Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị người bệnh tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2018 – 2020
TỔNG QUANTÀILIỆU
Một số khái niệmcơbản
1.1.1 Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System -HIS)
Dùquymô các bệnh viện là rất khác nhau, trong từng bệnh viện lạicóchức năngcụthể và trọng tâm chuyên môn khác nhau, nhưng các dòng thông tin vàyêucầu về thông tin ở các bệnh viện về cơ bảnlàgiống nhau Trước hết, đólàdòng thông tin quảnlý– liên quan đến nhân sự; quảnlýtài chính; quảnlýcơsởv ậ t c h ấ t ; q u ả n l ý người bệnh;quản lý dược phẩm, phần cơ bản vàđặctrưngnhấttrong y tế.Thứhai làdòngthông tin liên quan đếnngười bệnh– trong đó phân rangười bệnhnộitrú vàngười bệnhngoại trú, với khu vực cận lâm sàng là khu vực dùng chung cho cảhaidòngngười bệnhnày Tất cảnhữngthông tinnàychứa đựng trong Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital InformationSystem
– HIS) Theo thống kê, khoảng 60%-70% thông tin thường đượctruycập trong bệnh viện liên quan đếnhệthống này(11)
Mặc dù chỉ cho phép quản lý các thông tin y tếdạngvăn bản nhưng Hệ thống thông tin bệnh việnđãpháthuyhiệu quả rất tốt, đặc biệt đối vớiđặcđiểm ngành y tế Việt Nam, vì vậy hầuhếtcác bệnh việnquymô vừa và lớn đã triển khaihệthống này.
Tính đến năm 2020, 100% bệnh viện đã triển khai hệ thống thông tin bệnh viện;
99,5% cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc đã kết nối liên thông với hệ thống giám định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Theo báo cáo của các địa phương, năm 2019 có 40,4% các bệnh viện ứng dụng CNTT đạt mức 1; 32,2% đạt mức 2;
21,4 đạt mức 3; 4,8% đạt mức 4; 1,1% đạt mức 5; 0,1 đạt mức 6 (bệnh viện thông minh) Trên toàn quốc có 8 bệnh viện công bố sử dụng bệnh án điện tử thay bệnh án giấy, 23 bệnh viện sử dụng hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh y học (PACS) không inphim.
Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc Hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) phổ biến
1.1.2 Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (Radiology InformationSystem
Việc rađờihệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (Radiology Information System - RIS) là nhằm mục đích hỗ trợ các công việc quản trị cũng như các hoạt động thăm khám người bệnh trong khoa chẩn đoán hình ảnh, tăng khảnăngchia sẻ thông tin phụcvụchẩn đoánvàđiều trị vìđâylà điểm nút mà hầunhưtất cả người bệnh đều phải đi qua; đồng thời do dữ liệu chẩn đoán hình ảnh vừa nhiều lại vừacótính đặc thù cao, nên các mạng thông tin chẩn đoán hình ảnh ra đời sẽ hỗ trợ công tác quản lý dữ liệu bệnh viện một các đángkể.
Khác biệt của hệ thống RIS vớihệthốngHIS đó làhệthốngRIS cho phép quản lý cả dữ liệu về hình ảnh và văn bản chứ không đơn thuần như quảnlývăn bảndạngký tựnhư trong hệ thống HIS Dữ liệu ảnh thu nhận được từ các thiết bị như X- quang,cắt lớpvitính,cộng hưởng từ,chụp số hoá xoá nên (DSA),siêu âm v.v sẽ được lưu trữ lại dưới dạng tập các ảnh số hóa Đây chính là cơ sở dữ liệu mà hệ thống RIS quản lý Mặc dù vậy, cấu trúc của RIS cũng gần giống với HIS nhưng nhiệm vụ cụ thể về quản lý hình ảnh Nhiệm vụ chính của RIS là:
- RIS nhận thông tin chỉ định từ HIS, RIS chuyển thông tin chỉ định vào máy chẩn đoán hình ảnh theo tiêu chuẩnHL7;
- RIS chuyển trả hình ảnh bệnh lý định dạng JPEG cho hệ thống HIS lưu trữ nhằm hoàn thiện hồ sơ bệnh án sau khi PACS chuyển đổi hình bệnh lý từ định dạng DICOM sang định dạng JPEG và chuyển cho hệ thốngRIS;
- Xử lý các bản ghi về người bệnh và danh mụcphim;
- Giám sát trạng thái của người bệnh, các đợt thăm khám chẩn đoán của người bệnh và các thiết bị chẩnđoán;
- Tạo định dạng vàlưutrữ các báo cáo về chẩnđ o á n ; - Thao tác với các bản ghi về người bệnh và danh mụcp h i m ; - Thực hiệnphântíchsơbộ vàphântíchthốngkê.
Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (RIS)
1.1.3 Yhọc từ xa (Tele-Medicine)
Bộ Y tế ban hành Thông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2017 quy định về hoạt động y tế từ xa, trong đó định nghĩa y tế từ xa là việc trao đổi thông tin có liên quan đến sức khỏe của cá nhân giữa người làm chuyên môn y tế với cá nhân đó hoặc giữa những người làm chuyên môn y tế với nhau ở các địa điểm cách xa nhau thông qua các phương tiện công nghệ thông tin và viễn thông.
Hoạt động y tế từ xa, bao gồm: Tư vấn y tế từ xa; hội chẩn tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa; hội chẩn tư vấn chẩn đoán hình ảnh từ xa; hội chẩn tư vấn giải phẫu bệnh từ xa; hội chẩn tư vấn phẫu thuật từ xa và đào tạo chuyển giao kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh từ xa Ngày 05/01/2021 Bộ Y tế đã ra Quyết định 28/QĐ-BYT về việc ban hành Bộ tiêu chí Công nghệ thông tin để thực hiện hoạt động y tế từ xa, trong đó chỉ ra các mức đánh giá ứng dụng CNTT để thực hiện hoạt động y tế từ xa gồm 5 mức; mức 1 là việc thực hiện tư vấn phòng bệnh, khám bệnh từ xa qua kênh điện thoại riêng Các cơ sở y tế xây dựng kênh điện thoại tư vấn riêng kết nối với các bác sĩ hoặc các cơ sở y tế tuyến trên đến mức 5 là mức mà cơ sở có khả năng tương tác đầy đủ, tất cả dữ liệu thiết bị y tế, bao gồm dữ liệu được cung cấp từ các thiết bị đeo của người bệnh, được truyền đến và phân tích tại phần mềmEHR.
Saukhiđã hoàn thiện việc quảnlýtại các phòng ban,thìbước tấtyếuvà logic tiếp theo là kết nối cácmạngcục bộ tại từng bệnh việnbằngcác đường truyền viễnthông.Việc kết nốinày đưađến một sựthay đổivề chất trong phương thức hoạt động của các bệnh viện Nếu mạngmáytính cho phéptasửdụng chung tài nguyêncủamỗimáytính, thì xa hơn nữa, kết nối mạng giữa các bệnh việntạođiều kiệnchochúng ta khai thác chung tiềmnăngcủa mỗi bệnh viện về chuyên gia, tư liệu, giữ liệu, tri thức, tài nguyên thông tin v.v… Để những bác sĩ từ xa có thể can thiệp, chẩn đoán, ra quyết định về một ca bệnh bất kỳ, điều trước hết là phải có đủ thông tin về ca bệnh đó Những thông tin này phải được tổ chức hợp lý, tập hợp lại rồi gửi đi một cách trọn vẹn Nhiều khi các hình ảnh và dữ liệucủangườibệnhphântántheothờigian,khônggianvànằmrảirác,vìthếbài toán về Y học từ xa phải bắt đầu từ bài toán về tổ chức và quản lý hệ thống thông tin bệnhviện.
Một trong những hoạt động của Y học từ xa đó là hoạt động hội chẩn tư vấn chẩn đoán hình ảnh từ xa Giữa các điểm kết nối tham gia vào quá trình hội chẩn tư vấn chẩn đoán hình ảnh từ xa bảo đảm tích hợp hệ thống hỗ trợ chức năng gửi, nhận dữ liệu thông tin và hình ảnh y khoa theo tiêu chuẩn ảnh số và viễn thông trong y tế (DICOM) của người bệnh từ hệ thống quản lý thông tin bệnh viện (HIS) đồng thời các đơn vị tham gia phải có hệ thống nén và giải nén dữ liệu gửi nhận phải bảo đảm tiêu chuẩn về hình ảnh y khoa Các hình ảnh cần thiết dùng cho chẩn đoán được truyền theo đường viễn thông về những trung tâm lớn có các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao Tại đây, các chuyên gia sẽ đưa ra chẩn đoán của mình và kết quả được gửi lại nơi có người bệnh Toàn bộ quy trình có thể tiến hành trực tuyến hay không trực tuyến, tuy nhiên phải đảm bảo độ trễ về thời gian (nếu có) là có thể chấp nhận được về mặt y học Nếu bệnh viện có nhiều máy chẩn đoán hình ảnh thì trước khi truyền hình ảnh đi, việc tổ chức hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh tại các bệnh viện là rất cần thiết Và lúc đó công tác chẩn đoán hình ảnh có thể được thực hiện từ bất cứ nơi nào trong bệnh viện tại các khoa, phòng, phòng hội chẩn, phòng giao ban, tại các khoa điều trị, miễn là ở nơi đó có cài đặt một nơi làm việc với phần mềm tương ứng Như vậy, những khoảng cách vốn là rào cản giữa các đơn vị, bệnh viện sẽ được khắcphục. Để làm được điều này, hình ảnh ở các thiết bị sinh hình ảnh y khoa phải tuân theo đúng chuẩn hình ảnh, ảnh phải được lấyratheo phương thức số hóa và lưu trữ lại trênmáy chủlưutrữ.Vàhệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh cũng phải đòi hỏi phần cứng theo tiêu chuẩn nhất định, những phầnmềmquảnlýhệ thống cũng như phần mềm chuyên dụng để xem ảnh, xử lý, lưu trữ và phân phối hình cũng phải có sự chuẩn hóa; có nhưvậygiữa các hệ thống khác nhau mớicóthể hiểu được thông tin và việc traođổinhưvậymớicóý nghĩa. Ở Việt Nam hiện nay đã hình thành một số mạng lưới Y học từ xa nhưcácb ệ n h v i ệ n v ệ t i n h c ủ a B ệ n h v i ệ n N h i T r u n g ư ơ n g ; B ệ n h v i ệ n H ữ u n g h ị V i ệ t Đ ứ c ; B ệ n h v i ệ n B ạ c h M a i , c á c b ệ n h v i ệ n t r u n g ư ơ n g đ ã k ế t n ố i n h ằ m t r a o đ ổ i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , đ à o t ạ o , h ộ i c h ẩ n , t ư v ấ n c h u y ê n m ô n , q u ả n l ý v ớ i n h a u c ũ n g nhưv ớ i c á c b ệ n h v i ệ n q u ố c t ế B ộ Y t ế đ ã p h ê d u y ệ t Đ ề á n K h á m , c h ữ a b ệ n h t ừ x a g i a i đ o ạ n 2 0 2 0 - 2 0 2 5 t ạ i Q u y ế t đ ị n h 2 6 2 8 / Q Đ - B Y T n g à y 2 2 / 6 / 2 0 2 0 v ớ i 2 4 b ệ n h v i ệ n t u y ế n t r ê n t r ự c t h u ộ c B ộ Y t ế v à c á c b ệ n h v i ệ n c ủ a t h à n h p h ố H à N ộ i , t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h v ớ i c á c b ệ n h v i ệ n t u y ế n d ư ớ i ( 1 2 ).
1.1.4 Tổngquan về hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh(PACS) 1.1.4.1 Lịch sử phát triển và khái niệm hệ thốngPACS
Trong thực tế, quá trình khám bệnh thông qua hình ảnh cần rất ít các dữ liệu dưới dạng văn bản Vì thế việc xử lý, lưu trữ, phân phối và hiển thị các dữ liệu dưới dạng hình ảnh đóng vai trò quan trọng Từ các yêu cầu này đã đưa đến sự ra đời của một hệ thống nhằm mục đích thu nhận và lưu trữ ảnh từ các thiết bị tạo ảnh gồm ảnh CT, MRI, X-quang, DSA v.v và thực hiện việc phân phối ảnh thông qua hệ thống thông tin phục vụ cho việc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh Hệ thống đó chính là hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (hệ thống PACS – Picture Archiving and Communication System)(13).
Khái niệm về hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (sau đây gọi tắt là hệ thống PACS) được đề cập đến lần đầu tiên vào những năm 1970 Nhưng đến đầu những năm 1980, thì một số bệnh viện tại Hoa Kỳ mới bắt đầu triển khai PACS, ví dụ: bệnh viện Đại học UCLA hay bệnh viện đại học Kansas(14) Trong giai đoạn đầu phát triển, do sự hạn chế của công nghệ nên hệ thống còn bộc lộ nhiều yếu kém việc liên kết các thành phần hoạt động chung, định tuyến, quản lý lỗi, mở rộng hệ thống, v.v…Dù thành công nhiều hay ít thì các quốc gia ở Châu Âu cũng là tiên phong trong ứng dụng PACS trong những năm 1980 như Hà Lan, Bỉ, Áo, Anh,Pháp vàĐức.
Từ năm 1990, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, hệ thống PACS đã phát triển rộng khắp và ngày càng trở nên hoàn thiện Bắt đầu từ khu vực Bắc Mỹ, hệ thống PACS được nghiên cứu và phát triển dưới sự hỗ trợ của Chính phủ và các nhà sản xuất Sau đó, hệ thống PACS đã được đẩy mạnh tại Châu Âu và Nhật Bản(14,15) Hiện nay, hệ thống này đã được ứng dụng rộng rãi, ví dụ như theo báo cáo thường niên năm 2005 của tổ chức về Hệ thống quản lý thông tin Chăm sóc sức khỏe (Healthcare Information and Management Systems Society) ở Mỹ, 33% bệnh viện có cài đặt hệ thống PACS, và 32% khác có kế hoạch triển khai hệ thống PACS trong cơ sở củamình.
Trong y tế, các dữ liệu dạng văn bản chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (khoảng 0,1%) so với dữ liệu dạng ảnh Mặc dù RIS giúp cho quản lý điều hành khoa chẩn đoán hình ảnh có hiệu quả hơn, nhưng cần phải có một hệ thống PACS nhằm lưu trữ, phân phối, truyền và hiển thị hình ảnh, nâng cao chất lượng chẩn đoán PACS thực hiện nhiệm vụ thu nhận và lữu trữ ảnh từ những thiết bị tạo ảnh gồm ảnh X-quang, ảnh huỳnh quang số, ảnh số C-Arm, ảnh MRI từ máy cộng hưởng từ, ảnh siêu âm,
… PACS thực hiện chia sẻ phân phối ảnh thông qua hệ thống truyền thông linh động để phục vụ cho việc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc ngườibệnh.
Thực trạng ứng dụng hệ thống PACS tại cácbệnhviện
1.2.1 Tácđộng của hệ thống PACS đến hoạt động lâm sàng và thực hànhchẩn đoán hìnhảnh 1.2.1.1 Tăng tính sẵn có của hình ảnh chẩnđoán Điều tra của Cox và cộng sự chỉ ra rằng PACS đã làm giảm gánh nặng công việc của kỹ thuật viên và bác sĩ CĐHA, trung bình thời gian từ khi chụp đến khi hình ảnh sẵn có giảm từ 90 phút còn 60 phút(26) Cũng trong điều tra của Cox và cộng sự tại đơn vị điều trị tích cực, có 90% nhân viên y tế cho rằng hình ảnh chẩn đoán có được nhanh hơn, và 72% cho rằng đã không còn hiện tượng mất film chụp nữa.
Tác giả Humphrey và cộng sự đo lường quan điểm của bác sĩ điều trị về tính hữu dụng của PACS bằng bộ câu hỏi định lượng đã chỉ ra rằng hầu hết đối tượng nghiên cứu hình ảnh số sẵn có nhanh hơn so với film Đối với các hình ảnh thường quy,thời gian để hình ảnh sẵn có giảm từ 30 đến 45 phút trước khi áp dụng PACS xuống còn 15 phút về sau (p