1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Môn Học Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế Nghiên Cứu Tình Trạng Đọc Sách Của Sinh Viên Học Tập Tại Học Viện Chính Sách Và Phát Triển.pdf

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Đề tài : Nghiên cứu tình trạng đọc sách của sinh viên học tập tại Học viện Chính sách và Phát triển

Giáo viên: Nguy n Th Tuy t Nhung ễịếKhoa: Kinh t ế phát triển

L p: KTPT12 ớNhóm: 5

Trang 2

2

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 4

CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 7

2.1 Giới tính 7

2.2 Bạn là sinh viên năm thứ? 7

2.3 Nhu cầu đọc sách của sinh viên 8

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

3.1 Mức độ yêu thích của việc đọc sách đố ới sinh viên Họi v c viện Chính sách và Phát triển 9

3.2 Nguyên nhân khiến sinh viên không thích đọc sách 9

3.4 Việc đọc sách ảnh hưởng tới kết qu h c t p cả ọ ậ ủa sinh viên 10

3.5 Th loế ại sách yêu thích 11

3.6 Y u t ế ố tác động đến việc lựa chọn sách của sinh viên 12

3.7 Nguồn tài liệu 12

3.8 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên 13

3.8.1 Các hình thức đọc sách của sinh viên 13

3.8.2 Kh ả năng ghi lại cảm nhận, nhận xét sau khi đọc xong sách của sinh viên 13

3.8.3 Mức độ ậ v n d ng ki n th c saụ ế ứ u khi đọc xong m t cuốn sách của sinh viên 14

3.9 Thái độ ủa sinh viên đố ới thư viện trườ c i v ng 14

3.9.1 Thái độ ủa sinh viên về c tm quan tr ng của thư viện trường 14

3.9.2 Mức độ thường xuyên ghé thư viện của sinh viên 15

3.10 Lợi ích của việc đọc sách đố ới sinh viêni v 16

CHƯƠNG IV: TỔNG KẾT, ĐỀ XUẤT ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN 17

4.1 K t lu n: 17ế ậ4.2 Đề xuất khắc ph c: 17ụ

Trang 3

Thông qua khảo sát và phân tích đề tài, nhóm mong muốn áp dụng nhiều hơn kiến thức được học từ bộ môn “ Nguyên lý thống kê kinh tế” vào thực tiễn để nâng cao khả năng đánh giá, phân tích của nhóm

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đọc sách

Khách thế nghiên cứu: Sinh viên học tập tại Học viện Chính sách và Phát triển

Đề tài tập trung vào nghiên cứ, phân tích các vai trò và lợi ích của việc đọc sách đối với sinh viên Bên cạnh đó, đề ài cũng phân tích loilwj ích củ t a việc đọc sách về khia cạnh học tập và đời sống tinh thần Từ đó đưa ra một cái nhìn tổng quan v ề tìn hình đọc sách

Trang 4

4

B N I DUNG

CHƯƠNG 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Câu hỏi 1: Giới tínhA Nam B N ữ

Câu hỏi 2: Bạn là sinh viên năm thứ: A Sinh viên năm nhất

B Sinh viên năm hai C Sinh viên năm ba D Sinh viên năm cuối

Câu hỏi 3: Bạn có thường đọc sách không?A Có

B Không

Câu hỏi 4: Lý do bạn không thích đọc sách? A Quá nhiều ch ữ

B Không hấp dẫn C T ốn thời gian D Giá thành cao E Khác

Câu hỏi 5: Mức độ thường xuyên của việc đọc sách?A Không thường xuyên

B Hi ếm khi C Thỉnh thoảng D Thường xuyên

Câu hỏi 6: Ảnh hưởng của việc đọc sách tới kết quả học tập c a bủ ạn như thế nào ?

A < 6 điểm B T ừ 6 – 7 điểm C T ừ 7 – 8 điểm D > 8 điểm

Câu hỏi 7: Thể loại sách yêu thích A Văn học

B Khoa học

Trang 5

5 C Truyện tranh

D Self help E Khác

Câu hỏi số 8: Yếu t ố tác động đến việc lựa chọn sách của bạn A Bìa đẹp

B Được giới thiệu C Do tình tiết D Độ n i ti ng ổ ếE Do đáp ứng nhu c u ầF Khác

Câu hỏi số 9: Bạn đọc sách bằng những hình thức nào A Mua sách

B Đọc online, ebook C Mượn sách

Câu hỏi số 10: Cách đọc sách của bạn như thế nào? A Đọc theo trình tự từ đầu đến cu i ố

B Đọc những phần quan tâm C Đọc lời giới thi u ệD Đọc phần cuối

Câu hỏi số 11: Bạn có ghi lại cảm nh n, nhậ ận xét của mình sau khi đọc xong m t ộcuốn sách?

A Chỉ ghi l i nh ng phạ ữ ần tâm đắc nhât B Chỉ ghi lại để ph c v vi c h c ụ ụ ệ ọC Không ghi lại

Câu hỏi số 12: Mức độ vận dụng kiến thức của bạn sau khi đọc xong một cuón sách

A Không vận dụng B V ận d ng mụ ột phần C V ận d ng g n h t ụ ầ ếD V ận dụng toàn bộ

Câu hỏi số 13: B n thạ ầy thư viện trường có mưac quan trọng như thế nào? A Không cần thi t ế

B Đôi khi C C ần thiết

Trang 6

6 D R ất cần thi t ế

Câu hỏi số 14: Bạn có thường xuyên tới thư viện trường không? A Không bao giờ

B Hi ếm khi C Thỉnh thoảng D Thường xuyên

Câu hỏi số 15: B n th y lạ ấ ợi ích của việc đọc sách đối với bạn như thế nào? A Phát triển kỹ năng mềm

B B ổ sung kiến thưucC Gi ết thời gian

D Giúp cuộc sống phong phúE Khác

Trang 7

7 CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 2.1 Giới tính

T biừ ểu đồ trên ta có bảng thống kê sau:

Giới tính Tần s ố (fi) (Người) Tần su t (di) ấ

2.2 Bạn là sinh viên năm thứ?

Từ biểu đồ ta có bảng th ng ố kê:Sinh viên năm

thứ

Tần s (fi) ố

(Người) Tần su t (di) ấ Tần s ố tích lũy (Si)

Trang 8

Như vậy, ta có thể ấy lượng sinh viên năm hai tham gia khảo sát chiế th m nhiều nhất, sau đó là sinh viên năm nhất, lượng sinh viên năm ba và năm cuối chiếm tỷ l nh nh t ệ ỏ ấ

M t (Mố O) là số sinh viên năm hai vì có fmax = 48 (người)

2.3 Nhu cầu đọc sách của sinh viên

Trang 9

9 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với sinh viên Học viện Chính

sách và Phát triển

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN ĐỌC SÁCH

Tỷ lệ sinh viên trả ời có đọc sách thường xuyên chiế l m 15%, mức độ sinh viên trả lời thỉnh tho ng chi m 32%, hiả ế ếm khi đọc sách chiếm 43%, lượng sinh viên trả ời không đọc sách thườ l ng xuyên chiếm số lượng khá ít 10%

3.2 Nguyên nhân khiến sinh viên không thích đọc sách

NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN KHÔNG THÍCH ĐỌC SÁCH

Từ 16 câu trả ời không có nhu cầu đọc sách sau khi đượ l c hỏi nguyên nhân ta có biểu đồ trên, từ đây ta có bảng thống kê

Nguyên nhân Số sinh viên (fi) (ngưởi) Tần su t (di) ấ Tần s ố tích lũy (Si)

Trang 10

3.4 Việc đọc sách ảnh hưởng tới kết quả ọ h c tập c a sinh viên

MỨC ĐỘ ĐỌC SÁCH ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QU HOC T P Ả Ậ

Các mức độ đọc sách của sinh viên phần nào ảnh hưởng tới kết quả học tập, vì vậy nhóm đã nghiêm cứu thêm về điểm trung bình của sinh viên

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:Điểm trung

bình Số (fi) (người) sinh viên Tần su t (%) (di) ấ

Tiếp đến là tỷ l ệ sinh viên có số điểm từ 7 – 8 chiếm 32%

Tỉ lệ sinh viên đạt loại trên 8 và dưới 6 có số lượng bảng nhau đều chi m ế10%

Trang 11

11 T k t qu ừ ế ả điều tra ta có thể nh n th y r ng ph ậ ấ ằ ổ điểm của sinh viên sẽ cao hơn khi thường xuyên đọc sách

48 = 6,83

Vậy có trên 50% số sinh viên đạt mức điểm bình quân là 6,83 điểm

Trang 12

12 Có thể ấy do đặc thù củ th a khối ngành kinh tế nên đa phần sinh viên đều tập trung vào thể lo i khoa hạ ọc đòi hỏi c n phầ ải tìm hiểu chuyên sâu về các nghiên cứu phát triển, sự vận động kinh tế Tuy nhiên lượng người đọc truyện tranh còn khá nhiều

3.6 Y u t ế ố tác động đến việc lựa chọn sách của sinh viên

Các yêu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách

3.7 Nguồn tài liệu

Nguồn tài liệu cho thấy tỷ lệ sinh viên có nhu cầu mượn sách khá ít chỉchiếm một ph n nh (24,6% / 100%), tầ ỏ ự mua sách chiếm (64,6% / 100%) Đa phần sinh viên sử dụng nguồn tài liệ từ internet, đọc online, ebook để ỏa mãn thnhu cầu đọc c bả ản thân chiếm t i (83,1% / 100%) ớ

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử ụng tài liệu trên dInternet s thuẽ ận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thác được các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng

Trang 13

13

3.8 Cách thức, kỹ năng đọ sách của sinh viênc

3.8.1 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo k t quế ả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉ đọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theo trình tựchiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc ph n g i thi u s ầ ớ ệ ẽ giúp cho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề ập đến, đọ c c phần cuối sẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới (34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả ời đọ l c ph n cuầ ối sách

3.8.2 Kh ả năng ghi lại cảm nhận, nhận xét sau khi đọc xong sách của sinh viên

KHẢ NĂNG GHI CHÉP SAU KHI ĐỌC SÁCH

Khi đọc xong một cuốn sách, chủ ếu sinh viên chỉ ghi chép lạ y i nhằm phục v cho vi c h c tụ ệ ọ ập và nghiên cứu (52% / 100%), khá nhiều sinh viên ghi lại nh ng nữ ội dung mình tâm đắc nhất với cuốn sách (40%/ 100%) Tuy nhiên vẫn còn số ít (24% / 100%) không ghi chép lại cảm nghĩ, nhận xét của mình sau khi đọc xong

Trang 14

Từ đây ta có thể nh n th y viậ ấ ệc đọc sách của sinh viên vẫn chưa đạt hi u ệquả cao và còn m c nhi u lắ ề ỗi trong phương thức đọc sách Từ đó dẫn t i vi c sinh ớ ệviên ẫn chưa biết cách áp dụng kiến thức vào thực ti n ễ

3.9 Thái độ ủa sinh viên đố ới thư viện trườ ci vng

3.9.1 Thái độ ủa sinh viên về c tầm quan trọng của thư viện trường

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG

Trang 15

15 Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Mức độ cần thiết Số sinh viên (fi) (người) Tần su t (di) ấ Tần s tố ịc lũy (Si)

3.9.2 Mức độ hường xuyên ghé thư việ tn của sinh viên

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN TỚI THƯ VIỆN

Mức độ thường

xuyên Số sinh viên (fi) (người) Tần su t (di)

ấ Tần s ố tích lũy (Si)

Trang 16

3.10 Lợi ích của việc đọc sách đố ới sinh viêni v

LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Nhận xét:

T k t qu thừ ế ả ống kê ta nhận th y, sấ ố sinh viên đồng ý vớ ếi k t qu l i ả ợích của việc đọc sách là bỏ sung kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất (58%) 58 sinh viên, đứng thứ hai là yếu tố giết thời gian có 43 sinh viên lựa chọn (43%), ti p ếtheo là yếu t ố phát triển kỹ năng mềm có 35 sinh viên lựa ch n chi m 35 % Cu i ọ ế ốcùng là yếu tố giúp cuộ ống phong phú có 24 sinh viên lực s a chọn

Trang 17

4.2 Đề xuất kh c ph c: ắ ụ

Để góp phần hình thành nên thói quen đọc sách của các sinh viên thì cần có những giải pháp đồng bộ

Cần xây ựng được ý thức đọc sách của các bạn sinh viên d

Tạo điều kiện thuận lợi về không gian, đáp ứng các sở thích, thị hiếu về sách; xây dựng h thệ ống thư viện với cơ sở v t ch t tậ ấ ốt để ph c v cho vi c ụ ụ ệđọc

Cần thường xuyên tổ chức các buổi chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, định hướng việc đọc sách cho sinh viên

Thành lập các câu lạc bộ đọc sách cho sinh viên, tạo một môi trường đọc sách thoải mái nhất.

Xây dựng một đội ngũ nhà viết sách chất lượng.

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w