1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Và Đề Xuất Cho Việc Sử Dụng Giao Thông Công Cộng Ở Việt Nam.pdf

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và đề xuất cho việc sử dụng giao thông công cộng ở Việt Nam
Tác giả Đoàn Ngọc Phỳ, Lầy Mỹ Ngọc, Bùi Nhật Linh, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Hữu Hồng Quang, Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Xuân Nhật Khôi, Nguyễn Hải Nam
Người hướng dẫn Mai Thị Hằng
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Nghiên cứu và thuyết trình
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUGiao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giaothông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.. Không cóđịnh nghĩa chính xác; Ency

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC SỬ DỤNGGIAO THÔNG CÔNG CỘNG Ở VIỆT NAM

HỌC PHẦNNGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNHGiảng viên hướng dẫn: Mai Thị Hằng

Lớp: 23ĐHKL02

Nhóm 3

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

Họ và tên Mã số sinh viên Phân công nhiệm vụ Đoàn Ngọc Phú

Chương V (Phần B – 2.1)

– 1, 2.3), tìm số liệu, báo cáo.

(Phần A , B – 1, 2.2), powerpoint, báo cáo.

III (3,4), Chương V (Phần B – 1, 2.2), báo cáo, powerpoint

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦUGiao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giaothông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân Không cóđịnh nghĩa chính xác; Encyclopædia Britannica xác định rằng giao thông côngcộng là nằm trong khu vực đô thị và du lịch hàng không thường không được nghĩđến khi thảo luận về phương tiện giao thông công cộng - từ điển sử dụng các từnhư "xe buýt, xe lửa, v.v."

Trong đời sống ngày nay, vấn đề sử dụng phương tiện công cộng để dichuyển trong nội thành, ngoại thành và nhất là ở các thành phố đông đúc luôn làvấn đề nóng hổi đối với các bạn sinh viên, nhân viên văn phòng và cũng nhưnhững người không có khả năng tài trợ một chiếc xe riêng hoặc đơn giản là họmuốn chung tay để bảo vệ môi trường

Bên cạnh những tích cực mà phương tiện công cộng có thể mang lại thì vẫn còntồn tại nhiều hạn chế, mặt xấu mà mọi người vẫn chưa tìm được cách giải quyết

Lý do làm bài tiểu luận này, nhóm chúng em muốn làm sáng tỏ, tìm hiểu và phântích những mặt tốt và xấu của thực trạng này Mong muốn đề ra các biện pháp cảithiện cái xấu, cũng như nâng cao cái tốt của giao thông công cộng ở Việt Nam

Vì thế đề tài “ đáng giá lợi ích và tình hình giao thông công cộng ở Việt Nam“ làmột đề tài cần thiết, qua đó cho đọc giả chúng ta thấy được cái khách quan củagiao thông công cộng của Việt Nam

MỤC LỤC

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4

1 Lý do chọn đề tài: 4

2 Đối tượng nghiên cứu: 4

3 Khách thể và đối tượng khảo sát: 4

4 Mục đích: 4

5 Mục tiêu: 4

6 Phạm vi nghiên cứu: 5

7 Vấn đề khoa học: 5

8 Luận điểm khoa học: 5

9 Phương pháp chứng minh giả thuyết: 5

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI 5

1.XE BUÝT 5

1.1.Số lượng người sử dụng xe buýt : 5

1.2 Tuyến xe buýt 6

1.3 Giá vé: 6

1.4.Nhiên liệu: 6

2.TÀU ĐIỆN CÁT LINH – HÀ ĐÔNG 7

2.1.Số lượng người sử dụng: 7

2.2.Giá vé: 7

2.3.Tiện ích: 7

CHƯƠNG III LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 7

1.Bảo vệ môi trường: 7

2.Tiết kiệm chi phí: 8

3 Cải thiện chất lượng cuộc sống 9

4.Cải thiện sức khỏe: 9

CHƯƠNG IV HẠN CHẾ 10

CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 10

A KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC LÝ DO KHIẾN MỌI NGƯỜI NGẠI ĐI XE BUÝT 10

B ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11

1 Đề xuất hợp nhất 11

1.1 Các đơn vị vận hành xe buýt tại Thành Phố Hồ Chí Minh & Thủ đô Hà Nội 11

1.2 Đề xuất 13

Trang 5

2.Đề xuất giải pháp chi tiết 13

2.1.Những trở ngại về thời gian khiến mọi người ngại di chuyển bằng xe buýt 13

2.1.1.Thời gian chờ đợi & di chuyển 13

2.2.Những vấn đề khiến mọi người cảm thấy không thoải mái khi di chuyển bằng xe buýt 15

2.2.2.1 Giảm thời gian giãn cách chuyến vào các giờ cao điểm: 16

2.2.2.2 Dần dần thay thế xe buýt truyền thống bằng xe buýt điện: 16

2.2.2.3 Vệ sinh thường xuyên 17

2.2.2.4 Lắp đặt camera giám sát trên xe buýt: 17

2.2.2.5 Giới hạn số người mỗi chuyến, tuỳ loại xe buýt: 17

2.3 Phương thức thanh toán chưa thuận tiện 18

2.3.1 Vấn đề 18

2.3.2.Giải pháp 18

CHÚ THÍCH 19

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài:

Đề tài mang tính thời sự đối với người lao động và học sinh sinh viên tại các thành phố lớn

có mật độ dân cư và giao thông cao nhằm cải thiện vấn đề di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng

2 Đối tượng nghiên cứu:

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng giao thông công cộng tại Việt

Nam

3 Khách thể và đối tượng khảo sát:

Khách thể: người lao động và học sinh sinh viên sinh sống, học tập và làm việc tại các thành phố lớn

Đối tượng khảo sát: Người lao động và học sinh sinh viên sử dụng phương tiện giao thông công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội

4 Mục đích:

Cải thiện và giảm thiểu các hạn chế nâng cao hiệu quả và năng suất của việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng

5 Mục tiêu:

- Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống giao thông công cộng ở:

Trang 6

+ Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Thủ đô Hà Nội

- Đưa ra các số liệu cụ thể cho từng yếu tố

- Tạo phiếu khảo sát thu thập ý kiến mọi người

- Phân tích lợi ích và hạn chế của việc sử dụng giao thông công cộng

- Đưa ra đề xuất và giải pháp

6 Phạm vi nghiên cứu:

Tình hình sử dụng giao thông công cộng từ năm 2018 đến nay

7 Vấn đề khoa học:

Giải pháp cho các hạn chế của việc sử dụng giao thông công cộng

8 Luận điểm khoa học:

- Đưa ra vấn đề

- Phân tích vấn đề

- Giải quyết vấn đề

9 Phương pháp chứng minh giả thuyết:

Sử dụng kết hợp phương pháp lý thuyết và thực tiễn bao gồm:

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu

+ Phương pháp thu thập thông tin định lượng (Phiếu khảo sát)

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI

1.XE BUÝT

1.1.Số lượng người sử dụng xe buýt :

Thành phố Hồ Chí Minh

Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT), năm 2019, xe buýt tại thành phố

Hồ Chí Minh phục vụ khoảng 255.000.000 lượt khách, giảm 12,1% so với mức 289.900.000 lượt khách so với 2018 Vào năm 2020, lượng khách đi xe buýt giảm mạnh chỉ còn hơn 148.000.000 lượt Năm 2021, do dịch bệnh COVID-19 bùng phát dữ dội, số lượng khác xe buýt giảm sâu, chỉ còn khoảng 53.000.000 lượt hành khách Trong năm 2022, lượng hành khách đi xebuýt đạt 75.000.000 Tuy nhiên 10 tháng của năm 2023, hành khách đi xe buýt đạt con số 67.100.000 lượt, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2022

Thủ đô Hà Nội

Xe buýt tại thủ đô Hà Nội vào năm 2019 phục vụ khoảng 510.500.000 lượt khách Vào năm

2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 số lượng khách sử dụng xe buỷt giảm mạnh Đến năm 2021, xe buýt tại thủ đô phục vụ khoảng 202.860.000 lượt khách Tiếp đến năm 2022 số lượng khách tăng 67,7% so với năm 2021 với con số 340.000.000 lượt khách sử dụng Đến 9

Trang 7

tháng đầu của năm 2023 đã đạt được 410.000.000 lượt khách đạt 96,4% so với kế hoạch, tăng 56,8% so với cùng kỳ.

1.4.Nhiên liệu:

Xe buýt nhiên liệu sạch (xe buýt CNG) là xe buýt sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường, chi phí nhiên liệu thấp giảm thiểu lượng khí thải ô nhiễm hơn do xe sử dụng dầu diesel gây ra

Thủ đô Hà Nội:

Trang 8

TheoTrung tâm Quản lý giao thông công cộng Hà Nội cho biết, tổng số xe buýt sử dụng nhiênliệu sạch đến thời điểm hiện nay là 234 xe, trong đó có 95 xe buýt điện; 139 xe buýt CNG, chiếm 11,8% so với tổng số xe buýt trợ giá.

2.TÀU ĐIỆN CÁT LINH – HÀ ĐÔNG

Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông dài 13,05 km, đi trên cao với 12 nhà ga, hai ga đầu tuyến ở phố Cát Linh và bến xe Yên Nghĩa.Công ty Hà Nội Metro cho biết, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông bắt đầu được đưa vào chở khách từ 6/11/2021 Hiện hằng ngày các đoàn tàu chở khách từ 5h30 - 22h00, với tần suất 10 phút/chuyến tàu dừng đón, trả khách tại các ga.2.1.Số lượng người sử dụng:

Theo thống kê của quý I/2023, tàu điện Cát Linh - Hà Đông vận chuyển hơn 2,65 triệu lượt khách, bình quân mỗi ngày có hơn 32 nghìn lượt khách đi tàu

2.2.Giá vé:

Giá vé tháng (30 ngày) có các loại: 100.000 đồng (HSSV), 140.000 đồng (vé mua tập thể từ 30người trở lên) và 200.000 đồng (vé phổ thông) Vé ngày có giá 30.000 đồng/vé (không giới hạn số lượt đi lại), vé lượt giá 8.000 - 15.000 đồng (tùy theo khoảng cách ga di chuyển).2.3.Tiện ích:

Tàu đường sắt trên cao và chạy theo đường ray cố định, không có sự chen lấn của các phương tiện khác như ô tô, xe máy hay xe bus nên không chỉ nhanh mà còn an toàn Tất cả các đối tượng đều có thể sử dụng được tàu cao tốc trên cao

Dọc tuyến có 12 nhà ga, tại các ga đều có bố trí tuyến xe buýt kết nối giúp hành khách di chuyển thuận tiện từ xe buýt sang tàu điện ngầm và ngược lại Trong đó, phần lớn các ga có tuyến xe buýt kết nối với các bến hành khách xe buýt nội, ngoại thành

CHƯƠNG III LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

1.Bảo vệ môi trường:

Việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng sẽ giúp:

Giảm Lượng Khí Thải: Phương tiện giao thông công cộng luôn vận hành theo lịch trình nhất định, giúp tối ưu việc tiêu thụ nhiên liệu và giảm thiểu lượng khí thải So với việc mỗi người

sở hữu một chiếc ô tô riêng, việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng giúp giảm lượng khí thải CO2 và các chất gây ô nhiễm không khí

Giảm Ùn Tắc Giao Thông: Khi có ít xe cá nhân trên đường, ùn tắc giao thông giảm đi Đồng thời việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng giúp giảm lượng khí thải và tiêu thụ nhiên liệu không cần thiết, đồng thời cũng giúp giảm mức độ ô nhiễm tiếng ồn mà các phương tiện giao thông phát ra

Trang 9

Khuyến Khích Sử Dụng Năng Lượng Mặt Trời: Nhiều phương tiện giao thông công cộng sử dụng năng lượng sạch bao gồm điện từ nguồn gió hoặc năng lượng mặt trời Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo sẽ giúp giảm khí thải hơn nhiều so với khi sử dụng nhiên liệu xăng dầu thông thường

Tiết Kiệm Năng Lượng và Tài Nguyên: Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng giúp tiết kiệm nhiên liệu và tài nguyên năng lượng so với việc mỗi người sử dụng một chiếc xe riêng của mình

⇒ Tất cả những điểm này đều góp phần vào việc giảm lượng khí thải, bảo vệ không khí và môi trường sống

2.Tiết kiệm chi phí:

Chi phí Nhiên Liệu: Sử dụng giao thông công cộng giảm cần cung cấp nhiên liệu cho nhiều

xe cá nhân, giảm chi phí xăng dầu Ngoài ra, các công ty và hệ thống giao thông công cộng thường được thiết kế để tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu, giúp giảm chi phí

Bảo Dưỡng và Sửa Chữa: Mỗi người dùng xe cá nhân cần chi trả chi phí bảo dưỡng và sửa chữa cho xe của mình Trong khi đó, các hệ thống giao thông công cộng thường được bảo dưỡng thường xuyên và được kiểm tra định kỳ, giúp giảm chi phí bảo dưỡng và sửa chữa cá nhân

Giảm Chi Phí Giao Thông và Bãi Đậu Xe: Các thành phố thường phải chi trả lớn cho việc xâydựng và duy trì hệ thống đường và bãi đậu xe Việc giảm số lượng xe hơi cá nhân trên đường phố giúp giảm chi phí giao thông và giúp chính quyền đô thị tiết kiệm ngân sách

Chi Phí Bảo Hiểm: Một số người chọn sử dụng giao thông công cộng giúp giảm chi phí bảo hiểm xe hơi cá nhân Khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng, họ không cần phải thanh toán chi phí bảo hiểm xe hơi, giúp tiết kiệm chi phí hàng tháng

Chi Phí Mua Xe: Mua một chiếc ô tô mới hoặc cũ và chi phí điều chỉnh và duy trì nó đều đắt

đỏ Sử dụng giao thông công cộng giúp tránh được những chi phí này hoặc giảm bớt chi phí này đối với người dùng

Ví dụ:

Đối với sinh viên chúng ta nếu đi xe riêng sẽ tốn tiền xăng nhiều hơn tiền đi bus

Nếu không may rớt thẻ xe của nhà trường, sẽ mất 100.000đ Nhưng nếu ta đi bằng xe bus thì việc mất thẻ xe ta sẽ không gặp phải

Trang 10

3 Cải thiện chất lượng cuộc sống

Theo báo cáo của Báo Người Lao Động, phương tiện giao thông công cộng giúp

Gặp gỡ những người bạn mới:

Có cơ hội tiếp xúc , tương tác một số người trên tuyến xe, tạo cơ hội giao lưu, thậm chí gặp

gỡ các nền văn hoá khác nhau, mở rộng mối quan hệ

Giúp thư giãn: có không gian riêng tư, chợp mắt, không phải bực mình khi đi ngoài đường vàtránh được áp lực khi tự lái xe Trong khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng, bạn cũng có thể đọc sách hoặc ngắm phong cảnh, giúp tăng cường hormone dopamine và giảm thiểu mức độ căng thẳng Hơn nữa, sử dụng phương tiện giao thông công cộng cũng giúp bạn thư giãn

Đi lại nhanh hơn: Bạn có thể không tin điều này là sự thực những phương tiện giao thông công cộng có các tuyến đường dành riêng cho bạn Bạn có thể đến các điểm đến du lịch nhanh hơn là đi ô tô cá nhân Chẳng hạn, một chuyến tàu xuyên quốc gia mất ít thời gian hơnnhiều để đến các điểm đến xác định khác nhau so với thời gian cần thiết để đến cùng một điểm đến bằng ô tô cá nhân

Chẳng hạn, một chuyến tàu xuyên quốc gia mất ít thời gian hơn nhiều để đến các điểm đến chỉ định khác nhau so với thời gian cần thiết để đến cùng một điểm đến bằng ô tô cá nhân Ngoài ra, việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng có thể tạo ra một môi trường giao thông an toàn hơn đối với cộng đồng Nó có thể giúp ngăn ngừa tai nạn giao thông và các vấn đề liên quan đến an ninh Hơn nữa, việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng có thể giúp tạo ra một môi trường sống xanh hơn bằng cách giảm lượng khí thải và ô nhiễm không khí

4.Cải thiện sức khỏe:

Việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng sẽ khiến bạn phải đi bộ thường xuyên hơn giữa các nhà ga Đi bộ đã được chứng minh là giúp thư giãn đầu óc và cải thiện sức khỏe tinh thần lẫn thể chất Cụ thể, khi đi bộ, não sẽ tăng tiết hormone dopamine, endorphin và serotonin Các hormone này có tác dụng giảm căng thẳng, lo âu và tăng khả năng tập trung Ngoài ra, serotonin cũng là tiền chất để não bộ sản xuất melatonin, giúp thư giãn

Trong phần trình bày của mình tại hội nghị khoa học của Hiệp hội Tim mạch Mỹ (tổ chức ở thành phố Orlando, bang Florida), Giám đốc Trung tâm Kiểm tra sức khỏe thành phố Moriguchi (Osaka, Nhật Bản) – TS Hisako Tsuji đã trình bày phát hiện của ông cùng các

Trang 11

cộng sự Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã đánh giá dữ liệu của 5.908 người trưởng thành ở Nhật (độ tuổi trung bình là 49-54) Những người tham gia đã trải qua một cuộc kiểm tra y tế vào năm 2012, trong đó có việc trả lời câu hỏi “Bạn sử dụng phương tiện gì để đến nơi làm việc?”

Nghiên cứu cho thấy, 44% những người sử dụng phương tiện giao thông công cộng ít có khảnăng bị thừa cân, chỉ 34% trong số họ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và 27% có nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao

CHƯƠNG IV HẠN CHẾ

Xe buýt ngừng hoạt động sớm: đa phần các xe chỉ hoạt động đến 19h hoặc 19h30, chỉ một vài xe còn hoạt động tới 21h00, rất bất tiện cho việc ra ngoài vào buổi tối

Xe buýt chưa có đường ưu tiên: đi rất chậm trong giờ cao điểm

Đợt xe: phải mất 1 thời gian nếu muốn đi xe hoặc chuyển chuyến xe; bên cạnh đó là cảnh chen lấn, xô đẩy nhau để lên xe rất cực khổ

Chỗ ngồi: số lượng ghế trên xe thì có giới hạn, số lượng khách thì đông, khi không có chỗ phải đứng và nhiều lúc nhưng vậy sẽ khá khó chịu cho một số hành khách

Ồn ào: nhiều người sau 1 ngày đi làm và học tập cần thời gian yên tĩnh nhưng nhiều người lại không thấy điều đó mà cứ buôn chuyện gọi điện thoại với âm lượng rất to

Mùi khó chịu: Gă ”p những người có mùi lạ là chuyê ”n không thể tránh khi đi xe bus, xe khách.Mất đồ: đi xe buýt phải luôn cảnh giác vì nạn mất đồ đánh cắp trên xe luôn ở mức độ rất cao.Giờ giấc: Việc xe bắt khách khiến giờ giấc thất thường, không đảm bảo cũng khiến bạn mê ”t mỏi

Lái xe cẩu thả: mức độ an toàn trong vận hành đôi lúc không được bảo đảm; sự chủ quan về đường đi, tốc độ và tư tưởng "đánh nhanh thắng nhanh" của một vài tài xế khiến cho chuyến

đi của bạn phập phồng trong sợ hãi

CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

A KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC LÝ DO KHIẾN MỌI NGƯỜI NGẠI ĐI XE BUÝT.Theo Kết quả khảo sát từ 110 người, thì số liệu thu được, được vẽ dưới dạng biểu đồ tròn dưới đây

Chi tiết số liệu:

- Sự không thoải mái (Đông đúc, chen lấn, khó chịu): 69 người (62.7%)

- Thời gian (Trễ chuyến, chậm chuyến): 66 người (60%)

- An ninh (Quấy rối, trộm cấp): 28 người (25.5%)

Ngày đăng: 24/05/2024, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w