1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị tài chính doanh nghiệp của tập đoàn samsung

12 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị tài chính doanh nghiệp của tập đoàn Samsung
Tác giả Trần Nhật Vy, Mai Thị Hoàng Phương, Cao Minh Thư, Trần Ngọc Diễm Phúc, Tống Thị Phương Thảo, Lê Thị Hồng Ngân, Nguyễn Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Ngọc Diễm Trinh, Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Mạnh Tuân
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNHQUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀNSAMSUNGNHÓM 9Giảng viên hướng dẫn: GV... Việc nghiên cứu về

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN

SAMSUNG NHÓM 9

Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Mạnh Tuân

Lớp: 22ĐHQTTH - 010100017104

Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Nhật Vy –

Mai Thị Hoàng Phương – 225341

Cao Minh Thư – 2253410212

Trần Ngọc Diễm Phúc – 2253410214 Tống Thị Phương Thảo – 2253410237

Lê Thị Hồng Ngân – 2253410229 Nguyễn Cẩm Tú – 2253410203 Nguyễn Thị Thuỳ Dương – 225341 Nguyễn Ngọc Diễm Trinh – 2253410152 Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc – 2253410201

Trang 2

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 2

I Lý do chọn đề tài 2

II Phạm vi 3

B PHẦN NỘI DUNG 3

I Giới thiệu tập đoàn 3

1.1 Thông tin chung 3

1.2.Lĩnh vực kinh doanh 3

1.3.Cơ cấu quản lí 4

1.4.Thành tựu 5

II Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn trong 3 năm 2021-2023 5

2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán 5

2.1.1 Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản 5

a Tài sản ngắn hạn 5

b Tài sản dài hạn 6

2.1.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn 7

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 8

2.2.1 Phân tích tình hình doanh thu 9

2.2.2 Phân tích tình hình chi phí 10

2.2.3 Tình hình lợi nhuận 11

2.3.Phân tích khả năng thanh toán 12

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế hiện nay đang phát triển rất mạnh mẽ và đầy khó khăn, bởi vì các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tập đoàn Do đó, quản trị tài chính được xem là một yếu tố rất quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp Thực tế, nếu một doanh nghiệp không quản trị tài chính tốt, thì họ có thể sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro và có thể sẽ phá sản Vì vậy, nhóm lựa chọn tập đoàn Samsung để thực hiện đề tài “Quản trị tài chính doanh nghiệp của tập đoàn Samsung” để giúp ta biết được cách thức vận hành và sức ảnh hưởng mà nó mang lại Trước hết, Samsung là một trong những tập đoàn lớn nhất và uy tín nhất trên thế giới, với một mạng lưới hoạt động rộng khắp trong nhiều lĩnh vực, từ sản xuất điện tử tiêu dùng đến dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin Do đó, nghiên cứu về quản trị tài chính của Samsung mang lại cơ hội hiểu rõ hơn về cách mà một doanh nghiệp quản lý nguồn lực tài chính trong môi trường kinh doanh quốc tế và đa dạng như vậy Thứ hai, Samsung thường xuyên đối mặt với những thách thức tài chính đa dạng từ biến động thị trường, rủi ro tỷ giá đến việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ Việc nghiên cứu về quản trị tài chính của Samsung sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách mà một tập đoàn hàng đầu đối phó với những thách thức này và phát triển các chiến lược tài chính hiệu quả Cuối cùng, việc nghiên cứu về quản trị tài chính của Samsung không chỉ mang lại giá trị lý thuyết mà còn có ứng dụng thực tiễn rất lớn Các kết quả từ nghiên cứu này có thể được áp dụng vào các doanh nghiệp và tổ chức khác, giúp họ hiểu rõ hơn về quản lý tài chính trong một môi trường kinh doanh đầy thách thức và cạnh tranh Do đó, chọn đề tài quản trị tài chính của Tập đoàn Samsung là một sự lựa chọn đáng giá và mang lại giá trị đối với cả lý thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực này

II Phạm vi

- Về thời gian: tình hình tài chính trong giai đoạn 2021-2023

- Về không gian: tập đoàn Samsung trong phân khúc thị trường châu Á

B PHẦN NỘI DUNG

I Giới thiệu tập đoàn

1.1 Thông tin chung

Tập đoàn Samsung hay Samsung được sáng lập bởi doanh nhân Lee Byung-chul vào năm 1938 là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính đặt

Trang 4

tại Samsung Town , Seocho, Seoul Tập đoàn sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện trên toàn cầu hoạt động dưới tên thương hiệu mẹ Đây là một trong những thương hiệu công nghệ lớn nhất thế giới Ngoài ra, Samsung còn

là 1 trong 16 công ty công nghệ sáng tạo nhất thế giới với vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng

của Boston Consulting Group.

1.2.Lĩnh vực kinh doanh

Hiện tại Samsung là 1 trong những tập đoàn tư nhân lớn và lâu đời nhất Hàn Quốc Sở hữu quy mô hoạt động khổng lồ với hơn 80 ngành nghề kinh doanh khác nhau

từ chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán, đóng tàu, xây dựng, dịch vụ tài chính… nhưng đặc biệt nổi tiếng với 3 ngành kinh doanh chính là Điện máy, Hóa chất và Xây Dựng

Với khởi nguồn là 1 công ty thương mại chuyên kinh doanh bột gạo và len sau đó,… Samsung đa dạng hoá các ngành nghề từ chế biến thực phẩm,dệt may, bảo hiểm, chứng khoáng và bán lẻ Đến cuối thập kỷ 60, thì Samsung mới chính thức bước chân vào ngành công nghiệp điện tử

Ba trụ cột chính hiện nay của Samsung là Samsung Electronics (điện tử), Samsung Heavy Industries (đóng tàu) và Samsung Engineering & Samsung C&T (xây dựng).Ngoài

ra, hãng còn khá nhiều các công ty thành viên khác như Samsung Life Insurance (bảo hiểm nhân thọ), Samsung Everland (quản lý công viên), Samsung Techwin (chuyên về không gian vũ trụ, thiết bị giám sát) và Cheil Worldwide (quảng cáo)

1.3.Cơ cấu quản lí

Samsung có sự phân chia tổng thể thành những bộ phận nhỏ, theo những tiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ vs nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức

Cơ cấu tổ chức công ty Samsung bao gồm các bộ phận chính sau:

1 Ban Giám đốc: Đứng đầu công ty và có trách nhiệm quản lý chung và định hướng chiến lược

2 Các bộ phận chức năng: Bao gồm các bộ phận như Kế toán, Nhân sự, Quản lý sản xuất, Tiếp thị, Tài chính, Nghiên cứu và phát triển, Quản lý chất lượng, và Công nghệ thông tin

3 Các đơn vị kinh doanh: Được chia thành các đơn vị kinh doanh riêng biệt tùy thuộc vào ngành hoặc lĩnh vực hoạt động, ví dụ: Điện tử, Thiết bị gia dụng, Truyền thông, và Công nghệ thông tin

Cơ cấu tổ chức quản trị được tổ chức theo sơ đồ sau:

Trang 5

1.4.Thành tựu

- Tấn công vào thị trường kỹ thuật số

Năm 1999, lần đầu tiên Samsung giới thiệu ra thế giới chiếc điện thoại di động MP3 đánh dấu bước phát triển của điện thoại internet không dây (smartphone)

- Luôn tiên phong trong thị trường kĩ thuật số

Năm 2002, Samsung trở thành công ty số 1 về bộ nhớ flash NAND và đứng số 2

về bán dẫn trên toàn cầu

Năm 2003, Samsung thành lập SESK liên kết với Sony thành lập S-LCD để sản xuất màn hình TFT-LCD Đến 2007, Samsung đã vươn lên để trở thành nhà tài trợ công nghệ chính thức cho Olympic

Năm 2009, Samsung bắt tay vào việc phát triển bộ nhớ DRAM 40 nanomet đầu tiên trên thế giới, giới thiệu đến thị trường chiếc điện thoại di động chụp ảnh 8MP đầu tiên trên thế giới với màn hình đa điểm AMOLED

Thành tự của Samsung được đánh dấu khi tập đoàn này đã trở thành đối thủ cạnh tranh của Apple khi cho ra đời chiếc điện thoại Galaxy Note Edge màn hình cong đầu tiên thế giới đi kèm S-Pen, đã gây bão trên thị trường công nghệ một thời

Đến năm 2021 thị trường tiếp tục chao đảo với chiếc Samsung Z Flip nắp gập cực

kì hút mắt với những ai yêu thích công nghệ mà vẫn muốn sự thời trang Những thành tựu của Samsung đã được cả thế giới ghi nhận và hưởng ứng một cách nhiệt liệt

CHỦ TỊCH

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ỦY BAN VỀ TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI

PHÓ CHỦ TỊCH

PHÒNG NHÂN SỰ

BỘ PHẬN

THÀNH

PHẦN

BỘ PHẬN

Trang 6

II Phân tích tình hình tài chính của tập đoàn trong 3 năm 2021-2023

2.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán

2.1.1 Phân tích c c u và di n bi n tài s nơ ấ ễ ế ả

a Tài sản ngắn hạn

2022/2021 2023/2022 Tiền mặt và các khoản tương

đương

39031415 49680710 92421400 27,28 86,03

0

Ta thấy giá trị tài sản ngắn hạn tăng dần qua 2 năm nhưng đến năm 2023 tổng tài sản có phần giảm 17,29% so với năm ngoái nguyên nhân là do các mục đầu tư ngắn hạn

và tài sản ngắn hạn không được chú trọng nhiều quá mức

Các khoản phải thu giảm dần qua từng năm, năm 2022 giảm 7,39% và năm 2023 giảm tới 12,47% Khoản phải thu giảm dần cho thấy tập đoàn đã thu hồi được các khoản

nợ từ khách hoặc các đối tác, cho thấy tập đoàn đang hoạt động hiệu quả và quản lý tài chính tốt

Tiền và các khoản tương đương tăng dần qua 3 năm, năm 2022 tăng 27,28% đến năm 2023 tăng lên 86,03% Tập đoàn vẫn duy trì lượng tiền mặt ở mức tốt để có tính chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn

Hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinh doanh suôn

sẻ, tối ưu hóa tài chính và tăng cường mối quan hệ với khách hàng trong một tập đoàn Năm 2022 tỷ lệ hàng tồn kho tăng 26,10% so với năm 2021, nhưng đến năm 2023 tỷ lệ hàng tồn kho giảm 1,07% so với năm ngoái Có thể thấy doanh số năm 2023 ổn định nên

tỷ lệ hàng tồn kho giảm bớt đi

b Tài sản dài hạn

2022/202 1

2023/2021

Trang 7

Tài sản cố định 14992853

9

168045388 187374700 12,08 11,5 Tài sản không cố định 14391985 14203332 22804700 1,31 60,56 Đầu tư dài hạn 24423434 23696349 31637100 -2,98 33,51 Tài sản dài hạn khác 13869756 12893117 33388800 -7,04 158,97 Tổng tài sản 426621158 448424507 455906000 5,11 1,67 Tài sản cố định giữa các năm không có sự chênh lệch quá lớn năm 2022 so với

2021 tăng 12,08%, năm 2023 so với năm 2022 tăng 11,5%, thấy được tài sản cố định luôn tăng dần qua ba năm và mức tài sản ổn định

Nhưng thay vào đó tài sản không cố định lại có sự chênh lệch quá mức khi giữa năm 2021 và 2022 chỉ tăng 1,31% thì đến năm 2023 so với 2022 lại tăng 60,56% và ở mục tài sản dài hạn khác vào năm 2023 tăng lên đến 158,97% có thể thấy trong năm này tập đoàn đã đầu tư vào các loại tài sản không cố định và mở rộng đầu tư vào các loại chip mới

2.1.2 Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn

•Giai đoạn 2021

Tại Hàn Quốc, tổng vốn đầu tư của Samsung tăng mạnh trong nửa đầu 2021 Công

ty Samsung Electronics là một trong những trụ cột của Tập đoàn Samsung Tổng vốn đầu

tư của Samsung Electronics đã tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái lên 25,1 nghìn tỷ won trong nửa đầu 2021 Đặc biệt, Samsung đã chi 20,9 nghìn tỷ won để mở rộng các cơ

sở sản xuất chip của mình ( Nguồn: nhadautu.vn)

Kết quả của năm 2021, "gã khổng lồ" công nghệ trên đã kiếm được 43.370 tỷ won lợi nhuận hoạt động và đầu tư kỷ lục 53.100 tỷ won vào cơ sở hạ tầng, 90% trong số đó được chi cho các cơ sở bán dẫn ( Nguồn: vietnamplus.vn)

Về phía nguồn vốn đầu tư Việt Nam, Ông Choi Joo Ho, Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam cho biết: “Đáp lại sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam, chúng tôi không thay đổi chiến lược kinh doanh tại Việt Nam do đại dịch COVID-19 Ngoài việc giải ngân toàn bộ vốn đầu tư đã được phê duyệt, hàng năm chúng tôi vẫn duy trì đầu tư bổ sung hàng trăm triệu USD nhằm mục tiêu ổn định vận hành nhà máy, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Tính đến hết năm 2021, tổng vốn đầu tư lũy kế của Samsung Việt Nam là 18 tỷ USD, đạt 102% so với vốn đầu tư được phê duyệt vào năm 2020 là 17,7 tỷ USD.” (Nguồn: news.samsung.com)

•Giai đoạn 2022

Samsung Electronics tại Hàn Quốc cho biết trong một hồ sơ pháp lý rằng công ty này sẽ vay 20.000 tỷ won (15,78 tỷ USD) từ Samsung Display với lãi suất 4,6% để đảm bảo vốn lưu động Tính từ quý 4/2022, lợi nhuận của Samsung đã giảm 69% so với một năm trước đó xuống 4.300 tỷ won, mức thấp nhất trong 8 năm khi sự giảm tốc của kinh tế

Trang 8

toàn cầu ảnh hưởng đến doanh số bán các thiết bị điện tử và chất bán dẫn Samsung cho biết môi trường kinh doanh đã xấu đi đáng kể trong quý 4/2022 do nhu cầu yếu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái.(nguồn: http://vietnamplus.vn)

Trái lại tại Việt Nam, Samsung là một dẫn chứng cho việc “đôi bên cùng thắng” hay như nhiều nhà lãnh đạo đã từng nhận định “thành công của Samsung là thành công của Việt Nam” Được biết lũy kế đầu tư tính đến cuối năm 2022 là 20 tỉ USD khẳng định Samsung đang là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam Vào giai đoạn 2022, thống

kê cho thấy hơn 50% điện thoại của Samsung bán trên toàn thế giới là sản phẩm “Made in Vietnam” (Nguồn: gso.gov.vn)

•Giai đoạn 2023

Trong năm 2023, vốn hóa thị trường chứng khoán Hàn Quốc đã tăng gần 500.000

tỷ won (tương đương gần 379 tỷ USD) Trong đó, Samsung Electronics có mức tăng trưởng đáng kể nhất trong số các cổ phiếu trong nước, với mức tăng vốn hóa thị trường hơn 140.000 tỷ won (106 tỷ USD) Ngoài ra Công ty Samsung Electronics còn cho biết trong 3 năm tới, Công ty sẽ đầu tư khoảng 240 nghìn tỷ won (206 tỷ USD) để mở rộng hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm sinh học, trí tuệ nhân tạo, chất bán dẫn và robot trong thời kỳ hậu đại dịch ( Nguồn: https://omgevents.vn)

Ông Choi Joo Ho cho biết Samsung vẫn liên tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam và trong năm qua đã đầu tư thêm khoảng 1,2 tỉ USD Tính đến ngày 21.7.2023, Samsung đã đầu tư 20 tỉ USD tại Việt Nam, với hơn 100.000 cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại các nhà máy của hãng tại 4 địa phương là Hà Nội, TP.HCM, Bắc Ninh và Thái Nguyên Mỗi năm, Samsung vẫn đầu tư bổ sung 1 tỉ USD và đang nỗ lực giải ngân toàn bộ số vốn đầu tư bổ sung này nhằm duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững (Nguồn: https://baomoi.com)

2.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh của Samsung trong 3 năm 2021-2023 (đơn vị là won)

Tổng doanh thu 279604799 302231360 258940000

Chi phí doanh thu 166411342 190041770 180390000

Lợi nhuận gộp 113193457 112189590 78550000

Tổng chi phí hoạt động 227970943 258854730 252370000

- Bán hàng/tổng hợp/ quản trị viên 37084824 41654659 43640000

- Nghiên cứu & phát triển 22401726 24919198 28340000

- Chi phí lãi vay (thu nhập) – hoạt động ròng - -763015

Tổng chi phí hoạt động khác -28048494 -31902634 -35530000

Trang 9

Thu nhập hoạt động 51633856 43376630 6570000

Thu nhập ròng trước thuế 53351827 46440474 11010000

Thu nhập ròng sau thuế 39907450 55654077 15490000

Thu nhập ròng 39243791 54730018 14470000

2.2.1 Phân tích tình hình doanh thu

Tốc độ tăng/ giảm kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm

Chi phí hoạt động 30883787 13,55 -6484730 -2.51

Lợi nhuận gộp -1003867 -0,89 -33639590 -29,98

Thu nhập hoạt động -8257226 -15,99 -36806630 -84,85

Năm 2021, doanh thu của công ty là 279.604.799 KRW Đến năm 2023, doanh thu của công ty là 258.940.000 KRW Như vậy, trong vòng 3 năm, doanh thu của công ty đã

giảm 20.664.799 KRW, tức giảm 7,39% Xét trong từng năm, năm 2022 doanh thu là

302.231.360 KRW, tăng 22.626.561 triệu won tức tăng 8,09% Trong năm 2023, doanh thu là 258.940.000 KRW, giảm 43.291.360 KRW tức giảm 84,85%

Qua bảng phân tích cho thấy doanh thu năm 2023 giảm đáng kể so với năm 2022 được biết vào Quý I và II của năm 2023, Samsung ước tính lợi nhuận sẽ ở mức 600 tỷ won (461,2 triệu USD), giảm đáng kể so với mức 14.100 tỷ won ghi nhận cùng kỳ năm trước Con số này cũng đánh dấu mức lợi nhuận theo quý thấp nhất của Samsung kể từ năm 2009 khi hãng ghi nhận lợi nhuận 590 tỷ won Trong khi đó, doanh thu quý II/2023 cũng có thể giảm 22,3% còn 60.000 tỷ won, so với mức 77.200 tỷ won cùng kỳ năm trước Trong quý I vừa qua, Samsung đã ghi nhận khoản lỗ đầu tiên trong 14 năm do lượng chip tồn kho tăng đáng kể trong bối cảnh nhu cầu thế giới giảm mạnh

Tuy nhiên, doanh thu quý III và IV năm 2023 doanh thu được đánh giá là có mức lợi nhuận cao nhất trong hai quý vừa rồi chủ yếu nhờ doanh số bán hàng mạnh mẽ của tấm nền màn hình OLED và điện thoại thông minh cao cấp

Giai đoạn 2021-2023 là giai đoạn kinh tế thế giới trải qua nhiều biến động, đây là thời điểm kinh tế thế giới đang dần phục hồi sau đại dịch covid-19, có thể thấy trong năm

2023, mức doanh thu của samsung giảm mạnh hơn so với năm ngoái, theo hãng công nghệ Hàn Quốc, nguyên nhân sụt giảm chính là do thua lỗ trong lĩnh vực linh kiện bán dẫn, kinh tế toàn cầu giảm tốc, lãi suất cao… đã làm giảm mua sắm tiêu dùng đối với thiết

bị điện tử

Trang 10

2.2.2 Phân tích tình hình chi phí

Tổng chi phí hoạt động 30.883.787 13,55 -6.484.730 -2,5 Chi phí bán hàng/tổng hợp/quản trị viên 4.569.835 12,32 1.985.341 4,77 Nghiên cứu & phát triển 2.517.472 11,24 3.420.802 13,73 Tổng chi phí năm 2022 tăng 13,55% so với năm ngoái, qua bảng thống kê ta thấy mức chi phí vào khoản nghiên cứu và phát triển tăng 11,24% do ra mắt các sản phẩm điện

tử mới vào năm 2022 điển hình như : Samsung Galaxy S22 Series, Samsung Galaxy Z Fold 4 và Galaxy Z Flip 4, Samsung Galaxy Tab S8 Series,… và các sản phẩm điện tử khác cũng thấy được mức chi phí bán hàng tăng 12,32% Có thể thấy trong năm 2022 mức chi phí Samsung đổ vào nhiều nhưng thu được lợi nhuận đáng kể cho tập đoàn Đến năm 2023 mức tổng chi phí giảm 2,5% so với năm ngoái, thấy được một số chi phí đã được cắt giảm để tập trung vào các mục tiêu và chiến lược quan trọng hơn.Điều này là kết quả từ việc Samsung tập trung vào các chip tiên tiến có lợi nhuận cao hơn như chip DRAM được sử dụng trong AI (trí tuệ nhân tạo), đồng thời tiếp tục cắt giảm sản xuất các loại chip cũ hơn

2.2.3 Tình hình lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = lợi nhuận sau thuế

doanh thu thuầnx 100 Đơn vị: triệu won

Chỉ tiêu 2021 2022 2023 Chênh lệch (%)

2022/2021 2023/2022 Lợi nhuận gộp 113193457 112189590 78550000 -0,89 -29,98 Lợi nhuận sau thuế 39907450 55654077 15490000 39,46 -72,17 Doanh thu 279604779 302231360 258940000 8,09 -14,32

Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu

14,27% 18,41% 5,98% 31,37 -57,85

- Năm 2021 lợi nhuận trên doanh thu là 14,27%, điều này có nghĩa là cứ 100.000 won

sẽ đem lại 14,270 won lợi nhuận

- Năm 2022 lợi nhuận trên doanh thu là 18,41%, điều này có nghĩa là cứ 100.000 won sẽ mang lại 18,410 won lợi nhuận

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w