Đề Tài Nghiên Cứu Tình Trạng Đọc Sách Của Sinh Viên Học Tập Tại Học Viện Chính Sách Và Phát Triển.pdf

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề Tài Nghiên Cứu Tình Trạng Đọc Sách Của Sinh Viên Học Tập Tại Học Viện Chính Sách Và Phát Triển.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯHỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Đề tài : Nghiên cứu tình trạng đọc sách của sinh viên học tập

tại Học viện Chính sách và Phát triển Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Trà

Lớp: NLTKKT01

Nhóm: 9

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 5

CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 7

2.1Giới tính 7

2.2Bạn là sinh viên năm thứ? 7

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

3.1Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với sinh viên Học viện Chính sách và Pháttriển3.2 Việc đọc sách ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên 9

3.3 Thế loại sách yêu thích 11

3.4 Yếu tố tác động đến việc lựa chọn sách của sinh viên 11

3.5Nguồn tài liệu 11

3.6 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên 12

3.7 Thái độ của sinh viên đối với thư viện trường 14

3.8 Lợi ích của việc đọc sách đối với sinh viên 15

CHƯƠNG IV: TỔNG KẾT, ĐỀ XUẤT ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN 17

4.1 Kết luận: 17

4.2 Đề xuất khắc phục: 17

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích khảo sát đề tài này nhằm đem tới một góc nhìn tổng qua hơn vềtình hình đọc sách và nguyên nhân của tình hình đọc sách đối với sinh viên tại Học viện Chính sách và Phát triển từ đó đưa ra hướng giải pháp hiệu quả.

Thông qua khảo sát và phân tích đề tài, nhóm mong muốn áp dụng nhiềuhơn kiến thức được học từ bộ môn “ Nguyên lý thống kê kinh tế” vào thực tiễnđể nâng cao khả năng đánh giá, phân tích của nhóm.

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thu thập thông tin qua phiếu khảo sátTổng hợp và phân tích dữ liệu

Từ kết quả thu được phân tích các nguyên nhân và đưa ra đề xuất giải pháp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đọc sách

Khách thế nghiên cứu: Sinh viên học tập tại Học viện Chính sách và Pháttriển

5 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài tập trung vào nghiên cứ, phân tích các vai trò và lợi ích của việc đọcsách đối với sinh viên Bên cạnh đó, đề tài cũng phân tích lợi ích của việc đọc sách về khía cạnh học tập và đời sống tinh thần Từ đó đưa ra một cái nhìn tổng quan về tình hình đọc sách.

Trang 5

Câu hỏi 1: Giới tính của bạn là gìA Nam

B Nữ

CHƯƠNG 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Câu hỏi 2: Bạn là sinh viên năm thứ:A Sinh viên năm nhất

B Sinh viên năm haiC Sinh viên năm baD Sinh viên năm cuối

Câu hỏi 3: Mức độ thường xuyên của việc đọc sách?A Không thường xuyên

B Hiếm khiC Thỉnh thoảngD Thường xuyên

Câu hỏi 4: Ảnh hưởng của việc đọc sách tới kết quả học tập của bạn như thế nào?A < 6 điểm

B Từ 6 – 7 điểmC Từ 7 – 8 điểmD > 8 điểm

Câu hỏi 5: Thể loại sách yêu thíchA Văn học

B Khoa họcC Truyện tranhD Self helpE Khác

Câu hỏi số 6: Yếu tố tác động đến việc lựa chọn sách của bạnA Bìa đẹp

B Được giới thiệuC Do tình tiếtD Độ nổi tiếngE Do đáp ứng nhu cầuF Khác

Trang 6

Câu hỏi số 7: Bạn đọc sách bằng những hình thức nàoA Mua sách

B Đọc online, ebookC Mượn sách

Câu hỏi số 8: Cách đọc sách của bạn như thế nào?A Đọc theo trình tự từ đầu đến cuối

B Đọc những phần quan tâmC Đọc lời giới thiệuD Đọc phần cuối

Câu hỏi số 9: Bạn có ghi lại cảm nhận, nhận xét của mình sau khi đọc xong mộtcuốn sách?

A Chỉ ghi lại những phần tâm đắc nhâtB Chỉ ghi lại để phục vụ việc họcC Không ghi lại

Câu hỏi số 10: Mức độ vận dụng kiến thức của bạn sau khi đọc xong một cuốnsách

A Không vận dụngB Vận dụng một phầnC Vận dụng gần hếtD Vận dụng toàn bộ

Câu hỏi số 11: Bạn thấy thư viện trường có mưac quan trọng như thế nào?A Không cần thiết

B Đôi khiC Cần thiếtD Rất cần thiết

Câu hỏi số 12: Bạn có thường xuyên tới thư viện trường không?A Không bao giờ

B Hiếm khiC Thỉnh thoảngD Thường xuyên

Câu hỏi số 13: Bạn thấy lợi ích của việc đọc sách đối với bạn như thế nào?A Phát triển kỹ năng mềm

B Bổ sung kiến thưucC Giết thời gian

Trang 7

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê sau:

Giới tính Tần số (fi) (Người) Tần suất (di)

thứ Tần số (fi)(Người) Tần suất (di) Tần số tích lũy(Si)

Trang 8

Như vậy, ta có thể thấy lượng sinh viên năm hai tham gia khảo sát chiếmnhiều nhất, sau đó là sinh viên năm nhất, lượng sinh viên năm ba và nămcuối chiếm tỷ lệ nhỏ nhất.

Mốt (M ) là số sinh viên năm hai vì có fmax = 48 (người)O

Trang 9

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Mức độ yêu thích của việc đọc sách đối với sinh viên Học viện Chínhsách và Phát triển

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN ĐỌC SÁCH

Tỷ lệ sinh viên trả lời có đọc sách thường xuyên chiếm 15%, mức độ sinhviên trả lời thỉnh thoảng chiếm 32%, hiếm khi đọc sách chiếm 43%, lượng sinhviên trả lời không đọc sách thường xuyên chiếm số lượng khá ít 10%.

3.2 Việc đọc sách ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên

MỨC ĐỘ ĐỌC SÁCH ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ HOC TẬP

Các mức độ đọc sách của sinh viên phần nào ảnh hưởng tới kết quả họctập, vì vậy nhóm đã nghiêm cứu thêm về điểm trung bình của sinh viên

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:Điểm trung

bình Số sinh viên(fi) (người) Tần suất (%)(di) Tầm số tíchlũy (Si) Trị số giữa

Trang 10

Nh ậ n xét:

Trong số 100 phiếu khảo sát, số điểm mà tỷ lệ sinh viên chiếm nhiều nhất(48%) là điểm từ 6 – 7 điểm

Tiếp đến là tỷ lệ sinh viên có số điểm từ 7 – 8 chiếm 32%.

Tỉ lệ sinh viên đạt loại trên 8 và dưới 6 có số lượng bảng nhau đều chiếm10%.

Từ kết quả điều tra ta có thể nhận thấy rằng phổ điểm của sinh viên sẽ cao hơnkhi thường xuyên đọc sách.

Vậy mức điểm bình quân có nhiều sinh viên đạt được nhất là 6,703 điểmTrung vị (Me): Ta thấy tại tổ từ 6 – 7 điểm là tổ có chứa trung vị vì có tầnsố tích lũy = 58 ≥ 50

Vậy có trên 50% số sinh viên đạt mức điểm bình quân là 6,83 điểm

Trang 11

Có thể thấy do đặc thù của khối ngành kinh tế nên đa phần sinhviên đều tập trung vào thể loại khoa học đòi hỏi cần phải tìm hiểu chuyênsâu về các nghiên cứu phát triển, sự vận động kinh tế Tuy nhiên lượngngười đọc truyện tranh còn khá nhiều

3.4 Yếu tố tác động đến việc lựa chọn sách của sinh viên

Các yêu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách

Trang 12

3.5 Nguồn tài liệu

Nguồn tài liệu cho thấy tỷ lệ sinh viên có nhu cầu mượn sách khá ítchỉ chiếm một phần nhỏ (24,6%/100%), tự mua sách chiếm(64,6%/100%) Đa phần sinh viên sử dụng nguồn tài liệu từ internet, đọconline, ebook để thỏa mãn nhu cầu đọc cả bản thân chiếm tới (83,1% /100%).

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.6 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.1 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉ

Trang 13

đọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theotrình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.7 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.2 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉđọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theo

Trang 14

trình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Như vậy, tài liệu trên Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.8 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.3 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉđọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theo

Trang 15

trình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.9 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.4 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉ

Trang 16

đọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theotrình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Trang 17

3.6.6 Mức độ vận dụng kiến thức sau khi đọc xong một cuốn sách của sinh viênMỨC ĐỘ VẬN DỤNG SAU KHI ĐỌC SÁCH

Trang 18

Từ đây ta có thể nhận thấy việc đọc sách của sinh viên vẫn chưa đạthiệu quả cao và còn mắc nhiều lỗi trong phương thức đọc sách Từ đó dẫntới việc sinh viên ẫn chưa biết cách áp dụng kiến thức vào thực tiễn.

3.10 Thái độ của sinh viên đối với thư viện trường

3.7.1 Thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của thư viện trườngTHÁI ĐỘ ĐỐI VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Mức độ cần thiết Số sinh viên (fi)(người) Tần suất (di) Tần số tịc lũy(Si)

Trang 19

Nhận xét:

Khi được hỏi về mức độ cần thiết của thư viện trường đối với sinhviên, có tới 48 sinh viên (48%) đồng ý với ý kiến cho răng đôi khi quantrọng, số sinh viên lựa chọn cần thiết là 28 sinh viên (28%), số sinh viên lựachọn yếu tố không cần thiết và rất cần thiết có số lượng bằng nhau đềuchiếm tỷ lệ là 12%.

3.7.2 Mức độ thường xuyên ghé thư viện của sinh viênMỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN TỚI THƯ VIỆN

Mức độ thườngxuyên

Số sinh viên (fi)

(người) Tần suất (di) Tần số tích lũy(Si)

3.11 Lợi ích của việc đọc sách đối với sinh viên

Trang 20

LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Nhận xét:

Từ kết quả thống kê ta nhận thấy, số sinh viên đồng ý với kết quả lợiích của việc đọc sách là bỏ sung kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất (58%) 58 sinhviên, đứng thứ hai là yếu tố giết thời gian có 43 sinh viên lựa chọn (43%), tiếptheo là yếu tố phát triển kỹ năng mềm có 35 sinh viên lựa chọn chiếm 35 %.Cuối cùng là yếu tố giúp cuộc sống phong phú có 24 sinh viên lựa chọn.

Trang 21

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.12 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.7 Các hình thức đọc sách của sinh viên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉđọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theotrình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Trang 22

3.6.9 Mức độ vận dụng kiến thức sau khi đọc xong một cuốn sách của sinh viênMỨC ĐỘ VẬN DỤNG SAU KHI ĐỌC SÁCH

Trang 23

Từ đây ta có thể nhận thấy việc đọc sách của sinh viên vẫn chưa đạthiệu quả cao và còn mắc nhiều lỗi trong phương thức đọc sách Từ đó dẫntới việc sinh viên ẫn chưa biết cách áp dụng kiến thức vào thực tiễn.

3.13 Thái độ của sinh viên đối với thư viện trường

3.7.3 Thái độ của sinh viên về tầm quan trọng của thư viện trườngTHÁI ĐỘ ĐỐI VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Mức độ cần thiết Số sinh viên (fi)(người) Tần suất (di) Tần số tịc lũy(Si)

Trang 24

Nhận xét:

Khi được hỏi về mức độ cần thiết của thư viện trường đối với sinhviên, có tới 48 sinh viên (48%) đồng ý với ý kiến cho răng đôi khi quantrọng, số sinh viên lựa chọn cần thiết là 28 sinh viên (28%), số sinh viên lựachọn yếu tố không cần thiết và rất cần thiết có số lượng bằng nhau đềuchiếm tỷ lệ là 12%.

3.7.4 Mức độ thường xuyên ghé thư viện của sinh viênMỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN TỚI THƯ VIỆN

Mức độ thườngxuyên

Số sinh viên (fi)

(người) Tần suất (di) Tần số tích lũy(Si)

3.14 Lợi ích của việc đọc sách đối với sinh viên

Trang 25

LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH

Từ biểu đồ trên ta có bảng thống kê:

Nhận xét:

Từ kết quả thống kê ta nhận thấy, số sinh viên đồng ý với kết quả lợiích của việc đọc sách là bỏ sung kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất (58%) 58 sinhviên, đứng thứ hai là yếu tố giết thời gian có 43 sinh viên lựa chọn (43%), tiếptheo là yếu tố phát triển kỹ năng mềm có 35 sinh viên lựa chọn chiếm 35 %.Cuối cùng là yếu tố giúp cuộc sống phong phú có 24 sinh viên lựa chọn.

Trang 26

CHƯƠNG IV: TỔNG KẾT, ĐỀ XUẤT ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐỌC SÁCH CỦA SINH VIÊN4.1 Kết luận:

Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy văn hóa đọc của sinh viên có một sốđặc thù như: sinh viên có năng lực định hướng tới tài liệu cao, có kỹ năng đọctài liệu khoa học cao, có khả năng vận dụng tri thức đã đọc vào thực tiễn vàđang có ý thức hình thành sự tôn trọng quyền tác giả, sở hữu trí tuệ Những đặcđiểm trên làm nên sự khác biệt trong văn hóa đọc của sinh viên so với các đốitượng khác Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu thực tiễn về văn hóa đọc củasinh viên cần chú ý những đặc điểm này để có những nhận định và đánh giá xácđáng.

4.2 Đề xuất khắc phục:

o Để góp phần hình thành nên thói quen đọc sách của các sinh viênthì cần có những giải pháp đồng bộ.

o Cần xây dựng được ý thức đọc sách của các bạn sinh viên.

O Tạo điều kiện thuận lợi về không gian, đáp ứng các sở thích, thị hiếu về sách; xây dựng hệ thống thư viện với cơ sở vật chất tốt để phục vụ cho việc đọc.

Trang 27

Như vậy, tài liệu tren Internet được sinh viên sử dụng nhiều nhất.Trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay, việc sinh viên sử dụng tàiliệu trên Internet sẽ thuận tiện và dễ dàng, sinh viên có cơ họi khai thácđược các thông tin một cách thường xuyên, phong phú và đa dạng.

3.15 Cách thức, kỹ năng đọc sách của sinh viên

3.6.10 Các hình thức đọc sách của sinhviên

CÁC LOẠI HÌNH THỨC ĐỌC SÁCH

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đọc sách đa phần sinh viên chỉđọc những phần mình quan tâm nhất (60% /100%) Số sinh viên đọc theotrình tự chiếm (30% / 100%) Khi đọc đọc sách, đọc phần gới thiệu sẽ giúpcho người đọc biết được nội dung mà cuốn sách đề cập đến, đọc phần cuốisẽ giúp người đọc biết được chủ đề của tài liệu Tuy nhiên, sự chênh lệchgiữa số sinh viên trả lời đọc phần đầu và phần cuối sách khác lớn, khi có tới(34% / 100%) trả lời đọc phần đầu trong khi đó chỉ có (15% / 100%) trả lờiđọc phần cuối sách.

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan