1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài a nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vận dụng trong xây dựng văn hóa học đường

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc. Vận Dụng Trong Xây Dựng Văn Hóa Học Đường
Tác giả Nguyễn Huy Công, Phan Thị Duyên, Hoàng Minh Dương, Nguyễn Thị Dương, Nguyễn Thị Thùy Dương, Hoàng Tiến Đạt, Nguyễn Tiến Đạt, Phạm Duy Hoàng Đạt, Lâm Văn Đông, Ngô Đức Độ, Cù Hương Giang, Đào Linh Giang, Phạm Trà Giang
Người hướng dẫn GV. Hoàng Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,95 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾ N, Đ ẬM ĐÀ BẢ N S C Ắ DÂN TỘC (0)
    • 1. Khái niệm (5)
    • 2. Quan điể m c ủa Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bả n s ắc dân tộc (6)
    • 3. N ền văn hóa Việt Nam tiên tiế n đ ậm đà bả n sắc dân tộ c (0)
      • 3.2. Gi n b n s c (0)
  • CHƯƠNG II: VẬN D ỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌ C ĐƯỜNG (14)
    • 1. Khái niệm “Văn hóa học đường” (14)
    • 2. B ối cảnh n ền văn hóa Việt Nam nói chung trong thờ i gian qua (14)
      • 2.2. H n ch (0)
    • 3. Th ực trạng nền văn hóa học đường (18)
      • 3.2. H n ch (21)
    • 4. Nguyên nhân (25)
  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP (28)
    • 1. T m quan tr ầ ọng củ a vi ệc xây dự ng, phát tri ển văn hóa học đườ ng (28)
    • 2. Gi ải pháp (29)
      • 2.1. V X i (0)
      • 2.2. V ng (33)
      • 2.3. V (37)
      • 2.4. V (38)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (41)

Nội dung

Đến Đại hội X của Đảng, với quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, những yêu cầu về tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ

NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾ N, Đ ẬM ĐÀ BẢ N S C Ắ DÂN TỘC

Khái niệm

Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, vì vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa:

Tháng 8 1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đã - đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa

” Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời gian và không gian đặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước đang tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa rộng Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa nhưng theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.

Năm 1988, khi bàn về văn hóa, ông Federico Mayor, cựu Tổng giám đốc UNESCO khẳng định rằng: u -

Quan điể m c ủa Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bả n s ắc dân tộc

Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới Vǎn hóa Việt Nam tiếp tục được phát huy, đã góp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới Theo chương trình toàn khóa VIII, Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (7-1998) đã ban hành Nghị quyết xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trung ương nhấn mạnh quan điểm: “

Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình làng xã - -

- Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắc vǎn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán cũ

Document continues below Đề cương Lịch sử Đảng Cộng…

Lịch sử đảng - đề cương lịch sử đảng… Đề cương

KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN 1 Đề cương

Dan y tl lịch sử đảng Đề cương

Mười nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triển vǎn hóa là: Xây dựng con người Việt Nam; xây dựng môi trường vǎn hóa; phát triển sự nghiệp vǎn học nghệ thuật;- bảo tồn và phát huy các di sản vǎn hóa; phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và khoa học -

- công nghệ; phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn, phát huy và phát triển vǎn hóa các dân tộc thiểu số; chính sách vǎn hóa đối với tôn giáo; củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế vǎn hóa; mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội - Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội Bước phát triển trong quan điểm của Đảng về văn hóa thời kỳ này là nhấn mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ đó, phong trào thi đua yêu nước “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa” được phát động rộng rãi trên cả nước, trên nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến phong phú thêm đời sống tinh thần toàn xã hội Đến Đại hội X của Đảng, với quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, những yêu cầu về tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và việc xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,… được khẳng định lại, tiếp nối quan điểm về văn hóa từ kỳ đại hội trước Đại hội lần này cũng đề ra yêu cầu đa dạng hóa các hình thức hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống… Đại hội XI khẳng định phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu đề cương lịch sử đảng - ĐC Đề cươngLịch sử Đản… None30 sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển, coi “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân” Đại hội đề ra mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã khẳng định mục tiêu: xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã ội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát h triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Văn hóa tiếp tục là vấn đề quan trọng, có tính thời sự và dành được sự quan tâm sâu sắc.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ủa Đảng Cộng sản Việt Nam c tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và mục tiêu “Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc” Việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người có bước chuyển biến quan trọng: Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gắn xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng con người; bước đầu hình thành những giá trị mới về con người với các phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên Mục tiêu được đề ra là: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, trong đó, “xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện”phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển

3 Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

3.1 Nét đậm đà, tiên tiến trong trong bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

- Thứ nhất, nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ Đặc trưng tiên tiến của nền văn hóa hiện đại dựa trên các giá trị văn hóa cao đẹp và tiến bộ của dân tộc và thời đại Đó là chủ nghĩa yêu nước (không phải là lòng yêu nước đơn thuần mà là chủ nghĩa yêu nước được đúc kết bằng truyền thống lịch sử và kết tinh thành trí tuệ của dân tộc Việt Nam) và chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh -

- cơ sở chỉ đạo đời sống tinh thần dân tộc và là thành tố quan trọng của văn hóa Tính “tiên tiến” của nền văn hóa Việt Nam thể hiện ở mục tiêu mà nền văn hóa hướng tới là “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Chế độ xã hội tiên tiến quy định tính tiên tiến của nền văn hóa, đồng thời nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII của Đảng nhấn mạnh: “Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”

- Thứ hai, nền văn hóa tiên tiến phải thể hiện tinh thần nhân văn cách mạng

Xây dựng nền văn hóa nhân văn là hướng tới con người, giải phóng con người, phát triển và hoàn thiện con người Giải phóng con người không chỉ là làm cho con người thoát khỏi mọi hình thức bóc lột, áp bức bất công về thể xác mà còn là giải phóng con người về mặt tinh thần, giải phóng mọi tiềm năng sáng tạo, mở ra những điều kiện xã hội tốt đẹp cho con người phát triển toàn diện về nhân cách Chủ nghĩa Mác Lênin - là chủ nghĩa nhân văn “trực tiếp nhằm vào hành động” để giải phóng con người theo ý nghĩa cách mạng cao quý đó Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tinh thần giải phóng con người như là mục đích tối thượng của chủ nghĩa Mác Lênin “muốn chủ nghĩa cộng - sản thực hiện được, mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình”

Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, tinh thần nhân văn được cụ thể hóa là

“nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng xã hội

- Thứ ba, nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh thần dân chủ

Dân chủ là đặc trưng cơ bản của nền văn hóa tiên tiên (tiến bộ), dân chủ là yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc Dân chủ là động lực cho sự phát triển tài năng, nhu cầu sáng tạo của quần chúng nhân dân góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa dân tộc Dân chủ gắn liền với tự do sáng tạo, tôn trọng cá tính sáng tạo, ý kiến cá nhân, giá trị cá nhân trong văn hóa và mọi hoạt động của đời sống xã hội

- Thứ tư, nền văn hóa tiên tiến bao gồm tính hiện đại

+ Văn hóa phải dần tiến kịp và hòa nhập với trình độ hiện đại của thế giới, phải hướng tới cuộc cách mạng khoa học và công nghệ để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

+ Nâng cao trình độ tư duy khoa học, duy lý trong mọi hoạt động kinh tế xã hội - trong điều kiện kinh tế thị trường, giải quyết các vấn đề dân tộc đặt ra trên tầm thời đại

+ Nền văn hóa mới phải tạo ra những phẩm chất, đạo đức, tâm hồn, lối sống con người Việt Nam hiện đại ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước

N ền văn hóa Việt Nam tiên tiế n đ ậm đà bả n sắc dân tộ c

1 Khái niệm “Văn hóa học đường”

Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trình hình thành nhân cách.

Tùy theo tính chất nhà trường phổ thông hoặc sau phổ thông, mỗi trường học đều ban hành mục tiêu, nội dung văn hóa học đường cụ thể Các trường xây dựng một hệ chuẩn mực, giá trị phù hợp với mục tiêu chung và được các thành viên trong nhà trường tham gia xây dựng với những biện pháp tổ chức thực hiện Hệ chuẩn mực, giá trị đó phù hợp với các giá trị truyền thống, phong tục của địa phương, cộng đồng.

Văn hóa học đường ở mỗi nhà trường chính là chất lượng, uy tín giáo dục và đây là yếu tố tạo niềm tin cho xã hội trong việc thực hiện chức năng sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Sản phẩm của nhà trường là con người được giáo dục, những người công dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu của xã hội

2 Bối cảnh nền văn hóa Việt Nam nói chung trong thời gian qua

Trong điều kiện đất nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa, trải qua hơn 30 năm đổi mới, cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế xã hội, nền văn hóa Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể

Quan điểm mới về văn hóa đã kích thích sự hồi sinh của phần lớn những giá trị truyền thống trước kia bị bỏ quên, thậm chí bị kỳ thị, làm cho văn hóa Việt Nam trở lại với diện mạo bình thường của nó, kết nối được với quá khứ Nước ta vẫn giữ được nét đẹp với các lễ hội, phong tục truyền thống với sự đa dạng tôn giáo, dân tộc đưa nước ta trở thành quốc gia quy tụ nhiều lễ hội nhất hiện nay Các giá trị và bản sắc văn hóa, gồm cả bản sắc văn hóa các địa phương, các tộc người, chẳng hạn văn hóa Chămpa, văn hóa Phù Nam… được nghiên cứu ngày càng sâu và khơi dậy được ý nghĩa nhân văn khách quan của sự tồn tại của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nhận thức của xã hội, đặc biệt của các cơ quan có trách nhiệm về tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực

VẬN D ỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌ C ĐƯỜNG

Khái niệm “Văn hóa học đường”

Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trình hình thành nhân cách.

Tùy theo tính chất nhà trường phổ thông hoặc sau phổ thông, mỗi trường học đều ban hành mục tiêu, nội dung văn hóa học đường cụ thể Các trường xây dựng một hệ chuẩn mực, giá trị phù hợp với mục tiêu chung và được các thành viên trong nhà trường tham gia xây dựng với những biện pháp tổ chức thực hiện Hệ chuẩn mực, giá trị đó phù hợp với các giá trị truyền thống, phong tục của địa phương, cộng đồng.

Văn hóa học đường ở mỗi nhà trường chính là chất lượng, uy tín giáo dục và đây là yếu tố tạo niềm tin cho xã hội trong việc thực hiện chức năng sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Sản phẩm của nhà trường là con người được giáo dục, những người công dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

B ối cảnh n ền văn hóa Việt Nam nói chung trong thờ i gian qua

Trong điều kiện đất nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa, trải qua hơn 30 năm đổi mới, cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế xã hội, nền văn hóa Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể

Quan điểm mới về văn hóa đã kích thích sự hồi sinh của phần lớn những giá trị truyền thống trước kia bị bỏ quên, thậm chí bị kỳ thị, làm cho văn hóa Việt Nam trở lại với diện mạo bình thường của nó, kết nối được với quá khứ Nước ta vẫn giữ được nét đẹp với các lễ hội, phong tục truyền thống với sự đa dạng tôn giáo, dân tộc đưa nước ta trở thành quốc gia quy tụ nhiều lễ hội nhất hiện nay Các giá trị và bản sắc văn hóa, gồm cả bản sắc văn hóa các địa phương, các tộc người, chẳng hạn văn hóa Chămpa, văn hóa Phù Nam… được nghiên cứu ngày càng sâu và khơi dậy được ý nghĩa nhân văn khách quan của sự tồn tại của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Nhận thức của xã hội, đặc biệt của các cơ quan có trách nhiệm về tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, được nhận thức và được triển khai ngày càng thực tế và có hiệu quả

Truyền thống hiếu học, cần kiệm liêm chính, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước… được chú ý phát huy và được đông đảo người dân ở mọi tầng lớp tôn trọng và chủ động thực hiện

Giáo dục gia đình cơ bản là tốt, gia đình vẫn đóng vai trò là tế bào lành mạnh nhất của xã hội Trong hệ thống các thiết chế xã hội, gia đình vẫn là thiết chế chứa đựng nhiều phẩm chất tốt đẹp nhất, đủ mạnh mẽ để đảm bảo cho xã hội phát triển trong ổn định và an toàn

Các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể được xác định và đánh giá theo chuẩn quốc tế, nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên và di sản ký ức thế giới được cộng đồng quốc tế ghi nhận Đến nay, cả nước có trên 40.000 di tích văn hóa được xếp hạng, trong đó có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 12 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu được UNESCO công nhận Đáng chú ý là có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số, được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nhiều lễ hội, sự kiện văn hóa trong và ngoài nước được tổ chức, trong đó có các lễ hội, liên hoan nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số; hệ thống bảo tàng tiếp tục được mở rộng và ngày càng đổi mới về nội dung và hình thức trình bày, thực hiện tốt công tác giáo dục truyền thống, nâng cao giá trị văn hóa, khoa học cho người dân, nhất là thế hệ trẻ; các thiết chế văn hóa được quan tâm xây dựng và từng bước hiện đại, phát triển rộng khắp từ trung ương tới cấp xã Trung tâm văn hóa, nhà văn hóa không chỉ được mở rộng ở một số quốc gia, ở trong nước cũng được phát triển đến các thôn, bản; vai trò của gia đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng con người mới, gia đình hạnh phúc, môi trường văn hóa lành mạnh luôn được quan tâm Ở khá nhiều loại hình thuộc hoạt động văn hóa, hệ giá trị văn hóa Việt Nam đã không còn lạc lõng, thu hẹp khoảng cách lạc hậu so với bên ngoài; giao lưu và tiếp biến văn hóa đặc biệt mở rộng; hầu hết các hoạt động văn hóa được hiện đại hóa Nhiều hoạt động văn hóa như văn hóa Showbiz tổ chức sự kiện, văn hóa thời trang, văn hóa hội - thảo, văn hóa du lịch - khách sạn, văn hóa ẩm thực,… Việt Nam đã không còn thua kém bao nhiêu so với các nền văn hóa có kinh nghiệm Thậm chí với một số hoạt động văn hóa cụ thể, Việt Nam còn tỏ ra là có đẳng cấp và đã tạo ra được ấn tượng tích cực trên trường quốc tế, không thua kém bao nhiêu so với các hiện tượng tương đương ở các nền kinh tế phát triển Hội nghị cấp cao APEC Đà Nẵng 2017, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều 2019, lực lượng quân đội tham gia gìn giữ hòa bình của LHQ, Festival Thu Hà Nội năm 2023 với chủ đề “Thu Hà Nội Đến để yêu”… là những hiện tượng văn hóa như - vậy Hay mới gần đây, sự kiện âm nhạc của nhóm nhạc nổi tiếng BlackPink ở Việt Nam, một lần nữa, cho thấy rõ nét hơn văn hóa thần tượng từ các nghệ sĩ Hàn Quốc tại nước ta Sự kiện này đã góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp giải trí, dịch vụ và nền kinh tế của Việt Nam Sự hiện diện của BlackPink tại Việt Nam đã thu hút sự chú ý của cả quốc tế Điều này không chỉ tạo nên cơ hội giới thiệu hình ảnh hội nhập của Việt Nam mà nếu tận dụng tốt sẽ còn giúp cải thiện hình ảnh và nâng cao danh tiếng ngành công nghiệp giải trí nước nhà

Và, đời sống văn hóa của đại đa số cư dân đều có những chuyển biến theo chiều tốt lên, kể cả những người ở vùng sâu vùng xa Từ một quốc gia nghèo đói, chậm phát triển, thu nhập và đời sống văn hóa của nhiều tầng lớp dân được cải thiện cả về trình độ và chất lượng Việt Nam đã trở thành nước có GDP trung bình, với quy mô nền kinh tế có thứ hạng trên thế giới và có dự trữ ngoại hối năm 2020 cao nhất từ trước tới nay Việt Nam là một trong những nước có tiến bộ rõ rệt và liên tục về chỉ số phát triển con người (HDI) Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam được xếp hạng trong số 52 nước có Chỉ số phát triển con người cao (High Human Development Index: 0,700-0,800 – HDR 2020)

Với những tiến bộ khó phủ nhận, uy tín quốc tế của Việt Nam trên thực tế ngày càng rộng mở Nhưng nhìn từ một phía khác, bức tranh giá trị của xã hội Việt Nam lại có nhiều mảng tối rất đáng quan ngại với một diện mạo không thiếu những hiện tượng kém giá trị, phi giá trị, thậm chí phản giá trị

Chỉ số phát triển con người cao nhưng con người vẫn tha hóa, đạo đức vẫn xuống cấp Việc xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam, lấy các giá trị chân – thiện – mỹ làm cốt lõi, tuy được chú ý từ sớm nhưng chậm có những sản phẩm khoa học xứng tầm, đủ sức định hướng đời sống nên càng ngày càng trở nên mờ nhạt, kể cả trong nhận thức và trong chỉ đạo thực hiện Việc thực hành lối sống có văn hóa chưa trở thành nhu cầu tự giác, tự nhiên trong đời sống xã hội Tội phạm xã hội là dấu hiệu điển hình của tình trạng con người tha hóa, đạo đức xuống cấp Không tách rời hiện tượng gia tăng về tội phạm hình sự là nạn nghiện hút và buôn bán ma túy Mặc dù luật pháp Việt Nam thuộc loại nghiêm khắc nhất đối với dạng tội phạm này, nhưng tệ nạn vẫn tăng Sự thể hiện rõ nhất mức độ tha hóa con người và xuống cấp đạo đức, là những trường hợp cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước vi phạm pháp luật Từ vài năm gần đây, khi các vụ đại án được khởi tố, phần lớn người dân không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng, trong số những tội phạm trọng án lại có cả những người đã từng là tướng công an, tướng quân đội, và cán bộ cấp rất cao của Đảng, Nhà nước như ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị… Có thể nói trường hợp tiêu biểu những năm gần đây là kết luận của Ban Bí thư 1/10/2021 xem xét, thi hành kỷ luật 9 cá nhân và Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam nhiệm kỳ 2015 2020 và Uỷ ban kiểm tra TW 2 4/11/2021 đề nghị kỷ - - luật một số lãnh đạo Bộ Y tế và Ban cán sự đảng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2016 – 2021 Trước đây khó ai dám nghĩ rằng, những người có vị thế và trách nhiệm xã hội đến như thế lại chính là những kẻ tội phạm thao túng trật tự xã hội

Hiện tượng vô cảm chưa có xu hướng giảm bớt Có thể thấy trên các trang mạng xã hội có quá nhiều clip quay về cảnh một kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu, hay một nữ sinh bị bạn học đánh hội đồng rồi lột áo, giật tóc… nhưng vẫn có không ít người đứng xem chỉ vì hiếu kỳ, lại có kẻ sẵn sàng rút điện thoại ra quay rồi tung lên mạng với những lời bình luận vô tội vạ Điều đáng buồn là trong tất cả clip này không hề có bóng dáng người nào thấy bất bình đứng ra can ngăn, mà ngược lại còn có kẻ đứng vỗ tay Các cơ quan thông tin đại chúng đã nhiều lần phản ảnh về việc này nhưng xem ra hiệu quả thì đâu vẫn hoàn đó Trong chương trình thời sự lúc 19 giờ hằng ngày, VTV đã có lần phản ảnh về việc một lái xe chở bia bị sự cố trên quốc lộ 1A, đoạn giáp ranh tỉnh Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh Khi đó có hàng trăm người nhào tới không phải là giúp tài xế kia gom các thùng bia bị rơi xuống đường, mà là họ chen nhau hôi bia trước van xin của người lái xe

Còn ít những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, có một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, thậm chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác

Và gần đây, thực trạng vàng thau lẫn lộn trong showbiz được coi là thảm họa đối với nền văn hóa nghệ thuật nước nhà Đó là hiện tượng có nhiều người tự xưng là nghệ sĩ nhưng không đem lại giá trị gì cho văn hóa nghệ thuật Đó là những người được cho hoặc tự xưng "nghệ sĩ" để livestream chửi tục, bôi xấu người khác; quảng cáo sai sự thật; quay clip nhảm nhí, bạo lực; khoe thân quá đà "Có phải cứ cầm mic lên là thành ca sĩ; đóng một bộ phim tôn vinh vòng eo là diễn viên; quay clip sốc triệu view trên mạng xã hội là thành thần tượng của giới trẻ?"

Cũng có nhiều thành phần lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử Nhìn ở góc độ xa hơn, văn hóa ứng xử cộng đồng và ứng xử với con người của một bộ phận người trẻ thực sự có vấn đề, họ đề cao cái tôi của mình quá lớn, luôn muốn chứng minh bản lĩnh bản thân, luôn muốn mình phải là người trung tâm, dễ dàng có những hành động bạo lực để giải quyết vấn đề Ngày nay, không khó để bắt gặp những hình ảnh các bạn trẻ tụ tập đua xe, hò hét, nẹt pô, đánh nhau, vô lễ chửi bới người lớn tuổi, thầy cô giáo, … Từ những nơi công cộng như quán nước, quán ăn, khu du lịch, vui chơi giải trí, thậm chí đến cả những nơi thờ tự thiêng liêng như đền, chùa… ở đâu các bạn trẻ không tiếc gì những lời lẽ văng tục chửi bậy, những hình ảnh ăn mặc lố lăng làm cho nhiều người phải lắc đầu ngao ngán Thậm chí, khả năng kiểm soát cảm xúc không tốt của các bạn trẻ cũng có thể dẫn đến tình trạng bạo lực trong giới trẻ ngày càng tăng Những trường hợp vụ việc rất dễ thấy trên các trang thông tin đại chúng, các trang mạng xã hội như các bạn trẻ đi chơi, ăn uống không hiểu vì có xảy ra xích mích từ trước, hay là do từ những lời góp ý của người khác, hay từ một cái nhìn mà nói người khác nhìn đểu mình,… mà xảy ra xung đột Đây là những hình ảnh xấu xí, hành động cần phải lên án đấu tranh với những bạn trẻ có lối sống cách cư xử gây ảnh hưởng đến dư luận xã hội làm xấu đi hình ảnh về một xã hội văn minh

Trước bối cảnh này của nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa học đường cũng chịu ảnh hưởng và có những chuyển biến rõ rệt Và tiếp sau đây chính là thực trạng nền văn hóa học đường hiện nay được trình bày trên hai phương diện là các thành tựu đạt được và những khó khăn, hạn chế gặp phải trong quá trình xây dựng lĩnh vực quan trọng này.

Th ực trạng nền văn hóa học đường

Văn hóa học đường đang là một vấn đề thời sự nổi cộm không chỉ trong các nhà trường mà trong cả toàn xã hội chúng ta hiện nay Các nhà trường Việt Nam đã kiên trì xây dựng văn hóa học đường từ năm này qua năm khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong hơn 30 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa nói chung và văn hóa học đường nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, quan trọng

Sau Nghị quyết Trung ương 9, Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (6.2014), việc xây dựng văn hóa trong các trường học luôn được Đảng, xã hội quan tâm Từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2022, Chính phủ đã ra 4 quyết định phê duyệt một số chương trình, đề án xây dựng văn hóa trong các trường học Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống khơi dậy khát vọng cống hiến, nâng cao sức khỏe học đường cho học sinh, sinh viên và xây dựng xã hội học tập Ngành giáo dục đã tập trung chỉ đạo nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn hóa và kỹ năng sống cho trẻ em, học sinh, sinh viên Đến nay 100% cơ sở giáo dục đã xây dựng kế hoạch và tiến hành xây dựng bộ quy tắc ứng xử Đã thực hiện việc lồng ghép giáo dục văn hóa học đường trong chương trình giáo dục chính khóa; đã đổi mới dạy và học môn đạo đức, giáo dục công dân, sinh hoạt Đoàn, sinh hoạt Đội Đến nay công tác xây dựng văn hóa học đường đã có nhiều chuyển biến tích cực Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rộng, nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin, có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng những kiến thức trong học tập vào thực tiễn được nâng cao thể hiện nổi bật trong chất lượng, hiệu quả các phong trào tình nguyện và nhất là trong phong trào lập nghiệp hiện nay; thái độ quý trọng thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn học, sống có kỷ cương, không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập và cuộc sống

- Học sinh, sinh viên biết coi trọng hơn các giá trị văn hóa, nhất là các giá trị di sản văn hóa truyền thống Dân chủ trên các lĩnh vực đời sống xã hội được mở rộng, dân trí được nâng lên, quyền con người được tôn trọng Con người Việt Nam năng động, tích cực, sáng tạo hơn Người dân có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin và hưởng thụ các giá trị văn hóa Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, tính chủ động, tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên về các chủ thể văn hóa được phát huy Đại đoàn kết dân tộc được mở rộng, tạo sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Môi trường văn hóa được cải thiện và có một số mặt tiến bộ; chú trọng xây dựng môi trường học tập văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, từng bước tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới Vai trò của học sinh, sinh viên và giới trẻ được nâng lên trong đời sống xã hội

- Thông qua các hoạt động thực tiễn phong phú, niềm tin của học sinh, sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường xã hội chủ nghĩa và sự phát triển đi lên của đất nước được củng cố Thái độ, tinh thần trách nhiệm của học sinh, sinh viên được nâng lên, quan tâm và có trách nhiệm hơn đến những vấn đề của đất nước, của Đảng, của Đoàn, của Hội Văn hóa “kính thầy yêu bạn” được nâng cao, hiện tượng sinh viên thanh niên đánh nhau đã giảm thiểu Ý thức tự lập, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong thanh thiếu niên ngày càng mạnh mẽ, hiện tượng bảo sao làm vậy, hoặc tự biến mình thành người thừa hành bị động ngày càng ít đi Tính thực tế trong tư duy trong học tập cũng như các hoạt động xã hội của thanh thiếu niên ngày càng phát triển Ngày nay, học sinh sinh viên suy nghĩ nhiều hơn tới vấn đề làm sao học tập, làm việc cho có hiệu quả Tính đến năm 2022, Việt Nam ta lọt top 8 quốc gia có có kết quả cao nhất kỳ thi Olympic quốc tế (260 huy chương), trong đó 67 huy chương vàng, 113 huy chương bạc và 80 huy chương đồng Hay tháng 7 vừa rồi, Đội tuyển quốc gia Việt Nam dự thi Olympic Hóa học Quốc tế (IChO) đã mang về cho Tổ Quốc 3 huy chương Vàng và 1 huy chương Bạc Ngoài ra nước ta còn đạt được thành tích cao tại nhiều cuộc thi quốc tế như Robocon, Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế,

- Học sinh, sinh viên được tiếp thu văn hóa tiến tiến của các quốc gia khác nhau Được tạo điều kiện để đến gần hơn với văn hóa các nước khác, tổ chức các buổi giao lưu các cuộc thi tìm hiểu về văn hóa gần gũi, chia sẻ văn hóa đất nước của mình ra khác thế giới Nhiều buổi giao lưu giữa học sinh, sinh viên do các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, WHO diễn ra hay những trại hè cho thiếu nhi được tổ chức ở nước ngoài, hoạt động trao đổi sinh viên đã đưa văn hóa nước ta, đặc biệt là văn hóa học đường đến với bạn bè quốc tế

- Ngày nay, yêu cầu về chất lượng đối với người thầy cũng rất cao Đồng thời với dạy chữ, người thầy còn phải dạy người Dạy chữ không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức, mà quan trọng hơn là phải tạo cho người học khả năng sáng tạo, khả năng tự thích nghi với mọi hoàn cảnh Muốn vậy người học phải nắm được những điều bản chất nhất những cái cơ bản nhất Người thầy còn phải là một điển hình tốt về tinh thần tự học, vươn lên, một tấm gương sáng ngời về đạo đức, về nhân cách đối với học sinh Như vậy, chất lượng đòi hỏi ở người thầy là rất cao, rất toàn diện Trong mấy chục năm qua các cấp trường học của ta đã có những bước tiến vượt bậc Giáo dục đã có những đóng góp đáng kể trong công tác đào tạo cán bộ cho sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Đội ngũ giáo viên, giảng viên đã trưởng thành nhanh chóng, trong đó có một số cán bộ xuất sắc, đạt trình độ quốc tế Vấn đề giáo dục đạo đức, lí tưởng sống cho thanh thiếu niên phải được đặt lên hàng đầu Theo Tạp chí U.S News & World Report của Hoa

Kỳ, kết quả Bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (năm

2022) cho thấy: Trong kỳ xếp hạng năm 2023, số trường được xếp hạng là 2.165 trường, thuộc 95 quốc gia Trong đó, Việt Nam có 5 trường đại học nằm trong bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu Tính đến nay, hơn 65.000 chỉ tiêu biên chế giáo viên từ nay đến năm 2026 đã được phê duyệt, riêng năm 2022 chỉ tiêu biên chế là hơn 27.000 giáo viên Sở Nội vụ của các địa phương đã bắt đầu công việc tuyển dụng giáo viên Số lượng giáo viên, giảng viên là thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư ngày càng tăng cao, điều này cho thấy rất nhiều người lái đò đã cố gắng nâng cao chất lượng giảng dạy của mình nhằm nâng cao trình độ tri thức của nước ta hơn nữa

Những chuyển biến tích cực trong công tác xây dựng văn hoá học đường thời gian qua đã được khẳng định rất rõ trong nhiều văn bản của Thủ tướng Chính phủ như: Quyết định số 1299/QĐ TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề - án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 2025”, Quyết định số - 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021 2030” Mới đây nhất, đầu tháng - 6/2022, Bộ GD&ĐT đã đề xuất để Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 08/CT- TTg về việc tăng cường triển khai công tác xây dựng văn hóa học đường Và đây cũng là cơ sở để chúng ta có được ngày càng nhiều những chuyển biến tích cực về văn hóa học đường trong thời gian tới

Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được trong thời gian qua, văn hóa học đường c a Việt Nam hiện nay vủ ẫn còn tồn tại không ít những hạn chế, tiêu cực Đó là:

Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội cũng là vấn đề nh c nhứ ối nó không những làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục mà còn làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm rồi đi cướp, trấn lột, dằn m t lặ ẫn nhau, thanh toán ân oán cá nhân c a hủ ọc trò làm gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh đố ới các nhà làm công tác giáo i v dục và quản lý giáo dục.

Từ trước đến nay, chúng ta vẫn nghe nhiều về đạo thầy - trò (Đạo làm thầy và đạo làm trò) Quan hệ thầy trò xưa kia là mối quan hệ đáng kính và đáng chân trọng Người xưa có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nghĩa là dạy một chữ cũng là thầy mình, d y n a ch ạ ử ữ cũng là thầy và coi thầy là tấm gương để ọc theo Cách đây hơn hai nghìn h năm Khổng Tử bàn đến mối quan hệ Quân Sư - - Phụ (Vua - thầy - cha) tức là học trò kính thầy như kính vua, kính cha Những quan niệm coi thầy là cha còn ăn sâu tới nỗi khi th y chầ ết học trò để tang như để tang cha mẹ Mỗi khi mu n h i th y hoố ỏ ầ ặc trao đổi vấn đề gì phải thưa gử ễ phép đàng hoàng Đứng trưới l c m t th y ph i ch nh tặ ầ ả ỉ ề, nhã nh n, g p th y phặ ặ ầ ải cúi chào từ xa, khoanh hai tay trước ngực khi nào thầy tr l i mả ờ ới được ngẩng lên Nhưng ngày nay học trò của chúng ta đã không thể làm đủ ễ nghi v i l ớ thầy cô, họ ại còn xuyên tạc, làm biến tướng các nghi lễ l , thi u s ế ự tôn trọng với thầy cô, coi thường việc học Ví dụ như: Cách chào của học trò khi gặp thầy cô, họ ừa đi thậ v m chí là chạy ù ù qua thầy cô vừa chào “cô ạ”, “thầ ạ” đểy tiết kiệm từ và nói cho nhanh hơn nữa học trò chào thầy cô (nếu là cô giáo) “Quạ! Quạ!”, (nếu là thầy) “Thạ! Thạ!” rồi cười hô hố rất phản cảm làm cho giáo viên chẳng thể hiểu học trò chào mình hay chào cái gì? Sau lưng học trò gọi thầy cô mình là ông nọ, bà kia tệ ại hơn là gọ h i bằng đại từ nhân xưng “nó” Khi làm bài kiểm tra không tốt bị thầy cho điểm kém không vừa ý mình học trò sẵn sàng lôi bài kiểm tra ra xé trước mặt thầy cô để t ỏ thái độ Có trường hợp trò vì mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý kiến ho c bặ ị giáo viên phạt mà quay ra thù thầy cô, tạt axit vào thầy cô, cả kể việc thuê người giết chết thầy cô mình Nhìn lại xem đây là lối ứng x ửgì?

Gian l n ậ không chỉ là mộ ấn đề đơn thuầ ở ất v n c p h c sinh phọ ổ thông mà còn ở cấp độ cao hơn, như đại học và các kỳ thi chuyên nghiệp Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngườ ọc mà còn ảnh hưởng đếi h n tất cả mọi người trong xã hội Khi một người được tuy n dể ụng vào một công việc vì họ đã gian lận trong kỳ thi, điều này sẽ gây ra sự ất bình và mấ b t niềm tin của những người xung quanh

Vấn đề gian lận trong thi cử còn có thể gây ra sự bất bình trong học sinh và giáo viên Nếu một học sinh gian lận và đạt được điểm số cao hơn những người khác, điều này có thể ẫn đế d n sự bất bình trong lớp học Điều này cũng có thể gây ra sự ất bình b trong giáo viên, vì họ đã dành thời gian và nỗ lực để chuẩn bị cho kỳ thi, nhưng lại bị đối xử không công bằng vì một học sinh đã gian lận

Ngoài ra, vấn đề này còn có thể gây ra sự ất bình trong cộng đồ b ng học thuật và xã hội Khi một người đạt được một vị trí trong học thuật hoặc chính trị nhờ vào việc gian l n trong kậ ỳ thi, điều này sẽ gây ra sự ất bình trong cộng đồ b ng Việc này có thể dẫn đến m t ni m tin c a nhấ ề ủ ững người đố ới người đó hoặi v c thậm chí là mất ni m tin ề vào hệ ống giáo dục và chính trị nói chung th c bi gian l n thi c ch s c, x y ra

Giang trong k n, m t ni m tin c c s i ta hi th c k t qu thi THPT qu n d u hi u b ng, B ng

B ngh x ch c h k t qu ch m th nh cho th y x y ra sai ph a 114 th t nh kh i t v

Do đó, cần phải có những quy định và biện pháp cụ thể để ngăn chặn hành vi gian l n trong thi c , bao g m c ậ ử ồ ả các quy định pháp luật và các quy định của trường h c hoọ ặc tổ chứ ổ chức t c kỳ thi Các biện pháp này bao gồm việc đưa ra các quy trình kiểm tra nghiêm ngặt, tăng cường giám sát và giáo dục về đạo đức học sinh

Nguyên nhân

Văn hóa học đường tiêu cực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân các học sinh, gia đình, nhà trường và toàn xã hội Việc các hành vi văn hóa học đường tiêu cực x y ra do nhi u ả ề nguyên nhân chủ quan l n nhẫ ững nguyên nhân khách quan

T h Do phát triển thiếu toàn diện, thiết khả năng ứng xử, kỹ năng sống còn non nớt dẫn đến sai lệch quan điểm sống, thái độ ống, và hành độ s ng thiếu chiều sâu Giai đoạn này là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách củ ứa a l tuổ ịi v thành niên, đặc biệt là đặc điểm tâm sinh lí đang phát triển: Thích thể hiện cá tính, thích được mọi người quan tâm, chú ý, đặc điểm cơ bản nh t: bắt đầu ý thức mình ấ không còn là trẻ con, muốn được độc lập, muốn được tôn trọng, quan tâm đến hình thức bên ngoài, thích tò mò khám phá, thử nghiệm, đặc biệt giai đoạn này có những hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Cụ thể như, T Long

43.5% h c h i cho r a m t s c, thi u k ng, b m c h c sinh y u d o l c h ng

T Phải khẳng định rằng, gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và định hình nhân cách của trẻ Tuy nhiên, trong nhiều năm qua do sự giáo dục chưa đúng đắn t ừ phía cha m , m t s phẹ ộ ố ụ huynh đã đã nặng lời với con em của mình Với xã hội ngày nay, mọi người luôn chạy theo gu ng quay c a s nghiồ ủ ự ệp, địa v , ti n bị ề ạc, nên đôi khi, cha mẹ đã quên đi việc chăm sóc con cái một cách đầy đủ ả ề thể chấ ẫ c v t l n tinh th n Khi ầ đó, các con em của mình đã tiếp xúc với những luồng thông tin, những video không chuẩn mực trên mạng xã hội và thực hiện theo những hành động ấy là một điều vô cùng nguy hiểm Môi trường gia đình đặc bi t quan tr ng b i thệ ọ ở ời gian các em sống và học t p kinh nghi m sậ ệ ống là nhiều nhất Hơn nữa giai đoạn tu i vổ ị thành niên mang nhiều đặc điểm dễ bị kích động và chịu sự tác động từ bên ngoài Hầu hết các em được hỏi về nguyên nhân của hành vi gây bạo lực đều cho rằng phần lớn các bạn có hành vi bạo lực đều xuất thân trong gia đình mà bố mẹ có quan hệ ất hòa, gia đình bố b mẹ ly hôn… như vậy nguyên nhân gây ra hành vi tiêu cực trong văn hóa học đường bắt nguồn t ừ phía gia đình ng

4h15 r c tin v vi n thi th t i khu v c s t t t i hi tu i) tr i m t c l p 10 t i m ng c khi nh y l l i "t m bi t" v i gia i m c s u hi l ng nghe t i ch ng ki n s vi n v y

T ng: Nhà trường là môi trường thứ hai hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên Nhà trường không chỉ giáo dục tri thức mà còn giáo dục hoàn thiện nhân cách, phẩm chất cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, do một số tác động khác từ phía nhà trường như: Cơ chế quản lý khu vực trường học chưa nghiêm ngặt, vai trò của giáo viên chưa được phát huy hết, giáo viên chưa gương mẫu th c hiự ện đúng trách nhiệm của mình… Thự ế cuộc t c sống đã và đang đòi hỏ ấi r t nhi u ề ở con người, đặc biệt là vai trò xã hộ ủa giáo viên Thu nhập còn thấp, tuy nhiên đối c i với những người tâm huyết với nghề thì vấn đề đó không ảnh hưởng đến lòng yêu nghề ủa giáo viên, nhưng các hiện c tượng tiêu cực như tham nhũng, thiếu công bằng, thiếu dân chủ… trong giáo dục khiến những giáo viên tâm huyết buông xuôi, chán nản dẫn đến nh ng lữ ời nói, hành vi thiếu ki m chề ế Vì vậy, phải có những cơ chế, chính sách, giải pháp để khuyến khích, bảo v ệ và nuôi dưỡng tâm huyế ủa người nhà giáo Hơn nữt c a mối quan hệ thầy trò “đã khác xưa”: học trò ngang nhiên coi thường thầy, ngỗ ngược, vô lễ, thậm chí đánh giết thầy ngay t i b c gi ng! Ph bi n nhạ ụ ả ổ ế ất là hiện tượng lười h c, vi ph m k ọ ạ ỷ cương nề ếp, “dân n chủ quá trớn”, nói năng, cư xử thiếu văn hoá… Đây là một yếu t khi n nhi u thố ế ề ầy giáo, cô giáo không kiềm chế được do cảm thấy bị xúc phạm nên đã có những hành vi bạo lực Các biện pháp chế tài xử phạt chưa đủ mạnh và chưa đạt hi u qu tệ ả ối đa Đặc biệt là trong những những năm gần đây vai trò của môn giáo dục công dân chưa phát huy hi u qu tệ ả ốt, chỉ giáo dục trong cấp trung học cơ sở

T i: Ngoài phạm vi nhà trường và gia đình, học sinh, sinh viên còn chịu ảnh hưởng từ môi trường thứ ba, đó là môi trường xã ội Môi trường giúp các em hoạh t động và lớn lên, hoạt động của cá nhân là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách Thực tế thời gian hoạt động của các em chủ ếu là ngoài xã hội mà ngày nay y m t th c tộ ự ế đáng báo động đó chính là sự du nh p nhi u nậ ề ền văn hóa ngoại lai, nh ng ữ nền văn hóa mà nếu không có sự chắ ọc và lựt l a ch n họ ợp lý thì bản thân ngườ ếp i ti nh n sậ ẽ chịu tác động tiêu cực, ảnh hưởng của trò chơi điện t game online, ch yử ủ ếu là những trò mang tính hành động b o lạ ực… ảnh hưởng rất lớn đến hành động và suy nghĩ của cá nhân các em Kết quả khảo sát thu được: o l c h ng do ng c a game online 38.7%, nh o l t nhau c trong m t gi h c tin h c t i m t l Những biện pháp cụ thể, như thắt chặt an ninh, tăng cường kiểm tra, sử dụng camera, tuyên truyền, vận động… nhưng điều quan trọng nh t ấ không phải ở những hành động bề ngoài Một khi không có sự quan tâm đúng mức, không tạo cho h c sinh mọ ột môi trường học t p, sinh sậ ống lành mạnh thì bạo lực v n c ẫ ứ diễn ra không hình thức này thì hình thức khác, không lúc này thì lúc khác.

GIẢI PHÁP

T m quan tr ầ ọng củ a vi ệc xây dự ng, phát tri ển văn hóa học đườ ng

Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia dân tộc Là lĩnh vực đặc bi t quan tr ng tệ ọ ạo điều kiện, môi trường để hiện thực hóa “Học để làm người” của giáo dục Và thế ệ h trẻ là tương lai của đất nước, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách cho th h ế ệ trẻ là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Với cách tiếp cận văn hóa được trình bày trên, gắn với tính đặc thù của một cơ sở giáo dục đào tạo, chúng ta nhận th y rấ ằng xây dựng văn hóa học đường là một nội dung quan trọng đểthực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Nền giáo dục nước ta mang định hướng là “Tiên học lễ, h u hậ ọc văn”, là văn hoá giáo dục, là thực hi n c ba chệ ả ức năng của văn hoá bằng dạy và họ Đó là đào tạc o nh ng ữ con người mới có đức có tài Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Cải tạo tri thức cũ, đào tạo tri th c mứ ới Đào tạo những lớp ngườ ế ụi k t c s nghiự ệp cách mạng xây dựng đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hay nói cách khác là nhiệm vụ của nhà trường là phải giáo dục chuyên môn nghề nghiệp đồng thời phải giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống cho người học Chuyên môn, nghề nghiệp (tài) và văn hóa, đạo đức, lối sống (đức) là hai thành tố quan trọng của con người mới xã hội ch ủ nghĩa Vì vậy, xây dựng văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên trong các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại h c hiện nay rọ ất là quan trọng th c tr ng trung h c i h c hi n nay Văn hóa học đường đang là mộ ấn đềt v thời sự nổi cộm không chỉ trong các nhà trường mà trong cả toàn xã hội chúng ta hiện nay Hiện tượng học sinh, sinh viên có những hành vi lố lăng, kệch cỡm, đánh mất vẻ đẹp văn hóa ở trường l p, ớ ở nơi công cộng, ở kí túc xá,… là khá phổ biến Hiện tượng thầy thiếu mô phạm, đức độ, m u mẫ ực trong hành vi, thầy không hết lòng với học trò thậm chí một số thầy có biểu hiện suy thoái về đạo đức lối sống, suy thoái về đạo đức nghề nghiệp,… đã xảy ra Thực trạng này có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chắc chắn có một nguyên nhân do văn hóa học đường chưa được đưa vào phạm vi quản lý của nhà trường, chưa có tiêu chí rõ ràng, chưa ai khảo sát, đánh giá… a tu i c a h

Do thay đổi môi trường học tập, từ môi trường giáo dục phổ thông dưới sự kèm cặp, quản lý chặt chẽ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, nhà trường chuyển sang môi trường giáo dục đại học sinh viên được tự nghiên cứu, tự ý thức, tự học tập là chính nên học sinh, sinh viên khó xác định được nh ng chu n mữ ẩ ực đạo đức phù hợp nên có những hành vi, lối sống lệch lạc, sai trái, dễ bị tác động, ảnh hưởng của môi trường sống, đặc biệt trong môi trường đô thị đầ ẫy r y những cám dỗ ếu không có bản lĩnh thì n s d dẽ ễ ẫn đến sa ngã.

Chính vì học sinh, sinh viên có đặc điểm tâm sinh, lý lứa tuổi trên nên việc xây dựng môi trường văn hóa học đường là cần thiết Văn hóa học đường chính là cơ sở, nòng cốt, là hệ giá trị để học sinh, sinh viên hình thành văn hóa ứng xử, các kỹ năng s ng ố

Trong những năm gần đây, do tác động của cơ chế thị trường và ảnh hưởng của xu th ế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, đặc biệt sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng bộ mặ ời sống văn hoá xã hội Tuy nhiên, bên cạt đ - nh nh ng mữ ặt tích cực, thu n l i cậ ợ ủa văn hoá nói chung và văn hóa học đường nói riêng đang đứng trước nhi u về ấn đề thử thách, trở ng i Xu th ạ ế thương mại hoá giáo dục, nghệ thuật, trào lưu “hướng ngoại”, “tây hóa”, “lai căng”,… ngày một gia tăng dẫn đến nguy cơ đánh mất d n b n sầ ả ắc dân tộc Thực tr ng hạ ọc sinh, sinh viên vô lễ, trộm c p, b hắ ỏ ọc, sa vào các tệ nạn xã hội ngày càng trở thành vấn đề nóng được toàn xã hội quan tâm. Tóm lại, đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận, chú ý nhiều hơn đến giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh, sinh viên Cần phải xem hành vi văn hóa học đường là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lượng giáo dục, để từ đó đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển văn hóa học đường.

Gi ải pháp

Trong xu th ế toàn cầu hóa và hội nhập qu c t , mố ế ối quan h giệ ữa các quốc gia v ề nhiều phương diện, trong đó có giáo dục, ngày càng trở nên gắn bó Việc h i nhộ ập đòi h i mỏ ỗi nước phải có những chính sách riêng vừa phù hợp v i lớ ợi ích của quốc gia mình, vừa phù hợp với xu th chung c a thế ủ ời đại và quốc tế S nghiự ệp phát triển của giáo dục

- đào tạo không nằm ngoài xu hướng đó và việc phải thay đổi phương thức đào tạo t ừ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy và học cũng như phương pháp quản lý giáo dục là điều tất yếu Vấn đề ốt lõi để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chính c là nâng cao hiệu qu ả giáo dục văn hoá học đường cho học sinh sinh viên, bởi đây là chìa khóa của thành công trong thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo Đó không chỉ là nhiệm v cụ ủa nhà trường mà là nhiệm v cụ ủa toàn xã hội, để đạt được điều đó cần th c hiự ện các giải pháp sau :

M i trong vic n th c v v m quan tr ng c ng trong ng Vấn đề tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa học đường trong các trường đạ ọc có ý nghĩa to lớn Điều này i h rất cần thiết vì thực chất đây là hoạt động nhằm tạo ra sự hiểu biết sâu sắc, toàn diện về môi trường văn hóa học đường cho các thành viên trong nhà trường qua đó sinh viên, thầy cô, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên hình thành thái độ đúng đắn đối v i nh ng ớ ữ giá trị, chuẩn mực, mục tiêu phát triển của nhà trường, bồi đắp các quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường theo hướng tích cực Đây là việc làm đòi hỏi sự linh hoạt, nhu n nhuyầ ễn thông qua các phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa học đường phù h p vợ ới điều ki n tệ ừng trường Trong đó, cần lưu ý những điểm sau:

- Tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa, đổi mới giáo dục, xây dựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dục tạo điều kiện xây dựng l i số ống và con người m i theo nh ng chu n mớ ữ ẩ ực mà xã hội yêu cầu Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên ,cán bộ công nhân viên nhà trường về vị thế, vai trò của văn hóa học đường đối với s ự phát triển của nhà trường

- T ổchức, vận động hình thành các phong trào sinh viên hướng tới các nhiệm vụ xây dựng văn hóa học đường, tiến hành xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí, nội dung v ề văn hóa học đường Trên cơ sở đó ngăn chặn có hiệu quả s ự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào nhà trường, tạo lập môi trường văn hóa học đường lành mạnh, an toàn, bền v ng ữ

- Thông qua các cơ quan báo chí, phát thanh - truyền hình, tổ chức tuyên truyền bằng cách tăng thêm bài viết, các chuyên mục, các phóng sự ảnh mang tính chất tuyên truy n v n p sề ề ế ống văn hóa, các điển hình đấu tranh phòng chống t nệ ạn xã hội.

- Thông qua mạng Internet: Đặc bi t coi trệ ọng vai trò, tác dụng của website các trường đại h c trong vi c cung cọ ệ ấp thông tin, tuyên truyền, thông báo nội dung các hoạt động, biểu dương các cá nhân điển hình, tập thể tiên tiến… t h p ch t ch ng v c lu th c hi i Trong một xã hộ ụi c thể, đạo đức, l i số ống và pháp luậ ề cơ bản th ng nht v ố ất nhưng lại có những điểm khác nhau về hình thức biểu hiện Giáo dục pháp luật có một vai trò quan trọng trong việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh, sinh viên Về bản chất, giáo dục pháp luật là một hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục, nhằm tác động lên đối tượng giáo dục, hình thành ở h nh ng tri thọ ữ ức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành Đồng thời, giáo dục pháp luật tạo ra những khả năng thiế ật l p nh ng nữ guyên tắc đạo đức, c ng củ ố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho mỗi sinh viên Nó trang bị cho học sinh, sinh viên nắm vững những chuẩn mực pháp lý Đây không chỉ là cơ sở cho người học thực hiện nghĩa vụ pháp lý mà còn là cơ sở để họ thực hi n nhệ ững nghĩa vụ đạo đức t i thi u cố ể ủa con người – nét văn hóa trong hoạt động của học sinh, sinh viên Ngoài ra, trong giáo dục văn hóa học đường cần phải giáo dục, định hướng thẩm mỹ cho sinh viên đem đến cho mỗi sinh viên khả năng cảm nhận cái đẹp, thể hiện và sáng tạo ra cái đẹp trong hoạt động thực tiễn c a bủ ản thân Từ đó, hình thành thịhiếu, lý tưởng thẩm m và xu hướng vươn tới cái đẹỹ p ở mỗi sinh viên. i h p gi ng v d ng cho h c sinh, s Cùng với sự chú trọng xây dựng môi trường văn hóa học đường bên trong nhà trường, cần có sự phối hợp giữa nhà trường với chính quyền s tở ại, đặc biệt là công an, đoàn thanh niên, đội trật tự ủ c a Tổ dân phố để quản lý, giám sát các cơ sở, t ụ điểm vui chơi, giải trí cũng như những hàng quán đang hoạt động xung quanh các trường đạ ọc.i h

- Đố ới v i tu i trổ ẻ đặc biệt là sinh viên thì giáo dục nhà trường là sự tiếp t c cụ ủa giáo dục gia đình Ở đó giáo dục đạo đức được kết h p v i nhi u loợ ớ ề ại hình giáo dục khác nhau nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách Giáo dục nhà trường là giáo dục có bài bản, hệ thống nhất được ch n lọ ọc và đạt chu n mẩ ực vì thế đây được xem là con đường ng n ắ nh t, tr c ti p nhấ ự ế ất để giáo dục những giá trị nhân văn, giáo dục nhân cách, lối s ng cho ố sinh viên phù hợp với yêu cầu của xã hội

- Giáo dục xã hội là sự p ttiế ục của giáo d c gia đình, giáo d c nhà trưụ ụ ờng, nó sẽ củng cố và làm phong phú thêm những điều con người học được ở nhà trường và gia đình Giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội là những lĩnh vực không đứng biệt lập mà là những vòng quay đồng tâm kế ếp và giao thoa nhau củ ti a sự nghiệp giáo dục con người phát triển toàn diện cả Đức, Trí, Thể, Mỹ đặc biệt là cho thế ệ trẻ h thanh niên, sinh viên

- Tăng cường ph i h p vố ợ ới các tổ chức xã hội, nhằm phát huy tiềm năng xã hội hoá trong giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Vì phần lớn thời gian là học tập tại nhà và cộng đồng cư trú, nếu chỉ chú ý đến giáo dục đạo đứ ại trường thì chưa đủc t để ảnh hưởng tới việc hoàn thiện nhân cách, phẩm chất con người

- Cần giáo dục thu n phong m t c c a cầ ỹ ụ ủ ộng đồng cho học sinh, sinh viên; tổ chức việc đi tham quan thực tế, tìm hiểu l ch s , phong t c tị ử ụ ập quán tốt để tăng thêm tình yêu quê hương đất nước

B ng, th c hi i h c Đây là giải pháp nhằm tác động vào những điều kiện trực tiếp, quy trình cụ thể, nội dung chi tiết của văn hóa học đường trong các trường đại học Về phía bộ chủ quản - Bộ Giáo dục - Đào tạo cần có một văn bản pháp quy, quy định nh ng n i dung vữ ộ ề xây dựng môi trường văn hóa học đường, những quy tắc, chuẩn mực cơ bản trong trường đại học vừa mang tính định hướng, ch o, vừa gợỉ đạ i m nh ng giở ữ ải pháp ổ t ng th cho hoể ạt động này Ở ấp trườ c ng, trên cơ sở định hướng mỗi trường phải xây dựng kế hoạch (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), ban hành nội quy, quy chế, xác lập các tiêu chí cụ thể ề văn hóa học đườ v ng ở trường mình một cách sát thực và phát huy được hiệu quả cao nhất

-Việc xây dựng và hình thành các quy chế, quy định, chuẩn mực về văn hoá, đạo đức trong các trường đại h c cần đảọ m bảo những yêu cầu sau:

+ Các quy chế đó phải có tác dụng nâng cao nhận thức, điều chỉnh thái độ hành vi của sinh viên trong m i hoọ ạt động T o ra s ạ ự ràng buộc b i nh ng ch ở ữ ế độ khen thưởng kỷ luậ ểt đ người học ph i tham gia ả

+ N i dung quy chộ ế, quy định cần hướng vào đạo đức, lối sống, thái độ hành vi ứng x cử ủa ngườ ọc trong các mối h i quan hệ nhà trường, ph i thiết thả ực, phù ợ h p v i ớ điều kiện hoàn cảnh của nhà trường và phù hợp với điều kiện phát triển xã hội + Phải phù hợp với pháp luật hiện hành, các chuẩn m c vự ề đạo đức và văn hoá chung của dân tộc

Trường học là nơi giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng con người đáp ứng yêu cầu của xã hội, vì thế nhà trường trước hết phải là môi trường văn hóa thực sự Xây dựng văn hóa học đường là thực hiện một quá trình quản lý giáo dục trong mỗi nhà trường nhằm mục đích xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóa giáo dục lành - mạnh, các thành viên trong trường có hành vi chuẩn mực và ngày càng ổn định theo chiều hướng phát triển bền vững Đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết và thường xuyên của toàn ngành Giáo dục, tại mỗi địa phương và ở ừng cơ sở t giáo dục - đào tạo, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Chính vì vậy, Nhà trường c n ph ầ ải:

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w