1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn quản trị học đề tài cơ sở của ra quyết định

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Của Ra Quyết Định
Tác giả Nguyễn Trần Mỹ Uyên, Trần Ngọc Thảo, Tống Nhựt Khang, Phạm Bùi Trúc Linh, Nguyễn Trần Phương Nam, Nguyễn Ngọc Hân
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Do đó, bài báo cáo môn Quản trị học, với đề tài “Cơ sởra quyết định” được thực hiện bởi nhóm 1 với mục đích tìm hiểu và cho thấy các thông tin vềquá trình đưa ra quyết định của nhà quản

Trang 1

11/2022

Trang 2

MỤC LỤC

Các danh mục 2

Lời nói đầu 3

Nhập đề 3

1) “Khái niệm và đặc điểm của quyết định” 3

1.1 “Quyết định quản trị là gì?” 3

1.2 Đặc điểm 3

2) “Quy trình ra quyết định” 4

3) “Các môi trường ra quyết định” 6

4) “Phân loại quyết định quản trị” 7

4.1 “Theo tính chất” 7

4.2 Theo phạm vi 7

4.3 “Theo thời gian” 7

4.4 “Theo chức năng” 8

4.5 Theo cách soạn thảo 8

5) “Vai trò của quyết định” 8

6) “Chức năng và yêu cầu của quyết định” 8

6.1 Chức năng 8

6.2 Yêu cầu 9

7 “Phương pháp ra quyết định” 10

7.1 Ra quyết định cá nhân 10

7.2 Ra quyết định có tham vấn 10

7.3 Ra quyết định tập thể 11

8) “Phong cách ra quyết định” 11

8.1 “Mô số hình 1” 11

8.2 “Mô số hình 2” 12

8.3 “Mô hình 3” 13

8.4 “Mô hình 4” 14

8.5 “Mô hình 5” 15

9) “Tổ chức thực hiện các quyết định qua 4 bước” 16

9.1 “Truyền đạt việc triển khai quyết định” 16

9.2 “Lập kế hoạch thực hiện và triển khai” 16

9.3 “Kiểm tra và điều chỉnh quyết định” 17

9.4 “Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm” 17

10) “Cải thiện quyết định” 17

10.1 Các yếu tố cần thiết ở nhà quản trị 17

10.2 Cách thức cải thiện quyết định 18

10.3 Các trợ giúp khi ra quyết định 18

11) “Giá trị thực tiễn” 18

11.1 Quyết định đúng 18

11.2 Quyết định sai 19

Kết luận 20

Tài liệu tham khảo 21

Trang 3

Các danh mục

Hình 1: Quy trình đưa ra quyết định 7

Hình 2: Môi trường ra quyết định 9

Hình 3: Phân loại ra quyết định 10

Hình 4: Phương pháp ra quyết định 13

Hình 5: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 1 15

Hình 6: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 2 16

Hình 7: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 3 17

Hình 8: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 4 18

Hình 9: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 5 19

Hình 10: 4 bước tổ chức thực hiện quyết định 20

Trang 4

Lời nói đầu

Báo cáo môn Quản trị học với đề tài “Cơ sở ra quyết định” là kết quả của sự nỗ lực, quá

trình cố gắng của các thành viên nhóm 1 và sự hỗ trợ đến từ thầy Nguyễn Đức Quyền, các tác giả, cá nhân, tổ chức đã tạo ra những nghiên cứu hữu ích Qua phần mở đầu này, cho phép chúngtôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Quyền, các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hoàn thành được bài báo cáo này

Bài báo cáo được chúng tôi thực hiện trong suốt gần 3 tuần Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và đây là bài báo cáo đầu tiên của nhóm thực hiện nên không thể tranh được những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được những lời nhận xét quý báu cũng như những bổ sung cần có đến từ thầy Nguyễn Đức Quyền và các thành viên khác tại lớp để chúng tôi có cơ hội hoàn thiện hơn và nâng cao trình độ, kiến thức của cả nhóm Chúng tôi xin chân thành cám ơn!

Trang 5

Nhập đề

Thực hiện quyết định là một vấn đề quan trọng và có sự liên quan mật thiết đến công việchằng ngày của nhà quản trị Quyết định đúng đem đến lợi ích không ngờ tới, nhưng quyết địnhsai, lại tạo ra thêm những bất lợi và buộc nhà quản trị phải xử lý Tuy nhiên, nhà quản trị có xuhướng ít quan tâm đến những cơ sở ra quyết định để có thể thực hiện quyết định một cách tốt

nhất và hạn chế những rủi ro tiềm tàng Do đó, bài báo cáo môn Quản trị học, với đề tài “Cơ sở

ra quyết định” được thực hiện bởi nhóm 1 với mục đích tìm hiểu và cho thấy các thông tin về

quá trình đưa ra quyết định của nhà quản trị Đồng thời, bài báo cáo cũng sẽ phân tích về các kỹnăng, phẩm chất, yêu cầu,… của việc thực hiện quyết định nhằm giúp nhà quản trị đưa ra quyếtđịnh một cách hiệu quả nhất

BẢNG PHÂN CÔNG ST

Mức độ hoàn thành (%)

2 Nguyễn TrầnPhương Nam 22206665

- Viết báo cáo

- Tìm nội dung

- Thuyết trình (Phong cách, tổ chức thực hiện các quyết định)

100%

3 Trần Ngọc

Thảo

22205813

- Làm Powerpoint (Nhập liệu)

- Tìm nội dung, clip

- Thuyết trình (Cải thiện quyết định và giá trị thực tiễn)

100%

4 Phạm Bùi

Trúc Linh

22202839

Trang 6

1) “Khái niệm và đặc điểm của quyết định”

1.1 “Quyết định quản trị là gì?”

“Quyết định quản trị” [16] chính là kết quả cùa “hành vi sáng tạo” [16] từ các “nhà quản trị” [16]của doanh nghiệp “nhằm định ra” [16] những kế hoạch, giá trị, “tính chất hoạt động” [16] của doanh nghiệp “để giải quyết một vấn đề đã chín muồi” [16] thông qua việc phân tích và đánh giá vấn đề

“Mỗi quyết định luôn phải trả lời các câu hỏi” [12]

từng quyết định “Mọi thành viên đều có thể ra quyết định”[11] những nhà quản trị là người duy nhất có quyền “đưa ra quyết định quản trị”[11] Quyết định được đưa ra để giải quyết “các vấn đề đã chín muồi”[11] và vừa mang “tính chủ quan và khách quan” [15]

 “Tính khoa học”[11], “tính nghệ thuật”[11], “ yếu tố sáng tạo” [11] và “ tư duy” của nhà quản trị được thể hiện rõ trong mỗi quyết định được đưa ra Do đó, nhà quản trị cần mài dũa ra rút kinh nghiệm không ngừng qua từng tình huống

 Ngoài ra, “chất lượng của quản trị” còn dựa vào “ nguồn thông tin thu nhận” và “khả năng phân tích của nhà quản trị”

Trang 7

2) “Quy trình ra quyết định”

Hình 1: Quy trình đưa ra quyết định

“Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quyết định” [11]

“Bước đầu tiên đóng vai trò đặc biệt quan trọng” [14] vì nhà quản trị cần xác định được vấn đề

mà tổ chức đang gặp phải Nếu bước này thực hiện thiếu chính xác thì các bước sau đó sẽ trở nên

vô nghĩa Theo đó, nhà quản trị cần:

1 “Truy tìm vấn đề” [11]

2 “Xác định nguyên nhân”[11]

3 “Quyết định giải pháp khắc phục” [11]

“Bước 2: Đề ra các tiêu chuẩn” [11]

Trang 8

 Tiêu chuẩn cần đáp ứng các yêu cầu:

“Bước 4: Xây dựng các phương án và giải pháp”[11]

mặt lợi, bất lợi” [8]

đề khác để có thể triển khai phương án như: tài chính, thời gian, nguồn lực, rủi ro,

“Bước 5: Đánh giá các phương án và chọn phương án tối ưu” [11]

phương án để chọn lựa được phương án tiềm năng nhất với hiệu quả nhất

“Bước 6: Ra quyết định” [11]

nhất để đưa ra quyết định sau đó triển khai quyết định cho tổ chức thực hiện

giúp quá trình thực hiện quyết định khắc phục được vấn đề một cách tốt nhất

Ví dụ minh họa:

“Bước 1: Xác định vấn đề” [11]

 Điện thoại bị hỏng, phát sinh nhu cầu: tìm và mua 1 cái mới để sử dụng

“Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn” [11]

Yêu cầu về điện thoại: có mức giá tầm trung, màn hình rộng, có vân tay/face ID, dễ sử dụng, pin trâu,…

“Bước 3: Tìm kiếm các phương án”[11]

Trang 9

“Bước 4: Đánh giá phương án”[11]

Nhìn chung về các hãng để đưa ra đánh giá, ví dụ như Samsung 8/10, Iphone 9/10, Oppo 7/10,…

“Bước 5: Chọn phương án tối ưu” [11]

“Bước 6: Ra quyết định” [11]

Hành động: mua, khi đã lựa chọn được chiếc điện thoại ưa thích

3) “Các môi trường ra quyết định”

Hình 2: Môi trường ra quyết định

 “Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn” [10]: Dựa vào nguồn cơ sở dữ liệu chắc chắn

để “dễ dàng và nhanh chóng ra quyết định.” [10] “Nhà quản trị được cung cấp mọi thôngtin nên có thể đưa ra quyết định rõ ràng.” [2]

 “Ra quyết định trong điều kiện rủi ro” [10]: Trong điều kiện môi trường thay đổi, quyết định chỉ mang tính “xác suất xảy ra của mỗi trạng thái” [10] “Nhà quản trị thường dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ.” [2]

 “Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn” [10]: Trong điều kiện “không biết các

dữ kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết” [10] Quyết định sẽ mang tính chất dự đoán

và cảm tính

Trang 10

4) “Phân loại quyết định quản trị”

Hình 3: Phân loại ra quyết định 4.1 “Theo tính chất”

 “Quyết định chiến lược” [16]: “thường do nhà quản trị cấp cao thực hiện” [16], hỗ trợ việc định hướng “của tổ chức.” [16]

 “Quyết định chiến thuật” [16]: “thường do những nhà quản trị cấp giữa thực hiện” [16],

“giải quyết vấn đề trong một linh vực hoạt động”[16] một cách bao quát “trong một thời

kỳ nhất định và khai triển từ quyết định chiến lược.” [16]

 “Quyết định tác nghiệp” [16]: “thường do các nhà quản trị cấp thấp thực hiện” [16], giải quyết các vấn đề thường ngày liên quan đến bộ phận cá nhân đó có trách nhiệm

Trang 11

4.3 “Theo thời gian”

 “Quyết định dài hạn: thường do nhà quản trị cấp cao đưa ra, được thực hiện trong khoảngthời gian dài.” [16]

 “Quyết định trung hạn: thường do nhà quản trị cấp trung đưa ra, thực hiện trong thời giantương đối.” [16]

 “Quyết định ngắn hạn: thường do nhà quản trị cấp thấp đưa ra Quyết định này được giải quyết tức thì, nhanh chóng và thường mang tính chuyên môn, nghiệp vụ thuần túy.” [16]

4.4 “Theo chức năng”

 “Quyết định kế hoạch” [16]: thực hiện việc hoạch định chiến lược

 “Quyết định điều hành” [11]: liên quan đến việc kiểm soát nhân sự và đãi ngộ nhân sự

 “Quyết định về kiểm tra” [11]: đánh giá, tìm phương án giải quyết

4.5 Theo cách soạn thảo

 “Quyết định được lập trình trước” [16]: “thường do nhà quản trị cấp thấp đưa ra sử dụng trong vấn đề mang tính thường xuyên”[16]

 “Quyết định không được lập trình trước” [16]: “thường do nhà quản trị cấp cao đưa ra sử dụng trong các tình huống bất thường” [16], có sự mới mẻ, khác với các vấn đề thường gặp

5) “Vai trò của quyết định”

 Đóng vai trò chủ chốt: “là sản phẩm chủ yếu và trung tâm của mọi hoạt động quản trị Không thể nói đến các hoạt động quản trị mà thiếu quyết định của nhà quản trị.” [15]

 Liên quan đến vận mệnh của tổ chức: “sự thành công hay thất bại của tổ chức.” [12]

 Quyết định là yếu tố độc quyền mà “không thể thay thế bởi các nhân tố khác.” [3]

 “Có vai trò kết nối nhiều bộ phận với nhau, tạo thành các mắt xích quan trọng Có thể nóinếu không thận trọng trong việc ra quyết định sẽ dẫn tới những hậu khôn lường bởi mức

độ tương tác giữa các bộ phận trong tổ chức là hết sức phức tạp.” [12]

 Một nhà quản trị được đánh giá dựa trên các quyết định quản trị “Tính quyết định là phẩm chất quan trọng của một nhà quản trị tài ba.” [3]

Trang 12

6) “Chức năng và yêu cầu của quyết định”

6.1 Chức năng

 Bảo đảm: “cần có đủ nguồn lực cần thiết”[12] để đảm bảo hoạt động quản trị diễn ra trôi chảy

 “Phối hợp: xác định các mối quan hệ, vai trò, vị trí của từng đơn vị cá nhân tham giá thựchiện quyết định”[12]

 “Pháp lệnh: buộc đối tượng bị quản trị phải thi hành nhưng đồng thời phải có sự động viên, khuyến khích” [12]

tổ chức “Có địa chỉ rõ ràng” [12] và “mục đích rõ ràng”[5] cho mỗi nhiệm vụ

đối với tất cả đối tượng thi hành

 “Tính cụ thể”: được quy định các mốc “thời gian thực hiện” [11], và vị trí và vai trò của các đối tượng rõ ràng

 Tính linh hoạt: có thể được thực hiện trong môi trường đầy biến động và “thực hiện những yêu cầu thực tiễn” [11] mà toàn tổ chức nhắm tới với “thời điểm quyết định có hiệu quả cao nhất.”[9]

 “Tính tối ưu”: lựa chọn tối ưu mang lại “hiệu quả tốt nhất, chính xác nhất” [12] và phù hợp nhất với toàn bộ tổ chức

 Tính hình thức: thể hiện cốt lõi vấn đề, cách thức hoạt động và kết hợp với các yếu tố khác

Trang 13

7 “Phương pháp ra quyết định”

Hình 4: Phương pháp ra quyết định 7.1 Ra quyết định cá nhân

 “Là việc đưa ra quyết định một cách độc lập dựa trên năng lực, kinh nghiệm, kỹ năng và

cơ sở kiến thức của nhà quản trị.” [13]

 “Ưu điểm” [11] : quyết định được thực hiện nhanh chóng

 “Nhược điểm” [11] : chủ quan, dễ gây tranh cãi

7.2 Ra quyết định có tham vấn

“Là việc nhà quản trị đưa ra quyết định thăm dò và trình bày quyết định này trước nhóm

để thảo luận và thu thập dữ liệu.” [13]

 Tình huống thực hiện: nhà quản trị không có kiến thức chuyên sâu, cần ra quyết định mang tính chuyên môn trước những vấn vấn đề quan trọng, “phi cấu trúc”

 Yêu cầu: Nhà quản trị giữ vững lập trường, chọn lọc ý kiến, tránh bị lệ thuộc Cần có các chuyên gia trong lĩnh vực cần giải quyết

 “Ưu điểm” [11] : khách quan, góc nhìn tổng quát, có chuyên môn cao, “phát triển nhiều ý tưởng.”[5]

 “Nhược điểm” [11] : mâu thuẫn góc nhìn, dễ bị phân tâm, “xảy ra tranh cãi”[13]

Trang 14

7.3 Ra quyết định tập thể

 “Là cách “nhà quản trị"[16] thu thập ý kiến từ nhiều phía, có cái nhìn toàn cảnh, không chỉ dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của mình mà còn sử dụng kiến thức và kinh

nghiệm của cả tập thể để xây dựng quyết định.” [13]

 Tình huống thực hiện: khi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích và sự phát triển của cả tập thể, đặc biệt là “ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển chung của doanh nghiệp”[13] Có nhu cầu đào tạo cấp dưới

số cá nhân Tôn trọng ý kiến và tiếp nhận ý kiến của cả tập thể

 “Ưu điểm” [11]: đảm bảo “tính dân chủ”[1], kích thích sự sáng tạo của mọi người, “cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân.” [16]

 “Nhược điểm” [11]: mâu thuẫn nội bộ, “mất nhiều thời gian” [13], tốn chi phí

Trang 15

8) “Phong cách ra quyết định”

8.1 “Mô số hình 1”

“Nhà quản trị độc lập ra quyết định và sau đó thông báo đến nhân viên thực hiện” [11]

Hình 5: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 1

Trang 19

8.5 “Mô hình 5”

“Nhà quản trị tiến hành bàn bạc với cả tập thể, lấy ý kiến và quyết định dựa trên ý kiến

đa số Nhà quản trị lúc này có vai trò là người tổ chức và là một lá phiếu trong ý kiến tập thể” [11]

Hình 9: Ưu - Nhược điểm Mô hình số 5

Trang 20

9) “Tổ chức thực hiện các quyết định qua 4 bước”

Hình 10: 4 bước tổ chức thực hiện quyết định 9.1 “Truyền đạt việc triển khai quyết định”

Nội dung truyền đạt cần “rõ ràng, cụ thể”[6] nhằm đảm bảo các bộ phận liên quan nhận “biết trách nhiệm và nhiệm vụ bản thân.” [11]

hiểu và thực thi mệnh lệnh đúng thời gian

9.2 “Lập kế hoạch thực hiện và triển khai”

 “Giai đoạn 1” [11]: Lập kế hoạch với mục đích làm rõ các vấn đề: nội dung, lý do thực hiện, người thực hiện, địa điểm, thời gian và phương pháp

*Lưu ý: cần đảm bảo cơ sở vật chất, nguồn lực cần thiết khi thực hiện quyết định Nhà quản trị cần điều chỉnh lại kế hoạch dựa theo nguồn lực hiện tại.

 “Giai đoạn 2” [11]: Triển khai kế hoạch đã xây dựng:” [11]

Trang 21

 Phân công trách nhiệm đến từng bộ phận và tổ chức phối hợp giữa các bộ phận nếu cần thiết.

vụ

9.3 “Kiểm tra và điều chỉnh quyết định”

thời nắm tình hình và điều chỉnh quyết định phù hợp nhất nếu phát hiện có những sai lầm Tùy vào “mức độ, có thể phải ngừng toàn bộ tiến trình”[16] hiện tại hoặc tìm kiếm những giải pháp thay thế

 Ngoài ra nhà quản trị cần tiếp thu những thông tin phản hồi nhằm tăng tính tương tác giữa các đơn vị thuộc tổ chức với nhà quản trị

9.4 “Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm”

 Nhà quản trị cần tổng kết và đánh giá lại toàn bộ quá trình nhằm rút ra kinh nghiệm từ kếtquả và tìm ra được những giải pháp tốt hơn ở những lần sau

10) “Cải thiện quyết định”

10.1 Các yếu tố cần thiết ở nhà quản trị

 Sự linh hoạt: giúp nhà quản trị nhạy bén và có khả năng thích nghi tốt với sự thay đổi từ bên ngoài và bên trong tổ chức

tối ưu nhất mà không cần dựa vào cảm tính

 “Óc sáng tạo” [15]: giúp nhà quản trị đưa ra những giải pháp mới phù hợp với từng kiểu tình huống

 “Kiến thức”[12]: giúp nhà quản trị có thể dễ dàng xử lý mọi việc nhờ vào nguồn kiến thức chuyên môn và sự hiểu biết để linh hoạt ứng phó và phản ứng nhanh với các vấn đề phát sinh trong thực tiễn

 Khả năng phân tích: giúp nhà quản trị dự đoán đoán được các vấn đề phát sinh, luôn trong tâm thế chuẩn bị cho sự thất bại và đưa ra lựa chọn phù hợp nhất

 Tích lũy kinh nghiệm rút ra bài học từ những sai lầm hoặc thất bại từ của những quyết định trước

Trang 22

 Khả năng lắng nghe: nhà quản trị nên tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn để có thể đưa ra lựa chọn tối ưu vì chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân trong quá khứ

 Cải thiện kỹ năng thông qua quá trình tự tìm tòi học hỏi) và trao dồi kinh nghiệm từ những nhà quản trị khác

huống nhất định giúp nhà quản trị đạt được những thành tựu tiềm tàng.” [11]

10.2 Cách thức cải thiện quyết định

cảm xúc chi phối

 “Tổng kết và đánh giá kết quả”[6] khách quan dựa trên dữ liệu để đưa ra quyết định

10.3 Các trợ giúp khi ra quyết định

 ‘Người phản bác”: phản bác lại những ý kiến phi logic, không mang lại lợi ích

từng bộ phận chuyên môn, không chỉ dựa trên quan điểm bản thân

hệ giữa quyết định này tác động đến vấn đề khác của doanh nghiệp Sự tương tác và ảnh hưởng của quyết định đưa ra đối với các vấn đề của hiện tại của doanh nghiệp

11) “Giá trị thực tiễn”

11.1 Quyết định đúng

 Đề cao được “năng lực ra quyết định của nhà quản trị”[12]

 Tạo tiền đề phát triển cho tổ chức, doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2024, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w