Pháp luật Việt Nam và thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư Nhật Bản

MỤC LỤC

Bai học vẻ thu hút đầu tư nước ngoải qua kinh nghiệm của thành pho Hà Nội

- Cac hoạt động xét xử sơ thâm chủ yếu được thực hiện bởi tòa án nhân dân cấp huyện (trừ các vụ việc: vận chuyển hang hoa, hanh khach bang đường hang khong, duong bién; mua ban cé phiéu, trai phiéu va giấy tờ có giá khác; đâu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; tranh chấp về quyền sở hữu. trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tô chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các. thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thê, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyên đổi hình thức tổ chức của công ty) và các tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc can phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài là thuộc thẩm quyền sở thâm của tòa án nhân dân cấp tỉnh. Nhưng hệ thống pháp luật phục vụ cho đầu tư nước ngoài vẫn chưa đảm bảo sự đồng bộ, có những quy định chất lượng chưa cao, ví dụ như: sự không thống nhất trong việc quy định hành vi thương mại, tranh chấp thương mại; sự thiếu đồng bộ trong thủ tục xin đầu tư với yêu cầu về quyền thuê đất; việc chưa quy định về tô chức của người sử dung lao động: việc chưa có chính sách hợp lý về miễn thuế cho các loại hàng hoá khuyến khích nhập khẩu đầu tư.

CAC CHUYEN DE

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE DAU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)

Qua trình hình thành hệ thống các van bản pháp luật về FDI tại Việt Nam (1°) Năm 1987, Điều lệ Đầu tư 1977 được “nâng cấp” thành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đã khang định sự đúng đắn của chủ trương, đường lối mở cửa nên kinh tế của Dang, góp phan quan trọng vào thành công của sự nghiệp đổi mới trong chặng đường vừa qua. Về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế: Theo quy định của BTA, Việt Nam phải chấp nhận cho các nhà đầu tư nước ngoài giải quyết tranh chấp tại tòa án Việt Nam, hoặc theo thủ tục giải quyết tranh chấp đã thỏa thuận từ trước, hoặc trọng tài quốc tế, bao gồm ICSID sau khi Việt Nam gia nhập Công ước Washington 1965 về ICSID.

ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHAP VE CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VE FDI TẠI VIET NAM TRONG THỜI GIAN TỚI (”)

Để tăng cường thu hút FDI tại những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, thu hẹp dan khoảng cách vẻ trình độ phát triển giữa các vùng, bên cạnh những ưu đãi của đôi với FDI tại các vùng đó, doi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ sở hạ tang kỹ thuật, đường giao thong, điện, nước ở các vùng kinh tế khó khăn bằng. Trong lĩnh vực hóa dâu có dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, ở Thanh Hóa, liên doanh giữa các đối tác Idemitsu Kosan Co., Ltd; Mitsui Chemicals, Ine của Nhật Bản; Kuwait Petroleum Europe B.V của Cô Oét và Tập đoàn dầu khí Việt Nam; tong vốn đầu tư đăng ký là 6,2 tỷ USD với mục tiêu là sản xuất dầu mỏ tinh chế, hoa chat cơ bản, plastic, bán buôn xăng dau.

Đồ thị 1: Cơ cầu đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành
Đồ thị 1: Cơ cầu đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành

TONG QUAN TINH HÌNH TIẾP NHAN DAU TƯ NƯỚC NGOÀI CUA HÀ NỘI 1. Về vốn đầu tư đăng ký

Tại khoản 1 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định: Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:. a) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;. b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam;. c) Tô chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;. d) Don vi sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;. đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập. Cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các. doanh nghiệp Việt Nam phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các khoản thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. Riêng đối với các Doanh nghiệp nước ngoài có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật này, phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:. - Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt. Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú do”:. - Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuê đối với. thu nhập chịu thuê phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan đên hoạt động của cơ sở thường trú;. - Doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối. với thu nhập chịu thuê phát sinh tại Việt Nam. Vẻ đối tượng chịu thuế. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật thuê thu nhập. doanh nghiệp, thu nhập chịu thuê bao gom thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác quy định tại khoản 2 Điêu này. Thu nhập khác bao. '® Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: a) Chi nhánh, văn phòng điêu hành, nha máy, công xưởng, phương tiện vận tải, him mỏ, mỏ dau, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam; b) Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vẫn thông qua người làm công hay một tô chức, cá nhân khác; d) Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;. đ) Đại điện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện có thâm quyển ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thầm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên. (ii) Không có điều khoản về Quyền truy đòi trong hợp đồng dịch vụ bao thanh. toán nhưng việc Bên có nghĩa vụ không trả nợ cho Bên mua nợ là do lôi của Bên bán nợ đôi với Bên có nghĩa vụ. Gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định sửa đổi, bd sung một số Điều của Quy chế bao thanh toán cho phù hợp hơn với tình hình hiện tại, trong đó, điều kiện tiên quyết dé tô chức tin dụng cung cấp sản phẩm bao thanh toán là tỷ lệ nợ xâu trên tông dư nợ tại thời điểm cuối từng tháng của ba tháng gần nhất dưới 5% và không vi phạm các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. Ngoai ra, văn bản sửa déi này cũng cho phép các công ty cho thuê tài chính được cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho khách hang, ngoài dich vụ truyền thống lâu nay là dịch vụ cho thuê tai chính. Cũng theo điều khoản sửa đôi này, công ty cho thuê tài chính chỉ được thực hiện bao thanh toán khi có mức vốn điều lệ tương đương mức von pháp định của mình. Tóm lại, có thé kết luậnrang dich vu bao thanh toán được coi là nghiệp vu của các tổ chức tín dung nhằm hỗ trợ von cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ các giao dịch giữa các tô chức kinh tế. Dịch vụ này tỏ ra rất phù hợp với những doanh nghiệp có nhu cầu thanh khoản thường xuyên các món nợ thương mại từ những giao dịch mua bán hàng hóa của mình với khách hàng là. doanh nghiệp khác. Thứ ba, nhà đầu tư nước ngoài được sử dụng các dich vụ ngân hang khác như dich vụ về ngoại hồi, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ tư van tài chính, tiền tệ và dau tư, dich vụ quản lý tai sản cho khách hàng.. Trong quá trình kinh doanh, nhà đầu tư có thể. phải sử dụng rất nhiêu dịch vụ ngân hàng khác ngoài các dịch vụ truyền thống được. phân tích ở các phan trên. Các dịch vu nay bao gôm việc mua, bán ngoại tệ với ngần hàng được phép kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ chuyển tiền mặt vào tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi thanh toán dé chi tiêu cho nhu cầu. trả lương, nhu cầu sử dụng tiền mặt hàng ngày của doanh nghiệp. Ngoài ra, các dịch vụ về tư ván tài chính, tiền tệ và đầu tư của tô chức tín dụng đôi khi cũng được các nhà đầu tư sử dụng để giải quyết các nhu câu kinh doanh của mình. Cùng với các dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm cũng được coi là một loại hình dịch vụ tài chính khá phô biến trên thé giới. Ở Việt Nam, ké từ khi chuyển đôi nên kinh tế theo hướng thị trường, các dịch vụ về bảo hiểm cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cơ sở pháp lý hiện tại cho việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm tại Việt Nam bao gồm Bộ luật dân sự 2005 và Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000. Để sử dụng dịch vụ bảo hiểm do nhà bảo hiểm cung cấp, tô chức cá nhân phải ký kết hợp đồng bao hiểm. với Bên bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm này là cơ sở pháp ly để các bên thực hiện quyên, nghĩa vụ của mình phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm. Theo quy định tại Điều 13 Luật. kinh doanh bảo hiểm, Hợp đồng bảo hiểm phải có những nội dung sau đây:. a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo. hiém hoặc người thụ hưởng;. b) Đối tượng bao hiểm;. c) Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản;. d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm;. đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, e) Thời hạn bảo hiểm;. g) Mức phi bảo hiểm, phương thức đóng phi bao hiểm;. h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường:. i) Các quy định giải quyết tranh chap;. k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng. Ngoài những nội dung trên, hợp đồng bảo hiểm có thê có các nội dung khác do. các bền thoả thuận. Theo quy định hiện hành, dịch vụ bảo hiểm có thé được cung cấp bởi các doanh nghiệp bảo hiém, tổ chức bảo hiểm tương hỗ và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoặc doanh nghiệp chuyên doanh tái bảo hiểm. Danh mục các dịch vụ bảo hiểm được phép cung cap tại Việt Nam bao gồm”):. - Các dich vụ Bảo hiểm nhân tho. Dich vụ bảo hiểm nhân thọ bao gồm:. d) Bảo hiểm hỗn hợp;. đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ;. e) Các nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ khác do Chính phủ quy định. - Các dịch vụ Bảo hiểm phi nhân thọ. Dịch vụ bảo hiểm này bao gồm:. a) Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;. b) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;. c) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyên đường bộ, đường biên, đường sông, đường sắt. và đường không:. d) Bảo hiểm hàng không:. ứ) Bảo hiểm thõn tau và trỏch nhiệm dõn sự của chu tau;. h) Bảo hiểm trách nhiệm chung;. i) Bảo hiểm tín dung và rủi ro tài chính;. k) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;. 1) Bảo hiểm nông nghiệp;. m) Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định.

Hình 1: Cơ cầu vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài phan |
Hình 1: Cơ cầu vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài phan |

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BAN CỦA LUẬT KINH DOANH BAT DONG SAN

BÌNH LUẬN VE HỆ THONG PHÁP LUẬT KINH DOANH BAT ĐỘNG SAN DƯỚI GểC ĐỘ HOAT DONG DAU TƯ NƯỚC NGOÀI

Cơ chế pháp ly bình đăng trong hoạt động kinh doanh bat động sản được xác lập; mọi chủ thê đầu tư (không phân biệt đó là nhà đầu tư trong nước hay nhà đầu tư nước ngoài) đều được tham gia đầu tư kinh doanh BĐS (Điều 2 Luật kinh doanh BĐS); nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ BĐS cũng phải đáp ứng điều kiện có chứng chỉ hành nghề và có giấy phép đăng ký kinh doanh. - Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS đầu tư tạo lập quỹ nhà ở dé bán trả chậm, trả dan, cho thuê, cho thuê mua đối với người có công, người nghèo, người có thu nhập thấp; đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp dé cho thuê mặt bang phục vụ sản xuất;.

MỘT SO KIÊN NGHỊ VE HOÀN THIỆN HE THONG PHÁP LUẬT KINH DOANH BAT DONG SAN NHAM THU HUT CÁC NHÀ DAU TƯ NHẬT BAN

- Tổ chức, cá nhân dau tư tạo lập nhà, công trình xây dựng dé kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thâm quyên phê duyệt;. - Tổ chức, cá nhân nước ngoải được kinh doanh BĐS trong đầu tư cải tạo đất và dau tư các công trình ha tang trên đất thuê dé cho thuê dat đã có hạ tang.

BOI CẢNH

NỘI DUNG CƠ BAN CUA LUẬT MOI TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƯU Y DOI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.

HỆ TRÔNG PHÁP LUẬT MOI TRƯỜNG VIỆT NAM

Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính bao gồm (Điều 211, Luật Sở hữu trí tuệ):. a) Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu. dùng hoặc cho xã hội,. b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mặc dù đã được chủ thể quyên sở hữu trí tuệ thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó;. c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyên, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ. theo quy định tại Điêu 213 của Luật Sở hữu trí tuệ hoặc giao cho người khác thực hiện. hành vi nay;. d) Sản xuất, nhập khâu, vận chuyên, buôn ban vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn. địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính, hình thức, mức phạt và thủ tục xử phạt các hành vi đó sẽ do Chính phủ qui định. Đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu. trí tuệ thì bi xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh. Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử phạt hành chính được áp dụng theo qui định tại Điều 215 Luật Sở hữu trí tuệ. Về các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả, Luật Sở hữu trí tuê xác định: Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ bị buộc phải cham dứt hành vi xâm phạm và bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:. Bên canh hình thức xử phạt chính, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhàn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thé bị áp dụng một hoặc các hình. thức xử phạt bé sung sau đây:. a) Tịch thu hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện. được sử dụng chủ yêu dé sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;. b) Dinh chi có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm. Ngoài các hình thức xử phạt chính và bổ sung trên đây, tổ chức, cá nhân xâm. phạm quyên sở hữu trí tuệ còn có thê bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:. a) Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo VỀ SỞ hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thé quyền sở hữu trí tuệ;. 5) Buộc đưa ra khỏi lãnh thô Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hang hoa giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khâu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh. Đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm khi hành vi đó xâm hai t¢i quyên tác giả, quyên liên quan, Bộ luật hình sự năm 1999 quy định tội xâm phạm quyên tác giả (Điều 131) và tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các an phẩm khác (Điều 271). Hanh vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm: Bộ luật hình sự. - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc. - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y,. Các hình phạt mà cá nhân có thê bị áp dụng khi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: phạt tiền, cảnh cáo, cam đảm nhiệm chức vụ nhất định hoặc bị cam hành. nghề nhất định trong một thời han, phạt tu. Bảo vệ quyền đối với cây trồng là van đề mới được dé cập ở Việt Nam từ năm 2003. Hiện nay, Bộ luật Hình sự 1999 cũng chưa có qui định về hành vi xâm phạm. quyém đối với giống cây trồng bị coi là tội phạm, thiết nghĩ trong tương lai, đây là vẫn. đề cam phải được bố sung. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp kiém soát hang hoá xuất khẩu,. nhập khẩu liên quan đến sở hữu tri tuệ:. Cơ quan hải quan có quyền áp dụng các Biện pháp kiêm soát hang hoá xuất khẩu,. nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ. Các biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu,. nhập jkhẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm:. a) Tạm dừng lam thủ tục hải quan đối với hang hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyén sở. hữu trí tuệ;. b) Kiểm tra, giám sát dé phát hiện hàng hoá có dau hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Trong qa trình làm nhiệm vụ, cơ quan hải quan,có quyên tạm dừng làm thủ. tục hai quan dci với hang hoá bị nghĩ ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là biện pháp được tiến hành theo yêu cau của chủ thể quyên sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin, chứng cứ về lé hang dé chu thé quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền yêu câu xử lý. hành vi xâm phạm quyên và yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp rgăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính. Bên cạnh đó, cơ quan hải quan còn có quyền kiểm tra, giảm sát đề phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ là biện pháp được tiên hành theo đề nghi. của chủ thé quyên sở hữu trí tuệ nhằm thu thập thông tin dé thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan. Trong quá trinh thực hiện nghiệp vụ, nêu phát hiện hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ thì cơ quan hải quan có quyền và có trách nhiệm a áp dụng biện pháp hành chính dé xử lý. Chủ thé của quyên sở hữu trí tuệ. có quyên yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát "hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu liên. quan đến sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, người yêu cau áp dụng biện pháp kiểm soát hàng. hoá xuất khâu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ có các nghĩa vụ sau đây:. a) Chứng minh minh là chủ thể quyên sở hữu trí tuệ bằng các tài liệu, chứng cứ theo. quy định của Luật Sở hữu trí tuệ;. b) Cung cấp day đủ thông tin để xác định hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở. hữu trí tuệ hoặc đề phát hiện hàng hoá có dau hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;. c) Nộp đơn cho cơ quan hải quan và nộp phí, lệ phí theo quy định của pháp luật;. d) Bồi thường thiệt hại và thanh toán các chi phí phát sinh cho người bị áp dụng biện.