm tra đầu tư (đối với một số dự án) Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp
và tiễn hành các hoạt động đầu tư phải tuân thủ các quy dịnh của Luật đầu tư và Luậtdoanh nghiệp Việt Nam.
2.2 Pháp luật lao động
Pháp luật lao động đảm bảo cho doanh nghiệp đầu tư được quyên tuyển chọn, sử dung
lao động phục vụ cho hoạt động dau tư.
Trang 20Theo pháp luật lao động Việt Nam, các nhà đầu tư nói chung, các nha đầu tư NhậtBản nói riêng có quyên tuyên chọn người lao động Việt Nam hoặc người lao động làngười nước ngoài dé tiễn hành sản xuất kinh doanh Do là một trong những lợi thé cótính mở của pháp luật lao động Việt Nam dành cho các nhà đầu tư.
Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản phải được thiết lập thông
qua giao kết hợp đồng lao động với những hình thức và chủng loại do pháp luật quy
định Nhà đầu tư Nhật Bản phải tuân thủ pháp luật lao động trong việc quy định thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh lao động, tôn trọng quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn
và quyền đình công của người lao động Doanh nghiệp đầu tư Nhật Ban được quyênquản lý lao động trên cơ sở các quy định của pháp luật lao động và thông qua việc banhành nội quy lao động và hợp tác với tô chức công đoàn Xung quanh các quy định
của luật lao động, các nhà đầu tư Nhật Bản can lưu ý một số điểm sau:
- Một là: Mẫu hợp đồng lao động còn đơn giản, mới chỉ bao gồm những nội dung cơ
ban Do đó can thiết kế riêng mẫu hợp đồng lao động chi tiết cho riêng doanh nghiệp
Nên ký hợp đồng lao động bằng hình thức văn bản để thuận lợi khi áp dụng xác định
quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên
- Hai là: Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được quyên tuyến chọn lao động theo
nhu cau nhân lực của mình trực tiếp hoặc qua các tô chức giới thiệu việc làm Việc
tuyển chọn người lao động là người nước ngoài phải tuân theo những quy định riêng.
Bên cạnh đó, van dé dao tạo nghề cho ngườilao động để tiếp nhận công nghệ mới vẫn
là việc luôn được đề cập nhưng chưa được tiến hành mạnh mẽ.
- Ba là: Các doanh nghiệp đầu tư cần hợp tác với công đoàn để ký kết thoả ước lao động tập thể một cach chi tiết và xác định rõ các điều kiện lao động Muốn vậy, trong doanh nghiệp nên tạo điều kiện dé người lao động thành lập và hoạt động công đoản,
bởi vi nều không có công đoàn thi không có chủ thé nào có thé đại diện cho tập thé lao
động để ký kết thoả ước Việc ký kết thỏa ước lao động tập thể sẽ tạo điều kiện cho nhà
đầu tư, người sử dụng lao động có được cơ sở pháp lý vững chắc dé điều chỉnh mối
quan hệ lao động và sử dụng thỏa ước lao động tập thể làm công cụ quản lý lao động
- Bốn là: Về van đề đại diện: Người lao động có thé thông qua đại diện là tô chức
công đoản để liên hệ với người sử dụng lao động nhằm xúc tiền các van dé về quyềnlợi cho người lao động Nhưng ở Việt Nam chỉ có một loại công đoàn duy nhất Đôi
với người sử dụng lao động: hiện nay chưa có chủ thể đại diện do người sử dụng laođộng bầu ra (không có tổ chức của giới chủ) Những tổ chức hiện đang là đại diện củangười sử dụng lao động được Thủ tướng chính phủ chỉ định gồm Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.
- Năm là: Việc sa thải người lao động vi phạm ky luật lao động phải tuân theo mộtquy trình rành mạch, gom trình tự theo quy định Cac đơn vị có sử dụng từ 10 ngườilao động trở lên đều phải có Nội quy lao động, nếu không sẽ mat quyền xử ly ky luatlao dong Do do, doanh nghiép đầu tu cần ban hành Nội quy lao động chi tiết và đăng
ký Nội quy tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Các doanh nghiệp thuộc khu
| TRUNG TÂM THÔNG TIN T Mi VIÊN!
Ỉ ;
Í TRIfỒNG DA! unr = ait
| Ù Rut ING ĐẠI HỘI JAT HAN
17
Trang 21chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (gọi chung là khu công nghiệp) sẽ đăng
ký tại Ban quản lý khu công nghiệp.
- Sáu là: Người lao động có quyên đình công Người sử dụng lao động không có quyền giải công hoặc đóng cửa doanh nghiệp (bế xưởng) Ở Việt Nam pháp luật cho người lao động được quyên đình công với cả các tranh chấp lao động vẻ quyên và các tranh chấp lao động về lợi ích.
- Bay là: Việc giải quyết các tranh chấp lao động được phân chia thành hai cơ chế rõ
rệt: cơ chế giải quyết tranh chấp lao động cá nhân và cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thé Do đó, khi có tranh chấp lao động xảy ra cần vận dụng đúng các quy định đó cho phù hợp.
2.3 Pháp luật vê thuế
Pháp luật thuê là bộ phận rât quan trọng trong việc thu hút các nhả đâu tư Nhật Bản
cũng như các nhà đầu tư trên thế giới Chính sách, pháp luật thuế trực tiếp tác động tớitúi tiên của các nhà đầu tư Mỗi sự tăng giảm, thay đổi sẽ dẫn đến những phản đáp
tương ứng của các nhà đầu tư.
Pháp luật thuế gon hai bộ phận chính:
- Các sắc thuế: gồm: thuế xuất - nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân Mỗi sắc thuế sẽ có tác dụng và ảnh hưởng nhất định đến các nhà đầu tư.
- Cac quy định về quản lý thuế Các quy định về quản lý thuế được thẻ hiện tập
trung trong một đạo luật riêng, gọi là Luật quản lý thuế Đạo luật này được
Quốc Hội thông qua năm 2006 và bắt đầu có hiệu lực kể từ 1 tháng 7 năm 2007trên toàn lãnh thô Việt Nam Đây là lần đầu tiên các quy định mang tính thủ tục
về thuế được tách riêng khỏi các sac thuế và được quy định trong một đạo luật riêng, độc lập với các quy định mang tính nội dung của từng sắc thuế Luật
quản lý thuế tập trung vào các nội dung cơ bản như: đăng ky thuê, khai thuế,nộp thuế, an định thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, tiềnphạt, quản lý thông tin về người nộp thuế, kiểm tra thuế, thanh tra thuế, cưỡngchế thi hành quyết định về thuế, xử ly vi phạp pháp luật thuế, giải quyết khiếunại về thuế
Nhìn chung pháp luật thuế của Việt Nam hiện tại đang tạo ra khá nhiều thuận lợi chocác nhà đầu tư nước ngoài trong quá trinh đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, một sốhạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật thuế cũng như hệ thống thực thi pháp luật thuế
là không thé tránh khỏi và đó là diéu mà các nhà đầu tư nước ngoài cần lưu ý dé
phòng tránh các ảnh hưởng bat lợi của nó khi quyết định đầu tư vào Việt Nam
2.4 Pháp luật vé dich vụ tài chính
Pháp luật về các dịch vụ tài chính là hệ thống các quy định rất quan trọng bởi lẽ nó
góp phan to lớn vào việc tổ chức tai chính của don vi, van dé thanh toán, chiết khấu
và huy động von trong xã hội
Trang 22Theo pháp luật Việt Nam việc mở ra các hình thức dịch vụ tài chính, trong đó quan
trọng nhất là dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm Những hình thức dịch vụ tài chính tạo ranhững điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài khi tổ chức sản xuất, luânchuyển tiền vốn và đảm bảo an toàn về sở hữu khi đầu tư tại Việt Nam
Pháp luật về dịch vụ tài chính tập trung vào ba nhóm chính: các dịch vụ ngân hàng,các dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ chứng khoán Các nhà dau tư được quyền tham giacác dịch vụ tài chính và được quyền vay tín dụng phục vụ cho hoạt động đầu tư Việc
mở cửa đối với hoạt động ngân hàng, việc tăng cường các loại hình tín dụng, chiết
khấu, việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm và thị
trường chứng khoán là những chính sách thông thoáng va khá quan trong đáp ứng cho
hoạt động đầu tư đa dang
Tuy nhién, theo danh gia chung, phap luat về các dịch vu tài chính của Việt Nam chưađảm bảo tính khoa học, còn gây cản trở cho hoạt động của các nhà đầu tư Nhật Bản.Các văn bản pháp luật còn chồng chéo không thé khắc phục; nhiều quy định còn bóbuộc các nhà đầu tư, hơn nữa lại hay thay đối như về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ bắt buộcxuất khâu, về chi phí quảng cáo, tiếp thị Chính sách thuế chậm cải tiến như thuế
GTGT phức tạp, thiếu rõ ràng: thuế thu nhập cá nhân qua cao Chi phí dịch vụ đầu
vào như cước điện thoại quốc tế gấp 7 lần Singapore; 2,5 lần Malaysia và 2 lầnIndonesia; giá thuê đất các khu công nghiệp tương đương các nước trong khu vựcnhưng phí sử dụng cơ sở hạ tầng lại cao hơn
2.5 Pháp luật đất dai
Vai trò của pháp luật đất đai là tạo điều kiện cho các nhà đầu tư về vi trí, địa điểm dau tư
Nhà dau tư là người thuê sử dung đất để xây dựng nhà máy, văn phòng, chi nhánh, cửa
hang, mua nhà dé ở trong quá trình thực hiện dự án dau tư
Các nhà đầu tư Nhật Bản khi thuê dat dé thực hiện dự án dau tư can lưu ý các thủ tục sau:
- Nhà dau tư nước ngoài nộp 2 bộ hé sơ xin thuê đất đến Sở Tài nguyên và Môi
trường nơi thực hiện dự á án dau tư Theo quy định tai điều 122 Luật đất đai năm 2003,
bộ hồ sơ xin thuê đất gồm: (i) Don xin thuê đất theo mẫu (do Sở Tài nguyên và Môitrường cung cấp); (ii) Bản sao giấy chứng nhận đầu tư có chứng thực của công chứng
nhà nước; (iii) Dự án dau tư
- Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tiếp nhận hỗ sơ, thâm định hồ sơ, trích
lục hé so địa chính hoặc trích do dia chính khu dat xin thué, xac dinh mirc thu tién
thué đất và các thủ tục dé trình UBND cấp tinh quyết định việc cho thuê đất cho nha
đầu tư.
- Trao quyết định cho thuê đất cho nhà đầu tư, đại diện Sở Tài nguyên và môi trường
ký hợp đồng thuê đất với nhà đầu tư nước ngoài ( hợp đồng thuê đất theo mẫu do phía
Sở Tài nguyên và Môi trường cung cap) Thoi gian ban giao dat cho nha dau tu nhanh
hay cham phụ thuộc vào đất đã được giải phóng mặt bằng hay chưa được giải phóngmặt bằng Theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 122 Luật đất đai, tôngthời gian thực hiện các thủ tục hành chính trong trường hợp đất đã giải phóng mặt
Trang 23bang là 20 ngày (đất đã giải phóng mặt bằng được "hiểu là đất không còn bất cứ ai
đang sử dụng có thê gây khó khăn cho nhà đầu tư, sẵn sảng chuyển giao từ nhà nước
Việt Nam cho nhà đầu tư) Đối với đất chưa được giải phóng mặt bằng thì có thêm
thời gian và thủ tục thu hỏi dat từ phía nhà nước Việt Nam Do đó, theo quy định tại
điểm a, điểm b va điểm c khoản 3 điều 122 Luật dat dai thì tổng thời gian cho các thủ
tục về xin thuê đất ít nhất là 40 ngày.
- Nhà đầu tư nước ngoài không phải trả tiền bồi thường khi thu hồi đất Trách nhiệmbồi thường thuộc về phía Việt Nam
- Nhà dau tư nước ngoài được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat va được phép
thực hiện các quyên của mình theo đúng các quy định của pháp luật đất đai (Điều Điều 120 Luật đất đai)
118-Nếu muốn chuyên nhượng quyền sử dụng đất, các nhà đầu tư Nhật Bản cần lưu ý: Các
dự án mà nhà dau tư nước ngoài nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất chỉ có thể là:+ Dự án dau tư kết cau hạ tang khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp vàkhu công nghiệp tập trung khác có cùng chế độ sử dung;
+ Dy an dau tu thuộc khu công nghệ cao, khu kinh té;
+ Dự an dau tư kết cầu ha tang khu đô thị, khu dân cu nông thôn;
+ Dự án dau tư sản xuất kinh doanh;
+ dự án đầu tư xây dựng nhà ở đã hoàn thành đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng dung
chung của dự án.
Các nhà đầu tư Nhật Bản có quyền mua nhà theo pháp luật Việt Nam Theo đó, có 5nhóm doi tượng sau được phép mua nhà:
+ Thứ nhất, cá nhân người nước ngoải có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam;
+ Thứ hai, cá nhân người nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được nhà nước
tặng thưởng Huân chương, Huy chương, cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho
Việt Nam theo quy định của Chính phủ.
+ Thứ ba, cá nhân nước ngoài đang làm việc trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội có trình
độ từ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kỹ năng đặc biệt màViệt Nam có nhu câu;
+ Thứ tư, cá nhân người nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam;
+ Thứ năm, là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam,
không có chức năng kinh doanh bất động sản, có nhu cầu về nhà ở cho những người
đang làm việc tại doanh nghiệp đó.
2.6 Pháp luật về kinh doanh bất động sản
Hoạt động kinh doanh bất động sản là khá mới mẻ ở Việt Nam Tuy nhiên, no là một
trong những hoạt động thu hút đầu tư quan trọng trong quá trinh thúc đây nền kinh tế,
xã hội Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, các nhà đầu tư Nhật Bản có thể đầu tư
vào lĩnh vực bat động sản hoặc tham gia thị trường bat động san với các loại hình dich
vụ BĐS, bao gồm: (i) Dịch vụ môi giới BĐS; (ii) Dich vụ định giá BĐS; (iii) Dịch vụ
san giao dịch BĐS; (iv) Dịch vụ tư van BĐS; (v) Dịch vụ dau giá BĐS; (vi) Dịch vụ
Trang 24quảng cáo BĐS; (vn) Dịch vụ quản ly BĐS Những loại BĐS được đưa vào kinh
doanh bao gồm:
- Các loại nha, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
- Quyên sử dụng đất (QSDĐ) được tham gia thị trường BĐS theo quy định củapháp luật về đất đai;
- Các loại BĐS khác theo quy định của pháp luật.
Nhà nước Việt Nam có chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư trong hoạt động kinhdoanh bat động sản; các chính sách ưu đãi này bao gồm:
- Nhà nước Việt Nam miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với diệntích đất xây dựng công trình có chuyên giao cho Nhà nước, công trình hạ tầng khôngkinh doanh, nhà chung cư phục vụ cho các đối tượng chính sách;
- Tổ chức tin dụng nhà nước cho vay ưu đãi dau tư đổi với các dự án xây dựng
nhà ở dé cho thuê, cho thuê mua, bán cho người có công, người nghèo, người có thunhập thấp, sinh viên, công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất;
- Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân kinh doanhBĐS đầu tư tạo lập quỹ nhà ở để bán trả chậm, trả dan, cho thuê, cho thuê mua đối với
người có công, người nghèo, người có thu nhập thấp; đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp dé cho thuê mặt bằng phục vụ sản xuất;
4 Nhà đầu tư nước ngoài được phép hoạt động đầu tư trong kinh doanh nhà,công trình xây dựng trong phạm vi và theo các hình thức cụ thé sau:
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài được kinh doanh BĐS trong đầu tư tạo lập nhà,
công trình xây dựng dé bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh BĐS được đầu tư tạo lập nhà, côngtrình xây dựng để kinh doanh theo các hình thức sau đây: (i) Đầu tư xây dung mớinhà, công trình xây dựng, (ii) Dau tư cải tạo, sửa chữa nhà, công trình xây dựng có
sẵn;
- Tổ chức, cá nhân đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để kinh doanh phải
phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thắm quyền phê duyệt;
- Tổ chức, cá nhân dau tu xây dựng khu đô thị mới, khu nhà ở, hạ tang kỹ thuật
khu công nghiệp phải có dự án đầu tư Việc lựa chọn chủ đầu tư dự án khu đô thị mới,
dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp phải được thực hiện theo
quy định của pháp luật về xây dựng và pháp luật về đấu thầu Chủ dau tư dự án phải
có năng lực tài chính dé thực hiện dự án;
Trên cơ sở các quy định của luật kinh doanh BĐS 2006 các nhà đầu tư Nhật Bản cóthể lựa chọn các loại hình và lĩnh vực đầu tư về bất động sản theo quy định của pháp
luật nhằm thu được lợi ích cao nhất và được hưởng những ưu đãi từ phía nhà nước
Việt Nam.
2.7 Pháp luật môi trường
Việc tuân thủ pháp luật môi trường là trách nhiệm trong quá trình đầu tư vào Việt
Nam Điều này có thé làm tăng chi phí và các nguồn lực khác trong quá trình đầu tư
Trang 25Nhung mặt khác, nó sẽ góp phan nâng cao sức cạnh tranh về sản xuất sạch và thanh
danh của doanh nghiệp nước ngoài Các doanh nghiệp của Nhật Bản được biết đến như là những mẫu hình về tôn trọng môi trường và giữ gìn vệ sinh, an toản.
Các nha đầu tư Nhật Bản khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam cần lưu ý những van đề liên quan đến việc thực hiện pháp luật môi trường như sau:
- Một là: thực hiện các quy chuân kỹ thuật môi trường quốc gia của Việt Nam Trongđó: (i) Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị gIỚIhạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phân môi trường, bao gồm: i) Giá trị tối thiểu của các thông số môi trường bảo đảm sự sông
và phát triển binh thường của con người, sinh vật; va il) Gia trị toi da cho phép của cácthông số môi trường có hại dé không gây ảnh hưởng xâu đến sự sống và phát triển bình thường cua con người, sinh vật (1) Quy chuẩn kỹ thuật về chat thải quy định cụ thé giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người
và sinh vật Thông số ô nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải.
- Hai là: tuân thủ công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Trong đó: (i) Đánh giá môi trường chiến lược(viết tắt là DMC) là việc phan tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự ánchiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm dam bảo phát
triển bền vững Hoạt động này dành riêng cho các dự án chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội mang tính vĩ mô, tính định hướng cao, mức độ ảnh hưởng tới môi trường khi triển khai thực hiện là rất đa dạng, phức tạp và chưa thể xác định cụ thê (ii) Đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thé dé đưa ra các biện pháp bảo
vệ môi trường khi triển khai dự án đó Hoạt động này áp dụng đối với các dự án đầu
tư cụ thể có mức độ ảnh hưởng tới môi trường tương đối lớn và khá cụ thể cho nên việc phân tích, dự báo các tác động tới môi trường trong trường hợp này đòi hỏi phải
cụ thể, rõ ràng và mang tính khoa học kỹ thuật cao để có thé ứng dụng trực tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm bảo vệ môi trường Ví dụ phân tích cụ
thể về mức độ xả thải chất thải, mức độ ảnh hưởng của chất thải tới sức khoẻ con
người, năng suất cây trồng, vật nuôi (ii) Cam kết bảo vệ môi trường (viết tắt là
CBM) là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của các dự án đầu tư cụ thể, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ (không thuộc diện phải đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường) dé tìm ra các giải pháp bảo
vé môi trường phủ hợp trong quá trinh hoạt động của các đối tượng này Hoạt động nảy áp dụng với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các dự án quy mô nhỏ, mức
độ ảnh hưởng tới môi trường không lớn nên việc phân tích, dự báo mức độ ảnh hưởng
tới môi trường tuy cần CÓ Sự Cụ thé, rõ ràng, mang tính khoa học kĩ thuật cao song
không phức tạp và chi tiết như DTM, trong đó các giải pháp bảo vệ môi trường cũng
gan giông như trong hoạt động DTM tức là cũng đòi hỏi phải cụ thê, chỉ tiết, mang tính khoa học kỹ thuật vả có thê ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để bảo vệ môi
Trang 26trường song các giải pháp này đơn giản hơn so với ĐTM vì các đối tượng phải thực hiện CBM là các cơ sở, các dự án có mức độ ảnh hưởng tới môi trường không lớn.
- Ba là: Thực hiện các quy định về quản lý chất thải: Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiêu, tái chế, tái sử dung dé hạn chế đến
mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu huy, thải bỏ Doanh nghiệp có hoạt động phátsinh chất thải nguy hại phải lập hé sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi
trường cấp tinh.
- Bốn là: Thực hiện các quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý (nếu có) của nhà nước
trong lĩnh vực môi trường.
28 Pháp luật về bảo vệ quyên sở hữu trí tuỆ
Pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là một bộ phận rất quan trọng Bởi vì, trong quá trình đầu tư ra nước ngoài các doanh nghiệp thường chuyên sang địa điểm dau tư
các máy móc, thiết bị, bí quyết công nghệ, bí quyết kinh doanh, thanh danh để tạo
quyên và tính độc đáo nhằm thu hút khách hàng và giành lợi thé kinh doanh Trong thời đại ngày nay, pháp luật về bảo vệ quyén sở hữu trí tuệ càng trở nên cần thiết Sự
can thiết đó thé hiện ở các vai trò sau:
Thứ nhát, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là sự ghi nhận của Nhà nước đối với các
biện pháp pháp lý dé đảm bảo quyền của các chủ thé của quyền sở hữu trí tuệ.
Thu hai, bao vé quyén sở hữu trí tuệ đảm bảo cho tác giả, chủ sở hữu các đối tượng
của quyền sở hữu trí tuệ : hưởng quyên nhân thân và quyền tài sản một cách trọn vẹnThi ba, bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ góp phần khuyên khích hoạt động sáng tạo của
các chủ thê đối với đôi tượng của quyền sở hữu trí tuệ
Thư tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phân làm ,jảnh mạnh hoá hoạt động ứngdụng các đối tượng của quyên sở hữu trí tuệ trên thực tế
Thứ năm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
Thứ sáu, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phan thúc đây sự phát triển kinh tế củađất nước
Việc xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ có thê được thực hiện thông qua các hành visau đây: chiếm đoạt quyên tác giả đối với tác pham van học, nghệ thuật, khoa học;
mạo danh tác giả; công bó, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả; công
bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó; sửachữa, cắt xén hoặc xuyên tac tác phẩm dưới bat kỳ hình thức nào gây phương hại đến
danh dự và uy tín của tác giả; cô ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình
thức điện tử có trong tác phẩm; sản xuất, lắp ráp, biến đôi, phân phôi, nhập khẩu, xuất
khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có co sở dé biết thiết bị đó làm vô hiệu
các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện dé bảo vệ quyên tác giả
đối với tác phẩm của mình Có thé thấy, các quyền sở hữu trí tuệ của các doanh
nghiệp đầu tư cũng có thé bị xâm phạm.
Trang 27Đề bảo vệ quyền SỞ hữu trí tuệ, các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp có thể sử dụngcác biện pháp khác nhau, gom:
+ Sử dụng các biện pháp tự thân, tự bảo vệ: được sử dụng nhăm ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm Chủ thê có thể trực tiếp yêu cầu người xâm phạm hoặc có thê sử dụng các biện pháp khác, nhờ các chủ thé khác bao vệ quyên của mình.
+ Sử dụng biện pháp dân sự: khởi kiện yêu cau Toa án bảo vệ quyên sở hữu trituệ băng biện pháp dân sự, Toà án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây đề xử lý tô chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ:
- Buộc cham dứt hành vi xâm phạm;
- Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- Buộc bồi thường thiệt hạt;
- Buộc tiêu huy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đíchthương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dung chủ yếu
để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điêu kiện không
lam ảnh hưởng dén khả năng khai thác quyền của chủ thê quyền sở hữu trí tuệ.
+ Sử dụng biện pháp hành chính: Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử phạt hành chính được áp dụng theo qui định tại Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ Ve các hình thức
xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả, Luật Sở hữu trí tuê xác định: Tô
chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị buộc phải cham dứt
hành vi xâm phạm và bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
* Cảnh cáo;
* Phạt tiền
Bên cạnh hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ
chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thê bi áp dụng một hoặc các hình
thức xử phạt bỗ sung sau đây:
(a) Tịch thu hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện
được sử dung chủ yếu dé sản xuất, kinh doanh hang hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;
(b) Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm
Ngoài các hình thức xử phạt chính và bổ sung trên đây, tổ chức, cá nhân xâmphạm quyên sở hữu trí tuệ còn có thé bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục
hậu quả sau đây:
(a) Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đíchthương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu vàphương tiện được sử dụng chủ yêu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở
Trang 28hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ;
(b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu dé san xuat, kinh doanh hang hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yêu tô vi phạm trên hàng hoá.
+ Sử dụng biện pháp hình sự: cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cầu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hinh sự theo quy định của pháp luật hình sự Đối vol hanh vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm khi
hành vi đó xâm hại tới quyền tác giả, quyên liên quan, Bộ luật hình sự năm 1299 quy
định tội xâm phạm quyên tác giả (Điều 131) và tội vi phạm các quy định vẻ xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ân
phẩm khác (Điều 271)
+ Sử dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất, nhập khẩu: Cơ quan hải quan có quyền áp dụng các Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến
sở hữu trí tuệ Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến
sở hữu trí tuệ bao gồm:
(a) Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở
2.9 Pháp luật hai quan
Pháp luật hải quan là bộ phận pháp luật rất quan trọng và liên quan trực tiếp tới quátrình đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản Việc thực hiện pháp luật hải quan đảm bảocho các hoạt động đầu tư nước ngoài do cơ quan hải quan đảm nhiệm với những chứcnăng, nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ công tác xuất, nhập khẩu
Các hoạt động dau tư liên quan tới viéc xuất, nhập khẩu máy móc, thiết bị, mẫu mã
hang hoá, ngoại hồi vào và ra khỏi lãnh thổ Việt Nam Chính vì vậy, hoạt động đầu tưchịu sự kiểm tra, giám sát, thực hiện đánh thuê của hải quan theo pháp luật hải quan.Theo quy định của pháp luật hải quan, Hang hoá xuất khẩu, nhập khẩu hay quá cảnhqua lãnh thé hải quan đều có quy định cụ thé về thời hạn khai báo và nộp tờ khai hảiquan, đồng thời cũng quy định rõ thời hạn công chức thực hiện tại các bước, như tiếpnhận, đăng ky, kiểm tra hồ sơ hải quan; kiểm tra thực tế hàng hoá; kiểm tra thuế;
thông quan hàng hoá Cụ thể là:
Trang 29- Tờ khai hải quan phải đảm bảo về hình thức và nội dung, trên cơ sở thamkhảo mẫu của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Tờ khai hải quan là văn bản chi tiết
về khai báo của người khai hải quan, ghi nhận kết quả kiếm tra hàng hoá, kiểm trathuế của công chức hải quan và thông quan lô hàng của cơ quan hải quan Khai báohải quan điện tử đã được thực thi trên diện rộng tại các khu công nghiệp, cửa khẩuquốc tế, các địa điểm thông quan nội địa, là tiên dé quan trọng cho việc bãi bỏ tờ khaihải quan bằng giấy và thông quan điện tử sau này
- Kiểm tra hải quan bao gồm kiểm tra hé sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng
hóa Kiểm tra hải quan hiện nay được thực hiện trên cơ sở đánh giá quá trình chấp
hành pháp luật hải quan của chủ hàng, các thông tin về lô hàng tại thời điểm xuất khâu
hay nhập khẩu, việc đánh giá trên được thực hiện bằng kỹ thuật quản lý rủi ro thông
qua hệ thống mô - đun tích hợp dit liệu điện tử, xử lý tự động việc phân luồng hang
hóa dé quyết định hình thức, mức độ kiểm tra đối với từng lô hàng cụ thé mà không bị
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
- Trên cơ sở pháp luật hải quan, pháp luật về thuế xuất khâu, thuế nhập khâu,
chủ hang tự tính thuế, tự nộp thuế xuất khâu hay thuế nhập khẩu cho hàng hóa của
minh vào kho bạc nhà nước thông qua tài khoản mở tại ngân hang Cơ quan hải quanthực hiện việc kiểm soát thu thuế quy định tại Luật Quản lý thuế 2006, đảm bảo thu
đúng, thu đủ cho ngân sách nhà nước và hoàn trả tiền thuế cho các trường hợp theo
quy định được hoàn trả nhanh gọn, chính xác.
Khai báo hải quan và thủ tục hải quan có thê được thực hiện thông qua đại lý
hải quan (Điều 21 Luật Hải quan) Đại lý hải quan là người khai hải quan, làm thủ tụchải quan theo hợp đồng công việc được ký kết với chủ hàng hóa có quyên và nghĩa vụ
trong việc làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khâu, nhập khâu Luật Hải quanquy định “người” này phải hiểu biết pháp luật hải quan, nghiệp vụ khai báo hải quan
và chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi được uỷ quyền Dang ký và hoạtđộng của “người” này ngoài việc tuân thủ theo quy định của pháp luật doanh nghiệp
và thương mại, thì còn phải đảm bảo theo những điều kiện riêng về ngành nghề do hải
quan quy định, như phải được đảo tạo va được cơ quan hải quan câp chứng chỉ hành
nghé, chứng chỉ có thé bị thu hồi nếu có căn cứ xác định hành vi vi phạm pháp luật
hải quan là do người này trực tiếp hay gián tiếp gây nên, như thông đồng hay tiếp tay
cho chủ hàng buôn lậu, gian lận thuế hoặc có hành vi gian dối, gây thất thu cho ngân
sách nhà nước.
Hiện nay, một trong những vấn đề thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám
sát hải quan tuy được Luật Hải quan trù liệu nhưng cần phải được bỗ sung, hoan thién
dé dap ứng với yêu cầu hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tư trong bối cảnh thực hiện
các cam kết trong WTO, như cơ chế chuyển cửa khẩu và việc thiết lập trụ sở hải quan ngoài cửa khẩu, địa điểm làm = tục hải quan ngoài cửa khẩu (Điều 17), hay sự bất
cập của chế độ “đại ly hải quan” quy định tại “Nghị định số 79/2005/NĐ-CP ngày 16
tháng 6 năm 2005 của Chính phủ, Thông tư số 73/2005/TT-BTC ngày 5 tháng 9 nam
2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định trên, hay sự thiếu đồng bộ của
Trang 30cơ chế “hải quan điện tử” (Quyết định 1699/QD-TCHQ về việc ban hành quy trình va
thủ tục hải quan điện tử ngày 25 tháng 9 năm 2007 của Tổng cục Hải quan) Bên
cạnh đó, van dé quy định điều kiện như thé nao dé trở thành “người” vận tải, chuyênchở hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu cũng can được nghiên cứu, hoàn thiện phù hopvới thông lệ và pháp luật quốc tế về vận tải hang hóa xuất nhập khẩu, cần sớm banhành chế độ pháp lý cho “người” vận tải này dé xác định cụ thé quyên và trách nhiệmpháp lý cũng như chế tài khi có vi phạm
Theo pháp luật hải quan Việt Nam, việc tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích các nhà
đầu tư nói chung, các nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng tập trung vào những vấn đề sau:
- Một là: Nhằm thu hút đầu tư và khuyến khích phát triển kinh tế, nhà nước đã cóchính sách ưu đãi về thuế, kế cả ưu đãi về thuế nhập khẩu và ưu đãi gián tiếp qua thuếnhập khẩu đã được đưa ra
- Hai là: Thực hiện ché độ miễn thuế hang hóa nhập khẩu để tao tài sản cô định của dự
án khuyến khích đầu tư Theo đó lĩnh vực ưu đãi đầu tư hay địa bàn ưu đãi đầu tưđược xác định tại phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Đầu tư Hàng hóa nhập khẩu dé tạo tài sản cố định của dự án khuyến khíchđầu tư bao gồm: thiết bị, máy móc; phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyển
công nghệ được Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận, phương tiện vận chuyên đưa
đón công nhân gồm xe ôtô từ 24 chỗ ngồi trở lên và phương tiện thủy; linh kiện, chi
tiết, bộ phận rời, phụ tùng gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ
hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng đó;
nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyên công
nghệ hoặc dé chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng gá lắp, khuôn mẫu, phụ tùng đi kèm; vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được.
- Ba là: thực hiện chính sách đối với hàng hoá nhập khâu vào Việt Nam dé gia côngcho nước ngoài; chế độ đối với các loại nguyên liệu nhập khẩu của các khu chế xuất
và nguyên liệu nhập khâu dé sản xuất hàng hoá xuất khẩu
Bên cạnh đó, việc cải tiến thủ tục hải quan, minh bạch hoá hải quan, chống buôn
lậu cũng là những động thái quan trọng góp phan tạo ra tâm lý tin cậy của các nhà
đầu tư Nhật Bản khi đầu tư vào Việt Nam
Bộ Kế hoạch - Đầu tư) và Ủỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý các khu công
nghiệp, khu chế xuất Các nhà đầu tư Nhật Bản phải tiến hành các hoạt động đăng
ký, lập hỗ sơ và chịu sự thâm định của các cơ quan nhà nước có thâm quyền dé được
Trang 31phép đầu tư vào Việt Nam Đối với các dự án chưa có quy hoạch phải có sự phê duyệt
của Thủ tướng chính phủ mới có hiệu lực.
Đối với khiếu nại, tổ cáo, thâm quyên giải quyết khiêu nại, tố cáo, thủ tục khiếu
nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tổ cáo được pháp luật hiện hành quy định tương đối
day đủ, chi tiết Các nhà dau tư Nhật Bản khi khiếu nại, tổ cáo các quyết định hành
chính, hành vi hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư tuân theo các quy định phápluật chung liên quan đến van đề này.về khiếu nại, tố cáo Chang hạn, khi có căn cứ
cho rang đã có các quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm các quyền và
lợi ích hợp pháp của mình trong lĩnh vực dau tư, các nhà đầu tư Nhật Bản có thé thực
hiện việc khiếu nại đến các cấp có thâm quyền Tuy từng quyết định và hành vi, cấp
có thâm quyên giải quyết khiếu nại hành chính của nhà đầu tư được xác định cụ thé
Ví dụ, trong lĩnh vực đầu tư, ở địa phương, theo quy định của pháp luật hiện hành,thâm quyên giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực dau tư thông thường có thê
là Giám đốc sở kế hoạch và đầu tư, Trưởng ban quản lý khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao và khu chế xuat, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; các khiếunại hành chính trong lĩnh vực đầu tư còn có thể được giải quyết bởi Thủ trưởng cơquan thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng thanh tra và trong trường hợpđặc biệt có thê có xử lý của Thủ tướng Chính phủ
Khi đã thực hiện quyên khiếu nại hành chính của mình mà các nhà dau tư vẫn
có căn cứ để cho rằng việc khiếu nại và giải quyết khiêu nại bằng con đường hành
chính không đáp ứng được yêu cầu bảo vé quyên lợi chính đáng của minh, họ có thé
khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình Căn cứ vào
Điều 11 khoản 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, các nhà dau tư
có thé “khiếu kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong quan ly nhà
nước về đầu tư” tại cơ quan toà án nhân dân Con đường giải quyết tranh chấp bằng
cơ quan tư pháp này sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu tư có cơ hội được tranh luận bình
đẳng, công khai với các cấp quản lý có thâm quyền tại toà an dé bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp của minh Tuy nhiên để sử dụng quyền khởi kiện vụ án hành chính tại toà án, các nhà đầu tư phải tuân thủ một cách chặt chẽ các quy định của pháp luật tố tụng hành chính có liên quan, đặc biệt là các quy định về điều kiện khởi kiện Theo
đó, để khởi kiện hành chính tại toà án, các nhà đầu tư trước hết phải thực hiện việc
khiếu nại hành chính tại cơ quan hành chính nhà nước và nếu không thoả mãn với
cách giải quyết nay mới có quyên khởi kiện tại toà án Đồng thời, việc khởi kiện này
phải tuân thủ một cách chặt chẽ các quy định về thời hạn, thời hiệu khởi kiện
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, pháp luật đầu tư hiện hành dù đảm bảo việc khiếu
nại, t6 cáo và khởi kiện hành chính cho các nhà đầu tư nhưng cũng có gắng đảm bảotrật tự hoạt động và sự thông suốt của bộ máy quản ly nhà nước về dau tư Vì vậy,Luật Đầu tư 2005 quy định rõ “Trong thời hạn khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện, tô
chức, cá nhân vẫn phải thi hành quyết định hành chính của cơ quan quản lý nhà nước
có thâm quyền về đầu tư”
Trang 322.11 Pháp luật về giải quyết tranh chap dân sự, thương mại liên quan đến hoạt
động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Theo Điều 29 Bộ luật td tụng dân sự (2004), tranh chấp về kinh doanh, thương mại
lên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thuộc thâm quyên giải quyết
của Tòa án, gồm có:
(1) Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,
tổ chức có đăng kí kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, bao gồm: (a)
Mua ban hàng hóa; (b) Cung ứng dich vụ; (c) Phân phối; (đ) Đại diện, đại lí; (d) Ký
gửi; (e) Thuê, cho thuê, thuê mua; (g) Xây dựng, (h) Tư van, kỹ thuật; (i) Vận chuyềnhàng hóa, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; (k) Vận chuyên
hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; (1) Mua bán cổ phiếu, trái
phiếu và giấy tờ có giá khác; (m) Dau tư, tài chính, ngân hang; (n) Bảo hiểm; (o)
Thăm dò, khai thác.
(2) Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tô
chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
(3) Tranh chấp giữa công ti với các thành viên của công ti, giữa các thành viên
của công ti với nhau liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất,chia, tách, chuyên đổi hình thức tổ chức của công ti
(4) Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định.Theo luật Việt Nam, việc giải quyết các tranh chap dân sự, thương mại nói trên có thétiền hành trên cơ sở bốn phương thức cơ bản sau day:
- _ Một là: thông qua thương lượng;
- Hai là: thông qua hoà giải;
- Bala: thông qua trọng tai thương mại; va
- Bon la: thông qua toa an nhân dan.
Việc giải quyết qua thương lượng hoàn toàn do sự chủ động của các bên tranh chấp.
Các bên tranh chấp có toan quyền quyết định về việc đưa ra nội dung tranh chấp,
chương trình, nguyên tắc giải quyết, thậm chí kể cả việc lựa chọn địa diém giải quyết
nhằm đảm bảo sự thuận lợi cho các thỏa thuận.
Hoà giải là phương thức giải quyết có sự tham gia của bên thứ ba trung lập Trong cáctranh chấp dân sự, thương mại liên quan đến hoạt động đầu tư, “người hoà giải” thamgia giải quyết thường là Trọng tài viên (khi vụ việc đã được đưa ra trọng tài) hoặcTham phán (khi vụ việc đã được đưa ra tòa án nhân dân) Thương lượng, hoa giải CÓ
thé giúp các bên giữ gin mỗi quan hệ làm ăn, đảm bảo sự bí mật ở mức độ cần thiết có
thể nhưng có nhược điểm là thiếu tính cưỡng chế (trừ phi được hoà giải theo thủ tục
tổ tụng tại toà án nhân dân).
Việc đưa ra trọng tài thương mại chỉ có thé là các tranh chấp thương mại mà
không gồm các tranh chấp dân sự như hôn nhân, gia đỉnh, chia thừa kế, mua bán hàng
hoá tiêu dùng Tranh chấp thương mại được hiểu là các tranh chấp phát sinh từ việc
Trang 33thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tô chức kinh doanh bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lí thương mại; kí gửi;thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li xăng; đầu tư; tài chính, ngân
hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đườnghàng không, đường biến, đường sắt, bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định
của pháp luật.
Ở Việt Nam, pháp luật quy định về việc tổ chức và hoạt động của các trung tâm trọng
tài Mỗi trung tâm trọng tài thương mại đều độc lập với nhau, có diéu lệ riêng Bêncạnh việc lựa chọn giải quyết tranh chấp thương mại tại các trung tâm trọng tài thương
mại, các nhà dau tư có thé đưa tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài vụ việc do các bên lựa chọn theo quy định của pháp luật trọng tải.
Điều kiện dé đưa tranh chấp ra giải quyét tại trong tải thương mại:
(i) | Đó phải là một tranh chấp thương mai;
(ii) Giữa các bên phải có thoả thuận trọng tai và thuận đó phải có hiệu
lực.
Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản Thỏa thuận trọng tải thông qua thư,
điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thé hiện rõ ý chí của các
bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài được coi là thỏa thuận trọng tài bằng văn
bản Thỏa thuận trọng tài có thể là một điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc làmột thỏa thuận riêng Trường hợp thỏa thuận trọng tài là một điều khoản trong hợp
đồng thì điều khoản trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng Việc thay đối, gia hạn, huỷ
bỏ hợp đồng hay sự vô hiệu của hợp đồn g không ảnh hưởng đến hiệu lực của thỏa
thuận trọng tải.
Trên co SỞ các quy tắc tố tụng trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tai sẽ tiến hành giải
quyết vụ tranh chấp Trong trường hợp không hoà giải được tranh chấp giữa các bên,
trọng tài sẽ ra phán quyết về vụ tranh chấp đó và phán quyết trọng tai là chung thâm
Việc giải quyết tranh chấp tại toà án nhân dân tuân theo các quy định của bộ luật tô
tụng dân sự, trong đó:
- Cac hoạt động xét xử sơ thâm chủ yếu được thực hiện bởi tòa án nhân dân cấp
huyện (trừ các vụ việc: vận chuyển hang hoa, hanh khach bang đường hang
khong, duong bién; mua ban cé phiéu, trai phiéu va giấy tờ có giá khác; đâu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; tranh chấp về quyền sở hữu
trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tô chức với nhau và đều có mụcđích lợi nhuận; tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các
thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải
thê, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyên đổi hình thức tổ chức của công ty)
và các tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc can phải uỷ thác
tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước
ngoài là thuộc thẩm quyền sở thâm của tòa án nhân dân cấp tỉnh
- _ Các hoạt động xét xử phúc thâm được thực hiện bởi toà án nhân dân cấp tỉnh
(nêu vụ tranh chấp được xét xử sơ thâm tại tòa án nhân dân cấp huyện), hoặc
Trang 34xét xử phúc thâm tại toà phúc thâm tòa án nhân dân tối cao (nếu vụ tranh chapđược xét xử sơ thâm tại tòa án nhân dân cấp tỉnh);
- _ Các hoạt động xét xử giám đốc thâm, tái thẩm được tiễn hành với các bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật do toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc toà án nhân
dân tối cao thực hiện
Các doanh nghiệp đâu tư của Nhật Bản khi có tranh chấp cần lưu ý các quy định nói
trên và quyết định lựa chọn phương thức, thời điểm dé tiên hành các hoạt động yêu
cầu giải quyết tranh chấp đề tránh việc hết thời hiệu hoặc tham gia giải quyết tranh
chấp có hiệu quả
2.12 Pháp luật về hỗ trợ pháp ly
Hỗ trợ pháp ly là việc cung câp các dịch vụ liên quan đến pháp lý được pháp luật quy định chủ yêu có thu phí nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, nâng cao hiếu biết pháp luật, ý thức tôn trọng va chấp hành pháp luật; góp phan
vào việc phô biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội,phòng ngừa, han chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
Các doanh nghiệp dau tư nước ngoài tại Việt Nam đều có thê yêu cầu các cá nhân, tô
chức, doanh nghiệp hỗ trợ pháp lý nhằm đảm bao sự an toàn, tinh hợp pháp trong quátrình sản xuất, kinh doanh
Theo pháp luật hiện hành việc hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp dau tư nước ngoai
gồm nhiều hoạt động khác nhau, có thể được thực hiện qua các cơ quan Nhà nước, các
tô chức xã hội, các tô chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các công ty luật
hoặc văn phòng luật sư.
Theo quy định tại Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 28/5/2005, Luật Luật sư ngày
29/6/2006, Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008, việc hỗ trợ pháp lý chodoanh nghiệp dau tư được tiến hành với các hình thức sau đây:
- _ Xây dựng và khai thác các co sở dữ liệu pháp luật phục vụ hoạt động của doanh
nghiệp
- _ Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật
- _ Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp
- _ Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp
- _ Tiếp nhận kiến nghị của doanh nghiệp và hoàn thiện pháp luật
- Xây dựng và tô chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp
- Tu vấn pháp ly cho doanh nghiệp
- Tham gia tranh tụng
- Dai diện ngoài tố tụng
Trang 35- Cac dịch vụ pháp lý khác.
Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp dau tư nước ngoài có thé được thực hiện bởi các tô chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoặc luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Về hình thức hành nghé: Chỉ được tổ chức hoạt động dưới hình thức là Chi nhánh
và Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phan trăm von nước ngoài hoặc công ty
luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh (gọi chung là “công ty luật nước
ngoài”) mà không được tô chức dưới hình thức Công ty luật hợp danh hoặc Vănphòng Luật sư (Điều 69- Luật Luật sư)
+ Về phạm vi hành nghề: Các tổ chức luật sư nước ngoài chỉ được thực hiện tu vẫnpháp luật và các dịch vụ pháp lý khác, không được cử luật sư nước ngoài tham gia tốtụng với tư cách là người bào chữa, người bảo vệ quyên lợi của đương sự, người đạidiện, người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự trước cơ quan tiến hành tốtụng của Việt Nam, không được cử Luật sư Việt Nam tham gia các vụ án hình sự(Điều 70 - Luật luật sư)
+ Về điều kiện của Luật sư nước ngoài hành nghé tại Việt Nam: Có Giấy phép hành
nghề luật sư tại Việt Nam và phải làm việc cho tô chức hành nghề luật sư tại Việt
Nam với tư các là thành việc hoặc theo hợp đồng lao động (Điều 74- Luật Luật sư)
+ Về phạm vi hành nghề của Luật sư nước ngoài tại Việt Nam: Chỉ được tư vẫn về
pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế; thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên
quan đến pháp luật nước ngoài; chỉ được tư van pháp luật Việt Nam trong trường hợp
có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối
với một luật sư Việt Nam; không được tham gia tô tung với tư cách là người bào chữa,
người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đương sự trước cơ quan tiến hành tố tụng của Việt Nam (Điều 76- Luật luật
sư) Ở Việt Nam hiện nay, với việc cho phép thành lập và hoạt động của những công
ty luật, văn phòng luật sư, trung tâm tư vân pháp luật thì việc hỗ trợ pháp luật đã trở
nên phong phú và khá thuận lợi.
KET LUẬN
1 Thu hút đầu tư nước ngoài nói chung, thu hút đầu tư của Nhật Bản vào Việt
Nam là một van dé quan trọng để phát triển nền kinh tế - xã hội của Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay Thu hút đầu tư của Nhật Bản là việc làm có tính chất
ưu tiên vì nhiều lý do: Nhật Bản là quốc gia trong khu vực Châu Á (Đông Á),
có nhiều nét tương đồng về khía cạnh xã hội, văn hoá, phong tục, quan niệm
song Nhật Bản va Việt Nam có mối quan hệ lâu đời, đã từng có những bang
giao về kinh tế và triển khai các hoạt động xã hội mà hiện nay dấu tích vẫn hiệntồn; Nhật Bản là một cường quốc về kinh tế với những thé mạnh đặc thù về
Trang 36công nghệ, chất lượng hang hoá, mức độ phù hợp về giá trị và giá trị sử dụng
của hàng hoa, tính kinh tê của chi phí san xuất, phong cách quản lý mà tir đó
có thể rút ra những bải học lớn cho Việt Nam; Nhật Bản là quoc gia cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam nhằm phát triển các dự án kinh tế lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, phát triên công nghệ mới, công nghệ
hiện đại, công nghệ sạch, sản xuất hàng xuất khâu Và hơn nữa, đầu tư nước
ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam sẽ góp phan tao ra kha nang rất lớn về sử
dụng lao động, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống người lao động và giáo
dục tác phong công nghiệp, văn hoá công nghiệp cho người lao động ViệtNam Đó là những lợi ích to lớn đã có sự khăng định trong nhiều năm qua
Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia nằm tại châu Á (cùng thuộc khu vực
Đông A) có những nét tương đồng về văn hoá, có thé dé dàng hoà nhập và bổsung cho nhau, dễ dàng giải quyết các vẫn đề liên quan đến khía cạnh văn hoá
để thúc day quá trình dau tư tại Việt Nam
._ Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa và thu hút đầu
tư, trong đó có việc thu hút đầu tư của Nhật Bản Tuy nhiên, số vốn đầu tư vào
Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tong số von dau tư ra nước ngoài củaNhật Bản (Theo tô chức xúc tiến đầu tư và thương mại Nhật Bản - JETRO, tinhđến cuối năm 2007 vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam chiếm 1,29% trêntong so von dau tu tai chau A; trong khi đó số vốn đầu tư của Nhật Bản tại châu
A chỉ chiếm 0,31% trên tông số vốn đầu tư trên thé giới, riêng ở Mỹ là 31,86%
và châu Au là 26,68%) Điều đó cho thay việc đầu tư của Nhật Bản chưa tươngxứng với tiềm năng
Hệ thong pháp luật của Việt Nam đã có những đôi mới quan trọng, đặc biệt là
các quy định thu hút, khuyến khích và đảm bảo đầu tư nhằm hap dẫn dau tư của
Nhật Bản Các đạo luật quan trọng như: Bộ luật dân sự, Bộ luật Lao động, Luậtdoanh nghiệp, Luật đất đai, Luật dạy nghề, Luật kinh doanh bat động sản, Luật
tổ chức tín dụng; Luật thuế đã được ban hành và hướng dẫn thi hành tạo ra
những điều kiện căn bản cho hoạt động đầu tư nước ngoài nói chung và phục
vụ cho đầu tư Nhật Bản nói riêng Nhưng hệ thống pháp luật phục vụ cho đầu
tư nước ngoài vẫn chưa đảm bảo sự đồng bộ, có những quy định chất lượng
chưa cao, ví dụ như: sự không thống nhất trong việc quy định hành vi thương
mại, tranh chấp thương mại; sự thiếu đồng bộ trong thủ tục xin đầu tư với yêu
cầu về quyền thuê đất; việc chưa quy định về tô chức của người sử dung lao
động: việc chưa có chính sách hợp lý về miễn thuế cho các loại hàng hoá
khuyến khích nhập khẩu đầu tư Điều đó đã tạo ra tâm lý không thoải mái,thậm chí nghi ngờ trong các nhà đầu tư Nhật Bản khi vào Việt Nam
Theo đánh giá của một số công ty của Nhật Bản (xem phụ lục) hiện đang thực
hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam thì xung quanh việc tạo môi trường pháp lý
vẫn cón có những vấn đề cần khắc phục Theo các doanh nghiệp Nhật Bản thìbên cạnh những lợi thế như: chính trị ôn định, một số chính sách đã được thông
Trang 37thoáng, chính phủ có quyết tâm phát triển nên kinh tế theo định hướng thị
trường, nguồn nguyên vật liệu rẻ nhưng vẫn còn quá nhiều hạn chế trong chính sách, pháp luật ảnh hưởng tới đầu tư của Nhật Bản, đó là: người lao động Việt Nam chưa đáp ứng ve trình độ tiên tiến để sản xuất theo công nghệ tiến tiền; ý thức kỷ luật của người lao động Việt Nam chưa cao; tiểu cực trong quản
lý còn ton tại; thủ tục rườm rà; pháp luật vẫn còn chồng chéo; không có sựthống nhất cao giữa các địa phương trong việc áp dụng chính sách đầu tư Mộttrong những vụ điển hình liên quan đến chính sách thiếu nhất quán là vụ đỉnh nhập linh kiện của công ty Honda Việt Nam đã làm xôn xao dư luận Nhật Bản.
Hoặc vụ việc đang điều tra về quan chức dự án Đông - Tây ăn hối lộ đã làm
cho chính phủ Nhật Bản tạm dừng cấp vốn ODA cho Việt Nam trong thời gian
qua.
6 Đề thu hút mạnh các nhà đầu tư Nhật Bản, cần phải tiến hành các biện pháp cơ
bản sau đây:
(i) Về việc hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật:
Việt Nam cần rà soát các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài dé khắc
phục những nhược điểm nhằm tạo tính đồng bộ trong cả hệ thống và trong từng vănbản Không thé dé ton tại những điểm “vênh” giữa luật Dau tư với Luật Xây dựng,Luật Dat đai mặt khác, cần hạn ché đến mức huỷ bỏ những quy định không có giá trị
hoặc làm cản trở quá trình thực thi như quy định về việc bắt buộc Liên đoàn lao động
cap tỉnh phải thành lập công đoàn trong các doanh nghiệp mới thành lập, việc thiếu cơchế tài chính cho việc kinh doanh bat động sản, việc kéo dài thời hạn giao đất đến 2, 3năm cho dự án đầu tư kinh doanh bất động sản Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản,
việc minh bạch hoá pháp luật là điều họ rất quan tâm
Bên cạnh đó, cần có thái độ kiên quyết trong việc xử lý các cá nhân, tổ chức, quan
chức gây cản trở, có hành vi tiêu cực, tham nhũng khi thực thi nhiệm vụ liên quan đến
các doanh nghiệp dau tư Nhật Bản dé tạo lòng tin vào sử nghiêm minh của pháp luậttrong lĩnh vực đầu tư
(ii) Về Ngoại giao:
Chính phủ Việt Nam tiếp tục duy trì và phát triển mỗi quan hệ đối tác thân thiện vớiNhật Bản nhằm thu hút nguồn vốn ODA vốn đã rất quan trọng đối với Việt Nam
Những thoả thuận, cam kết với Nhật Bản cần tập trung vào việc thu hút vốn đầu tư
của Nhật Bản vào các ngành công nghiệp mũi nhọn, thu hút nhiều lao động như công
nghệ cao, công nghệ chính xác và thu hút von dau tu Nhat Ban vào các khu côngnghiệp trọng điểm Chính sách ngoại giao cần tạo nên mối quan tâm đến tính tươngđồng nhằm tạo ra tâm ly tốt trong mối quan hệ Việt - Nhật, mà điều này Thái Lan đã
làm được từ lâu.
(iii) Về sự đảm bảo tinh minh bach và trong sạch của môi trường thi hành pháp luật:Việt Nam cần xúc tiễn các biện pháp tổ chức hiệu quả chéng tham nhũng Bài học vềtham nhũng tại dự án đường đại lộ Đông Tây (PCI) làm cho hình ảnh về các quan chức Việt Nam rất xấu trong con mắt người Nhật Sự cương quyết xử lý các quan
Trang 38chức tham nhũng của chính phủ Nhật và việc ngừng tạm thời cấp vốn ODA chứng tỏmột thông điệp quan trọng: cần phải có thái độ đúng đắn, cần có một môi trường trong
sạch trong lĩnh vực làm ăn, trong tiếp nhận vốn, trong đầu tư
(iv) Về chính sách đào tạo lao động Việt Nam:
Việt Nam hiện đang thiếu lao động có trình độ cao và trình độ lành nghề dé có thé tiếp
nhận đầu tư của Nhật Bản Theo quan điểm của một số công ty Nhật Bản, kể cảPanasonic, người lao động Việt Nam có những ưu điểm về tính cần cù, sángdạ nhưng van chưa đủ kỹ năng dé tiếp cận với công nghệ hiện đại Với lực lượng lao
động hiện nay, dé dap ung voi nhu cầu thu hút đầu tư tại các khu công nghệ cao do
Nhật Bản đầu tư, cần phải có chính sách đào tạo nghề cho người lao động theo hướng
hiện đại hoá.
Đi kèm với đào tạo tay nghề, một trong những yêu cau vẻ lao động dé đáp ứng cho
các doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản là thái độ, tác phong của người lao động Một số
công ty Nhật Bản vẫn lo ngại về thái độ thiếu hợp tác của người lao động Việt Nam vàmột số công nhân cá biệt gây rỗi làm cản trở hoạt động của doanh nghiệp
Chính sách đào tạo nghề cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhật Bản tiến hành
mở các trường dạy nghề tại Việt Nam hoặc liên kết với các trường nghề Việt Nam dé
đào tạo lao động tại chỗ phục vụ cho các dự án đầu tư
(v) Các biện pháp bé trợ:
Cân xúc tiền mạnh mẽ quan hệ với tổ chức xúc tiến đầu tư Nhật Bản (JETRO) và tô
chức hợp tác quốc tế của Nhật Bản (JICA) nhằm tăng cường trao đôi, hợp tác trong lĩnh vực pháp luật — thương mại - đầu tư Việt Nam cũng cần thâm nhập vào nên giáogiuc (rat ưu việt) của Nhật Ban dé tang cường hợp tác van hoa và giáo dục, tạo điềukiện dé người Việt Nam sang học tập, tu nghiệp tại Nhật Bản
Bên cạnh đó, cần tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá (đã có những khởi động tốttại Nhật Bản và tại Việt Nam thông qua lễ hội hoa anh đảo, giao lưu văn hoá Việt - Nhật) Việc giao lưu văn hoá là một trong những phương pháp mà Thái Lan đã sử dụng thành công trong quan hệ với Nhật Bản (tổ chức Tết Songkran tại Tokyo).
Trang 39PHAN II CAC CHUYEN DE
Chuyén dé 1
_ NHỮNG VAN DE LY LUẬN VE DAU TƯ NƯỚC NGOÀI
VA MOI TRUONG PHÁP LY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
I NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE DAU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
1.1 Tác động tích cực va tiêu cực của FDI đối với các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam (°)
1.1.1 Tac động tích cực
(i) Về mặt kinh tế
Thứ nhất: FDI là nguồn vốn bé sung quan trọng cho vốn dau tư đáp ứng nhu
cau dau tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế Đóng gop của FDI trong tong von
dau tu xã hội của Việt Nam có biến động lớn, từ ty trọng chiếm 13,1% vào năm 1990
đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995 Tỷ lệ nay đã giảm dan trong giai đoạn 1996
-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%).Trong 5 năm 2001 - 2005, tỉ lệ này khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006
- 2007 chiếm khoảng 16% Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tuỳ theo từng thời kỳ, vốn
FDI chiếm tỉ trọng 16,2% - 29, 9% tông vốn dau tu xã hội, đóng góp 16% - 24 „2%
GDP của Việt Nam Tính đến cudi nam 2008, FDI chiém khoang 45% kim ngạch | xuat
nhap khâu Từ năm 1987 đến cuối năm 2008, có 82 quốc gia và vùng lãnh thé dau tưtrực tiếp vào Việt Nam, với gần 10.000 dự án còn hiệu lực và tông vốn đầu tư đăng ký
sản phẩm công nghiệp (dâu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60% cán thép,33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da giày, 55% sản
lượng sợi, 25% hàng may mặc.
Thứ ba: FDI thúc đây chuyên giao công nghệ
6 www.mpi.gov.vn, 20 năm đầu tư nước ngoài tai Việt Nam (1988 - 2007).
Trang 40FDI góp phân thúc day chuyên giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát
triên một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông, thăm dò và khai thác dau khí, hoá chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin hoc, ô tô, xe máy, Nhất là sau khi
Tập đoản Intel đầu tư 1 ty USD vào Việt Nam trong dự án sản xuất linh kiện điện tử
cao cấp, đã gia tăng sô lượng các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao của các tập đoàn đa quôc gia (Canon, Panasonic, Ritech, ) Nhìn chung, trình độ công nghệ của
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nước va tương đương các nước trong khu vực Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng
của hệ thông quản ly hiện đại của công ty mẹ Trong nông - lâm - ngư nghiệp, FDI đã
tạo ra một số sản phẩm mới có hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con gidng mới.
Thứ tư: Tác động lan truyền của FDI đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế.
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI có tác động lan truyền đến các thànhphân khác của nền kinh tế, thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp FDI với các doanh
nghiệp trong nước, và công nghệ và kinh nghiệm kinh doanh được chuyển giao từ
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp FDI cũng tạo cho các doanh
nghiệp trong nước động lực cạnh tranh, nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa
Thứ năm: FDI đóng góp đáng kế vào ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô
Thời ky 1996 - 2000, không kê thu từ dau thô, các doanh nghiệp FDI đã nộp
ngân sách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước Trong 5 năm (2001 - 2005), thungân sách trong khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân24%/năm Riêng 2 năm 2006 và 2007, khu vực kmh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã
nộp ngân sách đạt trên 3 ty USD, gấp đôi thời kỳ 1996 - 2000 và bằng 83% thời kỳ
200] - 2005 FDI tac động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế, như cân đối
ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế, thông qua việc
chuyên von vào Việt Nam và mở rộng nguôn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc té,
tiền thuê đất, tiền mua máy moc và nguyên, vật liệu,
Thứ sáu: FDI góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế
quốc tế
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh, cao hơn mứcbinh quân chung của cả nước, dong góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước Thời kỳ 1996 - 2000, xuất khẩu của khu vực FDI đạt 10,6 tỷ USD(không ké dau thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm trước, chiếm 23% kim ngạch xuấtkhẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm 2003 chiếm 31%; tính cả dầu thô thì tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004 và chiếm trên 55% trong các năm 2005, 2006 và
2007 FDI chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khâu một số sản phẩm: 100% dau khí,
84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày, 35% hàng may mặc, Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm san
xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thé giới Trong lĩnh vực
khách sạn và du lịch, FDI đã tạo ra nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4,