1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài đặc điểm văn hóa giao tiếp của người phương đông

22 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người phương Đông
Tác giả Nguyễn Thị Phương Yến, Huỳnh Thị Hải, Trần Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thị Ngọc Lam
Người hướng dẫn Lê Thị Kim Oanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Kỹ Năng Giao Tiếp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Mục tiêu bài tiểu luậnGiải thích được những vấn đề chung của đề tài như: khái niệm đặc điểm vănhóa giao tiếp, phương Đông.Phân tích được đặc điểm văn hóa giao tiếp ch

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH

******

TIỂU LUẬN NHÓM 15 MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

ĐỀ TÀI: Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người phương Đông

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Kim Oanh

TP HCM, THÁNG 8 NĂM 2023

Trang 2

Lớp HP : DHQTLOG18C Mã HP : 420300348005 Nhóm: 15 Nhóm trưởng:

Nguyễn Thị Phương Yến MSSV: 22700261 SĐT: 0386625627

Các thành viên:

Huỳnh Thị Hải MSSV: 22643881 SĐT: 0836151577 Trần Thị Bích Phượng MSSV: 17053421 SĐT: 0963805121 Nguyễn Thị Như Quỳnh MSSV: 22721691 SĐT: 0396498004

Nguyễn Thị Thu Thủy MSSV: 22644041 SĐT: 0784527241 Trần Thị Ngọc Lam MSSV: 17065481 SĐT: 0353330589

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM:

Kết quả thực hiện

Điểm thang điểm

10 của nhóm

Một số nét khác biệt trong văn hóagiao tiếp giữa phương Đông và phương Tây, kết luận

4 Nguyễn Thị Như 2272169 Văn hóa giao tiếp

Trang 3

Quỳnh 1

Văn hóa giao tiếp của người phươngĐông

Đặc điểm giao tiếp của người phương Đông

5 Nguyễn Thị

Thu Thủy

22644041

Tổng hợp các nội dung

Làm tiểu luận hoàn chỉnh

6 Trần Thị

Ngọc Lam

17065481

Hiện trạng vấn đề đối với đặc điểm giao tiếp của người phương ĐôngNguyên nhân hoặc yếu tố ảnh hưởng

Biện pháp đề xuất

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, các thành viên nhóm xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến trường Đạihọc Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa môn Kỹ năng giao tiếp vàochương trình giảng dạy để các thành viên nhóm và tất cả mọi người có thể tiếp xúcvới môn học đầy hào hứng và những cảm nhận sâu sắc hơn bao giờ hết

Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này, các thành viên trong nhóm đã nhậnđược sự góp ý chân thành đến từ giảng viên Lê Thị Kim Oanh, các thành viêntrong nhóm muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến người cô đã trực tiếp giảng dạy họcphần Kỹ năng giao tiếp, là người cô luôn cung cấp những kiến thức và lời khuyên

bổ ích, định hướng đúng đắn để nhóm có thể hoàn thành bài tiểu luận này

Do trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này các thành viên trong nhómkhông thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, mong rằng nhóm sẽ nhận đượcnhững lời góp ý chân thành và sâu sắc đến từ Cô để bài tiểu luận của nhóm hoànthiện hơn, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn để cho những nghiên cứu tiểuluận sau tránh những sai sót không đáng có

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 8 năm 2023

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 6

1.1 Mục tiêu bài tiểu luận 6

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA 7

NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG 7

2.1 Khái niệm 7

2.1.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp 7

2.1.2 Phương Đông 7

2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người phương Đông 8

2.2.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc 8

2.2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Nhật Bản 10

2.2.3 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Hàn Quốc 12

2.3 Một số nét khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây 14

2.4 Hiện trạng đặc điểm giao tiếp của người phương Đông 17

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp của người phương Đông 18

2.6 Đề xuất cải thiện giao tiếp 18

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 6

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Mục tiêu bài tiểu luận

Giải thích được những vấn đề chung của đề tài như: khái niệm đặc điểm vănhóa giao tiếp, phương Đông

Phân tích được đặc điểm văn hóa giao tiếp chung của người phương Đông

và sâu hơn là đặc điểm văn hóa giao tiếp của những quốc gia phương Đông nổibật: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đồng thời liên hệ với Việt Nam

Biết được một số nét khác biệt giữa văn hóa giao tiếp phương Đông vàphương Tây, từ đấy tích lũy kiến thức, kinh nghiệm riêng cho bản thân

Áp dụng các kiến thức về giao tiếp vào cuộc sống, hoạt động học tập vànghề nghiệp Rèn luyện phong cách giao tiếp của bản thân, có khả năng giao tiếp

và thích ứng với các hoàn cảnh, tình huống, đối tiếp giao tiếp khác nhau Cùngnhau phát triển, xây dựng văn hóa giao tiếp Việt Nam tích cực nói riêng và phươngĐông nói chung

Trang 7

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA

NGƯỜI PHƯƠNG ĐÔNG

2.1 Khái niệm

2.1.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp

Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa dùng để chỉ ra cácquan hệ giao tiếp của con người với nhau trong cuộc sống, là tổ hợp của các thành

tố như cử chỉ, lời nói, hành vi, thái độ, cách ứng xử…

Văn hóa giao tiếp xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sốngnhư nơi làm việc, nơi công cộng, gia đình… Văn hóa giao tiếp được hiểu là một bộphận trong tổng thể văn hóa, dùng để chỉ sự giao tiếp của con người với nhau.Văn hóa giao tiếp ở các địa phương khác nhau, các quốc gia khác nhau sẽ cónhững chuẩn mực khác nhau cho văn hóa giao tiếp ở đó Một quốc gia phát triển

và văn minh sẽ là quốc gia có văn hóa giao tiếp giữa con người với nhau nhau thậtkhéo léo để làm hài lòng nhau qua lời nói

2.1.2 Phương Đông

Phương Đông (東方) (khác với phương đông, phía đông) không phải là mộtkhu vực địa lí hay từ chỉ phương hướng Phương Đông là cụm từ để chỉ một nhómcác dân tộc có liên hệ mật thiết với nhau về ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá và nguồngốc Người phương Đông, phương Đông là vùng đất của người Hán (người Hoa),Hoà (người Nhật), Triều Tiên (người Hàn), Việt (người Kinh)… và những khu vựcxung quanh mà nền văn hoá của nó ảnh hưởng sâu sắc

Theo quan niệm lịch sử, phương Đông là vùng đất của những nền văn minhchâu thổ, tức là những nền văn mình hình thành và phát triển trên lưu vực các consông vào khoảng cuối thế kỷ IV trước công nguyên bao gồm: Ai Cập, Lưỡng Hà,

Ấn Độ và Trung Quốc Nó thường được gọi là thế giới phương Đông (Easternworld) hay Viễn Đông (Far East) trong quan hệ với người phương Tây

Trang 8

2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người phương Đông

Người phương Đông khá khắt khe trong việc giao tiếp, có nhiều lễ nghi, yêucầu Họ quan tâm đến cách diễn đạt và lựa chọn từ ngữ sao cho nhẹ nhàng, tránhcác cụm từ mạnh mẽ hoặc trực tiếp để tránh làm khó dễ người khác hoặc gây raxung đột trực tiếp Có ý thức sâu sắc về sự tôn trọng và kính trọng đối với ngườikhác đặc biệt là các vị lãnh đạo, người già Người phương Đông tập trung vào mốiquan hệ tương tác xã hội và đề cao sự hòa thuận, khả năng làm việc nhóm, quantâm đến việc duy trì sự cân bằng và tránh gây hiểu lầm hoặc xung đột trong quan

hệ giữa các cá nhân và các nhóm Và họ gắn bó với giá trị gia đình và truyền thốnglưu truyền văn hóa kế thừa từ đời trước sang đời sau

2.2.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc

a) Đặc điểm chung

Người Trung Quốc giàu lòng thương người, sâu sắc trong quan hệ, hào hiệp,cao thượng trong cư xử Họ thông minh, cần cù và kiên nhẫn, có đầu óc làm ăn lớn

và tính toán kinh tế giỏi, rất kín đáo và thâm thúy

Người Trung Quốc rất thích số 6, 8, 9, màu đỏ và màu vàng là màu của hạnhphúc, no ấm và giàu sang

Trong ngày tết cưới hỏi thường uống rượu, ăn sủi cảo, đặc biệt là các doanhnhân Người Trung Quốc thích ăn rau, thích uống trà

Né tránh giao tiếp bằng mắt cũng bị coi là không đáng tin cậy

c) Về ngôn từ

Trang 9

Tiếng phổ thông (Quan thoại) được sử dụng phổ biến nhất tại Trung Quốc.Ngoài ra còn tiếng Quảng Đông được sử dụng tại tỉnh Quảng Châu, tiếng Ngô sửdụng tại tỉnh Triết Giang,

Viết thông tin về đối tác, cần viết tên gắn liền với chức danh hoặc gọi mộtcách trân trọng là “ông” hay “bà”

Người Trung Quốc không từ chối trực tiếp, sẽ bị coi là ứng xử thiếu lịch sự.d) Chủ đề giao tiếp

Khi gặp gỡ có thể hỏi những chuyện liên quan đến cá nhân như có vợ chồngchưa, mấy con,

Chủ đề được ưa thích là thể thao, bóng đá, lịch sử, văn hóa, gia đình, sự tiến

bộ ở Trung Quốc, không thích các đề tài về Cách mạng văn hóa, chính trị, e) Trong công việc

Người Trung Quốc rất coi trọng sự đúng hẹn, đúng giờ

Khi giao dịch kinh doanh, người Trung Quốc ăn mặc sang trọng (nam giớithì comple sẫm màu và cravat, phụ nữ thì quần và áo vét sẫm màu)

Người Trung Quốc đàm phán không đơn giản, thường kéo dài (mở đầuthường là một bữa tiệc dài, chuyện làm ăn dành đến cuối bữa)

Không đặt quan hệ làm ăn với người mà họ không biết rõ ràng

Quan hệ lâu dài cũng được xem là có giá trị hơn sự giao dịch, giải quyếtcông việc nhất thời Không vội vã “tấn công”, sự tin cậy là điều cần xây dựngtrước và khiêm tốn cộng vơi kiên nhẫn chính là chìa khóa của thành công.Danh thiếp nên in bằng tiếng Anh và tiếng Trung Khi đưa nên đưa bằng haitay và lật mặt tiếng Trung lên trên Khi nhận danh thiếp, đừng nhét luôn vào túi,hãy đọc cẩn thận và đặt thiếp lên trên bàn để thể hiện sự tôn trọng

Trang 10

- Người Trung Quốc kiêng số 4 vì trong tiến Trung Quốc số 4 đọc gần giốngvới từ “tử” có nghĩa là “chết”, không được tặng cái gì có liên quan đến con

số này

- Không để miệng bình trà đối diện với khách khi rót nước

- Không tặng khăn mặt: tỏ ý đoạn tuyệt

- Không tặng dao kéo vì sợ làm thương và tổn hại đối phương

- Không ăn thịt vịt, thịt chó vào đầu tháng

- Không cầm đũa tay trái

- Không thích màu trắng

- Không xuất hành vào ngày mồng 5 tháng 1 (“Mồng năm, mười bốn, hai ba

Đi chơi còn thiệt, nữa là đi buôn” thường được gọi là ngày “Nguyệt Kỵ”,ngoại trừ ngày 5, các ngày 14 hay 23 có các con số khi cộng lại đều bằng 5,

5 được cho là con số nửa vời, lưng chừng, không suôn sẻ, không tới nơi tớichốn, làm gì cũng đứt gãy)

2.2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Nhật Bản

Tiếp thu những gì cụ thể, rõ ràng, không ưa các khái niệm trừu tượng

Có tính tự chủ cao, điềm tĩnh, ôn hòa Nguyên tắc sống của họ là “ Biết đượcchỗ cần dứng tất tránh khỏi nguy hiểm; thấu hiểu được thân phận mình tất khỏi bị

sỉ nhục”

Con gái Nhật rất sung sướng khi được khen là “Mỹ nhân tuổi Tỵ”

Rất tin vào tướng số, coi trọng kiến thức, sự nhã nhặn và tính lịch sự.b) Chào hỏi

Một quy tắc bất thành văn trong văn hóa giao tiếp của người Nhật là “ngườidưới” chào “người trên” trước

Trang 11

Người Nhật sử dụng ba kiểu chào:

- Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp

- Kiểu cúi chào bình thường

- Kiểu khẽ cúi chào

Ít khi họ xưng hô bằng tên thân mật

d) Chủ đề giao tiếp

Chủ đề chủ yếu là lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Họ tránh các đề tài chiếntranh thế giới, những tranh luận gay gắt

e) Trong công việc

Đúng giờ hẹn là yêu cầu bắt buộc trong giao tiếp của người Nhật

Thường tránh nhìn trực tiếp vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào mộtvật trung gian như một cuốn sách, lọ hoa Nếu nhìn thẳng sẽ bị xem là thiếu lịch

Người Nhật mặc quần áo kiểu phương Tây vì nó thuận tiện cho sinh hoạthằng ngày

Trang 12

Tặng quà là một yếu tố quan trọng trong kinh doạn ở Nhật Bản Ngay tạicuộc gặp gỡ đầu tiên người ta hat tặn nhau quà Tặng quà là một nghệ thuật thểhiện tình bạn, sự kính trọng và thái độ ngưỡng mộ.

f) Trong các hoạt động khác

Khi đến nhà người Nhật, cởi bỏ áo khoác trước của nhà, ở chơi khoảng nửagiờ, sau đó xin phép về với câu “Tôi đã làm phiền ngài quá lâu, xin lượng thứ”.Sau khi cởi đôi dép đi trong nhà, người khách phải quay mũi dép vào trong phòng,

ở cửa, người khách phải cúi chào một lần nữa và cảm ơn chủ nhà vì sự tiếp đón rồimới đi ra

Phụ nữ Nhật được coi đức hạnh khi im lặng gặp người ít quen, nhìn đi chỗkhác, nhìn chăm chú sẽ bị đánh giá là người không đứng đắn

Coi danh thiếp như chiếc vé đa năng có thể đi đến bất cứ đâu họ muốn Chú

ý đến từng chi tiết trên tấm danh thiếp mà họ nhận được

Trong văn hóa ăn uống, người Nhật không bỏ phí thức ăn, hay uống trà.Món đặc sản là cá sống Thích ăn các món ăn chế biến từ hải sản Món ăn nổi tiếng

là món Sushi

Gửi thiệp trong ngày tết, không gửi thiệp tới một tang gia chưa giáp năm.Thích tặng quà cho người khác và khi được tặng quà thường không mở mónquà đó trước mặt người tặng

Không chỉ trực tiếp vào người khác, thay vào đó, mở rộng bàn tay ngửa lêntrên như đang bưng một cái mâm và chỉ về phía người đó

2.2.3 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Hàn Quốc

Trang 13

Người Hàn Quốc dễ gần, giao tiếp cởi mở, thoải mái, thường nói nhiều, nói

to, thích tranh cãi, luôn thể hiện là những người ham học hỏi, năng động, cần cù,coi trọng đạo đức và yếu tố tinh thần

Xã hội Hàn Quốc chịu ảnh hưởng bởi Đạo Khổng, do đó rất kính trọng bố

mẹ, cấp trên; có trách nhiệm với gia đình, trung thành với bạn bè, khiêm tốn, thậtthà, tác phong nhã nhặn lịch sự

b) Chào hỏi

Có thói quen cúi đầu chào nhau khi gặp mặt

Đàn ông Hàn Quốc thường cúi đầu chào hoặc đôi khi là bắt tay nhẹ khi gặpmọi người, mắt nhìn thẳng người đối diện Khi bắt tay, tay trái họ thường đỡ dướicánh tay phải

Người Hàn Quốc có thói quen vỗ vai, vỗ lưng người khác, kể cả người khácgiới chỉ để mục đích động viên nhau

c) Về ngôn từ

Ngôn ngữ chính thống được sử dụng ở Hàn Quốc là tiếng Hàn

Trong xưng hô họ gọi tên trước, họ sau Chỉ trong gia đình giữa nhữngngười bạn gần gũi thân thiết, họ mới xưng hô bằng họ của gia đình

Khi xưng hô, với người có cấp bậc, vị trí, tuổi cao hơn chúng ta, hãy sửdụng Mr/Ms với họ

Họ tránh há to miệng và không nói chen ngang

Đặc biệt, người Hàn Quốc thường nói “vâng” hoặc gật đầu khi giao tiếpkhông có nghĩa là đồng ý

d) Chủ đề giao tiếp

- Chủ đề ưa thích của họ là văn hóa, thể thao

- Chủ đề họ tránh né là chính trị, vai trò của phụ nữ

e) Trong công việc

- Đúng giờ là một tiêu chí trong công việc của người Hàn Quốc

- Luôn muốn cộng tác làm ăn với những người họ quen biết

Trang 14

- Xây dựng mối quan hệ thông qua những cuộc hội họp thân mật giữa cácthành viên

- Thường coi các văn bản pháp lý như những biên bản ghi nhớ đưa ra nhữngphác thảo chính cho các mối quan hệ

- Rất coi trọng danh dự, không lăn mạ hoặc chỉ trích ai đó trước mặt ngườikhác

- Họ có phong thái bình tĩnh, khẳng định được khả năng của mình nhưngkhông quá đề cao

- Trong giao tiếp kinh doanh người Hàn Quốc chuộng những loại quần áo gọngàng và vừa vặn, màu sắc nhã nhặn

- Thường trao đổi với giọng nói rất nhỏ nhẹ và giữ im lặng một vài lần

- Người Hàn Quốc thường khó chịu nếu đối tác chỉ “đánh bóng” bản thân chứkhông phải giới thiệu về doanh nghiệp của mình

f) Trong các hoạt động khác

- Quan niệm bàn chân là một bộ phận không sạch sẽ vì vậy không chạm bànchân vào người đối diện

- Hành động hỷ mũi nơi công cộng được xem là thiếu tế nhị

- Khi đến thăm nhà của người Hàn Quốc, những món quà tặng phù hợp baogồm đồ thủ công mỹ nghệ, bánh kẹo, hoa quả, Tránh tặng những món quàđắt tiền

- Khi được tặng quà, lúc đầu tốt nhất hãy từ chối, chỉ sau khi người tặng cứnhất định tặng quà, lúc này chúng ta mới nhận

- Không nên mở món quà ngay trước mặt người tặng

g) Một số lưu ý

- Ngón trỏ và ngón cái tạp thành hình tròn: chúc bạn giàu có

- Kiêng số 4 vì âm đọc số 4 đồng âm với từ chết

2.3 Một số nét khác biệt trong văn hóa giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây

a) Về quan điểm

Trang 15

Phương Đông đề cao sự khéo léo, mềm mỏng Ăn mặc kín đáo (phô bàythân hình là xúc phạm thuần phong mỹ tục, làm giảm giá trị con người Kỷ niệmngày giỗ của ông bà, cha mẹ để nhớ lại cội nguồn, anh chị em có dịp quây quần, ônlại những kỷ niệm xưa cũ Quốc kỳ phải được trưng bày, treo ở những chỗ trangtrọng Coi trọng quá trình thực hiện, không đối đầu, xung đột, chấp nhận đi vòng

để đạt kết quả và không tổn hao sức lực Đưa cái xấu của ai trước dư luận đôi khi

bị coi là ác độc, nhỏ nhen, nên đa số đều an phận thủ thường

Phương Tây đề cao sự thẳng thắn Ăn mặc phóng khoáng (vẽ tranh, tạctượng đàn ông, đàn bà khỏa thân là đưa ra cái đẹp để mọi người chiêm ngưỡng).Chỉ tổ chức tiệc sinh nhật, không cúng giỗ cha mẹ, tưởng nhớ ngày qua đời củaông bà, cha mẹ Quốc kỳ có thể được may hoặc in trên đồ lót, được coi như nét đẹpcủa tự do Coi trọng kết quả sau cùng, sẵn sàng đương đầu với vấn đề cản trở, cốtsao đjat được mục tiêu nhanh nhất Ngoài cái tốt, cái gì xấu cần phơi bày cho côngluận biết để sửa chữa

Sếp được coi là "người khổng lồ" Sếp cũng là người đi làm kiếm sống nhưnhân viên, chỉ có cấp bậc, tầm nhìn và

lương bổng của sếp cao hơn

Đàn ông, đàn và gặp nhau vái chào,

nghiêng mình, sau bắt tay chứ không ôm

hôn Ôm hôn chỉ dành cho tình nhân, vợ

chồng, bày tỏ một cách kín đáo

Đàn ông, đàn bà gặp nhau bắt tay và có thể ôm hôn để bày tỏ tình cảm thân thương, quý trọng

Người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi

trước, người cấp thấp chào người cấp

cao trước…

Mọi người đều bình đẳng, con nít, ngườilớn, cụ già đều ngang nhau, nên không quan trọng việc ai chào trước, chào sau

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w