1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE -000 -

BAY MANH XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THÓI

SANG THI TRUONG AN DO CUA CONG TY

TRACH NHIEM HUU HAN NGOC THIEN

Sinh vién : Đỗ Thị Ngọc Lan

Chuyên ngành : Thương mại quốc tế

Hà Nội, Tháng 4 - 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Đây mạnh xuất khẩu sản phẩmchì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên” là kết

quả thu được sau quá trình thực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên,

chưa được công bé trong bat kì công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác Việcsử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của các tác giả đều đảm bảo theo đúng các quy định

về tham khảo và trích dân.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020Sinh viên

Đỗ Thị Ngọc Lan

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên TS Nguyễn Thị Liên Hương đã tận tình

chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đềthực tập một cách tối đa năng lực của bản thân.

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ em trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành chuyên đề.

Em xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu han

Ngọc Thiên đã tạo điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập.Do bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm nên chuyên đề thực tập của em không

thể tránh khỏi các thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được những ý kiến nhậnxét quý báu của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm on!

ii

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt đầy đủ

1 AIFTA Ace ve tự do giữa các quốc gia

2 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

4 CFR Giá thành và cước vận tải5 ŒI Hóa đơn thương mại

6 CIF Giá thành, Bao hiểm va Cước vận tải

7 FAS Giao dọc mạn tàu

8 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

9 FOB Giao lên tàu

10 GDP Tổng sản phẩm quốc nội

11 LC Thu tín dung chứng từ

12 LME Sàn giao dịch kim loại Luân Đôn13 QLDN Quản lý doanh nghiệp

14 SMM Sàn giao dịch kim loại Thượng Hải

15 TNDN Thu nhập doanh nghiệp16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

17 WTO Tổ chức thương mại thé giới

18 XK Xuất khẩu

1H

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1 Danh sách thành viên góp vốn Công ty TNHH Ngọc Thiên 22

Bảng 2.2 Thống kê số lượng nhân sự công ty TNHH Ngọc Thiên 26Bang 2.3 Thống kê mức lương của người lao động giai đoạn 2016-2019 28Bảng 2.4 Bảng thống kê các chỉ tiêu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2019.29Bang 2.5 Bảng thống kê co sở vật chat nhà máy sản xuất năm 2019 31Bảng 2.6 Bang thống kê kết quả hoạt động san xuất kinh doanh của Công ty TNHH

Ngọc Thiên giai đoạn 2016-2011Ó c1 1321011931112 111 911119 Hết 32

Bảng 2.7 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất chì ¿5 55c: 34

Bảng 2.8 Top 7 quốc gia nhập khâu chì thỏi trên thé giới năm 2018 36Bảng 2.9 Top 7 quốc gia xuất khâu chì trên thế giới năm 2018 5 37Bang 2.10 Doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2016-2019 - 38Bảng 2.11 Doanh thu XK sản phẩm chì thỏi theo các thị trường giai đoạn 2016-

iv

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Lý thuyết hình cong nụ cười trong chuỗi giá trị -:-s:-s=+55+ 6

Hình 2.1 Logo CONG fy G9 nh 18Hình 2.2 Chứng nhận ISO 14001:2015 5G 1113k re 20

Hình 2.3 Cơ cấu tô chức Công ty TNHH Ngọc Thiên - + 2 + 2+s+£e£xzs+ 23Hình 2.4 Bảng phân tích thành phần hóa học của chì thô -2- 5 552: 35Hình 2.5 Bảng phân tích thành phần hóa học của chi tính « «<< «+2 35

Trang 7

LOT CAM ĐOANN (SG G 9 g9 652 I

LOT CAM ƠN 5< S<< se 07107100710074007440741074007410791 2x40 HDANH MỤC TỪ VIET TAT -5-< 5-s° 5£ s2 9S s£seEs£seEeesessrseserse Il

0 9;:0 0090790117577 IV

0 9/;8/10/98:)0):0022727 V

0980/9671 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE XUAT KHẨU - 3

1.1 KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU (<< E111 19 E931 11 11K E111 key, 31.2 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 2+2 E33 E 3E EEEE+EESEEEEEEEErekrrrrrrkerevre 3

1.2.1 Xuất khẩu trực tỈẾp -ccccSkSt két rrrrrke 31.2.2 Xuất khẩu gián tiẾD 2k EEEE E111 re 41.2.3 Mua bán đối lưu -.-cc5ctSStEtSEeExtSEtEtttttsttrrrrsrrrrrrsree 41.2.4 Xuất khẩu tại Chố -c:5+5St2ct‡ExtSEtSEEtSEtEtttttsrtrrrsrtrrrrsree 5UY NCT 8 nốẶ ẢẢ 51.2.6 Tái XHẤT 2S SĂ: S2 SE SH E1 rrrrie 6

1.2.7 Giao dich tại hội trợ, triển lãm quốc TRE 71.2.8 Đấu giả, đấu thầu và sở giao dịch hàng hóa -«««sss+++++<+ 7

1.2.8.1 Đấu giá quỐc tẾ -¿- ¿++s¿+E+k9EE2EEEE2191121211212111211171211 11111 xe 71.2.8.2 Đấu thầu quốc tẾ ¿+ ¿©%+s+SE+E9EE2E*EEEE2EE2121212111211121 12 xe.7

1.2.8.3 Sở giao dịch hàng hóa Q1 HH, 8

1.3 WATTRO CUA 047/v0‹ 1000 8

1.3.1 Vai trò đối với nên kinh tế quốc dG1eececceccsscssesvssvssessessessssessesssseesessessess &

1.3.2 Vai trò đối với Doanh nghiệp xuất khẩu - - 25c ccs+esczesrsreses 9

1.4 QUY TRINH XUẤT KHẨU HANG HOA CUA DOANH NGHIỆP - 10

LAD, Nghién Cứu thị [FƯỜNG Ă Ăn th ren 10

VI

Trang 8

1.4.2 Tìm kiếm khách hàng, ký kết hop đông xuất khẩu - 5: 10

143 Xin giấy pháp xuất khẩu ( NEU CÓ ) - 52+ +E+ESEE+ESEEzEeErEerrerree 101.4.4 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu -2- - ++x+Ee+teEeEzEerzkerereeree 11

1.4.5 Làm chứng từ hàng XUGt ceecccccccsssscscsscssssesvesesesssvssesesssesvssssesvsvssseseseseees 11

1.4.6 Làm thủ tục thông quan hàng hóA c5 << Il

1.4.7 Giao hàng cho bên nhập khẩu theo điều kiện mua bán 121.4.8 Yêu cầu thanh toán và giải quyết khiếu nại ( nẾu có ) -. - 12

1.5 CÁC NHÂN TO ANH HƯỞNG DEN XUẤT KHAU HÀNG HÓA CUA DOANH

NGHIỆP cccccescssecsessescceesseecceeseeeccssseeeeeeseseceeeeeeseeeeeesseseseeseesesscsesasecesesasseeessaeees 12

1.5.1 Nhân t6 khách QUAN vececsscscssescesescssesvssesesessessssssesssuesvsveassvsassvsneavsveatens 12

1.5.1.1 Môi trường văn hóa xã hỘIi - 5c c1 Skkssikrsseeree 12

1.5.1.2 Môi trường chính tri, pháp luật 5 << +++<ksssseersss 13

1.5.1.3 Môi trường kinh tẾ ¿- ¿6 SE S9SE2E£EEEEEEEE2E21212121 2212k ce 13

1.5.1.4 Môi trường cạnh tranh - . << 11331119 kg vn ket 13

1.5.1.5 Cơ sở hạ tẦng 5-5522 2t E21 21221211217121121121112111 11t 14

1.5.1.6 Công nghệ thông tIT - - - 5 1v S9 ng ng 14

1.5.1.7 Thị trường thé giới -2¿ 5: ©5¿ 2222 2E2EE2EE2E222122E22xEEEEExerrerrrrkee 15

1.5.2 Nhân to chủ quan từ phía Doanh nghiệp - - 5 25255+s+cscscessz: 151.5.2.1 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp - 2s 2 s+=+zszs+ 151.5.2.2 Nguồn lao động của doanh nghiỆp ¿2 2 2 + 2+x+£z£xzzezxze+ 151.5.2.3 Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình) -. + +s+s+x+E+Ezx+xersxreserese 161.5.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp -. -5525s¿ 161.5.2.5 Cơ cầu mặt hàng XK -¿2¿2¿ 222222222 2E222122122122x22Eerrrrrrrkee l61.5.2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiỆp «75 22-<cs+ssee 17CHUONG 2 THỰC TRANG XUÁT KHẨU SAN PHAM CHÌ THOI SANG

THI TRUONG AN DO CUA CONG TY TNHH NGỌC THIÊỀN 18

vil

Trang 9

2.1 KHÁI QUÁT VE CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN - - <5 55+ S+2<<<£< 52 18

2.1.1 Thông tin chung của CONG fy c SH He 18

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty - - -cscs+s+css+ T82.1.3 Sứ mệnh, tắm nhìn, giá trị COt lỗi - +©2©s+s+E+E‡EzEeEeEererrksesrs 21

2.1.3.1 Sứ mệnhh - << c1 HH re 21

2.1.3.2 Tầm hin ssescsecseecseesseeesnessnecsseesnecsneesnecsneesnecsnecsnecsneesneesneesneesneeaneests 212.1.3.3 Giá trị cốt IGE Le eceeceeecseecseecsneesnecsneesnecsnsccncsneesneecnecstecsneesneesneenteests 212.1.4 Cơ cấu tổ CNC eeseeesseesseesseessessessessnesseesnneesneesnecsnecsneesueeineeieeeseeenneenees 22

2.1.5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của CÔN fy àẶẶẰĂSSSiirreeey 25

2.1.5.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty - ccsccxssssssekreseree 25

2.1.5.2 Các sản phẩm Công ty cung cấp - ¿5+ + s+x+z+xezzxererxrea 25

2.1.5.3 Khách hang và thi trường - s1 1+ 1S key 26

2.1.5.4 Cơ cấu lao động 5: SE 2E2212152121112121121211 212111111101 1y 262.1.5.5 Cơ cầu nguồn vốn -¿- +: 252252 +k+Ex£EE2EEEEEEEEEE2EE2EE212121 2E errei 292.1.5.6 Cơ Sở vật chất c:+cct t2 2211211112112 30

2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty -. - 31

2.2 KHÁI QUAT VE HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THOI CUA CÔNG TY

TNHH NGOC e0 na 33

2.2.1 Đặc điểm của sản phẩm chì thỏi ceeccecececesescscsesestssesesssvsesesesessseeesees 332.2.1.1 Quy trình sản Xuất 2 522222121 E12151121211212121 2121211 cre 332.2.1.2 Ứng dụng sản phẩm - + ¿2 +SE+E+EE+E+EEE+EEEEEEEEEEEEEErkrrerkred 352.2.1.3 Thi trường của sản phẩm - + 2+ x+S++Et2EtEE£EzEcrxerxrrered 36

2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chì thỏi 5 2- 255 s+5s+5ec: 382.2.3 Thị trường xuất khẩu chính sản phẩm chì thỏi s2 s55: 40

2.2.4 Kênh phân phối sản phẩm chì thỏi + 2c 5 SeSe+t+EeEererertseses 42

Vill

Trang 10

2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHÂU SAN PHAM CHI THỎI SANG THỊ TRƯỜNG AN ĐỘ

CUA CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN ¿+ 2211111111 E£££2222E1EEEeeeesszzes 42

2.3.1 Đặc điểm cua thị trường Ấn Độ tác động đến hoạt động xuất khẩu sảnphẩm chì thỏi của Công ty TNHH Ngọc Thiên -2-2- + +cscscs+t+esrscersei 42

2.3.1.1 Khái quát về thị trường Ấn Độ, - 22c z+EezzEczrrrrerxrei 42

2.3.1.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN- An Độ (AIFTA) 45

2.3.2 Quy trình xuất khẩu mặt hàng chì thỏi sang thị trường An Độ của CôngD99 /;0-801/17301.1/200n8 aa 46

2.3.3 Kết quả hoạt động xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường An Độcủa Công ty TNHH Ngọc TÌHÊN SG vn kh 462.3.3.1 Doanh thu xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ 48

2.3.3.2 Cơ cầu sản phẩm chì thỏi xuất khâu sang thị trường Ấn Độ 50

2.3.3.3 Khách hàng An Độ nhập khẩu sản phẩm chi thỏi của Công ty 51

2.3.3.4 Hình thức xuất khẩu sản phẩm chi thỏi sang thị trường An Độ 54

2.4 ĐÁNH GIA CHUNG VE THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THỎI SANGTHI TRƯỜNG AN ĐỘ CUA CÔNG TY TNHH NGỌC THIÊN TRONG THỜI GIAN QUA 55

2.4.1 Những kết quả đạt ẨưỢC 5c cu 552.4.2 Những han Chế CON COM ti cececcccscesesescsvssesesvesecsvsvsvssevevsvsssueasevsvseeseanes 552.4.3 Nguyên nhân của những hạn NYNỚỢNNGớ.ĂồồỒ 56

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THOISANG THỊ TRƯỜNG AN ĐỘ CUA CONG TY TNHH NGỌC THIÊN 58

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THỎI CUA CONG TY TRONG906706190077 5 58

3.1.1 Mục 1 2) SH ST cv 583.1.2 Phương hƯỚng ST TH kg ket 58

3.2 GIẢI PHAP DAY MANH XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI THOI SANG THỊ TRƯỜNG

AN ĐỘ CUA CÔNG TY TNHH NGỌC THIEN ccccccecsesescceceseseecscsvsvevsvevscevevsveceeeeees 59

ix

Trang 11

3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ DE THỰC HIỆN GIẢI PHÁP - ¿5-2 << <££<+<<£<++ 62

3.3.1 Hoàn thiện chính sách cơ chế quản lý -scs+ccccccecscees 623.3.2 Tích cực hop tác và hội nhập toàn 1 63

3.3.3 Tang cường hỗ trợ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam

¬ 63

3.3.4 Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu -: 633.3.5 Xây dựng cơ sở hạ tang phục vụ cho xuất khẩu - 55c: 640800077 — 66

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5- 5 s52 se sessese=sesses<e 67

Trang 12

LOI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tai

Trong xu thế mở cửa hội nhập toàn cầu, thông qua việc tham gia đàm phán và kýkết các hiệp định song phương và đa phương, Việt Nam đã đạt được và ghi nhậnnhững chuyên mình trong sự nghiệp phát triển quốc gia Thương mại quốc tế khôngchỉ giải quyết được các van dé vốn, lao động, kĩ thuat, mà còn đóng góp vào chuyềndịch cơ cấu kinh tế thúc day sản xuất phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại giữa cácquốc gia được cải thiện Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu, mang tính thời đại vàchi phối mọi quốc gia Mở cửa nền kinh tế thế giới là con đường duy nhất đúng chocác đất nước muốn phát trién nhanh, không nằm ngoài xu thế, Việt Nam đã từng bướchội nhập và từ đó, ghi lại những dấu mốc quan trọng cho sự phát triển kinh tế nước

Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên” làm bài luận chuyên đề tốt nghiệp

của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng XK mặt hàng chì thỏi của Công ty TNHH Ngọc Thiên qua

giai đoạn 4 năm 2016-2019 qua đó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh XK của

Công ty, những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tổn tại và nguyên nhân détừ đó làm cơ sở dé ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hướng đến mục tiêu đây mạnh

XK mặt hàng chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty.

3 Nhiệm vụ đặt ra nghiên cứu

- Tim hiểu khái niệm XK và các loại hình XK, các nhân tố ảnh hưởng đến XK

hàng hóa của doanh nghiệp.

Trang 13

- Phan tích thực trạng XK sản phẩm chi thỏi sang thị trường An Độ của Công

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: XK sản phẩm chì thỏi của Công ty TNHH Ngọc Thiên

sang thị trường An Độ

- Phạm vi nghiên cứu:

Y Phạm vi thời gian: phạm vi phân tích tình hình thực tế của công ty là

giai đoạn 2016-2019, phạm vi áp dụng các giải pháp là giai đoạn 2020-2025

v Phạm vi không gian: nghiên cứu tình hình XK sản phẩm chì thỏi củaCông ty TNHH Ngọc Thiên sang thị trường Ấn Độ

5 Phương pháp nghiên cứu

- Tim hiểu thu thập thông tin về Công ty TNHH Ngọc Thiên thông qua phòngban trực tiếp hướng dẫn thực tập và Ban lãnh đạo Công ty Thu thập số liệu cụ thể từcác nguồn như: Hồ sơ năng lực, Báo cáo tài chính thường niên, Hồ sơ nhân lực, Báo

cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong giai đoạn 2016-2019.

- Phan tích các số liệu và so sánh đi kèm các phương pháp tính toán dé đánh giákết quả kinh doanh XK của Công ty Từ đó làm ra cơ sở dé đưa ra các kết luận.

6 Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp

Chuyên đề gồm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về XK

- Chương 2: Thực trạng XK sản phẩm chi thỏi sang thị trường An Độ của Công

ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên

- Chương 3: Giải pháp đây mạnh XK sản phẩm chi thỏi sang thị trường An Độ

của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên.

Trang 14

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE XUẤT KHẨU

1.1 Khai niệm về xuất khẩu

Theo Luật thương mại 2005, điều 28 khoản 1, xuất khâu được định nghĩa như sau“Xuất khâu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưavào khu vực đặc biệt nam trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng

theo quy định của pháp luật”.

XK là hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa hoặc dịch vụ giữa hai hoặc nhiềuquốc gia, với mục đích thúc day kinh doanh, sản xuất và phục vụ đời sống XK cónhững đặc điểm phức tạp hơn kinh doanh nội địa do các yếu tố như thông lệ buôn

bán, quôc tịch, đông tiên thanh toán, văn hóa, tôn giáo,

XK đã hình thành từ lâu và ngày càng phát triển Từ những giao dịch đơn thuầnlà trao đôi hàng với hàng, cho đến hiện tại hoạt động XK đã và đang diễn ra hết sức

sôi đông với đa dạng các hình thức như: XK qua trung gian, môi giới, tạm nhập tái

xuât, hợp tác san xuât va gia công quôc tê,

XK diễn ra ở nhiều lĩnh vực với nhiều quá trình và các hoạt động nghiệp vụ khácnhau Từ việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hang dé đàm phán và ký kết hợpđồng thương mại, cho đến khâu làm chứng từ hàng xuất, thông quan và giao hàng hóacho bên mua, thanh toán và dịch vụ sau mua hàng Mỗi nghiệp vụ đều cần nghiên cứukỹ càng và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

1.2 Cac hình thức xuất khẩu1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp

XK trực tiếp là hình thức được áp dụng rộng rãi và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ

cấu các hình thức XK hiện nay, trong đó người bán và người mua sẽ trực tiếp ký kếthợp đồng ngoại thương, trực tiếp chuyên giao quyền sở hữu hàng hóa cho nhau màkhông qua bat kỳ bên trung gian hoặc môi giới nào Người bán có thé là nhà sản xuấthàng hóa, hoặc cũng có thé là công ty thương mai (trader) thu mua hàng hóa trongnước, hoặc nhập khâu về rồi ký kết hợp đồng mua bán với đối tác nước ngoài.

Các giao dịch mua bán thông thường trực tiếp thường có các hình thức:

- Cac công ty XK trực tiép

- Dai diện bán hang XK tại nước ngoài3

Trang 15

- _ Các công ty chuyên doanh XK

- Ban hàng qua các kênh thương mại điện tử ( e-commerce)

Phương thức XK trực tiếp thường phổ biến trong giao dịch ngoại thương Các bênkhi tham gia qua quan hệ trực tiếp này chủ động được trong các quyết định các vấnđề trong nội dung mua bán Đặc biệt, phương thức giao dịch này không tốn chi phímôi giới nên sẽ tiết kiệm được phần nào các khoản chi phí phát sinh cho các bên giaodịch Tuy nhiên phương thức này cũng tồn tại những hạn chế như về nghiệp vụ giaodịch, văn hóa, kinh nghiệm và tiếp cận thông tin của các bên Vì vậy, khi tham giavào giao dịch kinh doanh quốc tế, các cán bộ giao dịch cần tích lũy kinh nghiệm vàcác nghiệp vụ khác nhau dé ứng xử phù hợp.

12.2 Xuất khẩu gián tiếp

Đây là hình thức giao dịch ngoại thương trong đó mối quan hệ giữa bên bán và

bên mua được hình thành dựa qua bên thứ ba, thường là các bên môi giới, trung gian

hoặc đại lý Bên trung gian năm được các thông tin giao dịch, họ biết được bên có nhucầu mua hang hóa cũng như bên có nhu cầu bán hàng hóa, do đó trong hình thức này,bên trung gian đóng vai trò làm chất xúc tác trong quan hệ mua bán.

- - Môi giới thông thường chỉ là người giới thiệu đối tác hay bán thông tin cho các

bên giao dịch, họ chịu trách nhiệm làm dịch vụ chuyền thông tin đã được chọn lọcđến khách hàng.

- Đại lý chiu trách nhiệm thực hiện công việc cho người ủy thác và nhận được

khoản thu nhập nhất định trên cơ sở hợp đồng đại lý.

XK gián tiếp tiếp cận được lợi thế của các bên trung gian như: kinh nghiệm muabán, thời gian Việc giao phó cho các bên trung gian tham gia thiết lập quan hệ muabán thường sẽ nhanh và hiệu quả hơn Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất đó chính là chỉ

phí trung gian.

1.2.3 Mua bán đối lưu

Mua bán đối lưu là hình thức giao dịch trao đổi hàng hóa, tai đó XK và nhập khâu

có mối quan hệ khăng khít, người bán đồng thời là người mua, tổng số lượng hàngxuất tương đương với lượng hàng nhập khẩu Đối với hình thức này, đồng tiền chỉ

đóng vai trò là chức năng tính toán chứ không giữ chức năng thanh toán như các hình

thức thông thường Nhìn dưới góc độ ngoại thương, hình thức này mang tính chất là

4

Trang 16

hoạt động trao đổi hàng hóa mà không tác động tăng, giảm đến cán cân thương mại

của các quoc gia tham gia.

Bản chất của hình thức mua bán đối lưu là đồng tiền không mang chức năng thanhtoán nên nó sẽ không bị tác động bởi tỷ giá ngoại hối, các chi phí phát sinh cũng giảm

di đáng ké.Vé nhược điểm, do là hình thức phải gắn chặt giữa hoạt động XK và nhập

khâu nên nghiệp vụ cũng khó khăn và phức tạp hon.

12.4 Xuất khẩu tại chỗ

XK tại chỗ là giao dịch tại đó hàng hóa dịch vụ chưa đi ra khỏi khu vực biên giới

quốc gia, các công ty đội địa XK hàng hóa dịch vụ vào các khu chế xuất có địa điểmsản xuất ngay trong nội địa, các doanh nghiệp nhập khâu thường là các công ty sảnxuất nước ngoài, hoặc có nguồn vốn đầu tư FDI Ở Việt Nam, tiêu biểu đó là những

tập đoàn lớn như SAM SUNG, LG,

Ưu điểm của hình thức XK này là tiết kiệm chỉ phí, có thể kết hợp khảo sát thực

tế, tạo điều kiện dé các nhà nhập khẩu trực tiếp tham quan cơ sở sản xuất.1.2.5 Gia công xuất khẩu

Gia công XK là phương thức giao dịch trong đó bên nhận gia công sẽ mua lại

nguyên vật liệu dé dùng cho sản xuất và bán lại thành phâm đã hoàn chỉnh cho bênđặt gia công Bản chất của phương thức này là bên nhận gia công thu được lợi nhuậntừ việc sử dụng nguồn lao động nội địa Thực tế, hình thức này ở Việt Nam được cácdoanh nghiệp áp dụng rất nhiều, trong lĩnh vực may mặc và điện tử, do Việt Nam cónguồn lao động đồi dào và tương đối rẻ so với các quốc gia khác Nhìn trên góc độquốc tế hóa thì gia công quốc tế chính là XK lao động tại chỗ.

Gia công XK giữ vai trò quan trọng trong việc luân chuyên hàng hóa vô hình Mộttrong những ưu điểm của hình thức này là góp phần thúc đây việc chuyên môn hóatrên phạm vi toàn cầu, tận dụng được nguồn lao động déi dào của các quốc gia ít pháttriển hơn, tối ưu hóa sản xuất và giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh ưu điểm, hìnhthức nay cũng tiềm ân những hạn chế nhất định Bên nhận gia công do hạn chế về cơ

sở vật chất cũng như khoa học công nghệ nên thù lao nhận được không đáng ké Trên

lý thuyết đường cong nụ cười trong chuỗi giá trị của chủ tịch hàng Acer, ông StanShih vào năm 1992, gia công là công đoạn tạo ra được ít gid trị gia tăng nhất.

Trang 17

Ý tưởng, R&D Dịch vụ hậu mãi

Thương hiệu Bán hàng

Giá trị gia tăng Linh kiện Phân phối

Hình 1.1 Lý thuyết hình cong nu cười trong chuối giá trị

Nguôn: Spiderum.comBên cạnh đó, bên đặt gia công ( hay bên nhập khẩu ) cũng muốn tận dụng nguồn laođộng với chỉ phí thấp.

1.2.6 Tái xuất

Tái xuất là hoạt động kinh doanh trong đó một bên XK các mặt hàng nhập nhưngchưa qua gia công chế biến ở trong nước Đây là hình thức XK các sản phẩm ngoạinhập trước đó nhằm nhận được một khoản thù lao từ dich vụ diễn ra trước đó Tuynhiên, trên thực tế có nhiều trường hợp sử dụng hình thức này phục vụ các sản phẩmtham gia triển lãm, thuê mướn, Tái xuất là hoạt động kinh doanh đòi hỏi nghiệp vụcó trình độ cao nên không phải quốc gia nào cũng thực hiện được những giao dịchbuôn bán lớn Thông thường các nước nhập khâu chấp nhận mua hàng hóa thông quabên trung gian tái xuất là do những lí do chính trị, cắm vận thương mại hay do các

cuộc chiến tranh thương mại song phương Tùy vào các cấp độ hạn chế khác nhau màbên tái xuất lựa chọn việc giao hàng trực tiếp từ nước xuất sang nước nhập hay phải

chuyên qua quôc gia tái xuat.

Giao dịch tái xuất thường đem lại nhiều lợi ích cho bên tái xuất, nhiều doanhnghiệp thu lại được lợi nhuận rất lớn so với doanh nghiệp sản xuất Hình thức này rấthữu ích cho cán cân thương mại XK và nhập khâu Nhắc đến nhược điểm, tái xuất chỉlà hoạt động thương mại dé kiếm lời và không mang lại sức mạnh thực sự trong quan

6

Trang 18

hệ kinh tế song phương và đa phương Do đó, nó không phải chiến lược cho các quốc

gia phát triển bền vững.

1.2.7 Giao dịch tại hội trợ, triển lãm quốc tế

Hội trợ và triển lãm quốc tế là các hoạt động được tô chức vào một thời gian, địađiểm và trong một thời hạn nhất định mà tại đó nhà XK trưng bày sản pham của mìnhcho các nhà nhập khẩu có thể tiếp xúc, tham khảo và ký hợp đồng mua bán Tổ chứchội trợ và triển lãm đòi hỏi sự nghiên cứu và điều tra kỹ càng, nó có thể diễn ra ở nướctổ chức hoặc ở nước ngoài tùy thuộc vào uy tín và kinh nghiệm của nhà tô chức.

Giao dịch tại hội chợ và triển lãm là phương thức mua bán có điều kiện ràng buộcvề địa điểm và thời gian cụ thể Tuy nhiên, vì diễn ra trong thời gian ngắn nên các nhàtổ chức và người tham dự luôn thực hiện nhiều nghiệp vụ giao dịch chuyên môn cao.Về phía bên tổ chức luôn có sự sàng lọc kỹ càng và tập trung vào những khách hàngtiềm năng Do đó, ưu điểm của phương thức này là được tiếp xúc với khách hàng tiềmnăng có lựa chọn Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp có cơ hội tìm hiểu thêm thông tin

và cọ sát với các đối thủ cạnh tranh để đánh giá được tốt hơn các mặt mạnh, mặt yếucũng như nguy cơ và khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ của mình.

1.2.8 Đấu giá, đấu thầu và sở giao dịch hàng hóa1.2.8.1 Đấu giá quốc tế

Đấu giá quốc tế là phương thức đặc biệt được tổ chức công khai tại địa điểm cụthé mà những người mua có thé tự do xem trước hàng hóa, cạnh tranh dé mua hàng

hóa đó Đây là giao dịch giữa một bên bán và đông lượng người mua, diễn ra trên

phạm vi quốc tế.

Đấu giá là hình thức cạnh tranh giá nên rất có lợi cho bên bán đồng thời cũngmang lại lợi ích cho bên mua về mặt công bằng và công khai và đảm bảo chất lượng.Tuy nhiên, đấu giá cũng có những hạn chế mang lại cho cả 2 bên trong trường hợp có

sự thông đồng dim giá hay kích động người mua trả giá quá cao.

1.2.8.2 Đấu thâu quốc tế

Đấu thầu là phương thức theo đó người mua công bồ trước yêu cầu về hàng hóa

và dịch vụ kèm theo các điêu kiện mua bán đê nhiêu bên nhà cung câp cạnh tranh với

Trang 19

nhau giành quyền cung ứng hàng hóa và dịch vụ bằng việc bên mua đồng ý ký kết với

bên đưa ra mức giá và điều kiện thích hợp nhất

Dau thầu quốc tế là phương thức giao dịch đặc biệt, khi tham gia đấu thầu, ngườimời thầu có điều kiện thuận lợi nhất trong giao dịch khi được quyền lựa chọn và tham

khảo các chuyên gia tư van trong các lĩnh vực liên quan đến mua bán hàng hóa Hơn

nữa, nó còn giúp các cơ quan quản lý, cơ quan cấp vốn tránh được những thất thoát

trong mua bán và xây dựng Tuy nhiên, dau thầu quốc tế cũng có những mặt hạn chế

nhất định, tiêu biéu chính là chi phí t6 chức và mở thầu rat tốn kém.

1.2.8.3 Sở giao dich hàng hóa

Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa quốc tế là phương thức mua bán thông quabên môi giới do sở giao dịch chỉ định để mua bán các loại hàng hóa trên phạm vi

quốc tế có khối lượng lớn, có tính đồng loại, có phẩm chat thay thế được với nhautheo những mẫu hợp đồng nhất định tại một địa điểm cé định.

Giao dịch tại sở giao dịch quốc tế có ưu điểm chủ yếu là thúc đây thương mạiquốc tế và phát triển bằng cách san sẻ bớt rủi ro cho các nhà đầu cơ, đảm bảo choviệc mua và bán hàng hóa trên thực tế đã được xác định trước qua sở giao dịch nên

có sự an toàn cho cả bên mua và bên bán Tuy nhiên hình thức này cũng có những

nhược điểm về nghiệp vu giao dịch đòi hỏi phải tinh thông, vốn giao dịch cần phải

1.3 Vai trò của xuất khẩu

XK đóng vai trò thiết yếu trong sự nghiệp phát triển của quốc gia, là phương thứcthúc đây phát triển nền kinh tế quốc dân Không thể phủ nhận được vai trò của nó đốivới kinh tế đất nước và đối với các doanh nghiệp

1.3.1 Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân

XK là việc đưa hàng hoá ra thi trường nước ngoài nhằm mục đích thu lợi nhuận,ngoại tệ, phát triển kinh tế đất nước,

Vai trò của XK đối với nên kinh tế:

Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước: Việc XK đem về một khoản ngoạitệ lớn cho đất nước, giúp cho doanh nghiệp trong nước tìm thêm được thị trường thiêuthụ sản phẩm, tăng quy mô sản xuất góp phan thúc day tăng trưởng kinh tế.

Trang 20

Giúp tăng sức cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản pham: Việc XK sẽ làm chocác doanh nghiệm trong nước phải chú trọng hơn vào chất lượng sản phâm cũng như

giá thành nhăm tăng sức cạnh tranh với các sản phâm của thị trường nước ngoài.

Đóng góp vào sự chuyên dịch cơ cấu nền kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại:

Nhờ việc phát triển kinh tế theo mô hình XK song song với đó là việc thay thế dần

mô hình nhập khẩu đã và đang giúp cho nền kinh tế nước ta chuyên dịch tích cực phùhợp với xu thế của nền kinh tế thế giới

Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp nâng cao đời sống nhân dân: Tácđộng của việc XK tác động đến rất nhiều mặt, trước hết là việc thu hút hàng triệu laođộng vào làm việc và có thu nhập ổn so với mặt bằng chung XK còn giúp tạo ranguon tiền qua đó có thé nhập khẩu thêm các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu đời

sông của nhân dân.

XK là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại: Việc XK ra

nước ngoài góp phần thu hút các quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải, qua đó càng tạođiều kiện hơn góp phần thúc đây XK.

Tóm lại việc XK có ý nghĩa sống còn với nền kinh tế đất nước Nó góp phần mangvề nguồn vốn dé tái đầu tư trang thiết bị, công nghệ, công nghiệp giúp thực hiện quá

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhất là trong xu thế hội nhập toàn cầu

hoá như hiện nay.

1.3.2 Vai trò đỗi với Doanh nghiệp xuất khẩu

Thông qua hoạt động XK, các công ty sẽ mở rộng cơ hội tìm đầu ra cho sản phẩm

của mình với sản lượng lớn và đa dạng hóa được chủng loại mặt hàng.

Các Doanh nghiệp có cơ hội thay đôi và thử thách mình trước những yêu cầu gaygat từ đối tác, từ đó hoàn thiện cũng như khang định được vị thé của mình trên thị

trường thế giới.

Trong quá trình thực hiện hoạt động XK, doanh nghiệp có cơ hội hợp tác tao mối

quan hệ với tác đối tác đến từ các quốc gia khác Từ đó học hỏi được những kinh

nghiệm quý giá trong việc quản lí và kinh doanh.

Trang 21

Tạo ra nguồn tài chính ồn định từ nguồn ngoại tệ đem về từ XK Thực tế chênhlệch giá đô cũng là một trong những khoản doanh nghiệp có thé khai thác làm tăng

lợi nhuận của mình.

Doanh nghiệp tạo ra được lợi ích xã hội thông qua việc tạo việc làm với thu nhập

bình ồn cho người lao động, đóng thé cho nhà nước,

1.4 Quy trình xuất khẩu hàng hóa của Doanh nghiệp

Khác với hoạt động kinh doanh nội dia, XK phức tạp hơn do chịu nhiều sự kiểmsoát của các bộ ban ngành, do đó các doanh nghiệp cần phải tuân thủ quy trình XK.Thực tế, không phải tất cả các lô hàng XK nào cũng theo một quy trình nhất định, nóphụ thuộc vào điều kiện giao hàng cũng như các điều kiện kèm theo khi 2 bên doanhnghiệp XK và nhập khâu thỏa thuận khi ký hợp đồng ngoại thương Nhìn chung, việcXK hàng hóa sẽ được tiến hành theo quy trình cơ bản được đề cập dưới đây.

1.4.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên và đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết

định được hướng đi và thị trường mục tiêu cho mỗi Doanh nghiệp Mỗi thị trường,

mỗi quốc gia có một đặc điểm, văn hóa, tôn giáo, khác nhau ảnh hưởng sâu sắc đến

việc thâm nhập của Doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu và hiểu rõ thị trường, Doanh

nghiệp có thể xây dựng được phương án kinh doanh của mình.1.4.2 Tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng xuất khẩu

Năm bắt được thị trường mục tiêu, các Doanh nghiệp tiễn hành tìm kiếm kháchhàng tiềm năng Sau khi đã tìm được khách hàng mục tiêu, 2 bên tiễn hành báo giá,đàm phán, thương lượng và quyết định ký kết hợp đồng thương mại.

Hợp đồng ngoại thương này sẽ có giá trị hiệu lực kể từ ngày ký kết và hết hạn đếnkhi bên nhập khẩu nhận được hàng hóa mà không có bat kì khiếu nại gì Ban hợp đồng

sẽ là cơ sở để giải quyết những tranh chấp, khiếu nại nếu phát sinh dựa trên nhữngđiều khoản mà cả 2 bên đã dé cập trong đó.

1.4.3 Xin giấy pháp xuất khẩu ( nếu có )

Đối với các mặt hàng kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp cần phải xin giấyphép XK, do mặt hàng này chịu sự kiểm tra đặc biệt của các cơ quan ban ngành Ví

10

Trang 22

dụ, trong đại dịch toàn cầu Covid-19, Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp XK mặthàng khẩu trang y tế cần phải có giấy phép thì mới được XK sang các quốc gia khác.

1.4.4 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu

Dựa vào đơn đặt hàng của khách, tùy thuộc vào tình trạng hàng hóa trong kho,

Doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch sản xuất dé đáp ứng được lượng hang hóa khách đặt.Trong quá trình sản xuất hàng hóa, Doanh nghiệp sẽ đặt chỗ cho hàng hóa của mình

qua hãng tàu, hoặc có thể thuê bên thứ 3 làm dịch vụ này kèm dich vụ logistics khácnhư vận tải nội địa và các hoạt động hỗ trợ cho XK hàng hóa, mua bảo hiểm hàng

Sau khi lượng hang hóa đã sẵn sang dé XK, doanh nghiệp tiến hành đóng hàngvào container, cân hàng, kẹp chi và tiến hành đưa hàng ra cảng.

1.4.5 Làm chứng từ hàng xuất

Bộ chứng từ hàng xuất tùy thuộc vào hợp đồng 2 bên đã ký kết và phương thức

thanh toán Nếu 2 bên chấp nhận thanh toán bằng L/C, thì bộ chứng từ hàng xuất phảituân thủ các yêu cầu mà nhà nhập khẩu đã đề ra trong thư tín dụng Nếu Doanh nghiệp

thanh toán bằng các hình thức khác, thì bộ chứng từ sẽ được nêu rõ trong hợp đồng

ngoại thương mà hai bên đã ký kết Các chứng từ bắt buộc thường bao gồm:

- Hoa đơn thương mại

- _ Phiếu đóng gói hàng hóa chỉ tiết- _ Chứng nhận chất lượng

- Ching nhận xuất xứ

- Van đơn

1.4.6 Lam thi tục thông quan hàng hóa

Khi đã hoàn thành bộ chứng từ hang xuất, dựa vào CI ( Hóa đơn thương mại ),PL ( Phiếu đóng hàng chỉ tiết ) và Booking nhận được từ hãng tàu, Doanh nghiệp tiếnhành khai báo hải quan điện tử trên phan mềm ECUS/VNACCS Sau khi kê khai

thông tin đầy đủ và truyền tờ khai, Doanh nghiệp sẽ nhận được thông điệp phản hồi

về phân luồng tờ khai hàng hóa Nếu tờ khai vào luồng xanh, Doanh nghiệp chỉ canra Chi cục Hải quan chịu trách nhiệm nộp thuế là sẽ nhận được quyết định thông quanhàng hóa Nếu tờ khai vào luồng vàng, Doanh nghiệp sẽ rơi vào 2 trường hợp, có thểbị kiếm hóa hoặc không Nếu nhận được thông báo kiểm hóa hàng hóa, Doanh nghiệp

11

Trang 23

cần đưa container về Chi cục hải quan chịu trách nhiệm dé tiễn hành kiểm tra hànghóa, sau khi kiểm tra xong không có vấn dé gì, Doanh nghiệp đóng thuế và hàng hóa

sẽ được thông quan như bình thường Còn trường hợp không bị kiểm hóa , Doanh

nghiệp thực hiện như khi tờ khai được phân luồng xanh Khi tờ khai được phân vào

luồng đỏ, hàng hóa sẽ bị kiểm tra như trường hợp tờ khai luồng vàng bị kiểm hóa, tùythuộc vào mức độ lượng hàng mà hải quan yêu cầu sẽ kiểm tra.

1.4.7 Giao hàng cho bên nhập khẩu theo điều kiện mua bán

Sau khi hàng hóa đã được hải quan chấp nhận thông quan, Doanh nghiệp kéocontainer vào bãi tại cảng, chờ tàu cập cảng Tùy thuộc vào điều kiện mua bán theothông lệ quốc tế INCOTERMS sẽ quyết định các việc doanh nghiệp XK sẽ phải làm.Nếu xuất theo điều kiện FAS, INCOTERMS 2010 ( Free Alongside ship — Giao docmạn tàu ) thì Doanh nghiệp chỉ cần xếp hàng hóa dọc mạn tàu, không cần cho hànglên tàu Tuy nhiên nếu xuất hàng theo điều kiện FOB, Doanh nghiệp cần đợi tàu cậpcảng và chuyên hàng lên tàu thì mới hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

1.4.8 Yêu cầu thanh toán và giải quyết khiếu nại ( nếu có )

Yêu cầu thanh toán tùy thuộc vào điều kiện thanh toán ma 2 bên đã thỏa thuận

trong hợp đồng Nếu điều kiện thanh toán mà không bị ràng buộc bởi bộ chứng từ như

hình thức thanh toán bang thư tin dụng thì Doanh nghiệp nhập khâu cứ tiến hành thanh

toán theo thời gian đã thỏa thuận trên hợp đồng Còn với điều kiện thanh toán bằng

thư tín dụng chứng từ, ngay sau khi ngân hàng bên nhập khẩu nhận được bộ chứng từ

hàng xuất, nếu bộ chứng từ không có bất đồng thì sẽ đi điện thanh toán, còn nếu bộchứng từ có bat đồng, thì ngân hàng này có quyền đi điện từ chối thanh toán.

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Doanh nghiệp.1.5.1 Nhân tố khách quan

1.5.1.1, Môi trường văn hóa xã hội

Môi trường văn hóa xã hội có ảnh hường trực tiếp đến hoạt động XK của mỗi

doanh nghiệp.

Khi quyết định tiếp cận vào bất kỳ thị trường nào, doanh nghiệp cần tìm hiểu cụthé về văn hóa cũng như xã hội, dé đưa ra quyết định có nên tiếp cận thị trường đóhay không, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có thực sự thích hợp và phát triển

12

Trang 24

được ở quốc gia đó Mỗi đất nước, mỗi quốc gia có một nền văn hóa riêng biệt, các

tôn giáo khác nhau Ví dụ, một doanh nghiệp muốn XK thịt bò sang thị trường Án Độnhưng lại không tìm hiểu và nghiên cứu trước về văn hóa xã hội của quốc gia này Tại

Án Độ, đa số dân cư theo đạo Hindu, đối với những người theo đạo này, bò là linh vậtvô cùng thiêng liêng và được bảo vệ, coi như thần thánh nên người dân tại đây khôngăn thịt bò Như vậy, nếu không tìm hiéu kĩ về văn hóa xã hội thì doanh nghiệp này khi

đầu tư vào An Độ chắc chắn sẽ gặp rủi ro cao.

1.5.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật

Mỗi một quốc gia sẽ có hệ thống chính trị và pháp luật riêng, nó có thể vừa làthuận lợi, cũng có thể là điểm bắt lợi cho các quốc gia XK đến đất nước này Vì vậy,khi thâm nhập vào bat kỳ quốc gia nào cũng phải tìm hiểu thật kĩ về chính trị phápluật dé có thé đáp ứng được quy định của quốc gia đó, với mục đích giảm thiểu rủi rovà bảo vệ được quyền lợi của phía nha XK.

Khi một quốc gia có môi trường chính trị 6n định sẽ thu hút được các nha dau tưcả trong và ngoài nước Việt Nam là một ví dụ điển hình cho quốc gia có nền chínhtrị bình ổn, luôn có những thay đổi dé thích nghi với hệ thống các quy định, quy tắc

chung các khối trong khu vực, với các quốc gia đã và đang ký hiệp định song phương

và đa phương.

1.5.1.3 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động XK của doanh nghiệp Nóbao gồm tat cả các yêu tô kinh tế bên ngoài ảnh hưởng đến thói quen mua hàng củangười tiêu dùng và doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng đến hiệu suất của một côngty Các yếu tố này thường nằm ngoài tam kiểm soát của công ty và có thé là quy mô

lớn (vi mô) hoặc quy mô nhỏ (vi mô).

Các yếu tố kinh tế chủ yếu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP), kimngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, lãi suất ngân hàng, tốcđộ đầu tư, thu nhập bình quân đầu người va cơ cấu chỉ tiêu, sự phân hóa thu nhập giữa

các tầng lớp dân cư, thu chỉ ngân sách nhà nước.

1.5.1.4 Môi trường cạnh tranh

Trong nghiên cứu môi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp dựa trên các áp lực

cạnh tranh từ thị trường, từ đó phân tích, đánh giá và đưa ra những thay đôi thích hợp.

13

Trang 25

Theo giáo sư về chiến lược kinh doanh của trường đại học Haward — Michael Porter,một doanh nghiệp tôn tại trong một ngành kinh doanh trong nước hay quốc tế đều bi

tác động bởi 5 áp lực cạnh tranh là:

- “Ap luc canh tranh cua cac đối thủ cạnh tranh hiện tại trong cùng một ngành;

- Ap lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ gia nhập ngành;

- Ap lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thay thế;

- De doa từ phía các nhà cung ứng;

- Ap lực cạnh tranh từ sự trả giá của người mua.”

Trong 5 áp lực trên, áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ quyết định mức độ

đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận ngành.1.5.1.5 Cơ sở hạ tang

Cơ sở hạ tầng có tác động mạnh mẽ đến thực trạng XK của các Doanh nghiệp.Thực tế, các quốc gia phát trién đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như cầu đường, cảngbién, hệ thống giao thông hài hòa, mạng lưới phân bồ hợp lý Chính vì vậy, chi phíLogistics của những quốc gia này thường thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác.Chi phí Logistics được tính vào giá của hàng hóa dịch vu XK, do đó đối với nhữngquốc gia có cơ sở hạ tầng tốt, giá cả hàng hóa dịch vụ sẽ cạnh tranh hơn do các chỉ

phí ngày càng được giảm.

Thực tế ở Việt Nam, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chi phí cầu đường cao, hệ thống

cảng biển lớn không nhiều, chủ yếu là cảng nước nông do đó hạn chế các tàu lớn cậpcảng Điều này khiến chỉ phí Logistics của Việt Nam cao hơn các quốc gia khác Do

đó, Việt Nam cần đầu tư vào cơ sở hạ tang dé giảm thiểu các chi phí tac động trựctiếp đến hoạt động XK.

1.5.1.6 Công nghệ thông tin

Trong kỷ nguyên khoa học công nghệ hiện đại, cả thế giới bước vào cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0 thì công nghệ thông tin đóng vai trò thiết yêu cho sự phát triểnquốc gia nói chung và day mạnh XK nói riêng Trong thời đại mới, việc năm bắt thông

tin là chìa khóa dẫn đến thành công của mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp nào nắmđược thông tin sớm thì tỷ lệ thắng trong kinh doanh sẽ cao hơn Hơn nữa, việc áp dụng

những công nghệ hiện đại vào sản xuất hàng hóa cũng tăng khả năng cạnh tranh cho

các doanh nghiệp, mẫu mã đa dạng, năng suất và chất lượng cao.

14

Trang 26

1.5.1.7 Thị trường thế giới

Do khả năng cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoặc do

việc sản xuất ra sản phâm đó có chỉ phí cao hơn so với nhập khâu từ nước ngoài, nênthị trường thế giới cũng là một trong những nhân tố thúc đây XK của Doanh nghiệp.

Am hiểu và nắm bắt được thị hiểu cũng như nhu cầu của thị trường nước ngoài, Doanh

nghiệp từ đó xây dựng được phương án kinh doanh và thâm nhập thị trường hợp lý.

1.5.2 Nhân tổ chủ quan từ phía Doanh nghiệp1.5.2.1 Tiêm lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của nội bộ công ty thé hiện sức mạnh của doanh nghiệp quatổng nguồn vốn cũng như doanh thu và lợi nhuận thu được Bên cạnh đó nó cũng phảnanh được hiệu qua sử dụng nguồn vốn, doanh nghiệp có tài chính mạnh sẽ đầu tư đượccác trang thiết bị, đầu tư được vào công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất sản xuất,cải thiện chất lượng sản phâm cho XK.

1.5.2.2 Nguồn lao động của doanh nghiệp

Công nghệ phát triển nhưng con người vẫn đóng vai trò cốt lõi và là nguồn lựcchính cho sự phát triển của công ty Mỗi doanh nghiệp có co cau và phân bổ nguồn

lực, nguôn nhân sự khác nhau Tiêm lực con người ở đây được xét trên phương diện

cả về sức lực và trí lực.

Doanh nghiệp có đi được xa, đó phụ thuộc vào trình độ năng lực nhân sự của họ.

Mỗi công ty phân loại nhân sự dựa trên các cấp độ quản lý: cấp cao, cấp trung và cấp

CƠ SỞ.

Nhân sự câp cao đòi hỏi năng lực quản lí và tâm nhìn sâu rộng, bộ phận nàychuyên đưa ra các chiên lược kinh doanh và đưa ra hướng đi cho doanh nghiệp.

Nhân sự cap trung thường đóng vai trò tiệp nhận nhiệm vụ từ cap cao, qua đó điêu

hành câp cơ sở, phôi hợp với nhau đê đạt được mục tiêu đã đê ra Thường nhân sự câp

trung và câp cơ sở sẽ vững nghiệp vụ chuyên môn.

Như vậy, mỗi công ty cần biết khai thác nguồn nhân lực dé đạt được mục tiêu đã

đê ra trong sản xuât và kinh doanh.

15

Trang 27

1.5.2.3 Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình)

Ngày nay, tiềm lực vô hình đưuọc xem là chìa khóa thành công đối với mỗi doanh

nghiệp trong kinh doanh, đó là hình ảnh và uy tín của công ty trên thương trường.

Đối với hình ảnh của công ty, mỗi hình ảnh liên quan đến sản phẩm, dich vụ

của công ty là nền tảng thu hút được sự chú ý của khách hàng đến những sản phẩmhàng hóa mà công ty đang cung cấp Vì vậy, hoạt động marketing quảng bá thươnghiệu trong giai đoạn kỷ nguyên số được các doanh nghiệp trú trọng và đầu tư rất nhiều.Mỗi thông điệp, hình ảnh được đưa ra thị trường đều nhăm mục đích hướng đến doanhnghiệp cũng như sản phẩm mà doanh nghiệp đang cung cấp.

Uy tín của công ty là sức mạnh cũng như đòn bay cho sự phát triển của mỗi doanhnghiệp Khách hàng có thé bỏ ra lượng tiền nhiều hơn dé đến công ty đã có uy tín từ

trước thay vì hợp tác với các công ty mới còn non trẻ Như vậy việc xây dựng thương

hiệu và uy tín là vô cùng quan trọng, khi trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệpkhông thê chỉ cạnh tranh với nhau về giá, mà bằng niềm tin của khách hàng trao cho

1.5.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng và được xem như nền tảng cho quátrình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Đối với cơ sở vật chất, doanh nghiệpcần đầu tư cũng như cải tạo theo từng quá trình do tính chất hao mòn của tài sản cốđịnh Cơ sở vật chất kỹ thuật tác động đến năng suất sản xuất của nhà máy, đảm bảohàng hóa đầu ra cho XK Vì vậy, muốn mở rộng sản xuất và kinh doanh, doanh nghiệpcần đầu tư và chú trọng vào cơ so vật chất kỹ thuật, hiện đại hóa sao cho phù hợp vớinhững định hướng đã đề ra cho việc sản xuất kinh doanh.

1.5.2.5 Cơ cấu mặt hàng XK

Đa dạng cơ cấu mặt hàng được xem là một trong những giải pháp đây mạnh XK

cho các doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có mặt hàng phong phú, không chỉ bó hẹp

bởi những sản phẩm hạn chế thì việc mở rộng tập khách hàng cũng như quan hệ hợp

tác cũng được gia tăng Chu kì sống của sản phâm thường rất ngắn, do đó việc thay

đổi cơ cau mặt hang là thiết yếu Không có bat kì sản pham nào có thé trường tồn gắnbó mãi trên thị trường mà không có sự biến tấu, thay đôi.

16

Trang 28

1.5.2.6 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh được coi như ngọn hải đăng soi sáng dẫn đường cho doanhnghiệp Trên thực tế, những doanh nghiệp thông qua việc xây dựng được chiến lượckinh doanh đúng đắn và phù hợp đã vươn lên và vượt trội so với các đối thủ cạnhtranh, tạo vị thế cho mình trên thương trường Điều này không chỉ dừng lại ở các

doanh nghiệp kinh doanh nội thương, mà nó còn đúng cả với các doanh nghiệp XK.

Ngoài các yếu tố cạnh tranh khác như giá ca, chất lượng, marketing, thì chiến lược

kinh doanh cũng được xem như một công cụ cạnh tranh đem lại hiệu quả cao.

17

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SAN PHAM CHI

THOI SANG THỊ TRUONG ÁN ĐỘ CUA CÔNG TY TNHH

NGỌC THIÊN

2.1 Khai quát về Công ty TNHH Ngọc Thiên

2.1.1 Thông tin chung của Công ty

- Tên tiếng Việt: CONG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN NGỌC THIÊN

- Tên giao dịch: NGOC THIEN CO., LTD

- Loại hình hoạt động: Công ty Trách nhiệm hữu han

- Mã số thuế: 0900244369

- ĐỊa chỉ: Thôn Đông Mai, Xã Chỉ Đạo, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

- Van phòng đại diện: OF-07, Tang 2, Tòa T7 Khu đô thị Times City, 458 MinhKhai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

18

Trang 30

- Ngày 11/4/2015, Công ty được Chủ Tịch nước Trương Tan Sang trao tặng ky

niệm chương cho doanh nhân Trịnh Phan Thiên Công ty được khen tặng: “Các tập

thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện nghị quyết trung ương 7 khóa Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

- Năm 2016, Công ty tiến hành xây dựng nha máy điện phân, với mục tiêu tăngđộ tinh khiết của chi từ 98% lên 99,99% Đến cuối năm 2016, nhà máy được đưa vào

xã hội.

19

Trang 31

áp dung đối với

Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại

công nghiệp (ắc quy chì thải).

Chứng chi này được cấp với số chứng nhận 840249 , có giá tri từ ngày

Kiểm tra giá tri của chứng chi, qua email cert(ll-c,com.vn

wWw.II-c.net LL-C (Certification) Czech Republic a.s | Pobïezní 620/3, 186 00 Praha 8

Hình 2.2 Chứng nhận ISO 14001:2015

Nguồn: Phòng Pháp chế

20

Trang 32

2.1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Ngọc Thiên, doanh nhân Trịnh Phan Thiên

tuyên bố về sứ mệnh, tầm nhìn, giá tri cốt lõi của doanh nghiệp như sau:

2.1.3.1 Sứ mệnh

“Đối với nhân viên: Tạo ra thu nhập ồn định, cơ hội phát triển, môi trường làm

việc an toàn, năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Đối với khách hàng: Là niềm tin vững chắc cùng quý khách hàng trên con đườngphát triển.

Đối với thị trường: Cung cấp các sản phẩm với chất lượng quốc tế, góp phần hộinhập và phát kiên kinh tế đất nước Bên cạnh những giá trị chất lượng, trong mỗi sảnphẩm - dich vụ đều chưa đựng những thông điệp văn hóa nhân văn, nhằm thỏa mãntối đa nhu cầu của quý khách hàng.

Đối với xã hội: Tạo ra giá trị cho xã hội, góp phần cải thiện kinh tế và môi trườngtrong khu vực, đóng góp tích cực cho các hoạt động hướng tới cộng đồng, thể hiệntrách nhiệm đối với các vấn đề xã hội.”

2.1.3.2 Tâm nhìn

“Bằng trí tuệ, sự sáng tạo và vận dụng khoa học công nghệ cùng những nỗ lựckhông ngừng Công ty TNHH Ngọc Thiên phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầuViệt Nam cũng như trong khu vực trong lĩnh vực đúc chì, kim loại màu Là biểu tượngcho niềm tin chất lượng, dịch vụ hoàn hảo của sản phẩm Việt Nam trên thị trườngquốc tế.”

2.1.3.3 Giá trị cốt loi

“Nhân: Coi con người là trung tâm của sự phát triển bền vững Tạo môi trườngphát huy tốt nhất cho năng lực, sự sáng tạo và khát vọng chiếm lĩnh những đỉnh cao

trong mỗi con người.

Tâm: Đặt chữ Tâm là giá trị nền tảng bền vững cho mọi mối quan hệ, khách hàng,

công nhân viên, lãnh đạo xây dựng trên tinh thần nhân văn va duy trì đạo đức.

Khai: Khai phá tư duy, đón đầu công nghệ, tạo nền tảng cho sự sáng tạo và lĩnh

hội tinh hoa của nhân loại.

Trí: Công ty luôn đề cao tinh thần học tập, lấy trí tuệ, kiến thức làm sức mạnh,

21

Trang 33

coi đó là gốc cho sự phát triển.

Tín: Đặt chữ Tín lên hàng đầu, bảo vệ và lay đó làm gia trị thương hiệu cho doanh

nghiệp Luôn nỗ lực hết mình để đảm bảo và giữ đúng các cam kết.”

2.1.4 Cơ cấu tổ chức

Công ty TNHH Ngọc Thiên hoạt động theo loại hình Công ty Trách nhiệm hữu

hạn 2 thành viên trở lên, với mức độ góp vốn được thê hiện qua bảng dưới đây:Bảng 2.1 Danh sách thành viên góp vốn Công ty TNHH Ngọc Thiên

PVT: Đông

STT Tên thành viên Giá trị phần vốn góp (VND) | Tỷ lệ (%)1 TRINH PHAN THIEN 329.692.713.000 49,0462 CONG TY CO PHAN TAP 306.515.000.000 45,598

DOAN NGOC THIEN

3 TA THI TAN 20.000.000.000 2,975

4 TRINH PHAN DIEN 16.000.000.000 2,381Nguồn: Phòng Pháp Chế

Hiện nay, Công ty TNHH Ngọc Thiên áp dụng mô hình quản lý theo chức năng,

chuyên môn hóa sản xuât và kinh doanh, với sơ đô bộ máy như sau:

22

Trang 34

định chủ chốt của công ty đều phải được thông qua Hội đồng.

Ban giám đốc công ty gồm có 1 Tống giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc, trong

Tổng giám đốc Công ty là người đứng dau, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sanxuất kinh doanh của Công ty cũng như đại diện Công ty chịu trách nhiệm trước pháp

luật Hiện nay, người giữ chức vụ này tại Công ty TNHH Ngọc Thiên là bà Tạ Thị

Tấn, Bà trực tiếp quản lí hoạt động sản xuất tại nhà máy và bộ phận văn phòng tại

Hưng Yên

23

Trang 35

Phó Tổng giám đốc được Tông giám đốc ủy quyền phụ trách lĩnh vực kinh doanhxuất nhập khẩu và quản lí bộ phận văn phòng tại Hà Nội.

Khối văn phòng gồm có 4 phòng ban: Phòng Kế toán, Phòng Xuất Nhập Khẩu,Phòng Đầu tư Tài chính, Phòng Pháp chế, Phòng Hành chính — Nhân sự.

Phòng Kế toán chịu trách nhiệm quản lí thu chi, quản lí nguyên giá, khấu hao,mua nguyên vật liệu đầu vào, chịu trách nhiệm với các Bộ phận quản lí thuế và Kiémtoán Ngoài ra, phòng còn làm các công việc liên quan đến giải quyết công nợ với

khách hàng.

Phòng Xuất Nhập Khẩu là bộ phận kinh doanh chủ chốt của công ty, chịu tráchnhiệm tìm kiếm giữ mối quan hệ với khách hàng, làm chứng từ hàng XK, nhập khẩu,

các thủ tục thông quan cho hàng hóa.

Phòng Đầu tr Tài chính đảm nhiệm mọi van đề liên quan đến Tài chính và Vốnvay của Công ty Trực tiếp làm việc với các ngân hàng, hỗ trợ Phòng Xuất Nhập Khautrong thanh toán quốc tế.

Phòng Pháp chế chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản hợp đồng, các vấn đề

liên quan đến pháp lý, tố tụng.

Phòng Hành chính — Nhân sự đảm nhận các công việc liên quan Hành chính,

tuyển dụng nhân sự, và tính lương cho người lao động.

Khối nhà máy bao gồm: Xưởng Sản xuất, Xưởng Điện phân và Phòng Phân tích,

trong đó:

Xưởng Sản xuất có chức năng lập kế hoạch và lên phương án sản xuất phù hợp

với yêu cầu nguồn hàng của bộ phận Văn phòng, sản xuất ra sản phẩm chì thô 98%.Xưởng Điện phân đảm nhiệm vai trò lập kế hoạch và đưa ra phương án sản xuấtđáp ứng yêu cầu nguồn hàng là sản phẩm chì tinh 99,99%,

Phòng Thí nghiệm chịu trách nhiệm phân tích các sản phẩm đã được sản xuất,

đánh giá chất lượng sản xuất qua đó kết hợp với Xưởng Sản xuất và Xưởng điện phândé tạo ra được sản pham chất lượng nhất.

24

Trang 36

2.1.5 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.5.1 Lĩnh vực kinh doanh cua Công ty

Về ngành nghề kinh doanh, các ngành nghề gồm có:- Sản xuất pin và ắc quy

- San xuất kim loại mau và kim loại quý hiếm

- Duc kim loại màu

- Khai thác quặng sắt

- Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác chưa được phân vào

- Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.

Trong đó, lĩnh vực mà Công ty tập trung chủ yếu đó chính là sản xuất và kinhdoanh kim loại màu, đặc biệt là Chì và Đồng, VỚI công suất nhà máy hiện tại đạt đượclà 1500 tan mỗi tháng Trong giai đoạn sắp tới, bằng việc áp dụng công nghệ hiện dai,mức sản lượng hàng hóa sẽ tăng lên gấp 3, đáp ứng được nhu cầu thị trường cả trong

Chi thô là sản phẩm trải qua quá trình tái chế từ những bình ắc quy phế liệu cũ,loại bỏ các tạp chất và nung nóng, đạt được lượng chì tỉnh nguyên chất khoảng 98%

đến 99%.

Chi tinh là sản phẩm được tinh chế tiếp theo của Chi thô Chi thô được đưa vàoXưởng điện phân nhằm loại bỏ tối đa các nguyên tố như Atimon, Cacbon, sản phẩmtrải qua quá trình điện phân sẽ đạt được lượng chì tinh nguyên chất từ 99,91% đến

25

Trang 37

Đối với Đồng, hiện nay Công ty đang cung cấp ra thị trường sản phẩm Dong tamđạt độ tinh khiết 99,99%.

2.1.5.3 Khách hàng và thị trường

Chì là một trong những mặt hàng được ưa chuộng trên toàn thế giới do những

công dụng hữu ích mà nó mang lại Do đó, mặt hàng này không bị giới hạn bởi bat kìthị trường nào Đối với Công ty, lượng sản pham chi XK qua cả châu Âu, châu Mỹ,và Châu Á Tại Châu Âu, Đức và Anh là hai thị trường tiêu thụ nhiều nhất, tại ChâuMỹ, Mexico là quốc gia có lượng nhập khẩu nhiều nhất lượng chì của Công ty tại khuvực nay Còn đối với Châu A, các thị trường phân bố rải rác, tuy nhiên tập trung chủyếu vẫn là An Độ, Banglades và quanh khu vực Đông Nam A.

Về Khách hàng, thường những đơn đặt hàng số lượng lớn vẫn thuộc về Ấn Độ,Banglades, các khách hàng ở những quốc gia khác thường đặt hàng với số lượng nhỏlẻ và không ồn định qua các tháng.

2.1.5.4 Cơ cấu lao động

Về tình hình nhân sự của Công ty, có sự thay đổi trong các năm, thay đổi nhanh

2018 2 2 35 30 10 10 163 148

2019 3 2 40 35 10 10 182 153

Nguồn: Phòng Hành chính — Nhân sự

26

Trang 38

Dựa vào bảng thống kê, ta thấy được tình hình nhân sự bắt đầu có sự thay đổi rõrệt vào năm 2016, khi tổng số lượng nhân sự tăng từ 120 (năm 2015) lên 180 (năm2016) Lượng lao động tăng lên nằm trong phân khúc lao động phổ thông, nguyênnhân chính là năm 2016, Công ty tiến hành xây dựng và hoàn thiện nhà máy điện phânnên cần huy động một lượng lớn lao động cho Xưởng điện phân.

Nỗi bat nhất, lượng lao động tăng đáng kể vào năm 2018, tổng số lao động từ 200

(năm 2017) tăng lên 400 (năm 2018), tăng gấp đôi do đây là năm ghi lại dẫu mốc quantrọng, Công ty quyết định mở rộng nhà máy sản xuất, nhập thêm các thiết bị hiện đạitừ nước ngoài dé phục vụ sản xuất, tăng cường sản lượng, bên cạnh đó cũng mở rộnghệ thông văn phòng sang đất nước Cam-pu-chia.

Xét theo giới tính, tng số lượng nhân sự nam vẫn nhiều hơn nhân sự nữ qua cácnăm Sở di có sự chênh lệch giới tính nhân sự này do là công ty sản xuất, lượng côngnhân nhà máy chiếm từ 70-80% tông số lượng nhân sự, công việc yêu cầu sức khỏevà sức bền cao nên lao động nam phù hợp hơn so với nữ Ngược lại, đối với nhân sựthuộc khối văn phòng, thì nhân sự nữ thường chiếm số lượng nhiều hơn so với nhân

sự nam Năm 2016, tổng số lượng nhân sự nam nhiều gần gấp 2 lần so với nhân sự

nữ Tuy nhiên, các năm về sau, kê từ năm 2017 đến năm 2019, lượng chênh lệch giới

tính ở mức bình ồn, số lượng nhân sự nam nhiều hơn số lượng nhân sự nữ ở mức giaođộng từ 20 đến 35 lao động.

Về trình độ, tay nghề: Số lượng nhân sự có trình độ trên đại học (Giáo sư, tiến sĩ,

thạc sĩ) tăng chỉ 1, 2 người qua các năm Do đây là vi trí đòi hỏi trình độ cao đào tạo

hướng dẫn các nhân sự khác vận hành máy móc trang thiết bị mới nên số lương tuycó tăng nhưng rất ít Nhân sự có trình độ đại học (kỹ sư, cử nhân) là những người nambat duoc co ché van hanh máy móc, theo dõi sát sao hoạt động của hệ thống nhà máy.Và là người trực tiếp hướng dẫn theo dõi chặt chẽ đội ngũ công nhân của nhà máy nên

do việc mở rộng quy mô nhà máy qua các năm kèm theo việc mở rộng quy mô kinh

doanh nên nhân sự khối văn phòng có trình độ kỹ năng cao đề tìm kiếm mở rộng thêmthị trường nên sé lượng nhân sự có trình độ Đại hoc tăng đều 10-20 nhân sự trên nămvà nam thì chủ yếu là kỹ sư vận hành ở nhà máy còn nữ chủ yếu làm việc tại vănphòng phụ trách các vấn đề liên quan đến thị trường, khách hàng của Công ty Vềnhân sự cao đăng, trung cấp với nam thì phụ trách công việc tương tự như nhân sự cótrình độ đại học tuy nhiên sẽ đảm nhiệm những vi trí có mức độ quan trọng thấp hơn.

27

Trang 39

Còn nữ thì sẽ đảm nhận vai trò hành chính nhân sự tại văn phòng hoặc nhà máy của

Công ty do đó vị trí này ôn định 10 nam, 10 nữ Về nhân sự lao động phô thông, đâylà những công nhân trực tiếp chế tạo ra sản phẩm của Công ty và với quy mô mở rộngnhà máy thì số lượng công nhân cũng tăng đều theo quy mô của nhà máy.

Về độ tuổi nhân sự, Công ty sở hữu đội ngũ nhân sự trẻ tuổi, năng động và nhiệt

huyết và trình độ chuyên môn vững vàng Theo thống kê từ phòng Hành chính nhân

sự trong năm 2019, 80% trên tổng số lao động của công ty rơi vào độ tuôi từ 20 tuổiđến 35 tudi, 18% trên tổng số lao động năm trong khoảng 35 đến 50 tuôi và chỉ có 2%tổng số lao động trên 50 tuổi.

Ngoài ra, chất lượng lao động của Công ty cũng được chú trọng, Công ty cũngđưa ra tiêu chí tuyên chọn riêng, tuyên đúng người có năng lực phù hợp với từng vị

trí Những tiêu chí đó được đưa ra như sau:

- _ Nhân sự có lý lich trong sạch, phẩm chất đạo đức tốt.

- Nhân sự có trình độ, chuyên môn và nghiệp vụ.

- _ Nhân sự có tinh thần, ý chí vươn lên và nghiêm túc trong công việc.- _ Nhân sự có tính cách phù hợp với từng vị trí yêu cầu.

Lương trung bình của lao động được thể hiện chỉ tiết trong bảng dưới đây:

Bảng 2.3 Thống kê mức lương của người lao động giai đoạn 2016-2019

PVT:1000 Đồng

STT Chi tiêu Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 | Năm 2019

1 Tổng quỹ lương | 18.242.859 | 21.865.327 | 43.093.24 | 48.124.6232 | Tổng số lao động 180 200 400 435

Lương bình quân | | 101.349 109.326 | 107.733 110.631

lao động trên năm

Lương bình quân 1 8.445 9.110 8.977 9.2194

lao động trên tháng

Nguôn: Phòng Hành chính — Nhân sự

Ngày đăng: 27/05/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Lý thuyết hình cong nu cười trong chuối giá trị - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Hình 1.1. Lý thuyết hình cong nu cười trong chuối giá trị (Trang 17)
Hình 2.1. Logo công ty - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Hình 2.1. Logo công ty (Trang 29)
Bảng 2.1. Danh sách thành viên góp vốn Công ty TNHH Ngọc Thiên - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.1. Danh sách thành viên góp vốn Công ty TNHH Ngọc Thiên (Trang 33)
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Ngọc Thiên - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Ngọc Thiên (Trang 34)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng nhân sự công ty TNHH Ngọc Thiên - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.2. Thống kê số lượng nhân sự công ty TNHH Ngọc Thiên (Trang 37)
Bảng 2.3. Thống kê mức lương của người lao động giai đoạn 2016-2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.3. Thống kê mức lương của người lao động giai đoạn 2016-2019 (Trang 39)
Bảng 2.4 Bảng thống kê các chỉ tiêu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2019 PVT: 1000 Đông - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.4 Bảng thống kê các chỉ tiêu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2019 PVT: 1000 Đông (Trang 40)
Bảng 2.5. Bảng thống kê cơ sở vật chất nhà máy sản xuất năm 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.5. Bảng thống kê cơ sở vật chất nhà máy sản xuất năm 2019 (Trang 42)
Bảng 2.7. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất chì - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.7. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất chì (Trang 45)
Hình 2.4. Bảng phân tích thành phân hóa học của chì thô - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Hình 2.4. Bảng phân tích thành phân hóa học của chì thô (Trang 46)
Hình 2.5. Bang phân tích thành phan hóa học của chì tinh - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Hình 2.5. Bang phân tích thành phan hóa học của chì tinh (Trang 46)
Bảng 2.8. Top 7 quốc gia nhập khẩu chì thỏi trên thế giới năm 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.8. Top 7 quốc gia nhập khẩu chì thỏi trên thế giới năm 2018 (Trang 47)
Bảng 2.9. Top 7 quốc gia xuất khẩu chì trên thế giới năm 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.9. Top 7 quốc gia xuất khẩu chì trên thế giới năm 2018 (Trang 48)
Bảng 2.10. Doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2016-2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.10. Doanh thu xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2016-2019 (Trang 49)
Bảng 2.11. Doanh thu XK sản phẩm chì thỏi theo các thị trường giai đoạn 2016- - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.11. Doanh thu XK sản phẩm chì thỏi theo các thị trường giai đoạn 2016- (Trang 51)
Bảng 2.12. Doanh thu xuất khẩu sản phẩm chì thỏi theo thị trường giai đoạn - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.12. Doanh thu xuất khẩu sản phẩm chì thỏi theo thị trường giai đoạn (Trang 60)
Bảng 2.13. Cơ cấu sản lượng sản phẩm chì thỏi xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.13. Cơ cấu sản lượng sản phẩm chì thỏi xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ (Trang 61)
Bảng 2.14: Bảng thống kê lượng nhập khẩu sản phẩm chì thỏi của các khách hàng Ấn Độ giai đoạn 2016-2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
Bảng 2.14 Bảng thống kê lượng nhập khẩu sản phẩm chì thỏi của các khách hàng Ấn Độ giai đoạn 2016-2019 (Trang 63)
2.3.3.4. Hình thức xuất khẩu sản phẩm chi thỏi sang thị trường Ấn Độ - Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chì thỏi sang thị trường Ấn Độ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ngọc Thiên
2.3.3.4. Hình thức xuất khẩu sản phẩm chi thỏi sang thị trường Ấn Độ (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w