1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ứng dụng lý thuyết marketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm mì hảo hảo củacông ty acecook

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng lý thuyết marketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm mì Hảo Hảo của công ty Acecook
Tác giả Võ Nam Duy, Lê Duy Anh, Lê Thị Thảo Như, Đinh Minh Huyền, Phạm Khánh Linh, Lê Thị Kim Ngân, Phạm Văn Đình Tài, Nguyễn Lê Minh Thư, Trần Thị Thùy Trâm, Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Người hướng dẫn Th.S Trương Công Hậu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,44 MB

Cấu trúc

  • 2. Lê Duy Anh 21003911 (4)
  • 3. Lê Thị Thảo Như 21034711 (4)
  • 4. Đinh Minh Huyền 21006451 (4)
  • 5. Phạm Khánh Linh 21060701 (4)
  • 6. Lê Thị Kim Ngân 21052551 (4)
  • 7. Phạm Văn Đình Tài 21087831 (4)
  • 8. Nguyễn Lê Minh Thư 21048891 (4)
  • 9. Trần Thị Thùy Trâm 21008971 (4)
  • 10. Nguyễn Thị Tuyết Trinh 21134311 (4)
    • 2.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng (24)
    • 2.2 Ma trận BCG (27)
    • 2.3: Biểu đồ khảo sát giới tính (0)
    • 2.4: Biểu đồ khảo sát tuổi (0)
    • 2.5: Biểu đồ nghề nghiệp hiện tại (36)
    • 2.6: Biểu đồ thu nhập hiện tại (37)
    • 2.7: Biểu đồ mức độ ăn mì tôm (0)
    • 2.8: Biểu đồ loại mì thường dùng (38)
    • 2.9: Biểu đồ biết đến Hảo Hảo qua nguồn nào (39)
    • 2.10: Biểu đồ mức độ thường mua mì Hảo Hảo ở đâu (40)
    • 2.11: Biểu đồ hương vị Hảo Hảo hay dùng (40)
    • 2.12: Biểu đồ sở thích chế biến mì theo cách nào (41)
    • 2.13: Biểu đồ sở thích dùng mì dạng nào (41)
    • 2.14: Biểu đồ lí do mua mì Hảo Hảo (42)
    • 2.15: Biểu đồ sự chi phối của bao bì hình ảnh (43)
    • 2.16: Biểu đồ số lượng mỗi lần mua Hảo Hảo (43)
    • 2.17: Biểu đồ nhận địng về giá mì Hảo Hảo (44)
    • 2.18: Biểu đồ trọng lượng mì mà người mua thích (45)
    • 2.19: Biểu đồ người mua thích khuyến mãi như thế nào (45)
    • 2.20: Biểu đồ tính xác thực hình ảnh bao bì so thực tế (46)
    • 2.21: Biểu đồ về hạn sử dụng Hảo Hảo xem là bảo đảm (46)
    • 2.22: Biểu đồ người tiêu dùng sẽ làm gì khi ăn mì nóng (47)
    • 2.23: Biểu đồ câu nói mì Hảo Hảo ấn tượng nhất (48)
    • 2.24: Biểu đồ về khẩu vị người Việt khi dùng Hảo Hảo (48)
    • 2.25: Biểu đồ khách hàng có dùng lại mì Hảo Hảo không (49)
    • 3.1: Sơ đồ các dòng sản phẩm của mì Hảo Hảo (51)
    • 3.2: Thị phần các công ty (52)
    • 3.3: Các loại mì Hảo Hảo (59)
    • 3.4: Các chiến dịch khuyến mãi của Hảo Hảo (0)
    • 4.1: Biểu đồ so sánh giá mì Hảo Hảo với Kokomi (0)
    • 5.1: Sơ đồ kênh phân phối mì Hảo Hảo (70)
  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG (15)
  • PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (23)
  • PHẦN 3: SẢN PHẨM (51)
  • PHẦN 4: GIÁ CẢ (65)
  • PHẦN 5: PHÂN PHỐI (70)
  • PHẦN 6: CHIÊU THỊ (71)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)

Nội dung

Chính vì vậy mà nhóm của chúng tôi đã chọn đề tài "Ứng dụng lý thuyếtmarketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm Mì Hảo Hảo củacông ty Acecook" để nghiên cứu mì Hảo Hảo đ

Lê Duy Anh 21003911

Lê Thị Thảo Như 21034711

hợp word, dữ liệu sơ cấp thứ cấp

Đinh Minh Huyền 21006451

Phạm Khánh Linh 21060701

Lê Thị Kim Ngân 21052551

hành vi người tiêu dùng

Phạm Văn Đình Tài 21087831

Nguyễn Lê Minh Thư 21048891

Trần Thị Thùy Trâm 21008971

Nguyễn Thị Tuyết Trinh 21134311

Mô hình các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng

+Văn hóa là những giá trị, nhận thức, mong muốn và cách ứng xử học tập từ gia đình và các định chế xã hội khác Mì gói trở thành một ngành công nghiệp toàn cầu và đây cũng là sản phẩm dễ thích nghi với các văn hóa địa phương, đây là điểm mạnh cho sự phát triển của mì Hảo Hảo đến ngày nay Mì ăn liền xuất phát từ Nhật Bản, mang hương vị của Nhật và giờ đây mì ăn liền nhanh chóng chuyển mình để phù hợp với từng khẩu vị của từng quốc gia Tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì thị trường mì gói chiếm nhiều ưu thế và mì Hảo Hảo của công ty Acecook Việt Nam là một trong những công ty đứng đầu trong ngành mì ăn liền này.

Cũng bởi vì có sự tìm hiểu về nét văn hóa “ăn mặn” của người Việt mà Hảo Hảo đã có chỗ đứng vô cùng vững chắc trong thị trường.

+ Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa đều có tiểu văn hóa nhỏ hơn tạo nên những đặc điểm đặc thù hơn và và mức độ hòa nhập với xã hội cho những thành viên của nó Ví dụ như hành vi mua sắm của chị Linh sẽ chịu ảnh hưởng của những đặc điểm của văn hóa đặc thù của chị Chúng ảnh hưởng đến sở thích ăn uống, chọn lựa quần áo… Chị Linh có thể từ văn hóa đặc thì là nhân viên văn phòng và điều này giúp giải thích tại sao bà lại quan tâm đến thức ăn nhanh như mì gói.

+ Tầng lớp xã hội: Mì Hảo Hảo hướng đến nhóm khách hàng ở tầng lớp có thu nhập trung bình như bộ phận học sinh, sinh viên, những người lao động sống ở vùng nông thôn.

+ Nhóm tham khảo: Hảo Hảo cố gắng nhận diện những nhóm tham khảo của các khách hành mục tiêu của mình Nhóm này ảnh hưởng đến thái độ cảu một người bởi người đó muốn hòa nhập vào đó Nhóm này tạo ra áp lực buộc phải tuân theo những chuẩn mực chung và có thể tác động đến cách lựa chọn sản phẩm Ví dụ như sự quan tâm của chị Lan đến mì gói và thái độ của chị đối với mỗi loại mì gói khác nhau sẽ chịu ảnh hưởng mạnh của một số người trong nhóm thanh niên của chị.

+ Gia đình: Mỗi thành viên trong gia đình hình thành nên một nhóm tham vấn xã hội cso ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi mua hàng của người mua Hảo Hảo cần tận dụng những ảnh hưởng này và quan tâm đến vai trò đặc biệt của mỗi thành viên trong gia đình mà có thể đưa ra các chiến lược phù hợp hướng đến nhóm khách hàng này.

+Vai trò và địa vị: Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị Vì vậy những khách hàng mục tiêu của công ty hướng đến là người tiêu dùng ở nông thôn lớn hơn thành thị, để thâm nhập vào nhóm khách hàng này cần hiểu rõ địa vị của họ để đưa ra sản phẩm mang mức giá phù hợp.

+ Tuổi đời, giai đoạn sống: Người ta mua những hàng hóa và dịch vụ khách nhau trong suốt đời mình Việc tiêu dùng cũng được định hình theo giai đoạn của chu kỳ sống

+ Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng cũng ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng của họ Những người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng khác nhau Hảo Hảo hướng đến các nghề nghiệp như sinh viên, các bà nội trợ, nhân viên văn phòng. Đáo ứng nhu cầu ăn ngon, rẻ, nhanh Hảo Hảo tung ta nhiều sản phẩm có hương vị khác nhau đảm bảo bao phủ thị trường nhưng vẫn đảm bảo tập trung vào đối tượng chính.

+ Việc lựa chọn thực phẩm cũng chịu tác động rất lớn từ hoàn cảnh kinh tế của người đó Trong thời kỳ dịch Covid thì mọi người đều không có thu nhập và mì gói là thực phẩm đáp ứng nhu cầu đó Đại dịch Covid đã thúc đẩy tiêu thị và mở ra cơ hội phát triển ngành sản xuất mì ăn liền.

+ Việc lựa chọn mua sắm cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý Tại bất kỳ một thời điểm nhất định nào con người cũng có nhiều nhu cầu Vì vậy công ty cần hiểu được các sản phẩm khác nhau phù hợp như thế nào với các động cơ, mục đích và đời sống của người tiêu dùng tiềm ẩn

+ Thông qua sự cảm nhận và sự hiểu biết người ta có được niềm tin và thái độ Những yếu tố này có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của con người Cũng giống như việc công ty Hảo Hảo rất quan tâm đến những niềm tin mà người ta mang trong đầu mình về sản phẩm của mình Cần nhìn ra thái độ diễn tả tốt hay xấu dựa trên cảm giác cảm tính.

Biểu đồ khảo sát tuổi

- Kết quả, lợi nhuận sau thuế của công ty cũng không ngừng gia tăng với tốc độ rất nhanh, từ 920 tỷ đồng (2016) lên 1.115 tỷ đồng (2017), lên tiếp 1.382 tỷ đồng (2018) rồi đạt 1.660 tỷ đồng (2019) Tính chung 4 năm, lợi nhuận sau thuế đã tăng tới 80% Tài liệu của VietnamFinance cho thấy tính tới năm 2020, Acecook Việt Nam có vốn điều lệ 298 tỷ đồng.

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến sản phẩm 1.1.1 Vi mô

Ngành mì ăn liền là ngành phân tán bao gồm hơn 50 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đa phần là các doanh nghiệp lớn trong nước,và chiếm phần nhỏ hơn là các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nhà nước Với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức tiêu thụ hàng năm luôn tăng trưởng 3-4%, thị trường mì gói tại Việt Nam nhưng còn nhiều sức ép và rủi ro Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn khi 4 nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods cùng nhau tăng tốc giành thị phần quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Họ chiếm khoảng hơn 80% thị phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Đây là một ngành có rào cản nhập cuộc thấp và sản phẩm thuộc loại hàng sơ cấp và ít có sự khác biệt Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau dựa trên giá cả là chủ yếu, ngoài ra còn phụ thuộc khá nhiều vào sức mạnh của thương hiệu, khả năng nắm bắt công nghệ mới để giảm chi phí hay hệ thống phân phối lớn mạnh, quảng cáo Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh

Tất cả những người tham gia vào việc cung cấp nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp (bao gồm cả các hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, cơ sở giáo dục và đào tạo, tư vấn độc lập) đều được coi là nhà cung ứng của doanh nghiệp

Những nhà cung ứng cung cấp cho doanh nghiệp Acecook các yếu tố liên quan đến việc sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính,

Vina Acecook có một số nhà cung cấp sau:

+ Công ty TNHH Thương mại và bao bì Saigon ( Saigon trapaco): là một trong những nhà sản xuất bao bì nhựa hàng đầu tại Việt Nam.

+ Công ty bột mì Bình An: nhà sản xuất và cung cấp bột mì có sức ảnh hưởng lớn tại thị trường Việt Nam, khách hàng của công ty là Massan, VIFON, Vina Acecook,… Sản phẩmchính của công ty là các loại bột mì chất lượng cao dùng cho ngành chê biến lương thực thực phẩm.

Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước.

- Khách hàng: Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng cũng luôn là yếu tố quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, điều đó thể hiện qua:

+ Khách hàng quyết định sản phẩm, hàng hóa sẽ bán ở mức giá nào Thực tế, đa số doanh nghiệp chỉ có thể bán với mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận được

+ Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Đối tượng khách hàng chính mà Acecook Việt Nam hướng đến là học sinh, sinh viên Ngoài ra, Acecook cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên, văn phòng,

Có nhiệm vụ truyền thông, bán và phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Trung gian phân phối: Để sản phẩm được phân bố rộng rãi thì cần có các hệ thống phân bố sản phẩm như siêu thị, các đại lý mua bán sỉ và lẻ, Trong đó bán lẻ là thích hợp và số lượng đông nhất giúp giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng hiệu quả

Tổ chức cung cấp dịch vụ bao gồm: nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn.

Trong đó quảng cáo là mạnh nhất vì thực phẩm ăn liền là sản phẩm có mặt hàng thay thế nhiều nhất

+ Một số truyền thông của doanh nghiệp: Quảng cáo trên VTV;

Các fanpage trên Facebook; Các dịch vụ tiếp thị sản phẩm trực tiếp tại các điểm; Tài trợ tại các chương trình.

+ Nhà phân phối: Tại tất cả các siêu thị lớn, vừa và nhỏ (BigC, Vinmart, Coopmart, Lotte, …), Chợ và các điểm tạp hoá.

+ Công chúng tài chính: Các cổ đông

+ Các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình VTV, báo chí như Kênh 14 đều đã đưa tin về công ty, …

+ Các cơ quan Nhà nước: Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ

+ Công chúng hành động vì công dân: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức các bảo vệ môi trường

+ Công chúng địa phương: các cư dân ở các địa phương và các tổ chức cộng đồng địa phương

+ Công chúng nội bộ: công nhân viên, các nhà quản lí, ban giám đốc.

Việt Nam là nước đang phát triển với dân số gần 100 triệu người(đứng thứ 15 thế giới) Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.

Sự đô thị hóa tăng cũng đồng nghĩa với mức sống tăng, nhu cầu về thực phẩm tăng đáng kể

Trong thời đại khoa học kỹ thuật cao như hiện nay, hầu hết mọi người đều bận rộn, không có nhiều thời gian cho việc nấu nướng.

Vì vậy, mì gói nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn tối ưu vì giá rẻ và tính tiện lợi Khách hàng mục tiêu của công ty Vina Acecook là đối tượng học sinh, sinh viên, nhân viên công sở, người lao động.

- Môi trường kinh tế: Tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng.

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian gần đây Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ cho nhu cầu của người dân và nhu cầu của xã hội ngày càng cao.

- Môi trường chính trị và pháp luật:

Tình hình chính trị của Việt Nam cũng như khu vực đặt trụ sở của Acecook là TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai được đánh giá là khu vực có môi trường chính trị tương đối ổn định Việc ổn định về chính trị Việt Nam là yếu tố hàng đầu để Acecook cũng như các Doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng và lựa chọn để đầu tư.

Ngoài ra, hệ thống luật pháp của Việt Nam luôn được duy trì tạo sự ổn định về chính trị từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

- Môi trường văn hóa - xã hội:

Biểu đồ nghề nghiệp hiện tại

Có tới 94.7% là học sinh, sinh viên vì bạn bè nhóm chúng em đều đa số là sinh viên.

Còn lại 5.3% là công nhân Cho thấy mì Hảo Hảo thường có sức hấp dẫn đối với học sinh, sinh viên và công nhân vì thấy phù hợp với túi tiền của mình.

Biểu đồ mức độ ăn mì tôm

- Kết quả, lợi nhuận sau thuế của công ty cũng không ngừng gia tăng với tốc độ rất nhanh, từ 920 tỷ đồng (2016) lên 1.115 tỷ đồng (2017), lên tiếp 1.382 tỷ đồng (2018) rồi đạt 1.660 tỷ đồng (2019) Tính chung 4 năm, lợi nhuận sau thuế đã tăng tới 80% Tài liệu của VietnamFinance cho thấy tính tới năm 2020, Acecook Việt Nam có vốn điều lệ 298 tỷ đồng.

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến sản phẩm 1.1.1 Vi mô

Ngành mì ăn liền là ngành phân tán bao gồm hơn 50 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đa phần là các doanh nghiệp lớn trong nước,và chiếm phần nhỏ hơn là các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nhà nước Với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức tiêu thụ hàng năm luôn tăng trưởng 3-4%, thị trường mì gói tại Việt Nam nhưng còn nhiều sức ép và rủi ro Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn khi 4 nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods cùng nhau tăng tốc giành thị phần quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Họ chiếm khoảng hơn 80% thị phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Đây là một ngành có rào cản nhập cuộc thấp và sản phẩm thuộc loại hàng sơ cấp và ít có sự khác biệt Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau dựa trên giá cả là chủ yếu, ngoài ra còn phụ thuộc khá nhiều vào sức mạnh của thương hiệu, khả năng nắm bắt công nghệ mới để giảm chi phí hay hệ thống phân phối lớn mạnh, quảng cáo Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh

Tất cả những người tham gia vào việc cung cấp nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp (bao gồm cả các hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, cơ sở giáo dục và đào tạo, tư vấn độc lập) đều được coi là nhà cung ứng của doanh nghiệp

Những nhà cung ứng cung cấp cho doanh nghiệp Acecook các yếu tố liên quan đến việc sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính,

Vina Acecook có một số nhà cung cấp sau:

+ Công ty TNHH Thương mại và bao bì Saigon ( Saigon trapaco): là một trong những nhà sản xuất bao bì nhựa hàng đầu tại Việt Nam.

+ Công ty bột mì Bình An: nhà sản xuất và cung cấp bột mì có sức ảnh hưởng lớn tại thị trường Việt Nam, khách hàng của công ty là Massan, VIFON, Vina Acecook,… Sản phẩmchính của công ty là các loại bột mì chất lượng cao dùng cho ngành chê biến lương thực thực phẩm.

Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước.

- Khách hàng: Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng cũng luôn là yếu tố quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, điều đó thể hiện qua:

+ Khách hàng quyết định sản phẩm, hàng hóa sẽ bán ở mức giá nào Thực tế, đa số doanh nghiệp chỉ có thể bán với mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận được

+ Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Đối tượng khách hàng chính mà Acecook Việt Nam hướng đến là học sinh, sinh viên Ngoài ra, Acecook cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên, văn phòng,

Có nhiệm vụ truyền thông, bán và phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Trung gian phân phối: Để sản phẩm được phân bố rộng rãi thì cần có các hệ thống phân bố sản phẩm như siêu thị, các đại lý mua bán sỉ và lẻ, Trong đó bán lẻ là thích hợp và số lượng đông nhất giúp giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng hiệu quả

Tổ chức cung cấp dịch vụ bao gồm: nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn.

Trong đó quảng cáo là mạnh nhất vì thực phẩm ăn liền là sản phẩm có mặt hàng thay thế nhiều nhất

+ Một số truyền thông của doanh nghiệp: Quảng cáo trên VTV;

Các fanpage trên Facebook; Các dịch vụ tiếp thị sản phẩm trực tiếp tại các điểm; Tài trợ tại các chương trình.

+ Nhà phân phối: Tại tất cả các siêu thị lớn, vừa và nhỏ (BigC, Vinmart, Coopmart, Lotte, …), Chợ và các điểm tạp hoá.

+ Công chúng tài chính: Các cổ đông

+ Các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình VTV, báo chí như Kênh 14 đều đã đưa tin về công ty, …

+ Các cơ quan Nhà nước: Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ

+ Công chúng hành động vì công dân: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức các bảo vệ môi trường

+ Công chúng địa phương: các cư dân ở các địa phương và các tổ chức cộng đồng địa phương

+ Công chúng nội bộ: công nhân viên, các nhà quản lí, ban giám đốc.

Việt Nam là nước đang phát triển với dân số gần 100 triệu người(đứng thứ 15 thế giới) Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.

Sự đô thị hóa tăng cũng đồng nghĩa với mức sống tăng, nhu cầu về thực phẩm tăng đáng kể

Trong thời đại khoa học kỹ thuật cao như hiện nay, hầu hết mọi người đều bận rộn, không có nhiều thời gian cho việc nấu nướng.

Vì vậy, mì gói nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn tối ưu vì giá rẻ và tính tiện lợi Khách hàng mục tiêu của công ty Vina Acecook là đối tượng học sinh, sinh viên, nhân viên công sở, người lao động.

- Môi trường kinh tế: Tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng.

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian gần đây Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ cho nhu cầu của người dân và nhu cầu của xã hội ngày càng cao.

- Môi trường chính trị và pháp luật:

Tình hình chính trị của Việt Nam cũng như khu vực đặt trụ sở của Acecook là TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai được đánh giá là khu vực có môi trường chính trị tương đối ổn định Việc ổn định về chính trị Việt Nam là yếu tố hàng đầu để Acecook cũng như các Doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng và lựa chọn để đầu tư.

Ngoài ra, hệ thống luật pháp của Việt Nam luôn được duy trì tạo sự ổn định về chính trị từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

- Môi trường văn hóa - xã hội:

Biểu đồ loại mì thường dùng

Mì ăn liền đang dần trở thành 1 sản phẩm thiết yếu trong đời sống của sinh viên, vì thế các thương hiệu mì ngày càng trở nên đa dạng sự lựa chọn của khách hàng MìHảo Hảo vẫn giữ cho mình vị thế độc tôn nhờ thương hiệu lâu đời và có uy tín trên thị trường, trong khi đó các loại mì khác như Omachi, 3 Miền, Kokomi … không có sự chênh lệch nhiều về mức độ sử dụng của khách hàng.

Biểu đồ biết đến Hảo Hảo qua nguồn nào

Khách hàng tiếp cận nhiều nhất thông qua gia đình chiếm 52.6% Để Mì Hảo Hảo được phân phối rộng rãi và rộng khắp thì cần có một hệ thống quảng bá sản phẩm phù hợp Trong đó chiếm phần lớn không kém qua việc quảng cáo trên TV, Youtube, … (chiếm 15.8%) và ngoài các trung tâm thương mại, ngoài chợ, siêu thi,

… ( chiếm 26.3% ) giúp khách hàng tiếp cận sản phẩm một cách nhanh chóng đồng thời tác động đến sự gia tăng sử dụng sản phẩm của khách hàng

Biểu đồ mức độ thường mua mì Hảo Hảo ở đâu

Vì sự tiện lợi của tạp hóa thường gần nơi các sinh viên, công nhân sinh sống nên đa số khách hàng sẽ mua ở tiệm tạp hóa (chiếm 70.2%) Ở các siêu thị thường có những chương trình ưu đãi, khuyến mãi và giảm giá cho nên thu hút không kém sinh viên, công nhân mua sản phẩm trong thời điểm này (chiếm 24.6%) Ngoài ra,chợ cũng là nơi lý tưởng đáng để mua sản phẩm (chiếm 3.5%)

Biểu đồ hương vị Hảo Hảo hay dùng

Trên thị trường mì Hảo Hảo, tôm chua cay được ưu thích và chọn lựa nhiều nhất(chiếm 94.7%) vì sự xuất hiện trên thị trường hơn 20 năm cho thấy độ tin cậy đối với tâm lý người tiêu dùng.

Biểu đồ sở thích chế biến mì theo cách nào

Có đến 84.2% muốn sử dụng mì Hảo Hảo theo cách chế nước cho thấy khách hàng vẫn thích ăn mì theo cách truyền thống Còn 15.8% được khách chọn cách sử dụng mì Hảo Hảo xào khô vì muốn thử sự mới lạ của sản phẩm đem lại.

Biểu đồ sở thích dùng mì dạng nào

Mặc dù mì gói túi nilong được chọn nhiều hơn với 54.4% nhưng mì giấy, tô giấy cũng được chọn lựa khá cao chiếm 45.6% vì xu hướng tiêu dùng ngày nay chú trọng đến những sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường Đây sẽ là cơ hội để công ty nghiên cứu và phát triển trong tương lai về chất liệu đóng gói bao bì sản phẩm có các thành phần bảo vệ môi trường.

Biểu đồ lí do mua mì Hảo Hảo

Gần một nửa khách hàng cho rằng lý do chọn mua mì Hảo Hảo vì hợp khẩu vị, có thể vì hương vị độc lạ trong gói soup hay từng sợi mì dai, ngon của các loại mì Hảo Hảo đem lại, tạo sự cuốn hút, ngon miệng không gây cảm giác cho người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, giá thành cũng quyết định phần lớn trong lý do chọn mua mì Hảo Hảo(chiếm 42.1%) vì sự rẻ và tiện của chúng.

Biểu đồ sự chi phối của bao bì hình ảnh

57.1% khách hàng cho rằng các hình ảnh trang trí trên bao bì sẽ chi phối trong việc chọn lựa mua mì Hảo Hảo có thể vì hình ảnh bao bì lạ mắt tăng sự tò mò của khách hàng, kích thích khách hàng càng muốn mua sản phẩm độc lạ này hơn 42.9% còn lại không bị chi phối vì khách hàng có ý định từ trước về sản phẩm mình muốn mua hoặc cũng có thể chỉ chọn lựa những sản phẩm phù hợp với khẩu vị, giá thành đối với bản thân thay vì tò mò về sản phẩm có hình ảnh độc lạ.

Biểu đồ số lượng mỗi lần mua Hảo Hảo

Số lượng khách hàng mua mì Hảo Hảo 2 gói chiếm 35, 1%, 5 đến 6 gói chiếm19.3% và khoảng chục gói chiếm 19.3% Với chất lượng đảm bảo và giá cả hợp lí, mì Hảo Hảo được xem là sản phẩm phù hợp với mọi đối tượng Các khách hàng khảo sát chủ yếu là sinh viên nên mua với số lượng 2 gói chiếm tỉ trọng khá cao vì một số khách hàng có tình hình tài chính không ổn định Đa số tiền sinh hoạt của sinh viên hiện nay được chu cấp từ gia đình, thường mua cho bữa ăn nhanh, với mục địch ăn đỡ đói tạm thời Có một số bạn ở trọ , ngụ xa nơi bán mì Hảo Hảo ,ngoài ra nguyên nhân vì dành nhiều thành gian cho việc đi học và đi làm thêm nên sẽ không có nhiều thời gian nên sẽ 1 lần mua 1 thùng mì ( chiếm 24.6% ).

Biểu đồ nhận địng về giá mì Hảo Hảo

Khách hàng sẵn sàng chi trả với mức giá 3.500đ đến 4.000đ/ gói để mua sản phẩm mì Hảo Hảo Có đến 89.3% thấy mức giá đó hợp lý và 7.1% thấy mức giá đó rẻ.

Vậy nên, dù thu có thu nhập thấp hay cao thì khả năng chi trả của khách hàng vẫn sẵn lòng bỏ tiền ra để mua sản phẩm mì Hảo Hảo vì mức giá đó phù hợp với mọi túi tiền của người tiêu dùng đặc biệt đối với sinh viên và công nhân.

Biểu đồ trọng lượng mì mà người mua thích

68.4% khách hàng bình chọn trọng lượng của một gói mì 75g là hợp lý Còn 22.8% bình chọn khối lượng 85g hợp lý vì theo thị hiếu muốn khối lượng trong một gói mì nhiều hơn so với các sản phẩm khác (cùng một giá thành cùng một chất lượng).

Biểu đồ người mua thích khuyến mãi như thế nào

Với hình thức khuyến mãi của mì Hảo Hảo, khách hàng thích nhất là cào thẻ trúng thưởng chiếm 40.4%, bên cạnh đó giảm giá cho lần mua tiếp theo cũng được người tiêu dùng yêu thích với 35.1% Các hình thức khuyến mãi của mì Hảo Hảo vô cùng đa dạng: tăng trọng lượng, quay số may mắn Từ đó sản phẩm cũng thu hút rất nhiều khách hàng qua chương trình giảm giá.

Biểu đồ tính xác thực hình ảnh bao bì so thực tế

Có đến 52.6% khách hàng bình chọn từ 30% - 50% và cũng có khá nhiều khách hàng cho rằng hình ảnh in trên bao bì xác thực dưới 30% so với chất lượng thật(chiếm 38.6%) Từ trên cho thấy rằng khi tạo quảng cáo của một sản phẩm thì cần phải chân thật và chính xác nhất so với chất lượng thật để không gây thất vọng, hiểu nhầm đối với người tiêu dùng, để cho người tiêu dùng cảm thấy mình không bị dối lừa bởi những hình ảnh in trên bao bì sản phẩm Đồng thời, không tạo nên cái nhìn không tốt của khách hàng về hình ảnh công ty.

Biểu đồ về hạn sử dụng Hảo Hảo xem là bảo đảm

Hạn sử dụng của mì tôm Hảo Hảo được ghi trên bao bì là 5 tháng, kể từ ngày sản xuất Hạn sử dụng này là thời gian mì tôm Hảo Hảo đảm bảo an toàn chất lượng,hương vị ngon nhất được nhà sản xuất cam kết Tuy nhiên có 40,4% muốn sản phẩm có hạn sử dụng là 2 tháng , khách hàng cho rằng khoảng thời gian đó hợp lý ,giữ hương vị ngon nhất và đảm bảo an toàn nhất.

Biểu đồ người tiêu dùng sẽ làm gì khi ăn mì nóng

Khách hàng vẫn giữ vững niềm tin tưởng nhất định đối với mì ăn liền, 75.4% khách hàng chọn ngưng một thời gian sau đó quay lại, khách hàng nghĩ đến lợi ích của mì ăn liền đem lại: rẻ , chất lượng , tiện lợi , nhanh chóng cho nên vẫn tin tưởng chọn mì ăn liền để tiếp tục phục vụ trong bữa ăn của khách hàng.

Biểu đồ câu nói mì Hảo Hảo ấn tượng nhất

Có lẽ vì mì tôm chua cay Hảo Hảo được đánh giá cao nhất so với các sản phẩm mì khác của Hảo Hảo kết hợp với sự ra đời lâu năm của sản phẩm tôm chua cay (23 năm) này cho nên khiến cho khách hàng khó quên với cái tên “Mì tôm chua cayHảo Hảo” cho nên có tới 54.4% khách hàng chọn khi nhắc tới mì Hảo Hảo thì nhớ đến mì tôm chua cay.

Biểu đồ về khẩu vị người Việt khi dùng Hảo Hảo

66.7% cho rằng mì Hảo Hảo rất hợp với khẩu vị người Việt Nam trong đó đặc biệtHảo Hảo tôm chua cay được nhiều người tiêu dùng đánh giá yêu thích nhất Còn lại là 33.3% thấy bình thường vì có một số bạn cho rằng gia vị của mì Hảo Hảo hơi mặn.

Biểu đồ khách hàng có dùng lại mì Hảo Hảo không

Cũng không thể phủ nhận được Hảo Hảo là một trong những thương hiệu nổi tiếng ở Việt Nam và đang dần vươn ra thị trường quốc tế Với câu hỏi “Bạn sẽ tiếp tục sử dụng mì Hảo Hảo chứ?”, kết quả nhận được là có rất nhiều bạn tiếp tục tin dùng loại mì này trong tương lai (96.5%) và còn có một số khách hàng còn e ngại việc sử dụng mì Hảo Hảo (chiếm 4.5% ) trong tương lai vì hiện nay xảy ra nhiều thông tin trái chiều về mì Hảo Hảo

2.2.6 Nhận xét chung Ngày nay, thị trường mì ăn liền đang ngày càng có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt.

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với mì Hảo Hảo trên thị trường bao gồm Kokomi, Omachi, 3 Miền, ngoài ra còn có sự cạnh tranh của các loại mì ngoại

- Đối tượng khách hàng mục tiêu của Hảo Hảo bao gồm cả Nam và Nữ; độ tuổi tập trung chủ yếu ở nhóm từ 18- 25 tuổi; có mức thu nhập trung bình từ 2 triệu đến 4 triệu và khách hàng chủ yếu là học sinh, sinh viên và công nhân

- Tạp hóa và siêu thị là nơi khách hàng có xu hướng mua nhiều nhất, chiếm ưu thế vượt trội.

- Khách hàng yêu thích hình thức cào thẻ trúng thưởng, giảm giá , tăng trọng lượng và quay số may mắn khi sử dụng mì Hảo Hảo Tạo thêm nhiều chương trình khuyến mãi mới lạ góp phần thu hút khách hàng

- Hầu hết khách hàng đánh giá mì Hảo Hảo rất hợp khẩu vị của người Việt Nam, tuy nhiên cần điều chỉnh gia vị để thu hút được nhiều khách hàng hơn

- Khả năng chi trả của khách sẵn sàng bỏ tiền ra để mua mì Hảo Hảo vì giá cả phù hợp, chất lượng tốt và sự tiện lợi của sản phẩm

- Cần tạo sự đa dạng sản phẩm để khách hàng có nhiều sự lựa chọn khi mua sắm, đồng thời tăng doanh thu cho công ty

3.1 Vẽ sơ đồ dòng sản phẩm:

Sơ đồ các dòng sản phẩm của mì Hảo Hảo

3.2 Phân tích chu kỳ sống sản phẩm của công ty từ lúc mới hình thành tới thời điểm hiện tại đồng thời phân tích các chiến lược đi kèm theo từng giai đoạn sống của sản phẩm.

3.2.1 Giai đoạn triển khai : - Tình thế của sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo trên thị trường:

Acecook có gần ba thập niên hoạt động tại Việt Nam Năm 1993, liên doanh VifonAcecook thành lập và ra mắt sản phẩm đầu tiên hai năm sau đó Năm 2000, mì HảoHảo ra thị trường là bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền Hảo Hảo giúp Acecook từng chi phối hơn một nửa thị trường mì gói, khoảng 65% vào những năm 2003-2004 Đến cuối năm 2021, Acecook cho biết đã bán được 30 tỷ gói mìHảo Hảo, tương đương mức tiêu thụ bình quân hơn 1,4 tỷ gói/năm.

Thị phần các công ty

+ Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu

Do có độ phủ tốt, giá thành hợp lý nên chiến lược Marketing mì Hảo Hảo có thể nhắm vào nhóm khách hàng mục tiêu khá rộng Trong đó sinh viên là nhóm đối tượng mục tiêu lớn nhất mà mì Hảo Hảo hướng tới Vì nhóm đối tượng này thường tìm kiếm các sản phẩm giá thành rẻ, tiện lợi, dễ no Ngoài ra khách hàng mục tiêu còn có trẻ em, các bà nội trợ và nhân viên văn phòng Thị trường mì Hảo Hảo được phân đoạn theo những tiêu thức sau:

* Địa lý: Mặc dù phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước và xuất khẩu sang cả thị trường nước ngoài nhưng thị trường mục tiêu mà Hảo Hảo hướng đến vẫn là các thành phố và thị trấn lớn, bởi đây là những thị trường hấp dẫn có mức độ dân số cao và nhu cầu sử dụng “đồ ăn nhanh” cũng cao.

* Giới tính: Bao gồm cả nam và nữ, tuy nhiên đối với Hảo Hảo khách hàng giới tính nam có nhu cầu sử dụng cao hơn (60%)

* Độ tuổi: Hảo Hảo tập trung phục vụ chủ yếu cho hai nhóm đối tượng là từ 6 – 15 tuổi và từ 16 – 35 tuổi

* Nghề nghiệp: Hướng tới nhóm đối tượng là học sinh/sinh viên, nhân viên văn phòng và các bà nội trợ.

* Thu nhập: Hướng tới khách hàng có thu nhập trung bình, từ 1 – 3 triệu/tháng

* Lý do mua hàng: Phục vụ bữa sáng và có nhu cầu tiết kiệm thời gian nấu nướng

* Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng, giá thành hợp lý, ngon và tiện lợi

* Tần suất sử dụng: Tần suất lớn và trung thành.

+ Định vị thị trường mục tiêu

* Định vị về lợi ích: Thương hiệu tiếp cận người dùng bằng những quảng cáoHảo Hảo tuyên truyền về những lợi ích hữu dụng thông qua 3 tiêu chí chính “ngon,nhanh, rẻ” Đây chính là vũ khí tối thượng giúp người dùng cân nhắc lựa chọn HảoHảo thay vì những sản phẩm mì ăn liền khác.

* Định vị theo nhu cầu của người tiêu dùng: Luôn đa dạng về mẫu mã, hương vị như mì chua cay, mì xào khô, mì hương nấm…

* Định vị so với đối thủ cạnh tranh: Hảo Hảo là một trong những anh lớn “chịu chơi” trong ngành khi luôn đầu tư lớn vào các hoạt động quảng cáo, truyền thông trên các phương tiện mạng xã hội… để tăng mức độ phủ sóng.

+ Chiến lược Marketing về sản phẩm

Một trong những yếu tố quan trọng để có thể kết nối khách hàng với sản phẩm của Hảo Hảo đó là thương hiệu đã phải bỏ rất nhiều công sức để nghiên cứu thị trường tiềm năng Tiếp theo đó là, mở rộng thị trường, giảm chi phí, và thực hiện tăng doanh số, nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm Acecook đã thu hút khách hàng của mình nhờ vào nhãn hiệu và chất lượng của sản phẩm Theo đó, trước khi đến tay người tiêu dùng, mỗi sản phẩm đều được kiểm định theo quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm chuẩn quốc tế Không chỉ vậy, Acecook cam kết 100% các sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn chất lượng và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, Đối với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo, Acecook đã tạo nên sức hút đối với khách hàng bằng chất lượng của sản phẩm

+ Chiến lược Marketing về giá Định giá sản phẩm khi xâm nhập vào thị trường có vai trò rất quan trọng

Theo thống kế, người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao nên Acecook đưa ra giá bán lẻ là 3.500 đồng.

Dùng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập vào thị trường nên lần đầu tiên ra mắt, những gói mì sẽ có mức giá 1.000 đồng Trải qua 20 năm phát triển, những gói mì đa dạng hương vị sẽ có mức giá 3.500 đồng trên thị trường Mức giá này sẽ phù hợp với túi tiền và nhu cầu của người dùng ở mọi tầng lớp xã hội.

Chiến lược định giá sản phẩm đã giúp Vina Acecook thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận so với các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, mục tiêu của chiến lược là giúp lôi kéo khách hàng dùng thử sản phẩm và giữ chân khách ở lại.

+ Chiến lược Marketing về điểm bán

Hệ thống đại lý trải dài khắp các tỉnh thành giúp Acecook thu về nguồn lợi nhuận lớn

Chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo là mở rộng hệ thống phân phối để giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm hơn Vì vậy, Acecook đã quyết định mở hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc Theo đó, các hệ thống đại lý lớn nhỏ sẽ trải dài khắp các tỉnh thành và thành phố lớn ở Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ này đã tạo điều kiện cho công ty bán được nhiều sản phẩm và thu được lợi nhuận lớn hơn.

Xu hướng ngày nay của người dùng Việt là tiếp cận gần hơn với các kênh phân phối hiện đại Do đó, Hảo Hảo đã thực hiện chiến lược phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh bán lẻ này Cụ thể, Hảo hảo sẽ được bày bán tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Tại đây khách hàng có thể tự do lựa chọn mặt hàng, dòng sản phẩm mà mình yêu thích và phù hợp nhất.

+ Chiến lược Marketing về chiêu thị Acecook đã đưa ra chiến lược quảng bá thông qua quảng cáo và truyền thông xã hội

Thông qua các hoạt động quảng cáo, hoạt động xã hội, khuyến mãi,… Acecook đã rất thành công để quảng bá các sản phẩm của mình Đối với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo, Acecook đã triển khai các chiến dịch như:

* Quảng cáo sản phẩm trên các kênh truyền hình, Radio có số lượng người xem đông Acecook còn tiến hành quảng cáo trên những áp phích đường phố hay các trang Web Chiến dịch gần đây nhất là “Làm gói đỡ thèm” đã nhận được phản hồi tích cực của người dùng nhờ cách truyền tải hiện đại, tích cực và phù hợp với giới trẻ.

* Các chương trình khuyến mãi điển hình như “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo”, “Tỷ phú Hảo Hảo”,… đều nhận được sự phản hồi tích cực từ người tiêu dùng.

* Acecook thường xuyên tổ chức các hoạt động xã hội như: “Tết sum vầy”, các hoạt động hỗ trợ người dân miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt,…

Nhận thấy trong giai đoạn này, khách hàng đã biết đến sản phẩm và doanh nghiệp nhiều hơn do các chiến lược marketing mở rộng thị trường Doanh thu cũng ổn định hơn so với giai đoạn giới thiệu sản phẩm Các chi phí phải bỏ ra của doanh nghiệp cũng được giảm dần và kéo theo giá thành của sản phẩm của không còn cao như giai đoạn trước Tuy nhiên các đối thủ cạnh tranh bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn này.

Vì thế, mặc dù doanh thu kiếm được tăng và bù vào các khoản chi tiêu giúp doanh nghiệp hòa vốn thì khó khăn trước mặt vẫn còn rất nhiều Xuất phát từ sự thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, nhóm quyết định phân đoạn thị trường cho sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo và chọn thị trường mục tiêu cho sản phảm để tăng tính cạnh tranh và hiệu quả cho sản phẩm.

Biểu đồ so sánh giá mì Hảo Hảo với Kokomi

- Kết quả, lợi nhuận sau thuế của công ty cũng không ngừng gia tăng với tốc độ rất nhanh, từ 920 tỷ đồng (2016) lên 1.115 tỷ đồng (2017), lên tiếp 1.382 tỷ đồng (2018) rồi đạt 1.660 tỷ đồng (2019) Tính chung 4 năm, lợi nhuận sau thuế đã tăng tới 80% Tài liệu của VietnamFinance cho thấy tính tới năm 2020, Acecook Việt Nam có vốn điều lệ 298 tỷ đồng.

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến sản phẩm 1.1.1 Vi mô

Ngành mì ăn liền là ngành phân tán bao gồm hơn 50 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đa phần là các doanh nghiệp lớn trong nước,và chiếm phần nhỏ hơn là các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nhà nước Với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức tiêu thụ hàng năm luôn tăng trưởng 3-4%, thị trường mì gói tại Việt Nam nhưng còn nhiều sức ép và rủi ro Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn khi 4 nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods cùng nhau tăng tốc giành thị phần quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Họ chiếm khoảng hơn 80% thị phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Đây là một ngành có rào cản nhập cuộc thấp và sản phẩm thuộc loại hàng sơ cấp và ít có sự khác biệt Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau dựa trên giá cả là chủ yếu, ngoài ra còn phụ thuộc khá nhiều vào sức mạnh của thương hiệu, khả năng nắm bắt công nghệ mới để giảm chi phí hay hệ thống phân phối lớn mạnh, quảng cáo Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh

Tất cả những người tham gia vào việc cung cấp nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp (bao gồm cả các hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, cơ sở giáo dục và đào tạo, tư vấn độc lập) đều được coi là nhà cung ứng của doanh nghiệp

Những nhà cung ứng cung cấp cho doanh nghiệp Acecook các yếu tố liên quan đến việc sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính,

Vina Acecook có một số nhà cung cấp sau:

+ Công ty TNHH Thương mại và bao bì Saigon ( Saigon trapaco): là một trong những nhà sản xuất bao bì nhựa hàng đầu tại Việt Nam.

+ Công ty bột mì Bình An: nhà sản xuất và cung cấp bột mì có sức ảnh hưởng lớn tại thị trường Việt Nam, khách hàng của công ty là Massan, VIFON, Vina Acecook,… Sản phẩmchính của công ty là các loại bột mì chất lượng cao dùng cho ngành chê biến lương thực thực phẩm.

Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước.

- Khách hàng: Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng cũng luôn là yếu tố quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, điều đó thể hiện qua:

+ Khách hàng quyết định sản phẩm, hàng hóa sẽ bán ở mức giá nào Thực tế, đa số doanh nghiệp chỉ có thể bán với mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận được

+ Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Đối tượng khách hàng chính mà Acecook Việt Nam hướng đến là học sinh, sinh viên Ngoài ra, Acecook cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên, văn phòng,

Có nhiệm vụ truyền thông, bán và phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Trung gian phân phối: Để sản phẩm được phân bố rộng rãi thì cần có các hệ thống phân bố sản phẩm như siêu thị, các đại lý mua bán sỉ và lẻ, Trong đó bán lẻ là thích hợp và số lượng đông nhất giúp giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng hiệu quả

Tổ chức cung cấp dịch vụ bao gồm: nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn.

Trong đó quảng cáo là mạnh nhất vì thực phẩm ăn liền là sản phẩm có mặt hàng thay thế nhiều nhất

+ Một số truyền thông của doanh nghiệp: Quảng cáo trên VTV;

Các fanpage trên Facebook; Các dịch vụ tiếp thị sản phẩm trực tiếp tại các điểm; Tài trợ tại các chương trình.

+ Nhà phân phối: Tại tất cả các siêu thị lớn, vừa và nhỏ (BigC, Vinmart, Coopmart, Lotte, …), Chợ và các điểm tạp hoá.

+ Công chúng tài chính: Các cổ đông

+ Các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình VTV, báo chí như Kênh 14 đều đã đưa tin về công ty, …

+ Các cơ quan Nhà nước: Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ

+ Công chúng hành động vì công dân: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức các bảo vệ môi trường

+ Công chúng địa phương: các cư dân ở các địa phương và các tổ chức cộng đồng địa phương

+ Công chúng nội bộ: công nhân viên, các nhà quản lí, ban giám đốc.

Việt Nam là nước đang phát triển với dân số gần 100 triệu người(đứng thứ 15 thế giới) Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.

Sự đô thị hóa tăng cũng đồng nghĩa với mức sống tăng, nhu cầu về thực phẩm tăng đáng kể

Trong thời đại khoa học kỹ thuật cao như hiện nay, hầu hết mọi người đều bận rộn, không có nhiều thời gian cho việc nấu nướng.

Vì vậy, mì gói nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn tối ưu vì giá rẻ và tính tiện lợi Khách hàng mục tiêu của công ty Vina Acecook là đối tượng học sinh, sinh viên, nhân viên công sở, người lao động.

- Môi trường kinh tế: Tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng.

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian gần đây Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ cho nhu cầu của người dân và nhu cầu của xã hội ngày càng cao.

- Môi trường chính trị và pháp luật:

Tình hình chính trị của Việt Nam cũng như khu vực đặt trụ sở của Acecook là TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai được đánh giá là khu vực có môi trường chính trị tương đối ổn định Việc ổn định về chính trị Việt Nam là yếu tố hàng đầu để Acecook cũng như các Doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng và lựa chọn để đầu tư.

Ngoài ra, hệ thống luật pháp của Việt Nam luôn được duy trì tạo sự ổn định về chính trị từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

- Môi trường văn hóa - xã hội:

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến sản phẩm 1.1.1 Vi mô

Ngành mì ăn liền là ngành phân tán bao gồm hơn 50 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đa phần là các doanh nghiệp lớn trong nước,và chiếm phần nhỏ hơn là các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nhà nước Với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức tiêu thụ hàng năm luôn tăng trưởng 3-4%, thị trường mì gói tại Việt Nam nhưng còn nhiều sức ép và rủi ro Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn khi 4 nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods cùng nhau tăng tốc giành thị phần quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Họ chiếm khoảng hơn 80% thị phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Đây là một ngành có rào cản nhập cuộc thấp và sản phẩm thuộc loại hàng sơ cấp và ít có sự khác biệt Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau dựa trên giá cả là chủ yếu, ngoài ra còn phụ thuộc khá nhiều vào sức mạnh của thương hiệu, khả năng nắm bắt công nghệ mới để giảm chi phí hay hệ thống phân phối lớn mạnh, quảng cáo Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh

Tất cả những người tham gia vào việc cung cấp nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp (bao gồm cả các hãng nghiên cứu quảng cáo, nhà in, cơ sở giáo dục và đào tạo, tư vấn độc lập) đều được coi là nhà cung ứng của doanh nghiệp

Những nhà cung ứng cung cấp cho doanh nghiệp Acecook các yếu tố liên quan đến việc sản xuất như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính,

Vina Acecook có một số nhà cung cấp sau:

+ Công ty TNHH Thương mại và bao bì Saigon ( Saigon trapaco): là một trong những nhà sản xuất bao bì nhựa hàng đầu tại Việt Nam.

+ Công ty bột mì Bình An: nhà sản xuất và cung cấp bột mì có sức ảnh hưởng lớn tại thị trường Việt Nam, khách hàng của công ty là Massan, VIFON, Vina Acecook,… Sản phẩmchính của công ty là các loại bột mì chất lượng cao dùng cho ngành chê biến lương thực thực phẩm.

Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước.

- Khách hàng: Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng cũng luôn là yếu tố quan trọng, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, điều đó thể hiện qua:

+ Khách hàng quyết định sản phẩm, hàng hóa sẽ bán ở mức giá nào Thực tế, đa số doanh nghiệp chỉ có thể bán với mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận được

+ Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bán theo ý của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Đối tượng khách hàng chính mà Acecook Việt Nam hướng đến là học sinh, sinh viên Ngoài ra, Acecook cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên, văn phòng,

Có nhiệm vụ truyền thông, bán và phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Trung gian phân phối: Để sản phẩm được phân bố rộng rãi thì cần có các hệ thống phân bố sản phẩm như siêu thị, các đại lý mua bán sỉ và lẻ, Trong đó bán lẻ là thích hợp và số lượng đông nhất giúp giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng hiệu quả

Tổ chức cung cấp dịch vụ bao gồm: nghiên cứu, quảng cáo, tư vấn.

Trong đó quảng cáo là mạnh nhất vì thực phẩm ăn liền là sản phẩm có mặt hàng thay thế nhiều nhất

+ Một số truyền thông của doanh nghiệp: Quảng cáo trên VTV;

Các fanpage trên Facebook; Các dịch vụ tiếp thị sản phẩm trực tiếp tại các điểm; Tài trợ tại các chương trình.

+ Nhà phân phối: Tại tất cả các siêu thị lớn, vừa và nhỏ (BigC, Vinmart, Coopmart, Lotte, …), Chợ và các điểm tạp hoá.

+ Công chúng tài chính: Các cổ đông

+ Các phương tiện thông tin đại chúng: đài truyền hình VTV, báo chí như Kênh 14 đều đã đưa tin về công ty, …

+ Các cơ quan Nhà nước: Cục Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Bộ Công Thương, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ

+ Công chúng hành động vì công dân: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức các bảo vệ môi trường

+ Công chúng địa phương: các cư dân ở các địa phương và các tổ chức cộng đồng địa phương

+ Công chúng nội bộ: công nhân viên, các nhà quản lí, ban giám đốc.

Việt Nam là nước đang phát triển với dân số gần 100 triệu người(đứng thứ 15 thế giới) Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.

Sự đô thị hóa tăng cũng đồng nghĩa với mức sống tăng, nhu cầu về thực phẩm tăng đáng kể

Trong thời đại khoa học kỹ thuật cao như hiện nay, hầu hết mọi người đều bận rộn, không có nhiều thời gian cho việc nấu nướng.

Vì vậy, mì gói nghiễm nhiên trở thành sự lựa chọn tối ưu vì giá rẻ và tính tiện lợi Khách hàng mục tiêu của công ty Vina Acecook là đối tượng học sinh, sinh viên, nhân viên công sở, người lao động.

- Môi trường kinh tế: Tác động đến khả năng tiêu dùng của khách hàng.

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước ổn định và phát triển vững chắc trong thời gian gần đây Sự ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế trong nước, trong đó có ngành thực phẩm ăn nhanh để phục vụ cho nhu cầu của người dân và nhu cầu của xã hội ngày càng cao.

- Môi trường chính trị và pháp luật:

Tình hình chính trị của Việt Nam cũng như khu vực đặt trụ sở của Acecook là TP Hồ Chí Minh hiện tại và trong tương lai được đánh giá là khu vực có môi trường chính trị tương đối ổn định Việc ổn định về chính trị Việt Nam là yếu tố hàng đầu để Acecook cũng như các Doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng và lựa chọn để đầu tư.

Ngoài ra, hệ thống luật pháp của Việt Nam luôn được duy trì tạo sự ổn định về chính trị từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

- Môi trường văn hóa - xã hội:

Việt Nam là một trong những quốc gia đang có nhiều sự thay đổi lớn trong lối sống, kể cả cách sinh hoạt cũng như làm việc của người Việt Ngoài giờ làm việc, rất nhiều phụ nữ tại Việt Nam còn tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe Vì vậy thời gian để họ nấu nướng cho gia đình trong cuộc sống hàng ngày có xu hướng bị giảm bớt Chính vì vậy, sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh như mì gói được rất nhiều chị em phụ nữ Việt thích tiêu thụ Nhà cung ứng phải biết nắm vững các khuynh hướng văn hóa xã hội để có những giải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách phù hợp vào từng loại thị trường với những nền văn hóa khác nhau

THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

2.1 HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1.1 Các nhân tố trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người mua (Kotler, 2005) có ảnh hưởng thế nào đến hành vi mua hàng của khách hàng trong công ty Acecook Việt Nam

Hành vi mua của người tiêu dùng (consumer behavior): là toàn bộ những hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình tìm kiếm, thu nhập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loại bỏ sản phẩm/dịch vụ Bao gồm các quá trình tâm lý và xã hội đến trước, trong và sau những hành động này.

2.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng

+Văn hóa là những giá trị, nhận thức, mong muốn và cách ứng xử học tập từ gia đình và các định chế xã hội khác Mì gói trở thành một ngành công nghiệp toàn cầu và đây cũng là sản phẩm dễ thích nghi với các văn hóa địa phương, đây là điểm mạnh cho sự phát triển của mì Hảo Hảo đến ngày nay Mì ăn liền xuất phát từ Nhật Bản, mang hương vị của Nhật và giờ đây mì ăn liền nhanh chóng chuyển mình để phù hợp với từng khẩu vị của từng quốc gia Tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì thị trường mì gói chiếm nhiều ưu thế và mì Hảo Hảo của công ty Acecook Việt Nam là một trong những công ty đứng đầu trong ngành mì ăn liền này.

Cũng bởi vì có sự tìm hiểu về nét văn hóa “ăn mặn” của người Việt mà Hảo Hảo đã có chỗ đứng vô cùng vững chắc trong thị trường.

+ Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa đều có tiểu văn hóa nhỏ hơn tạo nên những đặc điểm đặc thù hơn và và mức độ hòa nhập với xã hội cho những thành viên của nó Ví dụ như hành vi mua sắm của chị Linh sẽ chịu ảnh hưởng của những đặc điểm của văn hóa đặc thù của chị Chúng ảnh hưởng đến sở thích ăn uống, chọn lựa quần áo… Chị Linh có thể từ văn hóa đặc thì là nhân viên văn phòng và điều này giúp giải thích tại sao bà lại quan tâm đến thức ăn nhanh như mì gói.

+ Tầng lớp xã hội: Mì Hảo Hảo hướng đến nhóm khách hàng ở tầng lớp có thu nhập trung bình như bộ phận học sinh, sinh viên, những người lao động sống ở vùng nông thôn.

+ Nhóm tham khảo: Hảo Hảo cố gắng nhận diện những nhóm tham khảo của các khách hành mục tiêu của mình Nhóm này ảnh hưởng đến thái độ cảu một người bởi người đó muốn hòa nhập vào đó Nhóm này tạo ra áp lực buộc phải tuân theo những chuẩn mực chung và có thể tác động đến cách lựa chọn sản phẩm Ví dụ như sự quan tâm của chị Lan đến mì gói và thái độ của chị đối với mỗi loại mì gói khác nhau sẽ chịu ảnh hưởng mạnh của một số người trong nhóm thanh niên của chị.

+ Gia đình: Mỗi thành viên trong gia đình hình thành nên một nhóm tham vấn xã hội cso ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi mua hàng của người mua Hảo Hảo cần tận dụng những ảnh hưởng này và quan tâm đến vai trò đặc biệt của mỗi thành viên trong gia đình mà có thể đưa ra các chiến lược phù hợp hướng đến nhóm khách hàng này.

+Vai trò và địa vị: Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị Vì vậy những khách hàng mục tiêu của công ty hướng đến là người tiêu dùng ở nông thôn lớn hơn thành thị, để thâm nhập vào nhóm khách hàng này cần hiểu rõ địa vị của họ để đưa ra sản phẩm mang mức giá phù hợp.

+ Tuổi đời, giai đoạn sống: Người ta mua những hàng hóa và dịch vụ khách nhau trong suốt đời mình Việc tiêu dùng cũng được định hình theo giai đoạn của chu kỳ sống

+ Nghề nghiệp của một người cũng ảnh hưởng cũng ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng của họ Những người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng khác nhau Hảo Hảo hướng đến các nghề nghiệp như sinh viên, các bà nội trợ, nhân viên văn phòng. Đáo ứng nhu cầu ăn ngon, rẻ, nhanh Hảo Hảo tung ta nhiều sản phẩm có hương vị khác nhau đảm bảo bao phủ thị trường nhưng vẫn đảm bảo tập trung vào đối tượng chính.

+ Việc lựa chọn thực phẩm cũng chịu tác động rất lớn từ hoàn cảnh kinh tế của người đó Trong thời kỳ dịch Covid thì mọi người đều không có thu nhập và mì gói là thực phẩm đáp ứng nhu cầu đó Đại dịch Covid đã thúc đẩy tiêu thị và mở ra cơ hội phát triển ngành sản xuất mì ăn liền.

+ Việc lựa chọn mua sắm cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý Tại bất kỳ một thời điểm nhất định nào con người cũng có nhiều nhu cầu Vì vậy công ty cần hiểu được các sản phẩm khác nhau phù hợp như thế nào với các động cơ, mục đích và đời sống của người tiêu dùng tiềm ẩn

+ Thông qua sự cảm nhận và sự hiểu biết người ta có được niềm tin và thái độ Những yếu tố này có ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của con người Cũng giống như việc công ty Hảo Hảo rất quan tâm đến những niềm tin mà người ta mang trong đầu mình về sản phẩm của mình Cần nhìn ra thái độ diễn tả tốt hay xấu dựa trên cảm giác cảm tính.

Sản phẩm mì Hảo Hảo của Acecook đã đạt kỷ lục Việt Nam với 30 tỷ gói được tiêu thị trong 21 năm từ 2000 đến 2021 Tốc độ tăng trưởng thị trường mì gói giai đoạn 2020-2021 là 10,7% Thị phần tương đối của Hảo Hảo so với 3 Miền là 3,6%. Ô ngôi sao: Hảo Hảo có tỷ lệ tăng trưởng cao và có thị phần tăng trưởng tương đối cao, thường thấy đối với SBU đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh Sản phầm này bước sang giai đoạn tăng trưởng, phát triển có lợi thế cạnh tranh và cơ hội để phát triển, cso tiềm năng về lợi nhuận và tăng trưởng trong dài hạn, khả năng đem lại lợi nhuận lớn nhất cho Acecook Việt Nam.

2.1.3 Chiến lược định vị sản phẩm

SẢN PHẨM

3.1 Vẽ sơ đồ dòng sản phẩm:

3.1: Sơ đồ các dòng sản phẩm của mì Hảo Hảo

3.2 Phân tích chu kỳ sống sản phẩm của công ty từ lúc mới hình thành tới thời điểm hiện tại đồng thời phân tích các chiến lược đi kèm theo từng giai đoạn sống của sản phẩm.

3.2.1 Giai đoạn triển khai : - Tình thế của sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo trên thị trường:

Acecook có gần ba thập niên hoạt động tại Việt Nam Năm 1993, liên doanh Vifon Acecook thành lập và ra mắt sản phẩm đầu tiên hai năm sau đó Năm 2000, mì Hảo Hảo ra thị trường là bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền Hảo Hảo giúp Acecook từng chi phối hơn một nửa thị trường mì gói, khoảng 65% vào những năm 2003-2004 Đến cuối năm 2021, Acecook cho biết đã bán được 30 tỷ gói mì Hảo Hảo, tương đương mức tiêu thụ bình quân hơn 1,4 tỷ gói/năm.

3.2: Thị phần các công ty

+ Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu

Do có độ phủ tốt, giá thành hợp lý nên chiến lược Marketing mì Hảo Hảo có thể nhắm vào nhóm khách hàng mục tiêu khá rộng Trong đó sinh viên là nhóm đối tượng mục tiêu lớn nhất mà mì Hảo Hảo hướng tới Vì nhóm đối tượng này thường tìm kiếm các sản phẩm giá thành rẻ, tiện lợi, dễ no Ngoài ra khách hàng mục tiêu còn có trẻ em, các bà nội trợ và nhân viên văn phòng Thị trường mì Hảo Hảo được phân đoạn theo những tiêu thức sau:

* Địa lý: Mặc dù phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước và xuất khẩu sang cả thị trường nước ngoài nhưng thị trường mục tiêu mà Hảo Hảo hướng đến vẫn là các thành phố và thị trấn lớn, bởi đây là những thị trường hấp dẫn có mức độ dân số cao và nhu cầu sử dụng “đồ ăn nhanh” cũng cao.

* Giới tính: Bao gồm cả nam và nữ, tuy nhiên đối với Hảo Hảo khách hàng giới tính nam có nhu cầu sử dụng cao hơn (60%)

* Độ tuổi: Hảo Hảo tập trung phục vụ chủ yếu cho hai nhóm đối tượng là từ 6 – 15 tuổi và từ 16 – 35 tuổi

* Nghề nghiệp: Hướng tới nhóm đối tượng là học sinh/sinh viên, nhân viên văn phòng và các bà nội trợ.

* Thu nhập: Hướng tới khách hàng có thu nhập trung bình, từ 1 – 3 triệu/tháng

* Lý do mua hàng: Phục vụ bữa sáng và có nhu cầu tiết kiệm thời gian nấu nướng

* Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng, giá thành hợp lý, ngon và tiện lợi

* Tần suất sử dụng: Tần suất lớn và trung thành.

+ Định vị thị trường mục tiêu

* Định vị về lợi ích: Thương hiệu tiếp cận người dùng bằng những quảng cáoHảo Hảo tuyên truyền về những lợi ích hữu dụng thông qua 3 tiêu chí chính “ngon,nhanh, rẻ” Đây chính là vũ khí tối thượng giúp người dùng cân nhắc lựa chọn HảoHảo thay vì những sản phẩm mì ăn liền khác.

* Định vị theo nhu cầu của người tiêu dùng: Luôn đa dạng về mẫu mã, hương vị như mì chua cay, mì xào khô, mì hương nấm…

* Định vị so với đối thủ cạnh tranh: Hảo Hảo là một trong những anh lớn “chịu chơi” trong ngành khi luôn đầu tư lớn vào các hoạt động quảng cáo, truyền thông trên các phương tiện mạng xã hội… để tăng mức độ phủ sóng.

+ Chiến lược Marketing về sản phẩm

Một trong những yếu tố quan trọng để có thể kết nối khách hàng với sản phẩm của Hảo Hảo đó là thương hiệu đã phải bỏ rất nhiều công sức để nghiên cứu thị trường tiềm năng Tiếp theo đó là, mở rộng thị trường, giảm chi phí, và thực hiện tăng doanh số, nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm Acecook đã thu hút khách hàng của mình nhờ vào nhãn hiệu và chất lượng của sản phẩm Theo đó, trước khi đến tay người tiêu dùng, mỗi sản phẩm đều được kiểm định theo quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm chuẩn quốc tế Không chỉ vậy, Acecook cam kết 100% các sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn chất lượng và đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, Đối với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo, Acecook đã tạo nên sức hút đối với khách hàng bằng chất lượng của sản phẩm

+ Chiến lược Marketing về giá Định giá sản phẩm khi xâm nhập vào thị trường có vai trò rất quan trọng

Theo thống kế, người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao nên Acecook đưa ra giá bán lẻ là 3.500 đồng.

Dùng chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập vào thị trường nên lần đầu tiên ra mắt, những gói mì sẽ có mức giá 1.000 đồng Trải qua 20 năm phát triển, những gói mì đa dạng hương vị sẽ có mức giá 3.500 đồng trên thị trường Mức giá này sẽ phù hợp với túi tiền và nhu cầu của người dùng ở mọi tầng lớp xã hội.

Chiến lược định giá sản phẩm đã giúp Vina Acecook thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận so với các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, mục tiêu của chiến lược là giúp lôi kéo khách hàng dùng thử sản phẩm và giữ chân khách ở lại.

+ Chiến lược Marketing về điểm bán

Hệ thống đại lý trải dài khắp các tỉnh thành giúp Acecook thu về nguồn lợi nhuận lớn

Chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo là mở rộng hệ thống phân phối để giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sản phẩm hơn Vì vậy, Acecook đã quyết định mở hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc Theo đó, các hệ thống đại lý lớn nhỏ sẽ trải dài khắp các tỉnh thành và thành phố lớn ở Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ này đã tạo điều kiện cho công ty bán được nhiều sản phẩm và thu được lợi nhuận lớn hơn.

Xu hướng ngày nay của người dùng Việt là tiếp cận gần hơn với các kênh phân phối hiện đại Do đó, Hảo Hảo đã thực hiện chiến lược phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh bán lẻ này Cụ thể, Hảo hảo sẽ được bày bán tại các siêu thị, cửa hàng bán lẻ để phân phối sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Tại đây khách hàng có thể tự do lựa chọn mặt hàng, dòng sản phẩm mà mình yêu thích và phù hợp nhất.

+ Chiến lược Marketing về chiêu thị Acecook đã đưa ra chiến lược quảng bá thông qua quảng cáo và truyền thông xã hội

Thông qua các hoạt động quảng cáo, hoạt động xã hội, khuyến mãi,… Acecook đã rất thành công để quảng bá các sản phẩm của mình Đối với chiến lược Marketing của mì Hảo Hảo, Acecook đã triển khai các chiến dịch như:

* Quảng cáo sản phẩm trên các kênh truyền hình, Radio có số lượng người xem đông Acecook còn tiến hành quảng cáo trên những áp phích đường phố hay các trang Web Chiến dịch gần đây nhất là “Làm gói đỡ thèm” đã nhận được phản hồi tích cực của người dùng nhờ cách truyền tải hiện đại, tích cực và phù hợp với giới trẻ.

* Các chương trình khuyến mãi điển hình như “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo”, “Tỷ phú Hảo Hảo”,… đều nhận được sự phản hồi tích cực từ người tiêu dùng.

* Acecook thường xuyên tổ chức các hoạt động xã hội như: “Tết sum vầy”, các hoạt động hỗ trợ người dân miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt,…

GIÁ CẢ

4.1 Biểu đồ giá sản phẩm

Nhận xét: Theo biểu đồ ta có thể thấy với mức giá từ 4000 đồng, chênh lệch chỉ vài trăm đồng thì người tiêu dùng có xu hướng không quan tâm lắm về giá Vì thế, việc cạnh giữa các sản phẩm của các công ty khác đối với sản phẩm Hảo Hảo là không phải cạnh tranh về giá mà là cạnh tranh về mẫu mã, chất lượng của sản phẩm.

4.1: Bi u đôồ so sánh giá mì H o H o v i Kokomi ể ả ả ớ

Bi u đồồ so sánh giá mì gói H o H o v i Kokomi (Masan) ể ả ả ớ

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá của Hảo Hảo 4.2.1 Yếu tố bên trong

- Xác định mục tiêu của Hảo Hảo

Mục tiêu của Hảo Hảo là cung cấp cho khách hàng sản phẩm mì ăn liền tốt nhất và chất lượng nhất với giá cả hợp lý Họ muốn trở thành thương hiệu mì ăn liền hàng đầu tại Việt Nam và mở rộng thị trường sang các quốc gia khác Ngoài ra, Hảo Hảo cũng đặt mục tiêu phát triển sản phẩm của mình với các thành phần tự nhiên, ít độc hại và không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Chi phí tạo nền cho việc định giá sản phẩm Các doanh nghiệp đều muốn định ra một mức giá có thể trang trải cho mọi chi phí sản xuất và phân phối sản phẩm, bao gồm cả một mức lợi nhuận hợp lý cho những nổ lực và rủi ro của mình Các doanh nghiệp phải xem xét cẩn thận các chi phí của mình Nếu chi phí của doanh nghiệp cao hơn chi phí của những doanh nghiệp khác khi sản xuất và phân phối một sản phẩm tương tự, doanh nghiệp sẽ phải định ra một mức giá cao hơn các đối thủ của mình hoặc kiếm lời ít hơn và phải ở vào một vị thế cạnh tranh bất lợi hơn.

Chi phí của doanh nghiệp gồm hai loại là chi phí cố định và chi phí biến đổi.

+ Nguyên vật liệu trực tiếp + Lương nhân viên trả theo sản phẩm + Quảng cáo Định phí :

+ Tiền thuê nhà xưởng, thiết bị + Khấu hao

+Tiền lương trả theo tháng của nhân viên bán hàng, quản lý doanh nghiệp

Do đó có thể giảm giá xuống thì công ty cần có chiến lược chi phí thấp như:

+ 95% nguyên liệu sản xuất trong nước (nguồn nguyên liệu tại gia)

+ Định mức phí hao hụt < 1%

+ Nhà máy phân bổ 3 miền Bắc-Trung –Nam + Có hơn 2 triệu cửa hàng bán lẻ, tạp hóa và 800 siêu thị khắp cả nước

Hảo Hảo có giá bán tương đối cạnh tranh và phù hợp với đối tượng khách hàng Giá cơ bản của Hảo Hảo được đưa ra dựa trên chi phí sản xuất và chi phí quảng cáo.

4.2.2 Yếu tố bên trong - Xác định khách hàng mục tiêu

Phần lớn khách hàng của Hảo Hảo đến từ các bộ phận có thu nhập từ thấp đến trung bình Theo thống kế, người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao Ngoài ra đối tượng học sinh, sinh viên, những người bận rộn có nhu cầu về mì ăn liền rất cao do giá rẻ và sự tiện lợi của nó

Vì vậy, Acecook đưa ra giá bán lẻ cho mỗi sản phẩm chỉ từ 4000 đồng cho sản phẩm gói, 9000 đồng cho sản phẩm ly Ngoài ra mức giá sẽ còn ưu đãi hơn nếu mua cả thùng Đây là không phải là mức giá rẻ nhất trong thị trường mì gói, nhưng vẫn rất phù hợp với túi tiền và nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam Việc định giá sản phẩm 4.000đ/gói là Tới tay người tiêu dùng là phù hợp với nhóm khách hàng trên

Theo khảo sát, khách hàng sẵn sàng chi trả với mức giá 3.500đ đến 4.000đ/ gói để mua sản phẩm mì Hảo Hảo Có đến 89.3% thấy mức giá đó hợp lý và 7.1% thấy mức giá đó rẻ Vậy nên, dù thu có thu nhập thấp hay cao thì khả năng chi trả của khách hàng vẫn sẵn lòng bỏ tiền ra để mua sản phẩm mì Hảo Hảo vì mức giá đó phù hợp với mọi túi tiền của người tiêu dùng đặc biệt đối với sinh viên và công nhân.

Với phân khúc mì ăn liền giá rẻ trên thị trường, Hảo Hảo có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong tầm giá của nhiều thương hiệu khác nhau.

Giá mì gói của các thương hiệu cạnh tranh với Hảo Hảo trên thị trường hiện nay(Mức giá bán lẻ năm 2023):

Bảng 4.1: Bảng giá các thương hiệu mì

Unif-Bò Rau Thơm (Uni- predisent)

Có thể thấy với mức giá từ 3000-4000 đồng thì việc cạnh giữa các sản phẩm của các công ty khác đối với sản phẩm Hảo Hảo là không phải cạnh tranh về giá mà là cạnh tranh về mẫu mã, chất lượng của sản phẩm.

Hiện nay, trên thị trường sản phẩm ăn liền có rất nhiều thương hiệu cạnh tranh với Acecook Chính vì vậy, để có thể cạnh tranh được với đối thủ, cũng như giữ vững thị phần số 1 của mình, Acecook đã áp dụng nhiềuchiến lược định giá:

- Chiến lược sản phẩm thâm nhập thị trường (Penetration Pricing Strategy)

Acecook đã đã rất nhiều lần sử dụng chiến lược giá xâm nhập thị trường để đo lường phản hồi của khách hàng và để nâng dần mức giá trần của sản phẩm từ 1500đ/gói lên 4000đ/gói trong suốt 20 năm qua Một mức giá rẻ, tương thích với ví tiền và nhu yếu của mọi người tiêu dùng ở mọi những tầng lớp của xã hội.

- Chiến lược giá linh hoạt:

Hảo Hảo thường xuyên áp dụng các chương trình giảm giá, các đợt khuyến mại như:”Sinh nhật đãi lớn Hảo Hảo khao hết”, “Tải app Hảo Hảo, quét mã nhận quà”,

… để thu hút khách hàng Điều này giúp Hảo Hảo tăng khả năng tiếp cận khách hàng mới và duy trì khách hàng hiện có.

- Chiến lượt giá khuyến mãi

Hảo Hảo thường xuyên áp dụng các chương trình giảm giá, các đợt khuyến mại như:”Sinh nhật đãi lớn Hảo Hảo khao hết”, “Tải app Hảo Hảo, quét mã nhận quà”,

… để thu hút khách hàng Điều này giúp Hảo Hảo tăng khả năng tiếp cận khách hàng mới và duy trì khách hàng hiện có.

- Chiến lược giá linh hoạt

Hảo Hảo có nhiều lựa chọn về kích thước và hương vị của sản phẩm, từ dạng gói nilon đến dạng ly giấy, tô nhựa và đa dạng hương vị như tôm chua cay, sa tế hành tím, sườn heo tỏi phi,… để phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách hàng. Điều này giúp Hảo Hảo tăng khả năng đáp ứng và đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng

- Chiến lược định giá theo loại sản phẩm:

Hảo Hảo đã định giá sản phẩm theo 2 loại chính: dạng gói và dạng ly giấy (Hảo Hảo handly) với dạng gói giá từ 4000đ và dạng ly giấy giá từ 7000 Điều này giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm, dễ tiếp cận được mức giá bán và không bị rối giá khi có Hảo Hảo có rất nhiều hương vị, mẫu mã.

- Chiến lượt định giá tập trung vào đại lý và cửa hàng bán lẻ

Hảo Hảo có chính sách giá ưu đãi cho các đại lý và cửa hàng bán lẻ, từ các cửa hàng tạp hóa, kinh doanh hộ gia đình đến chuỗi siêu thị bán lẻ như Bách Hóa Xanh, Winmart,…giúp tăng doanh số và tiếp cận với nhiều khách hàng hơn của Hảo Hảo thông qua các kênh bán hàng này.

- Chiến lượt định giá trên cơ sở cạnh tranh

PHÂN PHỐI

Kênh phân phối là một tập hợp các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ (tiêu dùng hay công nghiệp) từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng

- Kênh phân phối online: Acecook hợp tác với các sàn thương mại điện tử:

- Kênh phân phối truyền thống: nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, đại lý… và người tiêu dùng.

5.1: Sơ đồ kênh phân phối mì Hảo Hảo

5.2 Quá trình phân phốiThương hiệu chủ yếu đã sử dụng tất cả các kênh phân phối của công ty mẹ làACECOOK, sản phẩm được vận chuyển từ nhà máy sản xuất đến chi nhánh kinh doanh, từ đó phân phối tới các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, các nhà bán buôn và các sàn thương mại điện tử ,sau đó được đưa đến tay người tiêu dùng Ngoài ra từ nhà máy sản xuất, sản phẩm còn được phân phối xuất khẩu sang hơn 46 quốc gia.

Acecook Việt Nam trung bình mỗi năm sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khoảng 3 tỷ gói mì ăn liền (hơn 50% thị phần trong nước) mỗi năm Công ty sử dụng số lượng xe giao hàng lến đến hơn 500 xe/ngày để đảm bảo các sản phẩm được phân phối ổn định trong chuỗi cung ứng của Acecook, đảm bảo sản phẩm luôn tưới mới, chất lượng cao.

Công ty thực hiện việc phân phối thông qua 7 chi nhánh kinh doanh chính với hơn 700 đại lý cấp 1 phân bổ rộng khắp cả nước.

Hầu hết các sản phẩm Hảo Hảo có mặt tại các hệ thống siêu thị,cửa hàng tiện lợi và phủ 95% điểm bán lẻ trải dài 3 miền Bắc TrungNam

CHIÊU THỊ

6.1 Ý tưởng về các hoạt động marketing 6.1.1 Các hoạt động marketing cụ thể của công ty Hảo

- Tăng cường quảng cáo trên mạng xã hội: Mạng xã hội là nơi tập trung của đại đa số khách hàng của công ty Hảo Hảo Do đó, công ty nên tập trung vào việc quảng cáo trên các nền tảng như Facebook, Instagram, TikTok, Youtube, để tăng tầm nhìn và tăng cường nhận thức thương hiệu của công ty

- Tổ chức sự kiện và chương trình khuyến mãi: Công ty Hảo Hảo có thể tổ chức các sự kiện, chương trình khuyến mãi để tăng cường tương tác và tạo sự quan tâm từ khách hàng Các chương trình này có thể bao gồm trò chơi trên mạng xã hội kêu gọi like share và tag người thân và bình luận số bất kì, giảm giá, tặng quà, chương trình đổi điểm thưởng, và nhiều hơn nữa.

- Tìm kiếm đối tác để đưa sản phẩm đến thị trường mới: Công ty Hảo Hảo có thể tìm kiếm các đối tác địa phương để hợp tác đưa sản phẩm đến các thị trường mới Các đối tác này có thể là các siêu thị, đại lý phân phối, hoặc các nhà hàng.

- Tăng cường kênh bán hàng trực tuyến: Việc mua sắm trực tuyến đang ngày càng phổ biến và trở thành xu hướng của nhiều người tiêu dùng Do đó, công ty Hảo Hảo có thể tăng cường kênh bán hàng trực tuyến để thu hút khách hàng tiềm năng và tăng doanh số bán hàng.

- Sự kiện demo sản phẩm: Để giành được lòng tin của khách hàng, công ty Hảo Hảo tập trung vào sản phẩm chất lượng cao và nâng cao trải nghiệm của khách hàng bằng cách cho khách hàng ăn thử sản phẩm Điều này sẽ giúp công ty duy trì được danh tiếng và giúp khách có thêm thông tin, trãi nghiệm về sản phẩm.

- Chuyến xe nhân ái: hỗ trợ sinh viên khó khăn vé xe về quê dịp Tết.

6.1.2 Các ý tưởng độc đáo để tăng sức hút cho sản phẩm trong tương lai:

- Tạo một chiến dịch quảng cáo tương tác độc đáo trên mạng xã hội, trong đó khách hàng sẽ được tham gia vào một cuộc thi "nấu mì" online Trong cuộc thi, khách hàng sẽ được yêu cầu đăng tải hình ảnh hoặc video của món mì Hảo Hảo được tạo ra bởi chính họ, với một chủ đề nhất định (ví dụ: món mì thú vị nhất, món mì sáng tạo nhất, món mì được yêu thích nhất, ) Khách hàng có thể tham gia bằng cách đăng tải hình ảnh hoặc video của món mì của mình lên mạng xã hội với hashtag của cuộc thi Các bức ảnh và video được lựa chọn sẽ được chia sẻ trên trang web của công ty và trên các trang mạng xã hội của công ty, cùng với thông tin về người chiến thắng và các giải thưởng. Điều này sẽ giúp công ty tạo ra một sự tương tác lớn với khách hàng và đồng thời tạo ra sự quan tâm đến sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo Ngoài ra, đây còn là cách để khách hàng tương tác và chia sẻ kinh nghiệm của mình với sản phẩm của công ty trên mạng xã hội, từ đó giúp công ty tạo ra một cộng đồng người hâm mộ mì Hảo Hảo trên mạng xã hội.

- Tạo ra một sự kiện đặc biệt cho khách hàng trên địa điểm bán hàng, nơi khách hàng có thể trải nghiệm các món ăn được chế biến từ mì Hảo Hảo Sự kiện có thể được thiết kế theo kiểu buffet, với các món ăn được chế biến bằng mì Hảo Hảo như mì xào, mì trộn, mì nấu súp, mì ăn liền với nước sốt, và nhiều hơn nữa Sự kiện cũng có thể bao gồm các hoạt động giải trí như trò chơi, quà tặng và chụp ảnh cho khách hàng Điều này sẽ giúp tăng cường nhận thức thương hiệu cho sản phẩm mì Hảo Hảo và tạo ra một trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng Sự kiện cũng giúp tạo ra một môi trường giao lưu giữa khách hàng và công ty, giúp công ty hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng và cải thiện chất lượng sản phẩm của mình Ngoài ra, việc tổ chức sự kiện này cũng giúp tạo ra một sự kiện độc đáo và thu hút sự chú ý của khách hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán hàng và đưa thương hiệu Hảo Hảo đến gần hơn với người tiêu dùng.

- Nắm bắt được trend, xu hướng hiện nay để dễ dàng tiếp cận được khách hàng Vì hiện nay mọi người hay chạy theo xu hướng trend những gì mới lạ Ví dụ đặt bé mèo Mỹ Diệu kế tô mì Hảo Hảo kèm theo câu nói hài hước

- Quảng cáo với phương thức truyện dân gian Dưới đây là một số ý tưởng truyện tranh quảng cáo Hảo Hảo:

+ Câu chuyện Bạch Tuyết và bát mì Hảo Hảo: Bạch Tuyết, sau khi bị phản bội bởi bà mẹ kế độc ác, tìm đến một ngôi nhà trống và phát hiện một bát mì Hảo Hảo.

Cô ấm bát mì và nhờ đó bước vào một thế giới mới, hấp dẫn hơn bao giờ hết.

+ Câu chuyện Thánh Gióng và mì Hảo Hảo: Thánh Gióng là một vị anh hùng trong truyền thuyết dân gian Việt Nam Trong câu chuyện này, Thánh Gióng sử dụng mì Hảo Hảo để tăng cường sức mạnh và năng lượng của mình, giúp anh ta chiến thắng những kẻ thù đáng sợ.

+ Câu chuyện Cô bé Lọ Lem và mì Hảo Hảo: Cô bé Lọ Lem, sau khi bị bỏ rơi bởi bà mẹ kế độc ác, tìm đến một chỗ để ẩn nấp và phát hiện ra một gói mì Hảo Hảo Cô sử dụng mì Hảo Hảo để tạo ra một bữa ăn ngon và đưa ra một lời thề sẽ sống với lòng nhân ái và tình yêu.

Các mẩu truyện tranh quảng cáo Hảo Hảo như vậy không chỉ giúp tăng cường nhận thức thương hiệu của công ty, mà còn giúp kết nối với khách hàng thông qua các câu chuyện quen thuộc của dân gian, đặc biệt là sẽ dễ thu hút những người trẻ.

- Một mẩu truyện tranh nho nhỏ có thể dùng để quảng cáo:

Tên truyện: "Câu chuyện của chú thỏ và bát mì thần kỳ"

Câu chuyện kể về chú thỏ vui tươi và ham ăn, cứ mỗi lần thấy ai đó có mì ăn là chú ta lại kéo đến xin ăn Một ngày nọ, chú thỏ tình cờ thấy được chiếc bát mì Hảo Hảo của cô bé Lý và hỏi về hương vị của nó Cô bé Lý chia sẻ rằng mì Hảo Hảo là sản phẩm đặc biệt với hương vị ngon, bổ dưỡng và dễ ăn.

Chú thỏ quyết tâm tìm cách có được chiếc bát mì Hảo Hảo và đến tận nơi sản xuất mì Hảo Hảo để hỏi xin công thức Tại đó, chú thỏ gặp được người thợ làm mì và nhờ sự giúp đỡ của các bạn khác như mèo, chuột và gà, chú thỏ học được công thức nấu mì Hảo Hảo độc đáo.

Sau khi quay trở về ngôi làng, chú thỏ chia sẻ công thức với tất cả các bạn bè của mình Từ đó, mì Hảo Hảo đã trở thành một món ăn phổ biến trong cộng đồng động vật của ngôi làng Chú thỏ cũng trở thành người hùng của cộng đồng động vật và được tất cả mọi người yêu mến.

Ngày đăng: 26/05/2024, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1: Sơ đồ các dòng sản phẩm của mì Hảo Hảo - tiểu luận ứng dụng lý thuyết marketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm mì hảo hảo củacông ty acecook
3.1 Sơ đồ các dòng sản phẩm của mì Hảo Hảo (Trang 51)
Bảng  4.1: Bảng giá các thương hiệu mì - tiểu luận ứng dụng lý thuyết marketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm mì hảo hảo củacông ty acecook
ng 4.1: Bảng giá các thương hiệu mì (Trang 68)
5.1: Sơ đồ kênh phân phối mì Hảo Hảo - tiểu luận ứng dụng lý thuyết marketing để phân tích các hoạt động marketing cho sản phẩm mì hảo hảo củacông ty acecook
5.1 Sơ đồ kênh phân phối mì Hảo Hảo (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w